Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Vai trò của nhà nước đối với xuất khẩu lao động kinh nghiệm của một số nước và vận dụng vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.68 KB, 19 trang )



Vai trò của nhà nước đối với xuất khẩu lao động
- kinh nghiệm của một số nước và vận dụng vào
Việt Nam



Võ Thị Tuyết Mai

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Người hướng dẫn: TS. Bùi Quang Tuấn
Năm bảo vệ: 2008


Abstract: Tỡm hiểu cơ sở lý luận về vai trũ của nhà nước đối với việc
quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ). Nghiờn cứu
và so sỏnh kinh nghiệm của ba quốc gia Đụng Nam Á là Philippines, Thỏi
Lan, Indonesia và rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phõn
tớch thực trạng xuất khẩu lao động ở nước ta, tập trung vào hỡnh thức
xuất khẩu lao động trực tiếp. Nờu bật vai trũ của nhà nước đối với hoạt
động XKLĐ của Việt Nam từ năm 1980 đến năm 2007. Kiến nghị một số
giải phỏp nhằm tăng cường vai trũ của Nhà nước đối với hoạt động
XKLĐ trong thời gian tới trờn cỏc phương diện như: cần xõy dựng kế
hoạch mang tớnh chất dài hạn ở tất cả cỏc khõu của hoạt động XKLĐ;
tiếp tục đổi mới và tăng cường vai trũ của nhà nước trong việc nõng cao
chất lượng nguồn lao động xuất khẩu; nhà nước nờn quan tõm đến việc
phỏt triển thị trường XKLĐ ở nước ngoài; tăng cường sự thống nhất quản
lý doanh nghiệp XKLĐ trong nước; cần quản lý chặt chẽ đối với doanh
nghiệp và lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài, hạn chế lao


động bỏ trốn và vi phạm hợp đồng lao động; nõng cao vai trũ của Nhà
nước trong việc phỏt huy hiệu quả XKLĐ sau khi lao động về nước…

Keywords: Kinh tế lao động; Nguồn nhõn lực; Xuất khẩu lao động; Việt
Nam





Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tượng di dân từ nước này qua nước khác đã có từ lâu trong lịch sử nhưng phải đến cuối thế
kỷ XIX thì nó mới thực sự trở thành một ngành kinh doanh dịch vụ hấp dẫn. Tác động của quá trình toàn
cầu hóa đã thúc đẩy hoạt động di cư lao động quốc tế ngày càng mạnh mẽ hơn và di cư hiện đã trở thành
một xu thế tất yếu. Việc di cư từ nước này sang nước khác góp phần giải quyết lao động dư thừa cho các
nước đang phát triển, đặc biệt là các nước đông dân và giải quyết tình trạng thiếu lao động của các nước
phát triển.
Philippines hiện là nước xuất khẩu lao động lớn thứ 2 trên thế giới, Thái Lan, Indonesia cũng
đang tham gia ngày càng tích cực vào hoạt động này. Để tăng cường xuất khẩu lao động, chính phủ các
nước này đều xây dựng cho mình một hệ thống chính sách nhằm quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu
lao động.
Do hoàn cảnh lịch sử và những điều kiện riêng biệt, Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu
lao động quốc tế tương đối muộn so với các nước trong khu vực. Mặc dù đã đạt được những thành tựu
đáng kể nhưng nếu so sánh Việt Nam với các nước xuất khẩu lao động khác trong khu vực thì có thể thấy
cơ cấu và quy mô lao động xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ. Việc thực hiện các chức năng của nhà
nước trong lĩnh vực xuất khẩu lao động trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều lúng túng, hạn chế và yếu
kém.
Từ những thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của một số quốc gia trên thế
giới đặc biệt là một số nước trong khu vực Đông Nam á là rất cần thiết. Xem xét kinh nghiệm thành công

cũng như thất bại của các nước trong hoạt động xuất khẩu lao động có thể gợi mở những giải pháp để
tăng cường vai trò của nhà nước và tạo điều kiện để nhà nước thực sự là cơ quan định hướng, điều tiết
hoạt động xuất khẩu lao động có hiệu quả.
Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Vai trò của nhà nước đối với xuất khẩu lao động- Kinh nghiệm
một số nước và vận dụng vào Việt Nam” để nghiên cứu là có hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, đã có nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu về đề tài xuất khẩu lao động.
Có thể kể đến những công trình nghiên cứu tiêu biểu như những luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn
Lương Trào (1990) „Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài; Trần văn Hằng (1995), Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong
giai đoạn 1995-2010 - Luận án tiến sỹ; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề xuất khẩu lao động
của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị; Lưu Văn Hưng (2005): Xuất
khẩu lao động của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc á - Thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc sỹ Kinh


tế chính trị. Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, trong đó có thể kể đến Nguyễn
Lương Phương (2002) : Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia và những giải pháp pháp lý trong
tình hình mới – Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới – Số 1(75), Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh
xuất khẩu lao động khu vực nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo - Tạp chí Cộng sản Số 4 – 5, Phạm
Thị Khanh (2004) Phát triển thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc
tế – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – Số 314
Các công trình nghiên cứu nói trên đã tiếp cận vấn đề lao động ở nhiều khía cạnh khác nhau,
trong đó chủ yếu tập trung phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các công trình nghiên cứu chưa có điều kiện tập trung tập trung giải quyết
vấn đề đặt ra đối với vai trò của nhà nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động xuất
khẩu lao động. Mặt khác, các công trình có đưa ra một vài kinh nghiệm của các nước trong quá trình xuất
khẩu lao động nhưng mới chỉ dừng lại ở việc xem đó như là một phần tham khảo của đề tài.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động của
một số quốc gia trên thế giới và đặc biệt là của một số nước trong khu vực Đông Nam á và rút ra kinh
nghiệm của các nước này nhằm gợi mở những giải pháp cho Việt Nam có thể xem là một vấn đề mới, có

ý nghĩa bổ sung cả về chính sách và thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích: Luận văn đi sâu nghiên cứu về việc phát huy vai trò của nhà nước đối với hoạt động
xuất khẩu lao động của một số nước, đặc biệt là kinh nghiệm của những nước trong khu vực Đông Nam á
trong thời gian qua để vận dụng vào tình hình cụ thể của Việt Nam.
Nhiệm vụ: Luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu là tìm hiểu cơ sở lý luận về vai trò của nhà
nước đối với việc quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động, tìm hiểu, nghiên cứu và so sánh kinh
nghiện của một số nước trên thế giới và rút ra những bài học về vai trò của nhà nước đối với hoạt động
xuất khẩu lao động cho Việt Nam từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của nhà nước
đối với hoạt động này.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của nhà nước đối với hoạt động
xuất khẩu lao động, vì vậy đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trò của nhà nước trong việc quản lý và
điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động
Phạm vị nghiên cứu: Về diện vấn đề nghiên cứu, do thị trường lao động xuất khẩu khá rộng nên
luận văn chỉ tập trung nghiên hình thức xuất khẩu lao động trực tiếp. Về thời gian, đề tài xem xét gia đoạn
từ sau năm 1970 trở lại đây. Về không gian, do những hạn chế về mặt thời gian và tài liệu nên luận văn
chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu hoạt động xuất khẩu lao động của ba quốc gia trong khu vực Đông Nam á
là Philippines, Thái Lan, Indonesia.


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như phân tích, tổng hợp, đặc biệt chú
trọng phương pháp thống kê, so sánh. Nguồn số liệu được tổng hợp từ sách, báo, các website chính thức
của các cơ quan, ban ngành có liên quan.
6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế - xã
hội, nhất là những người trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, các nhà nghiên cứu và các
độc giả quan tâm.
7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung bao gồm ba
chương chín tiết.

Nội dung
CHƢƠNG 1: XUấT KHẩU LAO ĐộNG Và VAI TRò CủA NHà NƢớC TRONG VIệC Tổ CHứC
Và QUảN Lý HOạT ĐộNG XUấT KHẩU LAO ĐộNG.
Trong chương này, chúng tôi tập trung nghiên cứu làm rõ những cơ sở lý luận về vai trò của nhà nước đối
với hoạt động xuất khẩu lao động, chỉ ra nững khái niệm, tính tất yếu khách quan của việc tham gia điều
tiết, quản lý của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, phân tích cụ thể những vai trò nhà nước
trong lĩnh vực này.
1.1 Xuất khẩu lao động - Một hình thức hợp tác kinh tế quốc tế
1.1.1 Bản chất, đặc điểm của các hoạt động xuất khẩu lao động
1.1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động
Liên quan đến sự di chuyển lao động quốc tế trong quan hệ kinh tế quốc tế đã có một số quan
niệm, thuật ngữ được sử như: hợp tác quốc tế về lao động, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
có thời hạn và xuất khẩu lao động
Hợp tác quốc tế về lao động là thuật ngữ phản ánh hoạt động cung ứng và tiếp nhận lao động
giữa Việt nam với một số nước Xã hội chủ nghĩa cũ, một số nước châu Phi và Trung đông theo các hiệp
định của chính phủ.
Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn được thực hiện theo các hình thức:
hiệp định giữa hai chính phủ; các hợp đồng cung ứng lao động giữa các tổ chức kinh tế trong nước và
nước ngoài. Nhà nuớc không trực tiếp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài mà chủ yếu do các tổ chức
kinh tế được cấp phép đảm nhiệm.
Xuất khẩu lao động là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến, có tính chất thông dụng để chỉ hoạt
động chuyển dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác, kể cả xuất khẩu lao động tại chỗ.


1.1.1.2 Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động xuất khẩu hàng hóa sức lao động- một loại hàng hóa đặc biệt.
Bản chất của hoạt động này là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho nước ngoài sử dụng. Theo

đó, người lao động thông qua các tổ chức môi giới, hay các tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu lao động của
nhà nước hoặc tư nhân mà bán sức lao động của bản thân, đi làm thuê cho chủ sử dụng lao động ở ngoài
nước.
1.1.1.3 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
- Xuất khẩu lao động là một hoạt động đặc thù của kinh tế đối ngoại, là hoạt động kinh tế mang
tính xã hội.
- Hoạt động xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho các bên tham gia
- Trong hoạt động xuất khẩu lao động, không có sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá xuất khẩu,
việc thực hiện quyền sử dụng hàng hoá nhập khẩu là có thời hạn.
- Hoạt động xuất khẩu lao động góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa và hợp tác hữu nghị giữa
nước xuất khẩu lao động và nước nhập khẩu lao động.
1.1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động.
* Các yếu tố thuộc về thị trường lao động
* Các yếu tố thuộc về vai trò của nhà nước
* Các yếu tố quốc tế.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu lao động
- Hợp đồng cung ứng lao động
- Nhận thầu hoặc đầu tư ra nước ngoài
- Tu nghiệp, thực tập nâng cao tay nghề ở nước ngoài
- Theo các hiệp định được ký kết
1.1.4 Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động
-Xuất khẩu lao động cho phép phát huy lợi thế so sánh về nhân công.
- Xuất khẩu lao động góp phần tạo việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp và xoá đói giảm
nghèo.
- Xuất khẩu lao động còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Xuất khẩu lao động còn làm tăng nguồn thu cho nhà nước, tăng tích luỹ và đầu tư.
- Xuất khẩu lao động góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động xã hội theo yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế tri thức và kinh tế thị trường.
- Xuất khẩu lao động góp phần tiếp cận, khám phá và thúc đẩy ứng dụng công nghệ tiên tiến trong
tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Xuất khẩu lao động giúp tăng cường hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế.


1.2. Vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động
1.2.1 Sự cần thiết khách quan của vai trò nhà nƣớc trong việc tham gia vào hoạt động xuất khảu lao
động
- Nhà nước phải thực hiện vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế đất nước trong đó có kinh tế đối
ngoại nói chung và hoạt động xuất khẩu lao động nói riêng.
- Chỉ có nhà nước mới có đủ tư cách pháp lý để ký các Hiệp định, các thỏa thuận song phương và
đa phương liên quan trực tiếp đến xuất khẩu lao động.
- Bản thân thị trường luôn có những khuyết tật và nó không dủ sức để điều chỉnh những khuyết
tật đó. Vì vậy cần có sự tham gia của nhà nước để khắc phục những khuyết tật của thị trường và việc tăng
cường vai trò của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động là một đòi hỏi khách quan.
1.2.2 Vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động
1.2.2.1. Nhà nƣớc ban hành chủ trƣơng chính sách, luật pháp để định hƣớng hỗ trợ hoạt động xuất
khẩu lao động
Chính sách xuất khẩu lao động là tổng thể các quan điểm, quan điểm, các mục tiêu các giải pháp
và công cụ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của xuất khẩu lao
động trong từng thời kỳ.
Hệ thống pháp luật về xuất khẩu lao động là các quy định chung nhất có tính bắt buộc các chủ thể
tham gia xuất khẩu lao động phải chấp hành.
Việc ban hành chủ trương chính sách, luật pháp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định
hướng cho cả một giai đoạn phát triển của một đất nước, một ngành, một lĩnh vực. Các chủ trương chính
sách pháp luật về xuất khẩu lao động là kết quả đúc rút kinh nghiệm thực tế của nhiều nước trên thế giới
và tình hình cụ thể trong nước, nâng lên thành lý luận và dự báo tương lai phát triển của hoạt động xuất
khẩu lao động. Thực hiện chức năng định hướng xuất khẩu lao động của nhà nước là xác định có căn cứ
khoa học những mục tiêu, lập kế hoạch và lựa chọn các biện pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
Chức năng định hướng của nhà nước càng được làm tốt thì càng tránh được rủi ro cho các doanh nghiệp
và người lao động xuất khẩu.
1.2.2.2. Phối hợp chặt chẽ các cấp, các ngành từ trung ƣơng trên địa phƣơng trong việc tổ chức, chỉ

đạo và quản lý các hoạt động xuất khẩu lao động
Tổ chức, quản lý của nhà nước là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên
toàn bộ hoạt động xuất khẩu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nước,
các cơ hội có thể đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế. Đó là quá trình xác định mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, chưong trình và các nguồn lực để
thực hiện xuất khẩu lao động bao gồm các khâu: phát triển thị trường lao động ra nước ngoài, đào tạo


nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động, tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài, đưa người lao động
về nước và sử dụng hợp lý người lao động sau khi về nước.
1.2.2.3. Tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, cung cấp thông tin cho các doanh
nghiệp và ngƣời lao động.
Thông qua quan hệ đối ngoại, nhà nước mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên tinh thần
hữu nghị, hợp tác theo nguyên tắc cùng có lợi để tạo thêm chỗ làm việc cho người lao động ở nước ngoài.
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân trên tìm kiếm và mở rộng thị trường
lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao động theo quy định của pháp luật, phù hợp với
luật pháp quốc tế và luật pháp của nước tiếp nhận lao động. Nhà nước có chính sách ưu đãi cho các tổ
chức, cá nhân mở được thị trường mới, thị trường có thu nhập cao, thị trường tiếp nhận nhiều lao động.
Nhà nước đầu tư về tài chính và nhân lực cho các bộ phận, các ban quản lý lao động tại các cơ quan đại
diện ngoại giao ở các nước để quản lý, hỗ trợ và bảo vệ lao động xuất khẩu.
1.2.2.4. Nhà nƣớc phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức xuất khẩu lao động
và ngƣời lao động đi xuất khẩu lao động.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, phù
hợp với pháp luật và yêu cầu của nước tiếp nhận được đi làm việc ở nước ngoài. Để đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao về chất lượng lao động xuất khẩu, nhà nước tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ
Quỹ quốc gia về việc làm, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động, vốn viện trợ và vốn từ các chương trình, dự án
về phát triển việc làm khác cho việc mở rộng và nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo, dạy nghề.
1.2.2.5. Giải quyết các vấn đề phát sinh ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, các
tổ chức xuất khẩu lao động và ngƣời lao đi xuất khẩu lao động.
Với tư cách là một chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động, lĩnh vực liên quan đến lợi

ích quốc gia, quyền lợi của các tổ chức, doanh nghiệp, người lao động và quan hệ hợp tác quốc tế, trong
nhữmg trường hợp cần thiết, nhà nước phải trực tiếp giải quyết các vấn đề mà bản thân các tổ chức, doanh
nghiệp và người lao động không thể đảm đương được do nhiều nguyên nhân khác nhau ở cả trong nước
lẫn ngoài nước cả trước, trong và sau khi người lao động hết hợp đồng về nước.
Kết luận chƣơng


CHƢƠNG 2: KINH NGHIệM MộT Số Nƣớc về vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu
lao động
2.1 vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Philippines
2.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội của hoạt động xuất khẩu lao động Philippines.


2.1.2. Tình hình xuất khẩu lao động của Phippines và những lợi ích từ hoạt động xuất khẩu lao
động của Philippines
Trong phần này trình bầy các nội dung chủ yếu là tình hình xuất khẩu lao động, bao gồm số
lượng lao động xuất khẩu, các ngành nghề xuất khẩu chủ yếu của Philippines và những lợi ích do xuất
khẩu lao động mang lại cho Philippines.
2.1.3 Vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt đông xuất khẩu lao động Philippines.
2.1.3.1. Việc ban hành chính sách xuất khẩu lao động của chính phủ Philippines.
Đến giữa thập niên 1970, xuất khẩu lao động đã trở thành một chủ trương của Chính phủ
Philippines. Năm 1974, hoạt động làm việc ở nước ngoài được đưa vào Luật lao động của Philippines.
Chính sách của Chính phủ Philippines là khuyến khích xuất khẩu lao động dựa trên nguyên tắc: việc xuất
khẩu lao động của Philippines do Chính phủ quản lý và giúp đỡ, Nhà nước chỉ khuyến khích việc đi lao
động có thời hạn và không khuyến khích việc định cư lại ở nước ngoài. Trong Kế hoạch phát triển kinh tế
được công bố năm 2001, Chính phủ Philippines tuyên bố người lao động ở nước ngoài là một bộ phận
quan trọng của nguồn nhân lực đất nước, đồng thời cũng phác thảo chiến lược nhằm phát triển thêm xuất
khẩu lao động.
2.1.3.2. Tổ chức và quản lý xuất khẩu lao động của Philippines
Vào năm 1970, Phlippines thành lập Uỷ ban Phát triển việc làm ở nước ngoài, Năm 1982, thành

lập Cục Việc làm ngoài nước. Tháng 6/1995, Quốc hội Philippines đã thông qua đạo luật về lao động di
cư của người Philippines ở nước ngoài.
Về mạng lưới quản lý lao động ở nước ngoài, hiện Philippines có gần 80 văn phòng đại diện tại
các nước, ngoài ra Philippines còn có Cục Phúc lợi lao động di cư thuộc Bộ Lao động và Việc làm. Chính
phủ Philippines kiểm soát một cách chặt chẽ các công ty tư nhân nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho
người lao động và chống thất thoát các khoản phí mà nhà nước có thể thu được.
2.1.3.3. Những vấn đề nảy sinh và đối sách của chính phủ Philippines.
2.1.3.3.1. Các vấn đề trong nước.
* Vấn đề chảy máu chất xám:
* Xuất khẩu lao động làm ảnh hưởng đến nền móng gia đình
2.1.3.3.2. Các vấn đề bên ngoài
* Cạnh tranh trên thị trường lao động
* Khó khăn của người lao động gặp phải ở nước ngoài
2.2 vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động Xuất khẩu lao động của TháI Lan
2.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội của hoạt động xuất khẩu lao động của Thái lan
2.2.2 Tình hình xuất khẩu lao động của Thái Lan và những lợi ích từ việc xuất khẩu lao động của
Thái Lan.


Trong phần này trình bầy các nội dung chủ yếu là số lượng lao động xuất khẩu, Đặc điểm của lao
động xuất khẩu, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan và những lợi ích do xuất khẩu lao động mang
lại cho Thái Lan.
2.2.3 Vai trò của chính phủ Thái Lan đối với hoạt động xuất khẩu lao động
2.2.3.1 Ban hành chính sách xuất khẩu lao động.
Thái Lan bắt đầu xuất khẩu lao động vào giữa thập niên 1970, chủ yếu mang tính tự phát. Trong
thập niên 1980, số lượng lao động của Thái Lan xuất khẩu qua các nước tăng nhanh đáng kể do những
ảnh hưởng tốt của Luật Tuyển dụng và Bảo vệ Lao động Thái Lan được ban hành vào năm 1983.
Trong nửa đầu thập niên 1990, Chính phủ Thái Lan không mặn mà đối với việc xuất khẩu lao
động. Đến năm 1997 thì kinh tế Thái Lan rơi vào khủng hoảng và Chính phủ Thái Lan đứng trước vấn đề
nan giải đó là giải quyết nạn thất nghiệp, tạo ra công ăn việc làm mới cho người dân. Chính phủ đã thực

thi nhiều chương trình nhằm đưa được nhiều hơn lao động ra nước ngoài.
2.2.3.2. Tổ chức và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của Thái lan
Kênh xuất khẩu lao động chủ yếu của Thái Lan là qua các công ty tư nhân, chỉ có một số lượng
rất ít những người lao động đi theo con đường của nhà nước. Nhà nước chỉ thực hiện các chính sách tổ
chức, quản lý như là cung cấp các dịch vụ đào tạo và hướng dẫn các thủ tục pháp lý, các quy định liên
quan đến hoạt động lao động…
2.2.3.3. Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình xuất khẩu lao động Thái Lan
Để quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động ngày càng tốt hơn, Thái Lan đã tập trung giải quyết
các vấn đề trong nước và ngoài nước như sau
2.2.3.3.1 Vấn đề trong nƣớc
* Vấn đề tuyển dụng và đào tạo:
* Vấn đề giúp vốn để người lao động, đặc biệt là lao động thuộc đối tượng ưu tiên, có cơ hội đi
xuất khẩu lao động.
* Vấn đề cân bằng nguồn nhân lực trong nước, tận dụng lại nguồn nhân lực đã đi lao động nước
ngoài sau khi họ về nước.
* Vấn đề hoàn thiện khung pháp lý:
* Vấn đề quản lý các cá nhân và tổ chức tham gia vào việc xuất khẩu lao động, bảo vệ sự tuân
thủ pháp luật của các công ty.
2.3.3.2. Vấn đề ngoài nƣớc và cách giải quyết
* Vấn đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong quá trình làm việc tại nước ngoài
* Vấn đề người lao động huỷ bỏ hợp đồng để làm ngoài và vấn đề lao động bất hợp pháp của
Thái Lan tại nước ngoài
2.3 vai trò của nhà nƣớc đối với hoạt động Xuất khẩu lao động của Indonesia.


2.3.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội của hoạt động xuất khẩu lao động Indonesia
2.3.2. Tình hình xuất khẩu lao động của Indonesia và những lợi ích từ việc xuất khẩu lao động của
Indonesia.
Trong phần này trình bầy các nội dung chủ yếu là số lượng lao động xuất khẩu, các ngành nghề
xuất khẩu, thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu của Indonesia và những lợi ích do xuất khẩu lao động

mang lại cho Indonesia.
2.3.2.1 Tình hình xuất khẩu lao động.
2.3.2.2. Những lợi ích từ việc xuất khẩu lao động của Indonesia
2.3.3. Vai trò của nhà nƣớc Indonesia đối với hoạt động xuất khẩu lao động
2.3.3.1 Ban hành chính sách xuất khẩu lao động
Phải đến những năm cuối của thập kỷ 70 thế kỷ XX Chính phủ Indonesia mới bắt đầu lên chương
trình xuất khẩu lao động, Có thể nói hoạt động xuất khẩu lao động của Indonesia chỉ thực sự được chú ý
vào những năm cuối thập kỷ 80 và xuất khẩu lao động được xem như một loại xuất khẩu hàng hoá không
dầu (non-oil) được nhà nước khuyến khích người lao động tham gia.
Trên thực tế, những nỗ lực của chính phủ đã không mang lại kết quả như mong muốn. sự yếu
kém của hệ thống tổ chức và quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động lại làm cho thị trường lao động trở
nên phức tạp hơn.
2.3.3.2. Tổ chức và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động.
Tại Indonesia, thủ tục để tiến hành ra nước ngoài làm việc một cách hợp pháp của người lao động
rất phức tạp và tốn kém vì vậy mà hệ thống tuyển mộ phi chính thức được hình thành và nhanh chóng
phát triển thành một mạng lưới dày đặc. Có thể nói sự quan liêu trong hệ thống hành chính Indonesia đã
làm cho những người lao động nghèo phải trả một khoản phí quá đắt cao hơn giá thị trường nhiều lần.
2.3.3.3. Các vấn đề nảy sinh và đối pháp của chính phủ Indonesia.
* Vấn đề thiếu vắng trụ cột trong các gia đình và việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động sau
khi trở về nước
* Vấn đề bảo vệ người lao động ở nước ngoài
2.4. Kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu vai trò nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động
của một số nƣớc
Có thể rút ra các bào học về vai trò của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động như sau:
* Bài học thứ nhất: Nhà nước nên tăng cường vai trò quản lý, điều tiết của mình ở tất cả các khâu
từ khâu của hoạt động xuất khẩu lao động
* Bài học thứ hai: Nhà nước nên chú trọng công tác tổ chức tuyển mộ, đào tạo người lao động
trước khi tiến hành xuất khẩu lao động



* Bài học thứ ba: Nhà nước nên tăng cường quản lý và bảo vệ nguời lao động trong thời gian làm
việc tại nước ngoài
* Bài học thứ tư: Nhà nước nên đẩy mạnh nghiên cứu phát triển thị trường
* Bài học thứ năm: Nhà nước nên quan tâm đến năng lực cạnh tranh của lao động xuất khẩu
* Bài học thứ sáu: Nhà nước phải có chương trình tái hoà nhập đối với lao động sau khi đi xuất
khẩu lao động trở về
* Bài học thứ bẩy: Nhà nước nên chú ý đến vấn đề chảy máu chất xám
* Bài học thứ tám: Nhà nước nên quan tâm đến khía cạnh xã hội của việc xuất khẩu lao động
Kết luận chƣơng

CHƢƠNG 3: VậN DụNG KINH NGHIệM QuốC Tế Về VAI TRò CủA NHà nƣớc đối với hoạt động
xuất khẩu lao động vào việt nam
3.1. Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam
3.1.1. Thời kỳ 1980-1990:
3.1.2. Thời kỳ 1990 - 2007.
3.1.3 Những lợi ích của xuất khẩu lao động đối với Việt Nam.
3.2. Vai trò của nhà nứơc Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu lao động từ năm 1980 đến năm
2007
3.2.1. Ban hành các chính sách xuất khẩu lao động
* Trong giai đoạn 1980-1990
Xuất khẩu lao động được gọi là “hợp tác lao động”. Khi đó, Nhà nước ký kết các Hiệp định chính
phủ với một số nước XHCN Đông âu, Trung Đông và châu Phi về cung cấp lao động và chuyên gia. Nhà
nước chỉ ban hành hai văn bản chỉ đạo về vấn đề này đó là: Nghị quyết số 362- CP ngày 29 tháng 11 năm
1980 quy định về việc hợp tác sử dụng lao động với các nước XHCN và Quyết định số 263-CT ngày 24
tháng 7 năm 1984 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về việc sử dụng chuyên gia sang giúp các nước châu
Phi, Trung Đông.
* Giai đoạn 1991 đến 2007
Đến giai đoạn này xuất khẩu lao động đã được Đảng và Nhà nước ta coi đó là một hướng chiến
lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Sau chủ trương chính sách trên, một loạt các nghị định chính phủ và thông tư, quyết định của Bộ Lao

động- Thương binh và Xã hội đã ra đời nhằm hướng dẫn thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về
xuất khẩu lao động và không ngừng hoàn thiện những quy định chính sách cụ thể đối với các tổ chức xuất
khẩu lao động cũng như đối với người lao động làm việc ở nước ngoài.


Các văn bản trên đã dần dần hoàn thiện chính sách của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao
động của nước ta. Những sự điều chỉnh này chủ yếu tập trung làm thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động
xuất khẩu lao động nhưng vẫn quản lý chặt chẽ hơn, chấ lượng hơn và hiệu quả hơn.
Hiện nay, Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam đang được thực hiện theo Luật người lao động
Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 72/2006/QH1
ngày 29 tháng 11 năm 2006.
Việc nhà nước ban hành các văn bản trên của nhà nước đã thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối
với hoạt động xuất khẩu lao động, nhờ đó cơ chế quản lý của nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn nhưng
cũng tạo sự thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và quan tâm tới quyền lợi của
người lao động. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng chúng ta vẫn thấy còn những vấn đề bất cập và tiếp
tục phải điều chỉnh.
3.2.2. Nhà nƣớc không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng, đào tạo, tổ
chức quản lý xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1990 - 2007
Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam được thực hiện theo một hệ thống tổ chức thống
nhất vối những quy định tương đối chặt chẽ từ Trung ương tới địa phương. Đến nay Việt Nam đã có trên
40 tỉnh, thành có doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Tuy nhiên số lượng các doanh nghiệp có đại diện ở
nước ngoài để quản lý lao động còn rất ít.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nước duy nhất đối với hoạt động xuất khẩu
lao động và không có chức năng kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động. Các cơ quan nhà nước và đoàn
thể, tổ chức tư nhân có thể tự tìm thị trường cho mình và trực tiếp ký kết hợp đồng với đối tác nước
ngoài.
3.2.3. Giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình xuất khẩu lao động của nƣớc ta
* Vấn đề người lao động đi xuất khẩu vi phạm hợp đồng.
* Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá sức lao động Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3.3 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò của Nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu lao động

trong thời gian tới
3.3.1 Nhà nƣớc cần xây dựng kế hoạch mang tính chất dài hạn ở tất cả các khâu của hoạt động
xuất khẩu lao động
Việt Nam sở dĩ cần có một kế hoạch dài hạn cho việc xuất khẩu lao động này còn là vì: thứ nhất,
chúng ta đang phấn đấu để đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp và cho đến lúc mà
nền kinh tế có thể toàn dụng nhân công có trình độ trong nước, cứ cho rằng khi đó việc đào tạo nghề
của chúng ta đã tương đối sát với yêu cầu của nền kinh tế và lao động phổ thông có số lượng rất ít.
Như vậy từ nay đến lúc đó chúng ta vẫn phải xác định xuất khẩu lao động là một hoạt động không thể


thiếu trong chương trình việc làm của quốc giai, và có như thế các cơ sở đào tạo nghề cho xuất khẩu
lao động sẽ yên tâm hơn đầu tư cho hoạt động này.
Xuất khẩu lao động phải được đặt trong chương trình quốc gia về phát triển nguồn nhân lực. Có
như vậy, công tác đào tạo nghề cùng một lúc có thể phục vụ cùng một lúc cho cả thị trường lao động
trong nước và cả cho hoạt động xuất khẩu lao động. Chính vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch mang
tính chất dài hạn cho xuất khẩu lao động và kế hoạch đó phải được đặt trong chương trình quốc gia về
việc làm.
3.3.2. Tiếp tục đổi mới và tăng cƣờng hơn nữa vai trò của nhà nƣớc trong việc nâng cao chất
lƣợng nguồn lao động xuất khẩu.
Thứ nhất: Nhà nước cần tăng cường đầu tư các nguồn lực cho công tác đào tạo nghề thông qua
việc mở rộng và nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo, dậy nghề.
Thứ hai: Nhà nước cần đổi mới công tác tuyển chọn lao động xuất khẩu theo phương châm xã hội
hóa hoạt động xuất khẩu lao động, liên kết nhà nước, địa phương, doanh nghiệp và nhân dân cùng
tham gia để tăng cuờng vai trò, trách nhiệm của các tổ chức chính trị, chính quyền các cấp, doanh
nghiệp xuất khẩu lao động và gia đình trong việc tuyển chọn và nâng cao chất lượng nguồn lao động
xuất khẩu.
3.3.3. Nhà nƣớc nên quan tâm đến việc phát triển thị trƣờng xuất khẩu lao động ở nƣớc
ngoài
Thứ nhất: Nhà nước cần tăng cường đầu tư về tài chính và nhân lực cho các cơ quan đại diện
ngoại giao, lãnh sự, các bộ phận, ban quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài.

Thứ hai: Cơ quan quản lý hoạt động xuất khẩu lao động cần phối hợp với các cơ quan ngoại giao,
thương mại, các Bộ, ban ngành cùng với các doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội chợ việc làm…
Thứ ba: Cơ quan quản lý hoạt động xuất khẩu lao động cần sớm xây dựng phương án và giúp đỡ
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động
Thứ tư: Cơ quan quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam cần thông qua con đường
ngoại giao, đàm phán với các cơ quan chức năng ở nước sở tại về quy định mức lương tối thiểu cho
người lao động xuất khẩu Việt Nam ở từng nước.
3.3.4 Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sự thống nhất quản lý doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động
trong nƣớc
Thứ nhất: Nhà nước cần rà soát lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động hiện đang hoạt động, chỉ cho
phép duy trì và thành lập mới những doanh nghiệp làm ăn đứng đắn có trách nhiệm.
Thứ hai: Cần phân định và giao trách nhiệm cụ thể cho các Bộ, các Ngành và các cấp trong việc quản
lý các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.


Thứ ba: Cần tăng cường trách nhiệm của các cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao
động và tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với hoạt động tuyển chọn lao động xuất
khẩu trên địa bàn.
3.3.5 Nhà nƣớc cần tăng cƣờng quản lý đối với doanh nghiệp và lao động Việt Nam đang làm việc
ở nƣớc ngoài.
Thứ nhất: Cần tiếp tục tăng cường hơn nữa vai trò của các cơ quan nhằm giải quyết nhanh chóng, kịp
thời các vấn đề phát sinh cũng như đề xuất những giải pháp quản lý ngày càng tốt hơn nữa lao động Việt
Nam ở nước ngoài.
Thứ hai: Thiết lập một cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trong nước và nước ngoài,
giữa các công ty với Bộ Ngoại Giao và các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, giữa ban quản
lý với đại diện các doanh nghiệp nước sở tại.
Thứ tư: Cục quản lý lao động ngoài nước, Ban quản lý lao động tại các nước cần nghiên cứu tổ chức
thành nhóm hoặc cho người lao động bầu ra trưởng nhóm để thường xuyên liên lạc, báo cáo với đại diện.
Thứ năm: Cục quản lý lao động ngoài nước, Ban quản lý lao động tại các nước tăng cường việc cung

cấp thông tin cho người lao động
3.3.6 Hạn chế lao động bỏ trốn và vi phạm hợp đồng lao động
Thứ nhất: Giảm thiểu chi phí cho người lao động trước khi đi
Thứ hai: Tăng cường giáo dục nhận thức cho người lao động về nghĩa vụ trách nhiệm đối với gia
đình, cộng đồng và đất nước.
Thứ ba: áp dụng nghiêm khắc các chế tài để xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao
động.
3.3.7 Nâng cao vai trò của Nhà nƣớc trong việc phát huy hiệu quả xuất khẩu lao động sau khi
ngƣời lao động về nƣớc.
Thứ nhất: Nhà nước các cấp và chính quyền địa phương cần xây dựng và triển khai chương trình tái
hòa nhập cộng đồng cho người lao động xuất khẩu sau khi hết hợp đồng về nước.
Thứ hai: Nhà nước và các chính quyền địa phương các cấp cần tuyên truyền, vận động và khuyến
khích người lao động sau khi về nước sử dụng thu nhập có đươc từ thời gian làm việc ở nước ngoài đầu tư
mở cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm tạo thu nhập cho bản thân và việc làm cho người khác.
Thứ ba: Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động hoặc các công ty cử người đi tu nghiệp ở nước ngoài
phải có chiến lược sử dụng số lao động xuất khẩu hết hạn về nước.
Thứ tư: Hiệp Hội xuất khẩu lao động Việt Nam cần đưa thêm vào chương trình hoạt động của mình
một nhiệm vụ mới nữa là: giúp người lao động tái hòa nhập cộng đồng.
Kết luận chƣơng



Kết luận
Việc nghiên cứu những thành công hay thất bại của các quốc gia trên, đặc biệt là vai trò của nhà
nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động là hết sức cần thiết đối với Nhà nước Việt Nam trong quá
trình quản lý và điều tiết hoạt động này.
Việt Nam do những điều kiện hoàn cảnh cụ thể riêng nên tham gia vào thị trường lao động quốc
tế muộn hơn các nước trong khu vực. Sự tham gia điều tiết hoạt động xuất khẩu lao động của Nhà
nước vào hoạt động này ở mỗi thời kỳ cũng có sự khác nhau. Đến nay, xuất khẩu lao động đã được
Đảng và Nhà nước ta coi đó là một hướng chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã

hội. Nhà nước đã không ngừng hoàn thiện về chính sách, về tổ chức và quản lý hoạt động xuất khẩu
lao động. Chính vì vậy mà trong thời gian qua, Việt Nam đã xuất khẩu được một số lượng tương đối
lớn lao động sang các nước trong khu vực và nhiều nước khác trên thế giới, thu về cho Nhà nước
nhiều tỷ đồng, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Tuy nhiên,
cũng phải thấy rằng, bên cạnh những mặt tích cực, xuất khẩu lao động cũng có những mặt hạn chế
tiêu cực buộc Nhà nước ta phải quan tâm hơn nữa để có thể quản lý và điều tiết hoạt động này theo
đúng định hướng của mình.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng ta cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò
của Nhà nước trong việc ban hành chính sách, tổ chức quản lý, điều tiết hoạt động xuất khẩu lao
động. Trong đó Nhà nước cần xây dựng kế hoạch mang tính chất dài hạn cho hoạt động xuất khẩu lao
động, tiếp tục đổi mới và tăng cường hơn nữa vai trò của mình trong việc nâng cao chất lượng nguồn
lao động xuất khẩu. Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường xuất khẩu lao
động ở nước ngoài. Mặt khác, Nhà nước phải tăng cường sự thống nhất quản lý doanh nghiệp hoạt
động xuất khẩu lao động trong nước và với doanh nghiệp cũng như lao động Việt Nam đang làm việc
ở nước ngoài, hạn chế đến mức thấp nhất lao động bỏ trốn và vi phạm hợp đồng lao động, nâng cao
vai trò của Nhà nước trong việc phát huy hiệu quả xuất khẩu lao động sau khi người lao động về
nước.



References
Tiếng Việt
1. Ban chỉ đạo điều tra lao động – việc làm Trung ương (2004), Bỏo cỏo kết quả điều
tra lao động – việc làm, ngày 01/7/2004


2. Bộ Lao động - Thương binh và Xó họi, Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động
và chuyờn gia 2001- 2003 và phương hướng đến năm 2005, Hà nội.
3. Mai Văn Bưu – Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước về kinh tế - Giỏo trỡnh
sau đại học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4. C.Mỏc và Ăngghen(1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội
5. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và xó hội (2005),
Thụng bỏo về tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng
nhiệm vụ 2005, Hà Nội.
6. Cục Quản Lý Lao động ngoài nước, Trung tõm thụng tin – tư vấn (2004), Văn bản
và tài liệu về xuất khẩu lao động, Nxb Lao động và Xó hội, Hà Nội, thỏng
01/2005
7. Trần văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất
khẩu lao động trong giai đoạn 1995-2010
8. Đào Duy Huân (1997). Kinh tế các nước Đông Nam á. NXB Giáo Dục,
9. Hệ thống quy định phỏp luật về lao động; cỏc quy định phỏp luật về lao động cú
cỏc yếu tố lao động nước ngoài, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
10. Trần Văn Hưng (1995), Cỏc giải phỏp đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao
động ở VIệt Nam trong giai đoạn 1995 – 2010, Luận ỏn Tiến sỹ kinh tế, Viện
Kinh tế - Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia, Hà Nội.
11. Lưu Văn Hưng (2005), xuất khẩu lao động của VIệt Nam sang thị trường khu vực
Đụng Bắc Á - Thực trạng và giải phỏp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế chớnh trị, Học
viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
12. Tạp chí việc làm nước ngoài số 1 năm 2004
13. Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 163 ngày 17-8-2005)
14. Thời bỏo Kinh tế việt Nam số ra ngày 13 thỏng 04 năm 2006


15. Trần Thị Thu (2006), Nõng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của cỏc
doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, Nxb Lao động – xó hội, Hà Nội, 2006
16. Nguyễn Lương Trào, Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, 1990
17. Nguyễn Quốc Luật (2007), Xuất khẩu lao động Việt Nam trước yờu cầu hội nhập,
Laodongnuocngoai.net,
18. Đoàn VĂn Khỏi (2005), Nguồn lực con người trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa,

hiện đại húa ở Việt Nam, Nxb Lý lun chớnh trị, Hà Nội.
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII. Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, Tr 114, 115
20. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 29/9/1998 của Bộ
Chớnh trị về đẩy mạnh xuất khẩu lao động chuyờn gia, Hà Nội
21. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, Tr 244
23. Nguyễn Lương Phương (2002), Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia và
những giải pháp pháp lý trong tình hình mới - Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới
số 1(75)
24. Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, Hà
Nôi.
25. Số liệu thống kê lao động – thương binh và xã hội ở Việt Nam 1996- 2000.
Tiếng Anh
26. Deepak nayyar, Emigration pressures et structural change: case study of
Indonesia


27. Manolo. Abella. International migration and labour market deverlopments: A
survey of trends anh major issues
28. HugoGraeme. Migration information source: fresh thought, authoritative data,
global reach-indonesia’s labour looks abroad
29. Immigration law, số 15, tháng 1-2002
30. Immigration law, số 18, tháng 4-2002
31. Immigration law, số 16, tháng 7-2003
32. POEA, Aannual Report 1998, 2001, 2003, 2004
33. POEA, Annual Report 2003, pp. 24- 25.
34. Kevin o‟neil. Labour export as Government policy: The case of the

Philippines.
35. Supang Chantavanich, labour migration from Thailand: A lack of policy in human
resource Deverlopment, 2000, pp 309)
36. Survey on overseas Filipinos 2001
37. sureeporn punpuing and Jerrold W.Huguet, International Migration in
Thailand. 2005
38. wantanabe, Machiko. The labour market and International migration in Thailand,
2002, pp 247- 262
Website
39.
40.
41.
42. - Bộ lao động và phúc lợi xã hội Thái Lan
43. - far eastern Economic review
44. www.poea.gov.ph/html/sataties.html
4.5 www.molisa.gov.vn/





×