Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn Nông Cống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 49 trang )

Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




1

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ









BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



ĐỀ TÀI : “ Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh
nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông
thôn Nông Cống”




CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG







Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Thủy
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Như Trang
Lớp : 49 B2 TCNH









Vinh, tháng 3 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ





Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





2

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của đất nước, hiện nay các doanh nghiệp đang
ngày càng khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế xã hội,
là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần
đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải
phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển
kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng
kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả
các vấn đề xã hội. Nó đã thu hút được một lực lượng lao động đáng kể, tạo
nhiều công ăn việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những
tiềm năng trong dân chúng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với
rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết, và quan trọng nhất là những
khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn .
Doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau :
vốn tự có, đi vay, phát hành chứng khoán… trong đó nguồn vốn mà doanh
nghiệp mong muốn tiếp cận nhất đó là vốn vay từ ngân hàng. Các NHTM có
thể cung cấp cho các doanh nghiệp một lượng vốn lớn, rẻ, thời hạn đa dạng và
quan trọng hơn là họ có thể đáp ứng ngay khi các doanh nghiệp một có yêu
cầu và đủ điều kiện để vay vốn. Vì vậy NHTM có vai trò hết sức quan trọng
trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Tín dụng của các ngân
hàng thương mại là một trong những hình thức sử dụng vốn đối với các doanh
nghiệp.

Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh
nghiệp gặp khó khăn và tồn tại như: Sự an toàn, chất lượng hiệu quả…đặc
biệt là vấn đề chất lượng của các khoản tín dụng. Đây là mối quan tâm hàng
đầu của các ngân hàng trong đó có chi nhánh NHNo&PTNT Nông Cống.
Nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với
các ngân hàng, vì chất lượng tín dụng liên quan trực tiếp đến quá trình hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Trong khi đó, các doanh nghiệp đang hoạt
động trên địa bàn Nông Cống hiện nay việc đáp ứng các điều kiện vay và các
chính sách bảo đảm tiền vay còn có nhiều hạn chế. Ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của chi nhánh NHNo&PTNT Nông
Cống
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




3

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Chính vì lý do đó mà em chọn : “ Nâng cao chất lượng tín dụng đối
với các doanh nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Nông Cống” làm đề tài
thực tập
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT
Nông Cống
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với
doanh nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Nông Cống
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp
tại NHNo & PTNT Nông Cống

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong hoạt động tín dụng đối
với các doanh nghiệp tại chi nhánh NHNo & PTNT Nông Cống
Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương
pháp:
Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp
đối chiếu so sánh, phương pháp logic, phương pháp mô tả và khái quát hóa
đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu là một lĩnh vực phức tạp, mặt khác do hạn chế về
thời gian, kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm cảm
ơn các thầy cô khoa kinh tế Trường Đại học Vinh, Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Bích Thủy cùng các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng
tại NHNo & PTNT huyện Nông Cống đã giúp em hoàn thành đề tài thực tập
này.
Vinh, tháng 3 năm 2012
Sinh viên




Ngô Thị Như Trang





Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





4

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH


NỘI DUNG

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT NÔNG CỐNG- THANH HÓA
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTPT
Nông Cống-Thanh Hóa
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị
định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Chính phủ ( trước đây là hội đồng Bộ
trưởng) trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước tất cả các chi nhánh
Ngân hàng nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại
các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh,thành phố.
NHNo & PTNT Nông Cống có địa bàn hoạt động gồm 32 xã và 1 thị
trấn nằm ở phía tây nam tỉnh Thanh Hóa. Với trên 45 ngàn hộ, dân số 190000
người. Nông Cống là huyện thuần nông có điểm xuất phát thấp
NHNo & PTNT Nông Cống được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1989
với tên thành lập ban đầu là NHNo Nông Cống. Chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Nông Cống trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Thanh Hóa,dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của ngân hàng tỉnh, thực hiện hạch toán kinh doanh. Là một ngân
hàng thương mại đóng trên địa bàn huyện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của NHNo
& PTNT tỉnh Thanh Hóa, NHNo & PTNT huyện Nông Cống có những biện
pháp quản lý và cơ chế thích hợp để mang lại hiệu quả trong công tác cho vay
và huy động vốn trên địa bàn phần lớn là nông nghiệp. Cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ ngân hàng, mọi dịch vụ phục vụ khách hàng của

NHNo & PTNT huyện Nông Cống cũng được nâng cao như mở tài khoản cho
khách hàng giao dịch nội tệ, ngoại tê, chuyển tiền đi khắp nơi trên toàn quốc
và trên toàn thế giới nhanh chóng thuận tiện, bằng mạng lưới liên ngân hàng.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao đáp ứng nhu cầu kinh doanh,
quản lý của đơn vị.
Sau khi có quyết định số 67TTg của chính phủ ra đời ngày 30/03/1999
và được sự ủng hộ nhiệt tình của Đảng ủy, ủy ban, chính quyền địa phương,
các ban ngành đoàn thể như Hội phụ nữ, Hội nông dân là cơ sỡ vững chắc cho
Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nông Cống mở rộng mạng lưới cho vay tới tổ
xuống tận thôn xóm. NHNo&PTNT Nông Cống thực sự là người bạn tin cậy
của nhân dân trong việc cho vay và gửi tiền tiết kiệm.
Từ năm 1989 đến nay,NHNo & PTNT Nông Cống hoạt động có xu
hướng đi lên, kinh doanh có lãi và luôn đổi mới gắn với sự đổi mới của
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




5

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
NHNo & PTNT Thanh Hóa. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị
trường, NHNo & PTNT Nông Cống hoạt động luôn bám sát định hướng của
ngành, đồng thời thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp
với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Là một ngân hàng
thương mại quốc doanh, NHNo & PTNT Nông Cống hoạt động kinh doanh
tiền tệ - tín dụng – ngân hàng tuân theo pháp lệnh Ngân hàng (5/1993) và luật
ngân hàng (Thực thi ngày 1/10/2002); Tuân theo điều ước quốc tế về lĩnh vực
ngân hàng
Ngày 15/9/2003 NHNo Nông Cống đổi tên thành NHNo & PTNT

Nông Cống. sự đổi tên tạo nên một diện mạo mới cho NH, tạo ra một không
khí làm việc mới cho NH, tăng cường và cũng cố niềm tin trong lòng dân
chúng để NH ngày một phát triển, phục vụ nhu cầu của khách hàng ngày một
tốt hơn.
Sự ra đời của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nông
Cống nằm trong mục tiêu cơ cấu lại hoạt động ngân hàng của ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam trở thành ngân hàng hiện
đại,đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế; đây cũng chính là cánh
tay nối dài của hội sở chính,phát triển rộng thêm mạng lưới kinh doanh đặt
biệt là ở nông thôn.
 Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
Nông Cống
 Tên giao dịch quốc tế: VietNam Bank for agriculture and rural
development Nông Cong town
 Trụ sở : Tiểu khu Bắc Giang – Thị trấn Nông Cống – Huyện Nông
Cống – Tỉnh Thanh Hóa
 Điện thoại : 0373839325
 Fax : 0373839070
 Phòng giao dịch Cầu Quan (Ngân hàng cấp 3): Xã Trung Thành –
Huyện Nông Cống – Tỉnh Thanh Hóa
1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Nông Cống
1.1.1. Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Nông Cống
 Tình hình nhân sự của NHNo&PTNT Nông Cống
Hiện nay chi nhánh NHNo & PTNT Nông Cống có 33 cán bộ công
nhân viên, với 50% là nhân viên tín dụng, 45% nhân viên kế toán và 5% là
nhân viên hành chính.
- Trình độ sau Đại học: 1 người chiếm 3,04 %.
- Trình độ Đại học: 20 người chiếm 60,60 %.
- Đang học Đại học : 5 người chiếm 15,15 %
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





6

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
- Trung cấp: 7 người chiếm 21,21 %
Biểu đồ 1.1: Trình độ nhân lực của chi nhánh NHNo &PTNT Nông Cống
3.04%
60.60%
15.15%
21.21%
Trình độ nhân lực
Sau Đi hc
Đi hc
Đang hc Đi hc
Trung cp

(Số liệu hành chính nhân sự của NHNo&PTNT Nông Cống)
 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Nông Cống












(Nguồn số liệu hành chính nhân sự của NHNo&PTNT Nông Cống)
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
* Ban giám đốc: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc.
- Giám đốc: Giám đốc NHNo & PTNT Nông Cống là người được giám
đốc NHNo & PTNT Thanh Hóa ủy quyền thực hiện các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại NH cơ sỡ và quản lý toàn thể cán bộ viên chức trong đơn vị,
Giám đ

c

Phó giám
đốc
Phó giám
đc
Phòng k
ế

toán –
ngân quỹ
Phòng tín
dụng
Phòng giao d

ch
Cầu Quan(NH
cấp 3)
Trưởng

phòng
Phó
trưởng
phòng
Phó
trưởng
phòng
Trưởng
phòng

Phó
trưởng
phòng
Phó
giám
đốc
PGD

Giám
đốc
PGD
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




7

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Giám đốc giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động kinh doanh của NH trên

địa bàn và chịu hoàn toàn trách nhiệm với ngành trước pháp luật, nhà nước về
mọi quyết định đã ký và hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Phó giám đốc: Là người được giám đốc ủy quyền, thay mặt giám đốc
xử lý một số công việc theo chức năng được ủy quyền. Thay mặt giám đốc
điều hành khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp
luật về quyết định của mình trong phạm vi ủy quyền, và những gì mà mình đã
ký nhận đóng dấu.
* Phòng kế toán ngân quỹ: Đây là phòng có nhiệm vụ ghi chép những
số liệu, những nghiệp vụ mà trong ngày, tháng, quý, năm mà cơ quan đã thực
hiện. Hạch toán kết quả của đơn vị vào cuối tháng, quý, năm. Đây là nơi tiếp
nhận những thông tin về khách hàng được đưa từ bộ phận của phòng kế hoạch
kinh doanh. Sau khi tiếp nhận những thông tin về khách hàng, các kế toán
viên sẽ đưa thông tin của khách hàng đó vào máy tính của cơ quan, tạo điều
kiện để nắm bắt thông tin về khách hàng đó một cách rõ ràng và đầy đủ. Từ
đó có chính sách cho vay phù hợp với điều kiện của khách hàng đó.
* Phòng phòng tín dụng: Đây là một trong những bộ phận hoạch định
các chính sách, phương hướng hoạt động của cơ quan. Đưa ra mục tiêu cần
đạt được trong thời gian tới, và có các chính sách biện pháp đi kèm. Trong bộ
phận này có các cán bộ về các lĩnh vực khác nhau làm các việc theo lĩnh vực
riêng của mình, các cán bộ tín dụng sẽ là những người trực tiếp xuống địa
bàn, thôn, xã, xóm… tuyên truyền, hướng dẫn và thông báo các chính sách
của NH.
Phòng tín dụng chiếm hơn 50% cán bộ công nhân viên trong NH, tập
trung nghiên cứu chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng, tham mưu
cho ban giám đốc về các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở
rộng địa bàn hoạt động, nâng cao chất lượng tín dụng.
* Phòng giao dịch Cầu Quan: Là một chi nhánh thuộc NHNo &
PTNT Nông Cống với tổng số cán bộ là 8; trong đó có một giám đốc, một phó
giám đốc kiêm tổ trưởng tín dụng. Phòng giao dịch Cầu Quan có 2 tổ nghiệp
vụ: Tổ tín dụng và tổ kế toán

1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Căn cứ theo quyết định 454/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 24/12/2004 của
chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành quy chế
tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam. Chức năng,
nhiệm vụ của chi nhánh NHNo & PTNT Nông Cống như sau:
 Huy động vốn
 Cho vay
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




8

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
 Kinh doanh các dịch vụ NH theo Luật các tổ chức tín dụng
 Một số hoạt động khác mà pháp luật cho phép
1.3.1. Tình hình huy động vốn
Hiện nay, mạng lưới giao dịch của các Ngân hàng thương mại không
ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Từ đó, các ngân hàng thu hút khách hàng, tăng nguồn huy động
vốn, góp phần đầu tư cho phát triển kinh tế của địa phương.
Bên cạnh thực hiện các bước đổi mới, hiện đại hoá hoạt động ngân
hàng, không ngừng nâng cao chất lượng và phát triển các sản phẩm dịch vụ
mới, ngân hàng còn có những giải pháp huy động bằng nhiều hình thức: phát
hành các kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, gửi tiết kiệm ngắn hạn, trung
và dài hạn với nhiều mức lãi suất cụ thể, hấp dẫn, kèm theo đó là những giải
pháp về khuyến mại, marketing… Đặc biệt, bộ phận tiếp thị, chăm sóc khách
hàng luôn làm tốt nhiệm vụ tư vấn, tìm hiểu, tiếp thị… các sản phẩm dịch vụ
tới khách hàng. Điển hình, với dịch vụ thẻ ATM đang phát triển, ngân hàng

đã tận dụng việc mở rộng trả lương qua hệ thống máy ATM để huy động vốn.
Công tác huy động vốn trong những tháng đầu năm 2011 có nhiều khó
khăn do lãi suất, giá vàng… và nhiều yếu tố khác của thị trường tác động.
Mặt khác, ngân hàng phải chấp hành nghiêm túc mức lãi suất huy động không
vượt quá 14%/năm quy định tại Thông tư số 02/2011/TT-NHNN. Tuy nhiên,
với một hệ thống các giải pháp đồng bộ và tích cực, nguồn vốn huy động của
ngân hàng vẫn tăng trưởng.
Từ nguồn vốn huy động, ngân hàng thương mại đã đảm bảo đầu tư tín
dụng, thanh toán, chi trả cho khách hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh, khó
khăn hiện nay, các ngân hàng đều nỗ lực thực hiện các giải pháp về đổi mới
và chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ… hướng
tới các nhu cầu của khách hàng. Đó cũng là điều kiện bắt buộc để tăng trưởng
số dư huy động, đảm bảo các hoạt động thanh toán và đầu tư, tiếp tục thúc
đẩy kinh tế phát triển.
Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Nông Cống trong những
năm gần đây luôn tăng trưởng, điều đó thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy



9

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Nông Cống phân theo khách hàng năm 2009-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh

2011/2010
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền

Tỷ lệ
(%)
TG dân cư 106.928

85,2 142.228

90,1 195.096 87 35.300

33 52.868

37,2

TG các tổ
chức kinh tế

18.602 14,8 15.582 9,9 29.151 13 -3.020

-16,2

13.569

87,1
Tổng huy
động vốn
125.530

100 157.810

100 224.247 100 32.280

25,7 66.437

42,1
(Nguồn báo cáo tín dụng của NHNo & PTNT Nông Cống)




Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




10

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Nông Cống phân theo kỳ hạn cho vay năm 2009-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền

Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ

(%)
TG không kỳ
hạn
27.832 22,2 26.000 11,4 26.000 11,6 -1.832 -6,6 - -
TG có kỳ hạn 107.698

77,8 139.810

88,6 198.247

88,4 32.122

29,8 58.437

41,8
Tổng huy động
vốn
125.530

100 157.810

100 224.247

100 32.420

25,7 66.437

42,1
(Nguồn báo cáo tín dụng của NHNo & PTNT Nông Cống năm 2009-2011)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





11

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Biểu đồ 1.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Nông Cống
phân theo khách hàng năm 2009-2011

Biểu đồ 1.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Nông Cống
phân theo kỳ hạn cho vay năm 2009-2011

Tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Nông Cống tăng trưởng
liên tục với tốc độ cao qua nhiều năm. Cụ thể: năm 2009 tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng là 125.530 triệu đồng nhưng đến năm 2010 là 157.810
triệu đồng tăng 32.280 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 25,7%, năm
2011 đạt 224.247 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 66.437 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 42,1%. Đây là thành quả của việc ngân hàng thường
xuyên quan tâm và tổ chức công tác huy động vốn, tạo ra một lượng vốn khá
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




12

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
lớn, giúp ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn ngày càng cao của khách
hàng, làm cơ sở vững chắc cho tốc độ phát triển kinh doanh không ngừng của

ngân hàng.
Xét nguồn vốn huy động phân theo khách hàng (bảng 1.1) thì ta thấy
rằng hầu hết nguồn vốn NH huy động được đều thuộc vào tiền gửi của dân
cư. Năm 2009 chiếm 85,2%; năm 2010 là 90,1% và năm 2011 là 87%, những
con số này chứng tỏ chứng tỏ rằng ngân hàng đã ngày càng biết chú trọng
khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đây là một nguồn tiềm năng
do dân cư vẫn có thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán và giữ tiền tiết
kiệm tại nhà. Mặt khác, tuy nguồn vốn trong các tổ chức kinh tế cũng là một
nguồn vốn không nhỏ nhưng ngân hàng đã chưa khai thác triệt để nguồn này.
Nguồn vốn từ các TCKT huy động năm 2009 là 18.602 triệu đồng chiếm
14,8%, năm 2010 là 15.582 triệu đồng chiếm 9,9% và năm 2011 là 29.151
triệu đồng chiếm 13%. Ta nhận thấy, trong khi nguồn vốn huy động từ dân cư
tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng còn nguồn vốn từ TCKT tăng nhưng tỷ trọng
lại giảm. Điều này là do tình hình kinh tế suy thoái, lạm phát cao nên các
doanh nghiệp gặp vấn đề về vốn trong khi đó người dân lại có xu hướng đầu
tư vào các lĩnh vực an toàn như gửi ngân hàng hay mua vàng. Do đó, trong
tương lai ngân hàng phải có những chính sách thích hợp để có thể huy động
một cách tối đa các nguồn vốn này vừa tạo ra nguồn vốn vững chắc cho ngân
hàng vừa giúp các tổ chức kinh tế có một phương án sử dụng vốn tối ưu.
Xét tổng nguồn vốn huy động theo tính chất huy động (bảng 1.2) thì ta
thấy rằng, tiền gửi không kỳ hạn thì không tăng thậm chí còn bị giảm (năm
2010 so với năm 2009 thì giảm là 1.832 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là
6,6%; đền năm 2011 so với năm 2010 thì không tăng giữ ở mức 26.000 triệu
đồng). Trong khi đó tiền gửi có kì hạn lại chiếm tỷ trọng cao, năm 2009 là
107.689 triệu đồng chiếm 77,8%,năm 2010 là 139.810 triệu đồng 88,6% và
đến năm 2011 là 198.247 triệu đồng chiếm 88,4%, mà chủ yếu là tiền gửi
ngắn hạn. Đây là lý do mà nguồn vốn vay của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn
hạn.
Qua phân tích trên cho ta thấy: Với mục tiêu tăng cường tiếp thị, mở
rộng danh mục khách hàng mới; khách hàng tiềm năng; tích cực chăm sóc

khách hàng gửi tiền để khai thác được nguồn vốn huy động chi phí thấp.
Đồng thời ngân hàng tập trung phát triển nghiệp vụ marketting trong lĩnh vực
huy động vốn, phát triển sản phẩm mới, số lượng và cơ cấu huy động vốn của
ngân hàng đã có những thay đổi rõ rệt trong giai đoạn 2009-2011. Điều này
phù hợp với yêu cầu mở rộng và phát triển tín dụng cũng như mục tiêu hoạt
động của ngân hàng.
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




13

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Cũng như mọi ngân hàng khác, NHNo & PTNT Nông Cống cũng thực
hiện chức năng của mình là đi huy động vốn của nền kinh tế để cho vay. Điều
này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xã hội, còn đối với ngân
hàng hoạt động cho vay có ý nghĩa sống còn vì có cho vay thì mới tạo ra lợi
nhuận đảm bảo khả năng tồn tại của ngân hàng trong nền kinh tế. Xác định
được điều quan trọng đó NHNo & PTNT Nông Cống đang từng bước mở
rộng thị phần và đối tượng cho vay để tăng tổng dư nợ.
Chính vì điều này mà doanh số cho vay, cũng như dư nợ của NHNo &
PTNT Nông Cống qua các năm 2009 – 2011 luôn tăng trưởng một cách lành
mạnh và vững chắc. Điều này được thể hiện qua các bảng số liệu sau:















Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy



14

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 1.3: Hoạt động cho vay của NHNo & PTNT Nông Cống giai đoạn 2009-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
Số tiền
T.T
(%)
Số tiền
T.T
(%)

Số tiền
T.T
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
- Cho vay NH 128.521

66,9 68.114 34,8 85.195 32,5 -60.398 -47 17.801 26,1
- Cho vay trung, dài hạn 55.348 30,1 144.692

65,2 178.555

67,5 89.344 161,4 33.863 23,4
Tổng DS cho vay 183.860

100 212.806

100 264.470

100 28.946 15,7 51.664 24,3
- DS thu nợ NH 122.740

69 65.101 34,1 59.299 37,3 -57.730 -47 -5.711 -8,8
- DS thu nợ trung, dài
hạn
55.090 31 125.750


65,9 158.161

72,7 70.660 128,3 32.411 23,8
Tổng DS thu nợ 177.830

100 190.760

100 217.460

100 12.930 7,3 26.700 14
- Dư nợ NH 79.885 46,3 98.883 50,8 119.277

49,4 18.998 23,8 20.394 20,6
- Dư nợ trung, dài hạn 92.577 53,7 95.632 49,2 122.247

50,6 3.055 3,3 26.615 27,8
Tổng dư nợ 172.462

100 194.515

100 241.524

100 22.053 12,8 47.009 24,2
(Nguồn báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT Nông Cống năm 2009-2011)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





15

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Qua bảng 1.3 ta thấy:
Năm 2009 tổng dư nợ của NH là 172.462 triệu đồng khi mà dư âm của
cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới nói
chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Những biện pháp khôi phục kinh tế
bước đầu đã có những thành công nhất định.
Năm 2010 tổng dư nợ tăng 22.053 triệu đồng so với năm 2009 tương
ứng với tỷ lệ tăng là 12,8%. Như vậy ta thấy trong năm 2010 ngân hàng đã
thực hiện khá tốt các chỉ tiêu tín dụng đề ra, có được sự tăng trưởng tốt các
chỉ tiêu tín dụng là nhờ sự quan tâm đặc biệt của ban Giám đốc ngân hàng
trong việc chỉ đạo điều hành hàng ngày đối với mũi nhọn tín dụng, sự quan
tâm sát sao của ngân hàng cấp trên nhất là trong công tác cho vay qua tổ và
trong công tác kiểm tra chấn chỉnh chất lượng tín dụng.
Năm 2011 tổng dư nợ tăng 47.009 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là
24,2% so với năm 2010, và tăng 69.062 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 40%
so với năm 2009. Năm 2011 diễn biến thị trường tiền tệ chịu tác động mạnh
từ thực thi các chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng của NHNN để kiểm soát
lạm phát, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống nhưng ngân
hàng vẫn đạt mức tăng trưởng tín dụng khả quan cao hơn năm 2010. Điều này
không những thể hiện sự tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngân hàng mà
còn phản ảnh tình hình kinh tế địa phương có những bước phát triển.
Xét trên cơ cấu cho vay theo thời hạn thì nhìn chung dư nợ ngắn hạn
tại đơn vị luôn chiếm tỷ trọng lớn Nông Cống là huyện thuần nông nên để đáp
ứng phát triển tại địa bàn NH tập trung ưu tiên vốn cho Nông Nghiệp và nông
thôn, xác định hộ sản xuất là đối tượng khách hàng chủ yếu của NH. Tuy
nhiên cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước NH cũng đang đẩy mạnh đa
dạng hóa đối tượng đầu tư và đối tượng khách hàng, đến năm 2010 dư nợ dài
hạn đã tăng 8.325 triệu đồng, đây là dấu hiệu đáng mừng.

Tóm lại: Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh tương đối hiệu quả, dư nợ
tăng mạnh và vững chắc, luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, từ đó
tạo được lòng tin vững chắc của khách hàng đối với ngân hàng.
1.3.3. Các hoạt động khác (hoạt động thanh toán)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy



16

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động thanh toán của NHNo & PTNT Nông Cống năm 2009-2011
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng

(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Thanh toán không
dùng tiền mặt
5.229.728 74 6.044.825 71 9.431.026 73 815.097 15,6 3.386.201 56
Thanh toán dùng
tiền mặt
1.850.480 26 2.451.425 29 3.448.904 27 600.945 32,2 1.598.424 101,1

Tổng thanh toán
chung
7.080.208 100 8.496.250 100 12.879.930 30 1.416.402 20 4.383.680 51,6

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của NHNo & PTNT Nông Cống)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




17

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Biểu đồ 1.4: Cơ cấu tổng doanh số thanh toán của NHNo & PTNT
Nông Cống các năm 2009-2011
26%

74%
Năm 2009
Thanh toán dùng tin mt
Thanh toán không dùng tin
mt

29%
71%
Năm 2010
Thanh toán dùng tin mt
Thanh toán không dùng tin
mt

27%
73%
Năm 2011
Thanh toán dùng tin mt
Thanh toán không dùng tin
mt

Qua bảng số liệu ở bảng 1.4 cho ta thấy trong những năm gần đây hoạt
động thanh toán của NHNo & PTNT Nông Cống tăng trưởng liên tục với tốc
độ cao qua từng năm cụ thể: Năm 2009 là 7.080.208 nghìn đồng, năm 2010
đạt 8.496.250 nghìn đồng và năm 2011 đạt 12.879.930 nghìn đồng tăng
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




18


SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
4.383.680 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ là 51,6% so với năm 2010. Sỡ dĩ có
được điều này là vì: Do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trong địa bàn huyện ngày càng phát triển và mở rộng vì vậy các mối quan hệ
trao đổi, lưu thông hàng hóa không chỉ còn bó hẹp trong huyện mà còn có các
mối quan hệ với các huyện, tỉnh khác trong toàn quốc thậm chí còn sang các
nước khác nên dẫn đến nhu cầu thanh toán qua ngân hàng ngày càng lớn.
Cũng có thể nói rằng đây là một dấu hiệu tốt của ngân hàng nó có thể chứng
tỏ một điều ngân hàng ngày một đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong việc
thanh toán cho các hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa của tổ chức và cá
nhân ở trong địa bàn huyện và trên cả nước từ đó nó góp một phần không nhỏ
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Khi xét đến cơ cấu trong tổng hoạt động thanh toán thì ta thấy rằng
hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng
lớn (năm 2010 thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 71% trong tổng doanh
số thanh toán chung, đến năm 2011 thì thanh toán không dùng tiền mặt đã
chiếm 73% trong tổng doanh số thanh toán chung) và tăng qua từng năm :
năm 2011 thanh toán không dùng tiền mặt tăng 3.386.201 nghìn đồng so với
năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng là 56% đây cũng là sự phát triển tất yếu
của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt vì nó gắn liền với sự phát triển
của hệ thống ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Nông Cống nói riêng.
1.4. Thế mạnh của NHNo & PTPT huyện Nông Cống-Thanh Hóa
NHNo&PTNT đang có điều kiện để khẳng định giữ vị trí then chốt tại
địa bàn nông nghiệp và nông thôn; là một kênh cung cấp nguồn vốn tín dụng
và dịch vụ thanh toán chủ yếu trong tiến trình hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam. Với số vốn đầu tư các ngân hàng đã giúp hộ nông dân
đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ góp
phần làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Nhờ mở rộng đầu tư tín dụng
cùng với vốn tự có và sức lao động đã giúp họ có điều kiện khai thác tiềm

năng kinh tế tự nhiên của mỗi vùng, từng bước hình thành các vùng chuyên
canh có tỷ suất hàng hóa cao. Đi đôi với việc đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi,
các ngân hàng đã mở rộng cho vay phát triển ngành nghề tạo bước chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đối tượng cho vay không còn đơn lẻ như
những năm trước, mà đã được mở rộng như: cho vay xây dựng kết cấu hạ
tầng ở nông thôn (điện, đường giao thông), cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
vay để mở rộng quy mô sản xuất.
Huyện Nông Cống nằm phía Nam của tỉnh Thanh Hóa cách Thành phố
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




19

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Thanh Hóa 28km, phía bắc giáp huyện Triệu Sơn và Ðông Sơn; phía
đông nam giáp huyện Tĩnh Gia và Quảng Xương; phía tây giáp huyện Như
Thanh. Diện tích tự nhiên (dư địa chí 31-12-1997): 28.710 ha. Trong đó: đất
nông nghiệp: 14.884,97ha, đất lâm nghiệp: 2.200,53ha, đất chuyên dùng:
3.577,12ha, đất ở 809,95ha, đất chưa sử dụng 7.257,43ha. Trong những năm
vừa qua huyện Nông Cống đã có nhiều chuyển biến kinh tế mạnh mẽ phát
huy ưu thế của một huyện bán sơn địa có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
Với vị trí là ngân hàng thương mại duy nhất nằm trên địa bàn huyện,NHNo
&PTNT được xem như một động lực thúc đẩy quan trọng cho sự phát triển
kinh tế của huyện.


























Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




20

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH

PHẦN 2
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT

NÔNG CỐNG –THANH HÓA
2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp tại chi
nhánh NHNo&PTNT Nông Cống- Thanh Hóa
2.1.1. Thực trạng doanh nghiệp trên đại bàn huyện Nông Cống- Thanh
Hóa
Toàn huyện có 171 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất. Bình
quân 1.100 dân/doanh nghiệp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: Cơ khí, sản
xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, mộc, khai thác, kinh doanh dịch
vụ. Duy trì thường xuyên các nghề truyền thống như khai thác đá, nung vôi,
sản xuất: gạch, đồ mộc, nón lá, chiếu. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài
quốc doanh đến năm 2005 đạt 70,9 tỷ đồng, bình quân hàng năm tăng 34,3%.
2.1.2. Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp tại chi nhánh NHNo &
PTNT Nông Cống -Thanh Hóa
2.1.2.1. Kết cấu dư nợ của doanh nghiệp theo thời hạn cho vay















Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy



21

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 2.1. Tình hình kết cấu dư nợ của doanh nghiệp theo thời hạn cho vay của NHNo&PTNT Nông Cống năm 2009-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
Số tiền
T.T
(%)
Số tiền
T.T
(%)
Số tiền T.T (%) Số tiền
T.L
(%)
Số tiền
T.L
(%)
Tổng dư nợ 6.040 100 10.856 100 16.591 100 4.816 80 5.735 53

Ngắn hạn 5.340 88,4 9.354 86,2 12.070 72,8 4.014 75 2.716 29
Trung, dài
hạn
700 11,6 1.502 13,8 4.521 27,2 802 115 3.019 201
( Nguồn báo cáo tín dụng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Nông Cống)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




22

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Biểu đồ 2.1 :Tình hình kết cấu Dư nợ của doang nghiệp tại NHNo &
PTNT Nông Cống năm 2009-2011
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
700
1502
4521
5340
9354
12070
6040

10856
26591
Trung,dài hn
Ngn hn
Tổng dư nợ

Các số liệu ở bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 đã cho thấy, tình hình dư nợ
doanh nghiệp của NH qua các năm đều tăng năm 2009 là 6.040 triệu đồng,
năm 2010 là 10.856 triệu đồng tăng 4.816 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
là 80% so với năm 2009, đến năm 2011 là 16.591 triệu đồng tăng 5.735 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 53% so với năm 2010. Kết cấu dư nợ vẫn tập
trung chủ yếu vào dư nợ ngắn hạn, có tỷ trọng so với tổng dư nợ đạt 86,2%
năm 2010; 72,8% năm 2011. Mức độ dư nợ trung, dài hạn qua các năm tuy có
tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ % so với tổng dư nợ lại ở mức thấp hơn (năm
2009 chiếm 11,6% tổng dư nợ, năm 2010 là 13,8%, đến năm 2011 là 27,2%).
Tỷ lệ tín dụng trung, dài hạn thấp là do :
Huy động vốn của ngân hàng thì tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn huy động mà trong đó chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn 3,
6, 9 tháng. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến tổng dư nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp ở ngân hàng chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với dư nợ
trung, dài hạn.
2.1.2.2. Dư nợ tín dụng doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế
Để đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp
tại NHNo&PTNT Nông Cống ta phân tích dư nợ tín dụng DN phân theo
ngành kinh tế, từ đó kết hợp với định hướng phát triển kinh tế, thế mạnh và
tiềm năng của Nông Cống tìm ra những hướng đầu tư thích hợp vừa thúc đẩy
phát triển kinh tế vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy





23

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Xét theo thành phần kinh tế ta thấy: tổng dư nợ tập trung chủ yếu ở
thành phần kinh tế là công ty CP-TNHH, còn DNTN và HTX thì chiếm một
tỷ lệ nhỏ, doanh nghiệp nhà nước và công ty có vốn đầu tư nước ngoài thì
không có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Điều này là vì: Trên địa bàn huyện
tính đến thời điểm hiện nay có 1 doanh nghiệp nhà nước đó là Nông trường
quốc doanh Yên Mỹ . Hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là trồng và chăm
sóc cao su nhưng đã giao khoán trực tiếp cho người lao động nên không có
nhu cầu về vốn, các DNTN thì có một số lớn là hộ kinh doanh khi có đủ điều
kiện về lao động, vốn thì chuyển đổi sang loại hình Doanh nghiệp nên thủ tục,
giấy tờ theo quy định đôi khi còn thiếu ví dụ như : Điều lệ doanh nghiệp,
quyết định bổ nhiệm một số chức danh nên khó khăn cho thiết lập hồ sơ pháp
lý và hồ sơ cho vay. Trong khi đó, các công ty cổ phần trước đây đã có quan
hệ tín dụng với ngân hàng, có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có lãi
trong nhiều năm thì NH đã có nhiều giải pháp đồng bộ nhằm mở rộng tín
dụng như cho khách hàng vay không cần đảm bảo bằng tài sản với tỷ lệ nhất
định (công ty cổ phần secpentin, công ty TMTH).
Xét theo ngành kinh tế thì tính đến thời điểm năm 2011 tại NHNo &
PTNT Nông Cống có 21 khách hàng tất cả đều là các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh có quan hệ vay vốn tín dụng với Chi nhánh. Trong đó tập trung
chủ yếu vào các ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; thương mại và
dịch vụ. Các số liệu trong bảng 2.2 cũng đã cho thấy được đặc điểm trên
thông qua các con số nổi bật về dư nợ tại các ngành này so với tổng dư nợ tín
dụng đối với doanh nghiệp tại chi nhánh.










Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy



24

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Bảng 2.2. Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế của NHNo&PTNT Nông Cống năm 2009-2011
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
Số tiền T.T (%) Số tiền
T.T
(%)

Số tiền
T.T
(%)


Số tiền
T.L
(%)

Số tiền
T.L
(%)
I. Theo TPKT 6.040 100 10.556 100

16.591 100

4.516 291

6.035 57
1.Cty Cp-TNHN 5.070 83,9 8.336 79 10.301 62,1

3.266 64 1.965 24
2. DNTN 570 9,4 1,720 16,3

5.890 35,5

1.150 202

4.170 242
3.HTX 400 6,7 500 4,7 400 2,4 100 25 (100) (20)
II. Theo ngành KT 7.798 100 10.856 100

16.531 100

3.058 39,2


5.675 52
1.Lâm nghiệp 400 5 1.250 12 1800 11 850 213

550 44
2.Ngành CN-TTCN 2.498 32 4.336 40 7.051 43 1.838 74 2.715 63
3.T.nghiệp- dịch vụ 4700 60 4.500 42 4.800 29 (200) 4 300 7
5. Nguồn khác 200 3 770 7 2.880 18 570 285

2.110 274
(nguồn báo cáo tín dụng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Nông Cống)
Báo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy




25

SV: Ngô Thị Như Trang Lớp 49B2 TCNH
Biểu đồ 2.2. Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế và ngành
kinh tế của NHNo&PTNT Nông Cống năm 2009-2011
 Theo thành phần kinh tế

 Theo ngành kinh tế
0
1000
2000
3000
4000
5000

6000
7000
8000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
400
1250
1800
2498
4336
7051
4700
4500
4800
200
770
2880
Lâm nghip
CN-TTCN
Thương nghiệp- dịch vụ
Ngun khác

Năm 2009; năm 2010 tín dụng của ngành thương mại và dịch vụ cao
nhất chiếm lần lượt là 60%; 42% tổng dư nợ doanh nghiệp, tiếp theo đó là
ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp lần lượt qua các năm là 32%;
40%. Đến năm 2011 thì dư nợ ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp đã
tăng 2.715 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 63% và là ngành có tỷ trọng dư
nợ lớn nhất chiếm 43%. Sở dĩ có điều này các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực

×