Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CẢN XE KHÔNG ỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AUSTRALIA GENERAL ENGINEERING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

BÁO CÁO

THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 2
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG SẢN PHẨM CẢN XE KHÔNG ỐNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
AUSTRALIA GENERAL ENGINEERING
Nhóm tác giả thực hiện:
Vũ Thị Mỹ Nhung

1925106010122

Lê Thị Mỹ Duyên

1925106010142

Nguyễn Thanh Huyền Trân 1925106010014
Ngành : QUẢN LÍ CƠNG NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Vương Băng Tâm

Bình Dương, tháng 12/2021


LỜI CAM KẾT
Bài báo cáo này là cơng trình nghiên cứu của chúng em, được thực hiện dưới sự


hướng dẫn của cơ Nguyễn Vương Băng Tâm. Các số liệu, hình ảnh, kết luận nghiên cứu
được trình bày trong tiểu luận này đều được trích nguồn tham khảo hồn tồn trung thực.
Nhóm em xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Nhóm tác giả thực hiện
Lê Thị Mỹ Duyên
Vũ Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh Huyền Trân

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài tiểu luận này, khơng chỉ nhờ sự nổ lực của bản thân chúng em mà
cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ cơ Nguyễn Vương Băng Tâm, cơ đã tận tình chỉ bảo
và hướng dẫn nhóm em trong suốt q trình làm bài báo cáo. Nhóm em cũng cảm ơn sự
giúp đỡ của anh Trương Viết Hịa và Cơng ty CP AGEVN đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận
lợi cho em có thể tham quan mơi trường doanh nghiệp và hồn thiện bài báo này.
Song với thời gian tiếp cận thực tế và năng lực có hạn, nên trong q trình thực hiện bài
báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm nhóm em mong nhận được những
ý kiến đóng góp cùng nhận xét của cơ để nhóm em có thể hồn thiện kiến thức của mình
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 20 tháng 12 năm 2021
Nhóm tác giả thực hiện
Lê Thị Mỹ Duyên
Vũ Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh Huyền Trân

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu của đề tài.................................................................................................. 1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 1

4.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 1

5.

Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 1

6.

Kết cấu của đề tài.................................................................................................... 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 3

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng ....................................................................... 3
1.1.1.

Khái niệm về chất lượng ............................................................................... 3

1.1.2.

Vai trò của quản trị chất lượng...................................................................... 3

1.2. Khái niệm gia cơng cơ khí ...................................................................................... 4
1.3. Lý thuyết về các phương pháp quản lí chất lượng sản phẩm ................................. 5
1.3.1.

Khái niệm lưu đồ (Biểu đồ tiến trình) ........................................................... 5

1.3.2.

Biểu đồ Pareto ............................................................................................... 5

1.3.3.

Sơ đồ nhân quả .............................................................................................. 6

1.4 Công cụ đề xuất giải pháp bằng kim tự tháp ngược ............................................... 8
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP AUSTRALIAN GENERAL
ENGINEERING VIỆT NAM............................................................................................ 9
2.1 Giới thiệu chung về Công ty................................................................................... 9
2.1.1

Lịch sử hình thành ......................................................................................... 9


2.1.2

Phương châm hoạt động ................................................................................ 9

2.2 Giới thiệu các sản phẩm chính, quy trình CN / sản xuất / vận hành chính của doanh
nghiệp, thị trường, đối thủ cạnh tranh ............................................................................ 9
2.2.1

Sản phẩm chính của cơng ty.......................................................................... 10

2.2.2

Quy trình sản xuất chung .............................................................................. 11

2.2.3

Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................... 15

2.3 Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự ..................................................................... 17
iii


2.4 Các thuận lợi và khó khăn chung của cơng ty ........................................................ 17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CP AUSTRALIAN GENERAL ENGINEERING VIỆT NAM ............ 19
3.1 Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng gia công sơn của Công ty CP AGEVN ............. 19
3.1.1

Yêu cầu chung ............................................................................................... 19


3.1.2

Hướng dẫn kiểm tra chất lượng công đoạn sơn ............................................ 19

3.2 Các chỉ tiêu và số liệu lỗi của sản phẩm cản xe không ống tại Công ty Cổ phần
AGEVN .......................................................................................................................... 20
3.2.1

Lỗi bong tróc lớp sơn .................................................................................... 22

3.2.2

Lỗi bề mặt bị lồi lõm ..................................................................................... 23

3.2.3

Lỗi thiếu mối hàn .......................................................................................... 23

3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng sản phẩm .................................... 24
3.3.1

Ưu điểm ......................................................................................................... 24

3.3.2

Nhược điểm ................................................................................................... 25

CHƯƠNG 4 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................................... 26
4.1 Biện pháp khắc phục lỗi bề mặt bị lồi lõm ............................................................. 26

4.2 Biện pháp khắc phục lỗi bong tróc lớp sơn ............................................................ 26
4.3 Biện pháp khắc phục lỗi thiếu mối hàn .................................................................. 26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 28
Kết luận .......................................................................................................................... 28
Kiến nghị ........................................................................................................................ 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 29

iv


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1 So sánh Công ty CP Australian General Engineering Việt Nam và Cơng ty CP
cơ khí Đồng Lực .............................................................................................................. 16
Bảng 3.1 Bảng thu thập số liệu lỗi của cản xe khơng ống trong vịng 3 tháng ............... 20
Bảng 3.2. Dữ liệu cho biểu đồ Pareto .............................................................................. 21


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Biện pháp kiểm sốt mối nguy ........................................................................... 8
Hình 2.1 Cản xe địa hình (Off-road product) .................................................................. 10
Hình 2.2 Cản xe hơi khơng có ống .................................................................................. 10
Hình 2.3 Hệ thống pump tăng áp dùng cho hệ thống chữa cháy của các tịa nhà .......... 10
Hình 2.4 Các sản phẩm dùng trong hệ thống y tế và quân đội Úc .................................. 11
Hình 2.5 Quy trình sản xuất chung .................................................................................. 12
Hình 2.6 Máy lazer cắt tạo hình sản phẩm ...................................................................... 13
Hình 2.7 Máy chắn định hình góc cạnh ........................................................................... 14
Hình 2.8 Máy hàn mig ..................................................................................................... 14
Hình 2.9 Sơn tĩnh điện ..................................................................................................... 15
Hình 2.10 Sản phẩm được đóng gói ................................................................................ 15
Hình 2.11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty AGEVN........................................................... 17

Hình 3.2 Biểu đồ Paret thống kê số lỗi sản phẩm cản xe không ống của CTY CP AGEVN
( Từ tháng 9 đến tháng 11) .............................................................................................. 21
Hình 3.2 Biểu đồ nhân quả lỗi bong tróc lớp sơn............................................................ 22
Hình 3.2 Biểu đồ nhân quả lỗi bề mặt bị lồi lõm ............................................................ 23
Hình 3.3 Biểu đồ nhân quả lỗi thiếu mối hàn .................................................................. 24


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Chữ viết tắt
QC

Quality Control (Người kiểm tra chất lượng)

AGEVN

Australian General General Engineering Việt Nam

CEO

Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành)

PCCC

Phòng cháy chữa cháy


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT


Họ và tên

1

Vũ Thị Mỹ Nhung

2

Lê Thị Mỹ Duyên

3

Nguyễn Thanh Huyền Trân

Nội dung công việc thực hiện
- Phân công công việc
- Chỉnh sửa bài
- Vẽ sơ đồ xương cá và giải pháp lỗi
bong tróc lớp sơn.
- Kết luận và kiến nghị
- Phần mở đầu
- Vẽ sơ đồ xương cá và biện pháp lỗi bề
mặt lồi lõm
- Cơ sở lý thuyết
- Quy trình sản xuất chung
- Đối thủ cạnh tranh
- Vẽ biểu đồ Pareto
- Biện pháp lỗi thiếu mối hàn


Ghi chú


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------------------

PHIẾU CHẤM THỰC TẬP 2
1. THÔNG TIN SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên

Mã số sinh viên

Vũ Thị Mỹ Nhung

1925106010122

Lê Thị Mỹ Duyên

1925106010142

Nguyễn Thanh Huyền Trân

1925106010014


2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Họ và tên: Th.S Nguyễn Vương Băng Tâm
Số điện thoại: ..................................................................................................................
Email: ..............................................................................................................................
3. TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích, đánh giá công tác quản lý chất lượng sản phẩm cản
xe không ống tại công ty cổ phần Australia General Engineering
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tiêu chí đánh giá
Chun cần
Thái độ
Kế hoạch thực tập
Hình thức trình bày báo cáo
Tổng quan về cơ sở thực tập
Phân tích và đánh giá thực trạng cơ sở thực tập
Kết luận
Điểm tổng cộng

Điểm tối đa Điểm đánh giá
0.5
2.0

0.5
1.0
2.0
3.0

1.0
10
Bình Dương, ngày 22 tháng 12 năm 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực tập doanh nghiệp khơng chỉ là q trình giúp sinh viên có được kiến thức, kinh
nghiệm thực tế về một lĩnh vực chun mơn. Những lợi ích từ q trình thực tập chính là
cơ hội để sinh viên quan sát cơng việc hàng ngày tại một doanh nghiệp, văn hóa và mơi
trường làm việc, cũng là cơ hội để sinh viên hiểu thêm về lĩnh vực ngành nghề mà bản thân
sinh viên đang theo đuổi.
Vừa qua nhóm tác giả được thực tập tại công ty Australian General Engineering
Vietnam (AGEVN). Sau một buổi tham quan và tìm hiểu quy trình sản xuất tại nhà máy.
Nhóm tác giả nhận thấy, quy trình sản xuất khá chuyên nghiệp và được phân chia theo khu
vực. Tuy nhiên, về công tác quản lý chất lượng là điều cần chú trọng khi đưa sản phẩm đến
tay khách hàng, là sự uy tín của cơng ty.
Vì thế, nhóm tác giả chọn đề tài “Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý chất lượng
sản phẩm cản xe không ống của Công ty AGEVN ”
2. Mục tiêu của đề tài
- Hiểu được quy trình kiểm tra chất lượng sản xuất cản xe khơng ống của Cơng ty
AGEVN.
- Phân tích, đánh giá công tác quản lý chất lượng sản phẩm cản xe khơng ống của
Cơng ty AGEVN để tìm ra hạn chế trong q trình kiểm sốt chất lượng. Từ đó, đưa ra các

biện pháp khắc phục và đề xuất kiến nghị để doanh nghiệp ngày càng phát triển.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác quản lý chất lượng sản phẩm cản xe không ống.
- Phạm vi nghiên cứu: Xưởng sản xuất của công ty AGEVN
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát thực tế quy trình sản xuất, kiểm tra chất
lượng sản phẩm tại cơng ty để có cái nhìn thực tiễn và tổng quan.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.
5. Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa lý luận
1


+ Cung cấp cơ sở lý luận cho quá trình quản lý chất lượng đối với các doanh nghiệp.
Từ đó, cho thấy được vài trị quan trọng của cơng tác quản lý chất lượng trong quá trình
sản xuất.
 Ý nghĩa thực tiễn:
+ Thơng qua việc phân tích và đánh giá nhằm tìm ra ưu điểm và những điểm hạn chế.
Nhằm đưa ra giải pháp đúng đắn, giúp cải thiện chất lượng sản phẩm về mặt thẩm mỹ lẫn
chất lượng.
6. Kết cấu của đề tài
Phần mở đầu
Mục lục
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Giới thiệu chung về Công ty CP Australia General Engineering Việt Nam
Chương 3: Phân tích thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty CP Austrailia
General Engineering Việt Nam
Chương 4: Giải quyết vấn đề
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo


2


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng

1.1.1. Khái niệm về chất lượng
Chất lượng được hình thành là kết quả sự tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan
chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý đúng đắn các
yếu tố này.
Theo ISO 9000:2005 có định nghĩa: “Chất lượng là sự tập hợp các đặc tính vốn có và
đạt được những hạng mục u cầu”.
Theo ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của
một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên
có liên quan”.
Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lượng là sự hồn hảo và phù hợp của một
sản phẩm/dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định
trước, chẳng hạn: “Chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện
mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định”
[1].
Theo tiêu chuẩn của nhà nước Liên Xô: “Chất lượng là một hệ thống đặc trưng nội tại
của sản phẩm được xác định bằng những thơng số có thể đo được hoặc so sánh được, những
thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc giá trị sử dụng của nó” [1].
Theo Ngô Phúc Hạnh (2011): ”Chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của
sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế,
xã hội nhất định”.
1.1.2. Vai trò của quản trị chất lượng

Với bản chất của mình, quản trị chất lượng giữ một vài trò hết sức quan trọng trong sự
thành công của doanh nghiệp. Đảm bảo tốt nhất đầu vào, tối ưu hóa qui trình sản xuất tác
nghiệp, tơi ưu hóa đầu ra, mang tới cho khách hàng những dịch vụ khách hàng tốt nhất
nhăm không ngừng thỏa mãn nhu cầu khách hàng là những nhân tổ cơ bản, chính u nhằm
khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phâm, giúp doanh nghiệp cạnh tranh thành công trên
thị trường. Vì vậy, quản trị chất lượng chính là một trong những khâu sống còn của doanh
3


nghiệp. Vài trò, tầm quan trọng của quản trị chất lượng được thế hiện cụ thể trên các mặt
sau:
Đối với nền kinh tế-xã hội. Quản trị chất lượng góp phần đảm bảo kiệm lào động xã hội
do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lào động, công cụ lào động, tiền vốn, góp phần
tăng năng suất. Quản trị chất lượng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần đẩy
mạnh bán ra, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao uy tín, vị thế của đất nước.
Đối với người tiêu dùng. Quản trị chất lượng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm,
thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần nâng cao tiết kiệm, góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người tiêu dùng.
Đối với bản thân doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của bất cứ
doanh nghiệp nào. Vì vậy, quản trị chất lượng nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với doanh nghiệp. Quản trị chất lượng giúp doanh
nghiệp xác định đúng hướng đi, giúp doanh nghiệp tổ chức sản xuất-kinh doanh một cách
hiệu quả nhất, giúp doanh nghiệp loại bỏ được những thất thoát khơng đáng có. Hay nói
cách khác, quản trị chất lượng giúp doanh nghiệp trở nên chuyên nghiệp trong hoạt động
sản xuất-kinh doanh. [6]
1.2.

Khái niệm gia cơng cơ khí

Gia cơng cơ khí là q trình sử dụng máy móc, kỹ thuật cơ khí, cơng nghệ và các

ngun lý vật lý để tạo nên những thành phẩm cơ độ chính xác cao, ứng dụng sâu rộng
trong hoạt động kinh tế của các ngành chế tạo máy móc khác và đời sống con người. [5]
Gia cơng cơ khí chính xác là việc sử dụng những hệ thống máy móc hiện đại, độ
chính xác cao (máy mài, cưa, máy phay, máy tiện…) kết hợp với trình độ kỹ thuật cao để
tạo ra sản phẩm. [5]
- Vật liệu sử dụng trong sản xuất, gia công cơ khí: inox, sắt, thép, nhơm…
- Máy móc sử dụng trong q trình gia cơng cơ khí: gia cơng cơ khí bằng làser,
gia cơng cơ khí bắng máy cnc. Việc sử dụng những máy này giúp q trình gia cơng cơ
khí diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm cơng sức, vật liệu của người gia cơng và tăng độ chính
xác, sắc nét, sáng bóng cho thành phẩm. [5]
- Cơng nghệ sử dụng trong q trình gia cơng cơ khí:
4


+ Công nghệ gia công không phôi: là công nghệ gia công viến dạng, gia công áp
lực và gia công nóng gồm các hoạt động như dập nguội, đúc, dập nóng, hàn, rèn, cán, ép,
kéo…
+ Cơng nghệ gia cơng phơi: gồm các hoạt động tiện, phay, mài, cắt gọt, bào…
+ Ngồi ra, cịn một số cơng nghệ khác sử dụng trong q trình gia cơng cơ khí như
gia cơng bằng sóng siêu âm, gia cơng ằng chùm điện tử, gia công bằng tia lửa điện. [5]
1.3.

Lý thuyết về các phương pháp quản lí chất lượng sản phẩm

1.3.1. Khái niệm lưu đồ (Biểu đồ tiến trình)
Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mơ tả một q trình bằng cách sử dụng những
hình ảnh hoặc những kí hiệu kỹ thuật... nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ vì đầu ra và
dịng chảy của q trình, tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cải tiến bằng việc nhận
biết chi tiết về q trình làm việc của nó. Bằng cách xem xét từng bước trong q trình có
liên quan đến các bước khác nhau như thế nào, người ta có thể khám phá ra nguồn gốc tiềm

tàng của những trục trặc. Biểu đồ tiến trình có thể áp dụng cho tất cả các khía cạnh của mọi
q trình, từ tiến trình nhập nguyên vật liệu cho đến các bước trong quá trình bán và cung
cấp dịch vụ sau bán cho một sản phẩm cách tạo lưu đồ. [9]
1.3.2. Biểu đồ Pareto
 Khái niệm
Biểu đồ Pareto là một đồ thị hình cột, cho thấy một phần quy luật nhân quả của các vấn
đề đang nghiên cứu. Số liệu sử dụng xây dựng biểu đồ này thường là các dữ liệu thu thập
được trong phiếu kiểm tra hoặc lấy từ các nguồn. [7]
 Cách vẽ biểu đồ Pareto
Biểu đồ pareto bao gồm những thanh pareto (phần A) được thể hiện ở bên trái của biểu
đồ và phần trăm tích lũy (phần B) được thể hiện bằng một đường nối. Để xây dựng biểu
đồ Pareto cần tuân thủ các bước sau đây:
- Bước 1: Liệt kê tất cả các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng tới kết quả. Chuẩn bị một
bảng kiểm tra để thu thập dữ liệu của yếu tố này. Nếu một yếu tố ‘khác’ được sử dụng
trong bảng kiểm tra, việc xuất hiện của yếu tố này phải được xác định đầy đủ.

5


- Bước 2: Tất cả các yếu tố phải được định rõ tất cả thành phần bên trong các yếu tố
này được phân loại một cách phù hợp. Nên có một nhóm hay một tổ chuyên thực hiện các
bước 1 và 2.
- Bước 3: Đếm số lần xuất hiện của mỗi yếu tố. Liệt kê tất cả yếu tố theo bảng sau
với mức độ xảy ra của yếu tố nào nhiều nhất được xếp trước và ít nhất xếp sau.
- Bước 4: Phần A, các thanh Pareto: lựa chọn thang đo phù hợp để vẽ những thanh
Pareto
+ Số lần xuất hiện bằng cột
+ Tỷ lệ % bằng cột 4
+ % trên tổng số kiểm tra bằng cột 6
+ Vẽ biểu đồ dạng thanh dựa trên thang đo đã lựa chọn. Đối với yếu tố ‘khác’ thì nên vẽ

bên phải xa nhất. Nhìn chung vẽ 6-10 thanh (yếu tố) là đủ để xác định những vấn đề quan
trọng.
- Bước 5: Phần B, % tích lũy hoặc vẽ sơ đồ dạng cột tương ứng với dữ liệu tích luỹ ở
cột 5. [7]
 Cách đánh giá biểu đồ Pareto
Vilfredo Pareto sinh ngày 15/7/1848 mất ngày 19/8/1923, là nhà công nghiệp, nhà kinh
tế học, xã hội học và triết học người Ý. Ông là người đầu tiên giới thiệu khái niệm về hiệu
quả Pareto đó là quy luật 80/20. Nghĩa là 80% vấn đề xảy ra do 20% nguyên nhân cốt lõi.
Sau đó khái niệm này được Joseph Juran – một nhà chất lượng người Mỹ đưa vào ứng
dụng. Đầu tiên biểu đồ Pareto ứng dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế, ngày nay biểu đồ này
có thể ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau kể cả y tế. [7]
1.3.3. Sơ đồ nhân quả
 Khái niệm
Sơ đồ này còn gọi là sơ đồ Ishikawa, là tên của người sáng tạo ra nó. Nó được sử dụng
rộng rãi khơng chỉ để theo dõi tình hình sản xuất, mà cịn được sử dụng nhiều trong việc
phân tích tình hình hoạt động của các tổ chức, dịch vụ, thương mại. [8]
 Xây dựng sơ đồ nhân quả.

6


- Bước 1: Trước tiên, hãy xác định các vấn đề chất lượng mà chúng ta muốn cải tiến
- có thể ví dụ - sự hài lịng của khách hàng. Bạn phải chắc chắn chắn có nhất trí khi bạn
viết câu phát biểu vấn đề. Hãy mô tả sự kiện ngắn gọn này trên một trang giấy lớn , một
tấm bảng hay một chỗ tương tự . Hãy viết vấn đề ( hậu quả ) vào trong khối nằm bên phải
trang giấy. Vẽ một mũi tên đậm nằm ngang chính theo chiều từ trái qua phải hướng vào
một khối này ( khối còn gọi là đầu cá ). Trong một q trình sản xuất, bạn có thể sử dụng
một đặc tính chuyên đất của một sản phẩm như là kết quả, một vấn đề đại loại như độ dày
của bề mặt đồ trang sức, trọng lượng sản phẩm, hay các lỗi mối nối . Trong khu - mua vực
quá trình hay dịch vụ, bạn có thể dùng những lời phàn nàn của khách T kết hàng, doanh số

giảm, hay các khoản phải thu tới hạn tăng.
- Bước 2 : Bây giờ nhóm phải tổng hợp ý kiến về những gì dẫn đến - những hậu quả
làm khách hàng không hài lịng. Các ngun nhân được vẽ thành những nhánh chính. Nếu
có sự khó khăn trong việc xác định những nguyên nhân chính (nhánh chính) hãy sử dụng
những yếu tố đặc trưng - như phương pháp, máy móc, con người, nguyên vật liệu và môi
trường làm việc - đã khởi động nhóm . Đây là biểu đồ nhân quả dạng 5M1E, đối khi gọi là
biểu đồ nhân quả dạng 5M.
- Bước 3: Bước kế tiếp là suy nghĩ về tất cả những nguyên nhân có thể của các vấn
đề trong mỗi loại nguyên nhân chính. Những ý kiến này sẽ được ghi nhận và đưa vào sơ
đồ như những nguyên nhân con. Xác định và nối kết liên tục các nguyên nhân với nhau là
một công việc rất quan trọng. Sự lặp lại các nguyên nhân con ở những nơi khác nhau nếu
nhóm cảm thấy một mối quan hệ trực tiếp và đa chiều, là điều có thể chấp nhận được. Nỗ
lực này sẽ đảm bảo tạo ra được một sơ đồ trọn vẹn và nhóm làm việc có định hướng hơn.
[8]
 Cách đánh giá biểu đồ nhân quả
- Biểu đồ nhân quả quan trọng ở chỗ, nó phân biệt giữa giả định và thực tế. Biểu đồ
nhân quả thể hiện những giả định, chi khi những giả định này được kiểm tra với số liệu
chúng ta mới có thể chứng minh được các nguyên nhân của hiện tượng đã quan sát thấy.
-

Xác định những nguyên nhân mà tổ chức cho rằng đây là những nguyên nhân then

chốt nhất cho sự điều tra tiếp theo. Đồng thời, đánh dấu các nguyên nhân đó lại.
7


- Phát triển các kế hoạch để xác nhận rằng những nguyên nhân tiềm ẩn là những
nguyên nhân thực sự.
-


Làm sáng tỏ các nguyên nhân gốc rễ bằng một hoặc nhiều các cách sau:

+ Tìm các nguyên nhân mà xuất hiện lặp đi lặp lại tại các nhánh xương nguyên nhân chính.
+ Tập hợp dữ liệu thơng qua các checksheet hoặc những dạng khác để xác định mối quan
hệ thường xuyên của các nguyên nhân khác nhau. [8]
1.4 Công cụ đề xuất giải pháp bằng kim tự tháp ngược
Hình 1.1 Biện pháp kiểm sốt mối nguy

(Nguồn: Cơng ty Đào tạo An tồn và Mơi trường Mastco)
Sau khi đánh giá được các rủi ro, nhà sử dụng lao động sẽ đưa ra các các biện pháp
khắc phục theo phương pháp kim tự tháp ngược như sau: Loại bỏ, thay thế, kỹ thuật, hành
chính và PPE. [4]

8


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP AUSTRALIAN GENERAL
ENGINEERING VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu chung về Công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành
- Australian General Engineering Việt Nam (AGE Việt Nam) là 1 thành viên của
Australian General Engineering Úc có trụ sở chính tại Thành phố Melbourne.
- Nhà máy khánh thành năm cuối 2016 và đi vào hoạt động chính thức vào tháng
4.2017
- Quy mô:
+ Diện tich: Giai đoạn 1: 2000 m2
+ Giai đoạn 2: 4000 m2
+ Nhân viên: 70 người, Quản lý là 20 người.
- Địa chỉ nhà máy: T5-B Calmette Avenue, Protrade International Tech Park, Xã
An Tây, Tx Bến Cát, Bình Dương [2]

2.1.2 Phương châm hoạt động
2.1.2.1 Tầm nhìn
Australian General Engineering Việt Nam (AGEVN) phát triển nguồn nhân lực để thực
hiện một cách chuyên nghiệp và xuất sắc trong lĩnh vực cơ khí cũng như cơng nghiệp kim
loại tấm. Góp phần đưa sản phẩm “Made in Vietnam” trở thành sản phẩm cao cấp trên thị
trường quốc tế, được quốc tế công nhận và tôn trọng. [2]
2.1.2.2 Sứ mệnh
Australian General Engineering Việt Nam (AGEVN) được trao sứ mệnh tạo ra những
sản phẩm tinh vi và chất lượng cao mang tầm cỡ quốc tế cho thế giới và duy trì điều đó.
Australian General Engineering Vietnam (AGEVN) cũng được trao sứ mệnh xây dựng một
hệ sinh thái chia sẻ và hạnh phúc: với mơi trường làm việc an tồn, phát triển con người và
làm cho người lào động thịnh vượng từng ngày. Đó cũng là nơi mà cả nhà cung cấp và
khách hàng đều cảm thấy hài lòng khi hợp tác với chúng tơi. [2]
2.2 Giới thiệu các sản phẩm chính, quy trình CN / sản xuất / vận hành chính của
doanh nghiệp, thị trường, đối thủ cạnh tranh
9


2.2.1 Sản phẩm chính của cơng ty
- Cơng ty chun gia cơng cơ khí các sản phẩm như sản phẩm cản xe địa hình,
cản xe khơng ống (sản phẩm chủ lực), hệ thống pump tăng áp cho hệ thống PCCC, xe
đẩy, ghế xếp, giường bệnh viện,…
Một số hình ảnh về sản phẩm tiêu biểu:
 Sản phẩm xe hơi:
Hình 2.1 Cản xe địa hình (Off-road product)

Hình 2.2 Cản xe hơi khơng có ống

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
 Các sản phẩm PCCC Australia:

Hình 2.3 Hệ thống pump tăng áp dùng cho hệ thống chữa cháy của các
tòa nhà

10


(Nguồn: Công ty CP AGE VN)
 Các sản phẩm dùng trong hệ thống y tế và quân đội Úc
Hình 2.4 Các sản phẩm dùng trong hệ thống y tế và qn đội Úc

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
2.2.2 Quy trình sản xuất chung
Quy trình sản xuất là một quy trình quan trọng để tạo ra các sản phẩm, bao gồm các
bước sau:

11


Hình 2.5 Quy trình sản xuất chung
Nhận yêu cầu từ khách hàng
Chuẩn bị bản vẽ
Lập kế hoạch sản xuất

Mua vật tư
Lazer

Tiến hành sản xuất

Định hình
Hàn

Làm sạch

Xi kẽm
Sơn tĩnh điện
Lắp ráp
Đóng gói
Xuất hàng
(Nguồn:Cơng ty CP AGEVN)
* Thuyết trình quy trình sản xuất:
- Bước 1: Nhận yêu cầu từ khách hàng: Khi khách hàng có yêu cầu đặt hàng, khách hàng
sẽ liên hệ trực tiếp với nhân viên của công ty thông qua số điện thoại trên website hoặc là
đến trực tiếp xưởng. Sau đó nhân viên tư vấn và khách hàng sẽ trao đổi với nhau để làm rõ
yêu cầu của khách hàng.

12


- Bước 2: Chuẩn bị bản vẽ: Sau khi trao đổi với khách hàng về các yêu cầu mà khách
hàng đặt ra, công ty sẽ chuẩn bị bản vẽ theo đúng yêu cầu của khách hàng.
- Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất: Để việc sản xuất theo đúng tiến độ, khơng bị chậm trễ,
thì cơng ty đưa ra một để hoạch hoàn chỉnh. Việc lập kế hoạch cũng giúp ta có cái nhìn
tổng quan hơn trong cơng việc. Cơng việc được nêu ra càng cụ thể và rõ ràng thì mức độ
hồn thành càng cao hơn.
- Bước 4: Mua vật tư: Nguyên liệu chính để tạo nên cản xe không ống là sắt thép. Nguồn
vào được nhập từ Úc thơng qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt, ngun liệu phải đạt được
tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:1996. Sau đó mới được đưa vào sản xuất.
- Bước 5: Tiến hành sản xuất: Đây là bước quan trọng để tạo ra sản phẩm vì thế sẽ có
các bước cụ thể như sau:
+ Bước 5.1: Lazer: Các kĩ sư thiết kế vẽ bản concept và dựng mơ hình 3D. Dựa trên
mơ phỏng này, đưa tấm sắt vào máy Fiber Làse-BOLT3015 cắt theo bản vẽ đã được cài

đặt trên máy.

Hình 2.6 Máy lazer cắt tạo hình sản phẩm

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
Bước 5.2: Định hướng: Sau khi cắt tấm sắt tạo hình theo khn bản vẽ sẽ được đem
tới bước định hình bo góc cạnh.

13


Hình 2.7 Máy chắn định hình góc cạnh

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
+ Bước 5.3: Hàn: các sản phẩm sau khi tạo hình được cơng nghệ hàn thành các
mối hàn bằng máy hàn mig.
Hình 2.8 Máy hàn mig

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
+ Bước 5.4: Làm sạch: Sau khi hàn thì cơng nhân sẽ qua cơng đoạn chà nhám làm
phẳng mối hàn.
+ Bước 5.5: Xi kẽm: Xi kẽm là xi mạ kẽm, sản phẩm bị đen làm cho nó trắng lên
giống như phủ 1 lớp kẽm lên. Nhằm bảo vệ sắt không bị rẻ sét trong nhiều môi trường.
+ Bước 5.6: Sơn tĩnh điện:

14


Hình 2.9 Sơn tĩnh điện


(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
+ Bước 5.7: Lắp ráp: Là cơng đoạn cuối cùng hồn thiện sản phẩm. Bắt vít ráp các
bộ phận rời với nhau để thành cản xe.
+ Bước 5.8: Đóng gói: Sản phẩm được đóng gói cẩn thận, có chèn thêm giấy báo,
hạt xốp hoặc giấy bọt khí để chịu được các tác động lực khi vận chuyển cũng như tác động
của mơi trường. Sau đó dùng băng keo cố và niêm phong sản phẩm.
Hình 2.10 Sản phẩm được đóng gói

(Nguồn: Cơng ty CP AGE VN)
+ Bước 5.9: Xuất hàng: Sản phẩm sau khi kiểm tra đủ số lượng sẽ được chuyển lên
xe giao đến cho khách hàng.
2.2.3 Đối thủ cạnh tranh
* Cơng ty CP Cơ khí Đồng Lực

15


×