ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
Đồ án thi công đường sắt
Sài Gòn - Mỹ Tho
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 1
1
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN:
Đoạn tuyến cần thiết kế kỹ thuật thi công từ Km 0 đến Km 6+50 có độ dốc ngang sườn từ 0.02%
đến 0.25%.Cống thi công trên đoạn tuyến thi công là cống tròn BTCT 14Ø100 để cấp nước từ
trong mặt đường đổ ra các rảnh dọc được đặt tại các vị trí sau đây :
Km0+50;Km0+350;Km1+300;Km1+600;Km1+850;Km2+100;Km2+800;Km3+150;Km3+550;
Km3+850;Km5+50;Km5+350;Km5+650;Km5+950.
Đoạn tuyến đi vào ba đường cong có bán kính 1200m có bố trí siêu cao 2%, chiều dài chuyển
tiếp 50m và hai đường cong có bán kính 600m có i
sc
=2%, chiều dài chuyển tiếp 70m.
1.2. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIÊN THI CÔNG:
Vị trí tuyến :điểm đầu từ ga Sóng Thần qua các ga Tam Bình,Tân Thới Hiệp (Q12),Tân Kiên
(Bình Chánh) và Long Định (Bến Lức)…
Trên địa bàn Tiền Giang, tuyến đường sắt bắt đầu từ xã Trung Hòa đi dọc theo Tỉnh lộ 879 qua
xã Phú Kiết rồi cắt qua sông Bảo Định và cắt Quốc lộ 1A đoạn xã Thân Cửu Nghĩa (lần 1), xã
Phước Thạnh (lần 2), sau đó đi cặp phía tây Tỉnh lộ 870B đến cuối tuyến (giáp khu công nghiệp
Mỹ Tho). Chiều dài toàn tuyến qua 2 tỉnh Long An, Tiền Giang khoảng 50 km.Điểm cuối là xã
Trung An (Theo quy hoạch sẽ là phường 12),Mỹ Tho.
Đặc điểm của tuyến là do đi với độ dốc nhỏ nên có những đoạn khối lượng đào đắp không đều,
công tác điều phối đất gặp phải khó khăn
Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua:
Căn cứ vào hồ sô thiết kế và việc xác định lại các điều kiện trên thực địa ta có :
1.2.1. Địa hình - địa mạo:
Đây là vùng đồng bằng, rừng thuộc loại tái sinh cấp 3, cây cối mọc không dày lắm, những cây
lớn đã bị khai thác lấy gỗ, chỉ còn lại những cây nhỏ chừng 1 năm tuổi trở lại và một số cây lá
kim mọc thưa thớt, cỏ mọc nhiều nhưng chưa cao đến 50cm .
Địa hình khu vực tuyến đi qua có độ dốc ngang sườn tưông đối nhỏ, và những vị trí phân thủy, tụ
thủy tưông đối rõ ràng.
1.2.2. Địa chất:
Điều kiện địa chất nôi tuyến đi qua khá ổn định, lớp trên là lớp đất á sét, rất thuận lợi cho việc
đắp nền đường, có chiều dày từ 5 đến 7m, bên dưới là lớp đá phong hóa dày.
Đất đai trong khu vực chủ yếu dùng cho trồng trọt nên việc đền bù và giải tỏa rất thuận lợi.
1.2.3. Địa chất thủy văn:
Theo hồ sô của các trạm đo mưa trong khu vực thì lượng mưa với tần suất thiết kế P = 4% là
573mm/ngày. Lượng mưa phân bố theo mùa tập trung vào 4 tháng cuối năm. Những tháng còn
lại rất thích hợp cho việc thi công xây dựng các công trình.
Mực nước ngầm phân bố khá sâu nên không ảnh hưởng đến nền đường và điều kiện thi công .
1.2.4. Điều kiện khí hậu:
Khí hậu mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ
bình quân cao và nóng quanh năm. Nhiệt độ bình quân trong năm là 27 - 27,9
o
C; tổng tích ôn cả
năm 10.183
o
C/năm.
Có 2 mùa : Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau ; mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11 (thường có hạn Bà chằng vào tháng 7, tháng 8).
Nằm trong dãy ít mưa, lượng mưa trung bình 1.210 - 1.424mm/năm và phân bố ít dần từ bắc
xuống nam, từ tây sang đông; Độ ẩm trung bình 80 - 85%.
Gió : có 2 hướng chính là Đông bắc (mùa khô) và Tây nam (mùa mưa); tốc độ trung bình 2,5 -
6m/s.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 2
2
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
1.2.5. Điều kiện vận chuyển:
Do tuyến trước đây đã có đường mòn sẵn có dọc tuyến, vì vậy chỉ cần mở rộng và tạo mặt bằng
thì có thể đưa được thiết bị thi công vào công trình .
1.2.6. Điều kiện xã hội:
- Điều kiện phân bố dân cư:
Đoạn tuyến thiết kế tổ chức thi công thuộc tuyến đường qua thành phố Hồ Chí Minh và xã Trung
An ,Mỹ Tho nối liền trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của Việt Nam và khu công nghiệp mới
nên dân cư tập trung chủ yếu ở hai đầu tuyến, dọc tuyến dân cư phân bố rãi rác.
-Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm:
Địa chất khu vực xây dựng đường rất tốt nên có thể tận dụng lấy đất nền đào sang đắp ở nền đắp
hoặc lấy đất ở thùng đấu để đắp. Đối với nền đắp hoàn toàn có thể lấy đất từ mỏ đất cách tuyến
2Km.
Đá các loại có thể lấy tại mỏ đá cách chân công trình 5Km, tất cả đều đạt chất lượng và đảm bảo
đủ tiêu chuẩn theo thiết kế.
Các cấu kiện đúc sẵn và vật liệu bán thành phẩm được sản xuất ở các nhà máy cách nôi thi công
10 Km, đáp ứng đầy đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu đặt ra.
-Điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, điện nước và cách thức đưa các phưông tiện thi
công đến công trường:
Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị thi công của đôn vị thi công là không hạn chế.
Về nhân lực: Đội thi công đã từng thi công ở nhiều công trình tưông tự đạt chất lượng và hoàn
thành đúng tiến độ và có khả năng quản lý tốt.
Để tận dụng nguồn nhân lực địa phưông ta phải chọn thời gian thi công hợp lý, khi nhân dân
trong vùng chưa vào mùa sản xuất ta có thể điều động dễ dàng những công tác không chuyên.
Đây là một biện pháp rất lợi về kinh tế nhằm giảm giá thành thi công.
Từ điều kiện địa hình khu vực, máy móc được điều động đến hiện trường chủ yếu là tự hành tập
trung về công trình.
Hệ thống điện đã được hoàn thành trước ở một một số đoạn trên tuyến, bên cạnh đó các xã ven
tuyến đã có điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất do đó rất thuận lợi cho việc sử dụng năng
lượng để thi công.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 3
3
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
PHỤ LỤC TUYẾN THIẾT KẾ
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 4
4
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 5
5
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 6
6
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 7
7
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 8
8
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 9
9
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Bao gồm các công tác chuẩn bị các loại vật liệu xây dựng, các loại bán thành phẩm, các loại cấu
kiện đúc sẵn dùng trong xây dựng đường.
2.2. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
2.3. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Nội dung công tác chuẩn bị gồm các công việc được thi công theo các trình tự sau:
- Khôi phục lại hệ thống cọc mốc
- Định phạm vi thi công của đường sắt, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công.
- Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân trong phạm vi ranh giới dành cho đường.
- Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc: Chặt cây dẫy cỏ, bóc lớp đất hữu cô trả lại cho
trồng trọt.
- Lên khuôn đường (gabarit)
- Làm đường tạm cho máy móc thi công, làm lán trại kho bãi, nhà xe và đường dây điện .
2.4.XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG:
2.4.1.Khôi phục lại hệ thống cọc mốc:
2.4.1.1.Mục đích:
Khi xây dựng một công trình từ giai đoạn thi công nhiều lúc phải trải qua một thời gian dài.
Trong thời gian đó hệ thống cọc mốc thường bị mất mát nên mục đích của công việc này là
mang những mốc thiết kế điển hình lên thực địa, khôi phục những cọc bị mất, sửa chữa một số
cọc nếu cần thiết để tạo điều kiện cho việc thi công được thuận lợi.
2.4.1.2.Trình tự công việc:
- Tìm kiếm phục hồi các cọc, bổ sung các cọc cần thiết như tiếp đầu tiếp, tiếp cuối tiếp, cọc trên
đường cong, cọc đỉnh và một số cọc phụ khác.
- Kiểm tra lại chiều dài tuyến, bổ sung mặt cắt ngang đặc biệt để tính lại khối lượng đào, đắp
chính xác hôn.
- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc, đo cao trên những đoạn cá biệt và đóng thêm các cọc đo tạm
thời.
- Đề xuất một số ý kiến sửa đổi thiết kế để điều chỉnh tuyến được tốt hôn.
- Để cố định trục đường trên đoạn thẳng, thì dùng các cọc nhỏ để định vị với khoảng cách là
20m. Ngoài ra ở mỗi 1 km và các tiếp đầu tiếp, tiếp cuối tiếp của đường cong thì đóng cọc lớn
để dễ tìm.
- Trên đường cong phải bổ sung các cọc nhỏ, tùy theo bán kính đường cong mà lấy như sau:
+ R <100m; d = 5m
+ R = 100 ÷ 500m; d = 10m
+ R > 500m; d = 20 m
Với đoạn tuyến thiết kế tổ chức thi công có hai đường cong bán kính R= 600m và 3 đường cong
bán kính 1200 m, vì vậy ta chọn d = 20 m.
- Để cố định đường cong dùng cọc đỉnh như hình 3.2.1
+ Cọc đỉnh được chôn ở trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5m, trên cọc có ghi số
đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi hướng về phía đỉnh gốc.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 10
10
530
60
9
8
100
15
5
2
°
2
'
3
0
"
R
R
60
0
.
5
m
Truû coüc
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
Hình 3.2.1:Hình dạng cọc đỉnh và phương pháp cố định đỉnh đường cong
2.4.1.3. Định phạm vi thi công và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công:
Tuyến đường thi công là đường cấp IV, cấp thiết kế là 60 nên có phạm vi dành cho đường để
thi công là 19m. Trong quá trình định vị thi công, dựa vào bình đồ để từ đó xác định chính xác,
và dọn dẹp trong phạm vi thi công. Đôn vị thi công có quyền bố trí nhân lực, thiết bị máy móc,
vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.
Định vị thi công bằng phưông pháp căng dây nối liền giữa các cọc với nhau được đóng ở mép
ngoài phạm vi thi công. Để giữ cho các cọc ổn định trong suốt thời gian thi công thì phải dời nó
ra khỏi phạm vi thi công. Khi dời cọc phỉa ghi thêm khoảng dời chỗ có sự chứng kiến của đôn vị
tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu tư.
Hệ thống cọc dấu, ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường còn cho phép xác
định sô bộ cao độ.
2.4.1.4. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
Để đảm bảo sự hoạt động của máy móc và nhân công trong quá trình được an toàn ta phải tiến
hành dọn dẹp cây cối ra khỏi phạm vi thi công.
Công tác chặt cây dẫy cỏ ta dùng máy móc kết hợp với nhân lực. Những cây có đường kính Ø15
÷ Ø25cm thi dùng cưa máy U78 để cưa cây sau đó dùng máy ủi D60A-6 để đánh gốc. Tất cả các
thân cây, cành và rể sau khi phát trong phạm vi thi công nền đường cần gom dọn xếp thành từng
đống để sử dụng vào mục đích khác. Những đống cây này nên đặt ở nôi có dạng mặt ngang cắt
nữa đào nữa đắp nhằm mục đích ngăn cản việc di chuyển của đất.
Các gốc cây còn lại cũng phải dọn đi, trừ trường hợp chiều cao gốc cây không vượt quá 15- 20
cm so với mặt đất, và nền đắp cao hôn 1,5m. Có thể dùng phưông pháp nổ phá đối với gốc cây
có đường kính lớn hôn 50cm
Đối với công tác dẫy cỏ, bắt buộc phải dẫy cỏ trong nền đường đắp thấp hay nền đắp trên sườn
dốc lớn có độ dốc hôn 10%. Dùng máy san, máy ủi, nếu lớp dày thì có thể dùng máy xới D60A-
6.
Trong trường hợp dọn dẹp mặt bằng đôi khi gặp những tảng đá mồ côi. Tùy theo kích thước lớn
hay nhỏ, thế nằm hay ảnh hưởng của nó mà có biện pháp xử lý khác nhau nhằm mục đích đưa nó
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 11
11
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
ra khỏi phạm vi thi công. Đối với những tảng đá không tận dụng được thì có thể dùng nhân công
hay máy ủi đào đắp xung quanh và đẩy tảng đá ra khỏi phạm vi thi công hoặc xuống phía hạ lưu.
Những loại đá tận dụng được phải xếp gọn gàng thành đống để đảm bảo cho công nhân và máy
móc hoạt động có hiệu quả.
2.4.1.5.Làm đường tạm và láng trại:
Để có đường cho máy móc di chuyển đến vị trí thi công, cần làm đường tạm dựa trên đường mòn
nhỏ đã có sẵn. Xây dựng láng trại, lắp đặt ống nước sinh hoạt cho công nhân.
2.4.1.6.Lên khuôn đường:
Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên
thực để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế. Tài liệu dùng để lên khuôn đường là bản vẽ
trắc dọc, mặt bằng và mặt cắt ngang nền đường. Hình 3.2.2
Ngoài ra còn phải dùng máy thủy bình, các dụng cụ để đo và kiểm tra hình dạng và cao độ nền
đường trong quá trình thi công.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 12
12
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
Hình 2.2.2:Công tác lên khuôn đường
[Theo sách CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT – LÊ HẢI HÀ]
*Kỹ thuật xác định cao độ như sau:
[ Theo Sồ tay thiết kế đường ô tô – NXB giáo dục ]
- Độ cao nền đắp tại trục đường được xác định theo công thức sau:
H
0
= H + b
1
.i
1
- h
k
+
2
.
mm
ib
(2.2.1)
Trong đó:
+ H
0
: Độ cao nền đắp tại trục đường (m).
+ b
i
, b
m
: Bề rộng lề đường,mặt đường(m).
+ i
1
,i
m
: Độ dốc ngang lề đường , mặt đường.
+ h
k
: chiều sâu lòng đường.
Trường hợp đắp lề hoàn toàn: Cao độ đắp tại mép đường phải nhỏ hôn cao độ thiết kế một trị số
x:
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 13
13
h
k
i
k
i
m
i
l
1
:
m
b
m
/2
m.
∆H
∆H
b
l
B/2
b
m
/2
b
1
m.x
1
:
m
x
i
1
i
m
i
k
h
k
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
x =
k
kk
im
iibh
.1
)(
11
−
−−
(2.2.2)
+m:là mẫu số của độ dốc taluy nền đắp m = 1,5
Hình 2.2.3: Sơ đồ xác định mép nền đường ki đắp lề hoàn toàn
Nền đường có chiều rộng lớn hôn nền đường sau khi đã hoàn công mỗi bên là m.x(m).
Trong trường hợp đắp lề một nửa: bề rộng nền đắp thường nằm ngang, khi đó mép nền đường
phải đắp thấp hôn độ cao thiết kế một đoạn ΔH, xác định gần đúng theo công thức sau:
ΔH =
B
AS −
(2.2.3)
Trong đó :
+ S :diện tích mặt cắt ngang khuôn đường (m
2
)
+ A:diện tích mặt cắt ngang, phần nền đường nằm trên mặt phẳng ngang đi qua mép nền
đường(m
2
).
A = b
1
2
.i
1
+ b
1
.i
1
.B + B
2
.i
k
/2 (2.2.4)
+B: Chiều rộng nền đường (m)
Hình 2.2.4:Sơ đồ xác định mép nền đường khi đắp lề một nửa
Chiều rộng nền đường ở cao độ này rộng hôn thiết kế về mỗi phía một đoạn bằng ΔH(m).
Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy nền đắp trên địa hình bằng phẳng xác định theo
công thức :
L =
Hm
B
.
2
+
(2.2.5)
Ở trên sườn dốc 1:n, khoảng cách từ tim đường đến chân đắp ở phía dưới và phía trên xác
định theo công thức :
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 14
14
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
l
H
=
).
2
( Hm
B
mn
n
+
−
(2.2.6)
l
B
=
).
2
( Hm
B
mn
n
+
+
(2.2.7)
Trong đó :
l
H
:Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy phía dưới (m)
l
B
: Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy phía trên (m)
B/2 B/2
l
B
l
H
h
H
h
B
1
:
n
1
:
1
,
5
1
:
1
,
5
Hình 3.2.5: Sơ đồ xác định mép nền đường đắp trên sườn dốc
Trường hợp dốc ngang không bằng phẳng, thì cần xác định được điểm nằm trên taluy, và sau
đó đặt thước đo tại điểm M để xác định vị trí taluy.
Khoảng cách nằm ngang từ tim đường đến điểm M xác định theo công thức sau:
L
M
=
)(
2
1
∑
++ hhm
B
(2.2.8)
Trong đó :
+ Σh
1
: độ cao giữa mặt đất tại tim và điểm M được đo bằng sào
+ Đối với chân taluy phía trên sườn dốc cũng phải tìm điểm M’ tưông tự.
Khoảng cách nằm ngang giữa tim đường và điểm M’ xác định theo công thức:
L
M’
=
)(
2
1
∑
++ hhm
B
(2.2.9)
Σh
1
: độ cao giữa điểm M’ và mặt đất tại tim đường.
L
M
1
:
m
B
h
1
H
L
H
L
B
M
M'
h
H
Hình 2.2.6: Sơ đồ xác định mép nền đường đắp trên sườn dốc không bằng phẳng
Đối với nền đường đào, các cọc lên cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi công,
trên các cọc này phỉa ghi lý trình và chiều cao đào đất, sau đó phải định được mép taluy nền đào.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 15
15
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
Trên địa hình bằng phẳng khoảng cách nằm từ tim đường đến mép taluy nền đào được xác định
theo công thức:
l =
KHm
B
++ .
2
(2.2.10)
+K: chiều rộng của rãnh biên
1
:
m
K+B/2 K+B/2
K
K
H
B
Hình 2.2.7:Sơ đồ lên khuôn nên đường đào ở mặt đất bằng phẳng
l
K
=
).
2
( HmK
B
mn
n
++
+
(2.2.11)
l
B
=
).
2
( HmK
B
mn
n
++
−
(2.2.12)
+l
K
: Khoảng cách nằm ngang từ nền tim đường đến mép taluy nền đào ở phía thấp
+l
B
: Khoảng cách nằm ngang từ tim nền đường đến mép taluy nền đào ở phía cao
1
:
n
K
B
K
1
:
m
l
B
l
K
Hình 3.2.8: Sơ đồ lên khuôn nền đường đào ở sườn dốc
2.5.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC:
2.5.1.Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công:
Khôi phục lại các cọc trên toàn đoạn tuyến dài 1000m. Trong đó có các cọc bị mất đồng thời
cắm thêm một số cọc phụ tại đường cong.
Các cọc trên tuyến bao gồm:
- Hai cọc lớn ở đầu tuyến và cuối tuyến.
- Đoạn từ Km0+196.73 đến Km0+480.02 là đoạn đường cong 1, số cọc lớn là 5cọc bao gồm cọc
TĐ1, NĐ1, P1, NC1, TC1.
- Đoạn từ Km1+275.12 đến Km1+368.46 là đoạn đường cong 2, số cọc lớn là 5 cọc bao gồm cọc
TĐ2, NĐ2, P2, NC2, TC2.
- Đoạn từ Km2+878.19 đến Km3+282.98 là đoạn đường cong 3, số cọc lớn là 3 cọc bao gồm cọc
TĐ3, NĐ3, P3, NC3, TC3.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 16
16
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
- Đoạn từ Km3+898.61 đến Km4+675.37 là đoạn đường cong 4, số cọc lớn là 5 cọc bao gồm cọc
TĐ4, NĐ4, P4, NC4, TC4.
- Đoạn từ Km1+275.12 đến Km4+862.88 là đoạn đường cong 5, số cọc lớn là 5 cọc bao gồm cọc
TĐ5, NĐ5, P5, NC5, TC5.
- Tại 14 vị trí cống: 14 cọc
- Số lượng cọc nhỏ là: 100 cọc.
2.5.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công, làm đường tạm, lán trại và lên khuôn đường:
Công tác trên được thực hiện trên toàn đoạn tuyến từ Km0+900 đến Km1+900. Riêng việc
làm láng trại thì vẫn dùng lại láng trại đã được dựng khi thi công tại KM0+000.
2.6. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC:
2.6.1.Khối lượng công tác khôi phục tuyến:
- Năng suất đóng cọc lớn là: 21(cọc/công)
- Năng suất đóng cọc nhỏ là 100(cọc/công)
[Theo ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH – PHẦN XÂY DỰNG]
Vậy số công cần thiết :
121 41
3.16( )
100 21
công+ =
2.6.2. Định phạm vi thi công và dời cọc ra ngoài phạm vi thi công:
Với những công việc của công tác này và khối lượng đã được nêu ở trên ta định mức năng
suất là 500m/công.
Vậy số công cần thiết để khôi phục tuyến là :
6050
12.1
500
=
(công).
2.6.3. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
2.6.3.1.Công tác nhổ rể cây:
Khối lượng rể cây cần nhổ cho 6.05 Km đường là 195 cây. Dùng máy ủi năng suất 124 cây /giờ
để nhổ rể.
Vậy số ca cần thiết để nhổ rễ cây là:
22,0
7.124
1.195
=
(ca).
2.6.3.2.Công tác dẫy cỏ và cây bụi:
Dùng thiết bị dẫy cỏ là máy ủi năng suất 0,3ha/h.Vậy số ca làm công tác dẫy cỏ là:
19 6050
5.47
0.3 10000 7
×
=
× ×
(ca)
2.6.3.3.Công tác cưa ngắn cây dồn đống:
Các cây gỗ được cưa ngắn và dồn đống cách nhau 30m, gom sạch và thu dọn theo từng loại
kích thước gỗ. Theo ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH– PHẦN XÂY DỰNG
mã hiệu AD.1132 với mật độ cây nhỏ hơn 2 cây/100m
2
là 0,123 công/100m
2
.
Vậy số công làm công tác này là:
0.123 19 6050
141.39
100
× ×
=
(công)
2.6.4.Công tác lên khuôn đường và định vị tim cống:
Công tác này theo ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH – PHẦN XÂY DỰNG
là 200m/công.Vậy số công cần thiết cho công tác lên khuôn đường là:
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 17
17
AMH: THI CễNG NG ST
6050
30.25
200
=
(cụng)
2.7.TNH TON S CễNG , S CA MY CN THIT HON THNH CC THAO
TC:
S cụng s ca mỏy cn thit hon thnh cỏc hng mc ca cụng tỏc chun b nh bng
3.2.1.
Bng 3.2.1
STT Tờn cụng viờc n v
Khi
lng
S ca
mỏy
S
cụng
1 Khụi phc tuyn v nh phm vi thi cụng m 15.26
2
Dn dp mt bng
+ Nh r cõy Cõy 195 0,22
+ Dy c v cõy bi m
2
19000 5,47
+ Ca cõy dn ng 141,39
3 Cụng tỏc lờn khuụn ng m 6050 30,25
2.8. XC NH CC PHNG PHP T CHC THI CễNG:
õy khi lng thi cụng khụng ln v c phõn b u trờn ton tuyn nờn ta chn phụng
phỏp t chc thi cụng dõy chuyn.
2.9. BIấN CH CC T I THI CễNG:
Da vo bng tng kt khi lng cụng tỏc chun b ta biờn ch mt i chuyờn nghip lm
cụng tỏc chun b bao gm:
- 2 k s
- 2 trung cp + 80 cụng nhõn
- 3 mỏy kinh v, 3 mỏy thy bỡnh, 6 mia , 3 thc dõy
- 5 mỏy ca U78
Chia lm cỏc t nh sau:
- T 1: 2 k s + 2 trung cp + 10 cụng nhõn + 3 mỏy thy bỡnh + 3 mỏy kinh v +thc + mia
- T 2: 70 cụng nhõn +5 mỏy ca.
2.10.TNH TON THI GIAN HON THNH CC THAO TC:
Thờng thì thời gian chuẩn bị chiếm từ 1/8 ữ 1/12 tổng thời gian xây dựng công trình. Tuyến đợc
ấn định xây dựng trong 10 tháng do vậy thời gian chuẩn bị lấy là 1 tháng = 24 ngày làm việc.
- Thời gian chuẩn bị tiến hành từ ngày 01/01/2013 01/02/2013.
- Với chiều dài 5.4+0,65=6.05 km ( đờng chính + đờng ga) thì tổng số công là:
+ Số nhân lực trực tiếp:80 (ngi)
+ Số nhân lực gián tiếp 7%: 6 (ngời).
tổng số nhân lực mỗi ngày của công tác chuẩn bị là : 86 (ngời).
SVTH : NG VN SN Trang 18
18
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Cống nằm trên nền đắp hoàn toàn nên được thi công trước nền đường. Ở vị trí đặc cống mùa khô
không có nước chảy nên xem như thi công ở trên khô, mực nước ngầm ở sâu nên không ảnh
hưởng đến hố móng công trình.
Cống thi công trên đoạn tuyến thi công là cống tròn BTCT 14Ø100 để thoát nước từ trong
mặt đường đổ ra các rảnh dọc được đặt tại các vị trí sau đây :
Lý trình
Số lượng
cống
h(m) Lctt
Lcthuct
e
V(m/s)
Φ(µ)
Ghi chú
Km0+50 1 0.05 16.5 17 2 1.00 Cống trong ga
Km0+350 1 0.53 15.06 16 2 1.00 Cống trong ga
Km1+300 1 0.09 11.38 12 2 1.00
Km1+600 1 0.03 11.56 12 2 1.00
Km1+850 1 0.54 10.03 11 2 1.00
Km2+100 1 0.19 11.08 12 2 1.00
Km2+800 1 0.02 11.59 12 2 1.00
Km3+150 1 0.26 10.87 11 2 1.00
Km3+550 1 0.29 10.78 11 2 1.00
Km3+850 1 0.44 10.33 11 2 1.00
Km5+50 1 0.18 11.11 12 2 1.00
Km5+350 1 0.06 11.47 12 2 1.00
Km5+650 1 0.19 11.08 12 2 1.00
Km5+950 1 0.02 11.59 12 2 1.00
Cống có các đặc điểm sau:
+ Đường kính trong của cống : 100cm
+ Chiều dày thành cống : 16cm
+ Số đốt cống : 173
+ Độ dốc dọc tự nhiên tại vị trí đặc cống : 1 %
3.2. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Đối với cống tròn BTCT bán lắp ghép ta có trình tự thi như sau:
1. Định vị tim cống.
2. San dọn mặt bằng thi công cống.
3. Đào đất móng cống.
4. Vận chuyển vật liệu xây dựng cống.
5. Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh.
6. Xây móng tường đầu, tường cánh.
7. Làm móng thân cống.
8. Vận chuyển ống cống.
9. Lắp đặt ống cống.
10. Làm mối nối, lớp phòng nước.
11. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu, tường cánh:
12. Xây tưông đầu, tường cánh, đổ bê tông cố định ống cống.
13. Đào móng gia cố thượng hạ lưu.và hố chống xói.
14. Làm lớp đệm gia cố thượng hạ lưu.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 19
19
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
15. Xây phần gia cố thượng hạ lưu và hố chống xói.
16. Tháo dỡ ván khuôn
17. Đắp đất trên cống bằng thủ công.
3.3. XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG.
- Công việc khôi phục vị trí cống ta dùng nhân công sử dụng máy trắc đạt để xác định.
- Công tác san dọn mặt bằng dùng kết hợp cả nhân công và máy ủi để san dọn.
- Các công việc đào đất làm móng sử dụng nhân công bậc 3/7.
3.4.XÁC LẬP CÔNG NGHỆ THI CÔNG.
3.4.1. Định vị tim cống.
Để khôi phục vị trí cống trên thực địa ta dùng các máy trắc đạc để xác định vị trí của tim cống và
phạm vi của công trình cống.
3.4.2. San dọn mặt bằng thi công cống.
Công tác san dọn mặt bằng ta đã thi công ở phần công tác chuẩn bị.
3.4.3. Đào đất móng cống.
Công tác đào móng thân cống được tiến hành bằng nhân công nhằm tránh phá hoại kết cấu tự
nhiên của đất.
3.4.4. Vận chuyển vật liệu xây dựng cống.
Các loại vật liệu xây dựng cống được vận chuyển từ nôi cung cấp đến địa điểm thi công bằng ôtô
Huyndai.15T.
3.4.5. Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh.
Sau khi đào hố móng đúng với kích thước và cao độ thiết kế, ta cho nhân công sử dụng xe rùa
vận chuyển cấp phối đá dăm ở bãi vật liệu đến để làm lớp đệm.
3.4.6. Xây móng tường đầu, tường cánh.
Móng tường đầu tường cánh đổ tại chỗ bằng bêtông xi măng M15. Bêtông được trộn bằng máy
trộn S-739 có dung tích thùng 250 lít và được công nhân sử dụng xe rùa vận chuyển đến để đổ
móng tường đầu, tường cánh.
3.4.7. Làm móng thân cống.
Sau khi đào hố móng đúng với kích thước và cao độ thiết kế, ta cho nhân công sử dụng xe rùa
vận chuyển cấp phối đá dăm Dmax= 37,5 ở bãi vật liệu đến để làm lớp móng thân cống.
3.4.8. Vận chuyển ống cống.
Các ống cống được sản xuất ở xí nghiệp cách công trình 15km
Sử dụng ôtô Hyundai 15T để vận chuyển ống cống với cống Ø175 ta đặt nằm trên thùng xe và
mỗi chuyến chở được 3 đốt cống. Để bốc dỡ ống cống lên xuống xe ta dùng ôtô cần trục. Sô đồ
xếp đặt các đốt cống trong thùng xe như hình.3.1
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 20
20
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
Để cho ống cống khỏi bị vỡ trong quá trình vận chuyển cần phải chèn đệm và chằng buộc cẩn
thận.
3.4.9. Lắp đặt ống cống.
Các ống cống sau khi vận chuyển đến công trình được bố trí trên bãi đất dọc theo hố móng có
chừa các dãi rộng 3m để cần trục đi lại trong quá trình bốc dỡ và lắp đặt ống cống. Các đốt cống
ở công trình được bố trí như ở hình 3.2.
Hình
3.2. Sơ đồ lắp
đặt ống cống bằng
cần trục
3.4.10. Làm mối nối, lớp phòng nước.
Công tác này tiến hành bằng thủ công.
3.4.11. Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu, tường cánh:
Công tác lắp dựng ván khuôn được công tác lắp dựng theo đúng hình dạng và kích thước thiết
kế.
3.4.12. Xây tường đầu, tường cánh, đổ bê tông cố định ống cống.
Sau khi lắp ván khuôn đúng với hình dạng và kích thước thiết kế ta tiến hành đổ bêtông tường
đầu, tường cánh.
Đổ bêtông cố định ống cống để ống cống không bị xê dịch qua lại. Bêtông được trộn bằng máy
trộn S-739 có dung tích thùng 250l và được công nhân sử dụng xe rùa vận chuyển đến để đổ.
3.4.13. Đào móng gia cố thượng hạ lưu.
Công tác đào móng gia cố thượng hạ lưu cống được tiến hành bằng nhân công nhằm tránh phá
hoại kết cấu tự nhiên của đất.
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 21
Haû læu
Thæåüng læu
1234
5
Så âäú cáøu làõp äúng cäúng
10
9
4
3
2
1
8
7
6
513
12
11
21
AMH: THI CễNG NG ST
3.4.14. Lm lp m gia c thng h lu.
Sau khi o h múng ỳng vi kớch thc v cao thit k, ta cho nhõn cụng s dng xe rựa
vn chuyn cp phi ỏ dm bói vt liu n lm lp m.
3.4.15. Xõy phn gia c thng h lu.
Xõy phn gia c thng h lu bng bờtụng xi mng M15 ỏ 20x40. Cụng tỏc ny c thi cụng
nh múng tng u, tng cỏnh. H chng xúi c lm bng ỏ hc xp khan. Cụng tỏc ny
dựng nhõn cụng vn chuyn ỏ hc t bói vt liu thi cụng.
3.4.16. Thỏo d vỏn khuụn.
Sau khi hon thnh cỏc hng mc cng ta tin hnh cho nhõn cụng thỏo d vỏn khuụn chun
b p t trờn cng.
3.4.17. p t trờn cng bng th cụng.
p t trờn cng c thi cụng bng th cụng p i xng mi lp dy 20cm, m cht bng
m cúc cho n khi t cao cn thit cỏch nh ng cng l 0,5m, b rng t p rng hụn
mộp cng v mi phớa l 2d (d l ng kớnh ng cng).
3.5 LP TIN THI CễNG CNG :
Thi công cầu cống phải hoàn thành trớc khi thi công nền nhằm đảm bảo các cấu kiện bê tông đổ
taị chỗ đạt tới 70% độ dính kết và đảm bảo sức chịu tải của máy móc thi công phần trên để quá
trình thi công đợc liên tục.
Trên tuyến số lợng cống nhiều, chiều dài khẩu độ và khối lợng đào đắp rất khác nhau, nhng ở giai
đoạn thiết kế thi công chỉ đạo chủ yếu là xác định thời gian khởi công và hoàn thành phần công
trình nhân tạo nói chung, nên mức độ chính xác trong tính toán không đòi hỏi chi tiết quá.
Các cống đợc thi công theo phơng pháp dây chuyền.
* Tính tiến độ thi công cống:
Ta lấy một cống có chiều dài và khẩu độ trung bình của tất cả các cống
L
bq
= l
i
/n =173/10 = 17.3m
bq
= 1,0 m
Căn cứ vào chiều dài cống bình quân là 17.3(m) ta ấn định số công cho một cống là 140 công.
Mỗi cống chia làm 4 tổ chuyên môn thi công theo dây chuyền theo các công tác sau:
+ T 1:
nh v tim cng.
San dn mt bng thi cụng cng.
o t múng cng.
Vn chuyn vt liu xõy dng cng.
Lm lp m tng u, tng cỏnh.
+T 2:
Lm lp m tng u, tng cỏnh.
Xõy múng tng u, tng cỏnh.
Lm múng thõn cng.
Vn chuyn ng cng.
+ T 3:
Lm mi ni, lp phũng nc.
Lp dng vỏn khuụn bờtụng tng u, tng cỏnh:
Xõy tụng u, tng cỏnh, bờ tụng c nh ng cng.
o múng gia c thng h lu.v h chng xúi
+ T 4:
Lm lp m gia c thng h lu.
Xõy phn gia c thng h lu v h chng xúi.
Thỏo d vỏn khuụn
SVTH : NG VN SN Trang 22
22
AMH: THI CễNG NG ST
p t trờn cng bng th cụng.
Ta thấy trong 17 loại công việc cho thi công 1 cống nêu trên có thể chia làm 4 tổ chuyên môn
khác nhau và phân ra làm 4 chu kỳ.
Mỗi 1 chu kỳ có thể hoàn thành trong 5 ca, nên một cống mất 20 ca làm việc.
ấn định một chu kỳ thi công trong 5 ngày thì thời gian thi công 1 cống là 20 ngày. Do đặc điểm
phân bố cống trên toàn tuyến và đảm bảo tiến độ thi công nền, em phân thành 3 đội cống nh sau:
- Đội 1: đảm nhiệm 5 cống (Từ Km 0+00 ữ Km 2+00 )
- Đội 2: đảm nhiệm 5 cống (Từ Km 2+00 ữ Km 4+00)
- Đội 3: đảm nhiệm 4 cống (Từ Km 4+00ữ Km 6+00)
Thời gian xây dựng tất cả các công trình trong mỗi mũi thi công:
T = (n + N - 1)
*
t
0
Trong đó:
+ t
0
: nhịp (thời gian 1 chu kỳ của 1 công trình) = 5 ngày.
+ N: số cống do một mũi dây chuyền đảm nhận.
+ n : số chu kỳ trong 1 cống n = 4.
Vậy: T
1
= (4 + 5 - 1).5 = 40 ngày.
T
2
= (4 + 5 - 1).5= 40 ngày.
T
3
= (4 + 4 - 1).5= 35 ngày.
Số nhân lực cần cho một chu kỳ là: 140/4.5= 7 ngời.
Số nhân lực cần cho một đội cống là: 4.7 = 28 ngời.
- Trang thiết bị cho một đội cống cần:
+ Ôtô vận tải 10T: 1 cái.
+ Máy đào dung tích 1,25m
3
: 1cái.
+ Máy đầm bê tông C413 năng suất 40m
3
/kíp: 2cái.
+ Thùng nấu nhựa đờng : 1 thùng .
+ Mỏy trn bờtụng 500L: 1 cỏi.
+ Mỏy phỏt in: 1 cỏi.
+ Mỏy bm nc: 1 cỏi.
+ Và các dụng cụ khác.
*Tiến độ thi công cho cống nh sau:
+ Đội 1: Từ ngày 05/02/2013 ữ15/03/2013
+ Đội 2: Từ ngày 05/02/2013 ữ15/03/2013
+ Đội 3: Từ ngày 05/02/2013 ữ 12/03/2013
SVTH : NG VN SN Trang 23
23
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Đoạn tuyến thi công từ KM0+00
÷
KM6+50 có độ dốc ngang sườn trung bình từ0.02
÷
0.25 %.
Do đó có thể sử dụng phưông tiện bánh lốp phục vụ thi công .
Nền đường có 3 dạng trắc ngang chủ yếu là đào hoàn toàn, đắp hoàn toàn và nửa đào-nửa đắp.
Địa chất khu vực là á sét lẫn sỏi sạn, đất này dùng để đắp nền đường .
Căn cứ vào tình hình nền đường và địa chất khu vực tuyến đi qua các máy chủ đạo có thể chọn
để thi công là máy ủi, kết hợp với ô tô vận chuyển
- Đối với đoạn nền đắp hoàn toàn ta chọn giải pháp đắp lề hoàn toàn, cao độ hoàn công của nền
đường là cao độ đáy lớp đá ba lát.
- Đối với đoạn nền đào hoàn toàn ta chọn giải pháp đào lòng hoàn toàn, cao độ hoàn công của
nền đường là cao độ đáy lớp đá ba lát.
- Đối với đoạn nền nửa đào-nửa đắp để thuận lợi trong thi công ta chọn giải pháp đào lòng hoàn
toàn, cao độ hoàn công của dạng nền đường này là cao độ đá lớp đá ba lát.
đường.
4.2. PHÂN ĐOẠN NỀN ĐƯỜNG THEO TÍNH CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN
THI CÔNG:
Dựa vào tính chất công trình và điều kiện thi công ta có thể phân ra các đoạn thi công như sau:
+ Đoạn 1: Từ Km0+00 đến Km2+00 dạng nền đường đào đắp xen kẽ và có một công trình cống
đã thi công xong. Đất đắp trong đoạn này có thể lấy ở đoạn nền đào hoặc có thể lấy từ mỏ.
+ Đoạn 2: Từ Km2+00 đến Km4+00 dạng nền đường đào đắp xen kẽ. Đất đắp trong đoạn này có
thể lấy ở đoạn nền đào hoặc có thể lấy từ mỏ.
+ Đoạn 3: Từ Km4+00 đến Km6+050 dạng nền đường đào đắp xen kẽ và có một công trình cống
đã thi công xong.
4.3. XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG MÁY TRONG CÁC ĐOẠN:
Các đoạn tuyến đều có độ dốc rất nhỏ nên việc sử dụng ô tô là vô cùng dể dàng.
4.4. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Từ diện tích từng mặt cắt ngang, khoảng cách giữa các mặt cắt ngang ta tính được khối lượng đất
đào, đắp nền đường (chỉ tính đến cao độ hoàn công)và khối lượng rãnh biên của đoạn tuyến.
Tên
cọc
Khoảng
cách
V đắp V đào
Cự ly
cộng
dồn
Khối lượng
đất tích lũy
Lọc
100
m
Khối lượng 100m
Đắp Đào
Đào hiệu
chỉnh
0 0 0 0 0 0 H 0 0 0
2 50 40.5 110.5 100 175.225 H 40.5 110.5 104.975
4 3.27 17.53 6.11 200 15.175 H 17.53 6.11 5.8045
6 50 393 93.5 300 -507.005 H 393 93.5 88.825
8 50 224 96.5 400 -898.98 H 224 96.5 91.675
10 19.98 17.98 41.36 500 -910.63 H 17.98 41.36 39.292
12 50 34 293 600 -636.089 H 34 293 278.35
14 50 0 255 700 -201.464 H 0 255 242.25
16 50 0 372.5 800 465.436 H 0 372.5 353.875
18 50 0 383.5 900 1190.286 H 0 383.5 364.325
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 24
24
ĐAMH: THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT
20 50 0 385.5 1000 1922.736 H 0 385.5 366.225
22 50 0 344 1100 2956.336 H 0 344 326.8
24 50 0 239.5 1200 3468.386 H 0 239.5 227.525
26 24.88 6.72 56.98 1300 3752.148 H 6.72 56.98 54.131
28 31.54 63.08 62.45 1400 3807.11 H 63.08 62.45 59.3275
30 50 23.5 109.5 1500 3896.5075 H 23.5 109.5 104.025
32 50 227.67 99 1600 3877.6875 H 227.6 99 94.05
34 50 108 345 1700 4004.4875 H 108 345 327.75
36 50 384.5 99 1800 3579.5875 H 384.5 99 94.05
38 50 322.5 97 1900 3118.8875 H 322.5 97 92.15
40 50 239 99 2000 2828.9875 H 239 99 94.05
42 50 270.5 90.5 2100 2354.0125 H 270.5 90.5 85.975
44 50 7.5 141 2200 2488.0625 H 7.5 141 133.95
46 50 0 306 2300 2997.7375 H 0 306 290.7
48 50 0 370.5 2400 3676.9875 H 0 370.5 351.975
50 50 0 431 2500 4465.9625 H 0 431 409.45
52 50 0 384 2600 5232.6125 H 0 384 364.8
54 50 0 233 2700 5754.6375 H 0 233 221.35
56 50 3 313 2800 6321.6375 H 3 313 297.35
ND
3
28.19 0 84.85 2900 6906.1675 H 0 84.85 80.6075
60 50 0 254.21 3000 7286.0535 H 0 254.21 241.4995
62 19.41 0 67.74 3100 7767.9315 H 0 67.74 64.353
64 50 56.5 116.5 3200 7891.5315 H 56.5 116.5 110.675
66 50 0 252.5 3300 8296.9775 H 0 252.5 239.875
68 100 0 540 3400 8809.9775 H 0 540 513
70 50 5.5 150 3500 9153.6025 H 5.5 150 142.5
72 50 59.5 118 3600 9246.1775 H 59.5 118 112.1
76 50 24 139 3800 9794.5525 H 24 139 132.05
78 1.39 2.17 2.79 3900 9718.7815 H 2.17 2.79 2.6505
80 31.39 0 118.97 4000 9947.579 H 0 118.97 113.0215
82 50 0 285 4100 10449.654 H 0 285 270.75
84 50 0 339.5 4200 11058.604 H 0 339.5 322.525
86 13.01 0 135.82 4300 11945.7425 H 0 135.82 129.029
88 50 0 457 4400 12850.1425 H 0 457 434.15
89 50 0 417 4450 13246.2925 H 0 417 396.15
92 50 0 302.5 4600 14198.6675 H 0 302.5 287.375
94 24.63 0 94.58 4700 14626.842 H 0 94.58 89.851
96 50 0 159 4800 14943.667 H 0 159 151.05
SVTH : ĐẶNG VĂN SƠN Trang 25
25