Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN kinh nghiệm sử dụng các bài tập thí nghiệm để nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế và kĩ năng thực hành vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.72 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 3

˜™

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ
NÂNG CAO KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO
THỰC TẾ VÀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH VẬT LÍ CHO HỌC
SINH THPT

Người thực hiện: Nguyễn Chí Vượng
Chức vụ: Tổ trưởng tổ vật lí
SKKN thuộc mơn: Vật lí

THANH HĨA NĂM 2018

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................... Trang 2
2.Mục đích nghiên cứu...................................................................... Trang 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................... Trang 2

download by :


4. Phương pháp nghiên cứu................................................................Trang 3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................. Trang 3


1. Cơ sở lí luận của sáng kiến.............................................................Trang 3
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến............................. Trang 3
3. Các giải pháp đã sử dụng................................................................ Trang 3
3.1. Hệ thống các bài tập thí nghiệm.................................................. Trang 4
3.2. Cách sử dụng hệ thống các bài tập thí nghiệm.............................Trang 20
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường................................................................. Trang 21
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... Trang 21
1. Kết luận........................................................................................... Trang 21
2. Kiến nghị..........................................................................................Trang 21

download by :


I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng
nhanh. Kinh tế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Lượng thông tin và tri thức tăng nhanh và lạc hậu nhanh một
cách chóng mặt, vì vậy học phương pháp tiếp cận tri thức là vô cùng quan trọng.
Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển
kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển đều coi
giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của
mỗi quốc gia.
Trên cơ sở đó giáo dục phổ thơng nước ta hiện nay đang thực hiện bước
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của
người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ
quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất
định phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ phương pháp học nặng về truyền
thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng,

hình thành năng lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả
giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng
kiến thức giải quyết vấn đề.
Từ những lí do trên mỗi giáo viên trong q trình dạy học cũng phải dần đổi
mới theo su thế của xã hội, tức là cần chuyển đổi ngay từ các phương pháp giáo
dục thụ động sang phương pháp giáo dục tích cực, đa dạng các hình thức dạy
học nhằm phát huy tối đa năng lực tự học sáng tạo, năng lực vận dụng các kiến
thức lí thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống.
Vật lí là một mơn khoa học ứng dụng, vì vậy trong dạy học vật lí việc trang
bị cho học sinh kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức là vô cùng quan
trọng. Hiện nay trong dạy học vật lí việc ứng dụng các kiến thức vật lí vào thực
tiễn và đặc biệt là dạy học về thực hành vật lí cịn rất hạn chế. Nguyên nhân do
cơ sở vật chất thí nghiệm thiếu thốn, năng lực dạy học thực hành thí nghiệm của
giáo viên cịn yếu kém. Do đó trong pham vi sáng kiến của mình tơi xin giới
thiệu với đồng nghiệp một kinh nghiệm nhỏ trong việc sử dụng các bài tập thí
nghiệm thực hành vào dạy học, giúp học sinh nâng cao kĩ năng thực hành và vận
dụng kiến thức lí thức vào thực tế, hy vọng có thể giúp ích được cho đồng
nghiệp trong việc nâng cao năng lực dạy học thí nghiệm thực hành và vận dụng
kiến thức vật lí trong nhà trường phổ thơng.
2. Mục đích nghiên cứu
Hiện nay ở hầu hết các trường THPT nói chung, cũng như trường THPT Hậu
Lộc 3 nói riêng giáo viên còn nhiều lúng túng trong việc nâng cao kĩ năng dạy
học thực hành vật lí và dạy học vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học
sinh, nên năng lực thực hành và vận dụng kiến thức của học sinh rất hạn chế. Vì
lí do trên nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu cách sử dụng các bài tập thí nghiệm
trong dạy học vật lí nhằm cải thiện khả năng dạy học thí nghiệm và vận dụng
kiến thức vật lí của học sinh trong học tập.
3. Đối tượng nghiên cứu
1


download by :


Trong phạm vi đề tài của mình tơi nghiên cứu cách sử dụng hệ thống các bài tập
thí nghiệm thực hành trong dạy học vật lí lớp 10,11 và 12 nhằm nâng cao kĩ
năng thực hành và vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cho học sinh.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành siêu tầm, phân loại các bài tập thí nghiệm tương ứng với từng bài
học trong sách giáo khoa vật lí 10, 11, 12.
- Sau khi siêu tầm, phân loại bài tập thí nghiệm thì nghiên cứu cách sử dụng các
bài tập trong các khâu của quá trình dạy học từng bài học trong sách giáo khoa
như: sử dụng để giao nhiệm vụ học tập, sử dụng để kiểm tra đánh giá, sử dụng
để giao nhiệm vụ về nhà..
- Sau khi nghiên cứu cách sử dụng thì ứng dụng vào giảng dạy ở các lớp, sau đó
thống kể, tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm đưa ra cách sử dụng hiệu quả
nhất và tiến hành ứng dụng vào giảng dạy của bản thân và phổ biến với đồng
nghiệp.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
Nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực dựa vào tổ chức các hoạt động học
của học sinh cần tuân theo các bước như: chuyển giao nhiệm vụ; thực hiện
nhiệm vụ; báo cáo kết quả và thảo luận; đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Tơi nhận thấy có thể sử dụng các bài tập thí nghiệm trong các bước tổ chức các
hoạt động học cho học sinh. Vì vậy đây là một cách có thể sử dụng các bài tập
thí nghiệm để nâng cao kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức cho học sinh.
Đó chính là lí do tơi đưa ra sáng kiến của mình.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Thực trạng ở trường tôi cũng như các trường phổ thơng khác việc sử dụng các
bài tập thí nghiệm vào dạy học để nâng cao kĩ năng thực hành và vận dụng kiến
thức vào thực tiễn rất hạn chế. Trong dạy học cũng như kiểm tra đánh giá hầu

như khơng có các bài tập thí nghiệm thực hành, có chăng chỉ xuất hiện trong các
đề thi học sinh giỏi. Vì vậy học sinh khi gặp các bài tập thực hành thường mang
tư tưởng chung là những bài tập khó nhằn hay khơng thể giải được.
Ngun nhân là trình độ yếu kém của người thầy trong giảng dạy thí nghiệm,
người thầy khơng có lịng đam mê, nhiệt huyết, thường có tâm lí ngại khó, ngại
khổ, bởi vì khi dạy một tiết học có sử dụng thí nghiệm việc chuẩn bị phải rất
công phu và vất vả và đôi khi giáo viên cịn nghĩ cứ dạy thí nghiệm là phải có
dụng cụ và phải tiến hành thí nghiệm. Do đó dẫn đến một kết quả là ngại dạy
các kiến thức liên quan đế thí nghiệm và thực hành. Ngồi ra tơi cũng thấy được
các bài tập thí nghiệm thực hành có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc rèn
luyện cho học sinh tư duy thực hành và khả năng vận dụng kiến thức vật lí vào
thực tế, mà vấn đề sử dụng các bài tập thí nghiệm đang bị bỏ quên. Dựa trên
thực trạng trên bản thân tôi suy nghĩ tìm ra hướng cải thiện những khó khăn trên
dựa vào việc sử dụng các bài tập thí nghiệm thực hành trong dạy học nhằm giải
quyết một phần khó khăn trong dạy học thí nghiệm và thực hành vận dụng kiến
thức lí thuyết vào thực tế.
3. Các giải pháp đã sử dụng
2

download by :


Để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành vật lí trong giảng dạy tơi khơng chỉ
dừng lại ở việc giảng dạy các bài thí nghiệm sẵn có trong chương trình sách giáo
khoa hiện hành, ngồi ra tơi đã biên soạn hệ thống các bài tập thí nghiệm và sử
dụng chúng trong các khâu của quá trình dạy học như: Tạo tình huống học tập,
Xây dựng kiến thức mới, ơn luyện và củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá trình
độ kiến thức và kĩ năng của học sinh. Khơng những thế tơi cịn giao cho học
sinh về nhà ứng dụng các kiến thức vật lí chế tạo các thiết bị có liên quan đến
bài học. Do đó tơi đã thành công trong việc nâng cao hiệu quả dạy học thực

hành cho học sinh, giúp học sinh có kĩ năng tốt hơn trong việc học thực hành vật
lí và ứng dụng các kiến thức vật lí vào thực tế. Dưới dây hệ thống các bài tập thí
nghiệm thực hành mà tôi đã biên soạn và cách sử dụng chúng trong q trình
dạy học.
3.1. Hệ thống các bài tập thí nghiệm
a. Phần động học và động lực học chất điểm
Câu 1. Thả một mẩu giấy vo viên và một mẩu giấy để phẳng hãy cho biết tờ
giấy nào rơi nhanh hơn? Giải thích.
HD: Làm thí nghiệm thấy tờ giấy vo viên rơi nhanh hơn là do nó chịu lực cản
nhỏ hơn.
Câu 2. Làm thế nào xác định hệ số ma sát của một
thanh trên một mặt phẳng nghiêng mà chỉ dùng một
lực kế(hình vẽ)? Biết độ nghiêng của mặt phẳng là
khơng đổi và không đủ lớn để cho thanh bị trượt.
HD:
- Để thanh chuyển động lên đều: FL = Pcos + Psin
(1).
- Để thanh chuyển động xuống đều: FX = Pcos - Psin
(2).
Từ (1) và (2) è sin
è(

)2 + (

=

; cos

=


)2 = 1 è

=

è sin2

+ cos2

= 1.

- Đo FL, FX, P bằng lực kế và sử dụng công thức trên để suy ra
b. Phần cân bằng vật rắn
Câu 3. Cho các dụng cụ sau:
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện ABCD, khối lượng m (hình vẽ)
- Một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm. Hãy trình bày và giải thích một
phương án thí nghiệm để xác định gần đúng lực F cần thiết tác dụng vào A theo
phương song song với CD để làm lật khối gỗ quanh D.
HD: - Tại D phải có lực ma sát đủ lớn để giữ D không trượt,

D trở thành tâm quay của vật
A
F
B
- Điều kiện cân bằng mômen lực đối với điểm D ta có:
Mga/2 = F.b suy ra F = mga/2b
- Dùng thước đo a và b, từ đó tính được F
C
D
c. Phần các định luật bảo toàn
3


download by :


Câu 4. Một người 60 kg đứng trên một chiếc thuyền nằm gần bờ một hồ nước.
Chỉ với một sợi dây thừng, người đó đã xác định được gần đúng khối lượng của
chiếc thuyền. Hãy dự đốn và giải thích cách làm của người đó.
HD: Có thể vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải thích. Người đó đi
từ đầu thuyền đến cuối thuyền rồi dùng dây thừng đo độ dài l của thuyền và
khoảng dịch chuyển s của thuyền so với bờ. Từ đó tính khối lượng của thuyền:
m’ = 60(l-s)/s
Câu 5. Cho các dụng cụ sau: Một mặt phẳng nghiêng; Một khối gỗ có khối
lượng m đã biết; Một thước có độ chia tới mm; Một đồng hồ có kim giây. Hãy
trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định nhiệt lượng toả ra
khi khối gỗ trượt trên mặt nghiêng không vận tốc đầu.
HD: Gọi h là chiều cao của mặt nghiêng; l là chiều dài mặt nghiêng
- Nhiệt lượng toả ra khi khối gỗ trượt trên mặt nghiêng là:
Q = mgh – mv2/2 với v2 = 2al và l = at2/2 suy ra: Q = m(gh – 2l2/t2)
- Thả cho vật trượt từ đỉnh mặt nghiêng đến chân mặt nghiêng. Đo h và l bằng
thước, đo t bằng đồng hồ sẽ tính được Q
Câu 6. Cho các dụng cụ sau: Một viên bi sắt đặc, đường kính khoảng 2 – 3 cm;
một viên bi sáp bằng đặc, to bằng bi sắt, khối lượng riêng khoảng 1,2 g/cm 3;
một thước đo có độ chia đến mm; một giá đỡ và dây treo. Hãy trình bày và giải
thích một phương án thí nghiệm để xác định tỉ lệ tiêu hao cơ năng trong va chạm
không đàn hồi của hai viên bi.
HD:
- Treo 2 viên bi vào cùng một điểm với 2 sợi dây dài bằng nhau
- Nâng viên bi sáp lên độ cao h1 ( so với độ cao ban đầu sao cho dây treo nằm
ngang) rồi thả rơi
- Sau khi va chạm khơng đàn hồi, cả hai sẽ dính vào nhau và lên tới độ cao h2

Suy ra
Trong đó : h1, h2 và đường kính viên bi được đo bằng thước; m là khối lượng
viên bi sáp ( tính được từ khối lượng riêng đã cho và đường kính viên bi đã
cho); M là khối lượng viên bi sắt ( tính được nhờ tra bảng khối lựng của sắt và
đường kính viên bi đã cho)
d. Phần cơ học chất lưu
Câu 7. Dùng một ống nhựa mềm dùng ống dẫn nước tưới cây. Thay đổi tiết diện
đầu ống bằng cách dùng tay bóp cho đầu ống nhỏ lại. Hãy quan sát và nêu nhận
xét mối quan hệ giữa vận tốc phụt ra của nước và tiết diện ngang của đầu ống?
HD: Khi tiết diện ống nhỏ thì vận tốc nước phụt ra lớn và ngược lại.
Câu 8. Cho các dụng cụ sau: Một ống thuỷ tinh hình chữ U hở hai đầu, một
thước có độ chia nhỏ nhất đến mm, một lọ nước, một lọ dầu. Hãy trình bày và
giải thích một phương án thí nghiệm để xác định gần đúng khối lượng riêng của
dầu.
HD:
- Để ống chữ U thẳng đứng
- Đổ nước vào ống chữ U
4

download by :


- Đổ thêm dầu vào một nhánh bên phải ống chữ U
- Mặt thoáng của hai nhánh sẽ chênh lệch, bên có dầu sẽ cao hơn
- Lập biểu thức tính áp suất tại:
+ Điểm A ( mặt phân cách dầu và nước) ta có pA = pa + gh1
+ Điểm B( cùng độ cao ở nhánh bên kia) ta có pB = pa + gh2
Vì pA = pB , suy ra
- Đo h1 và h2 ta tính được
Câu 9. Cho các dụng cụ sau: Một cốc hình trụ, một thước dây có độ chia nhỏ

nhất đến mm, một đồng hồ bấm giây hiện số. Hãy trình bày và giải thích một
phương án thí nghiệm để xác định gần đúng vận tốc chảy của nước khi ra khỏi
vòi của máy nước trong nhà.
HD:
- Dùng đồng hồ đo thời gian t để nước chảy đầy cốc
- Dùng thước đo kích thước cốc (đường kính trong D và chiều cao h), tính dung
tích V của cốc: V = S1h
- Đo đường kính trong d của vịi nước, tính diện tích tiết diện( bên trong) S 2 của
vịi nước
- Ta có V = S1h = vS2t, từ đó vận tốc chảy ra được tính theo cơng thức v=
D2h/d2t
Câu 10. Cho mét èng nghiƯm tiÕt diện chỉ đều trong một
khoảng tính từ miệng ống đến vạch đợc đánh dấu. Một cốc to
bằng thủy tinh, trong có một cái thớc. Một can nớc có khối lợng
riêng 0 = 1g/cm2. Một chai dầu có khối lợng riêng . Bằng những
dụng cụ này hÃy thiết kế phơng án đo khối lợng riêng của dầu.
Không đợc phép đổ nớc và dầu lẫn vào nhau.
HD:
+ Cơ sở lý thuyết:
`x
- Để giải bài toán này ta sử dụng định luật
Archimede cho vật rắn trong chất lỏng.
- Với những dụng cụ đà cho ở trên ta có thể
thực hiện theo phơng pháp håi quy tun
tÝnh.
- Ta thay ®ỉi mùc níc trong èng lấy số liệu vẽ đồ thị và xác
định hệ số a, b tơng ứng.
+ Phơng pháp tiến hành thí nghiệm:
TN1: - Lúc đầu cho nớc vào ống một phần và ®Ĩ èng nghiƯm
nỉi c©n b»ng trong cèc thủ tinh chøa nớc, chú ý không làm nớc

tràn ra khỏi cốc.
- Dùng thớc đo chiều cao mặt thoáng nớc trong ống nghiệm và
cốc đến hết phần tiết diện đều của ống nghiệm lµ x vµ y.

5

download by :


- Gäi tiÕt diƯn ngoµi miƯng èng nghiƯm lµ Sn diƯn tÝch trong
miƯng èng nghiƯm lµ St; thĨ tÝch ngoµi phần không đều là V n;
thể tích trong phần không đều là Vt; khối lợng ống nghiệm M.
- Từ điều kiện cân bằng trọng lực và lực đẩy Archimede ta có
phơng trình:
Mg + 0Vtg + 0xStg = 0Vng + 0ySng  y =
 y = a1x + b. Víi a =

; b=

- TN2: Tiến hành giống nh trên thay nớc trong ống nghiệm bằng
dầu ta đợc phơng trình thứ 2: y =

y =

x+

a2x + b2
víi a2 =

x ; b2 =


.

+ Xử lý số liệu: Từ các thí nghiệm trên chúng ta thay đổi mực
nớc trong ống lấy các số liệu X và Y (sử dụng khoảng 7 số liệu)
nh sau:
. TN1: Thay đổi lợng nớc, thay đổi x từ đó ta dùng đồ thị
hoặc hồi quy tuyến tính đợc hệ sè gãc a1 =

.

. TN2: Dïng håi quy tuyÕn tÝnh hoặc vẽ đồ thị ta tính đợc hệ
số góc a2 = a.

.

Biết a1, a2 ta suy ra đợc .
+ Sai số: Sử dụng các phép tính vi phân và công thức tính sai
số để tính hay

. Bớc này chỉ quan träng khi chóng ta

thùc hiƯn thÝ nghiƯm trong thùc tÕ.
e. Phần chất khí
Câu 11: Để đo độ sâu của một hồ bơi, bạn Nam đã cầm một ống nghiệm hình
trụ có độ chia độ rồi lặn xuống đáy hồ. Sau khi lặn, bạn ấy đã tính ra độ sâu cần
tìm. Theo em, bạn Nam đã làm cách nào? Giải thích.
HD: Có thể bạn Nam đã vận dụng định luật Bôi – lơ – Ma – ri - ốt để đo độ sâu.
Đầu tiên bạn úp ống nghiệm thẳng đứng, sau đó lặn xuống đáy hồ mà vẫn giữ
nguyên tư thế của ống nghiệm. Ghi nhớ mực nước dâng lên trong ống nghiệm

khi ở đáy hồ. Áp dụng định luật Bơi – lơ cho khối khí trong ống nghiệm sẽ tính
được độ sâu của hồ ( coi như đẳng nhiệt): h =
Trong đó: p0 là áp suất khí quyển; là khối lượng riêng của nước; l là độ dàicủa
ống nghiệm; l’ là độ dài của khối khí trong ống nghiệm lúc ở đáy hồ
Câu 12: Cho các dụng cụ sau:
- Hai ống thuỷ tinh thẳng, đường kính ngồi bằng nhau, đường kính trong khác
nhau; một ống cao su; một nút cao su để đậy ống; một thước có độ chia tới mm;
6

download by :


một bình nước. Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác
định gần đúng áp suất khí quyển
HD:
- Nối hai ống thuỷ tinh thơng với nhau bằng ống cao su
- Đổ nước vào ống, chờ cân bằng, đo độ cao h1 từ mặt thoáng đến miệng nhỏ
- Dùng nút bịt kín đầu ống nhỏ, nâng ống kia cao lên, khi đó:
+ khối giam khí trong đầu ống nhỏ bị giam và bị nén đẳng nhiệt
+ Mặt thống 2 bên chênh lệch
+ Độ cao cột khí bên ống nhỏ là h2
- Tính pa (áp suất khí quyển) theo phương trình đẳng nhiệt sẽ được
- Dùng thước đo h, h1, h2 sẽ tính được áp suất khí quyển
Câu 13. Cho các dụng cụ sau: Một ống thuỷ tinh thẳng, dài, đường kính trong
khoảng 3 mm; một bình chất lỏng X; một thước có độ chia tới mm. Hãy trình
bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của X
HD:
- Nhúng ống thẳng đứng vào chất lỏng
- Đo độ cao h1 từ mặt thống đến miệng ống ( của cột khí ban đầu)
- Giữ nguyên vị trí ống, bịt đầu trên của ống ( giam khối khí ở đầu ống)

- Từ từ nhấc ống lên cao theo phương thẳng đứng đến khi đầu dưới ống gần lên
đến mặt thoáng. Đo độ cao h2 của cột khí bị giam ở đầu trên của ống, và h là độ
cao cột chất lỏng trong ống so với mặt chất lỏng trong bình
- Đây là quá trình dãn đẳng nhiệt, có thể tính được khối lượng riêng theo công
thức
- Dùng thước đo được các giá trị h1, h2, h
g. Phần chất lỏng và chất rắn
Câu 12. Hãy làm thí nghiệm thả một cây kim dính mỡ trên mặt nước. Giải thích
tại sao kim lại khơng chìm?
HD:
- Đặt kim trên một tờ giấy ăn phẳng mỏng rồi đặt tờ giấy lên mặt nước, khi tờ
giấy thấm nước bị chìm thì kim sẽ nổi trên mặt nước hoặc ta có thể đặt khéo cây
kim nằm ngang sao cho kim khơng chìm.
- Giải thích: Do mặt nước có dạng màng căng nên khi đặt kim trên mặt nước ở
hai bên mặt tiếp xúc của kim và mặt nước xuất hiện lực căng bề mặt đỡ cho kim
khơng chìm
Câu 13. Cho các dụng cụ sau: Hai tấm thuỷ tinh hình vng, một khay nước
nhỏ, hai kẹp, các que diêm, một thước có độ chia tới mm. Hãy trình bày và giải
thích một phương án thí nghiệm để xác định gần đúng hệ số căng bề mặt của
nước
HD:
- Kẹp hai tấm thuỷ tinh song song cách nhau bằng các thân que diêm( trước đó
phải lau sạch hai mặt đối diện để đảm bảo dích ướt)
7

download by :


- Nhúng nhẹ một cạnh của hai tấm chạm mặt nước của khay, thấy nước dâng lên
ở giữa hai tấm thuỷ tinh

- Đo độ cao của phần nước dâng lên và tính hệ số căng bề mặt của nước theo
cơng thức h =
h. Phần nhiệt động lực học
Câu 16. Cho các dụng cu sau: Một bình thuỷ tinh có nút kín với một ống thuỷ
tinh xuyên qua nút tới gần đáy bình và trong bình chứa gần đầy nước; một bình
khác tương tự khơng có nước, ống thuỷ tinh ngắn cách xa đáy; một nồi nước
nóng; một bình nước lạnh; một ống cao su. Tìm các cách để có thể chuyển được
nhiều nước từ bình nọ sang bình kia mà khơng được mở nút các bình
HD:
- Kí hiệu bình có nước ban đầu là X, bình kia là Y
- Đặt X vào nước nóng, Y vào nước lạnh, nước sẽ chảy từ X sang Y (do khí bị
nở ra khi nóng và co lại khi lạnh)
- Chờ đến khi ngừng chảy, đổi chỗ X vào nước lạnh, Y vào nước nóng. Do ống
thuỷ tinh ở Y ngắn nên nước khơng chảy ngược lên được mà chỉ có khơng khí
tràn từ bình Y sang bình X
- Lại đổi chỗ hai bình, nước lại chảy thêm từ X sang Y
- Có thể lặp lại nhiều lần để tăng hiệu quả
k. Phần điện tích điện trường
Câu 17. Hãy làm thí nghiệm cọ xát bút bi vào quần áo, sau khi cọ sát đưa bút bi
lại gần các mẩu giấy vụn. Hãy nêu hiện tượng quan sát thấy và giải thích.
HD: Các mẩu giấy vụn bị bút bi hút. Nguyên nhân do bút bi sau khi cọ xát với
quần áo đã bị nhiễm điện nên nó hút được các vật nhẹ.
Câu 18. Cọ xát mạnh nhiều lần một quả bóng bay đã được thổi căng vào một
khăn len khơ.
- Cho quả bóng chạm vào mặt dưới của một mảnh gỗ. Hãy làm thí nghiệm và
giải thích kết quả.
- Cho quả bóng lại gần các sợi bông mảnh năm trên mặt bàn khô. Mô tả và giải
thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm
HD: Do cọ xát vào khăn len, quả bóng được tích điện. Khi cho qủa bóng tiếp
xúc với tấm gỗ thì sẽ xảy ra sự dịch chuyển điện tích trong tấm gỗ ( sự phân

cực). Các điện tích trái dấu nhau ở quả bóng và tấm gỗ hút nhau, làm cho quả
bóng bị hút vào mặt dưới của tấm gỗ ( quả bóng khơng rơi xuống). Quả bóng sẽ
hút các sợi bơng do có sự phân bố lại điện tích trong sợi bơng. Các sợi bơng ở
phía dưới quả bống bị dựng đứng theo hướng các đường sức điện trường.
Câu 19. Cọ xát mạnh nhiều lần một quả bóng bay A đã được thổi căng vào một
khăn len khơ. Đưa nó lại gần một quả bóng cùng loại B được treo sẵn trên một
sợi chỉ. Mơ tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Kết quả thí
nghiệm sẽ như thế nào nếu quả bóng B cũng được cọ xát mạnh nhiều lần vào
khăn len trước khi treo
HD:
- Quả bóng bị nhiễm điện do cọ xát sẽ hút quả bóng chưa nhiễm điện
8

download by :


- Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
l. Phần dịng điện khơng đổi
Câu 20. Hãy chế tạo một pin Vôn – ta từ một thanh sắt, thanh đồng cắm vào quả
chanh. Giải thích hoạt động của pin
HD: Cắm thanh sắt và đồng vào quả chanh sao cho hai thanh không chạm nhau,
do hiệu điện thế điện hóa giữa hai thanh kim loại với quả chanh khác nhau nên
giữa hai thanh có một hiệu điện thế xác định, nên hai thanh trở thành hai cực của
nguồn điện.
Câu 21. Một dây đèn trang trí gồm các bóng đèn cùng loại 12 V mắc vào mạng
điện có hiệu điện thế 220V. Các đèn đang sáng bình thường, đột nhiên một bóng
đèn bị đứt tóc. Bạn Minh đã thay bằng một bóng 12V khác thì khi cắm điện,
bóng mới thay bị đứt ngay. Sau đó bạn lại thay bằng một bóng 6 V thì khi cắm
điện cả day đèn sáng ổn định.
Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng nghịch lí nêu trên và giải thích.

HD: Nguyên nhân của hiện tượng trên là do tương quan giữa công suất thực và
cơng suất định mức của mỗi bóng đèn.
Giả sử các bóng đèn ban đầu thuộc loại 12 V - 5W. Lần đầu, Minh thay đèn
hỏng bằng đèn loại 12V và cơng suất định mức nhỏ hơn 5 W thì đèn đó sẽ bị đứt
ngay vì cơng suất thực sẽ lớn hơn nhiều so với công suất định mức.
Lần sau, nếu thay bằng đèn 6 V – 3 W thì các đèn sẽ sáng ổn định vì cơng suất
thực của các bóng đèn sẽ gần bằng hoặc nhỏ hơn cơng suất định mức
Câu 22. Cho các dụng cụ sau: Một đèn 220 V - 15W và một đèn 220 V – 100
W, một khố (đóng ngắt điện đơn), dây nối. Hãy mắc một mạch điện sao cho:
khi k đóng thì đèn này sáng, đèn kia tối và khi ngắt k thì hai đèn tối sáng ngược
lại. Giải thích hiện tượng này.
HD: Mắc mạch điện như hình vẽ
- Khi K đóng thì đèn 15 W sẽ tắt và đèn 100 W sáng bình thường
- Khi K mở thì đèn 15 W sẽ sáng, cịn đèn 100 W sẽ gần như khơng sáng vì:
R = U2/P, suy ra R1 3200
;
- Lại có U1/U2 = R1/R2 . Suy ra hiệu điện thế thực U1 190 V. Hiệu điện thế này
chỉ nhỏ hơn định mức một chút nên đèn 15 W sáng yếu hơn bình thường. Còn
hiệu điện thế thực U2 220 – 190 = 30 V rất nhỏ hơn định mức, nên đèn 100 W
hầu như khơng sáng. Ngồi ra cịn có ngun nhân điện trở tăng theo nhiệt độ
làm cho hiện tượng càng rõ rệt hơn.
Câu 23. Trong tường một tồ nhà có đặt ngầm một cáp điện, trong đó có ba dây
dẫn giống nhau và chỉ lộ đầu dây ở các vị trí xa nhau. Làm thế nào để với ít thao
tác nhất, ta xác định được điểm đầu và điểm cuối của mỗi dây khi chỉ có các
dụng cụ sau: Một pin 1,5 V, một đoạn dây dẫn ngắn khoảng 20 cm, một bóng
đèn nhỏ 3,5 V – 1,5 W.
HD:
- Đánh dấu ba điểm đầu dây là 1, 2, 3 và ba điểm cuối dây là a, b, c.
- Nối 1 với 2, mắc pin nối tiếp đèn rồi chạm vào hai điểm cuối bất kì, nếu đèn
sáng thì đầu b chính là điểm cuối của dây 3


9

download by :


- Tách 1 và 2, nối 1 với 3 rồi làm tương tự ta sẽ phát hiện được điểm cuối của
dây 2 và suy ra điểm cuối dây 1
Câu 24. Cho các dụng cụ sau: Một hộp đen kén có hai điện cực, bên trong có
một đèn sợi đốt; một hộp giống hộp trên, bên trong có một điện trở; một pin 4,5
V; một miliape kế; một vơn kế có nhiều thang đo; một biến trở; các dây nối. Hãy
trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định hộp nào chứa đèn
HD:
- Cần dựa vào được tính dẫn điện của điện trở và dây tóc bóng đèn trong điều
kiện bình thường: Điện trở ít thay đổi theo nhiệt độ khi dịng điện chạy qua, do
đó sự phụ thuộc của I và U gần như tuyến tính; dây tóc bóng đèn có điện trở
thay đổi theo nhiệt độ rất nhiều khi dòng điện chạy qua trong điều kiện thường,
do đó sự phụ thuộc của I vào U khơng tuyến tính.
- Từ đó suy ra cách phát hiện là: Mắc mạch điện khảo sát đường đặc trưng vôn –
ampe của hai hộp đen như hình vẽ. Hộp nào có đường đặc trưng gần thẳng thì
hộp đó chứa điện trở. Hộp nào có đường đặc trưng cong thì hộp đó chứa bóng
đèn
m. Phần dịng điện trong các mơi trường
Câu 25. Cho các dụng cụ sau: Một vôn kế trên mặt có ghi x000
( trong đó
x là một chữ số bị mờ), một miliampe kế, một bộ pin cỡ 9 V, một điện trở R x có
giá trị cỡ k . Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác
định Rx một cách chính xác nhất.
HD: Trong các phép đo dùng vôn kế và ampe kế, luôn mắc phải sai số đo điện
trở của các dụng cụ đo. Để kết quả đo được chính xác, ta cần loại trừ ảnh hưởng

của các điện trở RA của ampe kế và RV của vôn kế bằng cách mắc hai mạch điện
sau:
V

V
Rx

A

Rx

A
K

K
9V

9V

Mạch 1: Xác định gần đúng điện trở của ampe kế: RA = U1/I1
Mạch 2: Xác định điện trở của RX: Rx = U2/I2 – U1/I1
Câu 26. Dùng một ôm kế hãy xác định điện trở của một bóng đèn 220V - 100W.
Hãy giải thích kết quả đo được bằng thực nghiệm và kết quả tính tốn bằng lí
thuyết theo cơng thức R = U2/P
HD: Kết quả thí nghiệm hồn tồn khác kết quả lí thuyết là do khi đèn sáng
nhiệt độ dây tóc bóng đèn thay đổi nên điện trở bóng đèn thay đổi so giá trị định
mức đo được từ lí thuyết theo cơng thức R = U2/P
Câu 27. Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V,
một bình acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một
vôn kế, một ampekế và một nhiệt kế. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác


10

download by :


định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện
trở của vơnfam làm dây tóc đã biết.
HD: Điện trở của vật dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật:
(1)
Như vậy nếu xác định được điện trở của dây tóc ở nhiệt độ đèn làm việc bình
thường và ở nhiệt độ nào đó thì có thể suy ra nhiệt độ của nó khi sáng bình
thường.
Giả sử ở nhiệt độ trong phịng (ứng với nhiệt độ t1) điện trở của dây tóc là:
(2)
Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đèn
tương ứng là U và I thì điện trở của bóng đèn khi đó là:

(3)

Thay các biểu thức (2) và (3) vào (1), ta nhận được:
(4)
Từ đó có thể đưa ra phương án thí nghiệm theo trình tự như sau:
+ Đọc trên nhiệt kế để nhận được nhiệt độ trong phịng t1.
+ Dùng ơm kế để đo điện trở của dây tóc bóng đèn khi đèn chưa thắp sáng để
nhận được điện trở R1. Khi dùng ơm kế như vậy sẽ có một dịng nhỏ đi qua dây
tóc nhưng sự thay đổi nhiệt độ của dây tóc khi đó là khơng đáng kể.
+ Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, trong đó ampe kế mắc nối tiếp và
vôn kế mắc song song với bóng đèn.
+ Đọc số chỉ của vơn kế ampe kế để nhận được U và I.

+ Thay các số liệu nhận được vào cơng thức (4) để tính nhiệt độ của dây tóc.
n. Từ trường và cảm ứng điện từ
Câu 28. Cho vào ống nghiệm thuỷ tinh các hạt mạt sắt tới gần miệng ống, rồi
đậy nút lại
a. Đưa từng cực của kim nam châm lần lượt lại gần hai đầu ống thì có hiện
tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng quan sát được.
b. Quệt dọc chiều dài ống nhiều lần theo cùng một hướng vào một cực của nam
châm mạnh. Lại lần lượt đưa từng cực của nam châm tới gần hai đầu ống chứa
mạt sắt. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra
c. Lắc mạnh ống thuỷ tinh ở câu b nhiều lần, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì nếu
lại lần lượt đưa từng cực của kim nam châm tới gần từng đầu ống thuỷ tinh
HD:
a. Do lực hút của kim nam châm vào khối mạt sắt nên cả hai đầu ống đều hút hai
cực kim nam châm
b. Khi đó, các mạt sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ. Chúng lại được
định hướng theo cùng một chiều nên khối mạt sắt trở thành một nam châm lớn
có hai cực xác định. Nam châm này sẽ tương tác với kim nam như một kim nam
châm vĩnh cửu
11

download by :


c. Khi lắc mạnh ống thuỷ tinh nhiều lần, mặc dù các mạt sắt vẫn bị từ hố nhưng
vì từ trường của chúng có phương khác nhau nên chúng khơng cịn tạo thành
một nam châm nữa. Do đó, ống mạt sắt lại tương tác với kim nam châm như câu
a.
Câu 29. Làm nhiễm từ một kim khâu bằng cách đặt nó dọc theo một cực của
nam châm mạnh. Cố định nó trên một mẩu bấc, rồi đặt trên mặt nước trong bình.
Song song với vị trí ổn định của kim, ở phía trên và cách kim một khoảng nhỏ,

đặt một dây đồng hoặc nhôm đã được ốn. Nối hai đầu dây với hai cực của một
pin 1,5 V. Quan sát hiện tượng và giải thích kết quả.
HD: Kim khâu khi bị từ hố có vai trị như một kim nam châm. Khi có dịng
điện qua dây kim loại, xung quanh nó xuất hiện mơ từ trường có đường sức là
các đường trịn đồng tâm vng góc với dây dẫn. Từ trường này tác dụng lên
kim nam châm, làm cho kim lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu.
Câu 30. Hãy chế tạo một nam châm điện đơn giản, từ các dụng cụ sẵn có trong
gia đình.
HD: Dùng một cục pin 1,5V, một ít dây đồng có bọc men cách điện lấy từ quạt
hỏng, một đinh sắt nhỏ. Quấn dây đồng nhiều vòng, càng nhiều càng tốt, quanh
đinh, rồi mắc hai đầu dây vào hai cực của pin ta sẽ được một nam châm điện
o. Cảm ứng điện từ
Câu 31. Bạn Minh đã làm một thí nghiệm như sau:
- Đặt ống dây A vào trong lòng ống dây B
- Cho dòng điện i1 chạy qua ống dây A, i1 biến thiên theo thời gian như đồ thị
hình 1. Sau đó bạn Minh dự đốn rằng dịng điện i 2 trong ống dây B biến đổi
theo thời gian như đồ thì hình 2. Hãy nhận xét về sự đoán của bạn Minh.
i1

i2

0

t0

t

0

t0


t

h1
h2
HD:
- Nếu ống B kín mạch thì dự đốn của bạn Minh đúng một phần đầu, ứng với
giai đoạn i1 tăng dần đều trong ống B. Vì ống A đặt trong lịng ống B nên sẽ có
hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra suất điện động cảm ứng trong A, nếu mạch

kín sẽ có dịng điện cảm ứng ec = L
- Giai đoạn sau trên đồ thị hình 1 có dịng điện khơng đổi nên khơng có biến
thiên từ thơng, do đó khơng có dịng điện cảm ứng trong ống B. Đồ thị hình 2
khơng thể có đoạn i2 giảm dần.
- Nếu ống B hở mạch thì khơng có dịng điện cảm ứng mà chỉ có suất điện động
cảm ứng trong giai đoạn đầu.
p. Phần khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Câu 32. Cho các dụng cụ sau: Một bản mặt song song, trong suốt, một com pa,
một thước thẳng, một tờ giấy trắng. Hãy trình bày và giải thích
một phương án
a
S
thí nghiệm để xác định chiết suất của bản mặt song song M
i O
HD: Có thể làm như sau:
i'
b

download by :


12

N

P
Q


- Đặt bản mặt song song lên tờ giấy nằm trên mặt
bàn.
- Vẽ một tia tới mặt trên của bản song song SO,
đánh dấu điểm O
- Dùng thước thẳng ngắm từ bên kia bản mặt song
song sao cho thước có phương PQ trùng với
phương SO.Tia ló có phương PQ, đánh dấu điểm
P
- Cất bản song song, nối OP
- Dùng compa vẽ đường tròn tâm O cắt tia tới và tia lõ tại M và N
- Vẽ pháp tuyến tại O, gọi khoảng cách từ M, N tới pháp tuyến là a, b
Tính được chiết suất của bản mặt song song n =
Câu 33. Cho các dụng cụ sau: Một thấu kính phân kì; một bóng đèn sáng nhỏ,
pin, dây dẫn; một thấu kính hội tụ; một thước đo có vạch chia tới milimet. Hãy
trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định tiêu cự thấu kính
phân kì.
HD:
- Dùng kính hội tụ và đèn nhỏ S tạo một chùm sáng song song
- Đặt kính phân kì hứng chùm song song đó rồi chiếu lên tường
M
- Tính tiêu cự của thấu kính phân kì:
+ Xét các tam giác đồng dạng, ta có:

S

F

O

H

a

Q

P
+ Dùng thước đo các độ dài OH, OP,
HN sẽ tính được FO
N
+ Độ dài FO chính là độ lớn của tiêu cự kính phân kì
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm: Giữ một vật nhỏ (đầu bút bi…) nằm ngay trước
một cốc thuỷ tinh hình trụ thành mỏng, chứa gần đầy nước. Đặt mắt quan sát vật
nhỏ ở phía bên kia cốc nước. Dịch chuyển vật ra xa dần cốc nước. Mơ tả và giải
thích hiện tượng quan sát được.
HD: Cốc nước là một thấu kính hội tụ theo phương ngang.Theo tính chất ảnh
của vật thật qua thấu kính hội tụ, ban đầu ta sẽ quan sát thấy ảnh rất lớn của vật,
ảnh này cùng chiều với vật. Khi dịch vật ra ngoài tiêu điểm của cốc thì ảnh đảo
chiều theo phương ngang so với chiều của vật. Trong quá trình dịch chuyển vật
ra xa cốc, ta thấy ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của
vật và độ lớn của ảnh nhỏ dần.
q. Phần cơ học vật rắn
Câu 35. Cắt một tấm xốp thành hai hình trụ giống nhau, có đường kính 6,7 cm
và cao 10 cm. Dùng một thanh sắt có đường kính 8 mm đã được nung nóng dùi

vào mỗi khối xốp ba lỗ song song với trục của khối xốp. Ở khối xốp thứ nhất, ba
lỗ này nằm sát nhau và sát trục của khối xốp. Ở khối xốp thứ hai, ba lỗ là các
đỉnh của một tam giác đều và cách trục của khối xốp 2 cm. Lồng khít từng khối
xốp vào hai vỏ lon bia hoặc lon nước ngọt có thể tích 0,33 lít đã được cắt bỏ nắp

13

download by :


và cắm vào mỗi lỗ một thanh sắt có đường kính 10 mm, dài 10 cm. Dùng tay giữ
hai lon cùng nằm ở đầu trên của một mặt phẳng nghiêng sao cho trục của chúng
vng góc với chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Nếu buông nhẹ tay đồng thời
khỏi hai lon thì lon nào tới đầu dưới của mặt phẳng nghiêng trước? Tiến hành thí
nghiệm kiểm tra dự đốn nêu ra.
HD: Hai lon hình trụ lăn khơng trượt trên mặt phẳng nghiêng. Chuyển động của
mỗi lon có thể phân tích thanh hai chuyển động: Chuyển động tịnh tiến của
trọng tâm như một chất điểm mang toàn bộ khối lượng của lon và chuyển động
quay của lon quanh trục đi qua trọng tâm và vng góc với chiều dài của mặt
nghiêng
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển
v
động của mỗi lon, ta có: mgh =
h = lsin ,

suy ra a =

với

l

h



Vì m và r của hai lon như nhau, nhưng I của lon có ba thanh sắt ở sát trục nhỏ
hơn I của lon có ba thanh sắt ở xa trục hơn nên lon này có gia tốc lớn hơn. Do t
=
nên lon này sẽ tới đầu dưới của mặt phẳng nghiêng trước lon có ba
thanh sắt ở xa trục hơn
Câu 36. Có hai quả cầu rỗng, kích thước, khối lượng và hình dáng bên ngồi
giống nhau. Một quả làm bằng nhôm, một quả bằng đồng. Chỉ với một tấm bìa
cứng, bạn Hùng đã phân biệt được quả cầu nhơm và quả cầu đồng. Hãy dự đốn
và giải thích các làm của bạn Hùng.
HD: Có thể bạn Hùng đã làm như sau:
- Dùng tấm bìa cứng làm một mặt phẳng nghiêng
- Đặt hai quả cầu cạnh nhau trên đỉnh dốc rồi thả cho tự lăn xuống dốc
- Sẽ thấy một quả lăn nhanh hơn quả kia
Từ đó, bạn Hùng kết luận quả cầu lăn nhanh hơn là quả cầu nhơm, quả kia làm
bằng đồng.
Giải thích: Hai quả cầu cùng lăn khơng trượt, trong đó phải có thành phần
chuyển động tròn. Mà trong chuyển động tròn, đại lượng quyết định gia tốc
không phải là khối lượng mà là momen quán tính. Tuy hai quả cầu cùng khối
lượng và kích thước bên ngồi, nhưng do khối lượng riêng của nhơm nhỏ hơn
đồng nhiều nên lớp vỏ nhôm của quả cầu nhôm sẽ day hơn. Do đó momen qn
tính của quả cầu nhơm nhỏ hơn của quả cầu đồng. Vì vậy quả cầu nhôm lăn
xuống nhanh hơn.
Câu 37. Buộc chặt một bulông vào điểm giữa đoạn dây dài khoảng 60 cm. Dùng
hai tay cầm các đầu dây và kéo dây hơi chùng theo phương ngang, rồi quay cho
bulơng chuyển động trịn trong mặt phẳng thẳng đứng. Trong khi bulơng đang
chuyển động trịn, nếu ta đưa hai tay ra xa nhau hơn và sau đó, lại gần nhau hơn

thì dự đốn xem chuyển động của bulông sẽ thay đổi như thế nào? Tiến hành thí
nghiệm kiểm tra dự đốn.
HD: Bu lơng chuyển động trên đường trịn bán kính r quanh trục nằm ngang
dưới tác dụng của lực hướng tâm là hợp lực của các lực cằng T 1, T2 và trọng lực
14

download by :


P tác dụng lên bulông. Mô men của hợp lực đối với trục quay M = 0 nên mômen
động lượng của bulơng đối với trục quay L =
được bảo tồn. Trong
thời gian ngắn, coi như khơng có tổn hao do ma sát. Trong khi bulơng đang
chuyển động trịn quanh trục nằm ngang, nếu ta đưa hai tay ra xa nhau hơn thì r
sẽ giảm đi nên sẽ tăng lên, bulơng sẽ chuyển động tròn nhanh hơn. Ngược lại,
nếu đưa hai tay lại gần nhau hơn thì r sẽ tăng lên và
sẽ giảm đi, bulơng sẽ
chuyển động trịn chậm hơn.
r. Phần dao động cơ
Câu 38. Treo cố định một con lắc ( gồm một bulông sắt được buộc chặt vào đầu
của một sợi dây mảnh, không dãn, dài khoảng 80 cm) vào một thanh ngang
được cố định hai đầu. Kéo cho dây treo con lắc lệch một góc khoảng 7 0 so với
phương thẳng đứng ( bulơng dịch khỏi vị trí cân bằng khoảng 10 cm theo
phương ngang), rồi thả cho con lắc dao động tự do. Đếm số dao động tồn phần
của con lắc cho tới khi nó dừng lại và đồng thời dùng đồng hồ đeo tay do thời
giang để con lắc thực hiện được só dao động đó. Tháo con lắc ra khỏi thanh
ngang, rồi luồn sợi dây treo con lắc qua một lỗ nhỏ được đục ở đáy một cốc
nhựa mỏng, nhẹ. Nếu lại treo con lắc vào thanh ngang và cho nó dao động cũng
từ vị trí góc lệch một góc 7 0 so với phương thẳng đứng, thì số dao động tồn
phần của con lắc và thời gian từ khi con lắc bắt đầu dao động cho tới khi nó

dừng lại có thay đổi khơng? Vì sao? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán.
HD: Mặc dù điều kiện ban đầu của dao động của hai con lắc gần như nhau( khối
lượng gần bằng nhau, chiều dài haicon lắc như nhau, góc lệch ban đầu như
nhau) nhưng con lắc có lắp cốc có diện tích bề mặt lớn hơn nên chịu lực cản của
khơng khí lớn hơn rất nhiều. Vì vậy, dao động của nó tắt dần nhanh hơn và chu
kì cũng bị thay đổi.
Câu 39. Cho các dụng cụ sau: Một cuộn chỉ, một đồng hồ
Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định gần đúng
diện tích của lớp học của bạn
HD: Dùng quy luật dao động của con lắc đơn.
- Tạo con lắc đơn: lấy cuộn chỉ làm vật nặng và sợichỉ làm dây treo.
- Dùng đồng hồ đo chu kì con lắc đơn, rồi tìm ra độ dài dây treo để lấy đó làm
thước dây đo độ dài
- Dùng cuộn chỉ đo độ dài các cạnh a, b của căn buồng, rồi so sánh với thước
dây đã tạo ra ở trên
- Tính diện tích lớp học S = ab
Câu 40. Có hai con lắc A, B mà chu kì của chúng gần bằng nhau. Cho biết chu
kì của A, hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định
chu kì của B mà không cần dùng thêm dụng cụ nào.
HD: Vận dụng kiến thức về hiện tượng phách
- Treo hai con lắc cạnh nhau, cùng độ cao
- Thả cho hai con lắc dao động với cùng biên độ và pha ban đầu

15

download by :


- Giả sử ta thấy con lắc A dao động nhanh hơn một chút thì sẽ thấy hai con lắc
dao động với độ lệch pha tăng dần. Đến một lúc nào đó thì hai con lắc lại dao

động cùng pha
- Đếm số dao động của con lắc A kể từ khi đồng pha đến lần đồng pha kế tiếp.
- Từ đó tính được chu kì của con lắc B theo A: nTA = ( n- 1) TB
Trong đó n là số dao động của A mà ta đếm được, T A là chu kì của con lắc A đã
cho, ( n – 1) là số dao động của con lắc B
t. Phần sóng cơ
Câu 41. Hãy làm thí nghiệm tạo sóng trên một sợi dây đàn hồi dài, có một đầu
cố đinh và làm thí nghiệm tạo sóng trên mặt nước. Mơ tả hiện tượng quan sát
thấy và giải thích ( Nêu rõ cách bố trí và tiến hành thí nghiêm)
HD: - Tạo sóng trên dây bằng cách buộc một đầu dây tại 1 điểm cố định, đầu
kia cầm ở tay căng ngang, rồi cho đầu cầm ở tay dao động lên xuống theo
phương vng góc với dây thì khi sóng ổn định sợi dây có dạng đường lượn
sóng
- Ném một hòn đá xuống mặt nước phẳng lặng trong một ao thì thấy trên mặt
nước xuất hiện các gợn sóng hình trịn lan rộng dần ra
- Giải thích: Khi ta làm cho đầu dây dao động hoặc ném đá làm cho các phần tử
nước ở vị trí hịn đá dao động thì dao động đó được lan truyền đi tạo thành hình
ảnh sóng trên dây và trên mặt nước
Câu 42. Bạn Minh đứng trên bờ ném một hòn đá xuống mặt hồ đang yên tĩnh.
Với các dụng cụ: Một thước đo thẳng và một đồng hồ bấm giây, bạn Minh đã
xác định được gần đúng khoảng cách từ bờ hồ tới nơi hịn đá rơi. Hãy dự đốn
xem bạn Minh đã làm cách nào và giải thích
HD:
- Vì ban đầu mặt hồ yên tĩnh nên nó chỉ lay động khi hịn đá đã rơi xuống và tạo
thành sóng lan truyền vào bờ.
- Dùng đồng hồ đo thời gian t 1: từ khi hịn đá chạm nước đến khi gợn sóng đầu
tiên chạm bờ
- Đo thời gian t2 ứng với số lần sóng chạm bờ lần thứ n mà ta
đếm được
- Dùng thước đo , khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp ở

gần bờ.
- Từ đó suy ra: tần số sóng f = n/t2; tốc độ sóng v = f.
Kết quả có khoảng cách x = v.t1
Câu 43: Cho các thiết bị sau: Loa điện (nhỏ); máy phát âm tần,
có núm điều chỉnh tần số trong khoảng từ 25Hz đến 20000Hz;
một cái thước chia độ đến milimet; hai chai nhựa hình trụ, dài, có thành dày
trong đó đáy của một chai bị cắt cho hở, còn đáy của chai thứ hai nút kín, nút
cao su ở miệng các chai có lỗ thủng để có thể cắm xuyên chặt ống cao su, sao
cho nước khơng rị qua nút; ống cao su dài (cỡ 80cm), đường kính 1cm; nước;
các giá và kẹp giữ chai. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm xác định tốc
độ truyền âm trong khơng khí ( Nêu rõ cơ sở lí thuyết, sơ đồ lắp ráp và phương
án thí nghiệm)
16

download by :


HD:
a) Cơ sở lý thuyết: Sóng dừng trong ống khí.
Đặt một nguồn âm tại miệng ống, sóng âm truyền tới đáy ống thì phản xạ trở
lại. Nếu chiều dài của ống thoả mãn l = (2k + 1)

thì sẽ có sóng dừng trong

ống và miệng ống là một bụng sóng cho âm được nghe to nhất. Nếu ống có
chiều dài thay đổi được, đo được chiều dài của ống tương ứng với hai lần có
âm nghe được to nhất ta sẽ tính được bước sóng của âm tương ứng với một tần
số xác định. Từ đó tính được vận tốc của âm trong chất khí.
Theo cơng thức v = .f
b) Sơ đồ lắp ráp thí nghiệm như hình vẽ

+ Hai chai nhựa được giữ trên hai giá đáy các chai ở phía trên, miệng các chai (có
nút cao su) ở phía dưới.
+ Cắm chặt ống cao su xuyên qua các nút cao su của hai chai nhựa, sao cho nước
không rị qua nút. Nước ở hai chai có thể chuyển qua nhau thông qua ống cao su.
+ Đổ nước vào hai chai (lượng nước ở mỗi chai khoảng một nửa dung tích chai).
c) Phương án thực hiện thí nghiệm.
+ Nâng chai 2 có đáy hở lên sao cho mực nước của chai một ngang bằng với
miệng nút của chai 2.
+ Nối loa điện với máy phát âm tần, úp miệng loa (cách khoảng 1cm) vào trên
đáy chai.
+ Điều chỉnh tần số ở máy phát âm tần có giá trị f nào đó.
+ Hạ dần chai 1, sao cho mực nước ở chai 2 cũng hạ thấp dần.Mực nước ở chai
hai hạ đến chứng mực nào đó (khi đó cột khí trong chai 2 có độ cao l) thì ta nghe
thấy âm to nhất. Tiếp tục hạ dần chai 1 để mực nước chai 2 hạ dần, thì nghe thấy
tiếng nhỏ hơn.
+ Bằng cách như vậy, tiếp tục hạ mực nước ở chai 2 đến một mực khác (khi đó
cột khí trong chai 2 có độ cao 3l) thì lại nghe thấy tiếng âm to nhất. Hạ tiếp mực
nước chai 2 thì lại nghe nhỏ hơn.
+ Nếu tiếp tục hạ mực nước ở chai 2 đến một mực khác (khi đó cột khí trong
chai 2 có độ cao 5l) thì lại nghe thấy tiếng âm to nhất. Hạ mực nước ở chai 2
tiếp thì lại nghe thấy nhỏ hơn.
Nhận xét:
+ Lần đầu tiên khi nghe thấy tiếng âm to nhất (khi đó cột khí trong chai 2 có độ
cao l), thì lúc đó tại mặt nước ở chai 2 tạo thành một nút sóng và trên đáy hở của
chai là một bụng sóng. Khoảng cách l có giá trị bằng 1/4 bước sóng.
+ Lần thứ ba khi nghe thấy tiếng âm to nhất (khi đó cột khí trong chai 2 có độ
cao 5l), thì lúc đó tại mặt nước ở chai 2 cũng tạo thành một nút sóng và trên dấy
hở của chai là một bụng sóng.
+ Khoảng cách giữa độ cao hai mực xảy ra âm to nhất này (1l và 5l) có độ lớn
chính bằng bước sóng do máy phát âm tần phát ra, tức là bằng 4l.

u. Phần dòng điện xoay chiều

17

download by :


Câu 44. Cho các dụng cụ sau: Một bóng đèn sợi đốt, một nguồn điện, một nam
châm. Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định
nguồn điện là loại xoay chiều hay không đổi
HD:
- Đưa nam châm lại gần bóng đèn sao cho đường sức gần vng góc với sợi đốt.
- Nếu thấy sợi đốt rung mạnh lên thì dịng điện là dịng xoay chiều
- Nếu khơng thấy rung thì dịng điện là dịng khơng đổi
Giải thích: Từ trường của nam châm tác dụng lên sợi đốt có dịng điện chạy qua.
Nếu là dịng xoay chiều có chiều thay đổi liên tục thì lực từ tác dụng cũng đổi
chiều lên tục và làm sợi đốt bị rung.
Câu 45. Một cáp điện đang có một dịng điện rất lớn chạy qua. Vỏ cáp là một
lớp cách điện bằng chất dẻo rất dày, khơng được bóc. Hãy trình bày và giải thích
một phương án thực nghiệm để đo cường độ dòng điện trong cáp nếu dòng điện
trong cáp là:
a. Dịng điện xoay chiều
b. Dịng điện khơng đổi
HD: Vận dụng đặc tính của dịng xoay chiều là ln gây ra một từ trường biến
đổi ở vùng xung quanh
a. Đặt bên cạnh cáp điện khung dây có nhiều vịng sao cho mặt phẳng khung dây
song song với cáp điện
Nối dung dây với một ampe kế xoay chiều nhạy, ampe kế sẽ cho biết dòng điện
cảm ứng trong khung dây
b. Nếu trong cáp là dịng điện một chiều thì khơng dùng được cách đo này. Vì

khi đó từ trường của dịng điện là từ trường khơng biến thiên theo thời gian.
Câu 46: Cho các dụng cụ sau: Một hộp điện trở mẫu cho phép tuỳ chọn điện trở
có trị số nguyên từ 10  đến vài M, một nguồn điện xoay chiều có tần số f đã
biết và có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai cực không đổi, một nguồn điện một
chiều, một máy đo điện cho phép đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế
(một chiều, xoay chiều), mác dây nối, các ngắt điện có điện trở không đáng kể,
một đồng hồ đo thời gian. Hãy lập ba phương án xác định điện dung của một tụ
điện
HD: Nêu 3 trong các phương án sau:
- Phương án 1: Mắc tụ với nguồn một chiều cho tích điện đầy rồi cho phóng
điện qua điện trở lớn. Đo hiệu điện thế U 0 của nguồn và hiệu điện thế trên tụ
bằng vôn kế, đo t bằng đồng hồ và đọc trị số R của hộp điện trở. Từ u = U 0
ta tính được C. Nếu chọn u =U 0/e thì C = t/R. Cần chọn R lớn ( cỡ M)
để thời gian phóng điện đủ lớn ( cỡ s).
- Phương án 2: Lắp mạch gồm tụ nối tiếp với hộp điện trở rồi nối với nguồn .
Lần lượt đo hiệu điện thế UR trên điện trở, UC trên tụ ( điều chỉnh sao cho hai
hiệu điện thế này gần bằng nhau), sẽ suy ra có:



;
- Phương án 3: Dùng máy đo vạn năng (Để ở nấc đo cường
độ) mắc nối tiếp với tụ để đo I qua tụ, tính C =

.

A

K


C
R

18

download by :


- Phương án 4: Mắc sơ đồ như hình vẽ. Dùng hộp điện trở như một biến trở điều
chỉnh sao cho khi chuyển khoá K giữa hai chốt kim ampe kế đều chỉ như nhau.
Lúc đó dung kháng của tụ bằng điện trở R. Vậy C =

.

Câu 47. Có các dụng cụ sau: Một máy biến áp, một dây dẫn nhỏ dài khoảng 1m,
một vơn kế xoay chiều có nhiều thang đo, một nguồn điện xoay chiều. Làm thế
nào để xách định số vòng của mỗi cuộn dây trên máy biến áp mà khơng phải
tháo ra đếm số vịng? Giải thích cách làm
HD:
- Để hở mạch thứ cấp, mắc cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều
- Dùng vôn kế đo điện áp sơ cấp U1 và thứ cấp U2
- Cuốn sợi dây dẫn nhỏ quanh lõi từ của máy biến áp khoảng 10 vịng
- Dùng vơn kế đo điện áp hai đầu cuộn dây ta vừa mới cuốn, đo được U3
- Ta sẽ có U3 ứng với 10 vịng, từ đó tính được số vịng ứng với U1 và U2
3.2. Cách sử dụng hệ thống các bài tập thí nghiệm
a. Sử dụng các bài tập thí nghiệm trong việc chuẩn bị bài mới
Các câu sau được áp dụng cho việc HS làm thí nghiệm trước ở nhà để chuẩn bị
cho bài học:
- Câu 7: Áp dụng cho bài 42 vật lí 10 nâng cao“ Sự chảy thành dịng của chất
lỏng và chất khí. Định luật Béc – nu – li”

- Câu 14: Áp dụng cho bài 53 vật lí 10 nâng cao “ Hiện tượng căng bề mặt chất
lỏng”
- Câu 41: Áp dụng cho bài 14 vật lí 12 nâng cao” Sóng cơ. Phương trình sóng”
b. Sử dụng các bài tập thí nghiệm trong việc tạo tình huống học tập cho bài
học
Câu sau được dùng tạo tình huống học tập:
- Câu 26: Áp dụng cho bài 17 vật lí 11 nâng cao “ Dòng điện trong kim loai” tạo
mâu thuẫn khi xác định điện trở của 1 bóng đèn từ đó tạo động cơ để học sinh
tìm hiểu ngun nhân sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ.
c. Sử dụng các bài tập thí nghiệm trong việc xây dựng kiến thức mới
Các câu sau được dùng xây dựng kiến thức mới:
- Câu 1: Áp dụng cho bài 6 vật lí 10 nâng cao “ Sự rơi tự do” khi nghiên cứu ảnh
hưởng của sức cản khơng khí đến sự rơi của các vật.
- Câu 17,18: Áp dụng cho bài 1 vật lí 11 nâng cao “ Điện tích. Định luật Cu
lông” khi nghiên cứu sự nhiễm điện do cọ xát.
d. Sử dụng các bài tập thí nghiệm để ơn tập, củng cố và vận dụng kiến thức
Các câu sau được dùng để ôn tập, củng cố và vận dụng kiến thức:
Câu 2 ( Áp dụng cho bài 25 vật lí 10 nâng cao); Câu 3( Áp dụng cho bài 29 vật
lí 10 nâng cao); Câu 4 (Áp dụng cho bài 31 vật lí 10 nâng cao); Câu 5 ( Áp dụng
cho bài 37 vật lí 10 nâng cao); Câu 6 ( Áp dụng cho bài 38 vật lí 10 nâng cao);
Câu 8 và câu 10 ( Áp dụng cho bài 41 vật lí 10 nâng cao); Câu 9 ( Áp dụng cho
bài 42 vật lí 10 nâng cao); Câu 11 (Áp dụng cho bài 45 vật lí 10 nâng cao); Câu
15 ( Áp dụng cho bài 53 vật lí 10 nâng cao); Câu 12 và câu 13 ( Áp dụng cho
bài 45 vật lí 10 nâng cao); Câu 16 ( Áp dụng sau khi dạy bài 59 vật lí 10 nâng
19

download by :


cao); Câu 19 ( Áp dụng cho bài 2 vật lí 11 nâng cao); Câu 21 và câu 22 ( Áp

dụng cho bài 12 vật lí 11 nâng cao); Câu 23 và câu 24 ( Áp dụng cho bài 13 và
14 vật lí 11 nâng cao); Câu 25 ( Áp dụng cho bài 15 vật lí 11 nâng cao); Câu 27
( Áp dụng cho bài 17 vật lí 11 nâng cao); Câu 28 ( Áp dụng cho bài 26 vật lí 11
nâng cao); Câu 29 ( Áp dụng cho bài 29 vật lí 11 nâng cao); Câu 30 ( Áp dụng
cho bài 34 vật lí 11 nâng cao); Câu 31 ( Áp dụng cho bài 41 vật lí 11 nâng cao);
Câu 32 ( Áp dụng cho bài 44 vật lí 11 nâng cao); Câu 33 và 34 (áp dụng cho bài
48 vật lí 11 nâng cao); Câu 35 và 36 ( Áp dụng cho bài 2 vật lí 12 nâng cao);
Câu 37 ( Áp dụng cho bài 3 vật lí 12 nâng cao); Câu 38 và 39 ( Áp dụng cho bài
7 vật lí 12 nâng cao); Câu 40 ( Áp dụng cho bài 12 vật lí 12 nâng cao); Câu
42( Áp dụng cho bài 14 vật lí 12 nâng cao); Câu 43 ( Áp dụng cho bài 20 vật lí
12 nâng cao); Câu 44 và 45 ( Áp dụng cho bài 26 vật lí 12 nâng cao); Câu 46
( Áp dụng cho bài 27 vật lí 12 nâng cao); Câu 47 ( Áp dụng cho bài 32 vật lí 12
nâng cao);
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sáng kiến đã được áp dụng thường xuyên ở các lớp kết quả đạt được
tương đối tốt, các em đã thích ứng dần với các bài tập thí nghiệm, học tập hăng
say và tích cực hơn rất nhiều, tạo cho các em một niềm tin và hứng thú khi học
Vật Lý, sáng kiến đã góp phần nâng cao kết quả thi đại học và học sinh giỏi cấp
tỉnh bộ môn. Sáng kiến đã giúp tôi nâng cao được hiệu quả dạy học. Sáng kiến
đã được các thành viên trong tổ Vật Lý góp ý và đánh giá tốt, đã được các thầy
cô áp dụng rộng rãi với các đối tượng học sinh lớp mình phụ trách, đem lại hiệu
quả rất thiết thực trong giảng dạy bộ môn Vật Lý ở Trường THPT Hậu Lộc 3
hiện nay. Khi sử dụng các bài tập thí nghiệm vào dạy học đã kích thích được khả
năng tìm tịi sáng tạo của học sinh, qua đó đã khắc sâu kiến thức hơn cho học
sinh và tạo niềm tin cho học sinh khi học Vật Lý. Các bài tập thí nghiệm đã giúp
trang bị cho các em những kỹ năng cần thiết của phương pháp thực nghiệm,
giúp các em tự tin hơn trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

- Qua nghiên cứu sử dụng các bài tập thí nghiệm bản thân đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy vật lí nói chung và giảng dạy thực hành nói
riêng. Việc dạy thí nghiệm thực hành khơng nhất thiết phải làm thí nghiệm,
khơng nhất thiết phải có dụng cụ thí nghiệm có sẵn trong nhà trường, mà các
dụng cụ thí nghiệm có thể là những đồ dùng sẵn có trong cuộc sống hàng ngày.
Ngồi ra việc dạy thực hành vật lí khơng nhất thiết chỉ tiến hành trong giờ có tiết
thực hành mà có thể tiến hành trong mọi bài học, mọi khâu của q trình dạy
học khơng chỉ trên lớp mà cả ở nhà. Từ quá trình nghiên cứu cách sử dụng các
bài tập thí nghiệm và sử dụng các bài tập thí nghiệm đã giúp bản thân trưởng
thành hơn trong giảng dạy.
20

download by :


- Với đề tài này, tơi mong muốn có thể cung cấp một tài liệu tham khảo hữu
dụng cho các thầy các cơ trong qua trình dạy học thí nghiệm thực hành và vận
dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế, giúp nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở
trường Hậu Lộc 3 và các trường phổ thơng nói chung. Hi vọng sáng kiến có thể
mở ra những tư duy mở hơn trong dạy học thực hành và vận dụng kiến thức vật
lí vào thực tế.
2. Kiến nghị.
- Cơng tác nghiên cứu khoa học ở các cấp cần được phát huy hơn nữa, để
công tác dạy và học ngày càng đạt hiệu quả cao. Để có những bài giảng hay,
sáng kiến đổi mới trong giảng dạy bộ môn Vật Lý nói riêng, góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học, phù hợp với sự phát triển của Đất nước.
- Cần tăng cường cơng tác sinh hoạt tổ nhóm chun môn để trao đổi về
chuyên môn, xây dựng các tiết dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh, phải
xem sinh hoạt tổ nhóm chun mơn là cơng việc để trau dồi về chuyên môn, tự
học tập lẫn nhau giúp nhau cùng tiến bộ.

- Đây là kinh nghiệm mang tính cá nhân của bản thân tơi, vì vậy khơng thể
tránh khỏi những sai sót và hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghiệp để giúp tơi có thể hồn thiện được sáng kiến tốt hơn, góp phần
đóng góp tích cực hơn vào q trình dạy học của bản thân.
Hậu lộc , ngày 20 tháng 5 năm 2018
Người viết SKKN
Nguyễn Chí Vượng

21

download by :


Tài liệu tham khảo
1. Sách bài tập vật lí 10 nâng cao
(Nhà xuất bản giáo dục)
2. Sách bài tập vật lí 11 nâng cao
(Nhà xuất bản giáo dục)
3. Sách bài tập vật lí 12 nâng cao
(Nhà xuất bản giáo dục)
4. Mạng internet

22

download by :


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ

CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Chí Vượng
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Tổ trưởng tổ vật lí trường THPT Hậu Lộc 3
Cấp đánh
Kết quả
giá xếp
Năm học
đánh giá
loại
đánh giá xếp
xếp loại (A,
(Phòng,
loại
B, hoặc C)
Sở, Tỉnh...)

TT

Tên đề tài SKKN

1

Sử dụng câu hỏi thực tế để
nâng cao hiệu quả dạy học
chương 7 vật lí 10 nâng cao

Cấp Sở

B


2009 -2010

2

Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh qua các bài dạy vật lí 10
và 11 trương trình nâng cao
trung học phổ thơng.

Cấp Sở

B

2011 – 2012

Cấp Sở

C

2015 – 2016

3

Sử dụng phương pháp tự chọn
giá trị để giải nhanh một số bài
tập vật lí 12.

23

download by :



×