TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TỐN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN
CHUYÊN NGHÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
GVHD
: Th.S Nguyễn Thị Khánh Vân
SVTH
: Nguyễn Thị Tường Vi
MSSV
: 23202511223
LỚP
: K23KKT3
Đà Nẵng - 2021
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT
Bảng cân đối kế toán
BCĐSPS
Bảng cân đối số phát sinh
BCKQHĐKD
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCTC
Báo cáo tài chính
BTGĐ
Ban Tổng giám đốc
CP
Cổ phần
CN
Chi nhánh
DN
Doanh nghiệp
GLV
Giấy làm việc
HTKSNB
Hệ thống Kiểm soát nội bộ
KH
Khấu hao
KSNB
Kiểm soát nội bộ
KTV
Kiểm tốn viên
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TTC
Th tài chính
TT – BTC
Thơng tư - Bộ Tài chính
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
TSCĐ
Tài sản cố định
XDCB
Xây dựng cơ bản
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Hệ số điều chỉnh tương ứng với thời gian sử dụng của TSCĐ..................9
Bảng 1.2 Mục tiêu kiểm toán chung quy định khoản mục Tài sản cố định..............14
Bảng 1.3: Thử nghiệm kiểm soát khoản mục TSCĐ trong BCTC...........................20
Bảng 1.4: Thử nghiệm cơ bản khoản mục TSCD trong BCTC................................22
Bảng 2.1: Chu trình TSCĐ của Cơng ty ABC.........................................................39
Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ TSCĐ của Cơng ty ABC................................................41
Bảng 3.1: Mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành TSCĐ và chi phí KH.............73
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quy trình chung về tổ chức chứng từ TSCĐ ở các đơn vị.........................7
Hình 1.2. Chu trình kiểm tốn BCTC theo chương trình kiểm tốn mẫu VACPA...14
Hình 2.1: Bộ máy quản lý của công ty AVN............................................................28
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHƯƠNG
TRÌNH KIỂM TỐN MẪU DO VACPA BAN HÀNH........................................3
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.........................3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, điều kiện ghi nhận tài sản cố định.................................3
1.1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ......................................................................6
1.1.3 Các phương pháp khấu hao TSCĐ..................................................................8
1.1.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng....................................................8
1.1.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.........................9
1.1.3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.......................9
1.2. KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN
................................................................................................................................. 10
1.2.1 Kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố định.........................................................10
1.2.2 Một số sai sót, gian lận thường xảy ra đối với tài sản cố định.......................11
1.2.2.1 Sai sót..........................................................................................................11
1.2.2.2 Gian lận.......................................................................................................12
1.2.3 Các mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ.........................................12
1.3. NỘI DUNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH THEO CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN MẪU VACPA.........................14
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán.................................................................................14
1.3.1.1 Xem xét đánh giá khách hàng và rủi ro hợp đồng mẫu................................14
1.3.1.2 Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn.................................15
1.3.1.3 Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động...........................................16
1.3.1.4 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan trọng...............16
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
1.3.1.5 Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính...............................................................17
1.3.1.6 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ.............................................17
1.3.1.7 Xác định mức trọng yếu kế hoạch, mức trọng yếu thực hiện.......................17
1.3.1.8 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán......................................................................18
1.3.2 Thực hiện kiểm toán TSCĐ...........................................................................18
1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát..................................................................18
1.3.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản......................................................................21
1.3.3. Tổng hợp, kết luận, báo cáo kiểm toán..........................................................22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI KHÁCH
HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN ABC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN
VIỆT NAM THỰC HIỆN.....................................................................................23
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AVN VIỆT
NAM....................................................................................................................... 23
2.1.1 Tổng quan về cơng ty....................................................................................23
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................23
2.1.3 Chức năng và định hướng phát triển của doanh nghiệp.................................24
2.1.3.1 Chức năng...................................................................................................24
2.1.3.2 Định hướng phát triển của doanh nghiệp....................................................25
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty AVN..................................................................26
2.2 THỰC TẾ CƠNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI KHÁCH HÀNG CƠNG
TY CỔ PHẦN ABC DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AVN VIỆT NAM
THỰC HIỆN..............................................................................................................
................................................................................................................................. 29
2.2.1. Lập kế hoạch Kiểm tốn................................................................................29
2.2.1.1. Tìm hiểu chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng ABC.................29
2.2.1.2. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng.....................30
2.2.1.3. Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn................................33
2.2.1.4. Tìm hiểu chính sách và mơi trường hoạt động............................................38
2.2.1.5. Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình TSCĐ.........................................39
2.2.1.6 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính................................................................41
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
2.2.1.7 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ............................................................44
2.2.1.8 Xác định mức trọng yếu...............................................................................44
2.2.1.9 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán......................................................................46
2.2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định.............................................46
2.2.2.1 Thiết kế chương trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định........................46
2.2.2.2 Thủ tục chung..............................................................................................49
2.2.2.3. Thực hiện thủ tục phân tích........................................................................51
2.2.2.4. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết..............................................................51
2.2.3 Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo..................................................................60
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM
TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM THỰC
HIỆN...................................................................................................................... 64
3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AVN VIỆT NAM
THỰC HIỆN..........................................................................................................64
3.1.1. Đánh giá chung về công ty AVN Việt Nam...................................................64
3.1.1.1. Ưu điểm......................................................................................................64
3.1.1.2. Nhược điểm................................................................................................66
3.1.2. Đánh giá về thực tiễn cơng tác kiểm tốn BCTC cũng như kiểm tốn khoản
mục TSCĐ tại công ty Cổ phần ABC......................................................................67
3.1.2.1. Ưu điểm......................................................................................................67
3.1.2.2. Nhược điểm.................................................................................................69
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN....................................................70
3.2.1. Một số giải pháp chung cho công ty..............................................................70
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể liên quan đến kiểm toán khoản mục TSCĐ của công
ty.............................................................................................................................. 71
KẾT LUẬN............................................................................................................81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, thực hiện chủ trương đa dạng
hố các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế được mở rộng và ngày càng đóng
vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế của đất nước. Trong điều kiện
nền kinh tế như vậy, thơng tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ để báo cáo cho
các cơ quan quản lý nhà nước để kiểm tra và xét duyệt mà nay các thông tin này cần
cho nhiều người, được nhiều đối tượng quan tâm, khai thác sử dụng cho các quyết
định kinh tế.Tuy ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả các đối tượng này đều có
cùng nguyện vọng là có được các thơng tin mang tính chính xác cao, tin cậy và
trung thực.
Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động kiểm toán
độc lập ra đời, trở thành bộ phận cần thiết quan trọng và không thể thiếu trong đời
sống các hoạt động kinh tế cho tới ngày hơm nay. Kiểm tốn độc lập cung cấp cho
những người sử dụng kết quả kiểm tốn sự hiểu biết về những thơng tin tài chính họ
được cung cấp có được lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo quy định
hay không và các thơng tin đó có trung thực và hợp lý hay không. Thực tiễn cũng
đặt ra vấn đề là phải đảm bảo chất lượng của mỗi cuộc kiểm toán, sao cho các
BCTC được phát hành đi kèm với báo cáo kiểm toán phải đạt được mức độ trung
thực và minh bạch xét trên các khía cạnh trọng yếu. Việc nâng cao chất lượng hoạt
động kiểm toán đặc biệt là kiểm tốn báo cáo tài chính là ưu tiên hàng đầu của tất cả
các cơng ty kiểm tốn nói chung cũng như cơng ty TNHH kiểm tốn AVN Việt Nam
nói riêng.
Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản của doanh nghiệp, là
một trong các yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững của doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. TSCĐ bao gồm những khoản mục
lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC và cũng là đối
tượng quan tâm của nhiều bên, đặc biệt là các bên cho vay có cầm cố thế chấp như
các ngân hàng thương mại,... Đối với các công ty kiểm tốn, việc thực hiện tốt quy
trình kiểm tốn TSCĐ góp phần nâng cao chất lượng của tồn cuộc kiểm toán. Đối
với doanh nghiệp và các bên liên quan, kết quả kiểm tốn sẽ đưa ra những thơng tin
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 1
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
đáng tin cậy nhằm đưa ra những điểm bất hợp lý trong cơng tác kế tốn cũng như
trong quản lý TSCĐ, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kiểm toán Báo cáo tài chính, đặc biệt là kiểm
tốn Tài sản cố định, với những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường,
dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo –Th.S Nguyễn Thị Khánh Vân và khoảng
thời gian thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm tốn AVN Việt Nam cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các anh chị trong cơng ty, em đã chọn đề tài: “Kiểm tốn khoản mục
tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Kiểm tốn
AVN Việt Nam thực hiện” cho khóa luận thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung khóa luận gồm có 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm
tốn báo cáo tài chính theo chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong
kiểm tốn báo cáo tài chính tại khách hàng cơng ty cổ phần ABC do cơng ty TNHH
Kiểm tốn AVN Việt Nam thực hiện.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục
tài sản cố định trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Kiểm tốn AVN
Việt Nam thực hiện.
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 2
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHƯƠNG TRÌNH
KIỂM TỐN MẪU DO VACPA BAN HÀNH
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, điều kiện ghi nhận tài sản cố định
Khái niệm
TSCĐ hữu hình
-
TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu trình kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc,
máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...
-
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam - VAS số 03, các tài sản được ghi nhận
là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách tin cậy;
Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên;
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 30.000.000 đồng trở
lên- thơng tư số 45/2013/TT-BTC).
Kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và
mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc;
Loại 2: Máy móc, thiết bị;
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý;
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
Loại 6: TSCĐ hữu hình khác.
TSCĐ vơ hình
-
Theo Thơng tư số 45/2013/TT-BTC, TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng
có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 3
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
chuẩn của TSCĐ vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi
phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh,
bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
- Theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04, TSCĐ vơ hình là: Tài sản khơng
có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ; sử
dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác
thuê; phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình.
TSCĐ th tài chính
- Theo Thơng tư số 45/2013/TT-BTC, TSCĐ th tài chính là những TSCĐ
mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê,
bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều
kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản
quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản
đó tại thời điểm ký hợp đồng.
- Thuê tài chính sẽ làm phát sinh chi phí khấu hao tài sản và chi phí tài chính
cho mỗi kỳ kế tốn tại bên th. Vì thế, chính sách khấu hao tài sản th tài chính
phải nhất quán với chính sách khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh
nghiệp đi thuê. Nếu khơng chắc chắn là bên th sẽ có quyền sở hữu tài sản khi hết
hạn hợp đồng thuê thì tài sản thuê tài chính sẽ được khấu hao theo thời gian ngắn
hơn giữa thời hạn thuê hoặc thời gian sử dụng hữu ích của nó.
- Mọi TSCĐ đi th nếu khơng thoả mãn các quy định nêu trên thì được coi
là tài sản cố định thuê hoạt động.
Đặc điểm tài sản cố định
-
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia
vào nhiều chu kỳ kinh doanh. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu, giúp cho
doanh nghiệp đạt được các mục tiêu về hoạt động và tài chính trong q trình sản
xuất kinh doanh. Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải tăng cường
công tác quản lý TSCĐ nhằm đạt hiệu quả cao. Nếu quản lý tốt TSCĐ, doanh
nghiệp sẽ phát triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng vòng quay
của vốn và đổi mới trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường.
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 4
Khóa Luận Tốt Nghiệp
-
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Một đặc điểm riêng của TSCĐ là trong quá trình sản xuất kinh doanh,
TSCĐ hầu như vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm
dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.Vì vậy, trong cơng tác quản lý TSCĐ các
doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị của TSCĐ :
Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của
TSCĐ. Về mặt số lượng, bộ phận quản lý phải bảo đảm cung cấp đầy đủ về công
suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về mặt chất lượng,
công tác bảo quản phải được bảo đảm nhằm tránh các trường hợp hỏng hóc, mất
mát các bộ phận chi tiết hoặc toàn bộ tài sản làm giảm giá trị TSCĐ.
Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của
TSCĐ đầu tư, mua sắm và điều chuyển. Đơn vị phải tính tốn chính xác và đầy đủ
chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm. Đồng
thời, đơn vị phải theo dõi chặt chẽ tình hình tăng giảm TSCĐ khi tiến hành sửa
chữa, tháo dỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lại TSCĐ. Trên cơ sở quản lý về
mặt giá trị TSCĐ, đơn vị sẽ có kế hoạch điều chỉnh TSCĐ (tăng, giảm TSCĐ) theo
loại tài sản phù hợp với yêu cầu hoạt động của đơn vị.
-
TSCĐ được trình bày trên bảng CĐKT là tài sản dài hạn theo 3 chỉ tiêu:
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Hao mòn lũy kế
Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ là một đại lượng dễ xác định từ lúc lập kế hoạch đầu
tư, mua sắm; TSCĐ thường lưu giữ trên sổ kế toán trong mỗi thời gian lâu dài. Do đó,
trọng tâm của kiểm tốn TSCĐ là quá trình mua sắm, đầu tư và giảm TSCĐ trong kỳ
kiểm tốn chứ khơng phải là số dư trên tài khoản được chuyển sang từ năm trước.
Điều kiện ghi nhận tài sản cố định
- Việt Nam, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn 4 tiêu
chuẩn sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó:
đâylà một tiêu chuẩn để ghi nhận các tài sản của doanh nghiệp nói chung. Lợi ích
kinh tế từ việc sử dụng tài sản mang lại ở đây có thể được biểu hiện ở việc tăng
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 5
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
doanh thu, tiết kiệm chi phí hoặc để cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà
doanh nghiệp thực hiện.
Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy: Nguyên
giá của một TSCĐ cụ thể phải được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế mà
doanh nghiệp đã đầu tư để có được TSCĐ đó.
Thời gian sử dụng ước tính trên một năm: đây là tiêu chuẩn chủ yếu nhất để
phânloại tài sản của doanh nghiệp thành tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.
Đạt tiêu chuẩn giá trị theo quy định: để bảo đảm cho nguyên tắc trọng yếu
TSCĐ chỉ bao gồm những tài sản có giá trị lớn. Tiêu chuẩn giá trị quy định đối với
TSCĐ có thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế trong từng
thời kỳ nhất định. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ
là từ 10 triệu đồng trở lên. Những tài sản không thỏa mãn điều kiện về thời gian và
giá trị được gọi là công cụ, dụng cụ. Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã
chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện trên mà khơng hình thành TSCĐ hữu
hình thì được coi là TSCĐ vơ hình.Các khoản chi phí khơng đồng thời thoả mãn cả
bốn tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch tốn trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi
phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ
Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán
- Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ các thông tin về TSCĐ, các doanh
nghiệp thường sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách như:
Thẻ TSCĐ.
Sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và theo loại TSCĐ theo dõi.
Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213 ,214.
- Về chứng từ: Các chứng từ được sử dụng cho hạch toán Tài sản cố định bao
gồm:
Hợp đồng mua TSCĐ.
Hóa đơn bán hàng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán.
Biên bản bàn giao TSCĐ.
Biên bản thanh lý TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 6
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành.
Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Biên bản kiểm kê TSCĐ.
Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua tài sản.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Xây dựng, mua sắm
Hợp đồng giao
hoặc nhượng bán
nhận, thanh lý
TSCĐ
TSCĐ
Quyết định tăng
hoặc giảm TSCĐ
Kế toán TSCĐ
Chứng từ tăng
Lập (hủy) thẻ
giảm tài sản các
TSCĐ, ghi sổ
loại
TSCĐ
Hình 1.1: Quy trình chung về tổ chức chứng từ TSCĐ ở các đơn vị
-
Hệ thống tài khoản
Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, trong hạch tốn TSCĐ thì được phân
thành những nhóm khác nhau và sử dụng những tài khoản khác nhau:
TK 211: TSCĐ hữu hình.
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2112: Máy móc, thiết bị.
TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
TK 2115 : Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.
TK 2118: TSCĐ khác.
TK 212: TSCĐ thuê tài chính.
TK 2121: TSCĐ hữu hình th tài chính
TK 2122: TSCĐ vơ hình th tài chính
TK 213: TSCĐ vơ hình.
TK 2131: Quyền sử dụng đất.
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 7
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
TK 2132: Quyền phát hành.
TK 2133: Bản quyền, bằng sang chế.
TK 2134: Nhãn hiệu, tên thương mại.
TK 2135: Chương trình phần mềm.
TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền.
TK 2138: TSCĐ vơ hình khác.
TK 214: Hao mịn TSCĐ.
TK 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình.
TK 2142: Hao mịn TSCĐ th tài chính
TK 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình.
TK 2147: Hao mịn bất động sản đầu tư.
Tổ chức hạch toán và khấu hao tài sản cố định
- TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh thì phải trích khấu hao, sử dụng cho bộ
phận nào thì tính và phân bổ chi phí khấu hao cho bộ phận đó. TSCĐ sử dụng cho phúc
lợi sự nghiệp khơng trích khấu hao (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm
việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ
sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa
đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh
nghiệp đầu tư xây dựng) mà chỉ ghi nhận hao mòn vào cuối năm.
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh thì khơng trích khấu hao, việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện
trên bảng tính và phân bổ khấu hao.
1.1.3 Các phương pháp khấu hao TSCĐ
1.1.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm ( Tk ) được xác định như sau:
Mức khấu hao năm
1
Tk =
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Trong trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 8
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời
gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký
trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được
xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế đã thực hiện đến
năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.
1.1.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức trích khấu hao
hàng năm của TSCĐ
=
Giá trị cịn lại
của TSCĐ
Tỷ lệ khấu
X
hao nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu
hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
=
theo phương pháp đường
X
Hệ số
điều chỉnh
(%)
thẳng (Tk)
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng
1.1 dưới đây :
Bảng 1.1: Hệ số điều chỉnh tương ứng với thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều
chỉnh ( lần )
Đến 4 năm (t ≤ 4 năm)
1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm)
2
Trên 6 năm (t > 6 năm)
2,5
Theo phương pháp số dư giảm dần, do kỹ thuật tính tốn nên đến khi hết thời
Thời gian sử dụng của TSCĐ
gian sử dụng, TSCĐ vẫn chưa được khấu hao hết. Để khắc phục được vấn đề này,
người ta thường kết hợp phương pháp khấu hao tuyến tính ở những năm cuối cùng.
Khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp
hơn) mức khấu hao tính bình qn giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ chia
cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
1.1.3.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối
lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 9
Khóa Luận Tốt Nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Trang 10
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Xác định mức khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:
Mức khấu hao
Số lượng sản phẩm
trong tháng của =
sản
TSCĐ
tháng
xuất
trong
X
quân tính cho 1
đơn vị sản phẩm
Mức khấu hao
tính theo 1 đơn vị
Mức khấu hao bình
Nguyên giá TSCĐ
=
sản phẩm
Sản lượng theo cơng suất thiết kế
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:
Mức trích khấu
hao
năm
TSCĐ
của =
Mức khấu hao
Số lượng sản phẩm
sản xuất trong năm
X
bình qn tính
theo một đơn vị
sản phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
1.2. KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN
1.2.1 Kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố định
Các thủ tục kiểm soát thường được xây dựng dựa vào nguyên tắc phân chia
trách nhiệm giữa các bộ phận chức năng như: bảo quản, ghi sổ, phê chuẩn và việc
thực hiện mua, thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế
liên quan đến đầu tư xây dựng hay mua sắm mới, điều chuyển qua đơn vị khác,
thanh lý nhượng bán, sữa chữa lớn TSCĐ cần quy định rõ thẩm quyền của từng cấp
quản lý.
Một số thủ tục KSNB đối với TSCĐ thường được đơn vị thực hiện như:
-
Xây dựng hồ sơ riêng cho từng loại TSCĐ từ khâu mua sắm cho đến khi
thanh lý, nhượng bán tài sản đó.
-
Quy định những thủ tục cần thiết khi mua sắm TSCĐ và đầu tư xây dựng
cơ bản. Mọi trường hợp mua sắm phải được người có thẩm quyền xét duyệt, phù
hợp với kế hoạch và dự toán, phải tổ chức đấu thầu (TSCĐ có giá trị lớn), tuân theo
các tiêu chuẩn chung về bàn giao, nghiệm thu,…
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 11
Khóa Luận Tốt Nghiệp
-
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Tiến hành phân loại TSCĐ của doanh nghiệp và theo dõi: những TSCĐ
thuộc quyền sở hữu của đơn vị được ghi chép vào khoản mục TSCĐ, những tài sản
không thuộc quyền sỡ hữu của doanh nghiệp như tài sản thuê hoạt động, tài sản giữ
hộ,… thì được theo dõi ngồi bảng.
-
Định kỳ đơn vị nên tiến hành kiểm kê TSCĐ để kiểm tra về sự hiện hữu,
địa điểm đặt tài sản, điều kiện sử dụng cũng như phát hiện các tài sản nằm ngoài sổ
sách, hoặc bị thiếu hụt, mất mát…
-
Quy định về tính khấu hao, phân bổ chi phí khấu hao cho từng bộ phận,…
Ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì tiến hành ghi sổ, xác định số khấu hao
cần trích lập và chi phí ứng với bộ phận.
1.2.2 Một số sai sót, gian lận thường xảy ra đối với tài sản cố định
1.2.2.1 Sai sót
Là những lỗi khơng cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu
kém về năng lực gây nên các sai phạm. Những sai sót có thể xảy ra đối với các
nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ bao gồm:
- Sai sót do kế tốn định khoản sai nghiệp vụ đưa vào tài khoản không phù
hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đặc biệt, KTV phải chú ý các trường hợp sửa
chữa TSCĐ. Khi doanh nghiệp tiến hành sửa chữa thường xun TSCĐ thì chi phí
sửa chữa phải hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ghi Nợ tài khoản
chi phí sản xuất chung (TK 627), chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh
nghiệp ( TK 642).., tuy nhiên, kế toán lại ghi vào bên Nợ tài khoản TSCĐ (TK 211)
làm tăng giá trị khoản mục TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán.
- Sai sót do qn khơng ghi hạch tốn một nghiệp vụ kế toán. Chẳng hạn
doanh nghiệp mua một TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển hay nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản, kế toán chỉ ghi tăng TSCĐ như trường hợp mua bằng nguồn vốn kinh
doanh mà không ghi nghiệp vụ kết chuyển nguồn vốn.
- Sai sót do trùng lặp. Sai sót này xảy ra do ghi nhiều lần một nghiệp vụ phát sinh
do tổ chức sổ chưa tốt nên đã ghi một nghiệp vụ phát sinh vào các sổ khác nhau.
- Sai sót do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán dẫn tới ghi sai các nghiệp
vụ phát sinh vào sổ hoặc khi có chế độ mới ban hành kế toán chưa nắm bắt hết được
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 12
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
nội dung hoặc áp dụng chưa đúng chế độ ban hành. Dẫn đến hạch toán sai các
nghiệp vụ phát sinh.
1.2.2.2 Gian lận
Là hành vi có chủ ý lừa dối, có liên quan đến việc tham ô tài sản hoặc xuyên
tạc các thông tin và che dấu nghiệp vụ với mục đích tư lợi. Những gian lận có thể
xảy ra:
- Làm giả tài liệu, sửa chứng từ nhằm tham ô, biển thủ công quỹ. Gian lận
này thường là lập hóa đơn giả, ghi tăng giá mua TSCĐ so với thực tế, hoặc ghi tăng
chi phí mua làm tăng ngun giá TSCĐ, cố tình ghi tăng chi phí sữa chửa TSCĐ so
với chi phí thực tế phát sinh để biển thủ số tiền chênh lệch.
- Cố tình che dấu hồ sơ tài liệu, khơng ghi kết quả các nghiệp vụ nhằm đạt
được lợi ích riêng. Chẳng hạn, kế tốn TSCĐ cố tình khơng ghi số tiền thu được do
thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết để chiếm đoạt phần thu này.
- Ghi chép các nghiệp vụ khơng có thật. Đây là trường hợp rất hay xảy ra.
Đặc biệt, doanh nghiệp có thể dễ dàng ghi chép các nghiệp vụ khơng có thật liên
quan đến TSCĐ vơ hình. Đây là khoản mục rất khó kiểm tra và đánh giá.
- Cố tình áp dụng sai chế độ kế tốn và các thơng tư của Nhà nước. Ngồi ra,
một số đơn vị cũng cố tính trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết giá
trị, hoặc TSCĐ mua về đợi lắp đặt đưa vào sử dụng nhưng doanh nghiệp đã ghi tăng
nguyên giá TSCĐ và trích khấu hao trước.
1.2.3 Các mục tiêu kiểm tốn đối với khoản mục TSCĐ
Kiểm toán TSCĐ là một bộ phận kiểm toán BCTC, do vậy mục tiêu kiểm toán
của khoản mục TSCĐ cũng hướng đến mục tiêu chung của kiểm tốn BCTC là giúp
KTV và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của báo cáo
kiểm tốn trên các khía cạnh trọng yếu, sự tuân thủ Pháp Luật liên quan và sự tuân
thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành.
Đối với khoản mục TSCĐ mục tiêu kiểm tốn được cụ thể hóa trong Bảng 1.2
dưới đây:
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 13
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Bảng 1.2 Mục tiêu kiểm toán cụ thể quy định khoản mục Tài sản cố định
Mục tiêu kiểm tốn chung
Tính hiện hữu
Mục tiêu kiểm tốn TSCĐ
Các TSCĐ được ghi chép là có thật.
Các nghiệp vụ tăng, giảm khấu hao
TSCĐ trong kỳ đều có căn cứ ghi sổ
hợp lý.
Mọi TSCĐ của đơn vị đều được ghi
Tinh đầy đủ
nhận và trình bày tất cả các thơng tin
liên quan đến trị giá, tình trạng và tình
hình sử dụng của đơn vị.
Các TSCĐ phản ánh trên sổ chi tiết đã
Tính chính xác
được ghi chép, tổng cộng đúng và phù
hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ
Cái.
Các TSCĐ được đánh giá phù hợp với
Đánh giá
Tính đúng kỳ
Trình bày và công bố
các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành
Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ
được ghi sổ kịp thời đúng lúc.
Sự trình bày và khai báo TSCĐ, gồm
cả việc cơng bố phương pháp tính
khấu hao là đầy đủ và phù hợp với
quy định hiện hành.
Đơn vị thực sự sở hữu các TSCĐ
được phản ánh trên BCĐKT vào thời
điểm kết thúc niên độ. Phải chú ý
Quyền và nghĩa vụ
những TSCĐ ngồi danh mục hoặc
những tài sản trong tình trạng khơng
hoạt động để làm bằng chứng cho
việc trích khấu hao của doanh nghiệp
có hợp lý hay khơng
1.3. NỘI DUNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH THEO CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN MẪU VACPA
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 14
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Hình 1.2. Chu trình kiểm tốn BCTC theo chương trình mẫu VACPA
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
1.3.1.1 Xem xét đánh giá khách hàng và rủi ro hợp đồng mẫu
Theo yêu cầu của chuẩn mực “kiểm toán chất lượng dịch vụ và kế tốn-kiểm
tốn” quốc tế (VSA220), các cơng ty kiểm tốn cần thực hiện công việc chấp nhận
khách hàng mới hoặc xem xét, chấp nhận huy trì khách hàng cữ theo mẫu A110
hoặc A120. Một khách hàng chỉ thực hiện một trong 2 mẫu: A110 (khách hàng
mới)/ A120 ( khách hàng cũ).
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 15
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Cách thực hiện:
- Các nội dung của Giấy làm việc được thực hiện như thông thường trừ phần
đánh giá rủi ro hợp đồng. Mỗi cơng ty phải tự xây dựng chính sách đánh giá rủi ro
hợp đồng vì đây là vấn đề thuộc về xét đốn chun mơn.
- Các cơng ty cần căn cứ vào các yếu tố ngành nghề, mức độ quan tâm của
cơng chúng, hiểu biết ngành nghề, trình độ công nghệ và đặc thù nguồn nhân lực
của công ty để đưa ra hướng dẫn về đánh giá mức độ rủi ro hợp đồng.
1.3.1.2 Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn
Hợp đồng/ thư hẹn kiểm toán (A210)
- Theo chuẩn mực kiểm toán số 210 “Hợp đồng kiểm tốn” và một số dịch vụ
tư vấn khơng thường xun, thực hiện trong thời gian ngắn thì có thể giao kết hợp
đồng kinh tế trước khi thực hiện dịch vụ.
- Hình thức giao kết: Bằng văn bản dưới hình thức “Hợp đồng kiểm tốn” và
một số dịch vụ tư vấn không thường xuyên, thực hiện trong thời gian ngắn thì có thể
giao kết dưới hình thức “Thư hẹn kiểm tốn”
- Hợp đồng kiểm tốn có nhiều mẫu, áp dụng cho các trường hợp khác nhau:
+ A210 - Hợp đồng kiểm tốn ( trường hợp thơng thường)
+ A211 - Hợp đồng kiểm tốn ( trường hợp 2 cơng ty cùng thực hiện một
cuộc kiểm tốn)
Lựa chọn nhóm kiểm tốn (A260- A292)
+A260, A270: Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn, sốt
xét các yếu tố ảnh hường đến tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của
thành viên nhóm kiểm tốn.
+ A271: Theo dõi luân chuyển KTV
+ A280: Trao đổi với nhóm kiểm toán về kế hoạch kiểm toán
+ A290: Trao đổi với BGĐ đơn vị được kiểm toán về kế hoạch kiểm toán
+ A291: Soát xét các vấn dề trao đổi với BQT đơn vị được kiểm toán
+ A292: thư trao đổi với BQT về tính độc lập của KTV
- Cách thực hiện:
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 16
Khóa Luận Tốt Nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Khánh Vân
Rà sốt các nội dung của giấy làm việc để trả lời câu hỏi và ghi chép các thủ
tục cần thực hiện để đảm bảo tính độc lập.
Liên kết với giấy tờ làm việc khác: các thông tin này được liên kết từ mẫu
A110, A120 và A210, A230, A310 ( quan hệ giữa các thành viên HĐQT, BGĐ, kế
tốn trưởng... với nhóm kiểm tốn).
1.3.1.3 Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315: “ xác định và đánh giá rủi ro có sai
sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và môi trường hoạt
động của đơn vị”
Khi thực hiện mẫu này cần đọc kĩ mục tiêu của thủ tục “ tìm hiểu khách hành
mà và mơi trường kiểm sốt”.Sau đó thực hiện tìm hiểu và điền thơng tin hiểu biết
về những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Nội dung và
phạm vi của thông tin cần tìm hiểu đã được hướng dẫn chi tiết ngay trong từng mục
của giấy làm việc.
Cuối cùng KTV cần xác định ra những giao dịch bất thường cần quan tâm, các
rủi ro trọng yếu liên quan tới toàn bộ BCTC và tài khoản cụ thể. Các tủi ro trọng
yếu cần được KTV thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản để xác định.
Một số thông tin ở mẫu A310 được liên kết với A110, A120. Các rủi ro có sai
sót trọng yếu được phát hiện trong q trình hồn thành mẫu này trong giai đoạn lập
kế hoạch sẽ được liên kết với A910 để tổng hợp các rủi ro.
1.3.1.4 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan trọng
Các mẫu giấy làm việc cần thực hiện là:
+ A410,420,430,440,540: tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh
quan trọng
+ A460: Tìm hiểu chu trình khóa sổ, lập và trình bày BCTC
Các mẫu này nên được lập trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thuận lợi nhất là
thực hiện vào thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kì kiểm tốn sơ bộ. Người
thực hiện mẫu này là trưởng nhóm kiểm tốn và người phê duyệt là chủ nhiệm kiểm
toán.
Để thực hiện được mẫu này địi hỏi KTV phải tìm hiểu thật kĩ và có sự hiểu
biết sâu sắc về đặc điểm khách hàng và chu trình kinh doanh chính. Đối với các
SVTH: Nguyễn Thị Tường Vi
Trang 17