Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Vĩnh Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 17 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT VĨNH XƯƠNG

ĐÈ THỊ GIỮA HỌC KÌ 1

MON LICH SU 10

NAM HOC 2021-2022
Đề số 1
Câu 1:

"Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất, thoạt nhiên là đồng đỏ vào khoảng 5500 năm
trước đây. Cách ngày nay khoảng 4000 năm, nhiều cư dân trên trái đất đã biết dùng đồng thau.
Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và sử dụng đơ
sắt"
(Trích SGK 10 - trang 10 - NXBGD Viét Nam 2017)
Theo em sự xuất hiện của cơng cụ băng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển lịch sử nhân
loại?

Câu 2: Lập bảng so sánh giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây theo
mẫu sau:
Nội dung

Các quốc gia cô đại Phương Đông

Các quốc gia cơ đại Phương Tây

Thời gian ra đời
VỊ trí địa lý


Điều kiện tự nhiên
Kinh tê
Xã hội
Chính trị

Câu 3: Những biêu hiện sự thịnh trị về kinh tê, chính trị của xã hội phong kiên Trung Quốc dưới thời
Đường là gì?

ĐÁP ÁN ĐÈ SĨ 1
Cầu 1:

* Tác dụng của cơng cụ băng kim loại đối với sự phát triển kinh tế:
- Công cụ băng kim loại so với công cụ băng đá, tre, gỗ trước đó
+ Diện tích gieo trồng được mở rộng (có thể khai phá những vùng đất mà trước đây không thê khai phá)
+ Số mùa vụ cũng nhờ đó mà tăng lên (Khơng chỉ trồng vào mùa mưa mà cả mùa khơ)...

+ Có thể xẻ gỗ, đóng thuyên đi biên, xẻ đá làm lâu đài...
-> Nhờ đó năng suất lao động tăng, nền kinh tế phát triển, của cải làm ra ngày càng nhiều và có của
thừa...
* Tac dung cua céng cu bang kim loại đối với sự phân hóa xã hội:

- Từ khi có sản phâm thừa, một số người lợi dụng chức phận để chiếm thành của riêng, của tư hữu xuất
hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ, gia đình cũng thay đổi theo... Khả năng lao động của các gia đình
khác nhau thúc đây sự phân biệt giàu - nghèo..
- Xã hội nguyên thủy (xã hội thị tộc, bộ lạc) bị rạn vỡ, con người đứng trước ngưỡng của thời đại có giaI

cấp đâu tiên - Xã hội cô đại
Cau 2:



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Nội dung
Thời gian ra đời
VỊ trí địa lý

Quốc gia cơ đại phương Đơng

Quốc gia cô đại phương Tây

AI Cập, Lưỡng Hà, An Độ, TỌ

Hy Lạp và Rô ma

Ra đời sớm, TNK IV III TCN

Ra đời muộn hơn TNK I TCN

Trên

lưu


vự

các

con

sông


lớn

Chau A, Chau Phi

ở | Trên các bán đảo và nhiêu đảo nhỏ ở
,

bo Bac DTH

Dat dai mau m6, phi nhiéu...

Gan biến, thuận lợi giao thơng trên

Điều kiện tự nhiên | Khí hậu âm nóng, mưa nhiều...
Khó khăn (lỗ lụt, hạn hán...)

biến, khí hậu mát mẻ...
Đắt chú yêu khô và cứng...
- Nông nghiệp: trông cây lâu năm,

- Nông nghiệp (trồng lúa nước) và | lúa mì, lúa mạch...
Kinh tế

chăn ni

- TCN:

- TCN: det bai, gom, rèn sắt...


đồ thủ công, mĩ nghệ...

- Trao đôi sản phâm vật đơi vật

- Thương nghiệp: bn bán tâp nập

->

Nghề

chính

là Nông

sản xuất rượu nho, đầu ô lưu,

nghiệp | (đặc biệt nơ lệ)

trồng lúa nước

-> Nghè chính là thủ cơng và thương

nghiệp

Xã hội

Có 2 giai cập và chia 3 tâng lớp

Có 2 giai cập chia 3 tâng lớp


- Quý tộc

- Quý tộc chủ nơ

- Nơng dân cơng xã

- Bình dân

- Nơ lệ

- Nô lê

-> Nông dân công xã là lực lượng | -> Nô lệ là lực lượng sản xuất chu
sản xuất chủ yếu...

yếu làm ra của cải...
Dân chủ chủ nô

Chuyên chế cổ đại
Chính trị

(Khơng

chấp

nhận



Vua;


Đứng

(Vua đứng đầu và nắm mọi qun | đầu là Hội đồng 500 người được bau
hành)

theo thể chế dân chủ, quyền dân chủ
dành cho tâng lớp chủ nô)

Cau 3:
1.Sự thành lập: Lý Uyên dẹp các phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa nơng dân, lên ngơi Hồng đế, lập ra nhà
Đường (618 -907)
2.Biểu hiện về kinh tế:phát triển tương đối tồn diện
-Nơng nghiệp: (thực hiện giảm tơ, thuế; chính sách “quân điền”; áp dụng kĩ thuật canh tác mới vảo sản

xuất...) nhờ đó nơng nghiệp phát triển
-Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt (xưởng thủcông: đệt vải, luyện sắt, đóng thuyền ... có quy mơ lớn,
sản phẩm chất lượng) Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
-Thương nghiệp đạt đỉnh cao: hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển được thiết lập và
mở rộng
3. Biêu hiện về chính trị: củng cố và hồn thiện bộ máy chính quyền trung ương và địa phương (đối nội
và đối ngoại)
-Thêm chức tiết độ sứ cai quản vùng biên cương


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

-Tuyén chon quan lai thong qua thi ctr
-Tiép tục chính sách xâm lược, mởrộng lãnh thổ
4. Biểu hiện về văn hoá: đạt được nhiều thành tựu rực ro(T6n giao: dao Phat phat triển; Thơ Đường đạt


đỉnh cao....)
Đề số 2

I. PHAN TRAC NGHIEM
Câu 1. Người tơi cổ có bước tiễn hóa hơn về câu tạo cơ thể so với lồi vượn cơ ở điểm nào?

A. Đã đi, đi đứng bằng hai chân, đôi tay được giải phóng.
B. Trán thấp và bợt ra sau, u may néi cao.
C. Hộp sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
Câu 2. Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ

A. đã biết ghè săc và mài nhẫn đá thành hình cơng cụ.
B. biết tạo ra lửa.

C. biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá.
D. biết làm đồ gốm.
Câu 3. Thị tộc được hình thành

A. từ khi người tối cỗ xuất hiện.

B. từ khi người tinh khôn xuất hiện.
Œ. từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.

D. từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.
Câu 4. Tư hữu xuất hiện là do

A. của cải quá nhiều không thể dùng hết.
B. sản xuất phát triển, một số gia đình phụ hệ ngày càng tích lũy được của riêng.


C. một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm của riêng.
D. ở một số vùng. do điều kiện thuận lợi giúp con người tạo ra lượng sản phẩm thừa thường xuyên nhiều
hơn.
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng sự thay đổi trong xã hội nguyên thủy khi tư hữu xuất hiện?
A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.

B. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.
Œ. Xã hội phân hóa kẻ giàu — người nghèo.
D. Xã hội phân chia thành 2 giai cấp: thống trị va bị trị.
Câu 6. Các quốc gia cô đại phương Đơng hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Khoảng thiên niên kỉ FV — II TCN.
B. Khoảng 3000 năm TCN.
Œ. Cách đây khoảng 3000 năm.
D. cách đây khoảng 4000 năm.
Câu 7. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đơng sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các con sông
lớn?
A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.


mm.“

Ly

`

>>

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Công cụ kim loại sớm xuất hiện.
D. Công cụ đá sớm xuất hiện.
Câu 8. Người phương Đông không sáng tạo ra loại chữ nào dưới đây?
A. Tượng hình.
B. Tượng ý.
Œ. Tượng thanh.
D. Hệ chữ cái A, B, C.

Câu 9. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải?
A. Chủ nô.
B. Nô lệ.
C. Nong dan cong xa.
D. Binh dan thanh thi.

Câu 10. Người Roma đã tính một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng?
A. 365 ngày, 1⁄4 ngày và 12 tháng.
B. 360 ngày và 12 tháng.
C. 360 ngay va 11 thang.
D. 366 ngay va 12 thang.
Câu 11. Một số định lí của các nhà toán học từ thời cổ đại vẫn cịn phố biến đến ngày nay?
A. Talet, Pitago.

B. Talet, Hơme.

C. Home.

D. Diaxo.

Câu 12. Vua Tân tự xưng là gi?

A. Vương.

B. Hoang Dé.

C. Thiên tử.

D. Dai dé.

Câu 13. Các triều đại Tần — Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt
Nam?
A. Nhà nước Văn Lang.

B. Cuối thời Văn Lang và thời Âu Lạc.

C. Thời Bắc thuộc.

D. Tiên Văn Lang.
Câu 14. Y nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ và văn tự ở An D6?
A. Chứng tỏ nền văn hóa lâu đời Án Độ.

B. Tạo điều kiện cho nên văn học cổ phát triển.
C. Tạo điều kiện truyền bá văn học cơ ra bên ngồi.

C. Thúc đây kiến trúc phát trién.
Câu 15. Tộc người nước ta sử dụng chữ Phạn?

A. Khơme.
B. Thái.
C. Cham.


D. Tắt cả các dân tộc Tây Nguyên.


2

:

ed

`

bs la

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

_`

Câu 16. Người thiết lập vương triều Môgôn ở Ấn Độ là ai?
A. Timua Leng.

B. Acoba.

C. Babua.

D. Giahanghia.

Câu 17. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á?
A. Lúa nước.

B. Lúa mạch.


C. Ngo.

D. Ngo, ké.

Câu 18. Quốc gia cổ hình thành nên nước Việt Nam ngày nay?

A. Âu Lạc, ChămPa, Phù Nam.
B. Chămpa

C. Âu Lạc, ChămPa, Chân Lạp.

D. Phù Nam.
Câu 19. Nét nỗi bật của nền văn hóa Đơng Nam Á?
A. Mang tính bản địa sâu sắc.

B. Chịu ảnh hưởng văn hóa ẤN ĐỘ.
C. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.
D. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa nên ngồi, xây dựng nên văn hóa riêng và độc đáo
Câu 20. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia?
A. Môn.

B. Khơme.

Œ. Chăm.

D. Thái.

Câu 21. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên Campuchia?


A. Năm trên một cao nguyên rộng lớn.

B. Địa hình giống như một lịng chảo khơng lồ.
Œ. Xung quanh là rừng và cao nguyên.
D. Giữa là Biển Hồ với những cánh đồng phì nhiêu.
Câu 22. Đề quốc Roma sụp đồ găn liền với sự kết thúc của
A. chế độ chiếm nô.

B. chế độ nơ lệ.
C. thời kì phát triển của đề quốc Roma.
D. cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột.

Câu 23. Nguồn gốc hình thành giai cập nơng nơ?
A. Nơng dân và nô lệ.
B. Chủ nô Roma.
Œ. Nô lệ.
D. Nông dân cơng xã.
Câu 24. Hãy tìm hiểu và cho biết vương quốc Phrăng chính là tiền thân của các quốc gia nào hiện nay?
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Pháp, Đức, Italia.
Œ. Pháp, Hi Lạp, Italia.
D. Pháp, Đức, Ba Lan

Câu 25. Ai là người đầu tiên đi vòng quanh thê giới?


=

mm.“


A. Magienlang.

B. Colombo.

C. Diaxo.

D. Vasco do Gama.

Âu

`

>>

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 26. Ai là người phát hiện châu Mĩ?
A. Magienlang.

B. Colombo.

C. Diaxo.

D. Vasco do Gama.

Câu 27. Hệ qua tiêu cực do phát kiến địa lí đem lại?
A. Buôn bán nô lệ.

B. Chế độ nô lệ.
Œ. Sự giao lưu văn hóa.


D. Bn bán vũ khí .
Câu 28. Phong trào văn hóa phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp nào chống lại chế độ phong kiến?
A. Tư sản.

B. Lãnh chúa

Œ. Nông nô.

D. Nông dân.

Il. PHAN TU LUAN
Lãnh địa phong kiến là gì? Đặc điểm kinh tế nồi bật trong lãnh địa là gì? Đời sống của các giai cập trong

lãnh địa như thế nào?

DAP AN DE SO 2

I. PHAN TRAC NGHIEM
1

2

3

4

5

6


7

D

B

B

C

D

A

B

8

9

10

11

12

13

14


D

B

A

A

B

B

C

15

16

17

18

19

20

21

C


C

A

A

D

B

A

22

23

24

25

26

27

28

A

A


B

A

B

A

A

Il. PHAN TU LUAN
*Lãnh địa phong kiến là:
- Là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng.
- Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phân:
+ Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuông trại,... có hào sâu,

tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.
+ Đất khâu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu thuê.
* Sự phát triển và đặc điểm kinh tế:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

- Kỹ thuật canh tác tiễn bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai
ngựa kéo, ...

- Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nơng nơ.

- Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt — sản phẩm nơng nơ khơng tự làm ra được, ngồi
ra khơng trao đổi bn bán với bên ngồi.
*Đời sống của các giai cấp trong lãnh địa:

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa, sống an nhàn.
- Người sản xuất chính là nông nô:
+ Gan chat voi ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

+ Bỏ trốn bị trừng phạt nặng.
+ Nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cây và phải nộp tơ rất nặng.
+ Tự do trong q trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nơng cụ và gia súc >

quan tam

đến sản xuất.

- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
rỗi, xa hoa, họ bóc lột tơ thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nỗi dậy đâu tranh như khởi nghĩa
Giặc - cơ - ri ở Pháp năm 1358.
Đề số 3

I. PHAN TRAC NGHIEM
Câu 1: Nguồn gốc của loài người:
A.

Do một lực lượng siêu nhân tạo ra.

B. Do từ hành tinh khác xâm lược vào.

C. Do quá trình tiễn hóa từ Vượn người thành người.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 2: Thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dịng máu
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình
C. Là nhóm người cùng sống với nhau
D. Là nhóm người sống ở cùng địa bản
Câu 3: Bộ lạc là
A. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn

sốc tô tiên.

B. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.

C. tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.
D. tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.
Câu 4: Các yếu tố hình thành nhà nước cổ đại phương đông?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
B. Do nhu câu trị thủy

C. Do nhu cầu chống ngoại xâm
D. Cả 3 phương án trên
Câu 5: Đặc trưng của hàng hóa chiêm hữu nơ lệ phương tây?
A. Nghề trồng lúa nước


2

`


ho. ấ

bs la

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

B. Hàng hóa thủ cơng nghiệp
C. Hang hoa cơng thương
D. Nơ lệ

Câu 6: Các yêu tố hình thành Nhà nước phong kiến?
A. Đất nước thống nhất về biên giới lãnh thổ
B. Kinh tế phát triển làm thay đổi quan hệ bóc lột.
Œ. Nhà nước được xây dựng hoàn chỉnh

D. Cả 3 phương án trên
Câu 7: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nồi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp
B. Hình thành tương đối sớm
C. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau
D. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống

Câu 8: Lực lượng xã hội chính ở Phương Đông cổ đại?
A. Quý tộc tăng lữ
B. Nông dân công xã
C. N6 ty
D. Cả 3 phương án trên
Câu 9: Lực lượng xã hội chính ở phương Tây cổ đại?
A. Quý tộc tăng lữ

B. Nông dân công xã
C. N6 tỳ
D. Chủ nơ và nơ lệ

Câu 10: Vì sao nói xã hội phương tây cô đại là xã hội chiếm nô điển hình?
A. Q tộc tăng lữ đóng vai trị chính
B. Nơng dân cơng xã đóng vai trị chính
C. N6 ty dong vai trị chính
D. Lực lượng nơ lệ đóng vai trị chính

B- PHẢN TỰ LUẬN
Câu 1: Vẽ sơ đơ và giải thích tổ chức xã hội phương đơng cổ đại. Vì sao nói đây là xã hội "chiếm nơ"

khơng rõ nét, khơng điển hình?
Câu 2: Phân tích đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân trong thê kỉ XIX?

DAP AN DE SO 3
I. PHAN TRAC NGHIEM
1.C

3.A

4.D

5.D

6.C
7.D
8.D
Il. PHAN TU LUAN


9.D

10.D

Cau 1

Cách giải:

2.C


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

*Vé so do:
Vua

Quy toc

Nong dan
cong xa

——

NOL

- Vua: đứng đầu nắm giữ mọi quyên hành.
- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tơn
giáo. Họ có nhiều đặc qun, đặc lợi.


- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, là thành viên của công xã. Họ nhận ruộng của công xã
cày cấy và nộp tô thuế cho quan lại địa phương, Nhà nước. Với nghề nơng là chính nên nơng dân cơng xã
là lực lượng đơng đảo nhất, có vai trị lớn trong sản xuất, họ tự ni sống bản thân cùng gia đình và nộp
thuế cho quý tộc. Ngồi ra họ cịn phải làm một số nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng các cơng trình
cơng cộng.
- Nô lệ chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của
họ là làm các việc nặng, khó nhọc và hau ha quý tộc.

* Xã hội cổ đại phương Đông là xã hội chiếm nô không rõ nét, khơng “điển hình” do:
Ở xã hội phương Đơng cũng luôn tồn tại những mâu thuẫn giai cập. Giữa giai cập thống trị và giai cấp bị

trị hết sức gay gắt. Nhưng đây lại là những xã hội có chế độ chiếm hữu nơ lệ khơng điển hình (chế độ nô
lệ gia trưởng). Nô lệ ở đây là thiểu số trong thành phân dân chúng (dưới 5%). Họ chủ yêu là các nơ tỳ,
gói trọn cuộc sống trong gia đình chủ, được trả tiền cơng theo cơng việc, ít mâu thuân về quyên lợi. Họ
phân tán khắp nơi, không bao giờ sống tập trung và vì vậy hồn tồn khơng có khái niệm nơ lệ. Và đặc
biệt nơ lệ ở phương Đơng khơng phải là lực lượng lao động chính làm ra của cải vật chất nuôi sống xã
hội. Không là lực lượng có mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, không là lực lượng thúc đây xã hội
phát triển.
Cau 2:
*Đặc điểm:
- Phong trào đâu tranh của nhân dân chống chính quyên và giai cấp thống trị ở nửa dầu thế kỉ XIX đã

diễn ra suốt từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50 chứ không mang tính giai đoạn như ở các thê kỉ
trước.
- Phong trào đã lơi cuốn tồn bộ nhưng người bị trị, từ nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, quan lại cấp dưới,
. miền xi đên binh lính, các dân tộc ít người, tất nhiên ở những mức độ khác nhau ở vùng này hay
vùng khác.


=




`

=

Ba

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

_`

*Nouyên nhân thất bai:
- Khách quan: triều đình được trang bị nhiều vũ khí, quân đội được tập luyện.

- Chu quan: các cuộc khởi nghĩa cịn mang tính tự phát, địa phương, riêng rẽ, chưa có sự đồn kết, trang
S

+>

Đề

œ»x

bị vũ khí thơ sơ, chưa có đường lối đúng đắn.

I. PHAN TRAC NGHIEM
Câu 1: Thế nào là Văn hoá Phục hưng?
A. Phục hưng tinh thần của nền văn hố Hi Lạp, Rơ-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

B. Khơi phục lại tồn bộ nên văn hố cơ đại

C. Khôi phục lại những gi đã mắt của văn hoá
D. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại
Câu 2: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?
A. Bay-on.

B. That Luong

C. Ang co Thom

D. Ang co Vat

Câu 3: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A. Giai cấp nô lệ
B. Giai câp nông nô
C. Lãnh chúa phong kiến
D. Giai cấp nơng dân tự do
Câu 4: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?
A. BỊ bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

B. Sự suy yếu của đề quốc Rô ma
C. Các cuộc đâu tranh của nơ lệ chống lại chủ nơ Rơ-ma

D. Q trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đề quốc Rô-ma
Câu 5: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thé ki XV-XVI?

A. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội
B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng
C. Do nhu cầu muốn tiễn hành chiến tranh xâm lược các nước


D. Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị
trường ngày càng tăng.
Câu 6: Cuộc phát kién dia li thé ki XV-XVI đã đạt được kết qua ngoai mong muốn con người, đó là gì?
A. Phát hiện ra châu Mĩ

B. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây
Œ. Phát hiện ra châu Đại Dương
D. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới
Câu 7: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
B. Nhật Bản và các nước phương Đông
C. Án Độ và các nước phương Tây
D. Trung Quốc và các nước phương Đông


:

=



`

=

Ba

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


_`

Câu 8: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?
A. Giai cấp nông nô
B. Lãnh chúa và nông nô
Œ. Lãnh chúa và nông dân tự do
D. Địa chủ và nơng dân
Câu 9: Văn hố phục hưng đã đề cao vấn đề gì?
A. Khoa học- xã hội nhân văn
B. Khoa học Kĩ thuật
Œ. Giá trị con người và tự do cá nhân

D. Tôn giáo
Câu 10: Nên kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như

thế nào?
A. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi

hoang.... để cho nông nô sản xuất
B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh
địa
Œ. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức dã
man

D. Đất khâu phần được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuê.
Câu 11: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nơng nơ đã làm gì?
A. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa
B. Bỏ trốn vào rừng

C. Nhẫn nhục chịu đựng


D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa băng nhiều hình thức khác nhau
Câu 12: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường
gọi là?
A. Đó là “những con người thơng minh”
B. Đó là “những con người vĩ đại`

C. Đó là “những con người khơng lồ”
D. “Đó là những con người xuất chúng”
Câu 13: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- pu- chia còn gọi là thời kì gì?

A. Thời kì Ăng —co.
B. Thời kì hồng kim
Œ, Thời kì Bay-on
D. Thời kì thình đạt
Câu 14: Dé quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?
A. BỊ bộ tộc Hung-nô xâm chiếm
B. BỊ bộ tộc Giéc-man xâm và Hung -nô xâm chiếm

C. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiễm

D. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 15: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Au trung dai nhăm mục dich gì?

A. Chống lại các thê lực phong kiến
B. Bảo vệ thương hội


C. Thúc đầy thủ công nghiệp phát triển
D. Thúc đây hoạt động thương mại
Cau 16: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hoá phục hưng?
A. Đức

B. Pháp

Œ. I-ta-li-a

D. Hà Lan

Il. PHAN
TU LUAN
Câu 1: Sự hình thành, phát triển, thành tựu văn hóa của vương quốc Campuchia?
Câu 2: Tiền đề, hệ quả của phát kiến địa lí. Trình bày các cuộc phát kiến địa lí?

DAP AN DE SO 4
I. PHAN TRAC NGHIEM
1

2

3

4

5

6


A

B

B

D

D

A

7

8

9

10

11

12

A

B

C


B

D

C

13

14

15

l6

A
C
D
Il. PHAN TU LUAN

C

Cau 1.

- Ở Cam-pu-chia tộc người chủ yếu 1a Kho me.
- Địa bàn sinh sống ban đầu là phía bắc nước Cam-pu-chia ngày nay trên cao ngun Cị Rạt và mạn
trung lưu sơng Mê Cơng : đến thế kỷ VI Vương quốc người Cam-pu-chia được thành lập.
- Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Cam-pu-chia, họ quần cư ở bắc

Biển Hồ, kinh đô là Ăng-co được xây dựng ở tây bắc Biển Hồ.

- Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt :
+ Về kinh tế : nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển.
+ Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn.
+ Ăng co cịn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vưc.
- Văn hóa : Sáng tạo ra những chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của An D6. Van hoc dân gian
và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật.

- Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quân thê kiến trúc Ăng co.
Cau 2.
- Nguyên nhân phát kiến địa lý:
+ Sản xuất phát triển dẫn đến nhu câu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao.

+ Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Á Rập độc chiếm.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+ Khoa học - kỹ thuật có những bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đóng tàu xa bàn, hải đơ...
- Các cuộc phát kiến địa lý lớn:
+ Năm

1498 B. Đi-a-xơ đã đi vòng cực Nam của lục địa Phi, dat tên mủi Hảo Vọng.

+ Va-xcô đơ Ga-ma đã đến duoc Ca-li cut An D6 (S- 1498).

+ Tháng 8-1492 C. Cô-lôm-bô đến được Cu Ba và một số đảo vùng Caribe. Ông là người đầu tiên phát
hién ra chau Mi.

+ Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới băng đường biển (1519 1521).


- Hệ quả của phát kiến địa lý:
+ Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở
rộng.

+ Thúc đầy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và bn bán nơ lệ.
Đề số 5

PHẢN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát minh quan trọng bậc nhất, cải thiện căn bản đời sống người nguyên thuỷ là
A. phát minh ra cung tên
B. phát minh ra nhà cửa
C. phat minh ra lao.
D. phat minh ra lửa.
Câu 2: “Ho sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gơm 5-7 gia đình. Mỗi gia đình có đơi vợ
chơng và con nhỏ chiếm một góc lều hay góc hang”. Đó là tổ chức
A. thị tộc
B. bộ lạc

C. bây người nguyên thuỷ
D. công xã nông thôn.
Câu 3: Các quốc gia cơ đại phương Đơng được hình thành từ khoảng thiên niên kỉ
A. V—IV trước công nguyên
B. IV-III trước công nguyên
€Œ. II-II trước công nguyên
D. II-I trước công nguyên
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành các thị quốc Địa Trung Hải là
A. cu dân sống tập trung ở thành thị

B. thú công nghiệp và thương nghiệp phát triển

C. địa hình đất đai chia cắt, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư
D. sự hình thành các trung tâm buôn bán nô lệ
Câu 5: Người đầu tiên khởi xướng tư tưởng Nho học ở Trung Quốc là
A. Tuân Tử
B. Mạnh Tử

Œ. Lão Tử


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

D. Không Tử.
Câu 6: Dưới thời nhà Đường, tôn giáo phát triển thịnh hành nhất là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
Œ. Hin đu

D. Bà la môn.

Câu 7: Nhà Thanh ở Trung Quốc là
A. Triều đại ngoại tộc

B. Triều đại phong kiến dân tộc
C. Triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao
D. Triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn
Câu 8: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. quan hệ hoà hiếu với các nước lang giéng
B. mở rộng quan hệ sang phương Tây
C. thần phục các nước phương Tây
D. gây chiến tranh xâm lược, thơn tính đất đai các nước xung quanh.


Câu 9: Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là
A. thời Vương triều Gúp-ta
B. thời Vương triều Hác-sa

C. thời Vương triều Hồi giáo Đê-li
D. thời Vương triều Mô-gôn
Câu 10: Nét đặc sắc nồi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là

A. đạo Phật xuất hiện và được truyên bá trong cả nước
B. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hindu

C. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.

D. sự thống nhất đất nước.
Câu 11: Vương triểu Hồi giáo Đê-li và vương triều Mơ-gơn có nét chung giống nhau là
A. đều là những vương triều ngoại tộc
B. đều thi hành chính sách áp bức dân tộc, phân biệt tôn giáo
C. đều du nhập tơn giáo vào Ân Độ
D. đều khuyến khích hồ hợp văn hố.
Câu 12: Bón phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
C. giây, kĩ thuật in, la bàn, thuốc sung.

D. giây, kĩ thuật in, luyén sat, thudc sung.
Câu 13: Các quéc gia phong kién Đông Nam Á hình thành vào thời gian

A. tir dau Cơng nguyên đến thế kỉ VII

B. từ thế kỉ I đến thé kỉ X
C. từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

D. từ thế kỉ X dén thé ki XIII.

Câu 14: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á?


`

ho. ấ

bi

loa)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. Vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời
B. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân
Œ. Sự xâm lược của thực dân phương Tây
D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực
Câu 15: Thời cổ trung đại, nước nào sau đây đã có ảnh hưởng lớn nhất đến nền văn các nước Đông Nam

Á?

A. Ấn Độ

B. Trung Quốc

Œ. Ai Cập

D. Hi Lap


Câu 16: Cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào hiện nay vẫn còn là
A. chùa Vàng
B. That Luong
C. dén Bay-on

D. dén thap Bu-r6-bu-dua.
PHAN II. TU’ LUAN
Câu 1: Nêu các thành tựu văn hóa Ấn Độ cổ trung đại? Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài như

thế nào?
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì? Nêu các đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại?

ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 5
PHAN I: TRAC NGHIEM
1

2

3

4

5

6

D

C


B

C

D

A

7

8

9

10

11

12

A

D

A

C

A


C

13

14

15

l6

C
A
A
PHAN II. TU LUAN

B

Cau 1.

1. Thành tựu văn hóa Ấn Độ cổ trung đại
- Tư tưởng tơn giáo:
+ Dao Hin đu: bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Đô....
+ Đạo Phật: xuất hiện từ thời cô đại.....

- Chữ viết: ban đâu là chữ Brahmi sau phát triển thành chữ Phạn
- Văn học; tiêu biểu là các bộ sử thi
- Kiến trúc, nghệ thuật: chịu ảnh hưởng của các tôn giáo, các đền, chùa hang, tượng Phật...

2. Ánh hưởng ra bên ngồi:


Ảnh hưởng đến Đơng Nam Á qua buôn bán....
+ Về tôn giáo


@



`



a)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+ Chữ viết
+ Văn học

+ Kiến trúc
Ảnh hưởng toàn diện sâu sắc nhưng các quốc gia ĐNA tiếp nhận vẫn tạo nên bản sắc riêng
Cau 2.
1. Lãnh địa phong kiến:
- Gồm đất của lãnh chúa (lau dai, định thự, nhà kho,

chng trại, có hào sâu,

tường bao quanh tạo


thành những pháo đài kiên cố) và đất khẩu phần (ở xưng quanh pháo đài, giao cho nông nô cày cấy và
thu thuế)
- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu
2. Đặc điểm:

- Đặc điểm kinh tế của lãnh địa : Là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc
- Đời sống của các giai cấp trong lãnh địa:
+ Đời sống của lãnh chúa :
Sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng. Bóc
lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn với nông nô.

+ Cuộc sông của nơng nơ :
Nơng nơ là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị găn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng
dat đề cày cây và phải nộp tơ nặng, ngồi ra họ cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác (/uué thân, cưới xin...).


—-

4 l=)

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

HOC 247 -

Vững vàng nên tẳng, Khoai sáng tương lai

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.

I.

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-

Luyén thi DH, THPT QG: Doi ngi GV Gidi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh

tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG

các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học

và Sinh Học.

-

Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-G)),

Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường

Chuyên khác cùng 7S.7ràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Déo va Thày Nguyễn Đức
Tán.

II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG


Học Toán Online cùng Chun Gia
-

Toan Nang Cao THCS: Cung cap chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em

HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và

đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- — Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ
Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, II, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm:
Khánh Trình, TS. Tràn Nam Dũng,

II.

7S. Lê Bá

TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ

Quốc Bá Cần cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.

Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bai giảng miễn phí
-

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12

tất cả các môn học với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí,
kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- — HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ơn tập, sửa bài tập, sửa
đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học
và Tiếng Anh.



×