Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay (qua ví dụ thành phố thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.07 KB, 18 trang )

Nõng cao cht lng ph bin, giỏo dc phỏp lut
nc ta hin nay (qua vớ d thnh ph Thanh Húa).


Hng K


Trng i hc Quc gia H Ni; Khoa Lut
Chuyờn ngnh: Lý lun v Lch s nh nc v Phỏp lut; Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: GS.TS. Hong Th Kim Qu
Nm bo v: 2012


Abstract. Trỡnh by C s lý lun v ph bin, giỏo dc phỏp lut. ỏnh giỏ ỳng thc trng
cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut nc ta hin nay (qua vớ d thnh ph Thanh Húa). a
ra cỏc phng hng, gii phỏp nhm b sung, hon thin cỏc quy nh cng nh xõy dng c
cng hng dn trong cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut nc ta hin nay trong ú cú
thnh ph Thanh Húa.

Keywords: Giỏo dc phỏp lut; Cỏn b; Cụng chc; Dõn c; Thanh Húa; Phỏp lut Vit Nam

Content.

PHN M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn cho thấy ở đâu chính quyền mạnh, ở đó mọi chủ tr-ơng, chính sách, đ-ờng lối của Đảng,
pháp luật của Nhà n-ớc đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ của nhân dân đ-ợc phát huy; ở đâu
chính quyền yếu kém thì ở đó các phong trào quần chúng cũng kém phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa
của nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an toàn xã hội mất ổn định. Chính vì vậy, việc tạo chuyển biến
mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và tự giác chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân
là việc làm cần thiết trong quá trình xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay.


Đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng, trong những năm qua công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật luôn luôn đ-ợc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quan tâm, xác định đây là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với công tác giáo dục chính trị t- t-ởng và là nhiệm vụ của
toàn bộ hệ thống chính trị đặt d-ới sự lãnh đạo của Đảng. Các cấp ủy Đảng, chính quyền đã có nhiều cố
gắng để tiến hành phổ biến rộng rãi đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc
đến với mọi tầng lớp nhân dân. Bằng nhiều biện pháp tích cực, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở
Thanh Hóa đã và đang thu đ-ợc những thành công nhất định.
Riêng địa bàn thành phố Thanh Hóa, mặc dù thời gian qua các cấp ủy đảng, chính quyền đã thực sự
vào cuộc và xác định công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, an toàn trật tự xã hội nh-ng trong lĩnh vực này
ch-a đáp ứng đ-ợc những yêu cầu, đòi hỏi đề ra cũng nh- ch-a khai thác hết tiềm năng, thế mạnh nguồn
nhân lực sẵn có tại địa ph-ơng. Hạn chế này có nhiều nguyên nhân, nh-ng chủ yếu một mặt là do nhận
thức của một bộ phận không nhỏ cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên và nhân dân ch-a thực sự quan
tâm, còn chiếu lệ, đối phó trong thực hiện nhiệm vụ; ch-a có cơ chế thu hút những ng-ời giỏi, tận tâm,
thạo việc, ch-a có đề c-ơng h-ớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc ban hành. Bên cạnh
đó vẫn còn nhiều bất cập nh-: một số nơi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vẫn mang tính hình thức,
ch-a thực sự đi vo chiều sâu; thông tin pháp luật đến với nhân dân ch-a kịp thời, ch-a cập nhật v ch-a
thống nhất; việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc coi trọng đúng mức, còn chạy theo
phong tro, mang tính bề nổi, kém hiệu quả; hệ thống t- vấn pháp luật v trợ giúp pháp lý còn yếu, ch-a
đủ sức để t- vấn giúp công dân v doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, tin pháp luật và lm theo pháp luật; nội
dung v hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a sát với đối t-ợng; vẫn còn một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu biết pháp luật còn sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức ch-a
phân biệt đ-ợc giữa các loại vi phạm pháp luật nh-: vi phạm pháp luật kinh tế, th-ơng mại, hành chính, đặc
biệt là trong lĩnh vực đất đai; vi phạm pháp luật ở một số nơi còn xảy ra.
Để từng b-ớc nâng cao nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa thì việc nghiên cứu về phổ biến, giáo dục pháp luật là việc làm cần thiết trong giai
đoạn hiện nay. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phổ biến, giáo dục pháp luật của xã, ph-ờng trên địa bàn
thành phố Thanh Hóa" làm luận văn Thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay
Tr-ớc những năm 1990 mới chỉ có một số ít nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này nh-: "ý thức

pháp luật v giáo dục pháp luật ở Việt Nam", Luận án Phó tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Đình Lộc
(bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1977); "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ
nghĩa", Luận án Phó tiến sĩ Luật học của tác giả Trần Ngọc Đ-ờng (bảo vệ ở Liên Xô cũ năm 1988).
Từ năm 1990 tới nay vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc nhiều cơ quan, tổ chức và các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, có thể kể tên một số công trình tiêu
biểu sau:
+ Công trình đã viết thành sách:
Bàn về giáo dục pháp luật, của hai tác giả Trần Ngọc Đ-ờng v D-ơng Thanh Mai, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức và lối sống tuân theo pháp luật, do GS.TSKH. Đào Trí c chủ
biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành
chính, của TS. Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
+ Các đề tài khoa học cấp nhà n-ớc và cấp bộ nghiên cứu về phổ biến, giáo dục pháp luật:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phổ biến, giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới, Đề tài
khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223. ĐT của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp; Đổi mới
giáo dục pháp luật trong hệ thống các tr-ờng chính trị ở n-ớc ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ của
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng ch-ơng trình
quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn tới, đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ T- pháp,
2004
+ Các luận án, luận văn nghiên cứu về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật:
Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay, Luận
án Phó tiến sĩ Luật học của tác giả Lê Đình Khiên, 1996; Giáo dục pháp luật qua hoạt động t- pháp ở
Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học của tác giả D-ơng Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trong
các tr-ờng đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở n-ớc ta hiện nay, Luận án
Phó tiến sĩ Luật học của tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996
Một số bài viết của các nhà khoa học, tiêu biểu nh-: sách chuyên khảo của GS.TSKH. Đào Trí úc, Những
vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, 1993; Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp
luật, Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật, Hà Nội; các bài viết của GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế nh-:
Bàn về ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học số 1/2003; Bàn về hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở n-ớc
ta hiện nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2011. Một số luận văn của học viên khoa Luật, Đại học quốc
gia Hà Nội nghiên cứu trên bình diện chung về giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên.

3. Mục đích, nhiệm vụ
- Đánh giá đúng thực trạng và xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện các quy
định cũng nh- xây dựng đ-ợc đề c-ơng h-ớng dẫn trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở n-ớc ta hiện
nay trong đó có thành phố Thanh Hóa.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Góp phần nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng và hệ thống chính trị; xóa bỏ quan niệm cho rằng
việc phổ biến, giáo dục pháp luật chỉ là nhiệm vụ của ngành T- pháp;
4. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu vào việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ biến, giáo dục
pháp luật từ ph-ơng diện những ng-ời làm công tác này trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Luận văn đi sâu vào hoạt động chuyên môn, tác nghiệp của phổ biến, giáo dục pháp luật là chính.
- Luận văn đ-ợc xây dựng dựa trên việc những hiểu biết và nắm vững tình hình kinh tế - xã hội, phong
tục, tập quán, truyền thống của địa ph-ơng.
5. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở vận dụng ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng
Hồ Chí Minh về nhà n-ớc và pháp luật, đ-ờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm xây
dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp so sánh,
ph-ơng pháp tổng hợp, điều tra xã hội học và một số ph-ơng pháp khác để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Góp phần nâng cao hiểu biết về cơ sở lý luận của phổ biến, giáo dục pháp luật, về đánh giá hiệu quả,
chất l-ợng của hoạt động này trong giai đoạn hiện nay.
- Đ-a ra đ-ợc những yêu cầu, giải pháp và xây dựng đ-ợc đề c-ơng h-ớng dẫn nghiệp vụ cho công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở n-ớc ta hiện nay (qua ví dụ thành phố
Thanh Hóa)
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và một số giải pháp nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật.

Ch-ơng 1
CƠ Sở Lý Luận Về Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật
1.1. Bản chất của giáo dục pháp luật
1.1.1. Một số khái niệm chung về phổ biến, giáo dục pháp luật
Để làm rõ bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải phân biệt các khái niệm tuyên truyền, phổ
biến và giáo dục pháp luật.
Thông tin pháp luật và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Thông tin pháp luật là nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Phổ biến, giáo
dục pháp luật là hoạt động truyền tải các thông tin pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội, đến các đối
t-ợng khác nhau bằng các hình thức, ph-ơng tiện thích hợp.
Tuyên truyền pháp luật hoàn toàn không giới hạn về phạm vi thông tin và đối t-ợng tiếp nhận thông tin.
Thông tin trong tuyên truyền pháp luật là những thông tin toàn diện và chung nhất về những vấn đề liên quan đến
pháp luật, tr-ớc hết là hệ thống pháp luật hiện hành. Đây là điểm khác biệt so với phổ biến pháp luật.
Phổ biến pháp luật là sự truyền tải những thông tin cụ thể của pháp luật đến một loại đối t-ợng nhất
định nhằm để đạt đ-ợc mục đích cụ thể. Nếu đối t-ợng của tuyên truyền pháp luật là chung nhất và nhu
cầu về thông tin pháp luật đối với ng-ời nghe không xác định một cách cụ thể thì ng-ợc lại, phổ biến pháp
luật th-ờng chỉ nhằm vào những đối t-ợng cụ thể mà hành động của họ có liên quan trực tiếp đến sự điều
chỉnh của một loại văn bản pháp luật cụ thể, giúp họ nắm vững để điều chỉnh hành vi của mình.
Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật là sự chuyển tải những thông tin pháp luật theo mục
đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ đó hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với các
thành viên trong xã hội. Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho công dân những kiến thức pháp
luật, hình thành ở họ phong cách sống và làm việc theo pháp luật. Giáo dục pháp luật chính là quá trình
phát triển nhận thức pháp luật theo các nấc thang tạo lập ý thức, trang bị kiến thức để nâng cao sự hiểu
biết pháp luật, từ đó khẳng định hành vi xử sự của bản thân
1.1.2. Bản chất giáo dục pháp luật
Theo chúng tôi, quan niệm về bản chất của giáo dục pháp luật đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp và bao gồm
các nội dung cơ bản sau:
Một là, sự hình thành ý thức của con ng-ời là quá trình ảnh h-ởng tác động thống nhất của các điều kiện
khách quan, còn các nhân tố chủ quan là những nhân tố tác động, nhân tố ảnh h-ởng có thể là tự phát theo
chiều này hoặc là chiều khác. Trong khi đó các nhân tố tác động bao giờ cũng là tự giác, có ý thức, có chủ định

theo một định h-ớng xác định. Nh- vậy hoạt động giáo dục pháp luật chính là sự tác động của nhân tố chủ
quan mà tr-ớc hết là hoạt động giáo dục định h-ớng, có tổ chức, có chủ định thành một hệ thống của nhiều
chủ thể, nhất là sự tác động của các tổ chức, các cơ quan Đảng, cơ quan Nhà n-ớc, các tổ chức xã hội.
Hai là, giáo dục pháp luật là hình thức giáo dục cụ thể, là cái riêng, cái đặc thù trong mối quan hệ với
cái chung, cái phổ biến, cái vừa mang những đặc điểm chung, lại vừa phải thể hiện những nét đặc thù. Vì
vậy, giáo dục pháp luật vừa phải "hút vào" trong nó những nét chung của quá trình giáo dục, sử dụng các
hình thức, ph-ơng pháp của giáo dục nói chung, lại vừa phải chứng tỏ mình có những nét riêng đặc thù và
trên thực tế giáo dục pháp luật có những nét đặc thù nh- vậy.
Giáo dục là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều dạng, nhiều nhánh, nhiều hình thức, ph-ơng pháp
và ph-ơng tiện khác nhau tác động lên ý thức con ng-ời. Giáo dục pháp luật là một dạng trong hệ thống
giáo dục chung đó. Tuy nhiên, giáo dục pháp luật là một dạng giáo dục độc lập trong hệ thống giáo dục,
bởi vì bên cạnh những đặc tr-ng chủ yếu trong một quá trình giáo dục, giáo dục pháp luật có những nét
đặc tr-ng riêng biệt:
Thứ nhất, giáo dục pháp luật có mục đích riêng của mình. Đó là hoạt động nhằm hình thành tri thức,
tình cảm và thói quen xử sự phù hợp với quy định của pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp
luật, có ý thức pháp luật cao góp phần tăng c-ờng hiệu quả của pháp luật;
Thứ hai, giáo dục pháp luật có nội dung riêng của mình;
Thứ ba, giáo dục pháp luật có những nét đặc thù riêng về chủ thể, khách thể, đối t-ợng, hình thức và
ph-ơng pháp giáo dục.
Túm li, giỏo dc phỏp lut l hot ng nh hng cú t chc, cú ch nh ca ch th giỏo dc tỏc
ng lờn i tng giỏo dc mt cỏch cú h thng v thng xuyờn nhm mc ớch hỡnh thnh h tri
thc, phỏp lut, tỡnh cm v hnh vi phự hp vi cỏc ũi hi ca h thng phỏp lut hin hnh.
1.2. Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục pháp luật
Mục đích xã hội của giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố qui định cấu trúc bên trong của
giáo dục pháp luật cũng nh- việc xác định hình thức, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp và nội dung của nó.
Thứ nhất: Giáo dục pháp luật phải trang bị, bồi d-ỡng và không ngừng nâng cao tri thức pháp luật với
đòi hỏi khác nhau của các đối t-ợng giáo dục và phù với các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Thứ hai: Giáo dục pháp luật phải hình thành niềm tin nhiều hơn vào pháp luật.
Thứ ba: Giáo dục pháp luật phải xây dựng đ-ợc thói quen vững chắc xử sự theo những đòi hỏi của
pháp luật hiện hành.

Mục đích xã hội của phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố tạo nên cấu trúc bên
trong của giáo dục pháp luật, là đặc tr-ng đầu tiên và quan trọng nhất để phân biệt nó với các dạng giáo
dục khác. Mục đích xã hội cần đạt đ-ợc trong quá trình giáo dục pháp luật phải đáp ứng các yêu cầu của
xã hội, ở từng giai đoạn trong các điều kiện lịch sử cụ thể. Việc xác định đúng đắn mục đích phổ biến,
giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong lý luận và thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật bởi vì các
phạm trù nội dung, hình thức, ph-ơng pháp của phổ biến, giáo dục pháp luật phần lớn phụ thuộc vào việc
xác định các mục đích xã hội đã đ-ợc đặt ra tr-ớc quá trình giáo dục. Mục đích của phổ biến, giáo dục
pháp luật còn giúp cho việc xác định hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật. Kết quả đạt đ-ợc bao giờ
cũng đ-ợc đánh giá so với mục đích đề ra để xác định đ-ợc chỉ số hiệu quả của công tác này.
Khi tiến hành tìm kiếm, xác định mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật cần phân biệt giữa mục đích tr-ớc
mắt và mục đích lâu dài; mục đích có tính tổng quát, chiến l-ợc và mục đích giáo dục pháp luật cụ thể.
Mục đích tổng quát, chiến l-ợc của phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằm góp phần hình thành và nâng
cao văn hóa pháp lý của từng cá nhân trong toàn xã hội. Trong điều kiện của n-ớc ta hiện nay, phổ biến,
giáo dục pháp luật có các mục đích cụ thể nh- sau:
Thứ nhất, mục đích hình thành, làm sâu sắc và từng b-ớc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho
công dân (gọi chung là mục đích nhận thức).
Th hai, mc ớch hỡnh thnh lũng tin phỏp lut (cũn gi l mc ớch cm xỳc).
Thứ ba, mục đích hình thành động cơ hành vi và thói quen xử sự hợp pháp tích cực (gọi là mục đích hành vi).
1.3. Chủ thể, khách thể, đối t-ợng của phổ biến, giáo dục pháp luật
1.3.1. Chủ thể của phổ biến, giáo dục pháp luật
Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc hiểu là tất cả những ng-ời mà theo chức năng, nhiệm vụ
hay trách nhiệm xã hội đã tham gia góp phần thực hiện các mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trong lý lun v thc tin ó xỏc nh v tha nhn cú hai loi ch th ph bin, giỏo dc phỏp lut
khi cn c vo mi liờn quan gia mc tiờu ph bin, giỏo dc phỏp lut v chc nng, nhim v do lut
nh ca ch th ú l: Ch th chuyờn nghip v ch th khụng chuyờn nghip.
Chủ thể chuyên nghiệp: Là những ng-ời mà nhiệm vụ chủ yếu trực tiếp là thực hiện các mục tiêu phổ
biến, giáo dục pháp luật; thực hiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ.
Chủ thể không chuyên nghiệp: Là những ng-ời tuy chức năng chính không phải là phổ biến, giáo dục
pháp luật nh-ng một trong các nhiệm vụ của họ là bằng hoặc thông qua các hoạt động của mình để thực hiện
các mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, gắn liền với mục đích của hoạt động chuyên môn chính.

Khi xác định rõ các yêu cầu đối với chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật, có thể đề ra những định
h-ớng, biện pháp, quy hoạch, đào tạo, bồi d-ỡng và tổ chức công việc của chủ thể sao cho phù hợp nhất
với các điều kiện làm việc của họ, để đạt đ-ợc các mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật.
1.3.2. Khách thể, đối t-ợng của phổ biến, giáo dục pháp luật
Về khách thể: Trong lý luận giáo dục học: Khách thể (hay đối t-ợng) giáo dục là các đối t-ợng đ-ợc
phổ biến, giáo dục pháp luật.
Về đối t-ợng: Đối t-ợng của phổ biến, giáo dục pháp luật là những cá nhân, công dân hay những
nhóm cộng đồng xã hội cụ thể tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp tác động các hoạt động phổ biến, giáo dục
pháp luật (mà ý thức và hành vi của họ là khách thể của phổ biến, giáo dục pháp luật) do các chủ thể giáo
dục tiến hành nhằm đạt đ-ợc các mục đích đã đặt ra.
Mỗi đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, địa vị khác nhau trong xã hội, do đó có những
nhu cầu, khả năng và điều kiện tiếp nhận thông tin pháp luật khác nhau về phạm vi, mức độ dẫn đến kết
quả của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tới từng đối t-ợng là khác nhau.
Vì vậy, để sự tác động phổ biến, giáo dục pháp luật tới các đối t-ợng có hiệu quả, việc xác định các
nội dung, hình thức, ph-ơng tiện, biện pháp phù hợp đến đối t-ợng của các chủ thể phổ biến, giáo dục là
đòi hỏi khách quan.
1.4. Hình thức, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp và hiệu quả hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
1.4.1. Hình thức của phổ biến, giáo dục pháp luật
Ccác chuyên gia pháp lý chia các hình thức giáo dục pháp luật thành hai loại: Hình thức phổ biến,
giáo dục pháp luật mang tính phổ biến là hình thức phổ biến và truyền thống, và giáo dục pháp luật mang
tính đặc thù.
- Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính phổ biến và truyền thống, bao gồm các hình thức:
+ Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp (tuyên truyền miệng về pháp luật): Có đặc tr-ng chính là dùng
lời lẽ trực tiếp để truyền đạt nội dung pháp luật cho ng-ời nghe;
+ Phổ biến, giáo dục pháp luật trên các loại hình báo chí và qua mạng l-ới truyền thanh cơ sở: Đặc
tr-ng chính là sử dụng báo nói, báo viết, báo hình để truyền bá nội dung cần phổ biến;
+ Biên soạn và phát hành các loại tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật: Hình thức này dùng các ấn
phẩm (sách, tờ gấp, sổ tay tuyên truyền,) để truyền bá nội dung cần phổ biến;
+ Giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng, bao gồm hai nhóm chính: Dạy và học pháp luật trong các nhà
tr-ờng không chuyên về luật (các tr-ờng phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, đại học, các

tr-ờng công lập); dạy và học trong các nhà tr-ờng, các khoa chuyên về luật.
- Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật đặc thù: do các cơ quan, công chức nhà n-ớc chịu trách nhiệm về
hoạt động lập pháp, hành pháp, t- pháp thực hiện với vai trò chủ đạo của các luật gia đang công tác tại các cơ
quan pháp luật của Nhà n-ớc hoặc các luật s- đang hành nghề tại các tổ chức nghề nghiệp luật.
Phng tin ph bin, giỏo dc phỏp lut l cỏc cụng c, cỏc kờnh truyn ti ni dung ph bin, giỏo
dc phỏp lut t ch th n i tng t mc tiờu ph bin, giỏo dc phỏp lut. Phng phỏp ph
bin, giỏo dc phỏp lut l cỏc cỏch thc, bin phỏp t chc quỏ trỡnh ph bin, giỏo dc phỏp lut.
1.4.2. Ph-ơng tiện, ph-ơng pháp của phổ biến, giáo dục pháp luật
Phần đông các chuyên gia pháp lý hiện nay đều đồng tình với quan điểm về ph-ơng tiện và ph-ơng
pháp phổ biến, giáo dục pháp luật nh- sau:
Ph-ơng tiện phổ biến, giáo dục pháp luật là các công cụ, các kênh truyền tải nội dung phổ biến, giáo
dục pháp luật từ chủ thể đến đối t-ợng để đạt mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật. Ph-ơng pháp phổ
biến, giáo dục pháp luật là các cách thức, biện pháp tổ chức quá trình phổ biến, giáo dục pháp luật.
1.4.3. Hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật
Hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cần đ-ợc nhận thức, đánh giá trên cả hai ph-ơng diện sau đây:
- Ph-ơng diện kết quả đạt đ-ợc so với yêu cầu, mục đích của văn bản pháp luật, các quy định pháp
luật t-ơng ứng.
- Ph-ơng diện hiệu quả xã hội đạt đ-ợc từ kết quả thực hiện các quy định pháp luật.
Để đánh giá đ-ợc hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật cần có những tiêu chí nhất định. Mỗi tiêu
chí đ-ợc xem là căn cứ để xác định hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở một ph-ơng diện nhất định, vì
vậy để đánh giá đúng hiệu quả của phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải có đủ các tiêu chí cần thiết. Tùy
theo mục đích và quan điểm đánh giá, yêu cầu cần đạt tới mà ng-ời ta đ-a ra những tiêu chí đánh giá hiệu
quả khác nhau, nh-ng về cơ bản đó là các tiêu chí:
Tiêu chí thứ nhất, về trạng thái tri thức ban đầu của đối t-ợng khi ch-a đ-ợc tác động phổ biến, giáo
dục pháp luật.
Tiêu chí thứ hai, về trạng thái tình cảm pháp luật ở đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật tr-ớc khi
tác động phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm xây dựng, củng cố niềm tin vào pháp luật của Nhà n-ớc là cơ
sở cho việc hình thành thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của nhân dân.
Tiêu chí thứ ba, về trạng thái của động cơ và hành vi tích cực pháp luật ở đối t-ợng phổ biến, giáo dục
pháp luật.

Ngoi ra, tiờu chớ v mc chi phớ t c kt qu thc t cng l c s ỏnh giỏ hiu qu
ca hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut. Tiờu chớ ny th hin tớnh kinh t v tớnh hu ớch ca hot
ng ph bin, giỏo dc phỏp lut. ú l nhng chi phớ v vt cht, tinh thn, s lng ngi tham gia,
thi gian tin hnh, nhng chi phớ khỏc cú liờn quan,

Ch-ơng 2
Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
ở n-ớc ta hiện nay (qua ví dụ thành phố thanh hóa)
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh đất rộng, ng-ời đông; điểm cực Bắc của tỉnh Thanh Hóa cách thủ đô Hà Nội 110
km về phía Nam, có diện tích tự nhiên 11.106 km
2
, dân số trên 3,8 triệu ng-ời, đứng thứ 2 của cả n-ớc
(sau Thành phố Hồ Chí Minh) với 7 dân tộc sinh sống hòa thuận, đoàn kết tại 27 huyện, thị xã, thành phố.
Nằm ở Bắc Trung bộ, Thanh Hóa là vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hóa lâu đời, phong
phú và đa dạng. Không những thế xứ Thanh còn là vùng đất có truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên
c-ờng, nơi phát tích nhiều triều đại phong kiến Việt Nam. Ng-ời xứ Thanh x-a và nay đã viết nên những
trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, ng-ời dân xứ Thanh đã không quản ngại hy sinh gian khổ, cùng với cả n-ớc làm nên trận Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu và đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Thanh Hóa có ba vùng kinh kế: Miền núi - trung du, đồng bằng và ven biển với nguồn tài nguyên thiên
nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển và tài nguyên
khoáng sản.
Trong hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã
ra sức thi đua, nỗ lực phấn đấu v-ợt qua nhiều khó khăn thách thức, giành đ-ợc kết quả khá toàn diện trên
nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, đời sống nhân dân từng b-ớc đ-ợc cải
thiện. Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, Thanh Hóa còn không ít khó khăn, thử thách. Nền kinh tế tăng
tr-ởng khá, nh-ng so với mục tiêu đề ra còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất l-ợng tăng
tr-ởng ch-a cao và bền vững. Chất l-ợng hoạt động một số lĩnh vực văn hóa - xã hội ch-a tốt. Tổ chức và
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị còn có mặt hạn chế. Đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn

còn khó khăn. Tất cả những tồn tại đó đã tác động đến chất l-ợng và hiệu quả của công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật trên địa bàn tỉnh, thành phố Thanh Hóa cũng nằm trong xu h-ớng trên.
2.2. Các yếu tố ảnh h-ởng tới hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Thanh Hóa
2.2.1. Yếu tố địa - kinh tế
Các Mác đã viết "Trong thời đại nào cũng thế, chính là vua chúa phải phục tùng những điều kiện kinh
tế, chứ không bao giờ vua chúa ra lệnh cho những điều kiện kinh tế đ-ợc".

Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì các điều kiện kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực
tiếp, quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung và sự phát triển của nó.
Trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, yếu tố địa - kinh tế có vai trò quyết định đối với nội
dung, hình thức, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện phổ biến, giáo dục pháp luật đối với từng đối t-ợng cụ thể.
2.2.2. Yếu tố địa - văn hóa
Đặc điểm lịch sử của ng-ời Việt Nam nói chung, ng-ời Thanh Hóa nói riêng ch-a có thói quen sống và làm
việc theo pháp luật, mà coi pháp luật nh- là sự trói buộc, gò bó nên có tâm lý trốn tránh, chống đối pháp luật.
Bên cạnh đấy, do công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc quan tâm coi trọng đúng mức nên hầu
hết ng-ời dân lao động nh- công nhân, nông dân, nghề tự do ch-a có ý thức và điều kiện tìm hiểu pháp luật.
Họ không quan tâm tới các vấn đề pháp luật, chỉ khi có việc liên quan, v-ớng mắc mới tìm hiểu pháp luật để
bảo vệ quyền lợi của mình, hoặc tìm cách tránh khỏi sự trừng phạt của pháp luật. Đối t-ợng phổ biến, giáo dục
pháp luật trên địa bàn lại rất đa dạng (công nhân, cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên, sinh viên, học sinh,
phụ nữ ), trình độ nhận thức không đồng đều. Vì vậy công tác phổ biến, giáo dục pháp luật không thể tiến
hành một cách vội vàng mà cần đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên, kiên trì và có chất l-ợng.
2.2.3. Yếu tố tổ chức - pháp luật
Về nội dung và hình thức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cũng rất phong phú, đa
dạng. Đối với cấp huyện, (trừ các ngành trong khối Nội chính tập huấn theo chuyên ngành), còn hầu hết
các đơn vị triển khai cho cán bộ công chức khối cơ quan ủy ban nhân dân, Văn phòng Huyện ủy cùng cán
bộ cấp ph-ờng, xã nghe phổ biến, pháp luật trong Hội nghị cán bộ cấp huyện. Đây là một chuyển biến mới về
ph-ơng pháp tổ chức chỉ đạo của cấp ủy và lãnh đạo khối cơ quan nhà n-ớc trong việc tổ chức cho cán bộ đảng
viên tham gia tìm hiểu pháp luật theo mô hình tập trung. Đối với nhân dân và các đối t-ợng khác đ-ợc triển
khai bằng nhiều hình kênh đan xen, lồng ghép nh-: Diễn đàn ở Trung tâm học tập cộng đồng, các câu lạc bộ
của Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên thông qua hoạt

động hòa giải, trợ giúp pháp lý, trả lời bạn nghe đài, chuyên mục "Nhà n-ớc và pháp luật" trên báo Thanh
Hóa, tìm hiểu qua tủ sách pháp luật ở xã, ph-ờng, thị trấn, tủ sách pháp luật ở phố, thôn.
Bình quân mỗi năm, thành phố đã triển khai trên 30 văn bản pháp luật và d-ới luật nh- các nghị định, thông t-
và nhiều văn bản pháp luật khác thuộc các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế, an ninh - quốc phòng.
2.3. Thực trạng hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật của các nhóm dân c- trên địa bàn thành
phố Thanh Hóa
2.3.1. Nhóm dân c- khu vực trung tâm thành phố Thanh Hóa
Qua điều tra, khảo sát tình hình, có thể thấy các yếu tố địa - kinh tế, địa - văn hóa, tổ chức - pháp luật
đã có tác động rõ nét đến thực trạng hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật nh- sau:
- Đời sống, trình độ dân trí nhân dân cao nh-ng không đồng đều, sự phân hóa giàu nghèo ngày một
tăng, dẫn đến sự biệt lập cao giữa các khu vực dân c- ngay tại trung tâm thành phố và các thôn của các xã;
- Mặt khác, do địa d- hành chính rộng (hiện hữu có 18 ph-ờng, xã, và sáp nhập 19 xã, thị trấn của 4
huyện vào thành phố); hơn nữa, đơn vị hành chính cấp ph-ờng, xã, thị trấn ch-a thực sự đóng vai trò là
đơn vị hành chính cơ sở.
- Bên cạnh đấy, kinh phí đầu t- cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công tác này còn ít, ch-a
có sự -u tiên đã ảnh h-ởng đến chất l-ợng và hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Sự thiếu quan tâm của nhà n-ớc đối với lực l-ợng làm công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật. Năng
lực và trách nhiệm của các cơ quan chức năng và chính quyền cơ sở ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ
phổ biến, giáo dục pháp luật. Các cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục đa phần là kiêm nhiệm, trong khi
đó tr-ởng phố, thôn, tr-ởng ban mặt trận phố, thôn đa phần những ng-ời về h-u và trình độ học vấn thấp,
sức ỳ cao.
2.3.2. Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trong học sinh, sinh viên và thanh, thiếu niên
Thanh thiếu niên thành phố Thanh Hóa hiện nay đang đứng tr-ớc những khó khăn, thách thức lớn, đó là sự
tác động của các mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng, đời sống vật chất còn nghèo, vấn đề việc làm, thu nhập
thấp Do đó, một bộ phận thanh thiếu niên thiếu ý chí vơn lên khắc phục mọi khó khăn, ngại lao động vất vả,
không muốn làm việc nh-ng lại muốn cuộc sống h-ởng thụ. Do vốn sống còn quá ít, cộng với sự bồng bột thiếu
chín chắn trong nhìn nhận đánh giá sự kiện, sự tác động của môi tr-ờng xã hội nên lớp trẻ dễ bị mất ph-ơng
h-ớng, dễ bị sa vào các trạng thái cực đoan trong nhận thức và hành động dẫn đến những hành vi lệch chuẩn.
Biểu hiện rõ ràng, cụ thể nhất là trong số những ng-ời sa vào các tệ nạn xã hội: Ma túy, mại dâm, cờ
bạc, trộm cớp, giết ngời cớp của phần đông trong độ tuổi thanh, thiếu niên. Theo số liệu thống kê

của Công an tỉnh Thanh Hóa, có hơn 75% tội phạm hình sự và 70% số ng-ời sa vào các tệ nạn xã hội ở
trong độ tuổi thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên. Đặc biệt là là tình trạng bài bạc, lô đề, bóng đá, nghiện
hút trong tầng lớp thanh, thiếu niên vẫn tồn tại nặng nề để lại nhiều d- luận không tốt trong xã hội.
Thc trng trờn bt ngun t s tỏc ng nh hng ca cỏc yu t kinh t, vn húa, t chc - phỏp
lut v biu hin rừ trong cỏc nguyờn nhõn ch yu sau:
Thứ nhất, do tâm sinh lý lứa tuổi: Nông nổi, bột phát, tò mò, hiếu động, thích khám phá cái mới, -a
phiêu l-u mạo hiểm, thích cảm giác mạnh, liều lĩnh, thiếu chín chắn, đang tự khẳng định mình là ng-ời
lớn Do đó, nếu không đợc giáo dục, định hớng đúng đắn, kịp thời thì rất dễ tiêm nhiễm cái xấu, dễ bị
bạn bè xấu lôi kéo, kích động. Đây cũng là tâm lý chung của lớp thanh thiếu niên học sinh, sinh viên sinh
sống trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
Thứ hai, nguyên nhân phía gia đình: Gia đình có vị trí và vai trò đặc biệt không gì thay thế đ-ợc trong
việc nuôi d-ỡng và dạy dỗ con ng-ời. Nếu thiếu sự quan tâm của gia đình hoặc ph-ơng pháp không phù
hợp, thanh, thiếu niên dễ có nguy cơ vấp ngã. D-ới sức ép của đời sống khó khăn, tình trạng thất nghiệp
do thiếu công ăn việc làm có thời kỳ trở lên gay gắt, ở một số gia đình cha mẹ ch-a quan tâm đúng mức
đến việc dạy dỗ con cái, có tr-ờng hợp còn đồng tình với con cái khi chúng vi phạm pháp luật. Thực trạng
đó đã làm cho một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh sống không có lý t-ởng, ý thức pháp luật kém, thậm
chí còn có thái độ coi th-ờng, chống đối pháp luật, sống ngoài vòng pháp luật.
Thứ ba, nguyên nhân do nhận thức pháp luật của thanh, thiếu niên còn yếu: B-ớc vào cơ chế thị
tr-ờng, các cấp ủy Đảng và chính quyền địa ph-ơng nhất là cấp cơ sở tập trung chỉ đạo và thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế, ch-a đầu t- đúng mức cho sự nghiệp văn hóa, giáo dục nói chung và công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật nói riêng.
Thứ t-, nguyên nhân từ phía môi tr-ờng xã hội: ảnh h-ởng các nhóm bạn xấu, cùng các hiện t-ợng
tiêu cực khác trong các mặt trái của đời sống xã hội, hậu quả do hoạt động của bọn tội phạm gây ra đang
thực sự trở thành một nhân tố độc hại trong quá trình phát triển nhận thức xã hội của lớp ng-ời trẻ tuổi.
Thứ năm, nguyên nhân kinh tế: Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng thanh,
thiếu niên phạm pháp. Một bộ phận thanh niên thất nghiệp không có việc làm sinh túng quẫn, làm liều. Sức
hấp dẫn của vật chất, lợi nhuận khổng lồ do c-ớp giật, buôn bán ma túy, tổ chức mại dâm mà có. Một số
thanh niên bỏ đi làm ăn xa, cuộc sống không ổn định, mất ph-ơng h-ớng, tiêu cực dễ sa vào các tệ nạn xã
hội. Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ch-a hợp lý dẫn tới thanh niên nông thôn tập trung
ở thành thị ngày càng nhiều gây khó khăn cho công tác quản lý, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật.

Thứ sáu, nguyên nhân do công tác Đoàn, Đội ch-a thực sự chú trọng giúp đỡ, tập hợp giáo dục thanh,
thiếu niên chậm tiến, phạm pháp, mắc các tệ nạn xã hội hiện nay:
2.3.3. Nhóm cán bộ, công chức nhà n-ớc
Qua nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật và ý thức pháp luật của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ
trên địa bàn thành phố thấy rõ nổi lên hai khuynh h-ớng:
- Vi phạm pháp luật do hạn chế hiểu biết pháp luật dẫn đến các sai phạm khi áp dụng pháp luật trong
hoạt động công vụ.
- Vi phạm pháp luật do không có ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức.
2.3.4. Nhóm dân c- nông thôn
Thứ nhất, địa vị kinh tế thấp là biểu hiện đặc tr-ng của nhóm đối t-ợng là ng-ời nông dân.
Thứ hai, do ảnh h-ởng của t- t-ởng làng xã.
2.4. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật qua những hình thức cụ thể
2.4.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua báo, đài phát thanh và truyền hình
2.4.2. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong các tr-ờng trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp và dạy nghề
Vic a ph bin, giỏo dc phỏp lut vo cỏc trng hc, cp hc, t ph thụng n i hc, cao ng,
trung hc chuyờn nghip v dy ngh, ó c ng v Chớnh ph rt quan tõm, coi ú l mt hỡnh thc,
bin phỏp c bn cú ý ngha chin lc v hu hiu xõy dng v nõng cao ý thc phỏp lut cho mi cụng
dõn núi chung v cho hc sinh - sinh viờn núi riờng.
2.4.3. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở là việc tổ viên hòa giải bằng hành
động hòa giải của mình cung cấp kiến thức pháp luật, bồi d-ỡng tình cảm pháp luật cho các bên tranh
chấp và những ng-ời khác trong cộng đồng dân c- nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết pháp luật,
ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen hành động theo pháp luật
2.4.4. Tủ sách pháp luật ở xã, ph-ờng
Tủ sách pháp luật là công cụ hữu hiệu để đ-a pháp luật vào hoạt động của các cơ quan nhà n-ớc nói chung
và vào đời sống của các tầng lớp dân c- nói riêng. Đến nay, trên địa bàn thành phố Thanh Hóa đã có trên 100
phố, thôn có tủ sách pháp luật, tạo mọi điều kiện cho những ai có nhu cầu đọc và m-ợn sách. Ngoài ra với
ph-ơng châm học mọi nơi, mọi lúc, học những gì bản thân cần thành phố đã cho thành lập 18 Trung tâm học tập
cộng đồng tại các ph-ờng, xã. Đây cũng là kênh quan trọng để đ-a pháp luật vào cuộc sống.

2.4.5. Tổ chức các hình thức tìm hiểu pháp luật
Điểm nổi bật trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là sự huy động đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia. Các cuộc thi tìm hiểu pháp luật không những thu hút sự tham gia của mọi tầng lớp
nhân dân mà còn thực sự là hình thức sinh hoạt văn hóa pháp lý bổ ích, có sức hấp dẫn và hiệu quả.
2.4.6. Phổ biến, giáo dục pháp luật bằng việc biên soạn, in, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục
pháp luật
Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật vừa là hình thức đồng thời cũng là ph-ơng tiện góp phần nâng
cao hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật gồm nhiều
loại đề c-ơng tuyên truyền, sách h-ớng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bổ túc, sách hỏi đáp pháp
luật, tờ rơi, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch, sổ tay nghiệp vụ tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc
thể hiện bằng ngôn ngữ, th-ờng đ-ợc biên soạn ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, nhờ đó pháp luật dễ
dàng đến với ng-ời dân, từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đồng bào các dân tộc thiểu số,
góp phần làm cho pháp luật dễ đi vào cuộc sống.
2.4.7. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý
Trung tâm trợ giúp là đơn vị sự nghiệp (không có thu) có hai chức năng chính là giúp đỡ pháp lý miễn
phí cho ng-ời nghèo, ng-ời dân tộc thiểu số, đối t-ợng là ng-ời có công, phụ nữ, trẻ em, ng-ời tàn tật và
các đối t-ợng chính sách khác, đồng thời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
2.4.8. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử của Tòa án là bằng việc thực hiện nhiệm vụ
xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, Tòa án cùng với kiểm sát viên, luật s- làm cho
những ng-ời tham gia tố tụng và những ng-ời tham dự phiên tòa hiểu biết pháp luật và hậu quả pháp lý
của việc vi phạm pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin của họ vào công lý và nâng cao ý thức tự giác
tuân thủ pháp luật của họ.

Ch-ơng 3
Quan điểm Và Một Số Giải Pháp NÂNG CAO Chất L-ợng Phổ Biến, Giáo Dục
Pháp Luật
3.1. Những yêu cầu của việc nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật
Yêu cầu của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr-ờng và sự hội nhập quốc tế
Khi chúng ta chấp nhận nền kinh tế thị tr-ờng là chấp nhận tuân thủ những quy luật khách quan. Do đó,

để quản lý đ-ợc nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi bản thân những ng-ời làm
trong lĩnh vực này ngoài việc am hiểu luật trong n-ớc còn phải am hiểu luật quốc tế để chủ động hội nhập.
Yêu cầu của quá trình xây dựng nhà n-ớc pháp quyền
Các yêu cầu, đòi hỏi đối với việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền về cơ bản chính là yêu cầu, đòi hỏi
đối với việc hoàn thiện ph-ơng thức tổ chức quyền lực nhà n-ớc để đáp ứng các tiêu chí của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa nghĩa. Việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đ-ợc Đảng ta coi là
nhiệm vụ quan trọng và đ-ợc Hiến pháp ghi nhận.
Xuất phát từ chính những tồn tại yếu kém của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở n-ớc ta
- Sự phức tạp của hệ thống pháp luật và sự gia tăng về số l-ợng luật là một trong những thách thức
không nhỏ cho công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật.
- Các luật lệ, phong tục, ngôn ngữ địa ph-ơng ở mỗi vùng khác nhau th-ờng có những phong tục tập
quán khác nhau mà những tập quán này có khi lại mâu thuẫn với các luật do nhà n-ớc ban hành.
- Nguồn lực (nhân lực và tài chính). Thực tế cho thấy hiện nay Nhà n-ớc không có đủ nguồn lực thỏa
đáng để tự thiết kế và thực hiện các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, là những nhu cầu cần thiết ở
các nhà n-ớc hiện đại với hệ thống pháp luật phức tạp.
- Sự hợp tác, phối hợp của các cơ quan, tổ chức có liên quan ch-a thực sự có hiệu quả.
- Trong những năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ Trung -ơng đến địa ph-ơng còn ch-a
đ-ợc quan tâm đúng mức.
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật
3.2.1. Một số kiến nghị
Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
3.2.2. Các giải pháp mang tính chiến l-ợc
Sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
3.2.3. Các giải pháp cụ thể trong đó tập trung xây dựng đ-ợc các loại tài liệu h-ớng dẫn cho công
tác phổ biến, giáo dục pháp luật
3.2.3.1. Xây dựng ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật
Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc xây dựng nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện
có của công tác phổ biến giáo dục pháp luật và là cơ sở để triển khai công tác có trọng tâm, trọng điểm
góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất n-ớc trên các ph-ơng diện chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội nói chung và xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đồng thời Ch-ơng trình còn là

cơ sở xác định vị trí, vai trò của các chủ thể tham gia các công tác phố biến, giáo dục pháp luật để từ đó
nâng cao trách nhiệm, tạo sự chủ động, phối hợp trong công tác cũng nh- tạo các căn cứ để cơ quan nhà
n-ớc có thẩm quyền thực hiện công tác chỉ đạo, lãnh đạo, h-ớng dẫn và kiểm tra.
3.2.3.2. Xây dựng ch-ơng trình phối hợp về phổ biến, giáo dục pháp luật
Liên kết hợp tác, phối hợp và tăng c-ờng liên kết, hợp tác, phối hợp là xu h-ớng phổ biến hiện nay
đ-ợc lựa chọn để thực hiện một số hoạt động, công việc nào đó, và đ-ợc coi nh- là nguyên tắc, biện pháp
để đảm bảo việc triển khai thực hiện các công việc, hoạt động, nhiệm vụ đó kịp thời, có chất l-ợng hơn.
Sự phối hợp đ-ợc thiết lập giữa hai hoặc nhiều bên nhằm h-ớng tới mục đích phổ biến, giáo dục nâng
cao ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật con ng-ời. Trong đó các bên có thể phối hợp để triển khai một hoặc
một số nội dung của Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật của chính phủ, bộ, ngành, địa ph-ơng hoặc
phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối t-ợng cụ thể nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
Ch-ơng trình phối hợp về phổ biến giáo dục pháp luật là văn bản phối hợp do ng-ời có thẩm quyền
của các cơ quan tham gia phối hợp ký kết, ban hành, trong đó quy định về yêu cầu, nguyên tắc, nội dung
và trách nhiệm phối hợp, trách nhiệm tổ chức thực hiện ch-ơng trình.
3.2.3.3. Xây dựng Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật
Xây dựng kế hoạch là việc đề ra một cách có hệ thống những công việc dự định làm trong một thời gian
nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể.
Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp
luật, là cơ sở để tổ chức triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật một cách hiệu quả, khoa học.
3.2.3.4. Xây dựng kỹ năng tuyên truyền miệng về pháp luật
Tuyên truyền miệng về pháp luật là hình thức mà ng-ời nói trực tiếp với ng-ời nghe về một, một số
nội dung pháp luật nào đó với mục đích truyền tải tới ng-ời nghe những kiến thức pháp luật, giúp nâng
cao nhận thức, niềm tin đối với pháp luật cho ng-ời nghe, kích thích họ hành động theo pháp luật.
3.2.3.5. Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở là việc các hòa giải viên bằng hoạt
động hòa giải của mình h-ớng dẫn, giải thích và cung cấp các kiến thức pháp luật, tình cảm pháp luật cho
các bên tranh chấp và những ng-ời khác trong cộng đồng dân c- nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết
pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen hành động theo pháp luật.
3.2.3.6. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động t- vấn pháp luật
Hoạt động t- vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản

pháp luật, hoặc cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà còn là việc sử dụng kiến thức
pháp luật và kinh nghiệm của các chuyên gia pháp luật. Nh- vậy ng-ời thực hiện t- vấn phải sử dụng lao động
trí óc của mình để đ-a ra một lời khuyên giúp khách hàng có một h-ớng giải quyết đúng đắn. Đây là cách hiểu
phổ biến nhất về t- vấn pháp luật và thuật ngữ này th-ờng đ-ợc sử dụng với ý nghĩa đó trong các văn bản pháp
luật ở n-ớc ta hiện nay.
Hoạt động t- vấn pháp luật hiện nay đ-ợc thực hiện theo hai mô hình sau đây: Thứ nhất, t- vấn pháp luật
của luật sự theo quy định của luật luật s-; thứ hai, t- vấn pháp luật do các tổ chức đoàn thể xã hội thực
hiện đ-ợc điều hành bởi nghị định của Chính phủ về tổ chức, hoạt động t- vấn pháp luật
3.2.3.7. Kỹ năng xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật
Cần nâng cao kỹ năng xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật trên các mặt sau:
- Phổ biến pháp luật thông qua sách pháp luật: Sách pháp luật là một loại tài liệu phổ biến pháp luật.
Phổ biến pháp luật thông qua văn hóa đọc của ng-ời đọc sách là hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật
đặc thù. Trong phạm vi luận văn chỉ đề cập đến việc biên soạn sách pháp luật phổ thông nh- một hình
thức phổ biến pháp luật phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tờ gấp pháp luật: Căn cứ vào nhu cầu và đối t-ợng sử dụng,
ng-ời đ-ợc giao nhiệm vụ có trách nhiệm lựa chọn những nội dung pháp luật phù hợp với từng đối t-ợng
để đ-a vào tờ gấp. Tờ gấp tuyên truyền pháp luật cũng có thể phát hành để tuyên truyền, phổ biến lại một
văn bản, hoặc phát hành đột xuất khi nhiệm vụ chính trị yêu cầu.
- Xây dựng băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật: Việc tuyên truyền pháp luật thông qua băng
tiếng, băng hình -u điểm: Hình thức truyền tải phong phú, hấp dẫn, sinh động; tác động đến đối t-ợng
đ-ợc tuyên truyền một cách trực tiếp thông qua âm thanh, hình ảnh nên dễ thu đ-ợc sự quan tâm của đối
t-ợng đ-ợc tuyên truyền; cùng một lúc có thể tác động đến nhiều đối t-ợng ;
- Biên soạn đề c-ơng tuyên truyền cụ thể một văn bản pháp luật: Đề c-ơng tuyên truyền văn bản pháp
luật là tài liệu dùng để tuyên truyền, giải thích, h-ớng dẫn, phổ biến một văn bản pháp luật, một vấn đề
pháp lý mà ng-ời sử dụng có thể dựa vào đó để nghiên cứu nội dung văn bản, các trọng tâm cần tập trung
tuyên truyền, phổ biến văn bản hoặc để biên soạn các tài liệu tuyên truyền khác một cách cụ thể, sát hợp,
sinh động, phù hợp với bối cảnh, đối t-ợng nh-ng vẫn đảm bảo cho đối t-ợng hiểu chính xác nội dung văn
bản và thực hiện thống nhất.

Kết Luận

Việc phổ biến, giáo dục pháp sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý của ng-ời dân.
Hiệu quả tác động này lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ, công chức; phụ thuộc
vào việc họ thực thi pháp luật, có thái độ tôn trọng pháp luật. Bởi vậy, thực hiện nhiệm vụ nâng cao văn hóa
pháp lý đòi hỏi không chỉ nâng cao trình độ văn hóa chung của nhân dân mà còn phải tăng c-ờng cho đội
ngũ cán bộ, công chức các cơ quan nhà n-ớc. Một trong những nguyên nhân của tình trạng vi phạm pháp
luật là do trình độ văn hóa pháp lý của một bộ phận nhân dân, trong đó có cả cán bộ, công chức còn thấp;
ch-a tạo dựng đ-ợc niềm tin vào pháp luật. Rõ ràng, việc nâng cao văn hóa pháp lý có quan hệ gắn bó mật
thiết với việc tiếp tục tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Trong điều kiện xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh thì một trong những điều kiện
quan trọng là làm sao để ng-ời dân đ-ợc tham gia tích cực vào hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật.
Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự lớn mạnh của tính tích cực, đảm
bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho sự tham gia vào hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật trong
cả n-ớc nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng.
Để nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật, luận văn có một số kiến nghị sau:
- Sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật để từ đó các cấp, các ngành xây dựng đ-ợc Ch-ơng
trình tổng thể, thống nhất về phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Ban hành đ-ợc Đề c-ơng h-ớng dẫn thống nhất công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Một vài ph-ơng h-ớng, giải pháp đ-ợc nêu ra trong luận văn mặc dù tác giả đã trăn trở rất nhiều, suy
nghĩ qua thực tiễn công tác nh-ng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế về mặt chủ quan khi
đánh giá, nhận định, tác giả mong rằng sẽ nhận đ-ợc sự góp ý kiến quý báu, phản biện để đề tài luận văn
đ-ợc hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố
Thanh Hóa, và trong một chừng mực nào đó trên phạm vi cả n-ớc, góp phần vào xây dựng nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.

References.

1. Nguyễn Thức Bảo (2004), "Quá trình và chủ thể giáo dục pháp luật ở n-ớc ta", Lý luận chính trị, (4).
2. B T phỏp (1996), Mt s vn giỏo dc phỏp lut min nỳi v vựng dõn tc thiu s, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni.
3. B T phỏp (1998), Nghip v ph bin giỏo dc phỏp lut, Nxb Thanh niờn, H Ni.

4. Chớnh ph (1998), Ch th s 02/1998/CT-TTg ngy 07/01 ca Th tng Chớnh ph v vic tng
cng cụng tỏc ph bin giỏo dc phỏp lut trong giai on hin nay, H Ni.
5. Chớnh ph (1998), Quyt nh s 03/1998/Q-TTg ngy 07/01 ca Th tng Chớnh ph v vic trin
khai cụng tỏc ph bin giỏo dc phỏp lut t 1998 n 2002 v thnh lp hi ng ph bin giỏo dc
phỏp lut, H Ni.
6. Chớnh ph (1998), Quyt nh s 1067/1998/Q-TTg ngy 25/11 ca Th tng Chớnh ph v vic
phờ duyt D ỏn xõy dng v qun lý T sỏch phỏp lut xó, phng, th trn, H Ni.
7. Chớnh ph (2002), Ch th s 10/2002/CT-TTg ngy 19/3 ca Th tng Chớnh ph v vic trin khai
thc hin Ngh quyt 08/NQ-TW ngy 02/01/2002 ca B Chớnh tr v mt s nhim v trng tõm
cụng tỏc t phỏp thi gian ti, H Ni.
8. Chớnh ph (2003), Quyt nh s 13/2003/Q-TTg ngy 17/01 ca Th tng Chớnh ph ban hnh
kốm theo Chng trỡnh ph bin, giỏo dc phỏp lut t nm 2003 n nm 2007, H Ni.
9. Chớnh ph (2004), Quyt nh s 212/2004/TTg ngy 16/12 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt chng
trỡnh hnh ng quc gia ph bin, giỏo dc phỏp lut v nõng cao ý thc chp hnh phỏp lut cho
cỏn b, nhõn dõn xó, phng, th trn t nm 2005-2010, H Ni.
10. Chớnh ph (2006), Quyt nh s 28/2006/Q-TTg ngy 28/01 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt cỏc
ỏn chi tit thuc Chng trỡnh hnh ng quc gia ph bin, giỏo dc phỏp lut v nõng cao ý thc chp
hnh phỏp lut cho cỏn b, nhõn dõn xó, phng, th trn t nm 2005-2010, H Ni.
11. Chớnh ph (2007), Ngh quyt s 61/2007/NQ-CP ngy 07/12 v vic tip tc thc hin Ch th s
32/CT-TW ngy 09/12/2003 ca Ban Bớ th Trung ng ng (khúa IX) v tng cng s lónh o
ca ng trong cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut, nõng cao ý thc chp hnh phỏp lut ca cỏn
b, nhõn dõn, H Ni.
12. Chớnh ph (2008), Chng trỡnh ph bin, giỏo dc phỏp lut t nm 2008 n nm 2012 ca Chớnh
ph (ban hnh kốm theo Quyt nh s 37/2008/Q-TTg ngy 12/3/2008 ca Th tng Chớnh ph), H
Ni.
13. Chớnh ph (2008), Quyt nh s 37/2008/Q-TTg ngy 12/3 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt
Chng trỡnh ph bin, giỏo dc phỏp lut t nm 2008 n nm 2012, H Ni.
14. Chớnh ph (2009), Quyt nh s 31/2009/Q-TTg ngy 24/02 ca Th tng Chớnh ph v vic phờ
duyt ỏn tuyờn truyn, ph bin phỏp lut cho ngi lao ng v ngi s dng lao ng trong
cỏc loi hỡnh doanh nghip t 2009 n 2012, H Ni.

15. Chớnh ph (2009), Quyt nh s 270/2009/Q-TTg ngy 27/02 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt
ỏn "Cng c, kin ton v nõng cao cht lng ngun nhõn lc trong cụng tỏc ph bin, giỏo dc
phỏp lut ỏp ng yờu cu i mi, phỏt trin ca t nc", H Ni.
16. ng Cng sn Vit Nam (2003), Ch th s 32/CT-TW ngy 09/12 ca Ban Bớ th Trung ng ng
v tng cng s lónh o ca ng trong cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut, nõng cao ý thc
chp hnh phỏp lut ca cỏn b, nhõn dõn, H Ni.
17. Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu quả pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
18. Trần Ngọc Đ-ờng và D-ơng Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc và Pháp luật,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật trong nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Môngtexkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Mai Đức Ngọc (2005), "Vai trò của công tác kiểm tra đối với việc ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái t-
t-ởng chính trị trong cán bộ, đảng viên", Báo chí và tuyên truyền, (2).
23. Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn về ý thức pháp luật", Luật học, (1).
24. Hong Th Kim Qu (2004), "a cuc sng vo phỏp lut v a phỏp lut vo cuc sng", Dõn
ch v phỏp lut, (S chuyờn v thc hin Ch th 32-CT/TW ca Ban Bớ Th).
25. Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý Luận chung về lịch sử nhà n-ớc và pháp luật,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
26. Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Bàn về hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở n-ớc ta hiện nay", Khoa
học pháp lý, (4).
27. Sở T- pháp Thanh Hóa (2010), Sổ tay nghiệp vụ phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Thanh
Hóa.
28. Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
29. o Trớ c (1995), Xõy dng ý thc v li sng theo phỏp lut, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.
30. Đo Trí c (1997), Nh n-ớc v pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
31. ủy ban nhân dân ph-ờng Đông Sơn, Thanh Hóa (2005-2010), Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện

công tác t- pháp hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa.
32. ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2005- 2010), Báo cáo tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật
trên địa bàn thành phố Thanh Hóa hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa.
33. ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2008), Kế hoạch 298/KH-UBND về xây dựng "Đô thị văn
minh - công dân thân thiện", Thanh Hóa.
34. ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Kế hoạch thực hiện Đề án củng cố kiện toàn và nâng cao
chất l-ợng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát
triển đất n-ớc, Thanh Hóa.
35. Vin Ngụn ng hc (1992), T in ting Vit, Nxb Nng, Nng.
36. V Ph bin phỏp lut (1997), Mt s vn v ph bin phỏp lut trong giai on hin nay, Nxb
Thanh niờn, H Ni.
1.

×