Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.02 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Trang
1: MỞ ĐẦU:………………………………………………..………..………...………………..…..….…… ….1
1.1. Lý do chọn đề tài:……..……………………………..………..…….……….……..……….….….. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu:…..…………………………..………...…………………….………….… 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu:……………………………………………………………..………………2
1.4. Phương pháp nghiên cứu:……………………………………….………………….……….…... 2
2: NỘI DUNG:..…………………………………………………………………………...………..………… 3
2.1. Cơ sở lý luận…………………………..………..………………………………………….………... 3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………....….3
2.2.1. Thuận lợi…………………………………….……………………………………..…….………3
2.2.2. Khó khăn……………………………………………………………………………….………. 4
2.2.3: Những hạn chế trong việc xây dựng môi trường …………………….…………4
2.3. Cac giải pháp đã sử dụng…..………..………………...…………………………….…….….. 6
2.3.1. Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ………….….5
2.3.2. Tăng cườ̀ng công tác tham mưu …………………………………….…7
2.3.3. Chỉ đạọ xây dự̣ng môi trườ̀ng trong lớp học……………………….…..8
2.3.4. Chỉ đạọ xây dự̣ng môi trườ̀ng bên ngoài lớp học………...………….….9
2.3.5. Khai thác triệ̣t để việ̣c sử dụng môi trườ̀ng để tổ chức các hoạṭ động..11
2.3.6. Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục……..……………………………….…... 12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………………….….…….…...… 14
2.4.1. Đôi vơi nha trường………………………...……………………………….…………... … 14
2.4.2. Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên………………………...……………….. …… 14
2.4.3. Đối với hoc sinh………………………………………………….…...……………………. 15
2.4.4. Đối với nhân dân va các bậc phụ huynh……………….......……..…………….....15
2.4.5. Kế́t quả khảo sát cuối năm……………………………...………………………….16
3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:….………………………………………………………..……...…… 17
3.1 Kết luận……………………………………….…………...………………………………….………..17
3.2. Kiến nghị……………………………..………………..…………………...…….…………....,,,,… 18

0



download by :


1. MƠ ĐÂU
1.1. Ly do chọn đê tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ̣ thống giáo dục quốc dân, là
nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục và Đào tạo.
̣ Vì vậy chất lượng chăm sóc,
ni dương, giáo dục trẻ ở trườ̀ng mầm non là rất quan trọng và cần thiế́t.
Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệ̣m vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn
diệ̣n cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạọ đức, thẩm mỹ, trí tuệ̣, là cơ sở để hình thành
nên nhân cách con ngườ̀i mới xã hội chủ nghĩa Việ̣t Nam, chuẩn bị nhữ̃ng tiền đề
cần thiế́t cho trẻ bước vào trườ̀ng tiểu học được tốt và suốt cả quá trình phát triển
của con ngườ̀i.
Như Bác Hồ kính u đã dạy:
̣
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người” [1]
Đúng như vậy, sự̣ nghiệ̣p đổi mới đất nước đòi hỏi mỗi ngườ̀i giáo viên phải
tự̣ rèn luyệ̣n bản thân, trau dồi phẩm chất đạọ đức để trở thành nhữ̃ng con ngườ̀i có
đủ đức, đủ tài để giáo dục thế́ hệ̣ trẻ một cách tồn diệ̣n, góp phần vào công cuộc
xây dự̣ng đất nước phồn vinh. Muốn đào tạọ thế́ hệ̣ tương lai cho đất nước chúng ta
phải biế́t chăm sóc - giáo dục từ khi đứa trẻ cịn non nớt. Để làm được điều này,
toan xã hội cần quan tâm về mọi mặt để mỗi đứa trẻ được lớn lên khỏe mạnh,
̣ thông
minh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối. Đặc biệ̣t ở lứa tuổi Mầm non này, cơ
thể trẻ đang lớn nhanh và phát triển mạnh,
̣ địi hỏi mỗi gia đình, nhà trườ̀ng và cộng
đồng xã hội đặc biệ̣t quan tâm chăm sóc giáo dục một cách đúng mức, khoa học,

đây là một việ̣c làm hế́t sức quan trọng và bức thiế́t.
Môi trường hiện nay la môt trong những vân đê nong bong ma toan xa hôi
đăc biệt quan tâm, no co anh hương rât lơn đến đời sông cua con người. Nếu môi
trường bi ô nhiễm sẽ anh hương rât xâu đến sưc khoe va moi sinh hoạt cua con
người. Môi trường xanh, sạch, đep, an toan tạo nên sự hưng thu, tâm ly thoai mai
cho con người khi lam việc cung như luc nghi ngơi.
Đôi vơi các cháu mâm non, trườ̀ng học là ngôi nhà thứ hai của trẻ, là nơi
giáo dục đạọ đức, lối sống, nhân cách cho trẻ. Việ̣c xây dự̣ng môi trườ̀ng giáo dục
phù hợp có ý nghia to lơn đơi vơi sự phat triên thê chât, no thoa man nhu câu nhân
thưc, mơ rông vôn hiêu biết, kich thich tre hoạt đông tich cực, sang tạo.
Đồ dùng, đồ chơi mang tính mở, bơ tri thn tiện các góc hoạṭ động gần gũi
thân thiệ̣n sẽ̃ kích thích sự to mo, ham hiêu biết, kich thich tri tương tương, tư đo
giúp cho tre tham gia cac hoạt đông môt cach say mê; thêm u mế́n ngơi trườ̀ng
của mình, thích được đế́n trườ̀ng; khi đến trường thi hoạṭ động một cách tích cự̣c
nhất. Trẻ được học tập, vui chơi an tồn, hít thở khơng khí trong lành dưới bóng
mát, được làm quen với thiên nhiên tươi đẹp bên nhữ̃ng bồn hoa rự̣c rỡ sắc màu, trẻ
sẽ̃ thêm u mế́n ngơi trườ̀ng của mình hơn.
Môi trường giao tiếp cơi mơ, thân thiện cung vơi môi trường xung quanh
thich hơp sẽ giup cho tre chia se, giải bay tâm sự, nguyện vong, mong ươc cua
minh vơi cô va bạn be xung quanh, giup cho cô hiêu tre hơn, tre hiêu nhau hơn,
moi hoạt đông phôi hơp sẽ nhip nhang hơn; hiệu qua hoạt đông sẽ cao hơn, tre yêu
trường, yêu lơp, yêu bạn be hơn. Vì vậy, việc xây dự̣ng mơi trườ̀ng giáo dục trong
1

download by :


trườ̀ng mầm non có vai tro hế́t sức quan trong, là sự̣ quan tâm lớn nhất của mọi
ngườ̀i trong xã hội nói chung và ở trườ̀ng mầm non nói riêng.
Với tầm quan trọng cua môi trường như vậy, trong nhữ̃ng năm gần đây giáo

dục mầm non đã có rất nhiều sang kiến để tạọ cảnh quan, môi trườ̀ng, tổ chức thự̣c
hiệ̣n một số nội dung giáo dục để đảm bảo mơi trườ̀ng xanh - sạch
̣ - đẹp, an tồn,
thân thiệ̣n, tạo cơ hơi cho trẻ hoạṭ động tích cự̣c. Tạọ hứng thú, tâm lý thoải mái
cho cả cô giáo và học sinh khi đến trường.
Cùng với đó, chuyên đề “Xây dự̣ng môi trườ̀ng giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm” là cơ hội để các nhà trườ̀ng thay đổi suy nghĩ của mình về mơi trườ̀ng để dạỵ
trẻ ở mọi hoạṭ động trong ngày. Để đáp ứng được yêu cầu của chuyên đề, mỗi nhà
trườ̀ng phải xây dự̣ng cho được một môi trườ̀ng sư phạm
̣ đảm bảo đạṭ được đầy đủ
các nội dung của quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và sử dụng chúng một
cách thật hiệ̣u quả vào quá trình dạỵ trẻ.
Sau thờ̀i gian thự̣c hiệ̣n chuyên đề, bản thân đã nhận thức rõ tầm quan trọng
của nó, vì vậy tơi chọn đê tai:“Mợt sớ biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trương giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm ở trương mầm non” đê nghiên cưu.
1.2. Muc đích nghiên cứu:
Tim ra môt sô biện phap phu hơp, dễ thực hiện, đem lại hiệu qua trong việc
chi đạo xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung tâm ơ trường mâm non.
Thông qua việc xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung tâm giup cho
tre thêm yêu trường lơp, thich đươc đến trường, thu hut tre đến trường ngay cang
đông.
Tạo nên môi quan hệ thân thiện giữa cô va tre, cô va phu huynh, tre va tre.
Giup cho tâp thê can bô, giao viên, nhân viên trong trường co cơ hôi đươc
trao đôi, hoc hoi kinh nghiệm lẫn nhau, tạo môi quan hệ ngay cang khăng khit hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Môt sô biện phap chi đạo xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung
tâm ơ trường mâm non.
1.4. Phương phap nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tai liệu hương dẫn va thự̣c tế́ của nhà trườ̀ng
- Phương pháp tích lũy kinh nghiệ̣m

- Phương pháp điều tra, khảo sát thự̣c trạng,
̣ thu thập thông tin cần thiế́t liên quan
đế́n đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp đối chứng kế́t quả thự̣c hiệ̣n đề tài với thự̣c tế́ trước đây.

2

download by :


2. NÔI DUNG
2.1. Cơ sơ ly luân cua sang kiên kinh nghiêm:
Trong những năm qua, việc xây dựng va cai thiện môi trường, làm cho môi
trườ̀ng xanh, sạch, đep luôn đươc Đang va Nha nươc ta đăc biệt quan tâm. Vơi giao
duc, vân đê nay đã và đang được các cấp các ngành đưa ra các chỉ thị, nghị quyế́t,
giúp cho công tác giáo dục bảo vệ̣ môi trườ̀ng, tạọ cảnh quan trong các nhà trườ̀ng
đi vào nhận thức của mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh. Bởi chính nơi đây sẽ̃ đao
tạo ra thế hệ tương lai cho đât nươc, những người sẽ xây dựng, bao vệ thế giơi hiện
đại thoat khoi những hiêm hoa vê môi trường.
Vơi tre mâm non, khi đến trường cac chau đươc lam quen vơi tât ca những gi
sơ khai nhât vê cuôc sông xung quanh. Moi vân đê trong xa hôi đêu thu nho trong
cuôc sông cua cac chau ơ trường mâm non. Việc xây dựng môi trường giao duc lây
tre lam trung tâm là xây dự̣ng môi trườ̀ng xung quanh trẻ đẹp mắt, an toàn, thân
thiệ̣n, giup cho đưa tre đươc tiếp xuc vơi nhiêu loại đô dung, đô chơi, cac nguyên
vât liệu, hoc liệu phong phu, đa dạng vê chung loại, được sống trong sự̣ yêu
thương, được đảm bảo sự̣ công bằng, đùm bọc, che chở, sự̣ ấm áp của tình bạn…
̣
đươc tạo cơ hơi đê phat triên toan diện vê thê chât lẫn tinh thân.
Chinh vi thế, nhiêu năm trơ lại đây đa co những công văn, hương dẫn,
chuyên đê đi sâu vao vân đê nay, cu thê như sau:

Công văn sô 1741/BGDĐT ngay 05 thang 3 năm 2009 cua Bô Giao duc va
Đao tạo hương dẫn vê đanh gia kết qua phong trao thi đua “ Xây dựng trường hoc
thân thiện, hoc sinh tich cực” trong đo co nôi dung cua phu luc 1 quy đinh ro vê
việc xây dựng trường lơp xanh, sạch, đep, an toan.
Thông tư 02/2014/QĐ-BGDĐT ngay 08 thang 02 năm 2014 cua Bô trương
Bộ Giáo dục và Đào tạọ quy đinh vê quy chế công nhân trường mâm non đạt chuân
Quôc gia đa nêu ro những quy đinh vê điêu kiện cơ sơ vât chât, trang thiết bi, đô
dung đô chơi, sân chơi, cây côi, canh quan môi trường cua trường mâm non đạt
chuân Quôc gia.
Bên cạnh đo, những năm gân đây, nganh giao duc đa triên khai đến tât ca cac
trường mâm non 6 môđun danh cho giao viên mâm non cua dự an: “Tăng cường
kha năng sẵn sang đi hoc cho tre mâm non” trong đo co môđun MN1-D “ Xây
dựng trường mâm non lây tre lam trung tâm” nhăm giup cho môi can bô, giao viên
trong nganh hiêu biết sâu săc vê: Cach lâp kế hoạch giao duc lây tre lam trung tâm;
Thiết kế môi trường giao duc lây tre lam trung tâm.... Chinh điêu nay đa giup cho
môi can bô, giao viên trong nganh hiêu sâu săc hơn vê vân đê nay.
Kế́ hoạch
̣ số 56/KH-BGDĐT ngày 25/1/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạọ về
việ̣c triển khai chuyên đề “ Xây dự̣ng trườ̀ng mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai
đoạṇ 2016-2020
Hai năm học qua, tât ca cac trường mâm non đã và đang triên khai, thực hiện
chuyên đê “Xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung tâm”. Cùng với đo,
việ̣c phat đông hôi thi “ Xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung tâm” đã
tạo điêu kiện cho cac nha trường có có hội đươc thê hiện hiêu biết, kha năng, sự
sang tạo cua minh trong việc xây dựng môi trường giao duc cho tre.
3

download by :



Tư những cơ sơ trên, ban thân tôi đa tim toi ra cac biện phap để chi đạo hôi
đông sư phạm cua nha trường đưa cac chi thi, nghi quyết, chuyên đê trên vao điều
kiệ̣n thực tế cua nha trường.
2.2. Thưc trang vân đê trươc khi ap dung sang kiên kinh nghiêm:
2.2.1. Thuận lợ̣i:
Nhà trườ̀ng có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phịng nhóm kha thuận lợi,
đây đu mỗi nhóm lớp 1 phịng. Trang thiế́t bị phục vụ cho cac hoạt đơng của trẻ
tương đối đầy đủ.
Có đội ngũ can bô, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, trình độ chun mơn
chuẩn và trên chuẩn, đam bao u câu, có nhận thức tốt về cơng tac chăm soc, nuôi
dương, giao duc tre ở trườ̀ng mầm non.
Nhà trườ̀ng luôn nhận được sự̣ quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương, sự̣ chỉ đạọ sát sao về chun mơn của Phịng Giáo dục và Đào tạo.
̣
Phần đơng phụ huynh học sinh ủng hộ nhà trườ̀ng trong việ̣c nâng cao chất
lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.
2.2.2. Khó khăn:
Trang thiế́t bị, đồ dùng đồ chơi ở các nhóm lớp mới ở mức tối thiểu, chưa
đồng bộ.
Năng lự̣c của đội ngũ giáo viên chưa tương thích với trình độ chun mơn;
một số giáo viên chưa linh hoạt,̣ sáng tạọ trong việ̣c thự̣c hiệ̣n chương trình
Việc trang tri, tạo canh quan môi trường trong va ngoai lơp chưa thực sự
đươc đâu tư đung mưc.
Một số phu huynh đi lam ăn xa, đê con ơ nha cho ông ba trông va đưa con
đến trường nên cac chau thiếu thôn tinh cam cua bô me, một bộ phận phụ huynh
chưa quan tâm đế́n việ̣c chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo khoa học nên chưa thự̣c sự̣
phối hợp tốt với nhà trườ̀ng trong công tác chăm soc, nuôi dưỡng, giao duc trẻ.
Từ nhữ̃ng thuận lợi và khó khăn trên, tơi đã tiế́n hành khảo sát thự̣c trạng,
̣ kế́t
quả khảo sát như sau:

Bảng 1A: Giáo viên
Các tiêu chí́ đánh giá
Tổng số́
Kết quả

Nhận thức của giáo viên về
chuyên đề.
Việ̣c khai thác môi trườ̀ng để tổ
chức các hoạṭ động
Việ̣c tổ chức cho trẻ hoạṭ động ở
các góc mở
Việ̣c sử dụng các nguyên vật liệ̣u
mở
Giáo viên biế́t cách tạọ cơ hội cho
trẻ hoạṭ động
Tạo môi trườ̀ng cho trẻ được giao

Giáo viên

Tố́t

Yếu

2

Trung
bình
10

18


1

18

0

3

13

2

18

0

5

10

3

18

0

4

12


2

18

0

6

10

2

18

0

4

12

2

Khá

5

4

download by :



lưu, trao đổi, học hỏi lẫ̃n nhau
Việ̣c trang trí, tạọ mơi trườ̀ng ở
các nhóm lớp
Bảng 2A: Học sinh:
Các tiêu chí́ đánh giá

Trẻ tích cự̣c tham gia khám phá,
trải nghiệ̣m
Trẻ thích được giao lưu, trao đổi,
học hỏi lẫ̃n nhau
Trẻ thích thú khi đế́n trườ̀ng

18

0

2

Tổng số́

14

2

Kết quả

cháu


Tố́t

Khá

264

5

42

Trung
bình
172

264

15

72

126

51

264

31

60


132

38

Yếu
45

Từ kế́t quả khảo sát trên và qua thự̣c tế́ của nhà trườ̀ng, tôi đánh giá những
hạn chế trong việc xây dựng môi trường giao duc lây tre lam trung tâm như sau:
- Việc chỉ đạọ cán bộ, giáo viên, nhân viên xây dự̣ng môi trườ̀ng, cảnh quan
sư phạm,
̣ trang trí nhóm lớp và các góc hoạṭ động theo chủ đê con chưa triệt đê.
- Nhận thức cua giáo viên trong việ̣c cải tạọ môi trườ̀ng bơ tri khn viên,
trang trí các góc hoạṭ động trong, ngồi lớp học cịn hạṇ chế́.
- Việc trang tri nhom lơp con đơn điệu, chu yếu la bô sung, sưa chữa những
goc chơi, mang tường qua cu hoăc không con phu hơp la chinh.
- Đồ chơi cho tre hoạt đông ơ cac goc cịn ít, chưa phong phú, đa dạng,
̣ chu
yếu mơi dưng lại ơ việc sử dụng đồ chơi mua sẵ̃n và đồ chơi giao viên lam cho tre
chơi.
- Việ̣c xây dự̣ng mơi trườ̀ng bên trong nhom lớp tính thẩm mỹ chưa cao, rối
mắt, bẩn tườ̀ng, chưa có sự̣ sáng tạo,
̣ nhiêu lơp trang tri giông nhau, chưa kich
thich đươc sự to mo, khám phá cua tre.
- Chưa biết cach tạo ra cac goc mơ phu hơp vơi chu đê, phu hơp vơi tưng
goc hoạt đông, phu hơp vơi đô tuôi cua tre ơ tưng lơp hoc.
- Các nguyên liệ̣u phế́ thải thu gom làm đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú,
chưa tạọ được hứng thú cho trẻ tham gia khám phá, trải nghiệ̣m, màu sắc không
tươi sáng, bắt mắt, khơng thu hút tính tị mị, hứng thú của trẻ.
- Chưa tạo cơ hôi cho tre đươc tham gia lam đô dung đô chơi phu hơp vơi

chu đê đang thực hiện.
- Môi trường bên ngoai chưa thực sự an toan va chưa kich thich tre hoạt
đơng.
- Đơng trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, chưa tích cự̣c tham gia các hoạṭ động do cô
tổ chức; chưa biế́t cách hợp tác, chia sẻ với nhữ̃ng ngườ̀i xung quanh
- Việc thu hut, tuyên truyên, vân đông phu huynh tham gia cac hoạt đông
cung nha trường con co măt hạn chế.
2.3. Cac biện pháp đa sư dung để giai quyêt vân đê:
5

download by :


2.3.1. Biện pháp 1: Thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao nhận thức và chuyên
môn nghiệp vụ cho đội ngũ CB, GV, NV:
Ngay từ đầu năm học, nhà trườ̀ng đã bám sát cơng văn chỉ đạọ của Phịng
GD&ĐT xây dự̣ng kế́ hoạch
̣ thự̣c hiệ̣n chuyên đề đảm bảo theo yêu cầu, phù hợp
với điều kiệ̣n thự̣c tế́ của đơn vị. Kế́ hoạch
̣ được cụ thể hóa từng học kỳ, từng
tháng, từng tuần, phù hợp với từng thờ̀i điểm trong năm học. Từ kế́ hoạch
̣ này
chúng tôi xác định: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong trường la môt trong những vân đê giup cho nha trường thực hiện thanh công
kế hoạch đa đê ra. Chinh vi thế, tơi đã chỉ đạọ cho đồng chí Phó hiệ̣u trưởng phụ
trách chun mơn tổ chức triên khai chuyên đê môt cach cu thê, ro rang, hương dẫn
đế́n với từng giáo viên về nội dung, yêu cầu, tiêu chí của chun đề.... Từ đó giúp
giáo viên hiểu sâu sắc về nội dung chuyên đề và sự̣ cần thiế́t phải đưa các nội dung
này vào quá trình dạỵ trẻ xuyên suốt từ lúc đón trẻ đế́n khi trả trẻ.
Khi hiểu rõ về vấn đề, giáo viên chủ động hơn trong việ̣c lập kế́ hoạch

̣ giáo
dục, lự̣a chọn hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức thích hợp, phát huy khả
năng chủ động tham gia hoạṭ động của trẻ, đưa các nội dung của quan điểm giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm vào q trình dạỵ trẻ như:
Xây dự̣ng mơi trường vật chấ́t, mơi trường xã hộ̣i trong và̀ ngồ̀ i lớp học:
Tạọ được mơi trườ̀ng an tồn cho trẻ, tận dụng được khuôn viên trườ̀ng, lớp cho trẻ
khám phá trải nghiệ̣m, đáp ứng được nhu cầu chơi của trẻ, tạọ điều kiệ̣n cho trẻ vui
chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. Tạo cơ hội cho trẻ được giao lưu, trao đổi,
học hỏi lẫ̃n nhau, giúp trẻ có môi quan hệ thân thiện giữa: cô va tre, cô va phu
huynh, tre va tre.
Xây dự̣ng kế hoạc̣ h giá́ o dục̣ : Xây dự̣ng được kế́ hoạch
̣ giáo dục đảm bảo
mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạṭ động giáo dục phù hợp
với điều kiệ̣n của trườ̀ng, lớp, độ tuổi của trẻ, giai đoạṇ theo chương trình giáo dục
mầm non.
Đổi mới tổ chức cá́ c hoạṭ độ̣ng chăm sóc giá́ o dục̣ trẻ̉: Đổi mới phương
pháp tổ chức hoạṭ động tăng cườ̀ng khuyế́n khích trẻ chủ động, sáng tạo,
̣ tích
cự̣c hoạṭ động, đảm bảo trẻ được học bằng chơi, chơi mà học. Giáo viên đã biế́t
cách quan tâm đế́n trẻ còn nhút nhát, tự̣ ti, rụt rè, có hồn cảnh khó khăn…
Đá́ nh giá́ sự̣ phá́ t triển của trẻ̉ theo quan điểm GDLTLTT: Giáo viên đánh
giá từng cá nhân trẻ thông qua các hoạṭ động hằng ngày, đánh giá sự̣ tiế́n bộ của trẻ
dự̣a trên mức độ đạṭ mục tiêu từng lĩnh vự̣c và giáo viên dự̣a vào mức độ của trẻ từ
đó để xây dự̣ng kế́ hoạch
̣ hay điều chỉnh kế́ hoạch
̣ cho phù hợp.
Tuyên truyền phố́i hợp, tạọ sự̣ thố́ng nhấ́t giữa nhà̀ trường, gia đình và̀ xã
hộ̣i, đẩy mạṇ h cơng tá́ c xã hộ̣i hóa giá́ o dục̣ để tập trung xây dự̣ng trường MN lấ́y
trẻ̉ là̀ m trung tâm.
Mặt khác, nhà trườ̀ng thườ̀ng xuyên bồi dưỡng tập huấn, bồi dưỡng thườ̀ng

xuyên về kiế́n thức quản lý giáo dục; mở chuyên đề, thao giảng, dự̣ giờ̀, học hỏi các
bạṇ đông nghiệp; Xây dự̣ng các tiế́t dạỵ mẫ̃u ở các khối; bồi dưỡng qua các hội thi, tổ
chức các buổi bồi dưỡng chuyên môn; triển khai các công văn, chỉ thị, quyế́t định của
nha nươc liên quan đế́n vấn đề giáo dục mầm non cho cán bộ giáo viên; tạọ điều kiệ̣n
cho cán bộ giáo viên đi học nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chun
6

download by :


môn nghiệ̣p vụ; đánh giá thi đua bằng kế́t quả giáo dục, bằng dư luận của phụ
huynh học sinh ... Ngồi ra chung tơi cịn đẩy mạnh
̣ phong trào thi đua '' Dạỵ tố́t,
học tố́t '' thự̣c hiệ̣n nghiêm túc quy định của đạọ đức nhà giáo, gắn với nội dung
cuộc vận động ''Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trá́ ch nhiệ̣m'' với thự̣c hiệ̣n chuẩn
nghề nghiệ̣p giáo viên mầm non; tăng cườ̀ng rèn luyệ̣n tư cách đạọ đức, phẩm chất,
lối sống lương tâm nghề nghiệ̣p, thự̣c hiệ̣n tốt cuộc vận động “ Xây dự̣ng trường
học thân thiệ̣n, học sinh tích cự̣c '', Cuộc vận động “Mỗi thầ̀y giá́ o, cô giá́ o là̀ tấ́m
gương đạọ đức tự̣ học và̀ sá́ ng tạọ ''...
Bên cạnh
̣ đó, tơi đã đưa kế́ hoạch
̣ kiểm tra nội bộ gắn với thự̣c tiễ̃n của nhà
trườ̀ng, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra hoạṭ động sư phạm
̣ nhà giáo, kiểm tra nhữ̃ng
gì mà giáo viên cịn lúng túng, từ đó đánh giá, rút kinh nghiệ̣m và tìm ra các biệ̣n
pháp giúp cho giáo viên hiểu rõ vấn đề hơn. Sau mỗi đợt kiểm tra, tôi chỉ đạọ đồng
chí phó hiệ̣u trưởng chun mơn đúc rút lạị nhữ̃ng vấn đề còn nhiều giáo viên lúng
túng và giải quyế́t triệ̣t để nhữ̃ng vấn đề đó.
Thự̣c hiệ̣n hướng dẫ̃n của các cấp, nhà trườ̀ng tổ chức hôi thi “Xây môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cấp trườ̀ng, cấp kinh phí cho từng lớp để tạọ

điều kiệ̣n cho giáo viên được thỏa sức sáng tạọ và cùng với phụ huynh, học sinh
của lớp mình tham gia hội thi một cách tốt nhất.
Đê hôi thi đạt kết qua cao, Ban giam hiệu thường xuyên đến tưng nhom lơp
tư vân, hương dẫn, gơi y cho giao viên cac nhom lơp, cuối đơt tô chưc châm theo
thang điêm va hương dẫn đa đưa ra tư trươc. Cho giao viên cac nhom lơp đến cac
lơp bạn đê hoc hoi những điêu mơi lạ, những chi tiết gây hâp dẫn, hưng thu cho tre,
cac goc mơ phu hơp….
Sau hôi thi, nha trường tô chưc đánh giá, nhận xét việ̣c thự̣c hiệ̣n của từng
cán bộ, giáo viên, nhân viên và từng lớp, tuyên dương khen thưởng cá nhân, tập thể
tiêu biểu trong phong trào để nhân rộng ra toàn trườ̀ng.
2.3.2. Biện phap 2: Tăng cường công tác tham mưu cơ sở vật chất, trang thiết
bị:
Ngay sau khi tiế́p thu hướng dẫ̃n của cấp trên, tôi xác định: Để thự̣c hiệ̣n tốt
chuyên đề, cơ sở vật chất, trang thiế́t bị là một trong nhữ̃ng vấn đề giúp cho việ̣c thự̣c
hiệ̣n chuyên đề đạṭ hiệ̣u quả cao. Vì vậy, việc đâu tiên, tơi băt tay vao đanh giá thự̣c
trạng
̣ môi trườ̀ng giáo dục của nhà trườ̀ng, đề ra phương hướng hồn thiệ̣n tổng thể
cảnh quan mơi trườ̀ng giáo dục. Tiế́p theo tôi xây dự̣ng kế́ hoạch
̣ chiế́n lược tổng thể
trong khuôn viên nhà trườ̀ng bảo đảm cho sự̣ phát triển của các cơng trình xây dự̣ng.
Lập kế́ hoạch
̣ tham mưu với lãnh đạọ địa phương về tu sửa, bảo dưỡng cơ sở vật chất,
theo từng nội dung công việ̣c ưu tiên với dự̣ kiế́n tổng kinh phí để lãnh đạọ địa phương
có phương án đầu tư theo từng giai đoạṇ trong năm học.
Trên cơ sở kế́ hoạch
̣ xây dự̣ng tổng thể khuôn viên, tạo môi trườ̀ng hoạṭ động
trong và ngồi lớp học chúng tơi tích cự̣c tham mưu với địa phương, với các cấp
lãnh đạo,
̣ thự̣c hiệ̣n cuốn chiế́u từng phần việ̣c, tham gia xây dự̣ng với nguồn vốn
cho phép, hợp lý. Bên cạnh đo tô chưc kêu gọi, hương dẫn cho can bô, giao viên,

nhân viên và phụ huynh cung nhau giúp sức làm một số hạng
̣ mục nhỏ, phù hợp
với khả năng để kế hoạch đê ra đạṭ hiệ̣u quả.
7

download by :


Được sự̣ đồng thuận của địa phương, tôi luôn bám sát q trình thự̣c hiệ̣n để
việ̣c tạọ cảnh quan mơi trườ̀ng xanh, sạch,
̣ đẹp, hài hịa, đảm bảo tính thẩm mỹ
trong khuôn viên nhà trườ̀ng. Moi sự thay đôi, tu sưa phai bảo đảm sự̣ phát triển
bền vữ̃ng với chiế́n lược lâu dài trong quá trình xây dự̣ng hạ ̣ tầng, qui hoạch
̣ sân
chơi, bãi tập, qui hoạch
̣ trồng cây ở trong trườ̀ng.
Sau khi phần xây dự̣ng cơ bản được hồn thiệ̣n, tơi đã chỉ đạọ việ̣c sắp xế́p
thảm cỏ, trang trí chậu cây cảnh, xây bồn cây, bồn hoa, hài hịa với khơng gian diệ̣n
tích sân trườ̀ng. Trưng bày chậu cây cảnh dọc đường đi, hành lang các phòng học
và trang trí sân trườ̀ng bằng nhữ̃ng khẩu hiệ̣u thự̣c hiệ̣n các cuộc vận động, phong
trào thi đua của ngành và nhữ̃ng biểu bảng, áp phích ghi lờ̀i hay ý đẹp, lối sống văn
minh, tiế́t kiệ̣m nhằm góp phần rèn luyệ̣n ky năng cho trẻ. Xây dự̣ng qui tắc ứng xử
văn hóa, nội qui trườ̀ng học nhằm nhắc nhở mọi ngườ̀i thự̣c hiệ̣n tốt nế́p sống văn
hóa, đạọ đức cách mạng
̣ của dân tộc, nhằm tăng thêm vẻ đẹp trên sân trườ̀ng, trong
lớp học.
Bên cạnh
̣ đó, tơi lập dự̣ tốn kinh phi từ ngân sách của nhà trườ̀ng để mua
sắm thêm trang thiế́t bị, đồ dùng đồ chơi, trồng cây xanh,….theo qui hoạch
̣ như: Tu

sưa, mua bô sung đô chơi ơ khu phát triển vận động, goc chơi dân gian ơ cac nhom
lơp, mua và trồng thêm cây xanh, mua thêm châu hoa, cây canh trong sân trường
cho phu hơp, căt tia các loạị cây xanh bóng mat, hoan thiện vườ̀n rau, vườ̀n cây ăn
quả, vườ̀n thuốc nam, nâng câp, sưa chữa đồ chơi ngoài trờ̀i, nâng cấp sân vận
động...
Sau một thờ̀i gian dài, đế́n nay, khuôn viên nhà trườ̀ng rất khang trang, sạch
̣
đẹp. Cơ sở vật chất được tăng cườ̀ng, trang thiế́t bị, đồ dùng đồ chơi được bổ sung
hàng năm đáp ứng được nhu cầu dạỵ và học của cơ và trị. ( Phụ lục 1)
2.3.3. Biện phap 3: Chỉ đạo xây dựng môi trương trong lớp học:
Việ̣c xây dự̣ng môi trườ̀ng bên trong lớp học là một trong nhữ̃ng yêu cầu
bắt buộc của trườ̀ng mầm non. Song việ̣c tạọ môi trườ̀ng như thế́ nào cho phù hợp
với từng độ tuổi và kích thích trẻ hoạṭ động thì khơng phải ai cũng làm tốt. Chính
vì vậy, ngay từ khi triển khai chuyên đề, tôi luôn xác định: Mọi yế́u tố liên quan
đế́n các hoạṭ động của trẻ đều quan trọng; diệ̣n tích phịng học, góc chơi, màu
tườ̀ng, bàn ghế́, đồ dùng đồ chơi.....đều có ảnh hưởng đế́n học tập và sinh hoạṭ của
trẻ. Chính vì vậy, việ̣c chỉ đạọ bố trí sắp xế́p lớp học hợp lý được ban giám hiệ̣u
nhà trườ̀ng đặc biệ̣t quan tâm. Tại lớp học khơng có đờ dùng, đờ chơi co thể
gây tai nạn, thương tích đối với trẻ; Trang thiế́t bị được đầu tư theo yêu cầu
giáo dục như: ti vi kết nơi mạng internet, các giá góc, giá đồ chơi, bàn ghế́ đúng
quy cách được sắp xế́p gọn gàng, thuân tiệ̣n cho việ̣c di chuyển, phù hợp với sức
trẻ. Tạọ góc thiên nhiên ơ tưng nhom lớp, các phòng hoạṭ động được trang trí phù
hợp với từng độ tuổi, có tính thẩm mỹ cao và đảm bảo an toàn vệ̣ sinh cho trẻ.
Bên cạnh
̣ đó, việ̣c chỉ đạọ giáo viên cụ thể hóa việ̣c xây dự̣ng mơi trườ̀ng
trong lớp được tơi chỉ đạọ như sau:
- Môi trường vật chấ́t: tạọ lập các góc hoạṭ động mang tính mở, khuyế́n
khích trẻ lự̣a chọn, trải nghiệ̣m và hoạṭ động theo nhiều cách khác nhau, trang trí
lớp học thân thiệ̣n, linh hoạt,̣ có đa dạng
̣ các loạị đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật

liệ̣u thân thiệ̣n cho trẻ chơi và hoạṭ động sáng tạo…
trang trí lớp học thân thiệ̣n,
̣
8

download by :


linh hoạt,̣ có đa dạng
̣ các loạị đồ dùng, đồ chơi, các nguyên vật liệ̣u tư thiên nhiên,
nguyên liệu phế thai va bô tri hơp ly giup cho trẻ chơi và hoạṭ động sáng tạo.
̣ Cô va
tre cung lam đồ dùng, đồ chơi tư nguyên vật liệ̣u rẻ tiền nhưng giá trị giao duc đạṭ
hiệ̣u quả cao. (phụ̣ lục̣ 02)
- Môi trường xã hộ̣i: giao viên cần luôn quan tâm đế́n việ̣c tạọ bầu khơng
khí giao tiế́p tích cự̣c giữ̃a cơ giáo với trẻ và ngược lại,̣ có sự̣ đối xử cơng bằng
trong giáo dục; có sự̣ trao đổi thườ̀ng xun giữ̃a giáo viên với gia đình trong việ̣c
chăm sóc, giáo dục trẻ theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm…
Để có các phịng nhóm bơ tri, săp xếp va trang tri đạṭ yêu cầu đăt ra, chúng
tôi đã chỉ đạọ xây dự̣ng điểm ở một số lớp sau đó rút kinh nghiệ̣m và nhân rộng ra
toàn trườ̀ng. Khi các lớp sau thự̣c hiệ̣n, tôi yêu cầu phải thay đổi hình thức, khơng
được làm giống nhữ̃ng lớp làm trước. Việ̣c làm trên đã cải thiệ̣n môi trườ̀ng giáo
dục, vừa là việ̣c làm hiệ̣u quả trong đổi mới phương pháp giáo dục tre theo hướng
tích cự̣c hoạṭ động cá nhân, ít tốn kém tiền của mà lạị có tác dụng cao trong việ̣c
giáo dục trẻ.
Bên cạnh
̣ đó, tơi đưa nội dung tận dụng các nguyên vật liệ̣u thiên nhiên, đồ
phế́ thải để cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi và kích thích trẻ hoạṭ động ở mọi lúc mọi
nơi. Giáo viên đã biế́t cách kế́t hợp vớ phụ huynh sưu tầm các nguyên liệ̣u thiên
nhiên như lõi ngô, bẹ ngô, lá may nón, quả thơng, hạṭ quả cao su, lá khơ, sỏi, các

loạị hạṭ đậu, hạṭ ngơ… vào q trình tổ chức các hoạṭ động cho trẻ trong ngày, gây
được hứng thú và kích thích trí tưởng tượng, sự̣ sáng tạọ của trẻ. Vì vậy, mơi
trườ̀ng bên trong lớp học mỗi ngày một phong phú hơn.
2.3.4. Biện phap 4: Xây dựng môi trương bên ngoai lơp
hoc: a. Xây dự̣ng vươn cổ tích.
Trong thờ̀i gian qua, nhà trườ̀ng đã kêu gọi các nhà hảo tâm, phụ huynh học
sinh hỗ trợ nhà trườ̀ng để xây dự̣ng nên khu vườ̀n cổ tích. Đây sẽ̃ là nơi giúp trẻ
khám phá được rất nhiều điều mới lạ.̣ Vườn cơ tich có cây cối xanh tươi, có các
con vật, có cơ tâm, co cơ be quang khăn đo, co cây câu, dong suôi với đàn ca bơi
lôi tung tăng phia dươi,...sẽ̃ tạọ được sức hút kỳ lạ ̣ đối với trẻ thơ, khi được chơi
trong khung cảnh này trẻ sẽ̃ tích cự̣c tham gia các hoạṭ động khám phá trải nghiệ̣m,
qua đó sẽ̃ góp phần làm giàu cảm xúc thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ̃, làm giàu kiế́n
thức cho trẻ về thế́ giới xung quanh. Tiế́p xúc thiên nhiên, cây cảnh khác nhau sẽ̃
giúp trẻ tìm hiểu về thế́ giới thự̣c vật; nhờ̀ có vườn cơ tich này, cơ giáo có thể
hướng dẫ̃n trẻ học tập, vui chơi ngồi trờ̀i như: Làm quen với Tốn, khám phá mơi
trườ̀ng xung quanh, văn học, âm nhạc,
̣ tạọ hình….
Như vậy việ̣c xây dự̣ng vườn cơ tich góp phần tạọ nên một cụm cảnh quan
đẹp trong nhà trườ̀ng, nó có tác dụng như một phương tiệ̣n giáo dục độc đáo, có
hiệ̣u quả. Các hoạṭ động của trẻ ở khu vự̣c này không nhữ̃ng mở rộng hiểu biế́t về
thế́ giới tự̣ nhiên mà cịn giúp hình thành ở trẻ lịng u mế́n thiên nhiên, giáo dục
tình cảm, thái độ bảo vệ̣ mơi trườ̀ng xung quanh. (Phụ̣ lục̣ 03)
b. Nâng câp, tu sửa, trang bi đô chơi phát triển vận động:
Nhận định được vị trí quan trọng của mơi trườ̀ng giáo dục phát triển vận động
cho trẻ trong trườ̀ng mầm non, chúng tôi đã co kế́ hoạch
̣ chi tiế́t nâng câp đồng thờ̀i
9

download by :



phác thảo mơ hình khu hoạṭ động vân đơng ngồi trờ̀i và các thiế́t bị, đồ dùng phục
vụ cho hoạṭ động của trẻ.
Với điều kiệ̣n thự̣c tế́ của nhà trườ̀ng, ban thân đa chỉ đạọ quy hoạch
̣ lạị sân
chơi, sắp xế́p các đồ chơi có sẵ̃n và để riêng một khu để làm khu vui chơi liên hoàn
cho trẻ, chúng tơi các định khu vui chơi liên hồn sẽ̃ giúp trẻ phát triển các cơ một
cách toàn diệ̣n, bao gồm các trò chơi phát triển cơ tay, cơ chân và tồn thân, bên
cạnh
̣ đó chúng tơi bơ sung thêm mơt sô đô chơi vân đông ơ sân chơi vân đông
nhăm phat triên đây đu cac nhom cơ cho tre đông thời chỉ đạọ giao viên tích cự̣c
làm đồ dùng, đồ chơi phát triển cac nhom cơ nho từ nhữ̃ng nguyên vật liệ̣u sẵ̃n có ở
địa phương.
Góc phát triển vận động là một phần quan trọng trong việ̣c xây dự̣ng môi
trườ̀ng phát triển cho trẻ. Đây là môi trườ̀ng thu nhỏ trong phạm
̣ vi lớp học mà
trước đây chưa được giao viên chú ý đế́n. Ở mỗi lớp học, tôi đa chi đạo, hướng dẫ̃n
giáo viên trang trí góc phát triển vận động đẹp mắt để thu hút trẻ hứng thú tham gia
hoạṭ động. Bên cạnh đo, việc sắp xế́p và bố trí góc phát triển vận động hợp lý đa
tạọ điều kiệ̣n dễ̃ dàng cho trẻ tự̣ lự̣a chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào
các góc chơi đồng thờ̀i thuận lợi cho sự̣ quan sát của giáo viên. Ở mỗi lơp hoc, nhà
trườ̀ng đều có nhữ̃ng gơi mơ, tư vân phù hợp với tình hình thự̣c tế́ của lơp, tư đo,
giao viên sang tạo thêm cac nôi dung, cac tro chơi phu hơp vơi chau cua lơp minh.
(Phụ lục 04)
c. Tạo môi trường cho trẻ hoat đơng trải nghiêm va chơi các trị chơi dân gian
Có lẽ̃ đối với mỗi ngườ̀i Việ̣t Nam trưởng thành (đặc biệ̣t là nhữ̃ng ngườ̀i sinh ra và
lớn lên ở các vùng nơng thơn) thì hình ảnh của nhữ̃ng phiên chợ quê với
nhữ̃ng sản vật đặc trưng của mỗi vùng đất ln là nhữ̃ng hình ảnh vơ cùng đẹp đẽ̃
và in dấu sâu đậm trong tâm hồn. Khi rờ̀i xa quê hương, nhữ̃ng điều rất dung dị ây
đã phần nào làm nên nhữ̃ng cốt cách, tâm hồn và một vẻ đẹp rất Việ̣t Nam.

Với mong muốn tạọ điều kiện cho trẻ có cơ hội hình dung ra hình ảnh của
một phiên chợ q, qua đó thấy được nhữ̃ng nét đẹp bình dị nhưng độc đáo cua
ngườ̀i Việ̣t Nam, đồng thờ̀i cũng là cách để dạỵ cho trẻ nhữ̃ng kỹ năng giao tiế́p
khám phá và hiểu biế́t thêm về cuộc sống, chúng tơi đã nghiên cứu và bố trí một vị
trí thích hợp bên cạnh vườ̀n cổ tích va sân chơi vân đông để tái tạọ nên một khu
chợ quê. Khu chợ quê được làm từ nhữ̃ng nguyên vật liệ̣u gần gũi, giản dị như tre,
nứa, luồng, rơm rạ,̣ co cac quây hang phu hơp.
Môi thang, nha trường tô chưc phiên chơ quê môt lân vơi đu cac loại hang
hoa đươc bay ban. Ban đâu, chơ mơi dưng lại ơ việc dạy cho tre cac ky năng mua ban, trao đôi, giao tiếp,… Tiếp theo chung tôi kêu goi phu huynh cung tham gia đê
tre hiêu thêm vê chơ quê môt cach đây đu, chi tiết hơn. Sau môi phiên chơ tre đươc
sư dung cac loại thực phâm đươc mua ơ phiên chơ đê nâu ăn ơ gia đinh, đươc ăn
những mon qua quê, đươc tro chuyện, chia se vơi bạn be, người thân vê những cam
nhân cua minh vê phiên chơ… tư đo ngôn ngữ, tinh cam, cac ky năng xa hôi cua tre
ngay cang phat triên hơn. (phụ lục 05)
Tôi nhận thấy, trong một môi trườ̀ng gần gũi, giản dị như khu chợ quê thì
việ̣c tạọ sân chơi để tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ là rất phù hợp và hấp dẫ̃n
đối với trẻ. Khi tham gia hoạṭ động trong khu chợ quê, trẻ rất hào hứng và có sự̣
10

download by :


quan tâm đặc biệ̣t với các tro chơi dân gian. Ở khu vực chơi cac tro chơi dân gian
được cac cô trưng bay đô dung đô chơi đê tre chơi va trang trí bằng các ngun vật
liệ̣u gần gũi, có hình ảnh minh họa hướng dẫ̃n cách chơi một số trị chơi dân gian
đa đươc cơ hương dẫn ơ cac buôi chơi hoăc hoạt đông ngoai trời. Tre thường tự ru
nhau đến chơi va chơi rât hưng thu, tư đo lôi keo nhiêu tre khac cung đến chơi.
Cung vơi đo, ơ cac lơp, tôi cung chi đạo giao viên danh môt goc nho đê
trang tri cho tre chơi cac tro chơi dân gian như: Ô ăn quan, chuyên chăt, đanh se,
băt cua bo gio….Tre rât hưng thu chơi cac tro chơi nay (phụ lục 06)

d. Tạo cả̉ nh quan môi trường xung quanh trường:
Muc đich nha trường đăt ra là tạọ cảnh quan mơi trườ̀ng xanh, sạch,
̣ đẹp cho
tồn bộ khn viên trong và ngồi lớp học mà khơng tốn nhiều kinh phí. Chúng tơi
đã phát động phong trào ''Tạọ màu xanh cho trườ̀ng, lớp'' các cô giáo cùng các bậc
phụ huynh của mỗi lớp thi đua tận dụng vật liệ̣u phế́ thải để tạọ ra nhữ̃ng bình hoa,
cây canh ngộ nghĩnh dễ̃ thương treo ở các hành lang trong sân trườ̀ng, vận động
phụ huynh tặng các cây xanh nhỏ để ở các góc thiên nhiên. ( Phụ̣ lục̣ 7)
Ngồi các bình cây, bình hoa, phụ huynh cịn ủng hộ cây canh, cây ăn quả
trồng ngoài sân vườ̀n trườ̀ng.
Bên cạnh
̣ đó, vườ̀n rau của bé cũng được các cơ thiế́t kế́ đẹp mắt, trồng nhiều
loạị rau quả khác nhau và chăm sóc thườ̀ng xuyên.
Nhờ̀ có sự̣ chung tay của phụ huynh học sinh ma sân trường, vườ̀n trườ̀ng
hiện nay được trồng nhữ̃ng cây ăn quả, cây bóng mát có giá trị kinh tế́ cao như cây
vú sữ̃a, cây sấu, hoa bằng lăng, hoa ngọc lan, cây bưởi, cây cam, vườ̀n rau luôn
xanh tốt vừa tạọ nên môi trườ̀ng xanh, sạch,
̣ đẹp vừa cải thiệ̣n bữ̃a ăn cho trẻ bằng
trái cây tươi, rau sạch...
Tất cả đã tạọ nên được một môi trườ̀ng giúp cho trẻ được
̣
tìm tịi, khám phá, trải nghiệ̣m.
Ngồi ra, bằng bàn tay khéo léo của mình, giáo viên đã dùng lốp xe ô tô cũ,
các ống nhự̣a đã qua sử dụng, các loạị chai lọ, các khuôn làm bánh cũ… làm nên
nơi chơi với cát, với nước để tạọ cơ hội cho trẻ khám phá, trải nghiệ̣m. Đồ dùng ở
góc chơi này được giáo viên sắp xế́p gọn gàng, dễ̃ lấy, dễ̃ chơi. Chính nơi đây đã
giúp trẻ thỏa mãn được trí tị mị, thích tìm hiểu, khám phá. Tạọ cơ hội cho trẻ được
thự̣c hiệ̣n phép thử…và trải nghiệ̣m với nhữ̃ng hiểu biế́t của mình.
2.3.5. Biện phap 5: Khai thác triệt để việc sử̉ dụng môi trường để tổ̉ chức
các hoạt động cho trẻ.

Trong quá trình tạọ mơi trườ̀ng bên trong và ngồi lớp học, ngồi bàn tay
của giáo viên, phụ huynh cịn có sự̣ giúp sức khơng nhỏ từ các cháu. Chính các
cháu đã tạọ nên niềm cảm hứng, sự̣ sáng tạọ của giáo viên trong q trình thự̣c
hiệ̣n. Tất cả các chi tiế́t trang trí trong và ngoài lớp đều in đậm dấu ấn bàn tay, khối
óc của giáo viên và sự̣ hứng thú, vui vẻ vì được tham gia trải nghiệ̣m của học sinh.
Để khai thác hiệ̣u quả môi trườ̀ng bên trong và bên ngồi lớp học, tơi đã chỉ
đạọ giáo viên mỗi khi tổ chức các hoạṭ động cho trẻ phải biế́t cách tận dụng tối đa
mọi yế́u tố về môi trườ̀ng liên quan đế́n nội dung của hoạṭ động. Tích cự̣c cho trẻ
tham gia các hoạṭ động khám phá, trải nghiệ̣m, sử dụng nhiều giác quan, mọi sự̣
hiểu biế́t của mình để tìm hiểu về vấn đề được cơ nêu ra.
11

download by :


Việ̣c chỉ đạọ giáo viên khai thác triệ̣t để môi trườ̀ng để tổ chức cho trẻ khám
phá trải nghiệ̣m được tiế́n hành theo một quy trình chặt chẽ̃ với quan điểm triệ̣t để
khai thác nhữ̃ng nội dung giáo dục có sẵ̃n trong chương trình hiệ̣n hành, bám sát
thự̣c tế́ của lớp, của trẻ lớp mình để lự̣a chọn nội dung hướng dẫ̃n phù hợp với thự̣c
tế́ của trẻ. Chúng tôi đã chỉ đạọ giáo viên từ việ̣c xây dự̣ng kế́ hoạch
̣ đế́n việ̣c tổ
chức các hoạṭ động trong ngày để rút kinh nghiệ̣m, từ đó triển khai nhân rộng. Tạọ
điều kiệ̣n để trẻ được hoạṭ động ở mọi thờ̀i điểm trong ngày tùy vào sở thích và
hứng thú của chúng. Chúng tơi ln khuyế́n khích động viên giáo viên suy nghĩ,
tìm tịi các biệ̣n pháp khai thác mơi trườ̀ng xung quanh để dạỵ trẻ ở mọi thờ̀i điểm
trong ngày và tạọ cơ hội cho trẻ bộc lộ nhữ̃ng tài năng của mình.
Bên cạnh
̣ đó, thơng qua cac bi hop phu huynh, các bi đon va tra tre, qua
các góc tun truyền, tranh ảnh, áp phích có nội dung giáo dục cu thê, chúng tơi đã
kiên trì tun trun, phát động phụ huynh cùng với nhà trườ̀ng tạọ cơ hội tốt nhất

cho trẻ được học hỏi, trải nghiệ̣m, khám phá ở mọi lúc, mọi nơi. Giáo dục trẻ bảo
vệ̣ môi trườ̀ng xanh - sạch
̣ - đẹp, an toan, thân thiện. Cùng vơi nha trường hương
dẫn cho tre nhữ̃ng thắc mắc, giải quyế́t nhữ̃ng khó khăn trẻ gặp phải khi tre ơ nha.
Việ̣c khai thác sử dụng phải gắn liền với việ̣c bảo quản, giữ̃ gìn và phát triển
thêm. Có như vậy, môi trườ̀ng mới được bảo vệ̣ và mở rộng, tạọ cơ hội cho trẻ có
nhiều thứ để khám phá trải nghiệ̣m hơn, khơng gây nhàm chán cho trẻ. Vì vậy, ban
thân môi can bô, giao viên, nhân viên trong trường phai luôn la môt tâm gương vê
việc bao vệ, xây dự̣ng, sửa chữ̃a, bổ sung các nội dung để mở rộng thêm môi
trường băng những việc lam thiết thực như: Trồng lạị cây nế́u thấy cây bị chế́t, cắt
tỉa hoa héo, thay nước nế́u thấy nước bị bẩn, sửa chữ̃a lạị đồ dùng, đồ chơi nế́u thấy
bị xộc xệ̣ch, hướng dẫ̃n, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong để
vào đúng nơi quy định; nhin thây rac la tự giac nhăt ngay, bỏ rac đung nơi quy
đinh, tuyệt đôi không hai hoa, be canh… tư đo giup cho tre hoc theo cô trong moi
hoan canh.
2.3.6. Giải pháp 6: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục:
Tôi luôn xác định: muốn thự̣c hiệ̣n chuyên đề hiệ̣u quả nhất thì ngườ̀i hiệ̣u
trưởng phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục. Để làm tốt việ̣c này, tôi đã thự̣c
hiệ̣n như sau:
Trước hế́t ban giám hiệ̣u, giáo viên, nhân viên trong nhà trườ̀ng phải hiểu rõ
vai trị của mình trong việ̣c tun truyền, vận động nhữ̃ng ngườ̀i xung quanh về
công tác xây dự̣ng môi trườ̀ng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Để làm được việ̣c
này, Ban giám hiệ̣u đã bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng tuyên truyền, vân đông
nhân dân trong từng thờ̀i điểm trong ngày. Cùng với đó, giáo viên phải tạọ được
niềm tin cho phụ huynh từ nhữ̃ng công việ̣c hàng ngày, sự̣ dịu dàng, u thương,
chăm sóc, trị chuyệ̣n, tạọ cơ hội cho học sinh, ân cần với phụ huynh… đã làm cho
phụ huynh yên tâm khi gửi con cho các cơ, thấy thoải mái khi trị chuyệ̣n, trao đổi,
góp ý… từ đó họ ngày càng gắn kế́t với nhà trườ̀ng hơn.
Bên cạnh đo chúng tơi đã mờ̀i chính quyền, ban ngành đoàn thể của địa
phương, các bậc phụ huynh tham quan thự̣c tế́ tạị trườ̀ng. Đến tưng nhom lơp quan

sát các hoạṭ động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tạị trường thấy thiế́u ti vi,
quạṭ điệ̣n, đồ dùng dạỵ học, cây xanh bóng mát con đơn điệu làm ảnh hưởng đế́n
12

download by :


hoạṭ động ngồi trờ̀i va cảnh quan mơi trườ̀ng. Qua quan sát thự̣c tế́ chính quyền
địa phương, cha mẹ các cháu đều thống nhất chủ trương đồng ý cho tiế́n hành bổ
sung cơ sở vật chất còn thiế́u, mua bổ sung trang thiế́t bị để phục vụ cho hoạṭ động
trong ngày của trẻ và ủng hộ cây xanh, cây cảnh, cây ăn quả cải tạọ khuôn viên,
trườ̀ng lớp.
Tôi đã chỉ đạọ xây dự̣ng kế́ hoạch,
̣ lịch tuyên truyền xuyên suốt, có sự̣ đầu tư
ở một số thờ̀i điểm; tận dụng triệ̣t để các cuộc hội họp, sinh hoạṭ của chi bộ, của
các đoàn thể, các buổi tổ chức ngay lễ̃, ngay hội đê tuyên truyên cho cán bộ, cac tô
chưc đoan thê cua đia phương và cộng đồng nhân dân, phụ huynh trên địa bàn để
mọi ngườ̀i thấy được ý nghĩa, tâm quan trong của giáo dục mầm non, tư đo moi
người tich cực ung hô nha trường trong việ̣c phối kế́t hợp vói nhà trườ̀ng để ni
dưỡng, giáo dục trẻ ở nhà theo khoa học, phối hợp với giáo viên chủ nhiệ̣m hướng
dẫ̃n, chỉ bảo cho trẻ nhữ̃ng gì thuộc về mơi trườ̀ng xã hội mà trẻ có thể tiế́p thu
được.
Thông qua Ban đạị diệ̣n cha mẹ học sinh để vận động phụ huynh học sinh
tham gia xây dự̣ng môi trườ̀ng như ủng hộ cây xanh, cây ăn quả, giúp trườ̀ng tổng
vệ̣ sinh khuôn viên, mỗi phụ huynh ủng hộ một đến hai ngày công đê giup nha
trường tạo canh quan mơi trường. Huy động kinh phí giúp trườ̀ng trang trí trong va
ngồi lớp; mua săm thêm đơ dung hoc tâp, đô chơi cho tre ơ cac goc hoạt đơng theo
nhu câu cu thê cua tưng nhom lơp.
Ngồi ra, giao viên chủ động tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cha mẹ học
sinh bằng nhiều biệ̣n pháp. Nhà trườ̀ng tổ chức hội thảo gồm 100% cán bộ giáo

viên, nhân viên và mờ̀i các bậc phụ huynh đế́n dự̣. Tạị hội thảo phụ huynh được
xem video clip một số hình ảnh về trườ̀ng, lớp có mơ hình đẹp. Từ đó đưa ra các ý
kiế́n để cái tạo,
̣ chỉnh trang lạị môi trườ̀ng vật chất của nhà trườ̀ng. Đây là một việ̣c
làm mới so với các năm học trước. Buổi hội thảo này rất có ý nghĩa và được các
bậc phụ huynh tham gia ủng hộ rất cao. Như vậy để làm tốt công tác xây dự̣ng môi
trườ̀ng không phải chỉ riêng một cá nhân, một lơp mà cần có sự̣ phơi kế́t hợp của
các bậc phụ huynh và tồn thể xã hội. Bản thân chúng tôi cũng luôn tranh thủ thờ̀i
gian gặp gỡ phụ huynh trao đổi với họ sự̣ cần thiế́t phải xây dự̣ng môi trườ̀ng giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non tích cự̣c hoạṭ động.
Phối hợp tôt với trạm y tế́, hội phụ nữ̃, ban đạị diệ̣n phụ huynh học sinh hỗ
trợ tuyên truyền nhữ̃ng nội dung nuôi dạỵ trẻ theo khoa hoc, tư đo nâng cao kiế́n
thức chăm sóc, ni dương, giáo dục trẻ cho phu huynh hoc sinh và việ̣c huy động
trẻ trong độ tuổi mâm non đế́n trườ̀ng.
Ngoài nhữ̃ng việ̣c làm trên chúng tơi cịn chỉ đạọ tun truyền ở bảng tuyên
truyền chung của nhà trườ̀ng, tuyên truyền ở các góc riêng của từng lớp, tuyên
truyên qua giờ đon tra tre…đưa nội dung giáo dục bảo vệ̣ môi trườ̀ng, đảm bảo an
toàn vệ̣ sinh thự̣c phẩm vào các hoạṭ động hàng ngày của trẻ qua đó rèn cho trẻ một
số thói quen vệ̣ sinh cá nhân và một số hành vi văn minh, tạọ mơi trườ̀ng thân thiệ̣n
trong trườ̀ng mầm non.
Ngồi các khoản thu theo qui định, nhà trườ̀ng còn vận động phụ huynh xây
dự̣ng quy hội phu huynh hoc sinh, huy động sự̣ hảo tâm của các phụ huynh học
sinh, đề ra kế́ hoạch
̣ thu và sử dụng, sau đó thống nhất trong hội nghị phụ huynh
13

download by :


học sinh toàn trườ̀ng. Xây dự̣ng quy chế́ phối hợp giữ̃a hội đồng giáo dục nhà

trườ̀ng với ban đạị diệ̣n cha mẹ học sinh phù hợp với đặc điểm, hoạṭ động của nhà
trườ̀ng; Hôi cha me hoc sinh tham gia giám sát các hoạṭ động chăm sóc giáo dục
trẻ, phối hợp vơi nha trường tổ chức các ngày lễ̃ hội, khen thưởng giáo viên giỏi, bé
khỏe, bé ngoan, cháu ngoan Bác Hồ, lễ̃ hội mừng xuân và một số hội thi khác, trợ
cấp cho trẻ có hồn cảnh khó khăn, sửa chữ̃a nhỏ trong nha trường …
Sau thờ̀i gian thự̣c hiệ̣n chuyên đề, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân, các
nhà hảo tâm đã ủng hộ được cu thê như sau:
Xây dự̣ng vườ̀n cổ tích trị giá trên 80 triệ̣u đồng.
Trồng cây các loạị trị giá hơi 4 triệ̣u đồng.
Tặng nhà trườ̀ng 03 cái ti vi màn hình phẳng để phục vụ công tác giảng dạy.
̣ Nâng
câp toan bô hệ thông câp, thoat nươc trong nha vệ sinh; thay những bệt vệ sinh
không đam bao yêu câu an toan; mua bô sung đô dung ban tru cho tre; thay
thế toan bô hệ thông dây điện chiếu sang, bong đen không đam bao an toan va anh
sang cho tre sinh hoạt; chinh trang lại cac phong hoc, phong vệ sinh; mua thêm
giường ngu, ban ghế... trị giá trên 125 triệ̣u đồng…
Ủng hộ 21 xuất q cho học sinh có hồn cảnh khó khăn.
Song song với việ̣c huy động nguồn lự̣c, quản lý chặt chẽ̃ các nguồn lự̣c
được huy động là khâu quan trọng nhằm bảo đảm sử dụng hiệ̣u quả, tiế́t kiệ̣m kinh
phí cũng như tạọ được lịng tin của phụ huynh. Do đó, nhà trườ̀ng củng cố vai trị
của ban đạị diệ̣n cha mẹ học sinh, trự̣c tiế́p tham gia các hoạṭ động cùng nhà
trườ̀ng. Ban đạị diệ̣n giám sát các nguồn huy động, việ̣c chi và sử dụng vào các
mục đích cơng khai rõ ràng, hàng năm tổng kế́t đánh giá các mặt mạnh
̣ mặt yế́u, đề
ra giải pháp khắc phục và thông báo cụ thể trong cuộc họp phụ huynh toàn trườ̀ng.
2.4. Hiêu qua cua sang kiên kinh nghiêm:
2.4.1: Đối với nhà trường:
- Cơ sở vật chất được bổ sung, nhiều cơng trình được cải thiệ̣n rõ nét.
- 100% các nhom lớp được trang bị thiế́t bị tối thiểu đô dung, đô chơi phục vụ cho
việc học tập, vui chơi cua tre đáp ứng yêu cầu của ngành học hiệ̣n nay.

- 100% các nhom lơp có đủ hệ̣ thống nước sạch
̣ phục vụ cho học sinh và giáo viên.
- Hệ̣ thống thoát nước và xử lý rác thải đảm bảo yêu cầu.
- Trường lơp khang trang, sạch sẽ, gon gang, canh quan cua nha trườ̀ng đươc nâng
câp, tu sưa, trang tri đep măt, gây hâp dẫn tre va phu huynh hoc sinh.
- Sự̣ gắn kế́t giữ̃a nhà trườ̀ng, phụ huynh, các tổ chức chính trị của địa phương
ngày càng cao hơn.
2.4.2: Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên được nâng lên rõ rệ̣t.
Qua cac biện phap cu thê nêu trên, cán bộ quản lý và giáo viên trong trườ̀ng
đã thự̣c hiệ̣n tốt nhiệ̣m vụ xây dự̣ng được môi trườ̀ng vật chất, mơi trườ̀ng xã hội
trong và ngồi lớp học theo quan điêm lấy trẻ làm trung tâm. Đồng thờ̀i đây là dịp
để các giáo viên được thự̣c hành việ̣c khai thác, sử dụng có hiệ̣u quả các yế́u tố liên
quan đế́n môi trườ̀ng trong va ngoai lơp hoc theo yêu câu ma chuyên đê trong tâm
cua năm hoc đa đê ra.
Q trình xây dự̣ng mơi trườ̀ng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trườ̀ng
14

download by :


mầm non trong thờ̀i gian qua đã được toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
trường nhiệ̣t tình hưởng ứng tạọ nên sự̣ đồng thuận, gần gũi, yêu thương, thân
thiệ̣n, sẻ chia, đùm bọc, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiế́n bộ trong nhà
trườ̀ng. Việ̣c khuyế́n khích giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí trườ̀ng, lớp
giúp cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo,
̣ góp phần vào việ̣c thự̣c hiệ̣n thành
cơng kế́ hoạch
̣ đã đề ra.
Phương pháp dạỵ học cua giao viên cũng thay đổi, chuyển nhanh sang tư duy

tổ chức các hoạṭ động, điều khiển và hỗ trợ trẻ đúng lúc, không làm thay trẻ, tăng
cườ̀ng sự̣ tương tác với trẻ và giữ̃a trẻ với nhau, giúp trẻ chủ động tham gia vào
mọi hoạṭ động, bảo đảm tính phù hợp về nhu cầu cua tưng tre, năng khiế́u cá nhân.
100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường có ý thức trong việ̣c xây
dự̣ng và bảo vệ̣ môi trườ̀ng giáo dục, tạo môi trườ̀ng thân thiệ̣n trong nha trường.
2.4.3: Đối với trẻ:
Được hoạṭ động trong ngơi trườ̀ng khang trang, sạch
̣ đẹp, an tồn, được hịa
mình với thiên nhiên tươi đẹp, mơi trường trong va ngoai lơp phong phú, hấp dẫ̃n,
mới lạ ̣ làm cho trẻ hào hứng, tích cự̣c tham gia các hoạṭ động. Từ đó giúp trẻ tích
cự̣c hoạṭ động, u trườ̀ng, u lơp, mế́n cơ, trẻ rất thích thú khi tham gia các hoạṭ
động học tập và vui chơi mà trước đây tưởng chừng như khô cứng, không hấp dẫ̃n.
Trong qua trinh hoc, trẻ không chỉ được giao viên dạỵ dỗ, chăm sóc theo
đúng quy định mà cịn được khuyế́n khích, hỗ trợ sáng tạo,
̣ các trẻ có nhữ̃ng thiế́u
hụt về thể chất hay có hồn cảnh gia đình khó khăn đã nhận được sự̣ quan tâm đặc
biệ̣t cua giao viên va nha trường.
Những tre co năng khiếu đươc giao viên va nha trường phat hiện hương dẫn,
tạo cơ hôi đê phat triên theo kha năng cua minh.
Không con tinh trạng tre ngại đi hoc, không thich đến trường như trươc kia
nữa ma ngươc lại, tre luôn mong muôn đươc đến trường, ngay ca khi tre bi mệt.
2.4.4: Đối với nhân dân và phụ huynh học sinh:
Việ̣c thự̣c hiện tốt công tác tuyên truyền tới nhân dân và đặc biệ̣t là cha mẹ
học sinh về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dự̣ng lấy trẻ làm trung tâm
đã góp phần làm chuyển biế́n nhận thức của phụ huynh. Thu hút được sự̣ quan tâm
của cộng đồng, lôi keo phụ huynh học sinh hợp tác cùng với nhà trườ̀ng trong việ̣c
xây dự̣ng mơi trườ̀ng cho trẻ hoạṭ động tích cự̣c.
Thông qua việc đổi mới biệ̣n pháp quản lý chỉ đạo,
̣ nâng cao chất lượng
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ; đáp ứng đươc yêu cầu cua phu huynh hiệ̣n

nay cung vơi việc tre luôn mong muôn đươc đến trường để tham gia các hoạṭ
động… đa tạọ sự̣ chuyển biế́n cao trong nhận thức của nhân dân. Các bậc phụ
huynh ngày càng tin tưởng nhà trườ̀ng hơn. Nhận thức của phụ huynh về việ̣c xây
dự̣ng môi trườ̀ng giáo dục đã được nâng lên rõ rệ̣t, hội cha mẹ học sinh đã quan
tâm thiế́t thự̣c đế́n công tác xây dự̣ng cơ sở vật chất trườ̀ng học.
Phụ huynh tự̣ giác hưởng ứng và tham gia đóng góp ngày cơng lao động, hơ
trơ kinh phí, mua cây xanh, cây hoa, ngun vât liệu tự nhiên, phế liệu…va hỗ trợ
việc xây dự̣ng môi trườ̀ng bên trong, ngoài lớp học theo từng khu vự̣c của trườ̀ng.
Phu huynh đưa trẻ ra lớp ngay cang đông hơn năm trước.
15

download by :


2.4.5: Kết quả khảo sát cuố́i năm học̣ như sau:
Bảng 1B: Giáo viên
Các tiêu chí́ đánh giá
Tổng số́

Kết quả

Giáo viên

Tố́t

Khá

Nhận thức của giáo viên về
chuyên đề.
Việ̣c khai thác môi trườ̀ng để tổ

chức các hoạṭ động
Việ̣c tổ chức cho trẻ hoạṭ động ở
các góc mở
Việ̣c sử dụng các nguyên vật liệ̣u
mở
Giáo viên biế́t cách tạọ cơ hội cho
trẻ hoạṭ động
Tạo môi trườ̀ng cho trẻ được giao
lưu, trao đổi, học hỏi lẫ̃n nhau
Việ̣c trang trí, tạọ mơi trườ̀ng ở
các nhóm lớp
Bảng 2B: Học sinh:

18

8

18

Các tiêu chí́ đánh giá

Tổng số́

Trẻ tích cự̣c tham gia khám phá,
trải nghiệ̣m
Trẻ thích được giao lưu, trao đổi,
học hỏi lẫ̃n nhau
Trẻ thích thú khi đế́n trườ̀ng

Yếu


9

Trung
bình
1

9

7

2

0

18

10

7

1

0

18

6

2


1

0

18

8

10

0

0

18

6

10

2

0

18

10

8


0

0

0

Kết quả

cháu

Tố́t

Khá

Yếu

141

Trung
bình
25

264

98

264

89


130

45

0

264

114

109

41

0

0

So sánh bảng 1A và 1B; bảng 2A và 2B cho thấy, mọi tiêu chí đề ra đều
được cải thiệ̣n đáng kể. Điều đó thể hiệ̣n nhữ̃ng biệ̣n pháp mà tơi đưa ra phù hợp
với tình hình thự̣c tế́ của nhà trườ̀ng và đem lạị hiệ̣u quả cao trong quá trình chỉ đạọ
thự̣c hiệ̣n chuyên đề.

16

download by :


3. KÊT LUÂN, KIÊN NGHI:

3.1. Kêt luân:
Việc đưa cac biện phap nêu trên vao việc xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm đã thu đươc những kết qua đang kê. Moi tâng lơp nhân dân trong
đia phương đa quan tâm thực sự đến giao duc mâm non. Không con tinh trạng đê
con, chau ơ nha như trươc kia nữa. Tre đến trường luôn vui tươi, hôn nhiên, mạnh
dạn, giao tiếp tự tin hơn…. Giao viên nhân thưc đung đăn hơn vê yêu câu phai xây
dựng môi trường môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm va luôn trau dôi, hoc
hoi đê tim ra cach lam hiệu qua nhât.
Sau khi đưa cac biện phap trên vao thực tiễn cua nha trường, tôi rut ra đươc
môt sô bai hoc kinh nghiệm đo la:
- Ban giam hiệu ma đăc biệt la hiệu trương phai la người tiên phong, co tâm
nhin chiến lươc va phai mạnh dạn trong moi phong trao ma nha trường đưa ra thi
phong trao mơi đạt hiệu qua cao nhât.
- Hiệu trương phai phat huy đươc sưc mạnh cua khôi đoan kết trong tâp thê
nha trường, trong đo phai nhin thây đươc điêm mạnh cua mỗi ca nhân trong tâp thê
sư phạm, tư đo phat huy hết kha năng cua môi người trong tâp thê.
- Việc tham mưu vơi đia phương phai hết sưc kheo leo, chon thời điêm thich
hơp, lôi keo những người co tiếng noi trong đia phương cung tham gia.
- Vơi phu huynh hoc sinh phai chân thanh, gân gui, phân tich cai đươc, cai
mât đôi vơi con em cua ho va đưa ra những giai phap hơp ly giup phu huynh ung
hô nha trường môt cach thoai mai nhât.
- Môi can bô, giao viên, nhân viên ơ trường mâm non phai nhân thưc được
một cách sâu săc việc cân thiết phai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm.
Như vậy, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một công
việ̣c hế́t sức cần thiế́t đối với nhữ̃ng ngườ̀i làm công tác giao duc ở trườ̀ng mầm
non. Nế́u tất cả các cơ sở giáo dục mầm non làm tốt cơng việ̣c này thì các thế́ hệ̣
măng non của chúng ta sẽ̃ được tiế́p nhận sự̣ giao duc một cách đúng đắn, toàn diệ̣n
và khoa học nhât. Trẻ có cơ hội để phát triển toan diện va đầy đủ các mặt: Đức, trí,
thể, mỹ, lao động, góp phần tạọ nên con ngườ̀i mới, phù hợp với sự̣ phát triển

chung của xã hội và toàn thế́ giới trong xu thế́ hội nhập hiệ̣n nay.
Như vậy, sau gần hai năm chỉ đạọ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm, thờ̀i gian chưa nhiều nhưng tôi đã từng bước tìm ra các biệ̣n pháp hữ̃u
hiệ̣u để can bơ, giáo viên, nhân viên phát huy được tính chủ động sáng tạọ minh,
đưa tât ca moi người vao cuôc. Từ đó, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giao duc
trẻ của nhà trườ̀ng ngày càng được nâng lên một mức rõ rệ̣t.
Để có được kế́t quả như vậy la nhờ co sự quan tâm cua cac câp lãnh đạọ đia
phương, sự sat sao Phòng Giáo dục va Đao tạo Tho Xuân đã tạọ điều kiệ̣n cho
chúng tôi được tiế́p cận sớm nhất, nhanh nhất nhữ̃ng chuyên đề mới, nhữ̃ng tri thức
mới. Tôi cũng rất hoan nghênh tinh thần làm việ̣c hăng say, sự̣ ham học hỏi, tận
tình, chịu khó, hế́t lịng vi học sinh của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
nhà trườ̀ng. Các cơ đã khơng quản khó khăn vất vả để từng bước nuôi dạỵ các các
cháu có đủ về sức khoẻ, trí tuệ̣, tạọ tiền đề cho tương lai tươi sáng sau này.
17

download by :


3.2. Kiên nghi:
Phòng Giáo dục thườ̀ng xuyên mở lớp tập huấn cung như tạo điêu kiện cho
cac nha trường đươc đi tham quan hoc tâp ơ cac trường bạn va cac trường trong
tinh trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho cac trường
mâm non con hạn chế vê nôi dung nay.
Cung cấp thêm cho các trườ̀ng mầm non tài liệ̣u về cách xây dựng mơi
trường giao duc lây tre lam trung tâm.
Có kế́ hoạch
̣ tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được tập huấn chuyên
sâu về việ̣c xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Hiệ̣n nay số lượng giáo viên mầm non học chắp ghép vẫ̃n còn nhiều, khả
năng về chun mơn của khơng ít giáo viên cịn hạṇ chế́. Vì thế́, đơi khi giáo viên

vẫ̃n chưa hiểu được tạị sao lạị phải làm như vậy mà không làm cách khác. Chính vì
vậy cần có các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, đặc biệ̣t là các buổi hội thảo của
ngành, để giáo viên có cơ hội tiế́p cận và đi sâu về chun mơn trong cơng tác của
mình.
Do thời gian tôi thực hiện đê tai chưa nhiêu nên trong qua trinh nghiên cưu
không thê tranh đươc những thiếu sot, rất mong nhân được sự̣ góp ý, nhận xét của
các cấp để bản sáng kiế́n của tơi được hồn thiệ̣n và đạṭ kế́t quả cao hơn, ban thân
ngay cang co nhiêu kinh nghiệm trong công tac quan ly, chi đạo ơ trường mâm non
hơn.
Tôi xin chân thanh cam ơn!
Thọ Xuân, ngà̀ y 25 thá́ ng 3 năm 2018
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN
là do tôi viế́t, không sao chép nội dung
của ngườ̀i khác.
NGƯỜI VIẾT

Trịnh Thị Thanh

18

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “Hồ Chí Minh – Tuyển tập” – Tập 1, Nhà xuất bản Sự̣ Thật, HN- 1980, trang 93

2. Công văn sô 1741/BGDĐT ngay 05 thang 3 năm 2009 cua Bô Giao duc va Đao
tạo hương dẫn vê đanh gia kết qua phong trao thi đua “ Xây dựng trường hoc thân

thiện, hoc sinh tich cực”
3. Thông tư 02/2014/QĐ-BGDĐT ngay 08 thang 02 năm 2014 cua Bô trương Bộ
Giáo dục và Đào tạọ quy đinh vê quy chế công nhân trường mâm non đạt chuân
Quôc gia.
4. 6 môđun danh cho giao viên mâm non cua dự an: “Tăng cường kha năng sẵn
sang đi hoc cho tre mâm non” trong đo co môđun MN1-D “ Xây dựng trường mâm
non lây tre lam trung tâm”
5. Kế́ hoạch
̣ số 56/KH-BGDĐT ngày 25/1/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạọ về
việ̣c triển khai chuyên đề “Xây dự̣ng trườ̀ng mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai
đoạṇ 2016-2020.
6. Tạp chi giao duc mâm non tư năm 2010 đến năm 2018

19

download by :


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ̣M ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆ̣M NGÀ̀NH GIÁO DỤC VÀ̀ ĐÀ̀O TẠO
HUYỆ̣N, TỈNH VÀ̀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ
LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Thanh
Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệ̣u trưởng trườ̀ng mầm non Thọ Lộc
Cấp đánh
TT

Tên đề tà̀ i SKKN


giá xếp loại

(Ngành GD cấp
huyệ̣n/tỉnh)

Kết
quả
đánh
giá xếp
loại

Năm học̣
đánh giá
xếp loại

(A, B,
hoặc C)
1.
2.

3.
4.

5.

6
7
8
9


Biệ̣n pháp chỉ đạọ chuyên đề vệ̣ sinh
Một số biệ̣n pháp chỉ đạọ nâng cao
chất lượng môn vẽ̃ cho trẻ
Một số kinh nghiệ̣m chỉ đạọ chuyên
đề: “ Nâng cao chất lượng làm quen
với văn học và chữ̃ viế́t”
Sáng tác chùm thơ, câu đố để giúp trẻ
có kiế́n thức về dinh dưỡng
Một số biệ̣n pháp chỉ đạọ nâng cao
chất lượng môn âm nhạc̣ cho trẻ Mẫ̃u
giáo
Một số biệ̣n pháp chỉ đạọ giáo viên
thự̣c hiệ̣n tốt hoạṭ động góc.
Một số kinh nghiệ̣m giúp giáo viên
tiế́p cận nhanh với chương trình giáo
dục mầm non mới
Một số kinh nghiệ̣m trong việ̣c chỉ
đạọ giáo viên thự̣c hiệ̣n tốt chương
trình giáo dục mầm non mới
Một số biệ̣n pháp chỉ đạọ giáo viên
khối mẫ̃u giáo tổ chức cho trẻ hoạṭ
động khám phá trải nghiệ̣m

Cấp huyệ̣n
Cấp Huyệ̣n

A
B

1998-1999

2001-2002

Cấp Huyệ̣n

B

2003-2004

Cấp Tỉnh

C

2004-2005

Cấp huyệ̣n

C

2005-2006

Cấp huyệ̣n

B

2007-2008

Cấp Tỉnh

B


2009-2010

Cấp Tỉnh

B

2011-2012

Cấp huyệ̣n

C

2013-2014

download by :

20


10 Một số biệ̣n pháp nâng cao chất
lượng bữ̃a ăn cho trẻ

Cấp huyệ̣n

B

2015-2016

21


download by :



×