Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở
Việt Nam hiện nay
Trần Thị Phương Hảo
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Đức
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Khái quát về lịch sử hình thành, nội dung cơ bản về quyền con người. Làm rõ
khái niệm và nội dung đảm bảo tính pháp lý về quyền con người. Khái quát lịch sử phát
triển các đảm bảo về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1954 đến nay. Phân tích thực
trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam qua các quy định pháp luật, hoạt
động của các cơ quan nhà nước, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, các cơ quan tư
pháp, qua đó đánh giá các mặt đã đạt được và một số vấn đề đặt ra, nêu tính tất yếu phải
bảo đảm pháp lý về quyền con người và đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ
yếu về các quy định pháp luật, về chất lượng hoạt động của cơ quan nhà nước, về cơ chế
giải quyết khiếu nại, tố cáo, đẩy mạnh đổi mới, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp, nhằm
hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta
Keywords: Luật pháp quyền; Lịch sử pháp luật; Quyền con người
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Hiện nay quyền con người và đảm bảo thực hiện quyền con người đã trở thành một vấn đề
thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận quốc tế cũng như tại Việt Nam bởi vì chiến tranh, xung đột,
nạn khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia … đang tiếp tục
đe dọa đến quyền sống, quyền phát triển của hàng triệu người trên thế giới. Là một dân tộc đã
trải qua hàng thế kỷ đấu tranh giành độc lập và đang phấn đấu để phát triển nhanh, mạnh mẽ và
bền vững, Việt Nam cho rằng cần phải giải quyết một cách toàn diện tất cả các quyền con người
và hoàn thiện đảm bảo pháp lý để thực hiện và bảo vệ tối đa các quyền con người vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Với lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở Việt Nam
hiện nay” là một yêu cầu khách quan và cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn:
a. Mục đích: Luận văn đánh giá quá trình hình thành, phát triển và thực trạng đảm bảo pháp
lý về quyền con người ở Việt Nam. Đồng thời, xác định những phương hướng, nội dung giải
pháp hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN).
b. Nhiệm vụ:
- Khái quát về lịch sử hình thành, nội dung cơ bản của quyền con người; Làm rõ khái niệm và
nội dung đảm bảo pháp lý về quyền con người; Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp
lý về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay;
- Phân tích thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta về các mặt đã đạt được và
một số vấn đề đang đặt ra;
- Nêu tính tất yếu phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người; đề xuất phương hướng
và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta hiện
nay.
3. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn:
Đảm bảo pháp lý về quyền con người là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực
khoa học. Luận văn này chỉ tập trung vào một số vấn đề pháp lý cơ bản nhất là: nghiên cứu đảm
bảo pháp lý về quyền con người thông qua các qui định của pháp luật về quyền công dân và cơ
chế tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước để đảm bảo các quyền đó được
thực hiện trong thực tế.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện Luận văn này, chúng tôi vận dụng những quan điểm duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta
về nhà nước pháp quyền và về quyền con người. Sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp,
hệ thống, tiếp cận lịch sử và phương pháp so sánh.
5. Kết cấu của Luận văn:
Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm 3 Chương; Kết luận; Danh mục tài liệu
tham khảo.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sỹ Bùi Xuân Đức, các thầy cô giáo trong Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và các bạn, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn
thành Luận văn này.
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ
ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI
1.1. Quyền con ngƣời và đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời
1.1.1. Quyền con người
Trong lịch sử nhân loại trước thế kỷ XVII đã hình thành 2 quan niệm chủ yếu, khác nhau về
quyền con người.
Quan niệm thứ nhất, trường phái pháp luật tự nhiên xuất phát từ chỗ coi con người là một
thực thể tự nhiên, vì vậy quyền con người là quyền “bẩm sinh” và là “quyền tự nhiên không thể
tách rời” gắn với cá nhân con người và đặc quyền này do có pháp luật tự nhiên đứng trên, cao
hơn pháp luật nhà nước. Quan niệm thứ hai đặt con người và quyền con người trong tổng hòa
các mối quan hệ xã hội. Quyền con người luôn gắn liền với cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột,
chống bất công trong xã hội, chịu sự giới hạn của chế độ kinh tế và nhất là của chế độ chính trị,
xã hội.
Quan điểm biện chứng của học thuyết Mác - Lênin đã khắc phục được tính phiến diện trong
nhận thức về con người và quyền con người ở các quan niệm nêu trên. Học thuyết Mác - Lênin
xem xét con người với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Con người là một thực thể tự
nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên con người trong cộng đồng xã hội. Trong cái tự nhiên của
con người có mặt xã hội và trong cái xã hội của con người có mặt tự nhiên.
Cho đến nay giữa các nhà khoa học - luật gia trong và ngoài nước vẫn còn nhiều cách hiểu
khác nhau về khái niệm quyền con người.
Theo PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung, quyền con người: “Đó là những quyền cơ bản nhất của
con người, được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có
lý trí, và có tình cảm làm cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với
một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó.” [13,
tr.112]
TS. Trần Quang Tiệp đưa ra định nghĩa ngắn gọn, khá đầy đủ và cụ thể về quyền con người
như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ có con người mới được
hưởng trong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định.” [11, tr.14]
Nội dung quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ngày càng nhận thức đầy đủ và toàn
diện, được phát triển và cụ thể hóa trong các Tuyên bố và Công ước quốc tế về quyền con người.
Việc ghi nhận và đảm bảo quyền công dân trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia chính là
thể hiện việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người.
1.1.2. Khái niệm đảm bảo pháp lý về quyền con người
Đảm bảo pháp lý về quyền con người là: hệ thống các qui định pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của công dân gắn với các thiết chế bảo đảm thực hiện nó trong hệ thống pháp luật và cơ chế
bảo đảm cho các qui định và thiết chế đó được thực hiện trên thực tế.
1.2. Cơ cấu và nội dung của đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời
1.2.1. Đảm bảo quyền con người bằng việc qui định thành pháp luật
Trong các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền con người như: chính trị, kinh tế, văn hóa giáo
dục và pháp luật thì pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu, bởi vì: pháp luật là phương
tiện chính thức hóa giá trị xã hội của quyền con người; là công cụ sắc bén của nhà nước trong
việc thực hiện và bảo vệ quyền con người; pháp luật tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình; vai trò của pháp luật còn thể hiện trong mối quan hệ
giữa pháp luật và các điều kiện đảm bảo khác như: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục , các
điều kiện này phải thể hiện dưới hình thức pháp luật mới trở thành giá trị xã hội ổn định và được
hiện thực hóa.
1.2.2. m bo quyn con ngi bng c ch hot ng ca b mỏy nh nc
m bo quyn con ngi - quyền công dân, trách nhim trc tiên l thuc v Nh nc.
Trong cơ chế pháp lý đảm bảo thực hiện các quyền công dân, Quốc hội là cơ quan có vị trí cao
nhất.
Hội đồng nhân dân (HĐND) là một thiết chế quan trọng trong cơ chế pháp lý đảm bảo quyền
công dân trên phạm vi từng địa ph-ơng.
Hệ thống các cơ quan hành pháp bao gồm Chính phủ và Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp tổ
chức bảo đảm thực hiện các quyền công dân thông qua các thẩm quyền cơ bản nh-: Tổ chức cung
cấp và quản lý dịch vụ công; Điều hành hoạt động nội bộ hệ thống hành chính nhà n-ớc; Kiểm
tra, thanh tra hệ thống hành chính nhà n-ớc trong việc bảo đảm quyền công dân.
Nh- vậy, về nguyên tắc quyền công dân đ-ợc đảm bảo thực hiện tr-ớc hết và cao nhất thông
qua hoạt động của các cơ quan đại diện. Còn thông qua hoạt động của hệ thống các cơ quan hành
chính, các quyền công dân đ-ợc hiện thực hoá trong đời sống xã hội.
1.2.3. Đảm bảo quyền con ng-ời bằng việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo
m bo thc hin quyn khiu ni, t cỏo ca cụng dõn l bin phỏp quan trng to iu
kin cho cụng dõn phỏt hin cỏc vi phm quyn t do dõn ch ca mỡnh c phỏp lut qui nh.
Bng cỏch gii quyt khiu ni i vi cỏc hnh vi, quyt nh trỏi phỏp lut xõm phm quyn t
do dõn ch ca cụng dõn; t cỏo i vi hnh vi vi phm quyn cụng dõn, nh nc khụng ch x
lý c quan, cỏ nhõn vi phm, m quan trng hn na l chm dt hnh vi vi phm v phc hi
quyn hoc li ớch hp phỏp ca cụng dõn b vi phm.
1.2.4. Đảm bảo quyền con ng-ời bằng hoạt động xét xử t- pháp
Trong h thng cỏc c quan t phỏp, Tũa ỏn nhõn dõn (TAND) v Vin kim sỏt nhõn dõn
(VKSND) thc hin cỏc quyn t phỏp. Quyn t phỏp c thc hin cú s tham gia, phi hp
ca cỏc c cu t chc bng hot ng h tr t phỏp nh: iu tra, giỏm nh, phỏp y, lut s,
cụng chng.
Tóm lại, tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan nhà n-ớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành
pháp và t- pháp có quan hệ trực tiếp đến việc đảm bảo quyền công dân. Các quyền công dân chỉ
có thể đ-ợc đảm bảo thực hiện tốt nhất khi hệ thống các cơ quan nhà n-ớc hoạt động theo một
nguyên tắc khoa học và quyền lực nhà n-ớc là thống nhất có sự phân công và phối hợp trong việc
thực hiện các quyền.
1.3. Khỏi quỏt lch s phỏt trin cỏc m bo phỏp lý v quyn con ngi Vit Nam t
nm 1945 n nay
K tha v phỏt trin nhng khớa cnh tin b trong hc thuyt v cỏc quyn t nhiờn ca con
ngi c cỏc nh t tng chõu u th k 16-18 xng, Ch tch H Chớ Minh trong bn
Tuyờn ngụn c lp ngy 02-9-1945 ó long trng tuyờn b trc th gii v nn c lp v
quyn t do ca dõn tc Vit Nam. T ú n nay, cỏc bn Hin phỏp, ton b h thng phỏp
lut Vit Nam cng nh ton b c ch hot ng ca b mỏy nh nc cng ngy cng phỏt
trin v hon thin vic ghi nhn v bo v cỏc quyn con ngi. S phỏt trin cỏc m bo phỏp
lý ú c th hin qua cỏc giai on sau:
1.3.1. Giai on 1945 - 1959
1.3.2. Giai đoạn 1959 - 1980
1.3.3. Giai đoạn 1980 - 1992
1.3.4. Giai đoạn 1992 đến nay
Xem xét một cách tổng quát quá trình phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con người ở
Việt Nam từ năm 1945 đến nay có thể kết luận rằng qua từng giai đoạn phát triển lịch sử, “pháp
luật được hoàn thiện rất khẩn trương theo hướng ngày càng mở rộng và tăng cường các bảo đảm
quyền công dân, thực hiện ngày càng đầy đủ và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của
con người” [43]. Cùng với thời gian và sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, tổ chức
bộ máy nhà nước cũng ngày càng được cải tiến và hoàn thiện dần theo xu hướng phục vụ nhân
dân và ngày càng đảm bảo các quyền con người.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO
PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng đảm bảo quyền con ngƣời thông qua các qui định của pháp luật
Thành tựu nổi bật của nước ta trên lĩnh vực đảm bảo pháp lý về quyền con người trước hết là
việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, bao gồm cả Hiến pháp năm 1992 sửa đổi,
Luật, Pháp lệnh, Nghị định. Sau 20 năm đất nước đổi mới, hàng trăm Luật và Pháp lệnh đã được
Quốc hội ban hành, trong đó có những bộ luật lớn trực tiếp đảm bảo các quyền con người như:
Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Lao động; Luật Đầu tư; Luật
Đất đai; Luật Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em; Luật Bình đẳng giới; Luật Khiếu nại, tố cáo ….
Đây là sự đảm bảo pháp lý vững chắc các quyền và tự do cơ bản của người dân.
a. Trên lĩnh vực các quyền chính trị, dân sự
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi đã ghi nhận và đảm bảo quyền bầu cử và ứng cử của công dân
nhưng điểm mới là qui định rõ hơn về tiêu chuẩn, thành phần đại biểu, số lượng đại biểu ứng cử
và đặc biệt quyền tự ứng cử của công dân đã được khẳng định.
Trong lĩnh vực quyền thông tin, chỉ sau 4 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Luật báo chí
năm 1989 đã được sửa đổi, bổ sung năm 1999; Luật xuất bản năm 1993… đã đảm bảo để công
dân được có và giữ quan điểm riêng của mình, được quyền tự do công bố các tác phẩm của mình
ra công chúng mà "không bị kiểm duyệt”.
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ngày càng thể hiện là một quyền dân sự quan trọng của
công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp và trong Bộ luật Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2006;
Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo… Ở Việt Nam hiện
nay có hơn 20 triệu người, tức là gần 1/3 dân số theo các tôn giáo khác nhau nhưng pháp luật vẫn
thể hiện rõ chính sách bình đẳng, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt đối xử.
Trên lĩnh vực bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc chung sống trên lãnh thổ Việt Nam,
đặc biệt là người dân tộc thiểu số luôn được ưu tiên đảm bảo các quyền lợi về chính trị cũng như
các quyền về kinh tế, văn hoá và xã hội.
b. Trên lĩnh vực các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Một số quyền rất quan trọng của công dân như: quyền sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp,
quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật, quyền thừa kế của công dân được nhà nước
bảo hộ… đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi và các Bộ luật Dân sự; Luật
Doanh nghiệp năm 2005; Luật hợp tác xã; Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Chứng khoán năm 2006; Pháp lệnh
về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 …
Trong các quyền về kinh tế, quyền lao động là quyền mang tính hạt nhân đối với quyền con
người nói chung. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về lao động - việc làm cũng ngày càng
hoàn thiện, nhiều Luật mới ra đời hoặc được sửa đổi, bổ sung và đi vào cuộc sống như: Bộ Luật
Lao động, Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Công
đoàn, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Pháp lệnh về
người tàn tật…
Để đảm bảo các quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh sáng chế, hợp lý hoá sản
xuất, phê bình văn học, nghệ thuật, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp của công dân,
Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005,
Luật giao dịch điện tử năm 2005, Luật chuyển giao công nghệ năm 2006.
Các quyền thuộc nhóm xã hội đặc biệt như trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật cũng
được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Chúng ta đang có Pháp lệnh Người cao tuổi năm
2000, Pháp lệnh về người tàn tật năm 2000, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Giáo
dục năm 2005, Luật Thanh niên năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Trợ giúp pháp lý
năm 2006. Đối với phụ nữ, nguyên tắc bình đẳng giới đã có từ trước khi “Đổi mới” nhưng điểm
mới là pháp luật đã cụ thể hóa nguyên tắc này trong Luật Bình đẳng giới năm 2006. Nhiều quyền
lợi trước đây chỉ thuộc về người chồng thì nay pháp luật đã chính thức ghi nhận sự bình đẳng vợ
chồng. Ví dụ: quyền đồng sở hữu bất động sản, quyền tự do kinh doanh, quyền giao kết và thực
hiện hợp đồng… trước đây trong các bản chứng nhận chỉ ghi tên chồng, nay có cả tên vợ.
Các qui định của pháp luật để đảm bảo quyền con người ở nước ta tuy có những bước phát
triển nêu trên, song vẫn còn một số tồn tại như sau: Một là, các qui định pháp luật hiện hành
chưa tạo đảm bảo pháp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền con người. Hai là, nội dung
quyền công dân thể chế hóa trong hệ thống pháp luật chưa đủ cụ thể, phải chờ văn bản hướng
dẫn mới thực hiện được luật. Ba là, c¸c qui ®Þnh trong hÖ thèng pháp luật hiện hành còn chưa
đồng bộ, thiếu thống nhất. Bốn là, nhiều qui định pháp luật chưa đảm bảo thuận tiện cho công
dân trong quá trình thực hiện.
2.2. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua họat động của các cơ quan
nhà nƣớc
a. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của các cơ quan quyền
lực nhà nước
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta. Quốc hội luôn hết lòng phục vụ
nhân dân và đảm bảo các quyền công dân thông qua việc hoàn thành tốt 3 chức năng: lập hiến và
lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và hoạt động giám sát. Trung bình
mỗi kỳ họp Quốc hội có khoảng 150 - 200 ý kiến chất vấn và từ năm 1998, khi các buổi trả lời
chất vấn được truyền hình trực tiếp trên sóng truyền hình, phát thanh và tường thuật tỷ mỷ trên
các báo viết đã thực sự tạo nên một không khí dân chủ, qua đó quyền con người, quyền công dân
đã đi vào cuộc sống một cách dễ dàng hơn, ít bị vi phạm hơn, được bảo đảm và tôn trọng hơn.
Ở địa phương, Hội đồng nhân dân các cấp tạo điều kiện cho công dân thực hiện các hành vi
hợp pháp theo yêu cầu của pháp luật; tổ chức thực hiện giải quyết các yêu cầu chính đáng của
nhân dân; thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đảm bảo thực hiện quyền công dân.
Bên cạnh những công việc mà các cơ quan quyền lực nhà nước đã và đang làm được để đảm
bảo các quyền con người, cũng còn một số vấn đề cần đặt ra như sau:
Trước tiên là trong lĩnh vực lập pháp, qui trình xây dựng luật phải qua nhiều bước dẫn đến
thời gian xây dựng luật kéo dài; luật ban hành chất lượng kém, không còn phù hợp với sự phát
triển của xã hội. Ví dụ như Luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao mới đây đã được
Quốc hội thông qua và sẽ áp dụng từ ngày 01-01-2009. Trong hoạt động giám sát, các văn bản
mà Quốc hội và các cơ cấu của Quốc hội phát hiện sai trái và bãi bỏ không nhiều.
b. Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nước
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Trên lĩnh vực kinh tế, Chính phủ có vai trò người đảm bảo điều kiện kinh tế cho mọi cá nhân,
công dân. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì liên tục ở mức cao từ 7% - 7,5%/năm. Các
chương trình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; các dự án trọng điểm kinh tế - xã hội;
chương trình xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp… được thực hiện trên khắp cả nước
đã góp phần giải phóng sức lao động, tạo môi trường lành mạnh để cá nhân, công dân đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh, tạo và tự tạo việc làm. Qua đó, “hàng năm đã giải quyết việc làm
cho từ 1,1 - 1,2 triệu lao động, từng bước nâng cao và cải thiện đời sống của người dân." [30]
Trong lĩnh vực quản lý hành chính đối với toàn xã hội vai trò của Chính phủ cũng chuyển
dần từ người cho phép sang người bảo đảm; người tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện
được các quyền một cách thuận lợi nhất. Nổi bật nhất là việc thực hiện Cơ chế “một cửa” theo
Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 04/9/2003, sau hơn bốn năm thực hiện đã bước đầu đạt được
một số kết quả tích cực. Đến nay về cơ bản: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi
trường, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Xây dựng …, 59% số Sở khác thực hiện mở
rộng, 98% đơn vị cấp Huyện và 89% đơn vị cấp Xã trong cả nước đã triển khai cơ chế một cửa
[20]. Cùng với cơ chế “một cửa” là việc rút ngắn thời gian giải quyết các công việc. Trước đây,
công dân xin cấp hộ chiếu là rất khó khăn và phải chờ đợi sau 21 ngày làm việc mới có kết quả
thì nay công dân có thể gửi đơn xin cấp hộ chiếu qua đường bưu điện và nhận kết quả sau 5 ngày
làm việc.
Trên lĩnh vực xã hội, vai trò của Chính phủ cũng chuyển dần từ người phân phát phúc lợi
đồng đều và hạn chế sang người đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người, chú ý đến các lớp người
bị thiệt thòi trong xã hội; đảm bảo cung cấp các dịch vụ về giáo dục phổ cập và chăm sóc sức
khỏe tối thiểu cho mọi người, đồng thời tổ chức mạng lưới dịch vụ chất lượng cao theo yêu cầu
và điền kiện có thể.
a phng, UBND cỏc cp trc tip t chc thc hin gii quyt cỏc yờu cu ca cụng dõn
thụng qua cỏc cụng vic nh: cp phộp, ng ký, cụng chng, chng thc. Trc õy, cụng dõn
cú nhu cu cụng chng phi xp hng t rt sm cỏc Phũng cụng chng nh nc cũn hin
nay, cụng vic ny ó c chuyn giao cho UBND cỏc cp thc hin theo ch mt ca v
lm vic c ngy th by. Cú th khng nh, cỏc hot ng i mi tớch cc ca Chớnh ph v
cỏc c quan hnh chớnh nh nc ó gúp phn quan trng i sng ca nhõn dõn tip tc c
n nh v tng bc c ci thin.
Bên cạnh những thành tựu nêu trên thì trong hoạt động th-ờng xuyên của Chính phủ cho thấy
các chính sách vẫn th-ờng xuyên thay đổi, ảnh h-ởng lớn đến lợi ích của ng-ời dân (nh trng
hp B Ti chớnh tng thu ụ tụ nhp khu mi õy); cải cách hành chính d-ờng nh- mới chỉ
động chạm tới "phần ngọn", tức là mới tập trung lo cải cách thủ tục hành chính "một cửa, một
dấu", tinh giảm biên chế, mà ch-a đi vào "phần gốc", đó là bộ máy, là đội ngũ công chức tinh
thông, hiệu quả, trong sạch, vững mạnh.
2.3. Thc trng m bo phỏp lý v quyn con ngi qua hot ng gii quyt khiu
ni, t cỏo
Quyn khiu ni, t cỏo cng l quyn dõn ch v chớnh tr ca cụng dõn, biu hin quyn
lm ch nh nc v xó hi. Trong quỏ trỡnh kim tra, thanh tra, gii quyt khiu ni, t cỏo, cỏc
c quan nh nc ó phỏt hin c nhiu v vic tiờu cc lm nh hng ti quyn v li ớch
hp phỏp ca cụng dõn. T nm 2006 n ht quý I nm 2008: Cỏc c quan hnh chớnh nh
nc ó tip 550.107 lt ngi khiu ni, t cỏo, kin ngh, phn ỏnh, trong ú cú 1.447 lt
on ụng ngi; tip nhn 291.887 n th; gii quyt 113.535/138.099 v vic khiu ni, t
cỏo thuc thm quyn t t l 82,21%. [42]. c bit, cụng dõn ó cú ý thc hn trong vic gi
cỏc khiu ni ca mỡnh lờn To ỏn hnh chớnh ngh gii quyt.
Bờn cnh nhng vic ó lm c trong thi gian qua, cú th thy tỡnh hỡnh khiu ni, t cỏo
ca cụng dõn vn cú chiu hng gia tng; s lng cỏc v vic khiu kin vt cp, ụng ngi
vn vụ cựng phc tp, trong s ú phn ln v vic liờn quan n t ai.
2.4. Thc trng m bo phỏp lý v quyn con ngi qua hot ng ca cỏc c quan t
phỏp
Trong nhng nm gn õy, B Cụng an phi hp vi To ỏn nhõn dõn ti cao (TANDTC),
Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao (VKSNDTC) v cỏc c quan cú liờn quan thng nht quan im,
iu tra, truy t, xột x hoc ỡnh ch iu tra nhiu v ỏn trng im, m bo quyn, li ớch
hp phỏp ca cụng dõn. Theo bỏo cỏo ca TANDTC, n thỏng 8-2006, To ỏn cỏc cp ó th
lý 232.692 v ỏn cỏc loi, ó gii quyt 193.974 v, t 83,4%" [12]. Hu ht cỏc v ỏn u xột
x ỳng thi gian lut nh. Do tip tc thc hin tt qui nh tranh tng ti phiờn to nờn cht
lng cụng tỏc xột x ó c nõng lờn rt nhiu, vic ny ng ngha vi vn quyn v li
ớch chớnh ỏng ca cụng dõn ngy cng c bo v. "T l cỏc bn ỏn, quyt nh ca To ỏn b
hy gii quyt li ch cũn 1,1%, gim hn cựng k nm trc 0,1% v b sa l 4%" [12].
Cỏc c quan t phỏp trong hot ng ca mỡnh ngy cng th hin c bn lnh cao ca
nhng ngi bo v phỏp lut. Chng hn, thi gian gn õy VKSNDTC ó cú quyt nh ỡnh
ch iu tra b can Nguyn Vit Tin, nguyờn th trng B Giao thụng Vn ti sau hn 2 nm
iu tra.
Ngi b thi hnh ỏn pht tự cng c phỏp lut bo v v tụn trng nhng quyn c bn
ca con ngi nh quyn t do thõn th, quyn c sng, lao ng, khỏm cha bnh, tham gia
cỏc hot ng vn húa, giỏo dc nhm phỏt trin nhõn cỏch.
Trong cụng tỏc xõy dng phỏp lut bo v quyn con ngi, TANDTC cng ó hon chnh
D tho mt s Phỏp lnh v ó c UBTVQH thụng qua.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong hoạt động của các cơ quan t- pháp vẫn còn nhiều bất cập.
Một số vụ án lớn gần đây nh- vụ Bùi Tiến Dũng và PMU 18, hay các vụ án ma tuý lớn, buôn lậu
lớn cho thấy đều có sự tiếp tay của một số cán bộ t- pháp biến chất. Bên cạnh đó, trình độ nghiệp
vụ của một bộ phận cán bộ t- pháp ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ngành. Khi xét xử tại toà án,
nhiều phiên tranh tụng với nhiều tình tiết còn ch-a đ-ợc làm sáng tỏ nh-ng thay bằng việc có thể
trả hồ sơ thì toà lại tuyên án; tiếng nói của luật s bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị can, bị
cáo ch-a đ-ợc thực sự coi trọng. Đơn cử một ví dụ, trong vụ án xét xử bị cáo Hoàng Quốc Chung
bị truy tố vì tội Giả mạo trong công tác tại Toà án nhân dân quận Hai Bà Trng, Hà nội ngày
26-02-2008, vị đại diện Viện kiểm sát đã phải xin lỗi các luật s vì trích điều luật cha hết. Lấy
ví dụ một vụ án đơn giản mà còn có sai sót thì các vụ án lớn, phức tạp, nhiều bị can, bị cáo, liên
quan đến nhiều cơ quan, tổ chức thì chắc cũng không tránh khỏi còn có nhiều hạt sạn.
Chng 3
PHNG HNG V GII PHP HON THIN M BO
PHP Lí V QUYN CON NGI VIT NAM HIN NAY
3.1. Tớnh cp thit phi hon thin m bo phỏp lý v quyn con ngi nc ta hin
nay
Vic xỏc nh tớnh cp thit phi hon thin m bo phỏp lý v quyn con ngi nc ta
hin nay bt ngun t nhng yờu cu sau:
3.1.1. Do yờu cu xõy dng nh nc phỏp quyn
3.1.2. Do yờu cu phi khc phc nhng hn ch ca h thng phỏp lut hin hnh
3.1.3. Do yờu cu dõn ch hoỏ i sng xó hi ngy cng cao
3.1.4. Do yờu cu hi nhp quc t
3.2. Phng hng hon thin
3.2.1. Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa nhà n-ớc, pháp luật và quyền con ng-ời
Nhn thc ỳng n mi quan h gia nh nc, phỏp lut v quyn con ngi cú ý ngha
phng phỏp lun ch o quỏ trỡnh xõy dng m bo phỏp lý v quyn con ngi. Nú nh
hng ỳng n trong vic xỏc nh v c th húa quyn, ngha v cụng dõn, thit k t chc,
hot ng ca b mỏy nh nc hng n mc tiờu thc hin, bo v quyn con ngi; nh
hng xõy dng phỏp lut khụng ch vi t cỏch l cụng c qun lý sc bộn ca nh nc m cũn
l v khớ ca nhõn dõn trong vic thc hin, bo v quyn v li ớch ca mỡnh.
3.2.2. Thiết lập cơ chế công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước
Cơ chế này sẽ giúp công dân dễ dàng biết được hoạt động của các cơ quan nhà nước và biết
các quyền và nghĩa vụ của mình để chủ động thực hiện, giám sát và bảo vệ theo các quy định của
pháp luật. Công khai, minh bạch cũng làm cho cán bộ, công chức có ý thức hơn trong việc thực
hiện chức trách, công vụ của mình.
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện
3.3.1. Hoàn thiện các qui định pháp luật
a. Đối với các quyền về chính trị của công dân
Trong điều kiện đất nước đổi mới toàn diện, hội nhập toàn cầu, để đảm bảo các quyền về
chính trị của công dân, cần nghiên cứu sớm ban hành một số luật quan trọng như: Luật về Thông
tin, Luật Đình công, Luật Biểu tình, Luật Trưng cầu dân ý, Luật về Phản biện xã hội. Cần sớm
ban hành Luật Giám sát của nhân dân trên cơ sở tách Luật Thanh tra thành Luật Thanh tra
Chính phủ và Luật giám sát của nhân dân.
Ở khía cạnh khác, để tăng cường sự tham gia tích cực của người dân vào quá trình quản lý
nhà nước và xã hội cũng cần hoàn thiện một số văn bản pháp luật hiện hành như: Luật bầu cử
Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu HĐND các cấp. Để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hành dân
chủ trực tiếp ở cơ sở, cần nâng Quy chế Dân chủ cơ sở thành Luật Dân chủ cơ sở.
b. Đối với các quyền về dân sự của công dân
Đảm bảo quyền được sống: yêu cầu đặt ra ở đây là cần phải nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Hình
sự để giảm tối đa các tội áp dụng án tử hình, tiến tới xoá bỏ án tử hình khi tình hình an ninh -
chính trị - xã hội của đất nước ổn định hơn.
Cần sớm thông qua việc nâng cấp Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH của UBTVQH về bồi
thường thiệt hại cho người bị oan, sai do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự
gây ra thành Luật Bồi thường nhà nước.
Nhà nước sớm nghiên cứu để ban hành Luật Dân tộc bởi vì vấn đề dân tộc nếu bị lợi dụng có
thể trở thành một vấn đề chính trị phức tạp.
c. Đối với các quyền về kinh tế của công dân
Đòi hỏi quan trọng nhất là phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền sở hữu cá nhân,
cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi. Đối với quyền tự do kinh doanh theo qui định
của pháp luật, ngoài việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, trong giai đoạn hiện nay, cần ban
hành nhiều chính sách cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cổ
phần có vốn tư nhân phát triển.
Đảm bảo pháp lý thực hiện quyền được làm việc, cần hoàn thiện quy định pháp lý đảm bảo
quyền lợi cho người lao động khi bị sa thải, mất việc làm hay bị thất nghiệp; quy định việc thành
lập Quỹ hỗ trợ thất nghiệp; để bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam ở nước ngoài nhà
nước nên sớm gia nhập Công ước Quốc tế về bảo vệ quyền của công nhân nhập cư và các thành
viên của gia đình họ.
d. Đối với các quyền về văn hoá, xã hội của công dân
Đảm bảo quyền xây dựng nhà ở và quyền có nhà ở, nhà nước cần nghiên cứu việc đánh thuế
nhà ở áp dụng đối với người sở hữu nhiều nhà nhằm hạn chế việc đầu cơ.
Đối với Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, cần sớm ban hành văn bản triển khai hình thức bảo
hiểm tự nguyện để tạo cơ hội cho nhiều người dân được hưởng các chế độ bảo hiểm khi ốm đau
hay về già.
Đối với nhóm đối tượng như trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người bị khuyết tật… Trước hết
cần hoàn thiện pháp luật để bảo vệ trẻ em trên tất cả các lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự,
hôn nhân và gia đình cho phù hợp với Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. Đối với phụ nữ,
nghiên cứu sớm gia nhập Công ước Quốc tế về quyền chính trị của phụ nữ đồng thời khẩn
trương thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ. Đối với những
người bị khuyết tật thì sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh về người tàn tật để pháp luật có tính khả thi
trong cuộc sống. Thực hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây", chúng ta
cần sớm nghiên cứu nâng Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt
sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng
thành Luật Ưu đãi nhà nước.
3.3.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan nhà nước
a. Tăng cường hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước
Thứ nhất, đổi mới qui trình xây dựng, ban hành luật, cần khuyến khích sự tham gia góp ý của
nhân dân trên các phương tiện thông tin như truyền hình, internet, báo giấy, báo điện tử, email.
Thứ hai, nâng cao vị thế, vai trò của các cơ quan thuộc Quốc hội và cá nhân đại biểu Quốc
hội trong các quyền lập pháp cũng như trong hoạt động giám sát.
Thứ ba, bổ sung các đơn vị trong Quốc hội theo mô hình các nước trên thế giới như bổ sung
Ủy ban tư pháp, Ủy ban nhân quyền.
b. Thiết lập một nền hành chính gần dân, phục vụ nhân dân
Theo chúng tôi cần tập trung giải quyết một số nội dung cơ bản trước mắt như sau: Một là, hệ
thống thể chế pháp qui của cơ quan hành chính phải được tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh, rành
mạch.
Hai là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc phục vụ nhân dân, trong đó tập
trung vào một số việc chính như: sớm triển khai dự án "Chính phủ điện tử", trước hết là ở các
thành phố lớn, trong các ngành có nhiều giao dịch hành chính với nhân dân như ngành nhà đất;
mở rộng các dịch vụ hành chính công; áp dụng đại trà chế độ "một cửa, một dấu" để loại bỏ các
thủ tục phiền hà trong các khâu xin phép, cấp phép; kiên quyết loại bỏ "văn hoá phong bì", các
loại “đơn xin” phải được thay bằng “giấy yêu cầu”.
Ba là, xây dựng và thực hiện một cách nghiêm túc, toàn diện cơ chế công khai, minh bạch
trong hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Bốn là, cải cách chế độ công vụ, công chức phải tiến hành đồng bộ từ trung ương đến địa
phương. Đặc biệt chú trọng phân cấp, trao quyền đầy đủ cho cá nhân người đứng đầu đi đôi với
việc đề cao trách nhiệm cá nhân.
3.3.3. Hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo
Để nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân hiện nay, cần triển khai thực
hiện tốt một số giải pháp sau: Một là, cơ quan nhà nước phải chấn chỉnh ngay công tác tiếp dân,
bố trí cán bộ có đủ năng lực và kinh nghiệm đảm nhiệm công tác này.
Hai l, kin ton hn na b mỏy hnh chớnh cp huyn v cp xó. B mỏy hnh chớnh
a phng phi hiu rt rừ v phỏp lut v ỏp dng ỳng phỏp lut hin hnh.
Ba l, cỏc c quan thanh tra nh nc phi tng cng thanh tra trỏch nhim gii quyt khiu
ni, t cỏo i vi th trng v cỏn b, cụng chc cú trỏch nhim ca cỏc c quan hnh chớnh
nh nc cp di, tp trung vo nhng ni cú nhiu v vic khiu ni, t cỏo kộo di, vt cp,
cht lng gii quyt khiu ni, t cỏo thp
Bn l, khuyn khớch cụng dõn cú khiu ni v quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
khi kin lờn To ỏn hnh chớnh.
Nm l, tip tc hon thin h thng phỏp lut to s ng b, nõng cao tớnh kh thi, hiu
lc, hiu qu ca h thng phỏp lut. i vi Lut Khiu ni, T cỏo cú th tỏch thnh Lut
Khiu ni v Lut T cỏo, i ụi vi vic i mi qui trỡnh gii quyt khiu ni, t cỏo.
Sỏu l, trong vic gii quyt khiu ni, t cỏo v t ai ca cụng dõn l vn ni cm hin
nay phi tp trung gii quyt trit , cn thit phi thnh lp h thng c quan ti phỏn hnh
chớnh v t ai.
3.3.4. y mnh i mi, ci cỏch h thng c quan t phỏp
Cn c vo tớnh cht v tm quan trng ca hot ng t phỏp, ũi hi c th hin nay l:
Mt l, m bo trong hot ng c quan t phỏp phi tuyt i c lp v ch tuõn theo phỏp
lut, khụng chu bt k mt tỏc ng no t phớa c quan nh nc khỏc hoc vi chớnh s can
thip ca cỏ nhõn hay t chc trong ni b c quan t phỏp. Nhng ngi cú thm quyn trong
cỏc c quan t phỏp phi c lp v nhõn cỏch. ng thi, phi chng khuynh hng ph nhn
tớnh c lp trong hot ng t phỏp, li dng nguyờn tc ng lónh o mt s cỏ nhõn cú
chc, cú quyn trong t chc ng hoc c quan nh nc tỏc ng hoc gõy nh hng xu n
hot ng t phỏp.
Hai l, nõng cao nng lc ỏp dng phỏp lut v nng lc xut, kin ngh sỏng kin i mi
v hon thin h thng phỏp lut vỡ con ngi, cho con ngi ca i ng cỏn b t phỏp tt c
cỏc cp.
Ba l, nõng cao nng lc thc hnh quyn cụng t ca VKSND v nng lc xột x ca
TAND.
Bn l, xõy dng mt ch trỏch nhim ngh nghip rừ rng, c th, minh bch ca c
quan, cỏn b, cụng chc ngnh t phỏp; cỏ th húa trỏch nhim cỏ nhõn.
KT LUN
Quyn con ngi l mt trong nhng vn c c nhõn loi quan tõm v nghiờn cu.
Vit Nam, t sau i hi ng ton quc ln th VI (1996) quan im i mi ca ng Cng
sn ó lm thay i nhn thc v vn thc hin v bo v quyn con ngi. Quyn con ngi
c m bo thc hin trong thc tin cuc sng l thc o ca nn dõn ch, vn minh, ca t
do v tin b xó hi; qua ú th hin bn cht tt p ca nh nc ta.
Hệ thống hóa các văn bản về quyền con ng-ời là cơ sở tiên quyết để thực hiện quản lý nhà
n-ớc và xã hội bằng pháp luật, tôn trọng và đảm bảo thực hiện quyền con ng-ời. Xét về tổng thể,
hệ thống các qui định pháp luật về quyền con ng-ời của chúng ta hiện nay đã đạt đ-ợc những
b-ớc tiến dài trong hnh trình lập pháp, đặc biệt là trong năm 2005 tr-ớc khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), chúng ta đã có những cố gắng v-ợt bậc trong việc xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, có nhiều quy định pháp luật đ-ợc sửa đổi, bổ sung hoặc
rất nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh có liên quan đến vấn đề quyền con ng-ời đ-ợc ban hành mới.
Cho đến nay, quá trình xây dựng luật vẫn đang ở giai đoạn tiếp tục hoàn thiện và thực tế áp dụng
pháp luật cho thấy nhiều quyền quan trọng của con ng-ời vẫn ch-a có văn bản luật điều chỉnh.
Do vậy, trong quá trình xây dựng luật, cần xác định những quy phạm pháp luật hợp lý để cụ thể
hoá sâu rộng hơn về các quyền con ng-ời, quyền công dân đã đ-ợc quy định trong Hiến pháp
năm 1992 sửa đổi đồng thời với việc quy định cơ chế đảm bảo thực thi các quyền đó.
Trong c ch m bo thc thi quyn con ngi trỏch nhim trc tiờn thuc v nh nc, c
th l cỏc c quan trong b mỏy nh nc, ca cỏn b, cụng chc nh nc. Tuy vy, nh nc
mi ch l mt phõn h tr ct trong h thng chớnh tr. nc ta hin nay, c ch m bo
quyn con ngi cú th phi xỏc nh rng hn, bao gm c h thng chớnh tr. iu ú ũi hi
tng cng hn na vic hoch nh ng li, ch trng, chớnh sỏch v quyn con ngi, lm
ch da vng chc v quan im chớnh tr th ch hoỏ thnh phỏp lut. Bờn cnh ú, vic tng
cng v phỏt huy vai trũ ca cỏc t chc chớnh tr, xó hi, t chc xó hi ngh nghip v nhng
t chc i din cho quyn li ca mt b phn nhõn dõn cú cựng cnh ng, cựng li ớch, tin ti
xõy dng xó hi dõn s phi l mt trong nhng hng u tiờn vo nhng nm ti õy. Xu
hng nh nc thu hp dn tc l nh nc khụng nờn ụm m tt c cỏc cụng vic m dn dn
chuyn giao cho cỏc t chc xó hi ngh nghip theo mụ hỡnh dch v hnh chớnh cụng cú th
m nhn nhng cụng vic trc kia thuc quyn qun lý ca nh nc. ú cng chớnh l c ch
tt trong vic bo v quyn con ngi hin nay nc ta cng nh trong tng lai.
Lun vn c nghiờn cu trờn c s vn dng nhng quan im ca ch ngha Mỏc - Lờ
nin, t tng H Chớ Minh, nhng quan im ca ng ta v quyn con ngi v s dng cỏc
phng phỏp tng hp, phõn tớch, h thng, phng phỏp tip cn lch s v phng phỏp so
sỏnh Tuy nhiờn, do cũn hn ch v trỡnh nghiờn cu, kinh nghim thc tin, ngun ti liu
nờn lun vn khú trỏnh khi nhng sai sút. Trong phm vi lun vn tỏc gi ch a ra nhng vn
c bn cú tớnh cht khỏi quỏt nht, mong cú c nhng ý kin quý bỏu úng gúp lun vn
c hon thin hn c v ni dung v hỡnh thc. Xin trõn trng cm n!
References
1. Nguyn Th Bỏo (2005), Cỏc quyn kinh t, xó hi v vn húa ca ngi khuyt tt trong
phỏp lut Vit Nam, Tp chớ Lut hc (6), tr.3-8.
2. Nguyn Th Bỏo (2005), m bo thc hin quyn cụng dõn thụng qua hat ng ca cỏc
c quan nh nc, Tp chớ Nghiờn cu lp phỏp (7), tr.9-14.
3. Bộ Chính trị (2005), “Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020”, Tạp chí Tòa án nhân dân (7), tháng 4/2006, tr. 2-8.
4. Bộ Tư pháp (2003), Xây dựng cẩm nang về đấu tranh bảo vệ quyền con người ở Việt Nam,
Hà nội.
5. Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong
lĩnh vực tư pháp hình sự (Phần II: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự)”, Tạp
chí Tòa án nhân dân (13), tr. 17.
6. Bảo Chân (2006), “Cải cách tư pháp đặt ra những nhiệm vụ mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập”,
Tạp chí Pháp lý (12), tr. 5-6.
7. Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội,
Hà nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương
khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.
9. Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến định của công dân và bảo đảm pháp lí ở nước
ta”, Tạp chí Luật học (1), tr.23-26.
10. Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.
11. Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb
Tư pháp, Hà nội.
12. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
13. Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (5), tr. 30-34.
14. Hoàng Hùng Hải (2001), “Bộ luật Hình sự với quyền con người của bị can, bị cáo”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp (11).
15. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946.
16. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959.
17. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.
18. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
19. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà nội.
20. Đinh Duy Hòa (2007), “Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý của bộ
máy nhà nước”, Tạp chí Cộng sản (774), tr. 62-65.
21. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1997),
Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí
Minh.
22. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002),
Những nội dung cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ
Chí Minh.
23. Đỗ Quang Hưng (2005), “Vấn đề “Tự do tôn giáo - nhân quyền ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng
sản (11), tr. 45-49.
24. Nguyễn Hải Hữu (2006), “Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản (21), tr. 31-35.
25. Tường Duy Kiên (2003), “Nhà nước - Cơ chế bảo đảm quyền con người”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp (2), tr. 28-32.
26. Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền con người trong họat động của Quốc hội Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
27. Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường họat động lập pháp bảo vệ quyền con người đáp ứng
yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5),
tr.34-41.
28. Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng và hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực hiện quyền con
người trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
29. Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà nội.
30. Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), “Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng
sản (782), tr.15-20.
31. Hoàng Văn Nghĩa (2002), “Thực hiện quyền có việc làm trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp (5), tr.69-76.
32. Tạ Quang Ngọc (2005), “Bảo vệ quyền con người ở Việt Nam: chính sách và pháp luật trong
điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8), tr. 50-
54.
33. Nguyễn Thị Phượng (2006), “Vài nét về họat động bảo đảm quyền công dân của chính
quyền địa phương ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8), tr. 13-18.
34. Đỗ Quốc Sam (2007), “Chương trình cải cách hành chính: thực trạng và vấn đề đặt ra”, Tạp
chí Cộng sản (772), tr. 78-85.
35. Cao Đức Thái (2005), “Tư tưởng quyền con người trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của
Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (17), tr. 23-26.
36. Cao Đức Thái (2006), “Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về quyền con người”, Tạp chí
Cộng sản (16), tr. 45-48.
37. Tìm hiểu về nhà nước pháp quyền (1992), Nxb Pháp lý, Hà nội.
38. Bùi Ngọc Toàn (2006), “Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp (2), tr. 3-10.
39. Trang tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Báo cáo tình hình thực hiện phát
triển kinh tế - xã hội năm 2007.
40. Lại Văn Trình (2006), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân
trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5),
tr. 28-31.
41. Lê Hoài Trung (2006), “Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền con người trong lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (6), tr. 10-12.
42. Trần Văn Truyền (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo của công dân”, Tạp chí Cộng sản (785), tr. 42-44.
43. Trường Đại học Tổng hợp Hà nội - Khoa Luật (1992), Việt Nam với công ước quốc tế về
quyền con người, Nxb Sự thật, Hà nội.