Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ





NGUYỄN THU TRANG






BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP




ĐỀ TÀI: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ
sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Hải Hậu – Nam Định''




Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng














Vinh, tháng 3 năm 2012
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ







BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



ĐỀ TÀI: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất
tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam
Định''


Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng





Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Trang
MSV : 0854027211
Lớp : 49 B2- TCNH













Vinh,tháng 3 năm 2012

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
3


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN
HẢI HẬU 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Hải Hậu 3
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy 4
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 4
1.3 Tình hình chung về huy động vốn và cho vay tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu qua 3 năm 6
1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 6
1.3.2. Hoạt động tín dụng 8
1.3.3 Kết quả kinh doanh và các hoạt động khác 12
1.4 Thế mạnh của chi nhánh NHNo & PTPT huyện Hải Hậu 14
PHẦN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HẢI HẬU 14
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định. 14
2.1.1 Việc thực hiện quy trình tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Hải Hậu- Tỉnh Nam Định. 14
2.1.2 Thực trạng hộ sản xuất trên địa bàn huyện Hải Hậu 16
2.1.3 Tình hình tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Hải Hậu. 17
2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 30
2.2.1 Những thành công của chi nhánh ngân hàng No & PTNT huyện
Hải Hậu trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 30
2.2.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân 31

2.2.2.1. Hạn chế 31
2.2.2.2. Nguyên nhân 32
2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi
nhánh NHNo& PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 34
2.3.1. Định hướng phát triển tín dụng đối với các hộ sản xuất của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 34
2.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi
nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 36
2.3.2.1. Nhóm giải pháp về con người 36
2.3.2.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn 37
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
4

2.3.2.3. Giải pháp về công tác tín dụng 37
2.3.2.4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 39
2.4 Một số kiến nghị 41
KẾT LUẬN 44
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NH No&PTNT VN

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt
Nam
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NQH Nợ quá hạn

TDN Tổng dư nợ
T&DH Trung và dài hạn
DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
HSX Hộ sản xuất
TSĐB Tài sản đảm bảo

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
6

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý 4
Bảng:
Bảng1.1: Nguồn vốn huy động 2009- 2011 7
Bảng1.2: Doanh số cho vay thu nợ năm 2009-2011 9
Bảng1.3: Tổng hợp kết quả dư nợ hoạt động tín dụng năm 2009 -2011 11
Bảng 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh năm 2009- 2011 12
Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng qua các năm 2009-2011 17
Biểu 2.1: Dư nợ tín dụng 17
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 19
Biểu 2.2: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 19
Biểu 2.3:Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thành phần kinh tế 21
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay 23
Biểu 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay 24
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo 25
Biểu 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo 25
B¶ng 2.6: ChØ tiªu tốc độ tăng trưởng hộ sản xuất giai đoạn 2009-2011 27
Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất giai đoạn 2009 - 2011 27

B¶ng 2.8: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt giai đoạn 2009-2011 28
B¶ng 2.9: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt 29
Biểu:
Biểu 1.1: Trình độ cán bộ công nhân viên 5
Biểu 1.2: Nguồn vốn huy động 7
Biểu 1.3: Doanh số cho vay thu nợ 9
Biểu 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh 13















SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Với sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng
và Nhà nước đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Một trong
những yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế hộ sản xuất
là sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng thương mại. Với tư cách là người bạn

đồng hành của nông nghiệp và nông thôn, trong những năm qua, NHNo &
PTNT Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải
vốn chủ yếu đến hộ sản xuất, góp phần tạo công ăn việc làm giúp nông dân
làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình.
Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động này, món vay nhỏ
lẻ, chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng nên việc cho vay hộ sản xuất
gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh NHNo
gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với loại hình này, chất lượng tín
dụng còn nhiều vấn đề chưa tốt. NHNo huyện Hải Hậu cũng gặp phải khó
khăn này.
Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu là một đại diện theo ủy
quyền của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định, là đơn vị hạch toán phụ
thuộc, có con dấu, có bảng cân đối tài sản, hoạt động theo pháp lệnh ngân
hàng, các tổ chức tín dụng, điều lệ và quy chế tổ chức hoạt động của Ngân
hàng No&PTNT Việt Nam. Đồng thời, trở thành ngân hàng thương mại kinh
doanh đa năng lớn nhất trên địa bàn huyện với tổng nguồn vốn đạt 447 tỷ
đồng, dư nợ đạt xấp xỷ 375 tỷ đồng, có cơ sở vật chất công nghệ hiện đại.
Hoạt động hiệu quả của đơn vị đã góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế -
xã hội của mình, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm
nghèo và xây dựng hệ thông ngân hàng lớn mạnh.
Với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng,
Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội Hải Hậu phát triển, nhất là lĩnh vực
nông nghiệp – nông thôn. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong những ngày
mới thành lập, nhưng được sự chỉ đạo thống nhất của ngành, sự quan tâm lãnh
đạo của Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, phát huy truyền thống cần cù,
sáng tạo và vươn lên hoàn thánh xuất sắc nhiệm vụ.
Trong những năm tiếp theo thực hiện Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước, trước hết là Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,
khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, xây dựng các khu vực

công nghiệp mới. Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu có vai trò cũng
như nhiệm vụ nặng nề trong việc huy động vốn để đầu tư tín dụng cho các dự
án phát triển kinh tế trên địa bàn.
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
2

Nhưng bên cạnh đó hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất còn nhiều
mặt hạn chế. Vì vậy, trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng huyện
Hải Hậu em đã chọn đề tài: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối
với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Hải Hậu – Nam Định''
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu. Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu
trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp được sử dụng để thu
thập, tổng hợp và phân tích tài liệu phục vụ cho nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở số liệu đã thu thập, đã điều tra phải
lựa chọn, phân tích đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu qua
các thời kỳ phân tích nhằm xác định vị trí cũng như tốc độ phát triển trong kỳ của đơn
vị.
- Một số phương pháp khác.
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động tín dụng cho quá trình phát triển kinh tế hộ sản
xuất của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hải Hậu về khía cạnh chất lượng.
Phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu
- Thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng trong 3
năm 2009- 2011
Do thời gian có hạn, trình độ và kiến thức còn hạn chế, đề tài
nghiên cứu là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. Báo cáo sẽ không tránh khỏi
thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp
em hiểu rõ hơn về vấn này. Em xin chân thành cảm cảm ơn các thầy cô khoa
kinh tế Trường Đại học Vinh, Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Bích Thủy
cùng các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng tại NHNo & PTNT
huyện Hải Hậu đã giúp em hoàn thành đề tài thực tập này.
Hải Hậu, tháng 3 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thu Trang



Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
3

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HẢI
HẬU
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Hải Hậu
Là một chi nhánh thành viên của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam
Định, Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu qua hơn 20 năm hoạt động đã tăng
trưởng mạnh mẽ cả về quy mô và lĩnh vực hoạt động caoTên giao dịch: Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu
 Tên giao dịch quốc tế: VietNam Bank for agriculture and rural
development Hải Hậu town.

 Trụ sợ chính: Khu 4, Thị trấn Yên Định - Hải Hậu – Nam Định
 Điện thoại: 03503 775 297
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh
Nam Định là chi nhánh trong tổng số hơn 600 chi nhánh của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định được thành lập theo quyết
định số 400 ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
nay là Thủ tướng Chính phủ.
Được tách ra từ hệ thống ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định hoạt động với bao
khó khăn: địa bàn hẹp, tài sản và cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, một bộ
máy với biên chế cồng kềnh, trình độ nghiệp vụ non kém, kinh doanh thua
lỗ nhưng đến nay sau hơn 15 năm đổi mới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định không những tự khẳng định
được mình mà còn vươn lên tiến bộ trong nền kinh tế thị trường.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu là một
ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch
vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong
nước các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong nước và thực hiện tín dụng tài
trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh
Nam Định hoạt động trong khuôn khổ pháp lệnh của ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng, công ty tài chính và điều lệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam. (Ngày 11-11-1992 thống đốc ngân hàng nhà nước đã ký quyết
định số 250- DC về việc xác nhận và cho phép áp dụng điều lệ Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam).

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
4


1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý


















(Nguồn phòng Tổ chức hành chính)
Hiện nay Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu có 44 cán bộ công
nhân viên độ tuổi trung bình là 40 tuổi.
Trong đó:
Trình độ đại học là 19 cán bộ Chiếm 43,18%
Trình độ cao đẳng là 10 cán bộ Chiếm 22,73%
Trình độ trung học là 15 cán bộ Chiếm 34,09%



GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC THƯỜNG
TRỰC
PHÓ GIÁM
ĐỐC KINH
DOANH
PHÒNG
KẾ
TOÁN
NGÂN
QUỸ
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
GIAO
DỊCH
HẢI ANH
PHÒNG
GIAO
DỊCH
HẢI
PHONG
PHÒNG
KẾ
HOẠCH

KINH
DOANH
PHÒNG
GIAO
DỊCH
HẢI LỘC
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
5

Biểu 1.1: Trình độ cán bộ công nhân viên
Đại học
cao đẳng
Trung cấp
(Nguồn phòng Tổ chức hành chính)
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu có trụ sở chính tại thị trấn Yên Định, có 3
phòng giao dịch tại: Hải Phong, Hải Lộc, Hải Anh. Chức năng của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu:
Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của
NHNo&PTNT cấp trên theo địa bàn gồm 32 xã,3 thị trấn của huyện.
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo uỷ
quyền của tổng giám đốc & giám đốc Ngân hàng tỉnh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của tổng giám đốc và
giám đốc NHNo&PTNT tỉnh.
Bộ máy tổ chức cơ cấu gồm:
Ban giám đốc có 3 người: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc:
+Giám đốc điều hành công việc chung.
+Một phó giám đốc phụ trách kế hoạch ngân quỹ.
+Một phó giám đốc phụ trách công tác tín dụng.

Các phòng ban gồm có:
+Phòng kế hoạch-kinh doanh: 6 người: có 1 trưởng phòng,2 phó phòng.
+Phòng hành chính-nhân sự: 3 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng.
+Phòng kế toán-ngân quỹ: 7 người: có 1 trưởng phòng, 2 phó phòng.
+Phòng giao dịch Hải Phong: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1phó phòng.
+Phòng giao dịch Hải Lộc: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng.
+Phòng giao dịch Hải Anh: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng.
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
6

 Tổng số cán bộ trong cơ quan là 44 người.
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
Ban giám đốc: Thực hiện công việc chỉ đạo hoạt động của ngân hàng,
xây dựng các chiến lược kinh doanh đề ra nhằm hoàn thiện văn hoá kinmh
doanh của ngân hàng, trực tiếp nhận các chỉ thị của Đảng và nhà nước để phổ
biến cho nhân viên.
Phòng kế hoạch-kinh doanh: Lập kế hoạch tham mưu cho ban giám
đốc theo tháng, quý, năm. Thực hiện cho vay cá nhân, hộ gia đình, các tổ
chức, doanh nghiệp… Huy động vốn, Marketing, báo cáo tổng hợp số liệu lên
ngân hàng cấp trên và Ngân hàng Nhà nước.
Phòng kế toán-ngân quỹ: Hạch toán công cụ dụng cụ, thu chi nội bộ,
huy động tiết kiệm. Cho vay, thu nợ hộ sản xuất kinh doanh, chuyển tiền điện
tử, chuyển tiền nhanh, dịch vụ ATM…
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công việc quản lý hành
chính, bố trí công tác tổ chức cán bộ giữa các phòng ban cho phù hợp, thi đua
khen thưởng, tiếp các đoàn thanh tra.
Các phòng giao dịch: Mỗi phòng giao dịch là 6 xã đặt trên địa bàn gần
khu dân cư. Các nghiệp vụ của phòng giao dịch gồm có bộ phận kế toán ngân
quỹ cũng thực hiện đầy đủ các chức năng của bộ phận kế toán tại hội sở

chính.
1.3 Tình hình chung về huy động vốn và cho vay tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu qua 3 năm
1.3.1. Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng Nông nghiệp huy động vốn dưới các hình thức sau:
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.
+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng.
+ Vay vốn của Ngân hàng nhà nước theo hình thức tái cấp vốn.
+ Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt nam và tổ chức
tín dụng nước ngoài.
+ Các hình thức huy động khác theo quy định của ngân hàng nhà nước
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
7

Bảng1.1: Nguồn vốn huy động 2009- 2011
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ

trọng
Nguồn vốn huy động 335 100% 386 100% 447 100%
1. Huy động dân cư 185 5.5% 234 60.6%

292 65,32%

2. Huy động các tổ chức 150 44.7%

152 39.4%

155 32,49%

1. Tiền gửi có kỳ hạn 175 52,2%

206 51,3%

245 54,8%
2. Tiền gửi KKH 160 47,7%

180 46,6%

202 45,19%

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011)

Biểu 1.2: Nguồn vốn huy động

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011)
Từ số liệu biểu 1.2 ta thấy: Nguồn vốn của ngân hàng No&PTNT Hải
Hậu tăng trưởng khá cao trong những năm qua trong đó nguồn vốn huy động

từ dân cư là lớn nhất với tốc độ tăng trưởng ổn định và đồng đều. Qua các
năm từ 2009-2011 nguồn vốn huy động có mức tăng trưởng khá. Năm 2009
huy động được 335 tỷ đồng, đến năm 2010 đã huy động được 386 tỷ đồng
tăng 51 tỷ đồng về số tuyệt đối và tăng 15,2% về số tương đối so với năm
2009. Sự tăng lên của vốn huy động phù hợp với sự tăng lên của tổng nguồn.
Nó là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng và thông thường thì đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Xét
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
8

về mặt tỷ trọng thì nguồn vốn huy động chiếm bình quân 70% trong tổng
nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn năm 2011 đạt 447 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 61
tỷ đồng. Đặc biệt là nguồn vốn huy động dân cư là 292 tỷ tăng so với năm
2010 là 58 tỷ.
*Nguồn vốn ngoại tệ năm 2009: 1.120.020 US và 25.000 EUR
*Nguồn vốn ngoại tệ năm 2010: 1.655.114,67 USD và 70.726 EUR
*Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011: 2.270.209,34 USD và 123.350 EUR
=> Năm 2011 tăng so với năm 2009 là: 1.150.189,34 USD và 98.350 EUR
=> Năm 2011 tăng so với năm 2010 là: 615.094,67 USD và 52.624 EUR
Nguyên nhân của sự tăng trưởng liên tục qua các năm, năm sau cao
hơn năm trước là do Ngân hàng duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống
đồng thời mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các
hộ kinh doanh và các cá nhân. Thời gian mở cửa giao dịch kể cả thứ bảy, thái
độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng ngày càng được đổi mới. Công tác quản
lý điều hành luôn đi sát với thực tế và hiểu thế mạnh về nguồn vốn.
1.3.2. Hoạt động tín dụng
+ Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống.

+ Cho vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu
+ Cho vay một số các loại hình khác theo yêu cầu của Chính phủ đối
với một số trường hợp cần thiết.
Trong điều kiện có sự cạnh tranh của các của các tổ chức tín dụng, việc
huy động vốn đã khó. Song việc sử dụng các nguồn vốn huy động đẻ đầu tư
tín dụng có hiệu quả lại càng khó khăn hơn. Từ khi có chỉ thị 202/CT và nghị
định 14/CP về chính sách cho hộ nông dân vay vốn. Hệ thống Ngân hàng
nông nghiệp nói chung đã chuyển hương nhanh sang đầu tư cho thị trường
nông nghiệp nông thôn trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc khách hàng thực hiện
đầu tư cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
9

Bảng1.2: Doanh số cho vay thu nợ năm 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh 2010
với 2009
So sánh 2011
với 2010
Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- %
1.Doanh số
cho vay


397.713

476.592

595.126

78.879 19,83

118.534

24,87

-DN NQD 100.702

119.005

145.687

18.303 18,18

26.682 22,42

-HSX 297.011

357.587

449.439

60.576 20,39


91.852 25,69

2.Doanh số
thu nợ

364.058

417.081

531.455

53.023 14,56

114.374

27,42

-DN NQD 78.263 98.306 143.250

20.043 25,6 44.944 45,72

-HSX 285.795

318.775

388.205

132.980


46,53

69.430 21,78

(Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011)

Biểu 1.3: Doanh số cho vay thu nợ

(Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011)
Thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu tín dụng chi theo thành
phần kinh tế của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu qua các
năm không thay đổi nhiều, tỷ lệ hộ sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng cao so với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hầu như đều chiếm trên 75% hoạt động tín
dụng của Ngân hàng. Cụ thể:
Về doanh số cho vay qua các năm của Ngân hàng đều tăng dần và đạt
mức khá cao. Năm 2009,doanh số cho vay hộ sản xuất là 297.011 triệu đồng,
năm 2010, doanh số cho vay là 476.592 triệu đồng, trong đó doanh số cho
vay hộ sản xuất là 357.587 triệu đồng, chiếm 75,03% tổng doanh số cho vay,
còn doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 119-005 triệu đồng
và chiếm 24,97%. Đến năm 2011 tổng doanh số cho vay đã đạt 595.126 triệu
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
10
đồng, trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm 75,52%, đạt 449.439 triệu
đồng còn doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng lên
145.687 triệu đồng, chiếm 24,48%.
Về doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2009 là
364.058 triệu đồng,năm 2010 là 417.081 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ
hộ sản xuất là 318.775 triệu đồng, chiếm 76,43%, doanh số thu nợ doanh
nghiệp ngoài quốc doanh là 98.306 triệu đồng, chiếm 23,57%. Đến năm 2011

doanh số thu nợ của Ngân hàng lên đến 531.455 triệu đồng, trong đó doanh số
thu nợ hộ sản xuất lên mức 388.205 triệu đồng, chiếm 73,05% trong khi đó
doanh số thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có bước tiến rất nhanh đạt
143.250 triệu đồng và chiếm 26,95%.
Nguyên nhân là trong những năm gần đây ngân hàng cũng chú trọng
cho vay theo hình thức bảo đảm (chủ yếu là các khoản vay trên 30 triệu đồng)
mục đích cho vay là để các hộ sử dụng vốn làm giàu. Để đưa vốn tới khách
hàng ngân hàng đã thành lập các đại lý tiết kiệm tại các xã. Các đại lý này làm
nhiệm vụ huy động đồng thời phổ biến các hình thức tín dụng tới khách hàng.
Tính đến nay trên toàn huyện đã có tới 540 tổ tiết kiệm đi vào hoạt động đã
đạt được những hiệu quả cao. Trong những năm qua chi nhánh ngân hàng
No&PTNT huyện Hải Hậu đã không ngừng tổ chức, mở rộng mạng lưới, sắp
xếp bố trí lao động hợp lý, tăng lao động trực tiếp tiếp cận với khách hàng,
tăng cường khả năng giao dịch phục vụ. Đồng thời tiếp tục sàng lọc, thực hiện
các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ thích ứng kịp thời với
tình hình và môi trường kinh doanh mới, do đó đã thu được thành tích đáng
kể cho sự phát triển của huyện cũng như nền nông nghiệp nông thông tại
huyện nhà, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng
phục vụ đắc lực cho chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp có quyền sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay của
khách hàng vay, của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để
thu hồi nợ theo quy định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay (quyết định 457),
khởi kiện khách hàng nếu vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người đứng ra bẩo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy
định của pháp luật.
Ngoài các nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng nông nghiệp còn thực hiện
một số các nghiệp vụ khác như: Bao thanh toán, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ
có giá, cho thuê tài chính….theo quy định của pháp luật.


Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
11
Bảng1.3: Tổng hợp kết quả dư nợ hoạt động tín dụng năm 2009 -2011
Đơn vị: Triệu đồng.
Khách hàng: 1000 hộ
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Khách
hàng
Số tiền
Khách
hàng
Số tiền

Khách
hàng
Số tiền

Tổng dư nợ
11.760 314.573 12.050
374.804

13.252
438.475

Ngắn hạn 9.060 246.314 9.533
322.712

10.849

357.669

Trung hạn 2.700 68.259 2.517
59.092
2.403
80.806

(Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011)
Biểu 1.4:Dư nợ hoạt động tín dụng

(Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011)
Tổng dư nợ tín dụng thương mại đến 31/12/2011 đạt 438.475 triệu
đồng trong đó:
Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 357.669 triệu đồng
Dư nợ cho vay trung hạn đạt 80.806 triệu đồng
Dư nợ năm sau cao hơn năm trước thể hiện: Dư nợ năm 2011 là
438.475 triệu đồng, năm 2009 là 314.573 triệu đồng, năm 2011 tăng so với
năm 2009 là 123.902 triệu đồng (tăng 39,39%). Dư nợ đến hết ngày
31/12/2010 là 374.804 triệu đồng, năm 2011 dư nợ tăng so với năm 2010 là
63.671 triệu đồng (tăng 16,99%).
Nguyên nhân là vì ngân hàng đã áp dụng chính sách cho vay thích
hợp,phù hợp với điều kiện sống và sinh hoạt của người dân nên nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu góp phần tích cực vào sự phát triển kinh
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
12
tế trên địa bàn đặc biệt là kinh tế hộ gia đình nhằm mụch đích phát triển nông
nghiệp nông thôn.
1.3.3 Kết quả kinh doanh và các hoạt động khác
Nguồn vốn huy động tại địa phương là điều kiện, tiền đề để mở rộng

đầu tư cho nhu cầu phát triến kinh tế của huyện. Nắm bắt được nhu cầu trên
Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây
là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên lượng vốn huy động từ thị
trường ngày một tăng ….Xác định được tầm quan trọng của nguồn vốn huy
động, Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Hải Hậu đã chú trọng các biện pháp
nhằm tăng trưởng nguồn vốn như mở rộng mạng lưới, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép nhất
là trên địa bàn có cạnh tranh.
Bảng 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh năm 2009- 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh
2010 với
2009
So sánh
2011 với
2010
1. Tổng thu nhập
55.742

57.887

60.029

2.145


2.142

- Thu từ lãi vay 54.086

55.997

58.011

1.911

2.014


-

Thu khác

1.656

1.
890

2.018

234

128

2. Tổng chi phí

40.557

41.536

42.994

979

1.458

- Chi trả lãi vay 33.682

32.255

32.365

-1.427

110

- Chi khác 6.875

9.281

10.629

2.406

1.348


3. Lợi nhuận
15.185

16.351

17.035

1.166

684

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011)

Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
13
Biểu 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh

(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011)
Từ kết quả tài chính trên cho ta thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt
động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu. Trong
những năm gần đây, Ngân hàng No& PTNT huyện Hải Hậu đã tăng tối đa các
nguồn thu và giảm các chi phí đến mức tối thiểu trên cơ sở lợi nhuận hợp lý
bằng các biện pháp thích hợp. Và thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy lợi
nhuận của chi nhánh đều tăng đều qua các năm, cứ năm sau cao hơn năm
trước.
Cụ thể: Năm 2009,lợi nhuận đạt 15.185 triệu đồng,dến năm 2010 Tổng
thu nhập của chi nhánh là 57.887 triệu đồng, tổng chi phí là 41.536 triệu đồng
và lợi nhuận đạt 16.531 triệu đồng. Đến năm 2011 , tổng thu nhập đã lên đến
60.029 triệu đồng, tổng chi phí là 42.994 triệu đồng và lợi nhuận của Ngân

hàng đạt mức 17.035 triệu đồng, tăng so với lợi nhuận năm 2010 là 684 triệu
đồng.
Lợi nhuận của chi nhánh tăng chủ yếu là do nguồn thu từ hoạt động tín
dụng của Ngân hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của chi nhánh là thu từ lãi
của hoạt động cho vay. Có điều này là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng
rất có hiệu quả, đặc biệt là hoạt động tín dụng hộ sản xuất và chất lượng các
khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận tăng cũng do chi phí qua các năm thấp
chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu chi… Đây là biểu hiện tích cực.
chứng tỏ những định hướng và chính sách của Ngân hàng là hoàn toàn phù
hợp với yêu cầu của thị trường.


Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
14
1.4 Thế mạnh của chi nhánh NHNo & PTPT huyện Hải Hậu
Trên địa bàn ngành nông nghiệp là chủ yếu nhưng ngoài ra còn có kinh
doanh phục vụ các lĩnh vực khác. Trong đó nông – lâm – ngư –diêm nghiệp là
lĩnh vực rất cần vốn cho sản xuất, nhu cầu vốn tín dụng tương đối lớn là
nguồn cho Ngân hàng khai thác dư nợ.
Địa bàn hoạt động rộng lớn, lượng khách hàng đông. Cũng như các
NHNo khác, Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong ngành nông nghiệp nên có
điều kiện chuyên sâu hơn về nghiệp vụ kinh doanh.
Sự phát triển nông nghiệp và các hoạt động khác trên địa bàn, cùng với
việc đi làm ăn xa của người dân giúp nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống
cho gia đình họ, ngoài ra còn góp phần tăng nguồn và khả năng huy động
nguồn vốn của Ngân hàng.
Phong trào đi lao động xuất khẩu gần đây và một số người đã trở về
nước không những đã tạo ra lượng nhu cầu vay vốn tín dụng khá lớn mà đồng
thời góp phần tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp, ngoài trụ sở tại T.T Yên
Định còn có năm chi nhánh Ngân hàng cấp 3, góp phần đáp ứng được những
nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, phục vụ tận nơi đối với khách
hàng.
Trong địa bàn Ngân hàng gần như không có đối thủ cạnh tranh. Hiện
nay chỉ có các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhỏ lẻ với số vốn ít ỏi, bưu
điện và các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên lãi suất do họ đưa ra còn quá cao,
trình độ cán bộ của họ còn non kém, nghiệp vụ còn chưa được chuyên nghiệp.
Có thể coi như NHNo độc quyền trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng, các chi
nhánh Ngân hàng lớn khác chưa có.
Đội ngũ nhân viên đang được trẻ hóa, họ là những người có năng lực,
có trình độ, nhiệt tình trong công việc. Ngoài ra nhân viên ở đây luôn được
đào tạo thêm và được phổ biến hàng tuần về tình hình thị trường tài chính
Ngân hàng, được giáo dục về đạo đức nghề nghiệp
PHẦN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HẢI HẬU
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định.
2.1.1 Việc thực hiện quy trình tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Hải Hậu- Tỉnh Nam Định.
Bỏo cỏo thc tp GVHD: Nguyn Th Bớch Thy
SVTH: Nguyn Thu Trang MSSV: 0854027211
15
- Cỏn b tớn dng trc tip nhn h s vay vn ca khỏch hng, i chiu
vi danh mc h s theo quy inh ca NHNo v kim tra tớnh hp phỏp, hp
l ca tng loi h s, sau ú bỏo cỏo vi trng phũng tớn dng hoc t
trng t tớn dng.
- Trng phũng tớn dng hoc t trng t tớn dng thm nh h s
khỏch hng v bỏo cỏo thm nh ca cỏn b tớn dng trỡnh.

Trng hp cn tỏi thm nh thỡ trng phũng tớn dng hoc t trng t
tớn dng trc tip i tỏi thm nh. Ngi thc hin tỏi thm nh phi vit
phiu tỏi thm nh ghi rừ ý kin ca mỡnh v trỡnh Giỏm c quyt nh.
Giỏm c cn c vo bỏo cỏo thm nh, tái thẩm định do phòng tín
dụng trình, từ đó quyết định cho vay hay không cho vay và giao cho
phong tín dụng hoặc tổ tín dụng.
Nu quyt nh khụng cho vay phải thông báo bằng văn bản cho khách
hàng biết, trong đó vay ngắn hạn là từ 5 - 7 ngày, còn vay trung - dài hạn
là từ 10 -15 ngày.
Trng hp quyt nh cho vay, Ngân hàng cùng với khách hàng lập sổ
vay vốn hoặc hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay ( Trờng
hợp cho vay có tài sản đảm bảo ).
- H s vay vn đợc Giám đốc ký duyệt và chuyển cho bộ phận kế
toán, bộ phận kế toán hạch toán xong chuyển cho bộ phận ngân quỹ để
giải ngân cho khách hàng ( Trờng hợp vay bằng tiền mặt ). Cán bộ tín
dụng và sổ theo dõi cho vay - thu nợ.
Sau khi thc hin gii ngõn, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra
việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đảm bảo đúng theo mục đích sử
dụng mà khách hàng đã cam kết hay không. Sau đó căn cứ vào biển bản
kiểm tra và tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng để quyết định việc
có thể tạm ngừng cho vay, hoặc chấm dứt cho vay, thu nợ trớc hạn hay
chuyển nợi quá hạn và khởi kiện trớc pháp luật.
Nhng trng hp khỏch hng s dng vn sai mc ớch thì Ngân hàng
sẽ chấm dứt cho vay và thu hồi nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn.
- Trong trng hp mún vay ca khỏch hng sặp đến hạn thì cán bộ tín
dụng phải thông báo cho khách hàng ngày đến hạn và số tiền trớc khi
đến hạn một tháng để khách hàng có thời gian chuẩn bị tiền để trả đúng
hạn.
Cỏn b tớn dng ụn c khỏch hng trả nợ đúng hạn và đề xuất các
biện pháp cần thiết khi khách hàng không trả nợ, lu giữ hồ sơ theo quy

định của Ngân hàng No & PTNT Việt Nam.
Bỏo cỏo thc tp GVHD: Nguyn Th Bớch Thy
SVTH: Nguyn Thu Trang MSSV: 0854027211
16
Trng hp n n hn nhng khách hàng cha trả đợc nợ do nguyên
nhân khách quan và khách hàng có giấy đề nghị gia hạn nợ hoặc điều
chỉnh kỳ hạn nợ thì cán bộ tín dụng trình trởng phòng tín dụng và Giám
đốc quyết định.
- Vic chuyn n quỏ hn:
N vay n k hn tr nợ cuối cùng hoặc các phân kỳ trả nợ cụ thể, nếu
không đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ,
thì kế toán sẽ chuyển toàn bộ số d sang nợ quá hạn, lãi xuất quá hạn
bằng 150% lãi xuất ghi trên hợp đồng tín dụng.
- T tớn dng lu ng ti xó:
NHNo&PTNT huyn Hi Hu đã thành lập các tổ lu động để huy động
vốn và thu lãi theo lịch cố định hàng tháng tại phòng đại diện Ngân
hàng No & PTNT tại các xã.
Thnh phn ca t lu ng tại xã bao gồm 3 ngời: 1 cán bộ tín dụng
làm tổ trởng, 1 cán bộ kế toán và 1 thủ quỹ.
- X lý ri ro:
Trong trng hp vn vay b thit hi do nguyờn nhõn khỏch quan bt kh
khỏng nh: Bóo, l lt, hn hỏn, dch bnh Ngõn hng cựng khỏch hng lp
biờn bn xỏc nh mc thit hi v ngh Ngõn hng cp trờn x lý ri ro.
2.1.2 Thc trng h sn xut trờn a bn huyn Hi Hu
H sn xut xỏc nh l mt n v kinh t t ch, c Nh nc giao
t qun lý v s dng vo sn xut kinh doanh v oc phộp kinh doanh
trờn mt s lnh vc c nht nh do Nh nc quy nh
Nm 2011 tổng nguồn lao động huyện 159.839 ngời, chiếm 82,6%
tổng dân số. Trong đó lao động trong độ tuổi 143.156 ngời, chiếm
49,8%. Toàn huyện còn 0,82% số lao động cha có việc làm (không kể số

đang đi học)
Trong a bn chỉ có hộ sản xuất kinh doanh, hộ gia đình cá nhân và
những hộ gia đình vay vốn thông qua tổ là đối tợng chính, khách hàng
chính của Ngân hàng, trong năm 2011 doanh số cho vay kinh tế hộ chiếm
tỷ trọng 90,7% tổng doanh số cho vay, d nợ kinh tế hộ đến 31/12/2011
chiếm tỷ trọng 93%/Tổng d nợ. Ngoài những khoản vay trên 10 triệu,
còn lại 100% hộ gia đình đợc cho vay thông qua tổ nhóm tín dụng khi
có yêu cầu.
Nh vy xột v thc trng khỏch hng, đối tợng có quan hệ tín dụng
với Ngân hàng là hộ gia đình, có thể là vay với t cách một hộ sản xuất
Bỏo cỏo thc tp GVHD: Nguyn Th Bớch Thy
SVTH: Nguyn Thu Trang MSSV: 0854027211
17
kinh doanh riêng và có thể là thông qua tổ vay vốn - vay không cần tài
sản bảo đảm, có thể là vay bằng sổ lơng đối với cán bộ đang công tác
hoặc đã nghỉ hu. Mặt khác lý do chính cho thực tế trên còn do khối
doanh nghiệp, công ty cũng nh HTX ít có đủ điều kiện vay vốn hoặc
không thờng xuyên có quan hệ tín dụng với Ngân hàng do mắc vào vấn
đề tài sản bảo đảm tiền vay. Nhng xét trong tơng lai, khối doanh
nghiệp, công ty sẽ cùng với kinh tế hộ là khách hàng chính trong các giao
dịch của Ngân hàng
Tớn dng Ngõn hng ó ỏp ng nhu cu vn cho kinh t h m rng
sn xut kinh doanh, m rng thờm ngnh ngh. Khai thỏc cỏc tim nng v
lao ng, t ai, mt nc v cỏc ngun lc khỏc vo sn xut. Tng sn
phm cho xó hi, tng thu nhp cho h sn xut
2.1.3 Tỡnh hỡnh tớn dng i vi cỏc h sn xut ti chi nhỏnh NHNo &
PTNT huyn Hi Hu.
- C cu cho vay :
Cú nhiu cỏch phõn loi c cu cho vay, vi mi cỏch phõn loi cú th
ỏnh giỏ thc trng tỡnh hỡnh cho vay ca Ngõn hng.

Bng 2.1: D n tớn dng qua cỏc nm 2009-2011
n v: Triu ng
Ch tiờu Nm
2009
Nm
2010
Nm
2011
So sỏnh 2010 vi
2009
So sỏnh 2011
vi 2010
S tin S tin S tin +- % +- %
TDN 314.573

374.804

438.475 60.231 19,1 63.671 17
Phõn theo thi hn cho vay
-NH 246.314

322.712

357.669 76.398 31 34.957 10,8
-T&DH 68.259 59.092 80.806 -9.167 -13.4 21.714 36,7
Phõn theo thnh phn kinh t
-DN NQD 77.084 79.433 81.870 2.349 3,05 2.437 3.07
-HSX 237.489

295.371


356.605 57.882 24,37 61.234 20,73
(Ngun Bỏo cỏo tớn dng nm 2009-2011)

Biu 2.1: D n tớn dng
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
18

(Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011)
Nhìn bảng trên ta thấy, kinh tế hộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ
tín dụng tại ngân hàng chiếm tới 75,5% dư nợ toàn ngân hàng. Dư nợ hàng
năm tăng trưởng đáng kể cả về số tuyệt đối và số tương đối. Nếu tổng dư nợ
cuối năm 2009 là 314.573 triệu đồng thì đến năm 2010 là 374.804 triệu đồng,
năm 2011 là 438.475 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng của năm 2011 so với
năm 2010 là 63.671 triệu đồng về số tương đối và 20,2%, năm 2010 là 63.671
triệu đồng về số tuyệt đối và 17% về số tương đối.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng qua các năm là do chi nhánh ngân
hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã thực hiện tích cực việc chuyển đổi cơ cấu
đầu tư, tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn, tập trung mở rộng đầu tư theo
dự án, ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm như: chương trình phát triển các
làng nghề thủ công, mỹ nghệ, chương trình thuỷ sản, cây lương thực…. Năm
2008, do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và theo chỉ thị của Chính phủ
hạn chế tín dụng nên tỷ trọng này có giảm nhưng không đáng kể.
- Về chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng được xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
ảnh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của ngân hàng
nhất là đối với NH No & PTNT.
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy
SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211

19
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh 2010 với
2009
So sánh 2011
với 2010
Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- %
TDN 314.573

374.804

438.475 60.231 19,1 63.671 17
NQH 94,372 108,693

114,004 14.321 15,16 5,311 4,89
-NH 68,467 81,389 89,265 12,922 18,87 7,876 9,68
-T&DH 25,905 27,304 24,739 1,399 5,4 -2,565 -9,39
(Nguồn Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2009-2011)

Biểu 2.2: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011

(Nguồn Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2009-2011)
Qua bảng trên ta thấy, nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với

nợ quá hạn trung dài hạn. : Nếu như năm 2009 mức dư nợ quá hạn của chi
nhánh là 94,372 triệu đồng trong khi đó mức tổng dư nợ là 314.573 triệu
đồng, tức chiếm 0,03% tổng dư nợ. Đến năm 2010 trong khi tổng dư nợ đạt
374.804 triệu đồng thì mức dư nợ quá hạn là 108,693 triệu đồng, chiếm
0,029% tổng dư nợ, tỷ lệ này giảm so với năm 2009 là 0,001%. Đến năm
2011 thì mức tổng dư nợ đạt mức 438.475 triệu đồng còn mức dư nợ quá hạn
là 114,004 triệu đồng, tức là chiếm 0,026% tổng dư nợ, tỷ lệ này giảm so với
năm 2010 là 0,003%.
. Nguyên nhân của tình trạng trên là do chi nhánh ngân hàng No&PTNT
huyện Hải Hậu có sự chuyển dịch đầu tư từ cho vay ngắn hạn là chủ yếu sang
trung dài hạn, chính điều đó làm cho tổng dư nợ cho vay của các khoản vay
ngắn hạn và trung dài hạn thay đổi. Một điều có thể nhận thấy là cho vay

×