Trường Trung cấp chính trị
Họ và tên: Họ Và Tên
Tiểu luận tốt nghiệp
Lớp: Trung cấp lý luận chính trị
MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp vận động và phát triển thông qua các hoạt động kinh tế. Mục
tiêu của các hoạt động kinh tế đó là lợi nhuận, là hiệu quả. Muốn đạt được hiệu quả
kinh doanh cao nhất thì doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả sủ dụng
các nguồn lực của mình, như lao động, vật tư, thiết bị, tiền vốn... Trong đó khâu
hoạt động tài chính của doanh nghiệp có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
hiện nay.
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp một cách tốt nhất
người quản lý phải có phương pháp phân tích kinh tế, trong đó phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp là khâu quan trọng nhất, nó chính là q trình xem xét, kiểm
tra, so sánh các số liệu trong báo cáo tài chính và đánh giá tiềm năng, năng lực hoạt
động và hiệu quả kinh doanh của công ty hiện tại cũng như tương lai, từ đó có thể
lường trước những rủi ro, phát huy thế mạnh hiện có, tìm ra những nguyên nhân ảnh
hưởng đến quá trình và kết quả kinh tế, đề ra những biện pháp sử dụng vốn mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất, nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao phúc lợi
cho xã hội.
Bản thân là một cán bộ cơng tác tại Phịng Tài chính – Kế tốn được phân
cơng làm kế tốn tổng hợp của công ty, để đánh giá cụ thể kết quả cơng tác của
mình cũng như đánh giá tồn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả công tác, góp phần cơng sức của mình
cùng tập thể đưa cơng ty ngày càng phát triển bền vững. Sau quá trình học tập ở lớp
trung cấp chính trị do Tổng cơng ty XDCT GT4 phối hợp với trường Trung cấp
chính trị tổ chức, tôi quyết định chọn đề tài "Thực trạng và giải pháp sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn ở Công ty Cổ phần X". Để nhận thức một cách sâu sắc nhất
các số liệu tài chính của cơng ty, giúp cho bản thân tìm ra một số biện pháp chủ yếu
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản suất của công ty, tham mưu cho
lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành công ty ngày càng tốt hơn.
1
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP
I/ VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1/ Một số khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn bộ
những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệp.
Khái niệm này không những chỉ ra vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào quan
trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn
trong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liên tục trong suốt thời
gian tồn tại của doanh nghiệp.
Như vậy, vốn là một yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có vốn các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm các trang
thiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tương lai. Vậy yêu cầu đặt ra đối với
các doanh nghiệp là họ cần phải có sự quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn có hiệu
quả nhằm bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo cho các doanh nghiệp ngày càng phát
triển và vững mạnh.
Các đặc trưng cơ bản của vốn
- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định. Có nghĩa là vốn phải
được biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vơ hình của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động và sinh lời, đạt được mục tiêu trong kinh doanh.
- Vốn phải được tích tụ và tập trung một lượng nhất định thì mớicó khả năng
phát huy tác dụng khi đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực kinh
doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian. Điều này có thể có vai trị quan trọng khi bỏ
vốn vào đầu tư và tính hiệu quả khi sử dụng đồng vốn.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, vốn sẽ không được đưa ra để
đầu tư khi mà người chủ của nó nghĩ về một sự đầu tư khơng có lợi nhuận.
2
- Vốn được quan niệm như một thứ hàng hoá và có thể được coi là thứ hàng
hố đặc biệt vì nó có khả năng được mua bán quyền sở hữu trên thị trường vốn, trên
thị trường tài chính.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền hay các giá trị hiện vật ( tài sản cố định
của doanh nghiệp: máy móc, trang thiết bị vật tư dùng cho hoạt động quản lý. . . )
của các tài sản hữu hình (các bí quyết trong kinh doanh, các phát minh sáng chế,. . .)
Phân loại vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một phương
thức và hình thức kinh doanh khác nhau. Nhưng mục tiêu của họ vẫn là tạo ra được
lợi nhuận cho mình. Nhưng điều đó chỉ đạt được khi vốn của doanh nghiệp được
quản lý và sử dụng một cách hợp lý.
Vốn được phân ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình doanh
nghiệp.
Phân loại vốn theo nguồn hình thành
Vốn chủ sở hữu :
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn liên
doanh, liên kết và thơng qua đó doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh toán. Do
vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
* Vốn pháp định:
Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có khi muốn hình
thành doanh nghiệp và số vốn này được nhà nước quy định tuỳ thuộc vào từng loại
hình kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà Nước, số vốn này
được ngân sách nhà nước cấp.
*Vốn tự bổ sung:
Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận chưa phân phối (lợi nhuận tích lũy) và
các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp như các quỹ ( Quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư
phát triển . . . )
*Vốn chủ sở hữu khác:
3
Đây là loại vốn mà số lượng của nó ln có sự thay đổi bởi vì do đánh giá lại
tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị
thành viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.
Vốn huy động của doanh nghiệp:
Ngồi các hình thức vốn do nhà nước cấp thì doanh nghiệp cịn một loại vốn
mà vai trị của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đó là vốn
huy động. Để đạt được số vốn cần thiết cho một dự án, cơng trình hay một nhu cầu
thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắn nhất mà doanh
nghiệp khơng đủ số vốn cịn lại trong doanh nghiệp thì địi hỏi doanh nghiệp phải có
sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu hay huy động các nguồn vốn
khác dưới hình thức vay nợ hay các hình thức khác.
* Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá
nhân hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồn vốn.
Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối với doanh
nghiệp. Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụng ngắn hạn hoặc
dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa Ngân
hàng và Doanh nghiệp.
Vốn vay trên thị trường chứng khốn. Tại các nền kinh tế có thị trường chứng
khoán phát triển, vay vốn trên thị trường chứng khốn là một hình thức huy động
vốn cho doanh nghiệp. Thơng qua hình thức này thì doanh nghiệp có thể phát hành
trái phiếu, đây là một hình thức quan trọng để sử dụng vào mục đích vay dài hạn để
đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phát hành trái
phiếu giúp cho doanh nghiệp có thể huy động số vốn nhàn rỗi trong xã hội để mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Vốn liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể kinh doanh liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác
nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức huy
động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liên kết gắn liền với
việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều này cũng có nghĩa là uy tín của cơng ty
4
sẽ được thị trường chấp nhận. Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc và thiết
bị nếu như trong hợp đồng liên doanh chấp nhận việc góp vốn bằng hình thức này.
* Vốn tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước
của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng thương mại ln
gắn với một lượng hàng hoá cụ thể, gắn với một hệ thống thanh toán cụ thể nên nó
chịu tác động của hệ thống thanh tốn, của chính sách tín dụng khác hàng mà doanh
nghiệp được hưởng. Đây là một phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh
doanh và nó cịn tạo khả năng mở rộng cơ hội hợp tác làm ăn của doanh nghiệp
trong tương lai. Tuy nhiên khoản tín dụng thương mại thường có thời hạn ngắn
nhưng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách có hiệu quả thì nó sẽ góp phần rất
lớn vào nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
* Vốn tín dụng thuê mua:
Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê mua là một phương thức giúp cho
các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có được tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Đây là phương thức tài trợ thơng qua hợp đồng thuê giữa
người cho thuê và doanh nghiệp. Người thuê sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê
cho người thuê theo thời hạn mà hai bên đã thoả thuận, người cho thuê là người sở
hữu tài sản.
Tín dụng thuê mua có hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành và
thuê tài chính:
* Thuê vận hành:
Phương thức thuê vận hành( thuê hoạt động) là phương thức th ngắn hạn
tài sản. Hình thức này có các đặc trưng sau:
- Thời hạn thuê ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích của tài sản, điều
kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong thời gian ngắn.
Người thuê chỉ việc việc trả tiền theo thỏa thuận, người cho thuê phải đảm
bảo mọi chi phí vận hành của tài sản như phí bảo trì, bảo hiểm thuế tài sản . . .cùng
với mọi rủi ro vô hình của tài sản.
5
- Hình thức này hồn tồn phù hợp đối với những hoạt động có tính chất thời
vụ và nó đem lại cho bên thuê lợi thế là không phải phản ánh loại tài sản này vào sổ
sách kế toán.
* Thuê tài chính:
Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng thương mại trung hạn và
dài hạn theo hợp đồng. Theo phương thức này, người cho thuê thường mua tài sản,
thiết bị mà người cần thuê và đã thương lượng từ truớc các điều kiện mua tài sản từ
người cho thuê và đã thương lượng từ trước các điều kiện mua tài sản từ người cho
thuê. Thuê tài chính có hai đặc trưng sau:
Thời hạn thuê tài sản của bên phải chiếm phần lớn hữu ích của tài sản và hiện
giá thuần của toàn bộ của các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắp những chi phí mua
tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phí bảo
dưỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng như các rủi ro khác đối với tài sản
do bên thuê phải chịu cũng tương tự như tài sản của Công ty.
Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề để cho
doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loại hình sở
hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mơ trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật
cũng như chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập đến là họat động luân
chuyển vốn, sự ảnh hưởng qua lại của các hình thức khác nhau của tài sản và hiệu
quả vay vòng vốn. Vốn cần được nhìn nhận và xem xét dưới trạng thái động với
quan điểm hiệu quả.
Phân loại vốn theo hình thức chu chuyển:
Vốn cố định:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của nguồn vốn cố định
được gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Vì vậy, việc
nghiên cứu về nguồn vốn cố định trước hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sản
cố định.
* Tài sản cố định:
6
Căn cứ vào tính chất và tác dụng trong khi tham gia vào quá trình sản xuất, tư
liệu sản xuất được chia thành hai bộ phận là đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Đặc điểm cơ bản của tư liệu lao động là chúng có thể tham gia một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp vào chu kỳ sản xuất. Trong qúa trình đó, mặc dù tư liệu lao động sản
xuất có thể bị hao mịn nhưng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vất chất ban đầu. Tư
liệu sản xuất chỉ có thể được đem ra thay thế hay sửa chữa lớn, thay thế khi mà
chúng bị hư hỏng hồn tồn hoặc chúng khơng cịn mang lại giá trị kinh tế cho
doanh nghiệp.
Tài sản cố định phải là những vật phẩm thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, trong một quan hệ sản xuất nhất định. Bản thân tính sử dụng lâu dài và chi
phí cao vẫn chưa có thể là căn cứ duy nhất để xác định tài sản cố định nếu nó khơng
gắn liền với một quyền sở hữu thuộc về một doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành thì những tư liệu lao động nào đảm bảo đáp ứng đủ
hai điều kiện sau thì sẽ được coi là tài sản cố định:
+ Giá trị của chúng >= 30.000.000 đồng
+ Thời gian sử dụng >= 1 năm
Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý tài sản cố định cũng như vốn
cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng thì cần có các phương án tuyển chọn
và phân loại chúng:
* Phân loại tài sản cố định là việc chia tổng số tài sản cố định ra từng nhóm,
bộ phận khác nhau dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau:
+ Tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: loại này bao gồm
tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình:
- Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu được biểu hiện bằng hình thái
vất chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến
trúc...Những tài sản cố định này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc
là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản có liên kết với nhau để thực hiện một
hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhằm một
mục tiêu quan trọng nhất là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
7
- Tài sản cố định vơ hình: Là những tài sản cố định khơng có hình thái vật
chất nhưng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc là cho các đối tượng khác thuê phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình ví dụ như: chi phí thành lập doanh
nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí thu mua bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu
thương mại...
+ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng...
+ Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ Nhà nước
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được vị trí quan trọng của tài
sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thơng qua đó doanh nghiệp
đưa ra những chính sách hợp lý nhằm đầu tư vào tài sản một cách hợp lý.
Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp mà chúng
được chia ra thành:
- Tài sản cố định đang sử dụng;
- Tài sản cố định chưa cần dùng;
- Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý.
Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp có thể hiểu và kiểm sốt
dễ dàng các tài sản cuả mình.
* Vốn cố định của doanh nghiệp:
Việc đầu tư thành lập một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành như;
xây dựng nhà phân xưởng, nhà làm việc và nhà quản lý, lắp đặt hệ thống máy móc
thiết bị chế tạo sản phẩm... Doanh nghiệp chỉ có thể đưa vào hoạt động sản xuất
kinh doanh khi mà nó đã hồn thành các cơng đoạn trên. Thì lúc này vốn đầu tư đã
được chuyển sang vốn cố định của doanh nghiệp.
Như vậy, vốn đầu tư của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước
của tài sản của doanh nghiệp; đặc điểm của nó được luân chuyển từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một vòng tuần hoàn của tài
8
sản cố định chỉ kết thúc khi mà nó hết thời hạn sử dụng đồng thời nó sẽ mang lại
một phần lợi nhuận nhất định cho doanh nghiệp.Việc đầu tư để mang lại lợi nhuận
cho doanh nghiệp phần nào phụ thuộc vào quyết định đầu tư của doanh nghiệp,
đồng nó cũng mang lại một thế mạnh cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị
trường.
Vốn lưu động.
* Tài sản lưu động:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động và cố định ln song
hành trong cả qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên tài sản lưu
động nằm rải rác trong các khâu thuộc quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tài sản lưu động thường chiếm một tỷ lệ khá
cao thường chiếm khoảng 50% - 60% tổng tài sản của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động khi tham gia q trình hoạt động sản xuất kinh doanh
thường là khơng giữ được giá trị hình thái vật chất ban đầu. Là bộ chủ thể tham gia
hoạt động sản xuất kinh doanh và thơng qua q trình sản xuất tạo thành thực thể
của sản phẩm, bộ phận khác cùng tham gia trong q trình này bị biến đổi hay hao
phí theo thực thể được hình thành. Đối tượng lao động chỉ tham gia vào một quá
trình, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do đó tồn bộ giá trị của chúng
được chuyển một lần vào sản phẩm và được thực hiện khi sản phẩm trở hành hàng
hoá.
Đối tượng lao động trong các doanh nghiệp được chia thanh hai phần:
+ Bộ phận hàng dự trữ: Đây là loại hàng dự trữ đảm bảo cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh nghiệp không bị gián đoạn.
+ Bộ phận vật tư đang trong quá trình chuyển đến cho quá trình chế biến; bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang, vật tư, nguyên vật liệu khác...chúng tạo thành các
tài sản lưu động nằm trong các khâu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh tài sản cố định nằm trong khâu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thì cịn có một số loại tài sản khác được sử dụng trong một số khâu khác
trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như; khâu lưu thông, các
khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu...Do vậy, trước khi tiến hành sản xuất kinh
9
doanh các doanh nghiệp bao giờ cũng để ra một khoản tiền nhất định dùng cho các
trường hợp này, số tiền ứng trước cho tài sản người ta gọi là vốn lưu động của
doanh nghiệp.
*Vốn lưu động:
Có rất nhiều hình thái mà vốn lưu động có thể chuyển đổi như: T-H-T /,H-TH/. Tức là nó được chuyển hố từ tiền sang hàng hố sau đó nó trở về trạng thái ban
đầu sau khi đã phát triển được một vòng tuần hồn và qua đó nó sẽ mang lại cho
doanh nghiệp số lãi hay khơng có lời thì điều này cịn phụ thuộc vào sự quyết đoán
trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp. Vậy thì, vốn của doanh nghiệp có thể hiểu
là số tiền ứng trước về tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
Vậy vốn cần được quản lý và sử dụng tốt điều này sẽ mang lại cho doanh
nghiệp nhiều điều kiện trên thị trường. Một doanh nghiệp được đánh giá là quản lý
vốn lưu động tốt, có hiệu quả khi mà doang nghiệp biết phân phối vốn một cách hợp
lý cho các quyết định đầu tư của mình và qua đó thì nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cho doanh nghiệp. Nhưng để quản lý vốn đạt hiệu quả thì doanh nghiệp phải có sự
nhận biết các bộ phận cấu thành của vốn lưu động, trên cơ sở đó ra các biện pháp
quản lý phù hợp với từng loại.
Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh vốn lưu động bao gồm:
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho quá
trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ, bán thành phẩm tự gia
cơng chế biến.
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: là bộ phận vốn dùng để mua
nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị dùng cho hoạt động sản xuất.
- Vốn lưu động dùng cho quá trình lưu thơng: là bộ phận dùng cho q trình
lưu thơng như: thành phẩm, vốn tiền mặt...
Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lưu động bao gồm:
10
- Vốn vật tư hàng hoá: là các khoản vốn có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
cụ thể như nguyên vật liệu, sản phảm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm...
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi
ngân hàng, các khoản thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn.
2/ Vai trị của vốn
Các doanh nghiệp dù hoạt động theo mơ hình nào, lớn hay nhỏ thì một nhu
cầu khơng thể thiếu được đối với các doanh nghiệp đó là vốn. Nó là tiền đề cho q
trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn có giấy phép để hoạt động sản
xuất kinh doanh thì cần phải chứng minh được một trong các yếu tố cơ bản đó là
vốn ( điều này đã được nhà nước quy định cụ thể cho từng loại hình doanh nghiệp)
khi đó thì địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập. Tuy nhiên không phải
khi đã có được giấy phép kinh doanh thì doanh nghiệp muốn kinh doanh như thế
nào cũng được mà trong thời gian đó thì doanh nghiệp ln phải đáp ứng được mọi
nhu cầu về vốn theo quy định nếu khơng thì doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy phép
hay tuyên bố giải thể, phá sản, sát nhập... Như vậy có thể coi vốn là yếu tố quan
trọng hàng đầu trong các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự
tồn tại tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật.
Về mặt kinh tế: Khi doanh nghiệp đảm bảo nhu cầu về vốn thì doanh nghiệp
đó có khả năng chủ động trong các hình thức kinh doanh, thay đổi công nghệ, mua
sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho kinh doanh, điều này rất quan trọng vì nó sẽ
giúp doanh nghiệp hạ được giá thành sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
trong xã hội.
Như vậy, vốn đóng vai trị rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, nhờ có nó
mà các doanh nghiệp có thể thay đổi được trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất...
trong thời gian ngắn. Nó mang lại cho doanh nghiệp được nhiều lợi thế như; cải tiến
được phương tiện kỹ thuật, giảm giá thành sản phẩm, giảm được sức lao động cho
nhân công mà vẫn đáp ứng được chất lượng của sản phẩm và nhu cầu của thị trường
điều mà các doanh nghiệp ln mong muốn. Nhờ đó mà các doanh nghiệp sẽ đáp
ứng được nhu cầu của thị trường, nâng cao uy tín của mình trên thương trường mà
vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cho các chủ đầu tư.
11
II/ CÁC CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1/ Chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Lỗ lãi của doanh nghiệp
Báo cáo lỗ lãi của doanh nghiệp phản ánh kết quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động SXKD, kết quả hoạt động tài chính và
hoạt động bất thường.
Nhìn vào báo cáo lỗ lãi cho thấy; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phản ánh ở chỉ tiêu:
- Tổng lãi các hoạt động của doanh nghiệp, hay còn gọi là tổng lợi tức sau
thuế.
- Chỉ tiêu tổng lợi tức để lại doanh nghiệp được xác định như sau:
Tổng
Tổng
Các
Giá
Chi
Lợi
Thuế
lợi
doanh
khoản
vốn
phí
nhuận
thu
nhuận
= thu
- giảm - hàng - quản + khác
sau
trừ
thuế
DT
bán
- nhập
lý
DN
DN
Bảng cân đối có ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác quản lý, căn cứ bảng
cân đối kế tốn ta có thể biết được tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn hình thành tài sản, hình
thái vật chất của tài sản. Thơng qua đó ta có thể đánh giá khái qt tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
2/ Các chỉ tiêu về vốn
a/ Chỉ tiêu cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
Như ta đã biết, tiến hành phân tích cấu trúc tài chính là phân tích cơ cấu
nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu. Nguồn gốc và sự cấu thành của hai loại nguồn vốn này xác định sự ổn
định doanh nghiệp. Việc phân tích này cho ta biết ai nắm quyền điều khiển doanh
nghiệp, ai được hưởng nhiều lợi, ai phải gánh chịu rủi ro.
Để tiến hành phân tích cấu trúc tài chính ta sử dụng tỷ số sau:
Tỷ số nợ
Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Tổng nguồn vốn
12
Trong đó:
Tổng nợ bao gồm tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp đến thời điểm báo cáo.
Tổng số nguồn vốn chính là những nguồn vốn hình thành lên tổng giá trị tài
sản hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
Tỷ số nợ phản ánh trong 1 đồng tài sản hiện có của doanh nghiệp phải vay nợ
bao nhiêu đồng.
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Lãi thuần của HĐKD
Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay =
Chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay phản ánh lợi nhuận sinh ra từ hoạt động
kinh doanh do sử dụng vốn để đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay.
Lãi thuần của hoạt động kinh doanh chính là lợi tức từ hoạt động kinh doanh
lấy số liệu từ báo cáo lãi (lỗ) của doanh nghiệp.
Tỷ số vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số vốn ĐT =
Tổng nguồn vốn
Tỷ số vốn góp phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp, cứ
một đồng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì được đầu tư bằng nguồn vốn của chủ
sở hữu là bao nhiêu.
b/ Chỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán hiện thời
Tổng tài sản lưu động
Khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ số này phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bằng TSLĐ, đó là
những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một thời gian nhất định để trang
trải nợ trong một khoảng thời gian phù hợp với hạn trả nợ.
Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = Tổng TSLĐ - Tổng nợ ngắn hạn
13
Vốn luân chuyển biểu thị số tiền còn lại sau khi đã thanh toán tất cả các
khoản nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển càng lớn càng chứng tỏ vai trò tự chủ của
doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán dài
Tổng TSLĐ
Hệ số khả năng TT dài =
Tổng nợ
3/ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong năm 2013 ta sử
dụng một số chỉ tiêu sau:
a/ Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
Lãi thuần
Khả năng sinh lời của vốn KD =
Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
b/ Hệ số sinh lời trên doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần
Hệ số sinh lời trong DT thuần =
Doanh thu thuần
c/ Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Lãi thuần
Khả năng sinh lời của vốn CSH =
Vốn chủ sở hữu
Hệ số này phản ánh cứ bỏ một vốn chủ sở hữu ra kinh doanh trong một kỳ thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
d/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm qua
ta sử dụng các hệ số sau:
- Hệ số sử dụng vốn lưu động
Doanh thu thuần
Hệ số sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động
14
Hệ số sử dụng vốn lưu động phản ánh: Số vòng quay của vốn lưu động trong
kỳ, hay đưa một đồng vốn lưu động vào trong sản xuất trong kỳ thì tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu.
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Hệ số này phản ánh cứ trong một kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay vòng bao
nhiêu lần.
Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
- Hệ số vòng quay các khoản phải thu
Hệ số này phản ánh trong một kỳ kinh doanh khoản phải thu được quay vòng
bao nhiêu lần.
Doanh thu thuần
Hệ số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
e/ Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hệ số hao mòn ( Hm )
Giá trị HM lũy kế
Hao mòn (Hm) =
x 100
Nguyên giá TSCĐ
Hệ số hao mòn (Hm) càng nhỏ hơn 1 càng chứng tỏ hiện trạng tài sản cố định
còn mới và ngược lại.
Chênh lệch hệ số hao mòn giữa cuối kỳ so với đầu năm phản ánh sự quan tâm
của doanh nghiệp đến vấn đề đầu tư đổi mới tài sản.
- Hệ số sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần
Hệ số sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định
Hệ số sử dụng vốn cố định phản ánh: Số vòng quay của vốn cố định trong kỳ,
hay đưa một đồng vốn cố định vào trong sản xuất trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
15
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN 471 TRONG NHỮNG NĂM QUA.
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 471 TRONG NHỮNG NĂM QUA.
1. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP.
a/ Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần 471.
- Đặc điểm lịch sử:
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần 471 - là doanh nghiệp trực thuộc Công ty Mẹ Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thơng 4 - Bộ Giao thơng Vận tải.
Tên tiếng anh: Join stock company471
Địa điểm trụ sở chính: Số 9, Trần Nhật Duật, P. Đội Cung, Thành Phố Vinh,
Tỉnh Nghệ An.
Điện thoại: 0383.842356; Fax: 0383. 848964
Email: ; Website: http:/www.congty471.com.vn
- Q trình thành lập: Cơng ty Cổ phần 471 thuộc Tổng Cơng ty Xây dựng
Cơng trình Giao thơng 4 tiền thân là Cơng trường 71C thuộc Cục Cơng trình I - Bộ
Giao thông Vận tải được thành lập theo Quyết định số 610/TCCB-BGTVT ngày 19
tháng 5 năm 1971.
Từ 01/01/2009 Công ty Đường bộ 471 hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ
phần (thực hiện theo Quyết định số 2576/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ Giao
thơng vận tải).
- Phạm vi hoạt động
Tồn bộ lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Ngành nghề kinh doanh
- Xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thủy
điện, sân bay, bến cảng, cơng trình ngầm, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị, cơng
trình cấp thốt nước, đường điện và trạm biến áp đến 35KV, cơng trình bưu chính,
viễn thơng:
- Nạo vét, đào đắp, san lấp mặt bằng;
- Trang trí nội ngoại thấp cơng trình xây dựng;
- Tư vấn sử dụng vật liệu xây dựng, quản lý dự án, đấu thầu;;
16
- Tư vấn sử dụng vật liệu xây dựng, quản lý dự án, đấu thầu;
- Tư vấn khảo sát, thiết kế cơng trình giao thơng cầu, đường bộ;
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng, cơng trình xây dựng;
- Dịch vụ kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng cơng trình;
- Sản xuất, đại lý mua bán nguyên vật liệu xây dựng;
- Khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản;
- Sản xuất, gia công, chế tạo, mua bán cấu kiện bê tông, kim loại và bán thành
phẩm xây dựng;
- Gia công, sửa chữa chi phí, máy xây dựng, ơ tơ;
- Mua bán, cho thuê vật tư, phụ tùng, thiết bị máy xây dựng và ô tô;
- dịch vụ cho thuê bến bãi, kho, văn phịng;
- Kinh doanh vận tải hóa đường bộ, vận tải hành khách theo tuyến cố định,
theo hợp đồng;
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ và du lịch;
- Đại lý mua bán xăng dầu, gas;
- Kinh doanh bất động sản;
- Đầu tư xây dựng, khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, khu đô thị,
khu thương mại, đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, thủy điện, khu du lịch.
- Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng chẵn) được chia thành
3.000.000 cổ phần. Mỗi cổ phần có mệnh giá 10.000VND
b/ Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý
- Tổ chức bộ máy công ty
Đến nay, qua hơn 40 năm phấn đấu và xây dựng, đội ngũ CBCNVC Công ty
đã trưởng thành vượt bậc, làm chủ thiết bị công nghệ hiện đại, khoa học kỹ thuật
tiên tiến.
Cơ cấu tổ chức của công ty gồm: Hội đồng quản trị gồm có: 5 người; Ban
giám đốc có: 5 người và 8 phịng ban chun mơn, nghiệp vụ, 10 đội sản xuất.
Cơ cấu lao động :
- Tổng số cán bộ CNV Cơng ty: 465 người.
+ Trong đó: Nữ: 37 người; Nam: 428 người.
+ Cán bộ, CNV có trình độ đại học và trên đại học trên: 123 người; cao
đẳng: 15 người; trung học chuyên nghiệp và tương đương: 49 người;
+ Thợ bậc cao và công nhân lành nghề các loại trên: 278 người.
- Tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng:
17
+ Đảng bộ có 95 đảng viên sinh hoạt tại 12 chi bộ.
+ Cơng đồn cơ sở có 465 đồn viên sinh hoạt tại 11 tổ chức cơng đồn bộ
phận.
+ Đồn TN Cộng sản Hồ Chí Minh gồm 145 đồn viên sinh hoạt tại 11 chi
đồn.
Bộ máy quản lý cơng ty
Đại hội đồng cổ đông:
Được tổ chức hàng năm, thông qua, thảo luận và biểu quyết tất cả các chỉ tiêu
về kinh tế, chính trị, kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; hoạt động của
HĐQT; ban kiểm soát của công ty.
Hội đồng Quản trị:
Do Đại hội đồng cổ đơng lựa chọn bầu ra, gồm có 5 người, trong đó Chủ tịch
HĐQT là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ trong
HĐQT, tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, triệu tập và chủ tọa các cuộc
họp trong HĐQT; đại hội đồng cổ đông; tổ chức việc thông qua quyết định của
HĐQT; ký các quyết định thuộc thẩm quyền của HĐQT khi các quyết định đã được
thông qua.
Giám đốc điều hành là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty; chịu sự kiểm tra và giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ
được giao.
Các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm thực hiện các
phần công việc mà giám đốc đã uỷ quyền như công tác kinh doanh, kỹ thuật, vật tư
thiết bị, nội chính và trực tiếp điều hành trên các công trường lớn.
Chức năng cụ thể của các phịng ban có thể tóm tắt như sau:
- Phịng Kỹ thuật
Tham mưu cho giám đốc về công tác kỹ thuật chất lượng cơng trình. Căn cứ
vào hồ sơ thiết kế của các cơng trình mà cơng ty đã được giao để thi cơng phịng Kỹ
thuật - Chất lượng sẽ giao thực tế cho đội sản xuất để tiến hành thi công. Theo dõi,
giúp đỡ đồng thời giám sát đội SX về công tác kỹ thuật chất lượng để công trình thi
cơng theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt với chất lượng thi cơng đảm bảo theo
đúng quy trình kỹ thuật đã quy định.
Tiến hành các thủ tục nghiệm thu và bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư để
làm các thủ tục thanh, quyết tốn cơng trình cho chủ đầu tư và nội bộ công ty.
18
- Phịng kinh doanh
Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác kinh doanh của công ty, lập các hồ
sơ đấu thầu các cơng trình, tìm kiếm việc làm, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện
các kế hoạch sản xuất của công ty ở các đơn vị sản xuất. Soạn thảo các hợp đồng
kinh tế và các thủ tục thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng với các chủ đầu tư và các
đối tác kinh doanh cũng như nội bộ cơng ty. Lập các dự tốn chỉnh lý cơng trình để
trình duyệt, lập dự tốn nội bộ cơng ty và trình các phương án giao khốn cho các
đội sản xuất.
Lập báo cáo thực hiện kế hoạch hàng quý, năm và phương hướng nhiệm vụ
cho kỳ sau cho các cấp quản lý đồng thời thông báo cho các bộ phận trong cơng ty
biết để thực hiện.
- Phịng Thí nghiệm
Có chức năng thí nghiệm, kiểm định chất lượng các loại vật liệu xây dựng
trước khi đem vào sử dụng như: Đất, đá, cát, sỏi, nhựa đường, bê tông thương
phẩm, bê tông nhựa...
- Phịng Tài chính - Kế tốn
Giúp giám đốc thực thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về kế toán tài chính
theo quy định của nhà nước. kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn trong
các lĩnh vực kinh doanh. Thanh quyết tốn các chi phí và chi trả các chi tiêu phát
sinh trong nội bộ công ty theo các quy chế của công ty và thực hiện chế độ báo cáo
tài chính theo đúng quy định hiện hành của nhà nước.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các mặt hoạt động của công ty lập kế hoạch
tài chính hàng tuần, tháng lập hồ sơ vay vốn, các luận chứng đầu tư thiết bị, kế
hoạch tiền mặt phục vụ sản xuất.
Lập các báo cáo tài chính ở các kỳ báo cáo theo quy định trên cơ sở số liệu tại
các kỳ báo cáo đánh giá tình hình thực hiện cơng tác tài chính cũng như hiệu quả
sản xuất; trên cơ sở đó tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác điều hành sản
xuất về mặt tài chính, nhằm bảo tồn và phát triển vốn.
- Phịng Quản lý vật tư
Tham mưu cho giám đốc trong công tác vật tư, tổ chức cung ứng các vật tư
chính cho các đội sản xuất và cho tồn cơng ty một cách đầy đủ kịp thời, trên cơ sở
nhiệm vụ sản xuất lập dự trù mua sắm vật tư, ký các hợp đồng mua bán vật tư.
19
Lập các định mức tiêu hao nhiên liệu, định mức sử dụng vật tư cho các đơn vị
nội bộ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra các quá trình sử dụng vật tư,..
- Phòng Quản lý thiết bị
Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác thiết bị, tổ chức bố trí xe máy, thiết
bị thi công cho các công trường. trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất lập kế hoạch mua
sắm, sửa chữa thiết bị, xe máy, tổ chức đấu thầu cung cấp thiết bị.
Lập các định mức tiêu hao nhiên liệu của các xe, máy cho các đơn vị nội bộ,
theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra các quá trình sử dụng thiết bị...
- Phòng Tổ chức cán bộ - LĐTL
Thực hiện chức năng quản lý và tổ chức cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty,
thực hiện các chính sách, chế độ lao động và lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội,
cơng tác an tồn lao động trong cơng ty.
Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất lập kế hoạch tuyển chọn, bố trí, đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân cho phù hợp với nhiệm vụ của các bộ phận, các
công trường .
Căn cứ vào tiêu chuẩn nhà nước quy định, đối chiếu với tình hình thực tế để
xây dựng đơn giá tiền lương trình cấp trên duyệt. Theo dõi chặt chẽ mức lương,
diễn biến lương, giải quyết các chế độ chính sách, bảo hiểm, phép, bảo hộ lao động,
hưu trí... của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong công ty; xây dựng nội quy công
tác chế độ làm việc trong công ty.
Định kỳ báo cáo các mặt công tác lao động, tiền lương, công tác cán bộ cho
các cấp quản lý. Quản lý hồ sơ lý lịch của CBCNV.
- Phịng Hành chính quản trị
Thực hiện chức năng bảo vệ cơ quan, công tác lễ tân, tiếp khách đối ngoại,
theo dõi công văn đến, đi, trực điện thoại, fax, pho to tài liệu nội bộ; theo dõi đội
ngũ lái xe con; đảm bảo các nhu cầu văn phịng, hành chính trong cơng ty, chịu
trách nhiệm vệ sinh, y tế trong khu vực cơ quan...
Các đội sản xuất gồm: 9 đội sản xuất và 1 xưởng sửa chữa thiết bị
Các đội sản xuất trực tiếp và xưởng sửa chữa thiết bị chịu trách nhiệm thi
công các công trình giao thơng trải dài từ Nghệ an đến Bắc Cạn và sửa chữa nhỏ,
sửa chữa lớn xe máy, thiết bị thi công trong công ty; xây dựng, lắp đặt các trạm trộn
cấp phối, trạm xay đá, trạm trộn bê tông nhựa trên các công trường...
20
2. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG
NHỮNG NĂM QUA.
Là doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, chun ngành xây
dựng các cơng trình giao thông. Địa bàn thi công trải dài, phân tán, cơng tác quản lý
điều hành gặp khơng ít khó khăn. Trong những năm qua do tình hình khó khăn
chung của tồn xã hội cũng như những khó khăn của ngành nói riêng, những thay
đổi lớn gây khơng ít khó khăn cho cơng ty. Các cơng trình trúng thầu phải đấu thầu
cạnh tranh quyết liệt trên thị trường; với công nghệ sản xuất địi hỏi dây chuyền
thiết bị thi cơng hiện đại đồng bộ, yêu cầu kỹ thuật chất lượng công trình địi hỏi rất
cao.
Mặc dầu vậy trong những năm qua cán bộ công nhân viên trong công ty đã
nỗ lực vươn lên trong khó khăn, tận dụng các tiềm lực sẵn có của mình, tận dụng và
phát huy sử dụng nguồn vốn để đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới dây chuyền công
nghệ... Để phát triển sản xuất. Quy mô sản xuất của công ty không ngừng được mở
rộng:
Tổng vốn của cơng ty tại thời điểm cổ phần hóa 01/01/2009: 8 tỷ; đến
31/12/2013 đã tăng lên: 30 tỷ
Hiện nay cơng ty đang thi cơng các cơng trình chính như sau:
+ Quốc lộ 1A đoạn Diễn Châu – Thanh Hóa; đoạn Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh
(BOT);
+ Quốc lộ 14: Đắk Nông; QL 27: Lâm Đồng – Ninh Thuận;
+ Thảm BTN nâng cấp cơng trình đường Pháp Vân – cầu Giẽ;
+ Cơng trình: Nhật Tân – Nội Bài;
+ Quốc lộ 3B – Bắc Cạn; Quốc lộ 37 – Thái Nguyên;
+ Công trình: Cầu Lý Hịa – Quảng Bình.
MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD ĐẠT ĐƯỢC TRONG 2 NĂM QUA
TT
Các chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
1
Sản lượng
370.747
505.937
2
Doanh thu thuần
339.239
464.473
21
3
Lợi tức trước thuế
7.080
7.641
4
Tỷ suất L/nhuận trên d.thu thuần (%)
2,95
1,64
5
Thu nhập bình qn/đồng/người/tháng
7.360.000
8.000.000
6
Tổng số CB,CNV
427
465
Trong đó: - CB,CNV gián tiếp
148
155
279
310
- CN trực tiếp
Trong năm 2013 với sự nhạy bén và nỗ lực khơng ngại khó cùng với sự quyết
tâm cao các đồng chí trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty đã phối hợp
với Đảng ủy và các đồn thể quần chúng trong cơng ty đã tìm kiếm và đấu thầu
thành cơng một số cơng trình như QL14 – Đắk Nông; QL3 – Thái Nguyên; nâng
cấp dự án Pháp Vân – Giẽ... tạo đủ việc làm đến năm 2015 và tăng thêm thu nhập
cho cán bộ CNV;
Qua kết quả của hai năm đã cho thấy những năm qua mặc dầu công ty đã
không ngừng phấn đấu mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị
cơng nghệ hiện đại để thi cơng các cơng trình đòi hỏi chất lượng cao. Mặc dầu sản
lượng đạt được ngày càng cao, doanh thu ngày càng lớn nhưng hiệu quả sản xuất
vẫn không cao;
Nguyên nhân là do các công trình cơng ty thi cơng hầu hết nằm trên địa bàn
vùng sâu vùng xa, có địa hình phức tạp, hiểm trở như Đắk Nông; Lâm Đồng; Bắc
Cạn; Thái Nguyên; Bản vẽ - Nậm Cắn...Công tác mua bán vật tư, nhiên liệu, vấn đề
vận chuyển máy móc thiết bị, phương tiện vận tải là rất khó khăn, giá cả lại cao. Chi
phí nằm trong giá thành của các cơng trình này chiếm tỷ lệ khá lớn. Các dự án BOT
trên QL 1A được giải ngân nhanh nhưng giá Bill thầu thấp, giá vật liệu lại cao đã
làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của Cơng ty.
III. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a/ Lỗ lãi của công ty
22
Căn cứ vào báo cáo lãi (lỗ) của công ty năm 2012 và năm 2013 ta có bảng
sau:
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
NĂM 2013
PHẦN I - LÃI, LỖ
MÃ
SỐ
NĂM 2012
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
339.239.035.556
464.473.618.011
125.234.582.455
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
DV
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
DV (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
02
10
339.239.035.556
464.473.618.011
125.234.582.4
55
11
298.447.990.990
418.959.449.626
120.511.458.636
20
40.791.044.566
45.514.168.385
4.723.123.819
21
117.883.915
430.740.346
312.856.431
7. Chi phí tài chính
22
13.937.062.185
12.412.214.179
(1.524.484.006)
23
10.269.614.420
9.933.926.263
(335.688.157)
CHỈ TIÊU
- Trong đó: Chi phí lãi vay
NĂM 2013
CHÊNH LỆCH
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
{30=20+(21-22)-(24+25)}
11. Thu nhập khác
25
19.003.422.268
25.918.477.317
6.915.055.049
30
7.968.444.028
7.614.217.235
(354.226.793)
31
1.361.009.636
1.787.094.928
426.085.292
12. Chi phí khác
32
2.249.440.388
1.760.315.097
(489.125.291)
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
40
(888.430.752)
26.779.831
915.210.583
50
7.080.013.276
7.640.997.066
560.983.790
51
1.305.790.875
1.923.046.972
617.256.097
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (60=50-51-52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
52
60
5.774.222.401
5.717.950.094
(56.272.307)
70
1.925
1.906
(Nguồn báo cáo tài chính năm 2013 – Công ty cổ phần 471)
Số liệu trong biểu cho ta thấy:
Tổng lợi tức sau thuế của công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 là: 56,3 triệu
đồng
Bằng phương pháp cân đối ta xác định ảnh hưởng của các nhân tố sau:
56, 3 = 560,9 – 617,2
23
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2013 tăng so với năm 2012 là 617 triệu
đồng là do năm 2012 doanh nghiệp được giảm 30% thuế TNDN theo Nghị định
60/NĐ-CP ngày 30/7/2012 của Chính phủ.
- Lợi nhuậu sau thuế năm 2013 giảm so với năm 2012 là 56,3 triệu đồng về số tuyệt
đối. Tuy nhiên nếu xét tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu thuần ta thấy:
7.080
Năm 2012 :
= 0,0208
339.239
7.640,9
Năm 2013:
=
0,0164
464.473,6
Như vậy 1 đồng doanh thu thuần năm 2012 tạo ra được 0,0208 đồng lợi
nhuận cao hơn năm 2013 là ( 0,0208 - 0,0164 ) = 0,0044 đồng. Điều đó chứng tỏ
trong năm 2012 mặc dù giá trị sản lượng, doanh thu thấp hơn năm 2013 nhưng công
ty đã thực hiện công tác quản lý, tiết kiệm vật tư, thiết bị, chi phí, lao động và tiền
vốn trong quá trình sản xuất một cách tốt nhất để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên hiệu quả
sản xuất kinh doanh của cơng ty vẫn cịn thấp, cần phải có các biện pháp mạnh hơn
nữa trong công tác quản lý để tăng hiệu quả sử dụng vốn.
b/ Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của công ty
Thông qua số liệu phân tích ở bảng cân đối tài sản và bảng phân tích kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty gồm:
-Tổng doanh thu thuần năm 2013 tăng so với năm 2012 là: 125.234,5 triệu
đồng hay bằng 136,9% doanh thu thuần của năm 2012 làm tăng lợi nhuận. Do Công
ty năm 2013 đổi mới mua sắm đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải là
27.200 triệu đổng, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết đã chỉ đạo sâu sát, đơn đốc trong
cơng tác nghiệm thu, thanh tốn đẩy nhanh việc thu hồi vốn nhanh, tạo đà cho vòng
quay vốn lưu động, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá vốn hàng bán năm 2013 tăng so với năm 2012 là 120.511,4 triệu đồng
về số tuyệt đối hay bằng 140,37% so với năm 2012.
24
Như vậy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu
doanh thu thuần ( bằng 136,9% ). Chứng tỏ cơng ty chưa có biện pháp tốt trong
cơng tác tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng so với năm 2012 là 6.915
triệu đồng ( 25.918 – 19.003 ) Do năm 2013 sản lượng, doanh thu cao nên tốc độ
tiền lương cũng sẽ tăng lên tương ứng đặc biệt là bộ phận gián tiếp, tiền lương gián
tiếp năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.207 triệu đồng ( 12.403 – 10.196 ) về số
tuyệt đối hay bằng 121,6% so với năm 2012.
Ngồi chi phí tiền lương thì các chi phí khác của chi phí quản lý doanh
nghiệp năm 2013 tăng so với năm 2012 là 145,4% tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản
lượng là 8,94% ứng với 608 triệu đồng. Chi phí này tăng cao một phần do nhu cầu
cuộc sống của xã hội ngày một tăng nhưng một phần công ty cũng chưa thực sự tiết
kiệm khoản chi này, nếu cơng ty có biện pháp tiết kiệm chi phí này thì sẽ tăng được
đáng kể lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chi phí lãi vay vốn năm 2013 giảm so với năm 2012 là 335,68 triệu đồng
tương ứng 96,73% so với tốc độ tăng sản lượng thì tốc độ tăng của chi phí này là
thấp, cơng ty nên giữ vững chỉ tiêu này.
2. Kết quả hoạt động tài chính
a/ Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn
Tồn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của cơng ty tại thời điểm
báo cáo được thể hiện trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty.
Mẫu số B 01 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Năm 2013
Đơn vị tính : VND
TÀI SẢN
A
Mã
số
B
Thuyết
minh
C
Số cuối năm
Số đầu năm
(1)
(2)
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
264.461.781.836
198.792.825.627
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
11.117.006.520
16.015.322.260
11.117.006.520
16.015.322.260
1. Tiền
111
2. Các khoản tương đương tiền
112
25
V.01
-