Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện hoạt động truyền thông cổ động của công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.57 KB, 52 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực hiện đề tài hồn thiện chun đề tốt nghiệp em luôn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể các thầy cơ trong khoa Quản trị
kinh doanh. Nhân dịp này em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo :" TRẦN
NAM TRANG" - Khoa Quản trị kinh doanh- Trường Đại Học Duy Tân, tuy bận rộn
với công việc giảng dạy song cô vẫn dành cho em sự quan tâm nhiệt tình trong quá
trình em thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu trường Đại Học Duy
Tân, tập thể thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, những người đã dạy dỗ, giúp
đỡ và chỉ bảo em trong quá trình học tập và thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các chú, anh trong ban lãnh đạo cơng ty và các
cơ chú ở phịng ban khác của công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC.
Đà Nẵng, Ngày 7 tháng 04 năm 2016
Sinh viên

ĐỖ ĐỨC THẮNG

SVTH: Đỗ Đức Thắng


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang
MỤC LỤC

SVTH: Đỗ Đức Thắng




Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới không ngừng thay đổi, công nghệ không ngừng phát triển và thị trường
ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo , thay
đổi các chiến lược kinh doanh của mình. Ngày nay, ngồi sức ép từ lợi nhuận và sức
ép rất lớn từ phía khách hàng. Tình trạng sản phẩm đa dạng, phong phú về chủng
loại, mẫu mã, các đối thủ cạnh tranh ngày càng gia tăng và cạnh tranh gay gắt về
chất lượng, giá cả và dịch vụ…Doanh nghiệp thành công khi chinh phục được nhiều
khách hàng nhất. Đứng trước tình hình khó khăn như vậy, các doanh nghiệp cần
phải đầu tư, khai thác tốt thị trường nhằm mở rộng và tìm kiếm khách hàng, tạo
dựng mối quan hệ có lợi về sau.
1. Sự cần thiết của đề tài
Công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC là một trong những công ty lớn nhất tại
thành phố đà nẵng này. Công ty đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng trong bối cảnh
chung của thị trường hiện nay Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) cần phải
thay đổi để phù hợp với sự phát triển chung, trong đó cơng ty cần có những hoạt
động xúc tiến để phát triển thương hiệu, nâng cao vị thế cạnh tranh, tăng doanh số
bán, thoả mãn nhu cầu khách hàng và đem lại lợi nhuận. Và một trong những hoạt
động đó là Cơng ty cần phải hồn thiện các chiến dịch về mảng truyền thơng cổ
động và có kế hoạc rõ ràng, mục tiêu cụ thể và mức ngân sách phù hợp hơn, góp
phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của Doanh nghiệp. Chính vì những lý do
trên, em đã chọn đề tài “Hồn thiện hoạt động truyền thông cổ động của Công ty Cổ
phần Cao su Đà Nẵng DRC”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài sẽ phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động truyền thông cổ động tại

Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. Qua đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm
hồn thiện hoạt động truyền thơng cổ động tại công ty này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động hồn thiện truyền thơng cổ động của cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng
bao gồm các phương tiện truyền thông cổ động hiện tại của công ty và các yếu tố
ảnh hưởng liên quan đến hoạt động truyền thông cổ động này của công ty.

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành bên trong công ty liên quan đến các phương tiện
truyền thông cổ động hiện tại của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu những tài liệu có sẵn để tìm hiểu một số thơng tin về hoạt động
truyền thông cổ động hiện tại của công ty, phương tiện truyền thông, ngân sách cho
hoạt động truyền thơng. Đồng thời sử dụng kỹ năng phân tích để phân tích các yếu
tố ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông cổ động tại công ty Cổ phần Cao su Đà
Nẵng.
6. Bố cục đề tài
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động truyền thơng cổ động
Chương 2: Tình hình hoạt động truyền thông cổ động tại công ty cổ phần cao su
Đà Nẵng DRC

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông cổ động tại công ty cổ
phần cao su Đà Nẵng DRC
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
các chú, anh tại Phịng dịch vụ bán hàng của Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ Th.s Trần Nam Trang đã tạo mọi điều kiện để
em có thể hồn thành chuyên đề này.

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động truyền thông cổ động
1.1 Marketing và marketing-mix
1.1.1 Marketing:
1.1.1.1 Khái niệm:
Theo Philip Kotler, marketing là những hoạt động của con người hướng vào
việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thơng qua q trình
trao đổi.
Viện Marketing Anh quốc cho rằng marketing là q trình tổ chức và quản lý
tồn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu
dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến sản xuất và đưa hàng hoá
đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận
tối đa.
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, marketing là một quá trình lập kế hoạch và
thực hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh

của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn
mục đích của các tổ chức và cá nhân.
Theo Mc.Carthy, marketing là quá trình nghiên cứu khách hàng là ai, họ cần gì
và muốn gì, làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của họ nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa
cho doanh nghiệp bằng cách: cung cấp sản phẩm/ dịch vụ mà khách hàng cần, đưa
ra mức giá khách hàng chấp nhận trả, đưa sản phẩm/ dịch vụ đến với khách hàng, và
cung cấp thơng tin/ giao tiếp với khách hàng
1.1.1.2 Các chính sách Marketing Mix
 Product (Sản phẩm hàng hóa): Sản phẩm gồm những thứ hữu hình có thể sờ
mó được (tangible) như là đèn, quạt, cửa... hoặc vơ hình khơng sờ được
(intangible) như là dịch vụ. Diện mạo của sản phẩm marketing bao gồm các
chi tiết đặc điểm của một loại hình sản phẩm hoặc dịch vụ chuyên biệt và
làm cách nào nó có liên quan đến nhu cầu và sự cần thiết đến người dùng
cuối cùng. Phạm vi của một sản phẩm thường bao gồm cung cấp các thành
phần cộng thêm như bảo hành, và các dịch vụ khác.
 Price (Định giá): là tiến trình để đi đến việc định giá cho một sản phẩm,
gồm cả việc bán giảm giá, hạ giá. Không nhất thiết phải là tiền mặt không
SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 3


Chun đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

thơi, nó có thể là bất kỳ thứ gì có thể đem ra trao đổi cho một sản phẩm hay
dịch vụ. Ví dụ: thời gian hay sự quan tâm.
 Place (Vị trí - Phân phối): là việc làm sao cho sản phẩm đến được với khách
hàng. Ví dụ như vị trí điểm bán có thuận lợi cho khách mua hàng hay

khơng, vị trí sản phẩm có thuận tiện lọt vào tầm mắt của khách hay khơng...
Đơi khi nó cịn có nghĩa là kênh phân phối mà sản phẩm hay hàng hóa được
bán ra. Ví dụ bán trên mạng hay bán ở các của hàng sỉ, của hàng lẻ... bán ở
tỉnh hay thành phố bán cho nhóm đối tượng nào (thanh niên, gia đình, hay
thương nhân).
 Promotion (Chiêu thị): Bao gồm cả quảng cáo, bán giá khuyến khích, làm
cho mọi người chú ý đến, bán riêng cho khách và liên hệ đến nhiều phương
pháp trong việc đánh bóng sản phẩm, thương hiệu hoặc cơng ty.
Một nhà tiếp thị có thể dùng những tính chất ấy để gây dựng nên một kế
hoạch marketing hoàn chỉnh. Mẫu 4Ps này có ứng dụng hiệu quả nhất khi
marketing cho các giá trị tiêu thụ hàng hóa thấp. Đối với sản phẩm công nghiệp,
dịch vụ, sản phẩm tiêu dùng giá trị cao cần có thêm các điều chỉnh cho mơ hình
này. Bởi vì mỗi mơi trường marketing khác nhau, có các tố chất tự nhiên về giao
dịch và sản phẩm khác nhau. Marketing dịch vụ thì cần phải có tạo ra một dịch
vụ chuyên biệt. Marketing cho công nghiệp, hay B2B, thì cần phải có bản hợp
đồng dài hạn mà cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật và chuyên biệt cho nhóm sản phẩm
này. Marketing mối quan hệ (relationship marketing) thì phải nhìn về hướng thiết
lập mối liên kết lâu dài hơn là các bản hợp đồng cá nhân.
1.2 Truyền thông cổ động
1.2.1 Khái niệm:
-

Truyền thông cổ động hay chiêu thị (Promotion) là một trong bốn yếu tố của
marketing – mix. Chiêu thị không chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến
khích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà cịn nhằm quảng bá, giao tế và bảo vệ
thị phần. Chiêu thị được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm
thiết lập kênh truyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm dịch
vụ hay cổ động cho các ý tưởng.

SVTH: Đỗ Đức Thắng


Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

1.2.2 Vai trò và chức năng của hoạt động truyền thông:
-

Là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng tính năng cạnh

-

tranh của hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp.
Cung cấp cho khách hàng những tiềm năng những thông tin cần thiết những
dịch vụ ưu đãi để tiếp tục phục vụ khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo

-

khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong suy nghĩ của khách hàng, lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp nhờ đó mà khơng ngừng tăng lên.
Chức năng của hoạt động truyền thông cổ động là giúp cho các doanh nghiệp

đấy mạnh khâu bán hàng, giải quyết tốt thị trường đầu ra và đưa thông tin hàng
hoá dịch vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng. Để tìm kiếm và thúc đấy
cơ hội mua bán hàng hoá trogn kinh doanh, người ta đã vàđang tìm kiếm những
cơng cụ truyền thơng khách nhau, với mối quan hệ tương tác lẫn nhau nhằm đáp

ứng nhu cầu cho khách hàng.
1.2.3 Các công cụ truyền thông cổ động:
Hệ thống truyền thông cổ động bao gồm các công cụ sau:
1.2.3.1 Quảng cáo: Là hình thức truyền thơng khơng trực tiếp thực hiện qua
những phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí.
1.2.3.2 Marketing trực tiếp: Là việc sử dụng các hình thức như thư tín, điện
thoại hay những cơng cụ liên lạc khác cho những thơng tin khách hàng hiện có,
khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ đáp lại.
1.2.3.3 Khuyến mãi: Là hình thức khích lệ ngắn hạn nhằm giới thiệu hay khuyến
khích mua thử, dùng thử sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
1.2.3.4 Bán hàng trực tiếp: Là việc giới thiệu trực tiếp về sản phẩm hay dịch vụ
bằng hình thức nói chuyện trực tiếp với một hay nhiều người mua tiềm ẩn với mục
đích bán được hàng.
1.2.3.5 Quan hệ cơng chúng: Là bao gốm các chương trình khác nhau được thiết
kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của cơng ty, dịch vụ hay sản phẩm nào đó.

1.3 Các nội dung chương trình truyền thơng cổ động
SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

1.3.1 Xác định công chúng mục tiêu:
Người truyền thông muốn thực hiện công việc truyền thơng thì trước hết phải
xác định rõ đối tượng cần truyền thông là ai. Đối với các doanh nghiệp kinh
doanh các mặt hàng thuộc hàng thực phẩm thì khi định dạng công chúng mục

tiêu phải xác định rõ công chúng mục tiêu là ai, tổ chức hay cá nhân có nhu cầu
mua sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai hay không và chúng ảnh hưởng
như thế nào đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Từ đó, người truyền thơng
quyết định nói cái gì, nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, và nói với ai là phù
hợp.
1.3.2 Xác định mục tiêu truyền thông:
Một khi xác định được công chúng mục tiêu và những đặc điểm của nó thì
người truyền thơng marketing phải viết về những phản ứng đáp lại mong muốn
của công chúng, làm cho người mua hàng phải hài lòng. Những hành vi mua
hàng là kết quả cuối cùng của một quá trình rất dài để thông qua quyết định của
người tiêu dùng. Người truyền thông marketing phải biết cách làm thế nào để đưa
công chúng mục tiêu lên trạng thái sẵn sàng mua hàng cao hơn. người làm
marketing có thể tìm kiếm ở công chúng mục tiêu phản ứng đáp lại từ nhận thức,
cảm thụ hay hành vi. Ở đây ta sẽ giả thiết rằng người mua để tâm rất nhiều vào
loại sản phẩm và nhận thức rõ sự khác biết của loại sản phẩmđó. Vì vậy, ta sẽ sử
dụng mơ hình độ hiệu quả ( nhận thức, cảm thụ, hành vi) và mô tả 6 trạng thái
sẵn sàng của người mua - biết, hiểu, thích, chuộng, tin chắc và mua.
Biết (awareness): Người truyền thông trước hết phải nắm được việc công
chúng mục tiêu biết đến sản phẩm của mình như thế nào. Nếu đa số họ chưa biết
gì về doanh nghiệp và sản phẩm của mình thì cơng việc của người truyền thơng
là tạo cho họ biết, ít nhất cũng là tên của doanh nghiệp, điều này có thể làm được
bằng một thơng điệp đơn giản có sự lặp đi lặp lại.
Hiểu (knowledge): Cơng chúng có thể biết về sản phẩm hay doanh nghiệp và
sản phẩm của nó là mục tiêu tiếp theo của người truyền thơng.
Thích (liking): Nếu cơng chúng đã hiểu về sản phẩm nhưng lại khơng ưa
chuộng nó hơn những sản phẩm khác. Trường hợp này cần khuếch trương những

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 6



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

đặc tính nổi bật của sản phẩm cũng như giá cả, chất lượng và các tính năng khác
để thuyết phục cơng chúng và làm tăng mức độ ưa chuộng sản phẩm của họ.
Tin chắc (conviction): Cơng chúng mục tiêu có thể ưa chuộng một sản phẩm
nhưng khơng tin chắc rằng mình sẽ mua nó. Cơng việc của người truyền thơng là
thiết lập một niềm tin vũng chắc rằng quyếtđịnh mua sản phẩm đó làđúng đắn.
Mua (purchase): Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin, nhưng
khơng hẳn tính ngay đến việc mua, họ có thể chờ đợi có thêm thơng tin. người
truyền thông phải dẫn chứng khách hàng tiềm năng nàyđi đến bước cuối cùng là
mua hàng.
Sáu trạng thái trên được tập hợp trong 3 giai đoạn: nhận thức (biết, hiêu),
cảm thụ (thích, chuộng và tin chắc), và hành vi (mua). Người tiêu dùng có thể
đang ở bất kỳ một tronng số sáu trạng thái sẵn sàng mua đó. Cơng việc của người
truyền thông là xác định xem đa số người tiêu dùng đang ở giai đoạn nào để triển
khai một chiến dịch truyền thông đưa họ đến giai đoạn tiếp theo.
1.3.3 Thiết kế thông điệp
Sau khi đã xác định được đáp ứng mong muốn của người mua, tiếp theo cần
thiết kế một thơng điệp có hiệu quả địi hỏi phải giải quyết được 4 vấn đề sau.
1.3.3.1 Nội dung thông điệp
Người làm truyền thơng phải hình dung được những điều sẽ nói với cơng
chúng mục tiêu để tạo ra những phản ứng mong muốn đáp lại, quá trình này là
soạn thảo lời chào, đề tài, ý tưởng hay rao bán đặc biệt.
a. Mời chào lý tính: liên hệ với những lợi ích riêng của người mua, rằng sản
phẩm sẽ đem lại những gì mà người mua mong đợi: chất lượng, tính kinh tế
giá trị hay các tính năng đặc biết khác của sản phẩm.

b. Mời chào tình cảm: khơi dậy những tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức
để đưa đến việc mua.
c. Mời chào đạo đức: hướng người ta đến sự ý thức về cái thiện, thúc giục sự
ủng hộ của mục tiêu có tính chất xã hội.

1.3.3.2 Cấu trúc thông điệp

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

Hiệu quả của một thông điệp phụ thuộc vào rất nhiều vào cấu trúc cũng như
nội dung của nó. Người truyền thơng quyết định có nên đưa ra quyết định rõ ràng,
hay để tự cơng chúng đưa ra kết luận.
1.3.3.3 Hình thức thơng điệp
Hình thức thể hiện một thơng điệp phải thật sự sinh động để cuốn hút sự chú
ý, quan tâm và thuyết phục người mua. Đối với một ấn phẩm quảng cáo, người
tuyên truyền phải quyết định về tiêu đề, lời lẽ, minh hoạ…thể hiện theo cách đề
cao tính lạ thường và tương phản, hình ảnh và tiêu đề lơi cuốn, hình thức khác
thường, kích cỡ và vị trí gây sự chú ý, hình ảnh sống động….Nếu thơng điệp được
truyền qua sản phẩm hay bao bì thì cần lưu ý đến cách sắp đặt sản phẩm.
1.3.3.4 Nguồn thông điệp
Sự tác động của thơng điệp đối với người tiêu dùng cịn chịu ảnh hưởng bởi
việc họ cảm nhận ở người truyền thông điệp như thế nào. Các thông điệp được gửi
từ các nguồn có độ tin cậy thì có tính thuyết phục cao. Có ba yếu tố làm tăng mức

độ đáng tin cậy của nguồn: tính chun mơn, tính đáng tin và tính khả ái.
1.3.4 Lựa chọn kênh và phương tiện truyền thơng
Để truyền tải thơng điệp hiệu quả ta có 2 loại kênh truyền thông là kênh trực
tiếp và kênh gián tiếp
1.3.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp
Trong kênh này hai hay nhiều người sẽ thực hiện truyền thơng với nhau. họ
có thể truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện thoại
hoặc qua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân. Các kênh truyền thông trực tiếp tạo
ra hiệu quả thông qua những cơ hội cá nhân hoá việc giới thiệu và phần tin phản
hồi. Các kênh truyền thơng trực tiếp có thể chia nhỏ thành các kênh giới thiêu,
kênh chuyên viên và kênh xã hội. Kênh giới thiệu gồm những nhân vên bán hàng
và doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với người mua trên thị trường mục tiêu. Kênh
chuyên viên gồn những chuyên viên độc lập phát biểu ý kiến của mình với khách
hàng mục tiêu. Kênh xã hội gồm những kênh láng giềng, bạn bè các thanh viên
trong gia đình và người đồng sự nói chuyện với khách hàng mục tiêu.
1.3.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

Những kênh truyền thông gián tiếp chuyển các thông điệp đi mà không cần
có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp. Bao gồm các phương tiện truyền thơng đại
chúng, bầu khơng khí và các sự kiện.
1.3.5 Xây dựng ngân sách cho truyền thơng

Có 4 phương án để xây dựng ngân sách truyền thông cổ động
1.3.5.1 Phương án tỷ lệ phần trăm trên doanh thu
Ở phương án này xác định ngân sách truyền thông bằng tỷ lệ phần trăm
doanh thu trong năm hay dự kiến vì nó có một số ưu điểm sau
-

Chi phí dành cho truyền thơng sẽ thay đổi theo khả năng của doanh nghiệp
Nó khuyến khích ban lãnh đạo nghĩ đến mối liên hệ giữa chi phítruyền

-

thơng, giá bán và lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm
Khuyến khí chổn định cạnh tranh ở mức độ mà các doanh nghiệp chỉ cho
truyền thông một tỷ lệ phần trăm doanh thu của mình bằng xấp xỉ nhau.

1.3.5.2 Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho truyền thông
Theo phương pháp này rất đơn giản, chỉ cần hỏi ban lãnh đạo cơng ty cụ thể
là phịng tài chính kế tốn hoạch định chi bao nhiêu ngân sách cho truyền thông
cổ động trong thời gian đến, phương pháp này hoàn toàn bỏ qua vai trị truyền
thơng cổ động như một khoản đầu tư và ảnh hưởng tức thời của truyền thông đến
khối lượng tiêu thụ. Nó dẫn đến ngân sách hàng năm khơng xác định được, gây
khó khăn cho việc lập kế hoạch truyền thông dài hạn.
1.3.5.3 Phương pháp cân bằng cạnh tranh
Việc xác định ngân sách truyền thông theo phương pháp này là căn cứ theo
nguyên tắc cân bằng với chi phí các đối thủ cạnh tranh. Ở phương pháp này có hai
quan điểm cho rằng: mức chi phí của các đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sáng suốt
tập thể của ngành và việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp ngăn chặn các cuộc
chiến truyền thông.
1.3.5.4 Phương pháp căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ
Phương pháp này đòi hỏi những nhà làm marketing phải xây dựng ngân sách

cổ động của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và những nhiệm vụ cần phải
hoàn thành để đạt mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện nhiệm vụ đó. Phương
pháp này có ưu điểm là địi hỏi ban lãnh đạo phải trình bày rõ giả thuyết của mình

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

về mối quan hệ giữa tổng chi phí, mức độ tiếp xúc, tỷ lệ dùng thử và mức sử dụng
thường xuyên
1.3.6 Quyết định và quản trị các chương trình truyền thơng
1.3.6.1 Quyết định về hệ thống truyền thơng
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các công cụ truyền thông, mỗi
công cụ truyền thơng lại có những điểm đặc thù riêng và chi phí của nó. Người
làm marketing phải nắm được những đặc điểm này khi lựa chọn chúng.
 Đặc điểm của các cơng cụ cổ động:
Quảng cáo:
+ Tính đại chúng: Quảng cáo là một hình thức truyền thơng mang tính đại
chúng cao. Bản chất đại chúng của nó định tính chính thức của sản phẩm và
cũng tạo nên một tiêu chuẩn cho sản phẩm, vì nhiều người nhận được một
thơng điệp như nhau, nên người mua biết rằng mọi người cũng sẽ hiểu được
động cơ mua sản phẩm đó của họ.
+ Tính sâu rộng: Quảng cáo là một phương tiện truyền thông rất sâu rộng, cho
phép người bán lặp lại một thơng điệp nhiều lần. Nó cũng cho phép người mua
nhận và so sánh thông điệp của cá đối thủ cạnh tranh. Quảng cáo với quy mơ

lớn cũng nói lên một yếu tố về quy mô, khả năng và sự thành đạt của người
bán.
+ Tính biểu cảm: Quảng cáo tạo ra những cơ hội để giới thiệu doanh nghiệp và
sản phẩm của nó bằng cách sử dụng khơn khéo hìnhảnh, âm thanh và màu sắc.
Tuy nhiên đôi khi tác dụng biểu cảm rất mạnh của cơng cụ này có thể làm mờ
nhạt hay đánh lạc hướng sự chú ý đến thơng điệp.
+ Tính chung: Quảng cáo khơng thể có tính chất ép buộc như trường hợp đại
diện bán hàng của doanh nghiệp. Cơng chúng khơng cảm thấy mình có bổn
phận phải chú ý hay hưởng ứng. Quảng cáo chỉ có thể thực hiện độc thoại chứ
không phải đối thoại với công chúng.
Khuyến mãi: Mặc dù công cụ khuyến mãu như phiếu thưởng, cuộc thi, phần
thưởng…rất đa dạng, chúng đều có ba đặc điểm chủ yếu sau:
+ Truyền thông: Chúng thu hút sự chúý và thường cung cấp thơng tin có thể
đưa người tiêu dùng đến với sản phẩm.
SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

+ Khuyến khích: Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ nào đó
có giá trị đối với người tiêu dùng.
+ Mời chào: Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán.
Các doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến mãi để tạo ra phản ứng đáp lại
mạnh mẽ hơn và nhanh hơn. Có thể sử dụng các cơng cụ khuyến mãi để chào
hàng có hiệu quả và phục hồi mức tiêu thụ đang sa sút. Tuy nhiên hiệu quả
thường mang tính chất ngắn hạn và khơng có tác dụng tạo dựng sự ưa thích lâu

dài đối với nhãn hiệu đó.
Marketing trực tiếp: bao gồm một số hình thức như gửi thư trực tiếp,
marketing qua điện thoại, marketing điện tử…với một số đặc điểm khác biệt là
+ Không công khai: Thông điệp thường được chuyển đến một người cụ thể và
không đến với những người khác
+ Theo ý khách hàng: Thơng điệp có thể được soạn thảo theo ý khách hàng để
hấp dẫn cá nhân người nhận.
+ Cập nhật: có thể soạn thảo và gửi thơng điệp rất nhanh cho người nhận.
Quan hệ công chúng và tuyên truyền: Sức hấp dẫn của quan hệ công
chúng xuất phát từ đặc điểm sau:
+ Tín nhiệm cao: Nội dung và tính chất của thơng tin có vẻ xác thực vàđáng
tin cậy hơn đối với người đọc so với quảng cáo. Quan hệ cơng chúng có thể
tiếp cận đơng đảo khách hàng tiềm năng mà họ thường né tránh tiếp xúc với
nhân viên bán hàng và quảng cáo. Thông điệp đến với người mua dưới dạng
tin sốt dẻo.
Bán hàng trực tiếp: là một cơng cụ có hiệu quả nhất về chi phí trong những
giai đoạn cuối của quá trình mua sắm, đặc biệt là trong việc tạo dựng sự ưa
thích của người mua, niềm tin dẫn đến hành động mua hàng. Nguyên do là so
với quảng cáo bán hàng trực tiếp có ba đặc điểm sau:
+ Trực diện: bán hàng trực tiếp đòi hỏi mối quan hệ sinh động trực tiếp và qua
lại giữa hai hay nhiều người. Mỗi bên tham dự có thể nghiên cứu trực tiếp
những nhu cầu và đặc điểm của nhau và có những điều chỉnh tức thời.
+ Xây dựng quan hệ: bán hàng trực tiếp cho phép thiết lập nhiều mối quan hệ,
từ quan hệ mua bán thông thường đến quan hệ bạn bè thân thiết. Những người

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 11



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

đại diện bán hàng giỏi phải thực lòng quan tâm đến khách hàng, nếu họ có
muốn quan hệ lâu dài.
+ Phản ứng đáp lại: bán hàng trực tiếp làm cho người mua thấy bổn phận lo
lắng nghe lời chào hàng. Người mua cần phải chúý nghe vàđáp lại dù chỉ một
lời cảmơn lịch sự. Tuy nhiên, để có được những lợi thế đó, lực lượng bán hàng
địi hỏi một khoản chi phí lâu dài lớn hơn so với quảng cáo. Quảng cáo có thể
bắt đầu và kết thúc nhưng quy mô của lực lượng bán hàng thì rất khó thay đổi.
1.3.6.2 Xây dựng và quản trị các chương trình truyền thơng
-

Giai đoạn sẵn sàng của người mua: Các cơng cụ truyền thơng có hiệu quả chi
phí khác nhau trong các giai đoạn sẵn sàng khác nhau của người mua. Sự
hiểu biếtđầy dủ cảu khách hàng chịu tác động chủ yếu của quảng cáo và bán
hàng trực tiếp. Bán hàng trực tiếp và một phần nhỏ hơn của quảng cáo và
khuyến mãi có tácđộng chính của bán hàng trực tiếp và khuyến mãi, và một
phần nào đó của quảng cáo nhắc nhở. Rõ ràng là quảng cáo và tuyên truyền
có hiệu quả của chi phí lớn nhất trong những giai đoạn đầu của quá trình
thơng qua quyết định của người mua, cịn bán hàng trực tiếp và khuyến mãi

-

thì có hiệu quả nhất trong các giai đoạn cuối.
Giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm: Các cơng cụ khuyến mãi cũng có
hiệu quả của chi phí khác nhau trong những giai đoạn khác nhau của chu kì
sống của sản phẩm.
Trong giai đoạn giới thiệu, quảng cáo và tuyên truyền có hiệu quả chi phí cao

nhất, sau đó đến kích thích tiêu thụ để kích thích dùng thử và bán hàng trực
tiếp để chiếm lĩnh địa bàn phân phối.
Trong giai đoạn phát triển, các cơng cụ đều có thể có hiệu quả giảm đi bởi vì
nhu cầu đã có địn bẩy riêng của nó là lời đồn.
Trong giai đoạn sung kích thích tiêu thụ, quảng cáo và bán hàng trực tiếp đều

-

có tầm quan trọng tăng lên theo thứ tự đó.
Trong giai đoạn suy thối kích thích tiêu thụ vẫn tiếp tục có tác dụng mạnh,
quảng cáo và tuyên truyền thì giảm đi và nhân viên bán hàng chỉthu hút được

-

sự chú ý tối thiểu sản phẩm.
Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: Nhãn hiệu thượng hạng được lợi
nhiều từ quảng cáo hơn là khuyến mãi. Đối với những nhãn hiệu thượng
hạng tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư tăng lên khi tỷ số chi phí cho quảng

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

cáo trên khuyến mãi tăng. Còn đối với những nhãn hiệu được xếp hạng thấp
hơn thì khả năng sinh lời giảm đi khi tăng thêm mức độ quảng cáo.

1.3.7 Đo lường kết quả truyền thông
Sau khi thực hiện kế hoạch truyền thông người truyền thơng phải đo lường
tác động của nó đến cơng chúng mục tiêu. Việc này đòi hỏi phải khảo sát cơng
chúng mục tiêu xem họ có nhận thấy hay ghi nhớ thơng điệp đó khơng, họ đã nhìn
thấy nó bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những điểm nào, họ cảm thấy như thế nào
về thơng điệp đó, thái độ trước kia và hiện nay của họ đối với sản phẩmđó và
doanh nghiệp. Người truyền thơng cũng cầnthu nhập những số đo hành vi phản
ứng đáp lại của công chúng, như có bao nhiêu người đã mua sản phẩm, thích nó
và nói chuyện với những người khác về nó.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác truyền thông cổ động
1.4.1 Yếu tố sàng lọc.
Sàng lọc được định nghĩa là cách thức người gửi chọn lọc thông tin mà người
nhận muốn nghe. Nhiều thông điệp khi truyền lên cấp trên hay xuống cấp dưới
thường được sàng lọc hoặc chặn lại. Nhân viên hay người giám sát thường dùng
cách sàng lọc khi truyền thơng nhằm mục đích tạo cho mình ấn tượng tốt với cấp
trên. Một tổ chức mà cơ cấu ngành dọc càng cao thì cơ hội xảy ra sàng lọc càng lớn.
Ví dụ, chúng ta thường gặp trường hợp cấp dưới báo cáo lên cấp trên những mặt
mạnh, điểm tốt của phịng ban mình và che dấu các khuyết điểm hay sai sót trong
cơng việc. Hay cấp dưới sẽ chọn lọc thông tin để báo cáo nhằm nhận được sự đồng
ý của cấp trên như họ mong muốn.
1.4.2 Yếu tố nhận thức chọn lọc.
Yếu tố này xảy ra khi người nhận thơng điệp trong q trình truyền thơng sẽ xem
xét hoặc lắng nghe một cách có chọn lọc, dựa trên nhu cầu, động cơ, kinh nghiệm,
chuyên môn và những đặc tính cá nhân khác của mình. Người nhận thơng điệp cũng
chịu ảnh hưởng bởi sở thích, kỳ vọng của mình trong q trình giải mã thơng điệp.
Ví dụ, khi đưa ra một vấn đề khó khăn của doanh nghiệp để thảo luận và giải quyết,
thơng thường phịng kế tốn sẽ quan tâm đến những gì liên quan đến chuyên mơn
của mình, phịng marketing sẽ nhìn nhận vấn đề theo kinh nghiệm của người làm

SVTH: Đỗ Đức Thắng


Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

marketing, phòng sản xuất sẽ chọn lọc những thông tin liên quan đến nghiệp vụ của
phịng...
1.4.3 Ngơn ngữ.
Học giả hành vi tổ chức Stephen P. Robbins đã nói: "ý nghĩa của các từ khơng nằm
ở chính các từ đó mà nằm trong mỗi chúng ta". Điều này có nghĩa là tuổi tác, trình
độ học vấn, văn hóa là những nhân tố tác động đến ngôn ngữ mà con người sử dụng
và cũng tác động đến những định nghĩa từ ngữ mà họ dùng. Như vậy, khi các từ ngữ
và cử chỉ được truyền đi, người gửi phải chắc chắn rằng người nhận cũng hiểu
được. Nếu thiếu sự hiểu biết qua lại thì thơng điệp sẽ bị sai lệch. Có hai rào cản
ngơn ngữ dẫn đến hiểu lầm là từ chuyên môn và sự mơ hồ trong ngơn ngữ. Ví dụ,
khi sử dụng các từ chuyên môn như kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, người truyền
thơng điệp phải biết người nhận có hiểu được khơng, nếu khơng thì phải dùng một
cách giải thích khác.
1.4.4 Thơng tin q tải.
Thơng tin q tải xảy ra khi số lượng thông tin gửi đến người nhận vượt quá khả
năng xử lý của họ. Mỗi nhân viên chỉ có khả năng xử lý thơng tin ở một mức độ
nhất định trong khoảng thời gian nhất định. Khi sự quá tải về thông tin xảy ra sẽ kéo
theo hiện tượng sai lệch khi diễn giải thông tin nhận được do nhân viên xử lý các
thông tin không đủ nhanh. Hiện tượng này cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra
căng thẳng thần kinh (stress). Lấy một ví dụ đơn giản, một ngày nào đó khi kiểm tra
hộp thư email của mình, bạn nhận thấy có cả trăm bức thư cần phải đọc và trả lời
trong ngày. Bạn sẽ làm gì?


CHƯƠNG II: Tình hình hoạt động truyền thơng cổ động tại công ty cổ phần
cao su đà nẵng DRC
2.1 Giới thiệu chung:
 Tên giao dịch: DaNang Rubber Joint Stock Company
 Tên viết tắt: DRC

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

 Trụ sở công ty: Lô G- Đường Tạ Quang Bửu- Khu Công Nghiệp Liên Chiểu




Quận Liên Chiểu- Thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: (0511) 3771405 – 3771404
Fax: 0511.3771400
Email:
Website: ww.drc.com.vn
Logo :


2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

2.1.1.1 Lịch sử hình thành:

Cơng ty Cao su Đà Nẵng trước năm 1975 đầu tiên chỉ là một xưởng đắp lốp xe của
quân đội Mỹ nguỵ. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, vào ngày 04/12/1975
thì cơng ty Cao su Đà Nẵng được thành lập theo quyết định số 340/PTT của hội
đồng Chính phủ, với tên gọi đầu tiên là nhà máy Cao Su Đà Nẵng thuộc Tổng cơng
ty hố chất Việt Nam. Đến năm 1993 nhà máy đổi tên thành Công ty Cao Su Đà
Nẵng theo quyết định số 320/NQ NSDT ngày 16/05/1993. Vốn đầu tư ban đầu là 49
tỷ đồng trong đó nhà nước chiếm 50,5% cổ phần. Sau đó dựa trên cơ sở cổ phần hoá
Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 3241/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ
Công Nghiệp ngày 10/10/2005, công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, tên viết tắt là
DRC. Coogn ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoạt động kinh doanh, hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp, điều lệ công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan
2.1.1.2 Q trình phát triển:
Cơng ty cao su Đà Nẵng thành lập và phát triển đến nay có thể chia ra thành bốn
giai đoạn như sau:





Giai đoạn đầu tiên thành lập đến năm 1986
Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990
Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995
Giai đoạn từ năm 1996 đến nay
 Giai đoạn đầu tiên thành lập đến năm 1986
Thời gian đầu mới thành lập thì cơ sở vật chất ban đầu chưa có, ngun vật

liệu khơng có, thiết bị cơng đoạn cuối cùng của hệ thống lắp đặt bị hư hỏng nặng,
và cùng với sự ra đời của 52 chiếc lốp đầu tiên đã đánh dấu sự cố gắng một cách

vượt bậc của tồn cơng ty. Qua 10 năm phấn đấu với thiết bị ngày càng được nâng

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

cấp, công nghệ khoa đọc được đầu tư phát triển, mặt hàng công ty ngày càng được
phong phú đa dạng, từ sản xuất một mặt hàng sau đó phát triển tới 9 mặt hàng.
 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990
Ở giai đoạn này công ty đã nghiên cứu sản xuất ra mặt hàng cao cấp là lốp xe
ơ tơ mới có tên 9.00-20 làm bằng thủ công. Năm 1990 lốp xe đạp sản lượng cao
nhất với số lượng đạt 1.600.000 chiếc và săm lốp xe đạp được nhà nước công nhận
đạt chất lượng cao số 1 của nhà nước, công ty đã đạt được nhiều huy chương vàng,
bạc, đồng tại các cuộc triển lãm thành tựu kinh tế- kỹ thuật.
 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995
Vào giai đoạn này hoạt động của cơng ty gặp nhiều khó khăn, thị phần bị thu
hẹp hơn trước. Săm lốp xe ô tô mới chưa được ổn định về mức chất lượng và người
tiêu dùng chưa chấp nhận sản phẩm mới trên thị trường. Nhận thấy qui mô sản xuất
không hợp lý sẽ không tạo ra được vị thế cạnh tranh trên thị trường nên đến năm
1993 công ty đã đầu tư được một dây chuyền sản xuất đạt 600.000 bộ/năm. Từ năm
1991 đến năm 1994 tổng cộng giá trị đầu tư của công ty đã lên đến 29 tỷ đồng.
 Giai đoạn từ năm 1996 đến nay
Đầu năm 1998, công ty cao su Đà Nẵng đã được cơng ty hố chất Việt Nam
đầu tư vào chiều sâu nâng cao năng suất lên tới 1.200.000 bộ/năm.
Năm 2000, công suất của từng nhà máy lên tới 2.000.000 bộ/năm. Cùng với

sự tăng năng suất nhu vậy nên trong năm này công ty đã chuyển đổi mơ hình quản
lý mới theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Năm 2001, sản phẩm của công ty đã tham gia vào thị trường nhập khẩu ra các
nước ở Nam Phi, Lào và các nước Đông Nam Á khác.
Đến năm 2003, công ty đã chuyển đổi hệ thống quản lý sản xuất, áp dụng hệ
thống quản lý mới là hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002- 2000
Đến tháng 1 năm 2005, cơng ty đã chuyển sang hình thức cổ phần hố. Đây là
một việc hết sức khó khăn và phức tạp cần có sự thống nhất từ lãnh đạo đến người
lao động để thu hút nhiều sự đầu tư
Đến năm 2008 nhưng chuyển biến động lớn của nền kinh tế Công ty vẫn tiếp
thu và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, phát huy tinh thần lao động của cán bộ

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

nhân viên thực hiện thành công các đề tài tiến bộ kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Đến nay công ty vẫn đang tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ đẻ áp
dụng vào nhằm nâng cao hiệu suất và nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh


Sản xuất săm, lốp cao su, đắp và tái chế lốp cao su.




Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê.



Sản xuất sản phẩm khác từ cao su.



Cho th máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.



Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sanrphaamr cao su và vật tư thiết bị cho
ngành công nghiệp cao su, Kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp.



Chế tạo, lắp đặt thiết bị ngành cơng nghiệp cao su.



Khám chữa bệnh y tế ban đầu cho cán bộ công nhân viên công ty.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
2.1.2.1 Chức năng:
Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng có chức năng sản xuất săm lốp cao su, xuất nhập
khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su, kinh

doanh thương mại và kinh doanh tổng hợp
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng có nhiệm vụ đẩy mạnh sản xuất tăng sản lượng,

PHÓ GIÁM ĐỐC
BÁN HÀNG

P. TÀI CHÍNH KẾ TỐN

CN MIỀN NAM

CN MIỀN BẮC

P.BÁN HÀNG

XN CƠ KHÍ

XN CẦN TUYỂN

PHÓ GIÁM
ĐỐC SẢN
XUẤT

P.KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

SVTH: Đỗ Đức Thắng

CÁC XN SẢN XUẤT

BAN ISO


BAN ĐẦU TƯ

PHỊNG TỔ CHỨC

PHỊNG HÀNH CHÍNH

lao động ổn định và tăng theo hiệu
quảĐỒNG
sản xuất kinh doanh của Công ty.
HỘI
BAN KIỂM
TRỊty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máyQUẢN
của cơng
SỐT
Sơ đồ tổ chức:
GIÁM ĐỐC
CƠNG TY

CN MIỀN TRUNG

bảo đả không gây biến động lớn đến thị trường, đồng thời tạo môi trường làm việc
ĐẠI HỘI
ĐỒNG
mới tốt đẹp hơn cho người lao động
và cho
công ty. Đảm bảo mức chia cổ tức hàng
CỔ ĐÔNG
năm cao hơn lãi suất tiết kiệm ngân hàng từ 5-10%. Đảm bảo thu nhập cho người


KẾ TOÁN
TRƯỞNG

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

- Ban lãnh đạo:
+

Hội đồng Quản trị công ty: Được đại hội đồng cổ đông công ty bầu ra

gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ là 3 năm.
+ Ban kiểm soát: Ban kiểm sốt Đại hội đồng cổ đơng Cơng ty với nhiệm
vụ thay mặt hội đồng kiểm tra, giám sát, theo dõi mọi hoạt động của Hội
đồng quản trị và Ban điều hành cũng như báo cáo và chịu trách nhiệm
trước Đại hội cổ đông và pháp luật.

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp
+


GVHD: Th.S Trần Nam Trang

Ban giám đốc: Gồm 4 thành viên, 1 Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc
do HĐQT bổ nhiệm là cơ quan điều hành, quản lý mọi hoạt động kinh
doanh hàng ngày của Công ty.

- Dựa trên quy mô và ngành nghề, cơ cấu và bộ máy của công ty hiện nay được
phân chia theo chức năng, bao gồm:
+ Ban giám đốc công ty: là người có quyền cao nhất trong Cơng ty chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đại diện mọi quyền lợi và nghĩa vụ
của Công ty trước pháp luật và trước Tổng Cơng ty Hố Chất Việt Nam.
+ Phịng Tài chính - Kế tốn: Có trách nhiệm tổ chức và hoạch toán kinh doanh
một cách thống nhất giữa các xí nghiệp. Lập báo cáo kế tốn, kiểm tra sổ sách định
kỳ. Quản lý tài chính và đề xuất tham mưu cho giám đốc các phương án sử dụng
vốn kinh doanh có hiệu quả
+ Phịng Hành chính: Tiếp nhận cơng văn giấy tờ, tiếp đón khách đến liên hệ,
công tác, sắp xếp tổ chức các cuộc họp, đại hội…
+ Phịng Tổ chức LĐTL: Có trách nhiệm xây dựng và cải tiến bộ máy quản lý.
Chịu trách nhiệm về tuyển dụng và đào tạo nhân sự. Xây dựng các định mức tiền
lương lao động, các chế độ khen thưởng cho người lao động
+ Phòng kỹ thuật: Thiết kế khn mẫu mới, đảm bảo cho máy móc thiết bị hoạt
động ổn đinh, lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa định kỳ
+ Phòng bán hàng: Phụ trách lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, theo dõi thị trường để
thu thập thông tin cho sản xuất và tiêu thụ. Tổ chức ký kết và thực hiện các hợp
đồng tiêu thụ đồng thời cũng chịu trách nhiệm về công tác truyền thông cổ động,
giới thiệu sản phẩm
+ Phòng kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm về nguồn nguyên vật liệu cho sản
xuất, họ phải xem xét mua nguyên liệu nào, của ai, giá bao nhiêu?, dự trữ bao nhiêu
để đáp ứng được tồn kho nếu có sự biến động của thị trường.
+ Các xí nghiệp: Là đơn vị sản xuất được tổ chức riêng thành từng bộ phận độc

lập, được giao quyền trong một số lãnh vực trong công tác tổ chức sản xuất, phân
tổ, trực ca của các cán bộ kỹ sư và công nhân đang trực tiếp sản xuất

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

+ Các chi nhánh: Chịu trách nhiệm bởi Phó tổng giám đốc Bán Hàng, có nhiệm
vụ phân phối hàng hố đến những vùng mình chịu trách nhiễm cũng như theo dõi,
phát hiện nhu cầu và các biến động của thị trường
- Đứng đầu các bộ phận này là các Trưởng phong, Giám đốc xí nghiệp và chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc. Ngồi ra, trong Cơng ty cịn có các tổ chức
đồn thể chính trị. Đảng bộ, Cơng đồn và Đoàn thanh niên, haotj động trên cơ sở
luật pháp của Nhà Nước và Điều lệ của các tổ chức này.
2.2 Phân tích tình hình kinh doanh tại cơng ty
2.2.1 Tình hình nguồn lực
Trong doanh ngiệp lao động sản xuất chiếm tỷ lệ quan trọng nhất, dù là doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại thì lao động cũng giữ vai trị then chốt, vì
thế việc chọn, đào tạo lao động hàng năm cần hết sức chú trọng và quan tâm, chính
sách đãi ngộ với lao động cũng là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp, Công ty
Cổ phần cao su Đà Nẵng đang hoàn thiện cơ cấu lao động, nhân sự trong cơng ty
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
Bảng tình hình lao động của cơng ty qua các năm:
Chỉ tiêu


2013
Số

%

2014
Số

%

2015
Số

%

2015/2014
+/%

123

8.7

136

8.8

81
42

2.8

27.4

98
38

11.5
1.9

lượng
1413 100

lượng
1536 100

1078
335

76.3
23.7

1109
427

72.2 1237
27.8 435

74
26

chuyên môn

Trên ĐH-ĐH-

278

19.7

286

18.6 298

17.8 58

2.8

62

4.2


Trung học

1015

71.8

1102

71.7 1195

71.4 37


8.6

46

8.4

chuyên nghiệp
Lao động phổ

120

8.5

148

9.7

10.8 28

23.3

31

21

Tổng số lao

lượng
1672 100


2014/2013
+/%

động
1.Phân theo lao
động
Nam
Nữ
2.Phân theo
trình độ

179

thơng
SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

3.Phân theo
tính chất công
việc
Lao động trực

1168


82.7

1218

78

1303

78

94

4.3

85

7

tiếp
Lao động gián

245

17.3

318

22


369

22

29

29.8

51

16

tiếp
(Nguồn công ty cổ phần cao su Đà Nẵng)
Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung lực lượng lao động của công ty qua các năm
đều tăng dần theo chiều hướng ổn định, từ 1413 người năm 2013 tăng lên 1536
người trong năm 2014. Năm 2014 tăng thêm 123 người tương đương với 8.7% so
với năm 2013. 2015 tăng 136 người tương đương 8.8% so với năm 2014.
Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính thì lao động nam có tỷ lệ lớn hơn so lao
động nữ 74% so với 26%. Vì đặc thù là ngành sản xuất hàng cơng nghiệp do đó tỷ
lệ nam là điều tất nhiên và mức độ lao động nam tăng đều theo hàng năm nhưng lao
động nữ năm 2015 tăng ít hơn so với năm 2014.
Về trình độ học vấn thì trình độ trên ĐH-ĐH-CĐ có tỷ lệ tăng đều trong năm
2014 và năm 2015. Đối với Trung học chuyên nghiệp là đối tượng chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong lượng lao động và lao động phổ thông cũng tăng đều vào năm 2014
và vào năm 2015.
Về tính chất cơng việc thì chủ yếu là lao động trực tiếp để sản xuất sản phẩm trực
tiếp chiếm phần lớn trong tỷ lệ lao động trên 78% tổng nhân viên hàng năm do số
lượng gián tiếp chủ yếu làm ở văn phòng nên chiếm tỷ lệ ít.
2.2.2 Tài chính

2.2.2.1 Tài sản:
Bảng cân đối kế tốn cơng ty DRC
(Đơn vị: tỷ đồng)
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền

2013

2014

2015

1,298.051

1,111.181

1,303.539

54.436

84.697

240.226

333.522

295.806

278.348


Các tài khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn

GVHD: Th.S Trần Nam Trang
901.364

715.555

784.836

8.727

15.122

0.127

1,889.686

2,026.221


1,839.351

Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định

0.045
1,845.903

1,992.667

1,759.710

Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn

59.221

Đầu tư tài chính dài hạn

7.277

4.910

4.619

Tài sản dài hạn khác

36.505

28.643


15.754

Tổng cộng tài sản

3,187.737

3,137.403

3,142.891

Nợ phải trả

1,807.988

1,601.617

1,469.957

Nợ ngắn hạn

933.846

793.146

876.965

Nợ dài hạn

874.142


808.470

592.992

Vốn chủ sở hữu

1,379.741

1,535.785

1,672.933

Vốn chủ sở hữu

1,379.741

1,535.785

1,672.933

3,137.403

3,142.891

Nguồn kinh phí và các quỹ khác

0.006

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

Tổng cộng nguồn vốn

3,187.737

(Nguồn s.cafef.vn)
- Tài sản: Tài sản dài hạn trong các năm đều chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản
ngắn hạn Cụ thể là
(Đơn vị: Tỉ đồng)

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Nam Trang

- Tài sản ngắn hạn: Trong cả 4 năm thì hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất,
tiếp đến là các khoản phải thu ngắn hạn, sau đó là tiền và các khoản tương đương
tiền còn tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Cụ thể:
Năm 2012: Tài sản ngắn hạn chiếm 42.17%, tài sản dài hạn chiếm 57.83%
Năm 2013: Tài sản ngắn hạn chiếm 40.72%, tài sản dài hạn chiếm 59.28%
Năm 2014: Tài sản ngắn hạn chiếm 35.4%, tài sản dài hạn chiếm 64.6%
Năm 2015: Tài sản ngắn hạn chiếm 41.5%, tài sản dài hạn chiếm 58.5%
Trong đó:
Năm 2012: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 28.8%, chiếm hơn 68% trong
tổng tài sản ngắn hạn trong đó chủ yếu tồn kho là nguyển vật liệu. Đây là dấu hiệu
tốt của công ty

Năm 2013: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất là 28.3%, chiếm hơn 69% trong
tổng tài sản ngắn hạn trong đó chủ yếu tồn kho là thành phẩm hơn 50% trong tổng
hàng tồn kho. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm không đạt hiệu quả.
Năm 2014: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 22.8%, chiếm hơn 64% trong tổng tài sản
ngắn hạn trong đó chủ yếu hàng tồn kho là thành phẩm hơn 30% và hơn 30%
nguyên vật liệu trong tổng hàng tồn kho. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm
của ông ty đạt hiệu quả.
Năm 2015: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 25%, chiếm hơn 60% trong tổng tài sản
ngắn hạn trong đó chủ yếu hàng tồn kho là thành phẩm hơn 50% trong tổng hàng
tồn kho. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm không đạt hiệu quả.
- Tài sản dài hạn: Trong cả 4 năm thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp
đến là tài sản dài hạn khác và đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2015 chiếm 1.9%
tài sản dở dang dài hạn
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng đều theo hàng năm trong đó từ
năm 2013 đến 2014 tăng mạnh nhất do cơng ty có nhiều chính sách mở rộng quy
mô sản xuất, cụ thể là nhà máy sản xuất lốp radian nhưng đến 2015 tài sản cố định
bị giảm do cơng ty ít đầu tư vào tài chính dài hạn do cơng ty dồn nguồn lực vào việc
sản xuất lốp radian
- Nguồn vốn:

SVTH: Đỗ Đức Thắng

Trang 23


×