Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu các hệ thống báo hiệu đang được sử dụng trong mạng Viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 79 trang )

Mục lục

Lời nói đầu ..................................................................................................6

Chơng I tổng quan về hệ thống báo hiệu.............................7

1.1

Khái quát............................................................................................ 7

1.2

Báo hiệ u đ ờng dây thuê bao ........................................................... 8

1.3

Báo hiệ u liên tổ ng đài........................................................................ 8

1.3.1

Báo hiệ u kênh liên kết (Channel Associated Signalling)............ 10

1.3.2

Báo hiệ u kênh chung (Common Channel Signalling)................. 11

1.4

các chức năng của báo hiệ u ............................................................ 12

1.4.1



Chức năng giám sát..................................................................... 13

1.4.2

Chức năng tì m chọn.................................................................... 13

1.4.3

Chức năng vận hành và quản lý mạng........................................ 13

Chơng II Hệ thống báo hiệu R2 ..................................................14

2.1

Khái quát.......................................................................................... 14

2.2

Ph ơng thức truyền tí n hiệ u của báo hiệ u R2 .............................. 14

2.3

Phâ n loại báo hiệ u của R2 .............................................................. 16

2.3.1

Báo hiệ u đ ờng dâ y.................................................................... 16

2.3.2


Báo hiệ u thanh ghi ...................................................................... 21

2.3.3

Các ph ơ ng pháp truyề n tí n hiệ u báo hiệ u thanh ghi ................. 26

Chơng IIi Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7..................30

3.1

Khái quát.......................................................................................... 30

3.2

Các khái niệ m cơ bản ...................................................................... 30

3.2.1

Điể m báo hiệ u SP (Signalling Point) .......................................... 30

3.2.2

Điể m truyề n báo hiệu STP (Signalling Transfer Point).............. 31


4
3.2.3

Liên kế t báo hiệ u SL (Signalling Link) và ch ùm liên kế t báo hiệ u

(Link Set)................................................................................................. 32

3.2.4

Các ph ơ ng thức báo hiệ u (Signalling Mode) ............................ 32

3.2.5

Tuyế n báo hiệ u (Signalling Route) và ch ùm tuyế n báo hiệ u
(Signalling Route Set) ............................................................................. 33

3.2.6

Mã đ iể m báo hiệ u SPC (Signalling Point Code)......................... 33

3.3

Cấu trúc của hệ thống báo hiệ u số 7.............................................. 34

3.3.1

Mô hì nh chuẩn hệ thống mở OSI................................................ 34

3.3.2

Cấu trúc phâ n l ớp của hệ thống báo hiệ u số 7............................ 36

3.3.3

Các khối chức năng của hệ thống báo hiệ u số 7......................... 38


Kết luận ..................................................................................................... 79

Chữ viết tắt.............................................................................................. 80

Tài liệu tham khảo............................................................................... 82

















5
Lời nói đầu

Sự phát triể n hạ tầng cơ sở thông tin là yế u tố quan trọng thúc đ ẩy nề n
kinh tế phát triể n và góp phần nâ ng cao đ ời sống xã hội. Thừa kế nhữ ng thành
tựu của các ngành Công nghệ đ iệ n tử, bán dẫn, quang học, tin học và công
nghệ thông tin nền Công nghệ Viễ n thông trên thế giới đ ã có nhữ ng bớc

tiế n nhảy vọt đ a xã hội loài ngời bớc sang một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên
thông tin.
Trong mạng Viễ n thông, báo hiệ u là một thành phần rất quan trọng,
một cuộc gọi không thể thiế u báo hiệ u đ ợc . B á o h iệ u đ ợc d ùn g đ ể t r a o đ ổ i
thông tin giữ a các thành phần tham gia vào cuộc đ àm thoại, đ ồng thời cũng
đ ợc d ùng đ ể vận hành quản lý mạng Viễ n thông. Chí nh vì vậy tôi đ ợc g i a o
đề tài "Nghiên cứu các hệ thống báo hiệu đ ang đ ợc sử dụng trong mạng
Viế n thông Việ t Nam".
Nội dung của đ ồ án bao gồm 3 ch ơng:
Chơ ng 1: Giới thiệ u tổ ng quan về hệ thống báo hiệ u.
Chơ ng 2: Nghiên cứu về hệ thống báo hiệ u R2.
Chơ ng 3: Nghiên cứu về hệ thống báo hiệu kênh chung số 7.
Do thời gian hạn chế nên trong báo cáo này còn có nhiề u vấn đ ề cha
đ ợc đ ề c ậ p t ới v à k h ô n g t r á n h đ ợc những thiế u sót nhất đ ịnh, vì vậy tôi rất
mong nhận đ ợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các chuyên gia, c ùng nhữ ng
ngời quan tâ m đ ến vấn đ ề này.
Tôi xin trâ n trọng cám ơ n Đại tá, Thạc Sỹ Mai Văn Quý đ ã tận tì nh
giúp đ ỡ và tạo đ iề u kiệ n đ ể tôi hoàn thành Đồ án này. Đồng thời tôi cũng vô
cùng biết ơn sự giúp đ ỡ của các thầy cô trong khoa Vô tuyế n Điệ n tử, Học
việ n Kỹ thuật quâ n sự cùng các bạn đ ồng nghiệ p đ ã tận tì nh giúp đ ỡ tôi trong
suốt thời gian qua.

Hà nội, ngày 10 tháng 02 năm 2004
Sinh viên

Nguyễn Kim Sơn

6
Chơng I
tổng quan về hệ thống báo hiệu


1.1 Khái quát
Trong mạng viễ n thông, báo hiệ u là việ c trao đ ổi thông tin giữ a các
thành phần tham gia vào cuộc nối đ ể thiế t lập, giám sát và giải phóng cuộc
gọi. Đồng thời báo hiệ u cũng đ ợc dùng đ ể vận hành và quản lý mạng viễ n
thông.
Thông thờng báo hiệu đ ợc chia thành 2 loại chí nh :
Báo hiệ u đ ờng dâ y thuê bao (Subscriber Loop Signalling).
Báo hiệ u liên tổ ng đ ài (Inter - Exchange Signalling).
Hiệ n nay, báo hiệ u liên tổ ng đ ài thờng đ ợc chia thành 2 loại :
Báo hiệ u kênh liên kết CAS (Channel Associated Signalling).
Báo hiệ u kênh chung CCS (Common Channel Signalling).








tổ i
Hì nh 1 . 1 : Phâ n loại báo hiệ u trong mạng viễ n

thông.

Báo hiệ u kênh
chung
Báo hiệ u kênh
liên kế t
Báo hiệ u liên

n g đ à
Báo hiệ u đ ờng
dâ y thuê bao

Báo hiệu

Báo hiệ u kênh liên kết phát triể n từ CCITT 1 (500Hz/20Hz ngắ t quãng)
đến nay phổ biế n là CCITT 5 với báo hiệ u đ ờng dâ y 2400Hz và 2600Hz, báo
hiệ u thanh ghi sử dụng tổ hợp hai trong sáu tần số 700, 900, 1100, 1300, 1500
và 1700Hz.

7
1.2 Báo hiệu đờng dây thuê bao
Là báo hiệ u đ ợc thực hiệ n giữa thuê bao với tổ ng đ ài hay giữa tổ ng đ ài
với thuê bao.
Để thiế t lập cuộc gọi, thuê bao nhấc tổ hợp máy. Trạng thái nhấc tổ
hợp đ ợc tổ ng đ ài phát hiệ n và nó gửi tí n hiệ u mời quay số đ ế n thuê bao.
Lúc này thuê bao có thể quay số của thuê bao cần gọi. Khi quay số xong thuê
bao nhận đ ợc m ộ t s ố tí n h iệ u c ủ a tổ n g đ à i t ơng ứng với từng trạng thái nh
tí n hiệ u hồi â m chuông, tí n hiệ u báo bận hay một số tí n hiệ u đ ặ c biệ t
khác.
















Hì nh 1 . 2 . Ví d ụ về b á o h iệ u đ ờng dâ y thuê bao.
Đặt tổ hợp
Đặt tổ hợp
Đà m t h o ại
Tí n hiệ u trả lời

Tí n hiệ u chuông

Tí n hiệ u hồi â m chuông

Số hiệ u thuê bao bị gọi

Âm mời quay số

Nhấc tổ hợp
Thuê bao
bị g ọi
Tổng đài

Thuê bao
gọi
1.3 Báo hiệu liên tổng đài
Là báo hiệ u đ ợc thực hiệ n giữa các tổ ng đ ài với nhau.
Các loại tí n hiệ u trong báo hiệ u liên tổ ng đ ài có thể là: tí n hiệ u chiế m,

tín hiệu công nhận chiếm (hay tín hiệu xác nhận chiếm), số hiệu thuê bao bị
gọi, tì nh trạng tắ c nghẽn, xoá thuận, xoá ngợc .

8



Tí n hiệ u xoá h ớn g đ i
Tí n hiệ u xoá h ớn g về
Đà m t h oạ i
Tí n hiệ u trả lời
Số hiệ u máy bị gọi
Tí n hiệ u xá c n hậ n c h iế m
Tí n hiệ u c h iế m
Tổ n g đ à i Tổ n g đ à i
Thuê bao
gọi
Thuê bao
bị gọ i




















Hì nh 1. 3. Ví dụ về báo hiệ u liên tổ ng đài.

Tín hiệu báo hiệu liên tổng đài bao gồm:
- Các tí n hiệu báo hiệu thanh ghi (Register Signals): đ ợc sử dụng
trong thời gian thiế t lập cuộc gọi đ ể chuyển giao đ ịa chỉ và thông tin
thể loại thuê bao.
- Các tí n hiệ u báo hiệ u đ ờng dâ y (Line Signals): đ ợc sử dụng trong
toàn bộ thời gian cuộc gọi đ ể giám sát trạng thái của đ ờng dâ y.

9
Báo hiệ u liên tổ ng đ ài ngày nay có 2 phơng pháp đang đ ợc sử dụ n g là :
báo hiệ u kênh liên kết (CAS) và báo hiệ u kênh chung (CCS).

1.3.1 Báo hiệ u kênh liên kế t (Channel Associated Signalling)
a) Khái quát báo hiệ u kênh liên kết:
Là báo hiệ u liên tổ ng đ ài mà tí n hiệ u báo hiệ u đ ợc truyề n cùng v ới
trung kế tiếng.
Đặc trng của loại báo hiệ u này là đ ối với mỗi kênh thoại có một đ ờng
tí n hiệ u báo hiệ u xác định không rõ ràng. Điề u đ ó có nghĩ a là:
- Tí n hiệ u báo hiệ u có thể chuyể n giao trên kênh thoại nế u sử dụng tí n
hiệ u báo hiệ u trong băng tần thoại.
- Tín hiệu báo hiệu đ ợc chuyể n giao trong một kênh báo hiệ u riêng

biệ t nh sắ p xế p đ a khung trong PCM, các tí n hiệ u báo hiệ u đ ờng
dâ y đ ợc chuyể n giao trong khe thời gian TS16.
b) Các hệ thống báo hiệ u kênh liên kế t:
Hệ thống báo hiệ u CCITT 1: Đâ y là hệ thống báo hiệ u lâ u đ ời nhất và
ngày nay không còn đ ợc sử dụng nữ a. Hệ thống báo hiệ u này sử dụng tần số
500Hz, ngắ t quãng 20Hz.
Hệ thống báo hiệ u CCITT 2: Đâ y là hệ thống báo hiệ u sử dụng tần số
600Hz, ngắ t quãng 750Hz. Hệ thống này ngày nay vẫn còn đ ợc s ử d ụ n g ở
Australia, New Zealand và Nam Mỹ.
Hệ thống báo hiệ u CCITT 3: Đâ y là hệ thống báo hiệ u trong băng đ ầu
tiên sử dụng tần số 2280Hz cho cả báo hiệ u đ ờng dâ y và báo hiệ u thanh ghi.
Ngày nay hệ thống này đ ợc sử dụng ở Pháp, áo, Phần Lan và Hungary.
Hệ thống báo hiệ u CCITT 4: Đâ y là một biế n thể của hệ thống báo hiệ u
CCITT 3 nhng sử dụng tần số 2040Hz và 2400Hz cho báo hiệu đ ờng dâ y và
báo hiệ u thanh ghi.

10
Hệ thống báo hiệ u CCITT 5: Đâ y là hệ thống báo hiệ u đ ợc sử dụ ng
khá rộng rãi v ới báo hiệ u đ ờng dâ y sử dụng tần số 2400Hz và 2600Hz, báo
hiệ u thanh ghi sử dụng tổ hợp 2 trong 6 tần số 700Hz, 900Hz, 1100Hz,
1300Hz, 1500Hz và 1700Hz.
Hệ thống báo hiệ u R1: Đâ y là hệ thống báo hiệ u gần giống v ới hệ thống
báo hiệ u số 5, nhng chỉ sử dụng một tần số 2600Hz cho báo hiệ u đ ờng dâ y.
Báo hiệ u thanh ghi giống nh trong báo hiệ u số 5.
Hệ thố ng bá o hiệ u R2 : Đâ y là hệ thống báo hiệ u sử dụng tần số 3825Hz
cho báo hiệ u đ ờng dâ y (với phiên bản analog) và các tần số 540Hz t ới
1140Hz cho hớng về , tần số từ 1380Hz đ ế n 1980Hz cho hớn g đ i v ới b ớc
tần số 120Hz.
c) u đ iể m và nh ợc điểm của báo hiệu kênh liên kết:
Ưu đ iể m

: Do báo hiệ u kênh liên kế t tơ ng đ ối đ ộc lập với nhau nên khi
có sự cố ở một kênh báo hiệ u nào đ ó thì các kênh còn lại í t bị ảnh hởng.
Nhợc đ iể m
:
Thời gian thiế t lập cuộc gọi lâ u do trao đ ổ i thông tin báo hiệ u chậm.
Dung lợng của báo hiệ u kênh liên kế t nhỏ do có số đ ờng dâ y trung kế
giới hạn.
Độ tin cậy của báo hiệ u kênh liên kế t không cao do không có đ ờng
dâ y trung kế dự phòng.

1.3.2 Báo hiệ u kênh chung (Common Channel Signalling)
a) Khái quát báo hiệ u kênh chung:
Là báo hiệ u liên tổ ng đ ài mà tí n hiệ u báo hiệ u đ ợc t r u yề n t r ê n m ộ t
đ ờng số liệ u tốc đ ộ cao đ ộc lập v ới trung kế tiế ng. Báo hiệ u đ ợc t h ự c h iệ n ở
cả 2 h ớng, với một kênh báo hiệ u cho mỗi hớng.
Thông tin báo hiệ u cần gửi đ i đ ợc n h ó m t hà n h n h ng gói dữ liệ u. Bên
cạnh nhữ ng thông tin dành cho việ c báo hiệ u, cũng cần có thêm một số thông

11
tin nhận dạng kênh thoại mà nó báo hiệu cho, thông tin đ ịa chỉ (nhãn) và
thông tin đ ể đ iề u chỉ nh lỗi.
Các tổ ng đ ài đ iề u khiể n bằ ng ch ơ ng trì nh lu trữ (SPC) c ùng với các
kênh báo hiệ u sẽ tạo thành mạng báo hiệu Chuyể n mạch gói.
b) Các hệ thống báo hiệ u kênh chung:
* Hệ thống báo hiệ u CCITT 6: Ra đ ời đ ầu năm 1968, đ ợc sử dụng
dành cho các đ ờng dâ y Analog và cho lu thoại quốc tế .
* Hệ thống báo hiệ u CCITT 7: Ra đ ời vào nhữ ng năm 1979 - 1980
dành cho các mạng chuyể n mạch số trong nớc và quốc tế , hệ thống truyề n
dẫ n số tốc đ ộ cao (64Kb/s).
c) Ưu đ iể m của hệ thống báo hiệ u kênh chung:

- Thời gian thiế t lập cuộc gọi nhanh do sử dụng đ ờng truyền số liệ u
tốc đ ộ cao. Trong hầu hế t các trờng h ợp, thời gian thiế t lập cuộc gọi giảm
dới m ộ t g iâ y.
- Dung lợng của báo hiệ u kênh chung lớn do mỗi kênh báo hiệ u có
thể xử lý tí n hiệ u báo hiệ u cho vài nghì n cuộc gọi cùng một lúc.
- Độ tin cậy của báo hiệ u kênh chung cao nhờ sử dụng các tuyến báo
hiệ u linh đ ộng.
- Báo hiệ u kênh chung có đ ộ linh hoạt cao vì hệ thống có thể mang
thông tin của nhiề u loại tí n hiệu khác nhau, có thể sử dụng cho nhiều mục
đích, không chỉ phục vụ cho riêng thoại.

1.4 các chức năng của báo hiệu
Báo hiệ u trong mạng viễ n thông bao gồm ba chức năng cơ bản;
- Chức năng giám sát.
- Chức năng tì m chọn.
- Chức năng vận hành và quản lý mạng.

12
1.4.1 Chức năng giám sát
Chức năng này đ ợc sử dụng đ ể giám sát và phát hiệ n sự thay đổ i trạng
thái của các phần tử (đ ờng dâ y thuê bao, đ ờng dâ y trung kế ) đ ể đ a ra
các quyế t định xử lý chí nh xác và kị p thời.

1.4.2 Chức năng tì m chọn
Chức năng này liên quan đ ế n thủ tục thiế t lập cuộc gọi, đ ó là việ c
truyề n số liệ u thuê bao bị gọi và tì m tuyến nối tối u t ới thuê bao bị gọi. Điề u
nà y phụ thuộc và o kiể u báo hiệ u và ph ơng pháp truyề n báo hiệ u.
Yêu cầ u đ ặ t ra v ới chức nă ng tì m chọn cho tổ ng đ ài là phải có tí nh hiệ u
quả, đ ộ tin cậy cao đ ể thực hiện chí nh xác chức năng chuyể n mạch, thiế t lập
cuộc gọi thành công, giảm thời gian trễ quay số.


1.4.3 Chức năng vận hành và quản lý mạng
Khác với hai chức năng trên, chức năng vận hành và quản lý mạng giúp
cho việ c sử dụng mạng một cách có hiệ u quả và tối u nhất. Nó thu thập các
thông tin báo cảnh, tí n hiệ u đ o lờng kiể m tra đ ể thờng xuyên thông báo tì nh
hì nh của các thiế t bị , các phần tử trong hệ thống đ ể có quyế t đ ịnh xử lý đ úng.










13
Chơng II
Hệ thống báo hiệu R2

2.1 Khái quát
Hệ thống báo hiệ u R2 là hệ thống báo hiệ u kênh riêng, đ ợc t h iế t kế đ ể
phục vụ cho chức năng trao đ ổ i thông tin giữ a các tồng đ ài trong mạng viễ n
thông. Hệ thống báo hiệ u này đ ợc sử dụng cho cả mạng quốc gia và mạng
quốc tế .
Hệ thống báo hiệ u R2 cũng thí ch hợp cho các phơng thức tự động và
bán tự đ ộng. Đồng thời nó có thể áp dụng cho các đ ờng trung kế tơng tự
(Analog) hay trung kế số (Digital).
Hệ thống báo hiệ u R2 đ ợc phâ n thành hai loại:
- Báo hiệ u đ ờng dâ y.

- Báo hiệ u thanh ghi.

2.2 Phơng thức truyền tí n hiệu của báo hiệu R2
Hệ thống báo hiệ u R2 đ ợc thực hiệ n theo giao thức bắt buộc. Điều này
thể hiệ n ở chỗ tí n hiệu hớn g đ i đ ợc gửi đ i liên tục cho t ới khi nhận đ ợc tí n
hiệ u hớng về từ tổ ng đ ài đ ầu kia. Việc báo hiệ u đ ợc t h ự c h iệ n g i ữ a b ộ
truyề n mã CS (Code Sender) và bộ nhận mã CR (Code Receiver). Trong bộ
truyề n mã CS, ngoài các thiế t bị truyề n đ ể truyề n tí n hiệ u, báo hiệ u còn có các
thiế t bị nhận đ ể nhận tí n hiệ u đ iề u khiể n. T ơng tự nh vậy, bộ nhận mã CR
cũng có các thiế t bị nhận và thiế t bị truyề n tí n hiệ u.

Quá trì nh truyề n bắ t buộc trong báo hiệ u R2 đ ợc t h ự c h iệ n n h sau:



14

Hì n h 2 . 1 . Bá o h iệ u bắ t b uộ c
g
d
e
f
b
c
a
CR CS
R S R S


















a. Tí n hiệ u đ ợc t r u yề n l i ê n t ụ c d ới dạng mã đ a tần từ bộ CS đ ế n bộ
CR.
b. Bộ CR sau khi nhận đ ợc tí n hiệ u thứ nhấ t nà y s ẽ r a lệ nh ch o th iế t bị
truyề n của nó gửi về một tí n hiệu đ iề u khiển theo hớn g n g ợc l ạ i .
c. Tí n hiệ u đ iề u khiển dới d ạ n g m ã đ a tầ n đ ợc t r u yề n t ừ b ộ C R về b ộ
CS.
d. Bộ CS khi nhận đ ợc tí n hiệ u đ iề u khiển sẽ ngừng truyề n tí n hiệ u thứ
nhất vì biết rằng CR đ ã nhận đ ợc tí n h iệ u nà y .
e. Bộ CR nhận thấy bộ CS đ ã ngừng truyền tí n hiệ u thứ nhất, nó ra lệ nh
cho thiế t bị truyề n của nó ngừng truyề n tín hiệ u đ iều khiể n vì biế t rằng CS đ ã
nhận đ ợc tí n h iệ u n à y .

15
f. Bộ CS nhận thấy tí n hiệ u đ iều khiể n đ ã ngừng truyề n. Nó chuẩn bị
truyề n tí n hiệ u thứ hai.
g. Bộ CS tiế p tục truyề n tí n hiệu thứ hai và quá trì nh trên lại đ ợc lặ p

lại.

2.3 Phân loại báo hiệu của R2

2.3.1 Báo hiệ u đ ờng dây
2.3.1.1 Các tí n hiệu đ ờng dây hớn g đ i
* Tí n h iệ u c h iế m
Là tí n hiệ u đ ợc g ử i đ i k h i bắ t đầu cuộc gọi nhằm thiế t lập lại trạng thái
mạch vào từ trạng thái rỗi sang trạng thái bị chiế m.
* Tí n hiệ u xoá thuận
Là tí n hiệ u đ ợc gửi đ i đ ể kế t thúc cuộc gọi, nhằm giải phóng tổ ng đ ài
bị gọi và các khối chuyể n mạch đ ang tham gia phục vụ cho cuộc gọi.
2.3.1.2 Các tí n hiệ u đ ờng dây hớn g về
* Tí n hiệ u công nhận chiế m
Sau khi nhận đ ợc tí n hiệ u chiếm tổ ng đ ài bị gọi sẽ phát tí n hiệ u công
nhận chiếm cho tổ ng đ ài gọi xác nhận việ c mạch vào đ ã chuyể n từ trạng thái
rỗi sang trạng thái bị chiế m.
* Tí n h iệ u t rả lờ i
Tí n h iệ u nà y đ ợc truyề n từ tổ ng đ ài bị gọi về tổ ng đ ài gọi khi thuê bao
bị gọi nhấc tổ hợp nhằm phục vụ cho việc tí nh cớc của tổ ng đ ài gọi.
* Tí n h iệ u x o á n g ợc
Là tí n hiệ u gửi đ ế n tổ ng đ ài gọi khi thuê bao bị gọi đặ t máy. Trong chế
đ ộ bán tự đ ộng, tí n hiệ u này thực hiệ n chức năng giám sát.

16
* Tí n h iệ u g iả i p h ó n g h oà n t oà n
Tại tổ ng đ ài bị gọi sau khi nhận đ ợc tí n h iệ u x o á t h u ậ n s ẽ g ử i về tổ n g
đ ài gọi tí n hiệ u giải phóng hoàn toàn đ ể xác đ ị nh đ ã sẵn sàng phục vụ các
khối chuyể n mạch và tổ ng đ ài bị gọi hoàn toàn tự do, sẵn sàng phục vụ cho
cuộc gọi khác.

* Tí n hiệ u khoá mạch
Tí n hiệ u n à y đ ợc gửi trên các mạch rỗi t ới tổ ng đ ài gọi đ ể gâ y nên
trạng thái bận nhằm bảo vệ việc chiế m mạch tiế p theo.

2.3.1.3 Các phiên bản báo hiệ u đ ờng dây
Trong báo hiệ u đ ờng dâ y có hai phiên bản (Version), một phiên bản
dùng cho báo hiệu đờng dâ y tơ ng tự (Analog) và một phiên bản dùng cho
báo hiệ u đ ờng dâ y số (Digital).
a) Phiên bản báo hiệ u đ ờng dây tơng tự:
Nguyên tắ c truyề n của phiên bản này là có â m hiệ u khi rỗi và không có
âm hiệu khi bận.
Trong báo hiệ u đ ờng dâ y kiể u tơng tự, đối với mỗi hớn g t r u yề n dẫ n
cần phải có một kênh báo hiệ u sử dụng tần số ngoài băng thoại là 3825Hz.
Trạng thái đ ờng dâ y đ ợc phản ánh qua bảng sau đây:

Bảng 2.1. Trạng thái đ ờng dây.
Các trạng thái đ ờng dâ y
Trạng thái mạch
Hớn g đ i H ớn g về
Rỗi Có â m hiệu Có â m hiệu

17
Chiế m Không có â m hiệ u Có â m hiệu
Trả lời Không có â m hiệ u Không có â m hiệ u
Xoá thuận Có â m hiệu Có hoặ c không có â m hiệ u
Xoá ngợc K h ô n g c ó â m h iệ u C ó â m h iệ u
Giải phóng Có â m hiệu Có hoặ c không có â m hiệ u
Khoá mạch Có â m hiệ u Không có â m hiệ u
Mở khoá mạch Có â m hiệ u Có â m hiệ u


Các điều kiện để thực hiện báo hiệu đ ờng dâ y:
- Tần số báo hiệ u danh đ ị nh là 3825Hz.
- Sai số so với tầ n số trên không vợt q u á 4 H z .
- Thời gian để chuyể n trạng thái có â m hiệu sang không có â m hiệ u là
40 10 (ms).
- Thời gian nhỏ nhất để nhận biế t có â m hiệ u ở hớn g đ i và mấ t â m
hiệ u ở hớng về là 250 50 (ms).
b) Phiên bản báo hiệ u đ ờng dây số:
Trong hệ thống truyền dẫn số PCM 30/32 ngời ta sử dụng một kênh
thoại (TS16) đ ể tổ chức hai kênh báo hiệ u ở các khung 1 15. Sự sắp xếp các
kênh báo hiệ u trong khe thời gian TS16 của hệ thống PCM 30 nh sau:



18
Bảng 2.2. Quy đị nh khe thời gian cho các kênh
thoại của báo hiệ u R2.
Các bit trong khe thời gian TS16
Số thứ tự
Khung
Abcd Abcd
0 0000 Xexx
1 Kênh 1 Kênh 16
2 Kênh 2 Kênh 17
3 Kênh 3 Kênh 18
4 Kênh 4 Kênh 19
5 Kênh 5 Kênh 20
6 Kênh 6 Kênh 21
7 Kênh 7 Kênh 22
8 Kênh 8 Kênh 23

9 Kênh 9 Kênh 24
10 Kênh 10 Kênh 25
11 Kênh 11 Kênh 26
12 Kênh 12 Kênh 27
13 Kênh 13 Kênh 28
14 Kênh 14 Kênh 29
15 Kênh 15 Kênh 30

Trong đ ó:
0000: Đồng chỉ nh đ a khung.

19
e : Bit cảnh báo mất đ òng chỉ nh đ a khung.
e = 0: Không có cảnh báo.
e = 1: Có cảnh báo.
x : Bit dự trữ cha sử dụng.
Thông thờng ngời ta không sử dụng hế t 4 bit a, b, c, d cho báo hiệ u
mà chỉ sử dụng hai bit a và b còn bit c và d sử dụng cho mục đích khác.
- Hớn g đ i g ồ m b i t a
f
và bit b
f
.
- Hớn g về g ồ m b i t a
b
và bit b
b
.
Trong đ ó:
+ a

f:
: cho biết trạng thái hoạt đ ộng của các thiế t bị chuyể n mạch đ ầu gọi
ra và trạng thái của đ ờng dâ y thuê bao gọi.
+ b
f
.: cho biết có sự cố trên hớng từ tổ ng đ ài gọi t ới tổ ng đ ài bị gọi.
+ a
b
: cho biế t trạng thái của thuê bao bị gọi.
+ b
b
: cho biế t thiế t bị chuyể n mạch ở tổ ng đ ài bị gọi rỗi hay bận.

Bảng 2.3. Mã báo hiệ u đ ờng dây.
Mã báo hiệu
Hớn g đ i H ớn g về
Trạng thái mạch
a
f
b
f
a
b


b
b

Rỗi / Giải phóng 1 0 1 0
Chiế m 0 0 1 0

Công nhận chiế m 0 0 1 1
Trả lời 0 0 0 1
Xoá ngợc 0 0 1 1
Xoá thuận 1 0 0 1
Giải phóng an toàn 1 1
Khoá mạch 1 0

20
2.3.2 Báo hiệ u thanh ghi
Báo hiệ u thanh ghi trong hệ thống báo hiệu R2 đ ợc s ử d ụ n g ở n ớc t a
là kiểu báo hiệu bị khống chế, nghĩa là báo hiệu mà việc truyền thông tin giữa
các tổ ng đ ài đ ợc t h ự c h iệ n lầ n l ợt t h e o s ự h ỏ i đ á p.
Trong báo hiệ u R2 ngời ta sử dụng mã đ a tần là các tổ hợp hai trong
sáu tần số để truyề n báo hiệ u thanh ghi giữ a các tổ ng đ ài. Các mã đ a tần này
sẽ đ ợc thu và phát bởi các thiế t bị mã đ a tần.
Thứ tự các tổ hợp mã theo hai hớn g đ ợc quy đ ị nh theo bảng sau đâ y:

Bảng 2.4. Các tổ hợp mã đa tần.
Tổ h ợp C á c t ầ n s ố ( H z )
STT x+y Hớng đ i 1380 1500 1620 1740 1860 1980
Hớng về 1140 1020 900 780 660 540
Chỉ số (x) F
0
F
1
f
2
f
3
f

4
f
5

Trọng số (y) 0 1 2 4 7 11
1 0+1 x y
2 0+2 x y
3 0+3 x y
4 0+4 x y
5 0+5 x y
6 0+6 x y
7 0+7 x y
8 0+8 x y
9 0+9 x y

21
10 0+10 x y
11 0+11 x y
12 0+12 x y
13 0+13 x y
14 0+14 x y
15 0+15 x y

2.3.2.1 Báo hiệ u hớn g đ i
Các tí n hiệ u h ớn g đ i đ ợc chia thành hai nhóm: tí n hiệ u nhóm I và tí n
hiệ u nhóm 2.
a) Báo hiệu h ớn g đ i nhó m I:
Các tí n hiệu nhóm I chủ yế u mang thông tin về đ ịa chỉ của thuê bao bị
gọi.
Bảng 2.5. Các tí n hiệ u h ớn g đ i nhó m I .

Tổ
hợp
Tí n
hiệ u
ý
nghĩ a của các tí n hiệ u
1 I-1 Chữ số 1
2 I-2 Chữ số 2
3 I-3 Chữ số 3
4 I-4 Chữ số 4
5 I-5 Chữ số 5
6 I-6 Chữ số 6
7 I-7 Chữ số 7

22
8 I-8 Chữ số 8
9 I-9 Chữ số 9
10 I-10 Chữ số 0
11 I-11 Không sử dụng
12 I-12 Yêu cầu không đ ợc c h ấ p n h ậ n
13 I-13 Truy nhập tới thiế t bị kiể m tra
Không dùng trong tuyế n vệ tinh
14 I-14 Không sử dụng đ ối với mạng viễ n thông Việ t Nam
15 I-15 Kế t thúc mã truyề n địa chỉ
(số hiệ u của thuê bao bị gọi)

b) Báo hiệu h ớng đi nhóm II:
Các tí n hiệ u nhóm II là tí n hiệ u chỉ thị về đặ c tí nh cuộc gọi và thuê bao
chủ gọi.


Bảng 2.6. Các tí n hiệ u h ớng đi nhóm II.
Tổ
hợp
Tí n
hiệ u
ý nghĩ a của các tí n hiệ u Chú thí ch
1 II-1 Thuê bao không u tiên
2 II-2 Thuê bao có u tiên
3 II-3 Thiế t bị bảo dỡn g
4 II-4 Dự phòng
5 II-5 Điệ n thoại viên
6 II-6 Truyề n dẫn số liệ u
Nhữ ng tí n hiệ u này chỉ
sử dụng cho mạng quốc
gia
7 II-7 Thuê bao quốc tế

23
8 II-8 Truyề n dẫn số liệ u quốc tế
9 II-9 Thuê bao có u tiên quốc tế
10 II-10 Điệ n thoại viên quốc tế
Nhữ ng tí n hiệ u này
đ ợc sử dụng cho mạng
quốc tế
11 II-11 Cuộc gọi từ đ iệ n thoại công
cộng
12 II-12 Loại thuê bao chủ gọi
không dùng hoặ c không
nhận dạng đ ợc
13 II-13

14 II-14
15 II-15
Dự trữ cho mạng quốc gia
Nhữ ng tí n hiệ u này sử
dụng nội bộ trong n ớc

2.3.2.2 Báo hiệ u hớn g về
Báo hiệ u hớn g về đ ợc chia làm hai nhóm: báo hiệu hớn g v ề n h ó m A
và báo hiệ u h ớn g v ề n h ó m B .
a) Báo hiệu h ớn g v ề nhó m A:
Các tí n hiệ u nhóm A đ ợc sử dụng đ ể trả lời xác nhận cho các tí n hiệ u
hớng đ i nhóm I (trong một số trờng hợp đ ợc d ùn g đ ể t r ả l ờ i c h o c á c tí n
hiệ u hớng đ i nhóm II) và thực hiệ n chức năng chuyể n đ a các thông tin báo
hiệ u.

Bảng 2.7. Các tí n hiệ u h ớng về nhóm A
Tổ
hợp
Tí n
hiệ u
ý nghĩ a của các tí n hiệ u
1 A-1 Gửi con số tiế p theo
2 A-2 Gửi con số trớc con số cuối (n-1)
3 A-3 Kế t thúc nhận tí n hiệu đ ị a chỉ , chuyể n sang nhận tí n

24
hiệ u nhóm B
4 A-4 Tắ c nghẽn trong mạng quốc gia
5 A-5 Gửi đặ c tính thuê bao chủ gọi
6 A-6 Đị a chỉ đ ầy đ ủ, thiế t lập trạng thái thoại, tí nh cớc

7 A-7 Gửi con số trớc hai số cuối (n-2)
8 A-8 Gửi con số trớc ba số cuối (n-3)
9 A-9 Phát lại số bị gọi từ đ ầu
10 A-10
11 A-11
12 A-12
13 A-13
14 A-14
Dự phòng
15 A-15 Tắ c nghẽn trong mạng quốc tế

b) Báo hiệu h ớn g v ề nhó m B:
Các tí n hiệ u h ớng về nhóm B cũng dùng đ ể trả lời xác nhận cho một
hớng đ i nhóm II trong thủ tục báo hiệ u bắ t buộc. Đồng thời các tí n hiệ u này
thực hiệ n chức năng chuyể n đ a các thông tin về trạng thái thiế t bị chuyể n
mạch hay trạng thái đ ờng dâ y thuê bao bị gọi.

Bảng 2.8. Các tí n hiệ u h ớng về nhóm B.
Tổ
hợp
Tí n
hiệ u
ý nghĩ a của các tí n hiệ u
1 B-1 Thuê bao bị gọi rỗi, yêu cầu nhận dạng cuộc gọi phá
rối
2 B-2 Gửi â m hiệu đặ c biệ t hay thông báo về thuê bao bị
gọi đ ã di chuyể n hay thay đ ổ i

25
3 B-3 Đờng dâ y thuê bao bị gọi bận

4 B-4 Tí n hiệ u bị tắc nghẽn
5 B-5 Số thuê bao không có trong danh bạ
6 B-6 Đờng dâ y thuê bao bị gọi rỗi, có tí nh cớc
7 B-7 Đờng dâ y thuê bao bị gọi rỗi, không tí nh c ớc
8 B-8 Đờng dâ y thuê bao bị gọi có sự cố
9 B-9
10 B-10
11 B-11
12 B-12
13 B-13
14 B-14
15 B-15
Dự trữ cho mạng quốc gia

2.3.3 Các ph ơng pháp truyề n tí n hiệ u báo hiệ u thanh ghi
Trong quá trì nh kế t nối cuộc gọi từ tổ ng đ ài chủ gọi đ ế n tổ ng đ ài bị gọi
có thể có một số tổ ng đ ài khác tham gia kế t nối. Và báo hiệ u thanh ghi có ba
phơng pháp truyền nh sau:
- Truyề n báo hiệ u kiểu từng chặ ng (Link By Link).
- Truyề n báo hiệ u kiể u xuyên suốt (End To End).
- Truyề n báo hiệ u kiể u hỗn h ợp (Mixed).

2.3.3.1 Ph ơng pháp truyền báo hiệu kiểu từng chặ ng
Phơ ng pháp này liên quan đ ến việ c truyền tí n hiệ u giữ a các tổ ng đ ài kế
cận. V ới báo hiệ u kiểu từng chặ ng, số hiệ u của thuê bao bị gọi sẽ bị giảm dần
qua mỗi tổ ng đ ài quá giang, từ đầy đ ủ cho đ ế n khi chỉ còn một phần của số bị
gọi.

26
* Ưu đ iểm: Dễ dàng phát hiện các tí n hiệ u (nhiễ u, mé o do trễ, mé o do

nhiễ u).
* Nhợc đ iể m :
- Tại các tổ ng đ ài quá giang, các thanh ghi vừa phải có chức năng nhận
số hiệ u vừa phải có chức năng gửi số hiệ u. Do vậy việ c xử lý tại các thanh ghi
nà y phức tạp hơ n.
- Thời gian thiế t lập cuộc gọi lâ u vì số các số hiệ u truyề n trên tuyế n
lớn.
- Khi sử dụng các tí n hiệ u thanh ghi hớng về thì thời gian chiế m các
thanh ghi quá giang tăng lên do tất cả các thanh ghi trên một kế t nối nhiề u
liên kế t phải đ ợc kế t nối đ ể truyề n về tí n hiệ u cuối c ùng.













Hì nh 2 . 2 . Ví d ụ về bá o h iệ u kiể u Link By Link.
3477
823477
035082347
0350823477
Khu vực Nam Đị nh (0350)
Khu vực Hà Nội (04)

TĐ D TĐ C TĐ B
TĐ A
2.3.3.2 Phơ ng pháp truyề n báo hiệ u kiể u xuyên suốt
Trong báo hiệ u kiể u xuyên suốt, các thanh ghi của tổ ng đ ài quá giang
chỉ nhận các số đ ủ đ ể đ ị nh tuyến. Thanh ghi của tổ ng đ ài xuất phát cuộc gọi
sẽ làm việ c trong suốt thời gian thiế t lập cuộc gọi, nó cần đ ợc c h uẩ n b ị dể gử i

27
một phần thông tin đ ị a chỉ khi có yêu cầu bằng các tí n hiệ u hớng về . Thanh
ghi quá giang sẽ đ ợc giải phóng khỏi kế t nối khi kế t nối đ ợc p h á t t r iể n lê n
phí a trớc từ tổ ng đ ài quá giang đ ó.
* Ưu đ iểm:
- Các thanh ghi của tổ ng dài xuất phát cuộc gọi đ ợc phép điều khiển
thiế t lập cuộc gọi. Từ đ ó cho phé p các khả năng định tuyế n từ tổ ng đ ài xuất
phát.
- Tại các tổ ng đ ài quá giang, các thanh ghi chỉ có chức năng nhận một
phần số hiệu thuê bao bị gọi chứ không cần gửi. Do đ ó quá trì nh xử lý tại các
thanh ghi này dễ dàng hơ n.
- Thời gian thiế t lập cuộc gọi nhanh vì số các số hiệ u truyề n trên tuyế n
ít.
- Thời gian chiế m các thanh ghi của các tổ ng đ ài quá giang giảm
xuống.
- Giảm lợng trễ sau khi quay số vì các thanh ghi đ ợc giải phóng sớm
hơ n, thô ng mạ ch nhanh hơ n.




Hì nh 2.3. Ví dụ về báo hiệ u kiể u End To End.
3477

82
0350
0350823477
Khu vực Nam Đị nh (0350)
Khu vực Hà Nội (04)
TĐ D TĐ C TĐ B
TĐ A









28

×