Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Luyện Thi Đại Học Vật Lý có đáp án giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.72 KB, 4 trang )

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 1
ĐỀ THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC
Môn thi : Vật lý – Đề 4 (hoán vị 2)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Trong mạng điện ba pha mắc hình sao, các tải tiêu thụ giống nhau. Một tải tiêu thụ có điện trở là 10

, cảm kháng là 20

. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là 6A. Công suất dòng điện 3 pha là
A. 1870W. B. 1080W. C. 3504,7W. D. 360W.
Câu 2: Một cuộn dây L và điện trở, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
A. 1,4A. B. 200A. C. 0,72A. D. 0,005A.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai
đầu đoạn mạch là
t100sin2100u 
(V). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng
bằng
3
(A) và lệch pha

/3 so với điện áp trên đoạn mạch. Giá trị của R và C là
A. R = 50
3

; C =


5


10
3
F. B. R =
3
50

; C =


5
10
3
F.
C. R = 50
3

; C =
F
100


. D. R =
3
50

; C =
F
100



.
Câu 4: Trong TN Iâng,biết D = 2m ; a = 1 mm;

= 0,6

m.Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm một khoảng
A. 6,6 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 4,2 mm
Câu 5: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm
L 5 H
và tụ điện C. Khi hoạt động dòng điện
trong mạch có biểu thức
 
i 2cos2 ft mA
. Năng lượng của mạch dao động là
A.
 
11
10 J

. B.
 
5
2.10 J

. C.
 
5
10 J

. D.

 
11
2.10 J

.
Câu 6: Đầu A của một sợi dây được căng ngang cho dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Biết chu
kỳ dao động là 1,6s . Sau 0,3s thì dao động truyền dọc theo sợi dây được 1,2m . Bước sóng của dao động này
A. 3,2m B. 6,4m C. 2,5m D. 5m
Câu 7: Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/

(H), C = 10
-4
/
2
(F). Biểu thức u = 120
2
cos100

t(V). Công
suất tiêu thụ của mạch điện là P = 36
3
W, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là
A. 100

. B. 100/
3

. C. 100
3


. D. A hoặc C.
Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng, a = 0,3mm, D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (
0,76
d
m


)
đến vân sáng bậc 1 màu tím (
0,40
t
m


) cùng một phía so với vân trung tâm là :
A. 1,8mm B. 2,4mm C. 3,6mm D. 1,2mm
Câu 9: Vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc
của vật bằng 8

cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6

cm/s. Phương trình dao động
A. x = 5cos(2

t-
2/
)(cm). B. x = 5cos(2

t+


) (cm).
C. x = 10cos(2

t-
2/
)(cm). D. x = 5cos(

t+
2/
)(cm).
Câu 10: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
A.
0,1 F
. B.
10 F
. C. 10 pF. D.
0,1pF
.
Câu 11: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào
thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là
A. 3cm. B.
33
cm. C. -
33
cm. D. -3cm.
ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 2
Câu 12: Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1


chiếu vào ccatot của một tế bào quang điện . Khi đặt hiệu
điện thế hãm U
h1
thì triệt tiêu dòng quang điện . Khi dùng ánh sáng có bước sóng
2

thì dòng quang điện bị
triệt tiêu với hiệu điện thế hãm U
h2
= 0,25U
h1
. Khi đó vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là
A. V
0max1
= 0,5 V
0max2
B. V
0max1
= 2,5 V
0max2
C. V
0max1
= 2 V
0max2
D. V
0max1
= 4 V
0max2


Câu 13: Giả thuyết các electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại đều bị hút về anot, khi đó dòng quang điện
có cường độ 0,3mA. Số electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong một giây bằng:
A. 2.10
17
hạt. B. 1,875.10
15
C. 2.10
10
hạt. D. 2.10
15
hạt.
Câu 14: Chất Rađon (
Rn
222
) phân rã thành Pôlôni (
Po
218
) với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng
20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại
A. 0,5g. B. 2,5g. C. 5g. D. 10g.
Câu 15: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng. vận tốc truyền sóng 2m/s .bước sóng
A. 4m B. 6m C. 0,48m D. 4,8m
Câu 16: Số hạt nhân có trong 1 gam
U
238
92
nguyên chất là
A. 4,13.10
21
hạt. B. 2,53.10

21
hạt. C. 6,55.10
21
hạt. D. 1,83.10
21
hạt.
Câu 17: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120

t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10

trong
thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J. B. 600J. C. 200J. D. 400J.
Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây L, R = 0, tụ có C = 1,25
F
. Dao động điện từ trong mạch có tần số
góc

= 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I
0
= 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. 2.10
-3
J. B. 4.10
-5
J. C. 4.10
-3
J. D. 2.10
-5
J.

Câu 19: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. 3000vòng/min. B. 1000vòng/min. C. 1500vòng/min. D. 500vòng/min.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và
gia tốc ở vị trí biên là 2m/s
2
. Lấy
2

= 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
A. 1cm; 0,1s. B. 10cm; 1s. C. 20cm; 2s. D. 2cm; 0,2s.
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30

,
r = 10

, L =
/5,0
(H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng
)V(t100cos.2100u 
.
Điều chỉnh C để điện áp U
MB
đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng Z
C
bằng
A. 50

. B. 40


. C. 30

. D. 100

.
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R =
2100

;
C =
F/100 
. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
t100cos2200u 
(V). Điều chỉnh L để u
AN
và u
MB
lệch pha nhau góc
2/
. Độ tự cảm khi đó có giá trị
A. B. C. D.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D = 1m ; a = 1 mm, khoảng cách từ vân
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng là :
A. 0,44

m B. 0,58

m C. 0,60


m D. 0,52

m
Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng, a = 2mm, D = 2m, bước sóng ánh sáng là 0,6
m

. Xét hai điểm M và N ( ở
hai phía đối với O) có toạ độ lần lượt là x
M
= 3,6 mm và x
N
= -5,4 mm. Trong khoảng giữa M và N có:
A. 14 vân tối B. 13 vân tối C. Một giá trị khác D. 15 vân tối
3 π H.
12π H.
1 π H.
2 π H.
R
C

L



M
N
B
A
M
B

A
C
L,r
R







ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 3
Câu 25: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
)cm)(2/t20cos(4x 
. Thời gian ngắn nhất để
vật đi từ vị trí có li độ x
1
= 2cm đến li độ x
2
= 4cm bằng
A. 1/40s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/80s.
Câu 26: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có
A. 6 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 6 nút. C. 5 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 5 nút.
Câu 27: Chiếu bức xạ có bước sóng
0,552 m


với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang
điện , dòng quang điện bão hòa có cường độ I

bh
= 2 mA . Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện .
A. 0,37% B. 0,55% C. 0,65 % D. 0,425%
Câu 28: Chiết suất môi trường thứ nhất đối với một ánh sáng đơn sắc n
1
= 1,4 và chiết suất tỉ đối môi trường
thứ hai đối với môi trường thứ nhất n
21
= 1,5. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường thứ hai
A. 1,43.10
8
m/s B. 2,68.10
8
m/s C. Tất cả đều sai D. 4,29.10
8
m/s
Câu 29: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T
= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1m. B. 0,5m. C. 1,5m. D. 2m.
Câu 30: Công thoát ra của kim lạo làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV . Khi chiếu bức xạ có bước
sóng  và catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV . Bước sóng của bức xạ :
A. 3,2m B. 0,31m C. 4,9m D. 0,49m
Câu 31: Cho mạch điện RLC nối tiếp. R = 10

, L = 0,1/

(H), C = 500/

(


F). Điện áp xoay chiều đặt vào
hai đầu đoạn mạch không đổi u = U
2
sin(100

t)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ
điện có điện dung C
0
, giá trị C
0
và cách ghép C với C
0

A. nối tiếp, C
0
= C/2. B. C. song song, C
0
= C/2. C. song song, C
0
= C. D. nối tiếp, C
0
=C
Câu 32: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5
m

vào kim loại có công thoát 1,8 eV . Các electron quang điện bật
ra từ catot và chuyển động đến anot . Cho U
AK
= 15V . Vận tốc lớn nhất của electron quang điện đến anot là :
A. 2,35.10

5
B. 4,9.10
6
m/s C. 2,35.10
6
m/s D. 4,9.10
5
m/s
Câu 33: Trên một dây dài có sóng truyền với vận tốc 10m/s . Phương trình dao động tại nguồn S là
S
u 5cos100πt
(cm) . Phương trình dao động tại M cách đoạn S đoạn 4cm là :
A.
M
u 5cos100πt
(cm) B.
M
u 5sin100πt
(cm)
C.
 
M
u 5cos 100πt 40π
(cm) D.
 
M
u 5cos 100πt 0, 4π
(cm)
Câu 34: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là
A. 10

6
/6 (Hz). B. 10
12
/9

(Hz). C. 3.10
6
/2

(Hz). D. 10
6
/6

(Hz).
Câu 35: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80

, C = 10
-4
/2

(F) và cuộn dây không
thuần cảm có L = 1/

(H), điện trở r = 20

. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos(100

t
-


/6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100

t -

/4)(V). B. u = 200
2
cos(100

t -

/4)(V).
C. u = 200
2
cos(100

t -5

/12)(V). D. u = 200cos(100

t -5

/12)(V).
Câu 36: Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113u, khối lượng của nơtron là m
n
= 1,0086u, khối lượng của

prôtôn là m
p
= 1,0072u và 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
Be
10
4

A. 6,4332MeV. B. 6,4332KeV. C. 0,64332MeV. D. 64,366MeV.
Câu 37: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình
Acos(ωt+φ)x 
. Cơ
năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc V
0
= 0,25 m/s và gia tốc
2
6,25 3( / )a m s
. Độ cứng của lò xo là
A. 100 (N/m). B. 425(N/m). C. 3750(N/m). D. 150(N/m).

ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 Tập 1
Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 4
Câu 38: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì. Biên độ dao động của vật
A. 2cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 8cm.
Câu 39: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cos

của mạch bằng
A.

2
/2. B.
3
/2. C. 0,5. D. 1/4.
Câu 40: Sau 1 năm, lượng ban đầu của một mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi 3 lần. Sau 2 năm, khối lượng của
mẫu đồng vị phóng xạ giảm đi bao nhiêu lần ?
A. 6 lần. B. 4,5 lần. C. 12 lần. D. 9 lần.
Câu 41: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(t+/2) (cm) ; t tính
bằng giây . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian /40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng . Tại những
thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không ?
A. t =
)(
1040
s
k


B.
)(
4040
s
k
t


C. D
Câu 42: Khi treo vật m và lò xo k
1
thì vật dao động với chu kì T
1

= 3s, khi treo vật đó vào lò xo k
2
thì vật dao
động với chu kì T
2
= 4s. Khi treo vật m vào hệ lò xo k
1
ghép nối tiếp với lò xo k
2
thì dao động với chu kì là
A. 5s. B. 7s. C. 3,5s. D. 2,4s.
Câu 43: Gọi U
0
là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I
0
là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm.
Biểu thức liên hệ giữa U
0
và I
0
của mạch dao động LC là
A. I
0
= U
0 .
B. I
0
= U
0
. C. U

0
= I
0
. D. U
0
= I
0
.
Câu 44: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 93,75%. B. 25,25%. C. 13,5%. D. 6,25%.
Câu 45: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng
chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 12,5%. B. 87,5%. C. 75%. D. 25%.
Câu 46: Trong chân không , bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m . cho e = 1,6.10
-19
C . Năng lượng
của phôtôn ứng với bức xạ này là
A. 4,22 eV B. 2,11 eV C . 0,42 eV D. 0,21 eV
Câu 47: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t- (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường
vật đi được sau 12,375s bằng
A. 247,5cm. B. 246,46cm. C. 235cm. D. 245,46cm.
Câu 48: Ban đầu có N
0
hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời
gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. . B. . C. . D. .
Câu 49: Cho: m
C

= 12,00000 u; m
p
= 1,00728 u; m
n
= 1,00867 u; 1u = 1,66058.10
-27
kg; 1eV = 1,6.10
-19
J ; c
= 3.10
8
m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C
12
6
thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV. B. 72,7 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 50: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m ; a = 1 mm ; = 0,6 m. Bề rộng
trường giao thoa đo được là 12,5 mm. Số vân quan sát được trên màn là :
A. 17 B. 15 C. 9 D. 8


)(
2040
s
k
t


)(
2020

s
k
t


L
C
LC
L
C
LC

)2/
0
N2
0
N2
0
N4
0
N2


×