Tải bản đầy đủ (.pdf) (937 trang)

Những viên kim cương trong hóa học của cao cự giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.27 MB, 937 trang )

TS. CAO C ự GIÁC
cươNG
TRONG
HOÁ HỌC
(TỪ Lí THUYẾT SẾN ỨNG DỤNG)

i
:

I

ĩ
i

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NHỮNG VIÊN
M ã số: 02.02.777/1503.PT2011
CÙNG BẠN ĐỌC
________
*
_______________________
m
___________
/^“yCáP ứng nhu cầu tra cứu, dạy và học boá học của giáo vièn, học sinh, sinh viên
tất cả những ai đang quan tảm đến kiến thức hoá học phổ thông, chúng tôi
biẽn soạn cuốn sách "Những viên kim cương trong hoá học". Đây là cuốn sách thứ
50 cua tác giả viết về hoá học nhân dịp kỷ niệm 50 nầm thành lập trường Đại học
Vinh anh hung (1959 - 2009), nơi tác giả đà học tập và dang công tác.
Nội đung bộ sách được biên soạn dưới dạng những vấn đề chọn lọc, hiện đại và cập
nhặt về hoá học phổ thông mà tác giả đả đành hàng chục năm nay SƯU tầm, nghiên


cứu từ những nguồn tư liệu có uy tín trong và ngoài nước. Tác giả xin dược bày tỏ lòng
tri ân tớỉ những người đă làm nên Những viên kim cương trong hoá học.
Không phải là tất cả, nhưng những gì trong Những uiên kim cương trong hoá học
sẽ là người bạn đồng hành vớỉ cäcTem học sinh, khám phá kho tàng tri thức hoá học
.«• phổ thông từ lí thuỵẹt đến ứng dQjigigüi bài tập. .
•V. Lần đầu tiên một.:cũân "sách^đàữ&biên soậh 'dởữi'đẩng*‘tồng hợp những vấn đề chọjạ:^r‘’-
¡.¿I " ị" ■».»«>* . -I -ỊOJ~.»Tim » HJ . ’« -
r -ĩộc của hoá học phổ tho^^ifch ^ M c dưới mọi góc độ từ trthuyết đến ứng dụng, t& ccrĩ^ấp-*’
• v ’.VS • -•. **
bản dến nâng cao, kết hợp kinh ngbíệm thực tiễn đạy học với kiến thức hoá học hiện
;.£Ị- ,-đại, chác cbắn bên cạnh sự ưu ái đỉa bạn đọc củng khó .tránh khỏi nhừng khiếm
\ ' * m s ' J ' ’V* «V*- ' • • * yTni •
r^& huyết nhất địnÍỊ, mong được íựjcmgtâứ.
, 1 ; ỵ . ‘ •* . -
V' Nhân dịp này, tác giả xin đựgcịịây to sự cám ơn chân thành tới nhiều độc giả là
TÁC GIÀ
Cao Cự Giác
3
UÁNĐỀ 1
Đ Ợ I C Ử 0 N G V Ề N G U Y Ê N T Ử
A. LÍ THUYẾT C ơ BẢN VÀ NÂNG CAO
I. Mol - Khôi lượng mot - khôi tượng mol trung bình của hỗn hợp
1. Moi là lưựng ch ấ t chvta N hạ t vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron, ).
N = 6,023.1023 gọi là số Avogađro.
2- Khối lượng moỊ (M) là khấi lượng 1 moi chất tính bằng gam (gửnol hay g-mol"1),
có trị số bắng khái lượng chái biếu thị theo đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
H ạt vi mồ:
• Phân tử
• Nguyên tử

• lon
• Electron
mol phản tử
mol nguyên tử
mol ion
mol elẹetron
-> khối lượng moi phán tử.
khối lượng moi nguyên tử.
-> khối lữợng moi ion.
-> khối lượng moi electron.
3. T hể tích m oi củ a cliất kh í là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
(N = 6,023.102â)> chinh bằng thể tích của 1 mol khí. Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) 0°c và 1
atm tbì thể tích moi của các chất khí là 22,4 lít.
4. Mối quan hệ giữa khối lượng chất (m), số moi (n), khối lượng mol (M), thể tích chất
khí ở đktc (V) và số phân tử chất (A);
n =
N
A-n.N
0
5« Khối lưựng moi trung bình của hỗn hợp (M ) là khối lượng ồủa một mol hỗn hợp
đổ tính theo gam (g/moiỵ
M = 131 tá* — MnEl ĩ QỊ
n
Trong .đó:
mhh là tổng số gam của hỗn hợp
Chh là tổng số mol của hỗn hợp
Mi là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
ni là số moi của chất thứ i trong hỗn hợp.
5
w w *v <rv UW1 luuu jj 1UCU KMU bUUg liutt uy va a+> 8UHI/

nừ n (I) du?c v it li nh sau:
VJ + Vt - * V , {2)
N1 gi Xu Xi, , X, l thnh ph ỏn % stf mol hoc *> th tớch (vi hn hp khi) tng
ng cõc c ht tro ng b n bp, theo (1) v (2) ta o:
ò - M l -jp - + M ớ + M j ^ i= M j Mg + . ^ i _
m
100
(3)
Nu bụn hp.chỡ c6 2 ch t, trong nhiu bi tp, cú th gi X l s mo ca ch t th nh t
trco g 1 n oi h a hp. kh i dú suy r a 8 mol ca ch t th bai l {1 - x) m ol v ta cú;
S! * MiX M*(l - x) (4)
C hỏ : Cụn th c (2) chi ỏp dung cho b n hp khớ cũn cỏc cụng thỳc (1, 3, 4) c ỏp
ng cho mi loi hn hp (r n, lng hoc khi).
Vi d: B it k hn g khớ c thnh phn ch yu l Nằ T Oi vi % th tớch tung ng la
8 0* r 20%. Tin h H cựa kbụ ng khớ?
p dung (3) =* S kk - 2 8'81^ 2 '20 - 2 8 3 - 2 9 g/mo!
Tớnh c ht cựa N :
a) Mnio < < M*
Vi d: H n hp
'*{
b) H :
Mx = SOgi'inol
fn , -n,( V , -V ,)
x, * - 50%
c> Mv - M ỡ => M ô Mi = M* V n. V . X
[N O (30)
[c*H* (30)
[ẹ , (28)
H n hp Y j c o (2 ?) =* M y = 28 g/rnol
[CjH,(28)

d) -fcti *-* Qkepcfcft,
Vớ d: M s ằ,x - 30g/mol ô-ằ M ihoa K0H * 30 + 17 = -17g/mo]
122g/mo! <-ằ M h ỹ = = 31g/mol
e) S ú ng chộo:
II. T khụi ca Khi A so vúi khi B d^i
cto g iu lón nhit d> võ õp su t v chớnh bõng tỡ s giiụ hai khi luRniợ mol:
m . n.M , M .
M ,
MA = MB. ,
Nu A, B lõ cht lng th i cụng thc t khi dc xỏc n h ũ dng bi (cho bay hi
hon toõ n c ht lng).
Cũng th c t khi cũn c dng vi c h ũa bp kh, khi ú khi liKrng m ol (M> tr
th n h kh !tmg mol trun g bỡnh ( S ) . ỡ vụi khụn g k hớ, &KX 29g>'mol.
dX, H7 = Sx " H' dx
III. Khũi lng riờng ca mt ch õt (d)
d l kh i lng ca mt n v th tớch c ht : d = Y
Ytú ch t lna-idS& ỏ & è õ ^ t e ^ ^ ^ - '
-'fiyguw;ằ ' IL ọjjfi. T ^ ó S - 7 - W -
V tỡ c h ớt khớ, -
Vtfi chỏ t r n,
IV. P tiuo ng tii
. S ut con st :
1.22.4U .T
Z.4J.1 _ p v '- y-
/^1 -Vf" 'r - *
'Wấ^ấẩSấấ. V v'^
Vf., r -
niCV,) M ,
rằợ(V}) M:
m2- h

n,V; M, - M
n,vt " M-M,
TP1V = n l R T l ^ P L
%f*Y* nRợr^^
. Nố? p,T const
< p
úi v V - eoủat^a'cú: -^r;-
i"
I -p
, - P , V ^ n ,R T a
ùm&ỷ:
J JUP JU U m j i v w m .
vv#ợss3SS>^'S?^
.c-'- i.r ' -V
Z'% : '.
w ùốự -Mi: r
C hú ỷ ĩ Mốì quan hệ giữa các đại lượng T, p, V, n chất khí:
• Nếu nhiệt độ và dung tích bĩnh không đổi => p - V.
Ví dụ: a) Một bình kín A (V = 10/) chán khống. Nạp 201 O2 vào bình7 tính áp suất trong
bình. Giả sử nhiệt dộ trong quá trình thí aghiệm không đổi.
Vl = 10/ P1 = latmì _
I nkttihay đổi => p ** V
= XUI r, = latm 1 ,
y , . Z Z r , . ĩ i
V l - ỉ l L p m v»g» = 2° -
V, Pa V, 10
2 (atm)
b) Một bình kín A (V = 10Z) chân không và bình kín B (V = 20/) chứa đầy khí O2. Bơm
hết O2 từ bình B sang bình A, tính áp suất trong bình A. Giả sử T = const. *'
• Cách 1: Lập luận tương tự câu a) p 2 = 2atm

• Cách 2: Lập luận theo tì lệ nghịch giữa V, p
Bình B: y i = 20/ -> p, = latm
Bình A : V2=10ỉ ->P2 =?
nkhí const
- > p 5
v2 . px v 2
20
— - 2atm
10
V. Môi quan hệ giữa các loại hạt co bản trong nguyên tử, ion và phân tử - Xác
đính Hỉ hiệu nguyên tử
m, = 1,6726. lO'^kg
protoa (p)
« lu
qp = +1,602.10 190
= 1 +
Lõi (hạt nhân)
nơtron (a)
mn = 1,6748.10-” kg
«lu
% =°
Lớp vỏ (các electron) *
M ang điện â m
m
9,1095.10-* kg
« 0,00055u
qQ = -1,602.10'iac
= 1 -
8
1. Nguyên tử trung hòa điệxx, do đó:

Số đơn vị điện tích hạt nhân z = số proton = số electron
2. Khối lượng nguyên tử là khối lượng tuyệt đối (khối lượng thực) của nguyên tử:
m — mp «♦* mn + ~ nip + m0 — Gikạt nksn
(Bỏ qua m« vì m« « mp và m2 Khối lượng nguyên tử tập trung ỏ hạt nhân).
3. Cation < Nguyên tử *me-> Anion
(X**) (X) (X“-)
(niịữn ~ TDngựyin tử b o C[U3. D3C)
Á V ’
4. Kí hiệu nguyên tử:: Z A
x_* Kí hiôu nguyên tố
Z: Số hiệu nguyên tử (số đơn vị điện tích hạt nhân) = số hạt p ro ton = số hạt electron
= số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
A: số khối = z + N (Z, N là tổng sốp, n)
5. Vói các nguyên tố tìí z = 2 -> S2 (từ He -> Pb trong bảng tuần hoàn) ta luôn có tì số-
- ị Z
6. N guyên tử khối là khối lượng tương đốì của một nguyên tử tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử u (atomic mass unit) với quy ước:
lu = — khối lượng tuyệt dối của 1 nguyên tử dồng vị cacbon 12
12
Công thức này dùng để chuỹển dơn vị giữa u và kg.
Nguyên tử khối của một nguyên tử chò biết khối lượng của nguyên tử dó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Ví dụ; Khối lượng của một nguyên tử H là mn = 1,6735.10-27kg
-* Nguyên tẫ khỐÌ(H) = JzẾĨẾẼãỌ^L. « lu
B * 1,66005.10
Chú ý: Khối lượng nguyên tử dùng trong bảng tuần hoàn chính là khôi lượng tương dôi
(nguyên tử khôi). Khi không cần độ chinh xác cao, nguyên tử khối coi như bằng số khôi.
7. Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
8. Đồng vị: Là những nguyên tử của cùng một nguyén tố hóa học, nghĩa là cố cìrng z
nhưng A khác nhau do đó N khác nhau.

Ví dụ: Nguyên tố do có hai đồng vị bền. Với % Bố nguyên tử là:
Ỉ?C1
17p
18n và ỈỊC1
17p
20n
17e17e
(chiếm 75,77%) (chiếm 24,23%)
9
— _ ự M fe »#*juukA v m » ugujcu w *.¿1 ) \ VI nau net cac nguyên to no a
học tTong tự nhiên đều có nhiều đồng vị, do đó ngưyên tử khối của các nguyên tố này là
nguyên tử khối trung bình của các đồng vị, tính theo công thức:
£ _ Aĩ-X1 + A2.x2 + + A;JS;
100
Trong đó: A* là số khối đồng vị thứ i;
Xi là % số.nguyên tử của đồng vị thứ i.
(Xi + x2 + + Xi = 100)
Ví dụ: Trong tự nhiên, niken có 5 đồng vị với % số nguyên tử tương* ứng của mỗi đồng
vị như sau:
Hãy xác định nguyên tử khối trung bĩnh, của niken ( An» ).
T 58.67,76 f 60.26,164-61.1,25 + 62.3,66 + 64.1,16 _ - .
Anì — — — Do, /7.
\ 100
10. Kích thước của nguyên tử:
• Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau.
• Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó có các electron chuyển dộng rất
nhanh xung quanh hạt nhân, thì nố có đường kính khoảng l(T10m. Để phù hợp với việc
biểu diễn ldcỊi thước nhỏ của nguyên tử và các hạt p, n, e người ta đùng đơn vị nanomet
(am) hay đơn vị angstrom (A ):
lnm = 10"9m = 10 A , 1 A = l(r10m = lO^cm « lO^nm.

• Đường kính của nguyên tử khoảng lO^mn. Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn
nhỏ hơn, vào khoảng 10"5nm. Đường kính của electron và proton còn nhỏ hơn nhiều,
khoảng HT^am.
♦ Giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân có một khoảng không Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
VI. Câu tạo vỏ nguyên tử - Càu hình electron của nguyên tử
Trong vỏ nguyên tử, các electron chiu lực hút bởi hạt nhân. Do electron chuyển động
xung quanh hạt nhân cỏ thể ồ gần hay xa nhân mà nàng lượng của chúng khác nhau.
NLững electron ở gần hạt nhân nhất liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất, có trạng thái
bền vững lởn nhất7 ta nóỉ chủng c6 mức năng lượng thấp nhất. Ngược lại những electron ỗ
càng xa hạt nhãn, liên kết với hạt nhân càng yeUy độ bền càng kém, ta nói chúng có năng
lượng cao. 4
i. Lcfp electron (mức năng lượng)
Tùy theo mức nàng lượng cao hay thấp mà các electron được phán bố theo tùng lớp
electron. Các electron trong một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau, cỏ tối đa 7 lớp được
đánh số từ trong ra ngoài theo thứ tự năng lượng tồng dần và được kí hiệu:
Lớpe(n) 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp e K L M N o p Q
2. Phân lớp electron (phân mức năng lượng)
• Mỗỉ lớp electron có thề gồm một hay nhiều phân lớp.
• Electron ở phân lớp nào có tên của phân lớp ấy.
• Các phần lớp dược kí hiệu bằng các chữ thường s, p, đ, f,
• Số phân lặp trong- mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó (n).
Ví dụ: n = ỉ => lớp K => có 1 phân lớp Is
n = 2 =>lớpL=í>có2 phân kíp 2s, 2p
n = 3 => lớp M => cố 3 phân lớp 3$, 3p, 3d
3. Obitan nguyên tử (Atomic Orbital - AO)
• AO là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà ở đố khả nàng có mặt
của electron là. Iớn nhất (khoảng 90%),
• Trong một nguyên tử có thể chứa một hay nhiều AO.
• Số lượng và hình dạng các AO phụ thuộc vào dặc điểm của phân lớp nhưng mỗi AO

chỉ chứa tối đa 2 electron (nguyên li Pcudi).
Phân lớp s p đ f
Số AO
1 3 5 7
• Người ta Ịđ hiệu AO bằng một ô vuông (ô lượng tử), nếu không cổ electron gọi là AO
■ trống □
• Nếu AO cỊiứa đủ 2 electron, thì gọi là các electron đã ghép đôi (thường không tham gia
vào việc tạo thành liên kết hóa học): It ¿'ỉ
• Nếu ÀO chỉ chớa một electron thì gọi là electron độc thán (có khả Dăng tham gia vào
yịệc tạo thành liên kết hóa học):
• Hình dạng một sổ AO Sy p, d: Mặt giới hạn trong không gian của AOs là mặt cẩu, của
3 AOp (p*, Py, pz) là mặt dạng hình số 8 nổi phân bố trên ba trục tọa độ vuông góc nhau:
Hình l.L Hình dạng các AOs, Pxí py, Pz
• Các AO d và f có hình dạng, phức tạp.
4. Số electron tối da trong một phân lớp và trong một lớp
• Từ số electron tối đa trong một AO cho phép chúng ta suy ra số electron tối đa trong
một phân lớp và trong một lớp:
11
Lớp
K
(n = 1)
K
(n = 2)
M
(n = 3)
N
(n‘ = 4)
Phân lớp
s
s

p
s
p
d s
p
d
f
Số AO 1 1
3
1
3 5
1
3
5
7
Số e tốì đa của phân lóp
2
2 6
2 6
10 2 6 10 14
Số € tối đa của lớp
2 8 18 32
• Mỗi lớp Û đã chứa đủ số e tối đa ( 2 d 2) gọi là lớp electron bào hòa.
5. Các số lượng tử và ý nghía của chúng
Trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bằng tổ hợp số lượng tử: số
lượng tử chính (n); số lượng tử phụ hay còn gọi là số lượng tử obitan (¿), số lượng tử từ (mj)
và số lượng tử spin (ms).
• Số lượng tử chính ủ
- SỐ lượng tử chính n nhân „các giá trị nguyên từ 1, 2, tương ứng với sô' thứ tự của lớp
electron. Giá trị n quy định mức nă^g lượng của một electron trong nguyên tử.

- Khi n = 1 ==> electron có mức năng ỉượng thấp nhất (trạng thái cơ bản). Khi n có giá trị
càng lớn, electron cố mức năng lượng càng cao và liên kết với hạt nhân càng kém chặt chẽ.
- Giá trị n cũng quy định kích thước của một obitaù: n càng lớn thì kích thước của các
AO càng lớn => mật độ electron càng loãng.
^ »Số lượng tử-phụ ỉ
- ứng với mỗi giá trị của n thi l nhận các giá trị từ 0 đến (n - 1).
- Số lượng tử ỉ quy định hình dạng obitan hay kiểu obitan, mỗi giá trị của ỉ ứng với một
kiểu obitan:
Giá tri l
0 1 2 3
Kí hiệu AO
s p d f
Víđụ:
ở lớp thứ nhất (n. = 1) => / có 1 giá trị Ö = 0)
=> X kiểu AO:AOs
Ở lớp thứ hai (n = 2) => / có 2 giá trị (/ = 0, 1)
=> 2 kiểu AO: AOs và AOp
ở lớp thứ ba (n = 3) =* / cổ 3 giá trị ịl = 0,1,2)
=> 3 kiểu AO: AOs, AOp và AOd
.'ở lớp thứ tư (n = 4} - ỉl cổ 4 giá trị (/ = 0, 1, 2, 3)
4 kiểu AO: AOs, AOp, AOd và AOf.
- Trong một lớp n, năng lượng các electron táng đần theo thớ tựr ns < np < nd < nf
> ♦ Số lượng tử từ mi
- Số lượng tử từ mI xác định sự định hướng các AO trong không gian, nó quy định số
AO trong cung một phân lớp.
- Số lượng.tử từ m/ nhân các giá trị từ 0, + l.
- Mỗi giá trị của ứng với một AO.
Ví dụ: i
z = 0 -> n^ch icó l giá trị (m< = 0) có 1 AOs: I Ị
0

ỉ = 1 -» m* có 3 giá trị (m/ = 0, ± 1) :=> có 3 AOp: Ị Ị
+1 0 -1
l = 2 -> m* có 5 giá trị (mI = 0, ±1, ± 2) => có 5 AOd
+2 +1 0 -1 -2
l = 3 -> có 7 giá trị (ui/ = 0, ± 1, ± 2, ± 3) =5> có 7 AOf Ị Ị
__

^ - % L - + 3 + 2 + 1 ° - 1 - 2 - 3
• Sọ lượng tử spin HX;
- Để có thể mô tả đầy đủ trạng thái electron trong nguyên tử, người ta xét them số
lượng tử spin nig, đặc trưng cho chuyển dộng riêng của electron.
Số lượng tử spin ms cỗ hai giá trị và M hiệu bằng mui tên (t) và mũi tên xuống
¿t 2
(ị) trong một AO-
• SỐ lượng AO và kí hiệu AO ứng với n = 1 -> 3
n
1
m 1
Tổng số AO (n2) Kí hiệu AO
1
0 0
1
ls
2
0 0
1 .
2s
1
+1, 0 ,-1
3

2px, 2py, 2pz
0 0
1
Ss
3
1
+1, 0 ,-1
3
3px, 3py, 3pz
2
+2, +1, 0, - 1, -2
5
Sdxy, 3d«, 3dyxj 3(1^2,
6, Cấu hình electron và các nguyên tắc viết cấu bìùh electron
a) Cấu hình electron dùng để biểu diễn sự phân bố các electron trong ngụyên tử theo
thứ tự tầng dần của các lớp electron (n = 1, 2, ) và trong mỗi lớp theo thứ tự từng phân
lớp <s, p, d, f).
b) Các nguyễn tắc viết cấu hình:
• Nguyên li vững bền: trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng
tỉí thấp đến cao.
• Quy tác Ịữet Kopski: Trong nguyên tử nhiều electron, nàng lượng các AO tàng dần
được xếp theo thứ tự sao cho tổng giá trị số lương tử (n + l) tăng dầa, nếu có cùng giá trị
(n + ỉ) thì theo thứ tự tăng giá trị n.
Từ quy tắc trên ta cổ thể lập bảng thứ tự nảng lượng các AO.
__
____
z = 3
1 4f
5f
z = 2 3d


, « /
*5d,

6d
/ = 1
ì !
4p /
• /
y
pạ
7p
li
o
ls -
7
■»2s Sa
y
4S

53
U
M
n +■ l
1 2 3 4 5 6 7
8
13
Theo quy tắc này, ta có dày thứ tự nàng lứỢng táng dần các AO như sau:
ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p




— E
• Nguyên lí Pauli: Trong một nguyên tử không thể tồn tại hai electron có bùng chung bộ
bốn số lượng tỏ (n , mly ms).
=> Trong 1 AO có nhiều nhất 2 electron.
=> Có tkề tính được số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp.
- Số electron cực đại trong một phân lớp bằng 2 lần số AO = 2(21 + 1):
Phân lớp
s
p
d
f
SỐ AO
1 3
5
7
Số e tốì đa
2 6
10
14
n - 1
- SỐ' electron tối đa của cả lớp tính theo công thức: 5^2(2ỉ +1) = 2n2
Jf 1~0
• Quy tắc Ilund: Trong một pliâô lớp chưa, bão hòa, các electron có khuynh hướng phân
bố đều vào các AO sao cho tổng số spin của chúng là cực đại => Số electron độc thản trong
một phân lớp phải nhiều nhất.
Ví dụ: Nguyên tử N (Z = 7) có hai cách biểu diễn các AO:
1 3 1 IT 111 b) ỉtĩi pfĩ
2s2 2ps

a) n
H
ls‘ 2s* 2p* ls* 2s 2p
Chi cổ cách biểu diễn a) là phù hợp với quy tắc Hund nên được chấp nhặn.
Từ các quy tắc trên, nếư biết được số điện tích hạt nhân (số thứ tự) z cua bất kì một
nguyên tố nào ta cũng có thể viết được cấu hình electron của chúng.
Vi dụ: Cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) và các ion:
- Thứ tự phân mức năng lượng; ls2 2sồ 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
- Cấu hình electron ls22s22p63s23p6 3d6 4s2 hay [Ar] 3d6 4s2
[Ar]
- Sự phân bố các electron theo các AO trong nguyên tử Fe:
ị |ì ị |ì ị
ti
t ị
t ị
n ñ | ñ
t ị
t t
n
ú ' 2s2 2p‘ 3s2
[Ar]
3p6
3d6
4s2
ĩ <
- Cấu hình electron của ion Fe và Fe :
Pe2* [Ar] 3d6
Tị
TTT I t j t
3d6

Fe* [Ar] 3d:
■ j f j f I
3d5
Chú ý: Với các nguyên tố cố z ¿ 21, cấu hình electron có sự khác với thứ tự phân mức
năng lượng theo quy tác Klet Kopski. Nguyên nhân là vì trong nguyên tử nhiều electron
xảy ra hiệu ìVng chắn và hiệu ứng thâm nhập electron. ; ' \
14
• Cấu binh bền của phàn lớp d ứng với trạng thái bão hòa (lOe) hay nửa bảo hòa (5e>. Vì
vậy, khi vỏ ngoài của nguyên tử, ỏ phân lớp d có 9 hoặc 4 electron, thì có sự nhảy electron từ
phân lớp s của lớp kề liền bên ngoài để ờ phản lớp d đạt trạng thái bão hòa hay nửa bão hòa
bền vững. Hiện tượng đó gọi là sớm bão hòa và sớm nửa bão hòa.
• Hiện tượng này thường xảỳ/ra đối với một số nguyên tố thuộc nhóm IB và VI B trong
bảng tuần hoàn.
__
Vi dụ: Cu (2 = 29): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d*4s2
Thực tế là: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3đ10 4S1 (sớm bảo hồa).
Cr (Z = 24): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3cFìs2
Thực tế là: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4$2 (sớm nửa bảo hòa)
7. Phân loại nguyên tố dựa vào cấu hình eỉectron
« Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng dược điền vào
phân lớp s. Ví dụ: Li, Be, Na, Mg, K, Ca ,
• Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào
phân lớp p. Ví dụ: B, c, Nf o, £*Ne, AỊ, Si,
• Nguyên tố d là những nguỵên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào
phân lớp d. Ví dụ: Cr, Mn, Fe, COị Ni, Cu, Zn, Ag,
: > Nguyên tể pìầ nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào
Các nguyên tử ìỆồ lớp ngoài cung dễ nhận êlectron thường là nguyên
tử của các nguyên tổpfá
-• Các nguyên tử có Ậ ;^ctrlS ậậ& p electron ngoài cùng có thể là ngưyẽn tử của nguyên
tốMm ỉoạí hờặc phi kịràrS: ỈMIẳẾăỂ: ■_

3. 8À! TẬPTựLƯẬN
'-ậ^ỉẩBỊết rằng ^^nịguỵên tử oỊĩ nậng:-gấp 15,842 lần và khõì lượng'cuia
nguỵênctỊjr; cacbon nặngLg ^ ^ ^ ^ lần khỖÌ'/lư<^^g^ên\'tí^'Ịiỉđro. Hỏi nễụ chọn
khối lượng nguyên tử vị t^-H, o có.ngứỵên tử kíipì lă baó nhiêu? ^
- 2 V
- —
15
□ 2. Kết quả phán tách cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% c và 72,7% o theo khối
lượng. Biết nguyên tử khối của c là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối cua oxi,
□ 3. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35. HT1 nm và có nguyên tử khối là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ồ hạt nhân với bán kíoh r = 2.1(T
6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Biêfc Vhinh cốu = - .'in-3
3
□ 4. Biết rằng nguyên từ hiđro và hạt nhân của nó đều có dạng hình cầu. Hẹ phân
1 nguyên tử hiđro có bán kính gần bằng 10“15m, bán kính ũguyẻn tử H bằng 0,53 J " °m.
a) Tính khôi lượng riêng của hạt nhân và nguyên tử H theo đơn vị kg/m3.
b) Tính tỉ lệ thể tích của toàn nguyên tử với thể tích của hạt nhân.
Cho khối lượng của proton bằng 1,672.10"27kg và khối lượng của nguyên tử I L ìng
1,673.10 kg.
□ 5, Trong' một thí nghiệm điện phân người ta thu được 27g H2O. Hỏi:
a) C6 bao nhiêu mol H2O thu được?
b) Có bao nhiêu nguyên tử H trong 27g HfcO? Cho N = 6,023.1023.
□ 6. Biết khối lượng nguyên tử tương dối của oxi là 15,99944. Tính khôi lượng nguyên I.
tuyệt đối của oxi. Cho N = 6,023.1g23.
0 •
□ 7* Một nguyên tử X có bán kính 1,44 A và khối lượng riêng thực là 19,36g/cm . Nguyé !
tử này chì chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là rỗng,
a) Tính khối lượng riêng trưng bình của toàn nguyên tử rồi suy ra khối lượng mo
nguyên tử.

»■ b) Biết nguyên tử X có 118 nơtron và khôl lượng moi nguyên tử bằng số khôl. Tính số proton.
□ 8. Trong các hạt nhân nguyên tử của nguyên tố thì chì (^7Pb) có tỉ số N/Z là. cực đại Vf
hell (ỉHe) có N/Z là ctfc tiểu. Hãy thiết lập tì số N/Z cho các nguyên tố với z từ 2 đến 82.
Q 9, Một nguyên tử X có tổng số các hạt (p, n, e) là 58, số khối của nó nhỏ hơn 40. r ¿y
tính số proton, số electron và số nơtron của nguyên tử đó.
□ 10. Nguyên tử khối trung bình của bo (B) bằng 10,8 lu. Biết B gồm hai đong vị Ịj°B và 5lB.
Hỏi có bao nhiêu phần trăm có số nguyên tử đồng vị “ B trong axit octhoboric H3BO3?
□ 11* Đồng kim loại được loài người biết từ xưa, được dùng để chế tạo công cụ và đóc tiền,
ngày nay đồng được đùng để chế tạo dây điện. Đồng gặp trong tự nhiên gồm hai đồng
vị là a Cu và ^Cuvđi % số nguyên tử tương ứng là 69,09% và 30,91%. Nguyên tử khối
chỉnh xác của hai đồng vị này lần lượt là 62,930u và 64,9278u. Tính nguyên tử khối
tnmg^bình của đồng trong tự nhiên.
□ 12. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị gồm: 160 (99,757%), 170 (0,039%) và 180
(0,204%). Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 170.
□ 13. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 40Ar(99J6%), 38Ar(0,063%) và
36Ar(0,337%), Tính thể tích của 10g Ar ở đktc.
□ 14. a) Tính nguyên tử khối trung bình, của oxi, biết rằng trong tự nhiên, Oid tồn tại ở 3
dạng đồng vị:
ỉ o ÏO f o
99,757% 0,039% 0,204%
b) Trên thực tế, khôl lượng hạt nhân có hơi nhỏ hơn tổng số khối lượng của proton và
nơtron tạo nên hạt nhân. Vì vậy xác định bàng thực nghiệm, khối lượng các đổng vị
của oxi là như sau:
16q 17q 18q
15,99491u 16,99914u 17,99916ư
a) Tính nguyên tử khối trung bình cửa oxi dựa vào các số liệu thực nghiệm trên.
p) Vì sao khối lưựng hạt nhân lại hơi nhỏ hem. tổng số' khối lượng của proton và nơtron
tạo ra hạt nhân đó?
□ 15. Magie (Mg) có khối lượng mol là 24,31g/mol và khẩi liiçtog riêng là l,738g/cm3. Hãy tinh:
a) Khối lượng của nguyên tử magie (theo gam). ‘ 1 .

■b) Thề tích của một moi nguyên tử magie (theo cm3).
c) Thề tích trang binh của một nguyên tử magie (theo cm3). .
0
d) Bán kính gần đúng của nguyên tữ magie (theo A ).
Giả thiết nguyên tử magie có dạng hìiih cầu.
□ 16. Hãy điền các số liệu cần thiết vào những 5 trống trong bảng sau đây: '
Kí hiệu nguyên tử
*N ỉ*0
?F
SỐ khối '
15 23
Số điện tích hạt nhân
7 11
Số proton
14.
SỐ electron
7 14
Sốnơtron
14
□ 17- Trong tự nhiên, hidro tồn tại dưới dạng hai đồng vị gồm: \R (99%) và ĩ H (1%), clo
tổn tại dưới dạng 2 đồng vị gồm: ^C1 (75%) và (25%).
á) Tính nguyên tử khối trung bình của H và CL
b) Có thể cổ bao nhiêu loại phân tử HC1 khác nhau tạo nên từ hai đồng vị đó? Xếp các
phân tử HC1 theo chiều giảm độ phổ biến của chứng?
□ 18. Hiđro tự nhiên gồm hai đồng vị \K (99%) và *H (1%).
a) Viết công thức của phân tử hiđro và khối lượng của mỗi loại phần tử.
b) 1 ỉít khí hiđro giàu đơteri (*H ) cân nặng 0,lg ở đktc. Tính thành phần đồng vị của
khí đó.
□ 19. Chp một duDg dịch chứa 8,19g muôì NaX tác dụng với một lượng dư dung địch.
AgNC>3 thu được 20,09 kết tủa.

a) Tính nguyên tử khôi và gọi tên X?
b) Trong tự nhiên X có hai đồng vị, trong đó đồng vị thứ nhất có số nguyên tử nhiều
hơn đồng vi thứ hai là 50%. Hạt nhân đống vị thứ. nhất, có ít hơn bạt nhân đồng vị thứ hai
là 2 nơtron. Tìm số .khối mỗi đồng vị.
17
Q 20. Xác định bán kính .gần đứng của Ca. Cho ỏca - l„55g/cm3 và Mca = 40,08g/mol. Biết
rằng trong tinh thể, các nguyên tử trên chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống.
Cho N = 6.1023, K = 3,14.
. □ 21. Bán kính nguyên tử và khối ìượũg moi nguyên tử của Pe lần lượt là 1,28 A và
56g/mol. Tính khối lượng riêng của sắt, biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử sát chỉ
' chiếm 74%‘thể tích, còn lại là phần rỗng (Biết N = 6,023.1023, * - 3,14).
□ 22. Bán kính nguyên tử và khổ lưpttg moi ngụyên tử của Zn lần lươt bằng 1,38 Ả và 65g/móL
â) Tính khối lượng riêng trung bình của Zn (g/cm3).
b) Biết kẽm không phải là khối đặc, mà có khoảng trống, thể tích thực của kẽm chỉ
bảng 72,5%, thể tích tinh thể do được. Tính khối lượng riêng thực của kẽm?
□ 23* Nguyên tử Ag có khối lượng mol nguyên tử và khối lượng riêng trung bình, lần lượt
băng 107,87g/mol và 10,5g/cm3, Biết nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích của tinh
thể. Hãy xác định bán kính nguyên tử của bạc (Ag) theo dơn vị angstrom (A X
□ 24. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe và Au ở 20°c. Biết ở 20°c, khối lượng
riêng của Fe ìầ 7,87g/cms và Au là 19,32gfcm8, giả thiết trong tinh tbề có nguyên tử Fe
hay Au là những bình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa
các quả cầu. Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85u và Au là 196,Ô7u.
□ 25. Nguyẻn tử vàữg (Au) có bán kính và khối lượng moi lần lượt là 1,44 A và I97g/moL
Biết rằng khối lượng riêng của vàng kim loại là 19,36g/cm3 Hỏi các nguyên tử vàng
chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể? (N = 6,023.1023).
□ 26. Kim lơại M tác dụng vừa đủ với 4,032/ khí Cl2 ở đktc thu được 16,02g MCỈ3 theo
phương trình hơá học: , .'
2M + 3Cl2->2MCl3
à) Xác định nguyên tử khối của kìm loại M.
b) Tứửi khối lượng riêng của M. Suy ra tỉ lệ phần trăm của thể tích thự: với thể tích của

0 â
tính thể. Biết nguyên tửM có bán kinh = 1,43 A và khá lượng riêng thực là 2,7g/cm .
□ 27, Hãy xác định:
a) Trong 280g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt? Khỗì lượng của một nguyên tử sắt là bao
nhiêu gam?
b) Có bao nhiêu mol phân tử nitơ trong 280g nitơ? Ở đktc, lượng nitơ trên chiếm thể
tích bạo nhiêu lít? Cho Fe =• 56, N ss 14.
Q 28. Theo tiêu chuẩn quốc tế, nếu trong không khí lượng SƠ2 vượt quá SO.lD^mol/m8 thì
không khí bị ô nhiễm. Nếu phân tích 50 lít không khí ỗ một thành phố' thấy có chứá
0,0i 2mg SO2 thì không khí ồ đó cổ bị ổ nhiễm không?
□ 29. Một bình cầu chứa 7kg óxi với áp suất 35 atm. Sau một thời gian sử dụng, áp suất
đo được là 12atm. Hỏi cổ bao nhiêu kg oxi đã thoát ra? Giả sử nhiệt độ trong quá trình
thí nghiệm là không thay đổi.
□ 30* Một hỗn hợp khí X gồm c o và H2. Biết đỵ/ = 3,6.
a) Tính % thể tích hỗn hợp X,
b) Để đốt cháy 11 hỗn hợp X cần dùng bao nhiêu lít O2 đo ồ cùng, điều kiện nhiệt độ và
áp suất?
c) Nếu trộn lẫn X với 02 vừa đủ để đốt cháy thu được hỗn hợp Y. Tính đ ỵ ?
18
□ 31. Một loại đá tự nhiên cí thành phai : CaCOs chiếm 60% liígCQs chiêm 16,8% và SĩOỉ
chiếm 23,2% về khối lượn Hỏi cần lâ / bao nhiêu gam đá này hòa tan vào dung địch
HC1 dư để thu được 11& k lí co2 ở 0°c và 0,8 atm? .
□ 32. Lấy 2,7g hỗn hợp A gí. m canxi cact ja (CaC2> và nhôm cacbua (AI4C3) hòa tan hết
: 2M; được m ộ \ hỗn hợp kh í B có X 10.
a) Xác đii^_thtoỉi. pháii % ì hối lượng của lỗn hợp A-
b) Tỉnh the^Kch khí B thu đ ÍỢQ Ở 27°c và i 36mmHg.
c) Tính áp suất riêng phần cử : từog khi trong hỗn hợp khí thu được ở điồu kiện dã cho.
□ 33, Một kim loại M khi cho tác dụajỊ với nư ic người ta Tihận thấy cứ từ 15,6g M thì thu
được 22,4g híđroxit MOH.
a) Tính số gam H2 dược giải phóng.

b) Tính nguyên tử khối của M.
c) Biết rằng trong hạt nhân M có 20 nơtron. Hây tính số proton trong hạt nhân của M
và viết cấu hình electron của nguyên tử M.
□ 84. Căn cứ vào đáu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tô" hiđro (Z = 1) và
nguyên tố urani (Z = 92) chỉ có 90 nguyên tố?
□ 35. Hãy viết cấu bình electron tương ứng’ với chất đầu và sản phẩm trong mỗi quá trinh
oxi hóa và khử sau đây;
aí.Cu2* (Z = 29) nhận thêm 2e. b) Fe2+ (Z = 26) nhường bớt le.
c) Br (Z s 35) nhân thêm le. d) Hg {Z = 80) nhường bót 2e.
□ 36. Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang hai diện tích có tổng số hạt cơ bản
(p, n, e) trong ỉon đó bằng 80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố. đó.
□ 37. Nguyên tử của nguyên tổ* X có tong số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 180, Trong đó tổng
số' cấc hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Vỉết cấu hình electron của X,
□ 38. Biết tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử X là 126, trong đó số nơtrọn nhiều hợn số
electron là 12 hạt.
a) Tính số proton và số'khối A của X*
b) Viết cấu hình electron của X.
□ 39* Hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khổì lượng. Trong hạt
nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số notron bằng số
proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a) Tìm số khối của M và X-
b) Xác định công thức phán tử MX2.
□ 40. Một hợp chất ion M2X (tạo từ ion M* và X2-). Tổng số hạt (p, n, e) trong M^x là 140
hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối
của ion M? lớn hơQ số' khối của ion X2" là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion M* nhiều
hơn trong ion X2" là 31 hạt.
a) Viết cấu bình electron của các ion M*, X2*“ và của nguyên tử &L
b) Xác đỊnb công thức phân tử M2X.

19
□ 41. Vỉết cấu hình electron của nguyên tử, trong đó electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử
như sau:
t) 42. Cho một hỗn hợp gồm 2 khí A và B:
• Nếu trộn cùng một thể tích thì tì khôi hơi của hỗn hợp so với hẹli là di = 7,5.
• Nếu trộn cùng khối lượng thì tĩ khối hơi của hỗn hợp so với oxi là d2 = — .
15
Xác dinh khối lượng mol A và B. Biết các thể tích khí được đo ở đktc.
□ 48. Nguyên tử A có electron sau cùng với tổng đại số bốn số lượng tử bàng 4,5, Hiệu số
lượng tử phụ và số lượng tử tĩ/^bằng 0. Viết cấu hìàh electron của A- .
□ 44. Một hợp chất khí X khi trộn lẫn với khí CƠ2 thu được hỗn hợp khí- A. ở đktc ofil
hỗn hợp A có khối lượng bằng lig.
a)Tính dv, . ị
v r s i - . y
b) Biết rằng phân tử X có 11 nguyên tử thuộc hai nguyên tố nằm trong hai chu kì đầu
của bảng tuần hoàn. Xác định hai nguyên tố đó và lập công thức phân tử của X.
□ 45. Cho hai nguyên ,tố A và B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn cổ tổng số lượng
tử (n + ỉ) bằũg nhau, trong đổ Bổ lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chinh của B.
Tồng đại số cua bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử B ià 4,5.
a) Hày xác định bộ bốn số lượng tử (n, /, nụ, m*) của electron cuối cừng của A và B.
V b) Viết câu hình electron nguýên tử của A và B.
□ 46. Phân tử MXa có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 196, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong ngũyên tử M ít hơn
số hạt mang diện trong nguyên tử X là 16 hạt.
a) Xác định hợp chất MXs.
b) Vỉết cấư hình electron của M và X.
□ 47. Hợp chất A được tạo thành từ cation X* và anion Y". Phân tử A chứa 9 nguyên tử,
gồm 3 nguyên tố phi kim, tí lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2 : 3 : 4. Tổng số' proton
trong A là 42 và trọng ion Y" chứa hai nguyên tố cùng chu kì nhưng thuộc hai phân
nhóm chính liên tiếp.

aj Vỉết công thức phân tử và gọi tên của A.
b) Viết công thức electron và cỏng thức cấu tạo của A
* □ 48. Cấu ĩùnh electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5ps. Tĩ số số hạt nơtron. và
điện tích hat nhân bằng 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp. 3,7 lần số nơtron của
nguyên, tử nguyên tố Y. Khi cho l,0725g Y tác dựng với lượng dư X thu được 4,565g sản
phẩm có công thức XY.
a) Viết đầy đủ cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X.
b) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên của X, Y.
c) X và Y chất nào là kim loại, là phi kim?
b) n = 2, / = 1, m/ = 0, ms - +—
• z
d) n = 4, l = 2, mi-= +2, ms -
2
1
\
□ 49. Cho các nguyên tố X, Y, z có cấu hịnh electron lớp ngoài cùng lần lưựt là: (a - l)p4;
Y = np4;Z = (n + l)s\ Xác định X, Y, z với n = 3, n = 4.
. □ 50. Hợp chất ion MX được tạo bdi ion M2+ và X2". Biết tổng các hạt cư bân (p, n, ô)
trong MX là 84. Số nơtron và số proton trong các hạt nhân ngayèn tử củíi àĩ và X bằng
nhau. Số khối của X2" lớn hơn số khối của M2+ là 8.
a) Hãy viết cấu hình electron của M2*, X2“ và X.
b) Viết công thức của MX.
□ 1. Hạt nhân nguyên tử hiđro được tạo bởi các hạt nào sau đây?
A. Proton B. Nơtron c. Electron D. Cả A, By c.
□ 2« Nguyên tố hóa học là tập hựp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.
c. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
3. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chê nhất?
A. Lớp K B. Lớp L c. Lớp M Đ, Lớp N
□ 4- Cấu hình electron của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron cite

a nguyên tử tạo ra ion đỏ là:
A. Is2 2s2 2p5. B. Is2 2s2 2p6 3s1.
c. ls*2s22pe 3s2 . D. Cả A, B, c.
□ 5* Ion M3* có cấu hỉah electron phân lớp ngoài cùng là' 3d5. Vậy nguyên tử M có cấu. hình:
A. Is2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 B. lsz 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
c. Is2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8 D. Is2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1
□ 6. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số nơtron* B. Số* proton
c. Số electron D. Số hiệu nguyên tử
□ 7. Nguyên tử khối của đồng kim loại là 63,546u. Đồng tồn tại trong tự nhiên vói ¿tai loại
đồng vị là §Cu yà g C u. Thành phần % số nguyên tử cùa ^Cu là:
A. 26,30% B. 26,70% c. 27,30% D. Kết quả khác.
□ 8. Kí hiệu obitan nào sau đây là sai?
A. 2p B.2đ c. 4f D.Ss
□ 9. Phát biểu nào sau dây về qựy tắc Hụnd ĩà sai?
A. Trong một phân lóp chưa bà0 hòa, các electron có khuynh hướng phân bổ đều vào các
AO sao cho tổng spin của chúng là cực đại.
B. Số electron độc thân trong phân lóp chưa bão hòa phải nhiều nhất,
c. Trong một AO chỉ tối đa có hai electron.
p. Trong các phát biểu trên có bai phát biểu đúng.
G. BẶiỉ?Ậ;PiĩRAC NGHIỆM
21
□ 10. Nguyên tử của nguyên tố A có câu hình electron tổng quát:
[khí hiếm] (n - DcP'ns1. Vậy nguyên tố A có thể là
A, các kừn loại kiềm B. kim loại nhổm IB (Cu, Ag, Au)
C- kim loại nhổm VI B (Cr, Mo, W) D. cả A, B, c.
□ 11. Tổng số các hạt cớ bản (p, n, e) cửa một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều
bơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là
A. ị7F B. f F e. ỉ60 D. i70
□ 12. Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất?

A. K B. K* ạ Ca D. Ca2+
□ 13. Cấu hình electron nàò là cua nguyên tử ở trạng thái cơ bản?
A. Is1 2s2 B. [Ne] 3s1 4p2 C. [Arj 3d6 4s2 D. [Kr] op1
□ 14, Nguyên tử có số khốỉ là bao nhiêu?
A. 9 B. 10 * c. 19 D. 28
□ 15. Nguyén tử hoặc ion cổ cấuTúnh electron Is2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 là
A. Ni (Z = 28) B. Zn (Z = 30) c. Ni2+ D. Zn24* . *
D Î& Nguyên tố bo (B) cổ hai dồng vị ỉ1 B và g°B. Đồng vị thứ nhất chiếm 80%, đồng vị
thứ hai chiếm 20% về số’ nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của B là <
A* ÌO^U B. 10r8u c. 10,4u D. 10,6u
□ 17. Kí hiệu nguyên tò biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyền tố hóa
học 'VI nó cho biết
A. số khối A. B. số kiệu nguyên tử z.
c. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khố! A và số hiệu nguyên tử z.
□ 18- Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
v A. proton và nơtron. B. proton và electron.
a wtron và electron. D. proton, nơtron và electron.
□ 19. Nguyên tố cacbon cổ hai đồng vị bền là ¿2C (98, 89%) và f c (1, 11%). Nguyên tử
khố? ti-ung bình của cacbon là
ỀL 12,022 B. 12,011 c. 12,055 D. 12,500
□ 25*.Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên tử
nào sau đây ià của nguyên tố X?
A
185 Y t> 1S5 V r* 185 Y T> 75 Y
110^ U ’ 75 ’ 185A
Q 21. Nguyên tử nào sau đáy chứa đồng thời 20 nơtron, 19 pròton và 19 electron?
A. ỈỊC1 B. gK c. SAr D. £Ca
□ 22* ĩĩguyên tữ có đưồúg kính lứn gấp khoảng ÌOOOO lần dường kính hạt nhân. Nếu ta phổng
đại hạt nhấn lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường lđnh nguyên tử sẽ là
A. 200m. B. 3Q0m. c. 600m. D. 1200m.

□ 23. Số đơn vị diện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử F, số electron
ò phán mức năng lượng cao nhất là
A.2 B.5 c. 9 D .ll
22
□ 24, Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba cố 6
electron. Số đơn vị điện tích hạt nhan nguyên tử của nguyên tố X là
A. 6 B. 8 c . 14 D. 16
□ 25. Nguyên tố cỗ z = 11 thuộc loại nguyên tố • 'ĩ * ;
A. s B. p c. d D. f
□ 26. Câu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z “ 16) là
A_ Is2 2s2 2ps 3s2 3p5 B. Is2 2s2 2p6 3s2 3p6
c. Is2 2s2 2ps 3s2 3p" D. ls2 2s2 2ps 3s2 3p3
□ 27. Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là ls ^ s ^ p ^ s ^ p 1. Vậy phát biểu
nào sau đây là staỉ
A, Lớp thứ nhất ũớp K) .cổ 2 electron B. Lớp thứ hai (lóp L) có 8 electron
c. Lớp thứ ba 0ớp M) có 3 electron D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
□ 28. Các ọbitan trong một phân lớp electron
A- có cùng sự dính ầướog trong không gian.
B. có cùng mức nâng lượng.
c. khác nhau về mức năng lượng.
D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phán lớp.
□ 29. Hãy ghép qấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp:
Cốu hình electron Nguyên tử
A. Is2 2s2 2p5 a Cl
B. Is2 2s2 2ị>4 b. s. .
C’ ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 c. ơ
D. Is2 2s2 2p6 3s2 3p5 đ. F
□ 30. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phần lớp electron đả bão hòa?
A. s , ps, d , B. s2, p5, d9, fIă
c. s , P4, d10, f11 D. s , p , d , f14

□ 31. Cắu hình Electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tở kim loại nào sau đây có electron
độc thân ở obỉtan s?
A. Crom B. Sắt c. Mangan D. Nìken
□ 32. Cấu hình electron nào là của nguyên tử khí hiếm?
A . m f t t i t
EH
Ịn Ị |t ĩ
D.
F
n n
t ị
t ị t ị ụ t
□ 33. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành ion 1+ có cấu hình electron giống
nguyên tử khí hiếm?
A. F (Z = 9) B. Ca (Z = 20) C .N a(Z = ll) D. Ne í » 10) *
□ M. Dãy sắp xếp nào sau dây theo trình tự bán'kích ion giảm diu?
A. r > o 2- > Na* B. o2- > Na♦ > r c. Na2* > r > o 2“ D. Ov > r > Na"
23
□ 35. Dãy sắp xếp nào sau theo trình tự bán kính ion tảng dần?
A. K* < Ca < CI B. Ca2" < K+ < or
a Cl- < Ca2* < IT D. c r < K* < Ca2+
□ 36. Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính nhỏ nhất?
A. Si (Z = 14) B. p (Z = 15) c Ge (Z = 32) D. As (Z = 33)
□ 87, Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất?
A. Cr (Z = 24) B. Ag (Z = 47) c. Fe (Z = 26) D. Al (Z = 13)
□ 38. Câu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli?
A. Is2 2s2 B. Is2 2s2 2p5 c. Is2 2s2 2p7 D. Is2 2s2 2p6 j
Q 39. Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund? ị
A. Is2 2$2 B. ls2 2s2 2p* 2py 2p*
c. ls2 2s2 2p* 2pị D. ls2 2s2 2p* 2pị 2p*

□ 40. Hợp chất M dược tạo nên từ cation X* và anion Y3 Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của
hai nguyên tố phi kim tạo .àên. Biết tổng số proton troûg X* là 11 và trong Y3" là 47.
Hai nguyên tố trong y8" thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có số thứ
tự cách nhau 7 đơn vị. Công thức phân tử của M là:
A-ÍNH^SC^ B.NHjaCOs c. (NH4)sP04 D. (NH4)sAs04
□ 41. Phát biểu nào sau đây khàng đúng?
Trong nguyên tử của mọi nguyên tố,
A. Số điện tích hạt nhân luôn luôn bằng số proton.
B. Số proton luôn luôn bằng số electron,
c. Sô' proton luôn luồn lớn hơn số nơtron.
D. Số nơtron cổ thể bằng hoặc lớn hơn sô' proton.
□ 42. Cho nguyên tử R có tổng sô" hạt cơ bản (p, £L, e) là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt
không maũg điện 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của R là:
A. [Ne] 3s23p3 B. [Ne] ổs^p5 c. [Ar] 3đ104s2 D. [ArJ 3d104s24p5
□ 48* Câu hình electron ls^ỗs2^ 6 không thể là cua:
Ạ. .r<z X 9) B. Ne (Z = 10) . c. Na(2 = 11) D. Mg2" (Z = 12)
o 44, Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử M là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử M là nguyên tử nào saụ đây?
A. ịsF B. Ỉ*F c. ị7F ĩ). ị6F
Û 45. Hợp chất A có công thức M4X3 biết:
- Tổng số hạt trong phân tử A là 214 hạt.
- Trong M3* và X4” có số electron bằng nhau.
- Tống sô hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử M nhiều han của nguyên từ X là 106 hạt.
Hợp chất A là:
A.AI4SÌ3 B.AI4C3 c. Fe4SĨ3 D. Fe,ấc3
□ 46. Nguyên tử của một nguyên tố có electron cuối cùng^có 4 số lượng tử n = 3, / = 1, Ity - +1
và m$ = -1/2. Đó là nguyên tố nào sau đây?
A. 0 B.C! c .s D. Ar
24
t

□ 47. Nguyên tử X tạo được ion X" có 116 bạt gồm p, n, e. Công thức oxit cao nhất và
hiđroxit cao nhất của X ià công thức nào sau đây?
A. Br2G7 và HBrO* B. As20 7 và HAsơ4
c. Se207 và HSeC>7 D. C120V và Hcl04.
□ 48. Cấu hình electron đúng của Mn2*' là
A. [Ar] 3d24s2 B. [Ar] 3d3 c. [Ar] 3đs4s2 D. [Ar] 3đ5
□ 49- lon nào sau đáy không có cấu hình electron của khí hiếm?
A.Fe^ B. Na* c. c r D. Mg2*.
□ 50, Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bẽn ngoài là 3đ24s2. Tổng số
electron trong một ngưyên tử của X là
A. 18. B. 20. c. 22. D. 24.
D. ĐÁPSỐ VÀ HƯỚNG DẦN GiẲl
□ 1. Theo đề bài:
Mo = 15,842.M h
Mc=Ị1,906.Mh
15, 842.Mm.12
M0 = ■■■■■■ ■ M = 15,967u
^ 1 « 11,906M„
Chon ~ .M c làm đcm vi =? ị
12 1« Mo 15,967
Mh = - - = l,008u
[ H 15,842 15,842
□ 2. Xét phân tử CO2 theo, bài ra: •
Me -12,011 <«) - 27,3®) ^ = ì g g m ĩ , 15.99U
2Jd0<u)-»72,7% ) 27,3.2
□ 3. Khối ỉượng riêng được tính theo đơn vị g/cm3.
a) Tính khối riêng của nguyên tử Zn:
Thể tách của một nguyên tử Zn là V = \ 75.r3
r = l^ỗ.io^ran = l^ố.io^cm
=> V = - .3,14.(1,35.10~8)3 = 10,29.lCT^cm3

ỏ ị '
Khối lượng của một nguyên tử Zn là: m = 65.1,66.10’24 = 107,9. lír^ g
m 107,9.1(T24g
Qzn — Ty ~ n-iỉi' “ 10,48g/cm
V 10,29.10 cm
Nhận xét: Nếu các nguyên tử 2n được, xếp khít vào nhau không còn chỗ trống nào
trong tinh thể thì khôi lượng riêng của Zn sẽ là 10,48g/cm* như kết, quả phép tính trên.
Nhưng trơQg tinh thể, các nguyên tử Zn chỉ chiếm hơn 70% thề tích, phần còn lại ĩà rỗng,
nên thực tế khối lượng riêng của Zn là 7,lg/cm3.
25

×