Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận Văn hóa chính trị Việt Nam thời lý và thời thịnh trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.15 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
A. Mở đầu......................................................................................................2
B. Nội dung...................................................................................................3
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ...............3
1.Quan niệm về văn hóa chính trị..............................................................3
2. Cấu trúc của văn hóa chính trị nhìn từ góc đợ văn hóa học..................7
II. DIỆM MẠO VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI LÝ - TRẦN...................8
1. Định hướng giá trị trong chính trị thời Lý – Trần.................................8
2. Thể chế, thiết chế chính trị .................................................................10
3. Cơng nghệ chính trị.............................................................................12
4. Hệ thớng nhân cách chính trị...............................................................14
5. Ngoại hiện chính trị............................................................................15
III. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NỀN
VĂN HĨA CHÍNH TRỊ HIÊN NAY......................................................17
1. Sự tương đồng về nhiệm vụ chính trị giữa Đại Việt thời thịnh Trần
Và Việt Nam hiện nay.............................................................................17
2. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị u nước, đồn kết..........17
3. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị dân chủ............................18
4. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị tơn trọng hiền tài,
trí thức.....................................................................................................18
5. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị khoan dung, hướng tới hịa
bình, hợp tác vì phát triển........................................................................18
6. Bài học về xây dựng nhân cách chính trị cho nhà cầm quyền............19
C. Kết luận...................................................................................................20
D. Tài liệu tham khảo..................................................................................21


A. MỞ ĐẦU
Văn hóa chính trị có vai trị to lớn đới với mỗi q́c gia, mỗi dân tợc. Văn
hóa chính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều
chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời, cổ vũ, động viên thúc đẩy hoạt


động của cá nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu
quả của hoạt đợng chính trị của mỗi q́c gia, dân tợc.
Văn hóa chính trị là mợt bợ phận quan trọng của văn hóa xã hợi (bên cạnh
văn hóa đạo đức, văn hóa pháp ḷt, văn hóa truyền thơng…). Trong śt chiều
dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, VHCT đã được tạo
dựng, dần hoàn thiện và góp phần làm phong phú thêm cho nền văn hóa dân tộc.
Những giá trị VHCT tiêu biểu đã thấm sâu vào đường lối trị nước và nhân cách
của nhiều người lãnh đạo đất nước, góp phần phát huy sức mạnh của cả dân tộc,
vượt thoát ra khỏi những thử thách khắc nghiệt của lịch sử, đưa đất nước đi lên
cường thịnh và trường tồn
Thời Lý (1009 – 1225) và Thời Trần (1225- 1400) đặc biệt thời kỳ thịnh
Trần (1225-1329) là một trong những triều đại ghi dấu ấn đặc biệt trong lịch sử
các triều đại quân chủ ở Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng cho văn hóa
dân tợc.
Nghiên cứu VHCT thời Lý và thời thịnh Trần, ta tiệm cận đến giá trị của
các bài học giữ nước và phát triển đất nước, bài học về xây dựng một nền chính
trị văn minh, mợt nền văn hóa vì con người, hợp lịng người.Vì vậy học viên lựa
chọn đề tài “Văn hóa chính trị Việt Nam thời Lý và thời thịnh Trần” làm đề tài
tiểu ḷn mơn Văn hóa chính trị.

2


B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ
1.Quan niệm về văn hóa chính trị
a. Các quan niệm trên thế giới
Năm 1963, G. Almond và S. Verba: “Văn hóa chính trị của mợt dân tợc là
cách chia sẻ riêng của các thành viên của dân tộc ấy những dạng thức của sự
định hướng quan tâm tới các khách thể chính trị”.

Werner J. Patzelt : “Văn hóa chính trị là những giá trị và tri thức, những
quan điểm và thái độ của nhân dân; là những quy tắc công khai hoặc được mặc
nhiên thừa nhận của q trình chính trị, là những cơ sở thường nhật của hệ
thống chính trị và là tập hợp của tất cả những gì thuộc về văn hóa và tập tục
của xã hội hiện tồn”. Cũng trong cơng trình này, tác giả nêu định nghĩa và có
phần rõ ràng hơn về văn hóa chính trị: “Văn hóa chính trị là một khái niệm tập
hợp dùng để chỉ những giá trị chính trị quan trọng, tri thức, quan niệm và thái
độ trong một xã hội; những dạng thức được bộc lộ ra thơng qua hoạt động
chính trị và tham dự chính; những quy tắc công khai hay mặc nhiên được thừa
nhận của q trình chính trị; và những cơ sở thường nhật của các hệ thống
chính trị”
Định nghĩa của trường phái học thuật Heidelberg (Đức) định nghĩa: “Là
khái niệm dùng để chỉ chiều cạnh chủ quan của những cơ sở xã hội của các hệ
thống chính trị. Văn hóa chính trị liên quan tới những bộ phận khác nhau của ý
thức chính trị, những “phong thái”, những lối nghĩ và ứng xử “điển hình” của
những nhóm xã hội hoặc của toàn xã hội. Văn hóa chính trị bao gồm tất cả
những đặc tính chính trị cá nhân của từng cá thể, tiềm ẩn trong những thái độ
và các giá trị, bắt rễ trong những động cơ bẩm sinh của hành vi chính trị, và có
trong những hình thức bộc lộ có tính chất biểu tượng và những ứng xử chính trị
cụ thể”.
Định nghĩa của Trường Đại học Tổng hợp California ở Berkeley trong ćn
“Đề cương bài giảng văn hóa chính trị” năm 2006: “Văn hóa chính trị được tạo
thành bởi những tri nhận, những giá trị và những bộc lộ cảm tình mà dân chúng
3


của một cộng đồng/ tập thể nào đó mang lại cho một q trình mà tại đó những
giá trị chân xác sẽ được định vị”.
Quan niệm về văn hóa chính trị, trường phái chính trị học Nga nổi tiếng với
các tên tuổi như E.A. Đôđin, G. Gơratrơ, I.X. Pirôparôp… cũng đưa ra nhiều ý

kiến khác nhau. Theo giáo sư E.A. Đơđin: “Văn hóa chính trị là q trình xã hội
hóa chính trị, suy cho cùng là q trình phổ cập những giá trị và quy tắc chính
trị nhất định” và “q trình xã hội hóa trong chừng mực nào đó đưa đến sự ra
đời các thiết chế xã hội, các giá trị và những chuẩn mực hành vi phù hợp với
tiến trình phát triển”.
Trong ćn “Trung Q́c Đại bách khoa tồn thư”, qủn “Chính trị học”
viết: “Văn minh chính trị là sự tổng hịa các thành quả chính trị do con người
cải tạo xã hội mà có, thơng thường nó biểu hiện thành mức độ thực hiện dân
chủ, tự do, bình đẳng, giải phóng con người trong một hình thái xã hội nhất
định”.
Tác giả Ngu Sùng Thắng (Đại học Vũ Hán) trong bài “Phân biệt khái niệm
văn minh chính trị” đã nêu ra: “Văn minh chính trị xét từ trạng thái tĩnh, nó là
tồn bợ thành quả tiến bợ đạt được trong tiến trình chính trị; xét từ trạng thái
đợng, nó là quá trình tiến hóa cụ thể trong sự phát triển chính trị của xã hợi lồi
người”.
Xuất phát từ những quan niệm trên, chúng ta thấy văn hóa chính trị là một
khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa văn hóa đới với hành vi chính trị của
con người. Văn hóa gắn liền với dân tợc, phản ánh bản sắc đợc đáo của dân
tợc.Mỗi dân tợc đều có mợt nền văn hóa riêng.Chính vì vậy, cùng với mợt chế
đợ chính trị nhưng ở mỗi nước khác nhau có những biểu hiện văn hoá chính trị
khác nhau.Bởi người dân tham gia hoạt đợng chính trị ở từng nước chịu ảnh
hưởng sâu sắc truyền thớng văn hóa dân tợc mình.Vì vậy, hoạt đợng chính trị
của họ có sắc thái riêng phản ánh nền văn hóa dân tợc đó.
b. Các quan niệm ở Việt Nam
Trong ćn sách “Tập bài giảng chính trị học”, các tác giả đã xác định:
“Văn hóa chính trị là tổng hợp những giá trị vật chất, tinh thần được hình thành
trong thực tiễn chính trị. Nó là cái góp phần chi phối hoạt động của các cá
4



nhân, của các nhà chính trị, góp phần định hướng hoạt động của họ trong việc
tham gia vào đời sống chính trị để phục vụ lợi ích căn bản của một giai cấp
nhất định. Văn hóa chính trị góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho các
tổ chức chính trị, đặc biệt là Đảng và Nhà nước, cho các phong trào chính trị
trong một xã hội nhất định”
Nguyễn Đăng Duy trong ćn “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” đã cho
rằng: Khái niệm văn hóa chính trị dùng để nói lên một nội dung văn hóa, để chỉ
về tri thức chính trị (tư tưởng học thuyết chính trị) tích lũy được trong việc điều
hành quản lý một xã hội, một cộng đồng hoặc một quốc gia nào đó. Về các quan
hệ chính trị giữa các quốc gia các dân tộc, qua hoạt động ngoại giao.Về những
kinh nghiệm hoạt động chính trị thực tiễn của các cá nhân và của các tổ chức
xã hội nào đó”.
GS, TS. Nguyễn Văn Huyên cũng đã định nghĩa: “Văn hóa chính trị là một
phương diện của văn hóa, ở đó kết tinh toàn bộ giá trị, phẩm chất, trình độ,
năng lực chính trị, được hình thành trên một nền chính trị nhất định, với
phương thức hoạt động chính trị nhất định, thực hiện lợi ích giai cấp, dân tộc,
cộng đồng phù hợp với xu hướng phát triển và tiến bộ của xã hội loài người”.
Là mợt phương diện của văn hóa, cho nên văn hóa chính trị là nhát bổ dọc
lịch sử văn hóa theo lĩnh vực hoạt đợng chính trị. Những bản chất, tính chất, đặc
trưng và kết cấu của văn hóa đều có mặt trong văn hóa chính trị.Cái riêng của
văn hóa chính trị ở đây chỉ là những bản chất, đặc tính, ́u tớ văn hóa đó biểu
hiện trong lĩnh vực hoạt đợng chính trị mà thơi.
Nếu như văn hóa có mặt trong mọi suy nghĩ, hành vi của con người, xã hội,
thẩm thấu trong mọi hoạt động và mọi lĩnh vực của đời sớng xã hợi, thì văn hóa
chính trị cũng có mặt khắp nơi trong đời sớng chính trị, từ những giá trị do nền
chính trị tạo ra cho đến năng lực hoạt đợng chính trị và trình đợ của những chủ
thể chính trị, từ chất lượng hoạt đợng chính trị cho đến lới ứng xử văn minh, hợp
lý, khoa học, hiệu quả trong đời sớng chính trị.
Văn hóa chính trị, rõ ràng khơng đơn th̀n, khơng phiến diện là biểu hiện
của hành vi văn hóa như quan niệm thơng thường trong hoạt đợng chính trị; nó

là hút mạch, là nguồn sớng, nguồn sức mạnh bên trong của chính bản thân cơ
5


thể chính trị; nó quy định mợt nền chính trị đầy sức sống, đầy tiềm năng, đầy
sức mạnh, nhưng cái đặc trưng nhất của văn hóa chính trị là sức sớng, sức mạnh
của mợt nền chính trị vươn tới những giá trị cao đẹp, tới xã hội nhân đạo, nhân
văn (Nguyễn Văn Huyên, Sđd).
Từ đó đến nay cùng với sự phát triển đa dạng của khoa học chính trị, nợi
hàm của khái niệm văn hóa chính trị cũng được hiểu rất khác nhau, nên khó có
thể dựa hẳn vào mợt định nghĩa nào. Hơn nữa, mặc dù các học giả phương Tây
là những người đi tiên phong trong việc đưa ra khái niệm, nhưng xét về thực
chất, văn hóa chính trị đã hình thành từ rất sớm và khơng phải chỉ có ở châu Âu.
Văn hóa là sản phẩm sáng tạo của con người nên luôn in đậm dấu ấn của
chủ nhân. Chính vì vậy mà người ta thường nói văn hóa là căn cước để nhận
diện mợt cợng đồng, mợt dân tợc. Nhưng chính con người cũng là sản phẩm của
mơi trường và hồn cảnh, của những tác đợng khách quan.
* Văn hóa chính trị từ góc nhìn của văn hóa học là mợt khái niệm được
tạo nên bởi khái niệm “văn hóa’’ và khái niệm “chính trị”.
Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và
cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên mợt hệ thớng các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu những
yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tợc. ( Định nghĩa do nguyên tổng
giám độc UNESCO, Federico Mayor)
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, Chính trị là tồn bợ hoạt đợng có liên
quan đến mới quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội mà
cớt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lưc nhà
nước, sự tham gia cơng việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm
vụ, nội dung hoạt động nhà nước. Bất kể vấn đề chính trị nào cũng đều có liên
quan đên quyền lực của các giai cấp và nhà nước (...). Chính trị cịn là sự biểu

hiện tập trung của nền văn minh, của hoạt động sáng tạo, của sự giải phóng...
Văn hóa chính trị là mợt bợ phận ( thành tớ) của văn hóa tổ chức xã hợi, bị
quy định bởi trình đợ, đặc trưng văn hóa của một cộng đồng người (bộ lạc, bộ
tộc, dân tộc, quốc gia) trong việc tổ chức đời sống cộng đồng, trong việc nắm
giữ quyền lực, thực thi quyền lực và tham gia vào công việc của bộ máy quyền
6


lực của cộng đồng, thể hiện ra như một “kiểu”, “dạng”, “nền”, “hệ thớng” chính
trị nhất định trong lịch sử”.
2. Cấu trúc của văn hóa chính trị nhìn từ góc độ văn hóa học
Văn hoá chính trị cũng như văn hoá nói chung đều là những hiện tượng xã
hợi mang tính chỉnh thể, mang tính hệ thớng và có mới liên hệ mật thiết với
nhau. Nghĩa là văn hoá chính trị vừa là mợt thành tớ của văn hoá nói chung,
cũng là một bộ phận cấu thành văn hoá tổ chức xã hội, vừa là một tiểu hệ thống
khi tách riêng khỏi hệ thớng lớn: văn hoá nói chung, văn hoá tổ chức xã hợi nói
riêng.
Nếu chúng ta chấp nhận quan niệm văn hoá chính trị là những “kiểu”,
“dạng”, “nền” chính trị khác nhau như cách quan niệm về các nền văn hoá (văn
hóa sớ nhiều) thì chỉ khác nhau ở tính chất, trình đợ, đặc trưng dân tợc và thời
đại cịn cấu trúc cơ bản đều giớng nhau với các thành tớ sau:
* Triết lý, tư tưởng chính trị - Hệ thống định hướng: bao gồm các triết lý
dựa trên các quan điểm triết học, tôn giáo, đạo đức… lý giải nguồn gớc, bản chất
chính trị (quan hệ, quyền lực, mục tiêu chính trị…) từ đâu mà ra, vì mục đích
gì? Triết lý chính trị cũng có thể là sứ mệnh, nhiệm vụ và các giá trị định hướng
chính trị cơ bản của mỗi cộng đồng, mỗi thời đại khác nhau. Tư tưởng là quan
điểm học thuyết, đường lối chính trị của mỗi giai cấp, của mỗi q́c gia trong
một giai đoạn lịch sử nhất định .Đây là hệ thớng cớt lõi định hướng (chi phới)
nền văn hóa chính trị của một quốc gia.
* Thể chế - thiết chế chính trị - Hệ thống cơng cụ hành động

- Thể chế chính trị: là tồn bợ các quy phạm pháp ḷt (hay ḷt hóa tư
tưởng, đường lới chính trị) thành các văn bản luật và dưới luật), luật tục quy
định, điều chỉnh hành vi chính trị của các chủ thể chính trị.
- Thiết chế chính trị: là tồn bợ các hệ thớng, tổ chức chính trị - xã hợi bảo
đảm thực hiện quyền lực chính trị, nên trong đời sớng chính trị của mợt nhà
nước, xã hợi (cách thức tổ chức, cách thức hoạt đợng)
* Cơng nghệ chính trị: Cách thức, cơng nghệ, quy trình tiến hành những
hoạt đợng trong đời sớng chính trị (gắn với tri thức, trình đợ, kỹ năng, nghệ
thuật…) của các chủ thể chính trị (đặc biệt là chủ thể nắm quyền lực chính trị).
7


* Nhân cách, hành vi của chủ thể chính trị: bao gồm nhân cách, hành vi
của chủ thể chính trị cầm quyền, lãnh đạo, quản trị xã hội và công dân tiêu biểu
của nền chính trị nhất định và người chịu sự tác đợng của quyền lực chính trị.
* Yếu tố ngoại hiện: bao gồm các hình thức, cách thức, biểu tượng, biểu
hiện… (và cả các doanh nhân chính trị, cơng dân tiêu biểu) qua đó triết lý, tư
tưởng, văn hóa chính trị được thể hiện ra mợt cách sinh đợng, trực quan.
Như vậy, bất cứ nền văn hoá chính trị nào cũng có cấu trúc bao gồm 5 ́u
tớ (5 vi hệ) như trên, chúng gắn bó và tác đợng lẫn nhau.
II. DIỆM MẠO VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THỜI LÝ - TRẦN
1. Định hướng giá trị trong chính trị thời Lý - Trần
1.1. Lý tưởng chính trị
Vương triều Lý (1010 – 1225) và vương triều Trần (1225 – 1400) là hai
vương triều có lịch sử tồn tại lâu đời, do bối cảnh lịch sử chống ngoại xâm và
củng cố phát triển bợ máy chính quyền qn chủ, lý tưởng độc lập - tự cường
trở thành lý tưởng chính trị cao nhất. Từ qút tâm củng cớ triều chính, phục
hưng đất nước đến ý chí giữ gìn đợc lập, chủ quyền, khẳng định bản lĩnh rồi ước
vọng về nền thái bình vĩnh cửu, đó là sợi dây nới kết quá khứ, hiện tại và tương
lai, trở thành lý tưởng chính trị mang tính định hướng xun śt, thể hiện tầm

nhìn chiến lược xa rộng, tầm cao VHCT thời hai vương triều nay. Cũng nhờ sự
định hướng này, nền VHCT đã có c̣c hành trình tự tin, kiêu hãnh và để lại
những dấu ấn đặc biệt trên con đường lịch sử của dân tộc.
1.2. Triết lý về quyền lực
Triết lý về quyền lực của nhà cầm quyền thời thịnh Trần được hình thành
dựa trên cơ sở nhận thức về vai trị của dân. Dân có vai trị quan trọng đới với sự
thành bại của cá nhân anh hùng, sự tồn vong của vương triều cũng như vận
mệnh đất nước. Đối với nhà cầm quyền, người dân trở thành một thực thể chính
trị, là lực lượng xã hợi chủ ́u, có vai trị quan trọng trong sự nghiệp chiến
tranh vệ q́c cũng như trong duy trì trật tự xã hợi, phát triển đất nước. Nhận
thức được vai trò của dân, nên người cầm quyền thời thịnh Trần cũng ý thức
được giới hạn của quyền lực mà mình nắm giữ. Vì vậy, trong quá trình trị nước,
8


họ đã có thái đợ khai phóng đới với quyền lực và biết sử dụng quyền lực mợt
cách chính đáng.
Vương triều Lý được thành lập trong bối cảnh tương đối hồ bình, ổn định,
là kết quả của c̣c vận đợng chính trị kéo dài, khơng có chiến tranh vương
triều, khơng có đổ máu. Nhận thấy tình trạng phân quyền, cát cứ kéo dài, chiến
tranh loạn lạc cùng sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của triều Đinh – Lê đã gây nên
những đau khổ, cơ cực và sự bất bình của nhân dân, Lý Công Uẩn đã khôn khéo
và tài giỏi trong sự vận đợng chính trị và nhận được sự đồng tình ủng hợ của các
phe phái trong triều đình, cùng sự tin tưởng của nhân dân để thiết lập nên vương
triều Lý
Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Nước Đại Việt lúc đó đất cịn
hẹp, dân cịn thưa, nhưng là mợt nước đợc lập hồn tồn và có đủ sức mạnh để
bảo về nền đợc lập dân tộc. Tên nước cũng thể hiện một niềm tự tơn và ý thức
bình đẳng sâu sắc, nhưng đây là niềm tự tơn và ý thức bình đẳng của cả dân tộc
đối với các dân tộc xung quanh, chứ khơng phải riêng cho mợt dịng họ nắm

chính quyền.
Từ khoảng giữa thế kỷ XII, triều Lý bắt đầu suy vong. Vua và quý tộc,
quan lại chỉ lo vơ vét của dân, ăn chơi sa đọa. Nông dân công xã bị bọn quan lại
cường hào đục khoét, áp bức, lại phải đóng tơ th́ nặng nề và quanh năm lao
dịch vất vả. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền xuôi và miền núi lần lượt
bùng nổ làm lay chuyển nền thống trị của nhà Lý.
Trong khoảng hai mươi năm đầu thế kỷ XII, đất nước lâm vào cảnh loạn
lạc do những cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các phe phái phong kiến gây ra.
Triều đình nhà Lý tỏ ra bất lực khi phải dựa vào bè phái phong kiến này, lúc
phải nương nhờ thế lực phong kiến địa phương kia – kinh thành Thăng Long
nhiều lần bị tàn phá. Nhân dân vơ cùng khớn khổ vì c̣c nợi chiến đó.
Trong cuộc chiến tranh giữa các phe phái phong kiến, thế lực họ Trần dần
dần phát triển và trở thành lực lượng mạnh nhất. Năm 1225 triều Lý phải dời bỏ
chính trị để nhường ngôi cho một vương triều mới – triều Trần (1225-1400). Với
sự thành lập triều Trần, chế độ Trung ương tập quyền được khôi phục và cuộc
nội chiến giữa các phe phái phong kiến được chấm dứt. Về khách quan, điều đó
9


phù hợp với nguyện vọng hịa bình, thớng nhất của nhân dân ta và yêu cầu phát
triển của lịch sử.
2. Thể chế, thiết chế chính trị
Thể chế, thiết chế chính trị bao gồm đường lới chính trị, ḷt pháp và bộ
máy thực thi đường lối của một quốc gia.
2.1. Đường lối chính trị
Mợt nét lý tưởng chính trị - xã hội Việt Nam thời kỳ độc lập, tự chủ là tinh
thần thân dân, tinh thần cố kết cộng đồng trong tâm thức của những người cầm
quyền. Có thể nói đây chính là cơ sở của đường lới trị nước trong nền văn hóa
chính trị Việt Nam thời trung đại. Giai đoạn thời Lý – Trần đường lới chính trị
có sự dung hợp giữa Phật giáo, Nho giáo và tinh thần dân tợc, trong đó tư tưởng

Phật giáo được đề cao.
Đỉnh cao thịnh vượng nhất của Phật giáo ở Việt Nam vào thời Lý - Trần.
Thời kỳ này, vua và hoàng tợc đều sùng Phật; nhiều đường lới, chính sách của
Nhà nước đều được các trí thức Phật giáo tham gia xây dựng. Vì vậy, đường lới
chính trị thời kỳ này mang đậm tinh thần khoan dung, từ bi của Phật giáo. Nho
giáo ở đầu nhà Lý bắt đầu được truyền bá và hình thành ở Việt Nam và cũng bắt
đầu có địa vị nhất định trong xã hợi. Tuy nhiên, Phật giáo vẫn chiếm ưu thế và
đây là giai đoạn Phật giáo phát triển thịnh đạt ở Việt Nam.
Trong những năm đầu đời Trần (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần
Nhân Tông), Phật giáo Việt Nam vẫn phát triển cực thịnh. Bên cạnh đó, Nho
giáo và Đạo giáo cũng có vị trí quan trọng có tác dụng thớng nhất nhân tâm tạo
điều kiện cần thiết để củng cố và phát triển nhà nước quân chủ. Trên bình diện
chung của những nhận thức và quan điểm về Nho - Phật - Đạo, với mỗi tôn giáo
các vị vua nhà Trần lại thể hiện một thái độ và một cách hành xử riêng. Dưới
thời Trần, Nho - Phật - Đạo đều có chỗ đứng của mình. Nếu Nho giáo là rường
cợt trong thể chế chính trị q́c gia thì Phật giáo là tư tưởng chủ đạo trong đời
sống tinh thần và Đạo giáo là để phục vụ đời sớng tín ngưỡng phong phú của
người dân Đại Việt bấy giờ.
Vì thế, đường lới chính trị thời kỳ này mang tính đức trị, mềm dẻo, hài hòa
trên tinh thần thân dân, khoan dung khai phóng.
10


2.2. Luật pháp
Hoạt động lập pháp dưới thời Lý – Trần được thể chế hóa và quy định chặt
chẽ, hệ thớng pháp ḷt được pháp điển hóa. Các bợ ḷt đầu tiên trong lịch sử
lập pháp của dân tộc đã được ra đời.
Năm 1042, Lý Thái Tông đã sai quan trung thư “sửa định luật lệ, châm
trước những điều thời thế thông dụng, xếp thành môn loại, biên rõ điều mục,
làm thành qủn Hình thư của mợt triều đại, để cho người xem dễ biết, sách làm

xong, chiếu ban ra cho thi hành, dân đều lấy làm tiện”.
Đó là bợ luật thành văn đầu tiên của nước ta, là một cái mốc quan trọng
trong lịch sử pháp quyền Việt Nam, chứng tỏ bộ máy nhà nước trung ương tập
quyền đã có tính chất tương đới ổn định và đã được xây dựng với thiết chế
tương đới hồn bị của nó. Sau khi ban bớ Hình thư, các triều vua nhà Lý tiếp tục
ban hành những luật lệ bổ sung về hành chính, hình sự, dân sự…
Đền thời Trần, hoạt đợng lập pháp được tăng cường hơn nữa. Theo Lịch
triều hiến chương loại chí, vào năm 1230, nhà vua “định thể lệ, làm ra các sách
chép về luật hình” cho khảo định các lệ đời trước để soạn Quốc triều hình luật.
Pháp luật Lý – Trần mang tính chất giai cấp cơng khai, nó bảo vệ đặc
quyền, đặc lợi về chính trị và kinh tế của nhà vua và của giai cấp thống trị. Pháp
luật bảo vệ đẳng cấp phong kiến và bước đầu đã thể chế hóa những nợi dung cơ
bản của tư tưởng Nho giáo. Rõ ràng, pháp luật thời kỳ này đã thể hiện được mợt
thể chế chính trị thượng tơn pháp ḷt và hợp lịng người.
2.3. Bộ máy quyền lực
Để điều hành xã hội, thực thi pháp luật, bộ máy quyền lực nhà nước đã
được xây dựng, củng cớ. Đó là mợt bợ máy chính quyền và quan chế khá chặt
chẽ, quy củ và tinh gọn.
Bộ máy nhà nước thời Lý được thiết lập từ trung ương tới các địa phương
và tập trung quyền hành vào tay triều đình, đứng đầu là vua. Lý Thái Tơng vừa
lên ngôi (1028) đã phong các quan tước, thiết lập thêm một bước bộ máy nhà
nước. Năm 1089 Lý Nhân Tông quy định lại các chức quan văn, võ…

11


Thời Lý trong việc phân chia khu vực hành chính 10 đạo dưới thời Đinh –
Lê được đổi thành 24 lộ. Dưới lộ là phủ, huyện và cuối cùng là hương, giáp và
thôn.
Đầu thời Trần, chế độ trung ương tập quyền khơng những được khơi phục

mà cịn được tăng cường về mọi mặt. Bộ máy nhà nước đã không ngừng được
củng cớ và hồn thiện. Ở trung ương, bên cạnh các cơ quan và chức quan đã có
dưới thời Lý, trong triều đình nhà Trần đã đặt thêm nhiều cơ quan và chức quan
chuyên trách mới, đáp ứng yêu cầu của bợ máy chính quyền. Năm 1242, đổi 24
lợ thời Lý ra làm 12 lộ. Dưới lộ là phủ, châu, huyện, xã.
Đặc trưng của bộ máy quyền lực nhà nước phong kiến tập quyền ở bên trên
kết hợp với dân chủ, tự trị nơi làng xã (cơ sở), một đặc thù của thiết chế chính trị
trong văn hóa chính trị nước ta.
3. Cơng nghệ chính trị
Cơng nghệ chính trị rất phong phú và đa dạng trong đời sớng chính trị, ở
đây chỉ đi vào một số qui định trong một sớ lĩnh vực chính trị cơ bản mang đặc
thù văn hóa dân tợc.
3.1. Cơng nghệ đào tạo tuyển dụng người cầm quyền
Công nghệ đào tạo người cầm quyền bao gồm công việc “truyền tử” của
các nhà cầm quyền (trao quyền và nắm giữ quyền lực) và đào tạo, tuyển dụng
quan lại (những người thừa hành) quyền lực:
Công việc “truyền tử” về cơ bản bảo đảm cho việc nắm giữ quyền lực của
các gia định, dịng họ quý tợc cầm quyền được duy trì lâu dài từ thế hệ này sang
thế hệ khác “con vua thì được làm vua”. Do vậy, các nhà cầm quyền ln ln
tìm ra cách thức giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng những người kế tục xứng đáng
và tin cậy.
Cũng như những quân vương ở triều đại khác, các Hồng đế Lý - Trần là vị
trí đợc tôn trong xã hội, là người nắm trọn vương quyền và thần quyền, nhưng
việc thực hiện quyền lực đó cịn chưa tới mức độ chuyên quyền. Trước khi ra
một quyết định quan trọng vua thường phải hỏi ý kiến của các quan đại thần. từ
đời Lý đặc biệt là đời Trần, thể chế chính trị qn chủ quý tợc càng phát triển,
hồng tợc càng là hậu thuẫn chính trị vững chắc của vương triều. Để củng cố
12



vương quyền, nhất là trong những thời kỳ đầu, nhà Lý - Trần đã thực hiện mợt
nền chun chính - dân chủ dịng họ. Tầng lớp quý tợc nắm đợc quyền lãnh đạo
quốc gia. Các chức vụ chủ chốt trong triều đình đều do các người họ hàng thân
cận với nhà vua nắm giữ. Nhà Lý - Trần coi đội ngũ quý tộc là bệ đỡ cho vương
triều. Biểu hiện của bộ máy quân chủ quý tộc thời Lý – Trần còn thể hiện ở sự
trọng đãi các quan chức ở trung ương và địa phương. Tầng lớp quý tộc nắm giữ
vị trí quan trọng trong tổ chức bợ máy nhà nước, nắm giữ hầu hết các trọng trách
ở triểu đình, địa phương, trấn trị các vùng quan trọng, chỉ huy qn đợi. Các
hồng tử được phong vương và được cử đi trấn trị ở các nơi trọng yếu, vương
hầu tôn thất được phong cấp thực ấp, thực hộ, cho lập điền trang phủ để.
Nhà Trần lấy ngôi nhà Lý bằng biện pháp hơn nhân - từ vai trị là ngoại
thích của nhà Lý đã giành ngơi. Do đó, để tránh họa ngoại thích, nhà Trần chủ
trương chỉ kết hơn với người trong họ. Nhà Trần khún khích hơn nhân nội tộc
để củng cố sự vững chắc của vương triều.
Công nghệ tuyển chọn quan lại: sau khi khởi dựng các triều đại phong
kiến trong giai đoạn độc lập, tự chủ của đất nước đều phải tiến hành tuyển chọn
quan lại cho bộ máy cầm quyền.
Nhà nước Lý – Trần chăm lo mở mang học tập và thi cử để đào tạo nhân
tài và tuyển lựa quan lại có năng lực cho bợ máy hành chính. Năm 1070, nhà Lý
dựng lên Văn Miếu và mở Quốc tử giám ở kinh thành làm nơi học tập cho con
em tầng lớp quý tộc quan lại. Chế độ học hành thi cử ngày càng quy củ và chính
quy hóa. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ (7 năm một lần).
Khoa cử không chỉ áp dụng để tuyển quan văn mà cịn áp dụng để tủn quan
võ, thậm chí cả tăng quan. Nhà nước phong kiến mở nhiều khoa thi để lựa chọn
nhân tài. Công cuộc đào tạo nhân tài của nhà Trần được đẩy mạnh hơn, quy củ
hơn so với nhà Lý. Để huy động tối đa nhân tài vào bợ máy nhà nước, triều đình
đã tiến hành tủn chọn người theo nhiều con đường khác nhau (khoa cử, tiến
cử - bảo cử, ứng cử, nhiệm tử - tập ấm). Phương sách sử dụng người tài của nhà
Trần có ba điểm đáng lưu ý: chọn người thực tài; chọn đúng người, giao đúng
việc; tổ chứckhảo hạch chặt chẽ. Phương thức đào tạo tuyển dụng người cầm

13


quyền là sự kế thừa truyền thống trọng tài hiếu học của văn hóa Việt Nam, song
đã được nhà Trần phát huy tận độ và thu được hiệu quả lớn.
3.2. Công nghệ quản lý xã hội
Phương thức quản lý xã hội của nhà nước được thể hiện thông qua việc xây
dựng, ban hành các chính sách và thực thi các chính sách của triều đình. Những
chính sách này ln được triều đình cơng bớ rợng rãi, cơng khai cho bề tôi và
thần dân được biết và thực hiện. Để chuẩn bị cho việc xây dựng chính sách, triều
đình căn cứ vào những tấu trình của các quan trong triều, các tấu chương của
các địa phương, các quan lại được cử đi khảo sát thực tế. Bên cạnh đó, cịn qua
kênh thông tin thứ hai là nghe ý kiến trực tiếp của người dân hoặc nhà vua thực
hiện những cuộc vi hành, từ đây, có thể làm cơ sở để đưa ra những chính sách
kịp thời, đúng đắn, hợp lịng dân.
Cơng nghệ thực thi chính sách: Nhà nước phong kiến thơng qua bộ máy
quản lý từ trung ương đến cơ sở để tổ chức thực hiện cách chính sách đã được
ban ra.
4. Hệ thớng nhân cách chính trị
Trong thời kỳ đợc lập, tự chủ của dân tợc, trong văn hóa chính trị có hai
loại nhân cách nhà chính trị tiêu biểu, đó là những nhà chính trị vì nước, vì dân
(những vua sáng, tôi hiền) và những hôn quân, bạo chúa hại nước, hại dân
4.1. Các nhà chính trị khai mở nền độc lập, tự chủ, khai mở các triều đại
Điểm chung nổi bật trong nhân cách các nhà chính trị tích cực là tinh thần
yêu nước, thương dân, ý thức trách nhiệm với đất nước, tinh thần tự ý thức, anh
dũng, kiên cường thực hiện sứ mệnh cao cả của mình. Họ được nhân dân
nguyện theo, ủng hợ ngưỡng vọng về tài năng và đức độ, thông minh sáng suốt,
công lao của họ là “trị quốc, an dân”, họ được đào tạo chu đáo và rèn luyện bản
thân nghiêm túc. Dưới sự cầm quyền của họ đất nước phát triển về mọi mặt, đời
sống nhân dân được bảo đảm. Chúng ta điểm qua nhân cách của các vị đó theo

thứ tự các triều đại nước ta như: Lý Thái Tông (Lý Nhật Tôn), Lý Nhân Tông
(Lý Càn Đức), Trần Nhân Tông (Trần Khâm….

14


Họ là những anh hùng dân tộc, những danh nhân văn hóa, có cơng đánh
giặc cứu nước, phị vua xây dựng triều đình, xã tắc, thân dân, phát triển nền văn
hiến dân tộc. Chẳng hạn, như Lý Thường Kiệt, Trần Q́c Tuấn…
4.2. Mẫu nhân cách nhà chính trị tiêu cực
Đó là những ơng vua, quan lại đã tự biến mình thành “hơn qn, bạo chúa”,
ăn chơi sa đọa, bịn vét của dân, tàn bạo gây họa cho nước, cho vương triều.
Chẳng hạn như Lý Cao Tông, Trần Phế Đế…
5. Ngoại hiện chính trị
Trong các ́u tớ ngoại hiện chính trị, ́u tớ biểu thị quyền lực, trật tự xã
hợi có thể coi là những ́u tớ tiêu biểu. Ngồi ra, do thời Lý – đặc biệt thời Trần
là giai đoạn lịch sử hết sức đặc biệt, đó là thời đại của “hào khí Đơng A”, vì
vậy, khi nghiên cứu ́u tớ ngoại hiện chính trị cần chú ý đến các yếu tố biểu thị
tinh thần thời đại.
5.1. Yếu tố biểu thị quyền lực và sự tơn nghiêm
Văn hóa chính trị gắn liền với quyền lực, quyền lực đi liền với sự tơn
nghiêm mà mợt chế đợ chính trị cần tn thủ. Cũng như các triều đại quân chủ
khác, quyền lực và sự tôn nghiêm của triều Lý - Trần được thể hiện qua các yếu
tố tiêu biểu: lăng miếu - xã tắc, cung điện, thành quách, thái ấp, ngai vàng, thềm
cấm, chữ húy, linh vật, lễ nghi và hệ thống huyền sử, huyền tích...
Nhà Lý cho xây dựng 36 cung, 49 điện ở khu trung tâm Cấm thành Thăng
Long. Công trình Hồng thành Thăng Long mang các đặc điểm: đẹp, cơng phu,
phong phú, quy mơ rợng lớn, trang trí rất tinh xảo, quy hoạch thống nhất và cân
xứng. Các sử gia đánh giá kiến trúc Hoàng thành Thăng Long đánh dấu bước
chuyển biến vượt bậc của nghệ thuật kiến trúc và quy hoạch kinh thành Thăng

Long.
Các chùa thường có tháp lớn như tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, tháp
Chiêu Ân, tháp Phật Tích, tháp Sùng Thiện Diên Linh, tháp Vạn Phong Thành
Thiện... Ngồi chùa, nhà Lý cịn xây dựng nhiều cơng trình khác như đền Đồng
Cổ, lầu gác trên núi Cung vua, Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Nước Đại Việt có 4 cơng trình nghệ tḥt bằng đồng nổi tiếng được gọi là
"An Nam tứ đại khí" thì 3 trong sớ đó được tạo ra trong thời Lý là Tháp Báo
15


Thiên, Chuông Quy Điền (chùa Một Cột – Hà Nội) và Tượng Phật Di Lặc chùa
Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh
Nghệ thuật điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bợ, tinh xảo
hơn so với thời Lý, trong đó có mợt sớ phù điêu khắc hình nhạc cơng biểu diễn
mang phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên nghệ thuật dân
dụng.
Trong đó, linh vật rồng và một số lễ nghi như quốc tang, minh thệ, tế thần,
lên ngôi và tấn phong là những yếu tố mang đậm màu sắc của VHCT thời thịnh
Trần hơn cả.
5.2. Yếu tố biểu thị trật tự xã hội
Trật tự xã hội biểu hiện qua các yếu tố từ những trang phục, nghi trượng,
ngựa xe, danh xưng, tước hiệu... Tùy trên dưới cao thấp trong xã hội, các
phương diện biểu hiện này sẽ được quy định cho tương xứng và đúng trật tự.
Trong hệ thống các yếu tố ngoại hiện biểu thị trật tự xã hội thời thịnh Trần, đáng
lưu ý nhất là danh xưng của người cầm quyền như: thượng hoàng, quan gia.
Đây là hai danh xưng dùng để chỉ hai vị trí quyềnlực tới cao trong vương triều
Trần. Đồng thời chúng mang hàm nghĩa về thái độ của người cầm quyền với vấn
đề quyền lực và là sự định danh riêng cho chế độ quân chủ tông tộc của triều
Trần.
5.3. Yếu tố biểu thị tinh thần thời đại

Tinh thần thời đại được biểu hiện rõ nét ở hào khí Đơng A với lịng u
nước, ý thức tự cường, tự tơn dân tợc. Hào khí đó được đã được hóa thân thành
biểu tượng cánh tay “sát Thát” của ba quân tướng sĩ thời Trần, thành lá cờ
trượng nghĩa của các đồn qn xơng trận, các hợi nghị tồn qn, tồn dân như
Diên Hồng, Bình Than hay kho tàng thơ văn ca ngợi c̣c kháng chiến thần
thánh và những hình tượng người anh hùng mang tầm vóc thời đại. Khoan dung,
khai phóng cũng có thể được coi là tinh thần thời đại Đông A. Tinh thần cởi mở,
bao dung, chấp nhận những khác biệt được biểu thị qua nhiều yếu tố ngoại hiện
đợc đáo, từ văn học, nghệ tḥt, cơng trình kiến trúc, tơn giáo tín ngưỡng,...

16


Qua một số yếu tố ngoại hiện tiêu biểu, ta thấy được khát vọng quyền uy
(hay tính chất tơn nghiêm thể hiện quyền uy) của vương triều quân chủ tập
quyền, hào khí của thời đại oai hùng, bản chất thân dân, khai phóng của nền
chính trị. Nó là hình bóng của một nền VHCT khi mà sự phân chia đẳng cấp
chưa rõ nét, khoảng cách giữa người cầm quyền và dân chúng chưa quá xa, các
giới luật cũng chưa hà khắc, lễ nghi cũng chưa thật sự câu nệ.
III. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NỀN
VĂN HĨA CHÍNH TRỊ HIÊN NAY
1. Sự tương đồng về nhiệm vụ chính trị giữa Đại Việt thời thịnh Trần
và Việt Nam hiện nay
Triều Lý - Trần đã cách xa chúng ta hơn 1000 năm, nhưng có những điểm
tương đồng hoặc rất gần nhau về nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là yêu cầu của sự
nghiệp bảo vệ quyền độc lập, tự chủ cũng như xây dựng, phát triển đất nước
phát triển nền văn hóa dân tợc, đấu tranh cho sự nghiệp hịa bình, hợp tác...
Thời Lý - Trần, đặc biệt là giai đoạn thịnh trị, với sự nghiệp giữ nước và
phát triển đất nước vĩ đại, nhà Lý - Trần đã để lại một kho tàng tri thức và kinh
nghiệm vơ cùng phong phú và q báu trong cơng tác quản lý xã hội, trong việc

xây dựng một nền VHCT tiến bộ. Dân tộc Việt Nam hôm nay, nối tiếp truyền
thớng, gìn giữ và xây dựng đất nước, bước vào thời kỳ hội nhập, hội tụ đủ
những điều kiện bên trong và bên ngồi để có thể chung tay đồn kết, xây dựng
và phát triển đất nước, đóng góp vào sự phát triển hịa bình,thịnh vượng của tồn
thể nhân loại. Như vậy, vấn đề kế thừa và phát huy những giá trị của VHCT thời
Lý - thịnh Trần vừa là niềm tự hào, vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu để ngày
nay chúng ta kiến tạo mợt hình ảnh Việt Nam văn minh, tiến bộ và cường thịnh.
2. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị u nước, đồn kết
Mợt nét son rực rỡ của VHCT thời Lý - thịnh Trần là thể hiện cao độ tinh
thần yêu nước và đoàn kết. Hơn rất nhiều triều đại quân chủ khác trong lịch sử
nước ta, triều Trần đã xây dựng được mợt xã hợi hài hịa, mợt nền chính trị đồn
kết, thớng nhất cao đợ.
Tư tưởng u nước ngày nay gắn liền với ý thức thực hiện hai nhiệm vụ
chính trị trọng yếu: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ
17


quốc, sức mạnh bên trong của đất nước, sức mạnh của chế đợ chính trị, sức
mạnh của nền kinh tế và tiềm lực q́c gia, sức mạnh đại đồn kết tồn dân tợc
là nhân tớ qút định.
3. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị dân chủ
Ở thời kỳ Lý - thịnh Trần đã thực thi đường lối trị nước thân dân, dựa vào
dân. Dân chính là cơ sở và là mục tiêu của mọi đường lới chính trị của nhà Trần.
Hiện nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng xã hội
chủ nghĩa, là nhà nước của dân, do dân và vì dân, nghĩa là đang hướng đến mợt
nền chính trị tiến bợ, dân chủ, trong đó, người dân thực sự được đảm bảo quyền
làm chủ mợt cách tồn diện. Vấn đề dân chủ, thân dân đang được xem là một
trong những vấn đề hệ trọng của quốc gia.
4. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị tơn trọng hiền tài, trí
thức

Vượt qua tư duy thiển cận và ích kỷ của sự đớ kỵ tài năng, các triều đã có
cái nhìn khoan dung, khai phóng đới với hiền tài.Chính sách trọng dụng nhân tài
đã giúp nhà Trần ổn định chính trị, phát triển văn hóa, xây dựng vương triều và
q́c gia cường thịnh trong hơn trăm năm.
Tất nhiên, có mợt sớ điểm trong công tác đào tạo, tuyển dụng nhân tài của
thế kỷ XIII, đến hơm nay khơng cịn phù hợp nữa. Nhưng thái độ và ứng xử trân
quý người tài, tư duy khai phóng và những chính sáchthiết thực, tiến bợ của nhà
Trần, thì khơng hề xưa cũ. Từ việc chăm lo giáo dục, khoa cử, đến đường lối cầu
hiền rộng mở để huy động tối đa nhân tài trong xã hội, rồi cách thức dùng người
đúng khả năng, chọn người thực tài, nhất là thái đợ chí cơng vơ tư trong tuyển
dụng, không để cho kẻ bất tài, gian nịnh có cơ hợi lợng hành cịn người thực tài
bất đắc chí… đều là những nguyên tắc quý báu cho chúng ta khi muốn xây dựng
một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng đất nước cường thịnh cũng
như tự tin trong công cuộc mở cửa, hội nhập với bạn bè quốc tế.
5. Bài học về xây dựng nền văn hóa chính trị khoan dung, hướng tới
hịa bình, hợp tác vì phát triển
18


Khoan dung - vấn đề mang tầm thời đại và tính phổ quát của nhân loại, đã
được đặc biệt đề cao, coi trọng và thực thi rất hiệu quả với những cách thức độc
đáo ở đất nước ta, ngay từ thời hai triều - khi mà các chủ thể chính trị chưa biết
và chưa đề cập đến những khái niệm lý luận, những nguyên lý của khoan dung.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hợi nhập q́c tế nhiều biến đợng hiện nay, sự
nghiệp xây dựng, phát triển đất nước của chúng ta khơng thể tách rời triết lí
khoan dung. Tinh thần khoan dung hôm nay không chỉ đơn thuần là lịng bác ái,
ơn hịa trong đường lới chính trị. Nó cịn là sự mở cửa khai phóng tài năng, sáng
tạo của con người, là sự chấp nhận đa dạng văn hóa, là thái đợ đới thoại hịa hợp
để cùng tồn tại, phát triển..., nghĩa là phải xây dựng một nền “văn hóa mở”. Tuy
nhiên, trong bới cảnh trong nước và quốc tế hiện nay đang diễn biến ngày càng

phức tạp, đang tiềm ẩn những nguy cơ đối với sự tồn vong của chế đợ, thì tinh
thần khoan dung, u cḥng hịa bình, hợp tác và phát triển cần dựa trên trí tuệ
thực tế, sắc bén.
6. Bài học về xây dựng nhân cách chính trị cho nhà cầm quyền
Nhân cách chính trị là thành tố quan trọng tạo nên đặc trưng VHCT thời
thịnh Trần. Giai đoạn thịnh trị của triều Lý - Trần đã sinh ra rất nhiều nhân cách
đẹp, góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền chính trị. Trong xây dựng
VHCT hiện nay, rất cần xây dựng nhân cách cho nhà cầm quyền mà tâm điểm là
vấn đề nhận thức, thái độ và cách sử dụng quyền lực dựa trên tinh thần trách
nhiệm, dấn thân, ý thức tự trọng vàliêm sỉ. Quyền lực gắn liền với quyền lợi và
quyền hành, quyền lực càng cao thì quyền lợi và quyền hành càng lớn.Làm sao
để người giữ quyền lựcsử dụng quyền hành phù hợp và khơng vì quyền lợi cá
nhân mà dẫm đạp lên lợi ích cợng đồng. Đây cũng chính là lời giải cho cơng
c̣c xây dựng nền VHCT Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
đất nước trước hoàn cảnh mới.

19


C. KẾT LUẬN
Nhìn từ triết học văn hóa, ta thấy rõ ràng, chính trị là sản phẩm của văn
hóa. Văn hóa là kết tinh tồn bợ giá trị, phương thức sớng, năng lực hoạt đợng
và trình đợ phát triển người.Nếu văn hóa là bản chất, linh hồn của xã hợi, của
thời đại thì văn hóa chính trị là bản chất và linh hồn của nền chính trị của mợt
giai cấp, của mợt dân tợc, mợt q́c gia. Có thể nói, văn hóa chính trị có mặt
khắp nơi trong đời sớng chính trị, từ những giá trị do nền chính trị tạo ra cho đến
năng lực hoạt đợng chính trị và trình đợ của những chủ thể chính trị, từ chất
lượng hoạt đợng chính trị cho đến lới xử sự văn minh, hợp lý, khoa học, hiệu
quả trong đời sớng chính trị. Văn hóa chính trị, rõ ràng khơng đơn th̀n, khơng
phiến diện là biểu hiện hành vi văn hóa như quan niệm thơng thường trong hoạt

đợng chính trị; nó là huyết mạch, là nguồn sống, nguồn sức mạnh bên trong cơ
thể chính trị; nó quy định mợt nền chính trị đầy sức sống, đầy tiềm năng, đầy
sức mạnh, nhưng cái đặc trưng nhất của văn hóa chính trị là sức sớng, sức mạnh
của mợt nền chính trị vươn tới những giá trị cao đẹp, tới xã hội nhân đạo, nhân
văn.
Trong thực tế hiện nay, xây dựng văn hóa chính trị là xây dựng mợt nền
chính trị khoa học – cách mạng – nhân văn với tất cả nhận thức, mục tiêu, các
́u tớ, tồn bợ cơ cấu, thiết chế, cơ chế vận hành của nó. Mục tiêu, nợi dung
chính trị, khoa học tổ chức, lãnh đạo, quản lý và phương thức thực thi chính trị
của đảng, các cơ quan nhà nước; khoa học và nghệ tḥt hoạt đợng chính trị ở
tất cả các chủ thể chính trị…là văn hóa chính trị của nền chính trị Việt Nam.
Mục tiêu chính trị của toàn đảng, toàn dân là xây dựng Việt Nam thành một
nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh mong ḿn
xây dựng Việt Nam thành mợt nước xã hợi chủ nghĩa có văn hóa cao. Thực hiện
mong ḿn đó của Người là sự nghiệp chính trị sáng tạo của tồn dân tợc trong
đó cán bợ, đảng viên đóng vai trị to lớn có thể nói là qút định. Văn hóa nói
chung, văn hóa chính trị nói riêng vừa là mục tiêu vừa là đợng lực phát triển
kinh tế - xã hợi. Vì vậy, nâng cao văn hóa chính trị là nhu cầu tất ́u và bức xúc
của sự nghiệp cách mạng của nước ta hiện nay.
20


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Viện Chính trị học: Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị q́c gia
2. Nguyễn Quang Ngọc: Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục
3. Vũ Minh Giang: Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn hóa chính trị, Tạp
chí Xây dựng Đảng, sớ 9
4. Nguyễn Hồng Phong: Văn hóa Chính trị Việt Nam truyền thớng và hiện
đại, Nxb Văn hóa thơng tin
5. Nguyễn Văn Huyên: Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hóa chính trị

Việt Nam truyền thớng, Nxb Chính trị q́c gia
6. Nghiêm Thu Nga: Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hóa chính trị thời thịnh
Trần
7. Mợt sớ tài liệu khác

21



×