Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHUYÊN đề ANDEHIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.13 KB, 9 trang )

Tiết 62+63
CHUYÊN ĐỀ: ANĐEHIT
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Anđehit là gì? Đặc điểm cấu tạo? Danh pháp? Tính chất vật lí và hóa học của chúng như thế nào?
Chúng có ứng dụng gì trong đời sống và trong công nghiệp?
2. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ
- Nội dung 1: Định nghĩa, phân loại, danh pháp
+ Định nghĩa anđehit. Cấu tạo nhóm –CHO
+ CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở .
+ Các loại đồng phân anđehit (đồng phân chức , đồng phân mạch cacbon).
+ Cách gọi tên thay thế, tên thường.
- Nội dung 2: Đặc điểm cấu tạo,Tính chất vật lí
+ Tính chất vật lí của anđehit.
- Nội dung 3: Tính chất hóa học
Anđehit
+ Tính oxi hóa : + Cộng H2
+ Phản ứng khử : tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3
- Nội dung 4: Điều chế, ứng dụng
+ Phương pháp điều chế từ ancol.
+ Phương pháp điều chế từ hiđrocacbon
-Nội dung 5 : Bài tập
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
III.1. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
− Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
− Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
−Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
−Tính chất hố học của anđehit no đơn chức
− Phương pháp điều chế anđehit Một số ứng dụng chính của anđehit.


2. Kĩ năng:
− Dự đốn được tính chất hố học đặc trưng của anđehit ; Kiểm tra dự đốn và kết luận.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.
−Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của anđehit fomic và anđehit axetic.
− Nhận biết anđehit bằng phản ứng hố học đặc trưng.
−Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.
3. Năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
+ Năng lực tính tốn
+ Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
+ Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua học mơn hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
III.2. CHUẨN BỊ
GV: - Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của Anđehit (hóa chất, dụng cụ hoặc movie thí
nghiệm)
HS: Tính chất của ancol bặc biệt phản ứng oxi hóa ancol bậc 1.


III.3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Trực quan
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III.4. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 62
ANĐEHIT : Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất vật lí
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Thiết kế hoạt động dạy – học

Giới thiệu chương mới
GV vào bài: Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một số loại hợp chất hữu cơ mới xem
chúng có tính chất gì? Có những đặc điểm gì giống và khác sơ với những hợp chất chúng ta đã
nghiên cứu.
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu Đinh nghĩa, phân loại.
GV: Cho HS một số TD về anđehit
và xeton
H-CH=O, CH3-CO-CH3, C6H5CH=O, O=CH-CH=O
Từ các TD yêu cầu các em khái quát
nên khái niệm của anđehit, xeton
GV gọi HS trả lời.
GV bổ sung và KL. (Nguyên tử
cacbon có thể của gốc hidrocacbon
hoặc của nhóm –CHO khác).
GV yêu cầu HS nêu cấu trúc của
nhóm cacbonyl, so sánh với nhóm
anken và rút ra KL.

GV yêu cầu HS nêu cách phân loại
andehit.

I . ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI - DANH PHÁP
1. Định nghĩa
* Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –
CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên
tử hidro.
VD: H-CH=O anđehit fomic
(metanal)

2.Phân loại:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon:
+ Anđehit no
+ Anđehit không no
+ Anđehit thơm
- Dựa vào số nhóm –CHO
+ Anđehit đơn chức
+ Anđehit đa chức
H-CH=O
: Anđehit no
CH3-CH=O
CH2=CH-CH=O Anđehit không no
C6H5-CH=O Anđehit thơm
O=CH-CH=O Anđehit đa chức


GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 9.1
: Nêu cách đọc tên anđehit theo tên
thay thế và tên thông thường.
GV lấy VD để HS gọi tên.
HĐ2:Tìm hiểu danh pháp, tính chất vật lí
GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cách
gọi tên anddehit và lấy ví dụ.
GV kết luận

GV yêu cầu HS nêu cách gọi tên
xeton và lấy ví dụ minh họa.
GV KL
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
cho biết tính chất vật lí của anđehit?

GV KL lại

3. Danh pháp:
* Anđehit
Tên thay thế:
Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + al
CH3-CH=O (etanal) CH2=CH-CH=O propenal
CH3-CH-CH2-CH2-CHO : 4-metylpentanal
CH3
Tên thông thường:
anđehit + tên axit tương ứng.
CH3-CH=O anđehit axetic
C6H5-CH=O Anđehit
benzoic (benzanđehit)
O=CH-CH=O anđehit oxalic
4. Tính chất vật lí
- Ở đk thường, các anđehit đầu dãy là các chất khí và tan rất
tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là các chất lỏng hoặc
rắn, độ tan giảm theo phân tử khối tăng.
- Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (37 - 40%) được gọi
là fomalin.
- Chúng thường có mùi riêng biệt.

Tiết 63
ANĐEHIT : Tính chất hóa học, ứng dụng. Luyện tập

HĐ1:Tìm hiểu Tính chất hóa học, ứng dụng
GV giới thiệu sản phẩm của phản
II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
ứng cộng anđehit với H2. HS xác

1. Phản ứng cộng hidro:
t 0 , Ni
định vai trò các chất, nêu đk.
CH3-CH=O + H2 
→ CH3-CH2-OH
GV KL.
Chất oxh
khử
PTHH tổng quát:
anđehit + H2 → ancol bậc 1
t 0 , Ni
R-CHO + H2 
→ R-CH2OH

GV tiến hành TN cho dd anđehit lần
lượt tác dụng với dd Br2 và dd
KMnO4

2. Phản ứng oxi hóa
a. Tác dụng với brom và kali penmanganat
* TN:
* KL: Anđehit dễ bị oxi hóa, nó làm mất màu dd Br2 và dd


HS quan sát hiện tượng thí nghiệm,
viết ptpu và rút ra KL.
GV: Làm thí nghiệm phản ứng tráng
bạc.
HS: Quan sát thí nghiệm và viết
pthh chứng minh và xác định vai trò

của anđehit trong phản ứng này
GV gọi HS trả lời rồi KL.
GV bổ sung: Anđehit còn tham gia
phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
với oxi.
GV u cầu HS viết phương trình
hóa học.
GV: Từ các tính chất trên u cầu
HS rút ra nhận xét về tính chất của
anđehit
GV gọi HS trả lời.

KMnO4.
RCH=O + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr
b. Tác dụng với ion bạc trong amoniac
t0
CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 

CH3-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓
PTHH tổng quát:
t0
R-CH=O+ + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 

R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓
Pư trên còn được gọi là pư tráng bạc.
Nhận xét: Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện
tính khử.
3. Phản ứng cháy
Đốt cháy tạo CO2 và H2O. Nếu số mol CO2 bằng số mol của
H2O thì an đehit là no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO.

CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + nH2O

Hoạt động tìm hiểu Điều chế và ứng dụng
GV yêu cầu HS viết ptpu khi cho
III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
ancol bậc I tác dụng với CuO. HS
1. Điều chế
rút ra cách điểu chế anđehit và
a, Từ ancol
xeton.
+ phương pháp chung để điều chế andehit là oxi hóa nhẹ
GV yêu cầu HS đọc SGK nêu các
ancol bậc I bằng CuO.
Ag , 6000 C
PP khác.
CH3OH + O2 kk  → 2HCHO + 2H2O
GV yêu cầu HS viết ptpu
b, Từ hiđrocacbon
GV kết luận
+ Oxi hóa khơng hồn tồn metan.
GV yêu cầu HS đọc SGK nêu các
,t 0
CH4 + O2  xt
→ HCHO + H2O
ứng dụng của anđehit và xeton.
+ Oxi hóa etilen
2CH2=CH2 + O2 PdCl
2 → 2CH3CHO
2. Ứng dụng (SGK)
HĐ 2: Củng cố, vận dụng lí thuyết làm BT

GV lựa chọn BT trong hệ thống BT trắc nghiệm và tự luận để cho HS củng cố và rèn các kĩ năng
tính tốn.
V. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Anđehit axetic (etanal) có cơng thức là
A. HCHO.
B. C2H5CHO.
C. CH2=CHCHO.
Câu 2: Anđehit metacrylic có cơng thức là
A. CH2=C(CH3)CHO. B. C6H5CHO.
C. CH2=CHCHO.
Câu 3: Tên gọi của C6H5CHO (chứa vòng benzen) là
A. anđehit oxalic.
B. anđehit benzoic.
C. anđehit malonic.
D. anđehit acrylic.
Câu 4: Tên thay thế của CH3CHO là
A. etanal.
B. metanol.
C. etanol.
Câu 5: Tên gọi nào sau đây của HCHO là không đúng?
A. anđehit fomic.
B. metanal.
C. fomanđehit.

D. CH3CHO.
D. CH3CHO.

D. metanal.
D. etanal.



Câu 6: Cơng thức của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C2H5CHO.
D. C3H7CHO.
Câu 7: Trước đây người ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ
thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là
A. axeton.
B. fomon. C. axetanđehit (hay anđehit axetic).
D. băng phiến.
Câu 8: Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1CHO.B. CnH2nCHO.
C. CnH2n-1CHO.
D. CnH2n-3CHO.
Câu 9: Trong các chất có cơng thức cấu tạo cho dưới đây, chất nào không phải là anđehit?
A. H–CH=O.
B. O=CH–CH=O. C. CH3–CO–CH3.
D. CH3–CH=O.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 10: Tên gọi của CH3CH2CH2CHO là
A. propan-1-al. B. propanal.
C. butan-1-al.
D. butanal.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, ứng với công thức tổng quát CnH2nO là
A. este no, đơn chức.
B. ancol no, đơn chức.
C. axit cacboxylic no, đơn chức.
D. anđehit no, đơn chức.

Câu 13: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit X có khối lượng bằng khối lượng 1 lít
CO2. X là : A. anđehit fomic. B. anđehit axetic.
C. anđehit acrylic.
D. anđehit benzoic.
Câu 14: Trong phân tử axetanđehit có số liên kết xich ma (σ) là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 9.
Câu 15: Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%:
A. Fomanđehit.
B. Anđehit axetic.
C. Benzanđehit.
D. Axeton.
Câu 16: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
→ CH 3COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag
A. CH 3CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2O 
o

t
B. 2CH 3CHO + 5O 2 
→ 4CO 2 + 4H 2O

→ CH 3COOH + 2HBr
C. CH 3CHO + Br2 + H 2 O 
o

Ni , t
D. CH 3CHO + H 2 
→ CH 3CH 2OH

Câu 17: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 18: Nhận định nào sau đây khơng đúng với CH2=CH–CHO?
A. Phản ứng với H2 dư có xúc tác Ni tạo CH3–CH2–CHO.
B. Vừa có tính vừa có tính oxi hóa lại vừa có tính khử.
C. Cộng H2 dư có Ni làm xúc tác tạo ancol bậc I.
D. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, mỗi phân tử nhường 2 electron.
Câu 19: Cho các chất: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6)
CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất đều được điều chế từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng
là: A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (3), (5), (7).
C. (1), (2), (6). D. (1), (2), (3), (6), (7).
Câu 20: Cho các chất sau: dung dịch KMnO4/H2SO4, O2/xt, H2/Ni, to, AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản
ứng được với CH3CHO là: A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 21: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (to), thu được muối Y. Muối Y
phản ứng dung dịch NaOH hoặc dung dịch HCl đều giải phóng khí. Cơng thức của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. (CHO)2.
D. CH2=CH-CHO.
Câu 22: CH3CHO không thể tạo thành trực tiếp từ
A. CH2=CH2.
B. C2H2.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.

Câu 23: Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là
A. etanol.
B. etan.
C. axetilen.
D. etilen.
Câu 24: Quá trình nào sau đây khơng tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
B. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
C. CH3CH2OH + CuO (to).
D. CH ≡ CH cộng H2O (to, xúc tác HgSO4, H2SO4).
Câu 25: Ancol bị oxi hóa bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là


A. propan–2–ol.
B. etanol.
C. pentan–3–ol. D. 2–metylpropan–2–ol.
Câu 26: Cho các chất sau: CH3CHOHCH3 (1), (CH3)3COH (2), (CH3)2CHCH2OH (3),CH3COCH2CH2OH (4),
CH3CHOHCH2OH (5). Chất nào bị oxi hoá bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 27: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là
A. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
B. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết σ.
B. Hợp chất R–CHO có thể điều chế được từ RCH2OH.
C. Hợp chất hữu cơ có nhóm –CHO liên kết với H là anđehit.
D. Anđehit có cả tính khử và tính oxi hóa.
Câu 29: Fomalin hay fomon (dùng để bảo quản xác động vật chống thối rữa) là:

A. Dung dịch HCHO 37%-40% về khối lượng trong nước.
B. Dung dịch CH3CHO 40% về thể tích trong nước.
C. Ancol C2H5OH 46o.
D. Dung dịch HCHO 25%- 30% về thể tích trong nước.
Câu 30: Điều nào sau đây là chưa chính xác?
A. Cơng thức tổng quát của một anđehit no, mạch hở bất kỳ là C nH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO).
B. Một anđehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H 2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một
anđehit chưa no.
C. Bất cứ một anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 cũng tạo ra số
mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng.
D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H2O luôn bằng số mol CO2.
Câu 31: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehit fomic?
A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, khơng tan trong nước.
B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (Ni, to).
C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO 3/NH3 (to).
D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) luôn tạo ra ancol bậc một.
(3) Axit axetic không tác dụng được với Fe(OH)2.
(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol và cacbon oxit.
Số phát biểu đúng là: A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử;
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một;
(3) Axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2;

(4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic;
(5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol.
Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
3. Mức độ vận dụng
Câu 35: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
n
=
n
.
Câu 36: Đốt cháy anđehit X được CO2
H2O X là:
A. Anđehit no, mạch hở, đơn chức.
B. Anđehit đơn chức, no, mạch vịng.
C. Anđehit đơn chức có 1 nối đơi, mạch hở.
D. Anđehit no 2 chức, mạch hở.
Câu 37: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với H 2 (Ni, to) với tỉ lệ mol 1 : 2 sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng
với Na với tỉ lệ mol 1:1. X là hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit oxalic.
B. Anđehit acrylic.
C. Anđehit propionic. D. Anđehit fomic.


Câu 38: Trong các chất sau, những chất nào được tạo thành từ CH 3CHO chỉ bằng một phản ứng: C 2H2, C2H4,
C2H5OH, CH3COOH, CH3COONH4, CH3COOCH=CH2.
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 39: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 4H8O tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra
butan-1-ol: A. 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o

o

+ H2 , t
xt, t
+Z
C 2 H 2 
→ X 
→ Y →
Cao su Buna − N
Pd, PbCO
t o , xt , p
3

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
Câu 41: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.


o

H 2SO4 , 170 C
A 
→B+ C

(1)

o

t , Ni
B + 2H 2 
→ ancol isobutylic

(2)

o

t
A + CuO 
→D + E + C
o

(3)

t
D + 4AgNO3 / NH 3 
→ F + G + 4Ag


A có cơng thức cấu tạo là
A. HOCH2CH(CH3)CH2OH.
C. OHC–CH(CH3)–CHO.

(4)

B. HOCH2CH(CH3)CHO.
D. CH3CH(OH)CH2CHO.

VI. BÀI TẬP TỰ LUẬN
BT định tính
Câu 1. Viết CTCT của các andehit có CTPT là C4H8O và gọi tên chúng theo tên thay thế.
Câu 2. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thường:
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCHO.
Câu 3. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thay thế:
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH3CH(CH3)-CH2-CHO, CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO.
Câu 4. Viết CTCT các andehit có tên gọi sau:
a. Andehit acrylic, andehit propionic, andehit axetic, 2-metylbutanal.
b. 2,2-đimetylbutanal, andehit fomic, 3,4-đimetylpentanal, andehit oxalic.
Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a. CH3CHO +
AgNO3
+
NH3 →
b. RCHO
+
AgNO3
+
NH3 →
Ni, t0

c. CH3CHO +
H2


Ni, t0
d. RCHO
+
H2


2+
Hg
e. CH≡CH +
H2O


xt
f. CH2=CH2 +
O2


Câu 6. Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng:
Ancol etylic, ancol iso-propylic, ancol n-propylic, andehit axetic, andehit fomic.
Câu 11. Hoàn thành chuổi phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
a. Metan 
→ metyl clorua 

→ metanol 
→ metanal 
→ axit fomic.
(1)
(2)
b. Etanol → andehit axetic → axit axetic
(1)
(2)
c. Etilen 
→ andehit axetic 
→ axit axetic
Câu 12. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Andehit axetic, glixerol và etanol.
b. Propan-1-ol, propan-1,2-điol, andehit axetic.
BT định lượng


Dạng 1: Anđehit tác dụng hiđro
Bài 1: : Cho 7 gam chất X có cơng thức C4H6O tác dụng với H2 dư (to, Ni), thu được 5,92 gam ancol
isobutylic.
a. Xác định CTCT và gọi tên X.
(2-metylpropenal)
b. Tính hiệu suất của phản ứng
(80%)
Bài 2: Hiđro hố hồn tồn 4,2 gam một anđehit đơn chức X cần vừa đủ 3,36 lít khí hiđro (đktc).
Biết X chứa không quá 4 nguyên tử C. Xác định CTCT và gọi tên X? (propenal)
Bài 3: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp trong dãy đồng đẳng của anđehit
axetic tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol.
a. Tính tổng số mol 2 ancol
(0,3 mol)

b. Tính khối lượng anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn ( 5,8 gam)
Dạng 2: Phản ứng tráng gương
Bài 4: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được 10,8 gam
Ag. Tính nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong fomalin.
(38,07%)
Bài 5: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch
AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag. Tính m?
(43,2)
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm HCHO và CH 3CHO tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 108 gam Ag. Mặt khác, 3,24 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,792 lít H 2 (đktc). Tính
m?
(16,2)
Câu 7: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. a.
Xác định CTCT hai anđehit trong X (HCHO và CH3CHO)
b. Tính % khối lượng mỗi anđehit trong hh ban đầu
Câu 8: Oxi hố 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản
phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung
dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH? (80,0%)
Câu 9: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong môi trường NH3, thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư,
sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất rắn khơng tan. Tính m? (61,78)
Câu 10: Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 đun
nóng. Lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO3 lỗng dư, thu được 2,24 lít NO (đktc). Xacsd định
công thức cấu tạo của X? (CH3CHO)
Câu 11: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản
ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là gì?
( CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
Dạng 3: Phản ứng oxi hóa

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4
mol CO2. Mặt khác, hiđro hố hồn tồn m gam X cần 0,2 mol H 2 (Ni, to) sau phản ứng thu được
hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ancol này thì số mol H 2O thu được là
bao nhiêu? ( 0,6 mol.)
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit X cần vừa đủ 2,52 lít O 2 (đktc), thu được 4,4 gam
CO2 và 1,35 gam H2O. Xác định CTPT của X?
(C4H6O2)
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được
1,568 lít CO2 (đktc).
a. Xác định CTCT 2 anđehit
b. Tính Khối lượng gam mỗi anđehit trong hh ban đầu.( B. 0,88 và 0,58)
Dạng 4: Phản ứng tổng hợp


Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 3OH, CH3CHO, C2H5CHO cần dùng vừa đủ
0,6 mol O2 sinh ra 0,45 mol CO 2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng thì khối lượng Ag thu được là bao nhiêu? (32,4)
Câu 16: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức. Chia 30,4 gam M thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác
dụng với Na dư, thu được 0,15 mol khí. Cho phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO nung nóng, thu
được hỗn hợp M1 chứa hỗn hợp 2 anđehit. Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 0,8 mol Ag. Xác định công thức của 2 ancol?
( CH3OH
và CH3CH2CH2OH)
Câu 17: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hết phần 1 thu được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 17,28 gam bạc.
Xác định CTPT 2 anđehit trong X? (CH2O và C3H4O)
Câu 18: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn
hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3.

a. Xác định công thức của anđehit và ankin ( CH≡C-CHO và CH≡C-CH3)
b. Tính số mol AgNO3 phản ứng ( 0,14)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×