Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp quản lí, chỉ đạo ôn thi học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi văn hóa lớp 9 trường trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ
NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS

Người thực hiện: Nguyễn Xuân Chiến
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Quản lí

THANH HỐ, NĂM 2018
1

download by :


MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

1

1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu


1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.2.1. Sơ lược về trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh
2.2.2. Thực trạng thực hiện cơng tác phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh ở trường THCS Dân tộc Nội trú
Lang Chánh
2.3. Biện pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch "phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh THCS".
2.3.2: Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức phịng, chống tai nạn
thương tích cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên .
2.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo hoạt động của các tổ chức đoàn
thể.
2.3.3.1: Chỉ đạo tổ tư vấn tâm lí giáo dục kĩ năng phịng
chống tai nạn thương tích cho các em học sinh:
2.3.3.2. Chỉ đạo Ban quản lý Kí túc xá tuyên truyền, hoạt
động để phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh:
2.3.3.4. Thơng qua tổ chức Đồn, Đội:
2.3.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động tổ chun mơn tham
gia phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh:
2.3.5. Biện pháp 5: Trang bị cơ sở vật chất .
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường trong
năm học 2016 - 2017, 2017-2018.
3. Kết luận, kiến nghị
a) Kết luận

b. Kiến nghị.

2

3

TRANG

3-4
5
5
5-6
6-7
7-8
7
7

8-12
12-14
14-17

17-18
18-20
20-21
21-22

2

download by :



1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Thế giới ln vận động và phát triển không ngừng. Khoa học kĩ thuật
ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng được nâng cao, sự giao lưu
giữa các nước ngày càng mạnh mẽ... Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng đứng
trước rất nhiều thách thức, nhiều nguy cơ... Một trong những nguy cơ phải kể
đến đó chính là tai nạn thương tích. Tai nạn thương tích đã cướp đi vơ số sinh
mạng. Đã để lại cho người thân, cho xã hội những tổn thất nặng nề. Có những
nỗi đau khơng nói thành lời!
Trẻ em là tương lai của đất nước. Bởi vậy mà cơng tác chăm sóc, ni
dưỡng dạy bảo các em nên người là một trong những chương trình hành động
được Đảng và Nhà nước cũng như toàn xã hội quan tâm. Mặc dù vậy, vẫn có rất
nhiều mối nguy hiểm rình rập có thể gây hại cho các em, một trong những mối
nguy hiểm phải kể đến đó chính là tai nạn thương tích.
Theo thơng kê của Bộ Y tế, mỗi năm trên tồn thế giới có 900.000 ca trẻ
em tử vong do tai nạn, thương tích, tương đương với gần 2.500 trẻ em tử vong
mỗi ngày, mỗi giờ có hơn 100 trẻ em tử vong. Theo số liệu thông kê của Bộ Y
tế, trong giai đoạn 2010-2014 trung bình mỗi ngày nước ta có khoảng 580 trẻ
em bị tai nạn, thương tích các loại như: tai nạn giao thơng, đuối nước, ngã, điện
giật, bỏng và mỗi ngày có hàng chục gia đình chịu mất mát, đau thương vì sự ra
đi của con em họ do tai nạn thương tích. Tình hình tai nạn thương tích trẻ em ở
nước ta vẫn còn rất cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp
8 lần các nước phát triển. (Theo 22/7/2017).

Để giảm thiểu tai nạn thương tích vào ngày 05/02/2016, Thủ tướng Chính
phủ đã phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ giai
đoạn 2016-2020 tại Quyết định số 234/QĐ-TTg. Để triển khai quyết định của
Thủ tướng chính phủ, ngày 30/11/2017, Bộ giáo dục đã ban hành quyết định số
5675/BGDĐT- GDTC (Về việc tăng cường phịng, tránh tai nạn thương tích,

đuối nước học sinh sinh viên (HSSV)). Qua đó ta có thể thấy được đây chính là
sự quan tâm đặc biệt của các cấp các ngành và cũng là vấn đề mang tính cấp
thiết.
Như chúng ta đều biết, học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi mà các em
đang hình thành, phát triển toàn diện về nhân cách, bước đầu học cách làm
người lớn, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá... Mong muốn
mọi người xem mình đã trưởng thành, nhưng cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị
lơi kéo, kích động, hay có những việc làm, suy nghĩ bồng bột, nông nổi…Nếu
như không trang bị cho các em những kĩ năng sống cần thiết và đặc biệt là kĩ
năng phịng chống tai nạn thương tích thì các em rất có thể sẽ gặp nạn, gây hại
cho bản thân mình và gây tai nạn cho mọi người. Là nhà quản lí giáo dục chúng
ta khơng thể để điều đó xảy ra.
Và để giúp các em học sinh Trung học cơ sở phịng chống tai nạn thương
tích có rất nhiều cách. Là nhà quản lí chúng ta phải biết lựa chọn được những
3

download by :


biện pháp thích hợp nhất, phù hợp nhất với lứa tuổi để đem lại kết quả cao. Giúp
các em biết làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những tình
huống khó khăn trong cuộc sống hàng ngày và có cuộc sống bình thường trong
một xã hội hiện đại. Bởi an toàn là hạnh phúc của mỗi nhà.
Tuy nhiên để có những tài liệu cụ thể, những lớp học cụ thể... và để trang
bị cho các em có kĩ năng phịng chống tai nạn thương tích đối với các huyện
niềm núi đặc biệt là huyện Lang Chánh thì vẫn cịn rất hạn chế.
Nằm ngay giữa trung tâm Thị trấn huyện Lang Chánh, với diện tích rộng
lớn, có các cơng trình, cơ sở vật chất khang trang để phục vụ tốt cho công tác
giảng dạy và học tập, với đối tượng học là con em các dân tộc thiểu số trong
huyện nhà. Đó chính là trường THCS Dân tộc Nội trú. Đây là ngôi trường

chuyên biệt đặc thù duy nhất của huyện nhà..Từ khi được thành lập, nhà trường
đã trở thành cái nôi đào tạo rất nhiều thế hệ học sinh ra trường và thành đạt góp
phần khơng nhỏ cho việc xây dựng và phát triển quê hương Lang Chánh. Và
trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh trở thành điểm trường mà các cấp ủy
Đảng, chính quyền của huyện nhà luôn mong mỏi và đặt niềm tin vào nhà
trường để đào tạo nguồn cán bộ trẻ kế cận cho huyện nhà trong hiện tại và tương
lai.
Từ những lợi thế đó đã đem lại niềm tự hào cho cán bộ giáo viên nhà
trường nhưng đồng thời cũng là một sứ mệnh cao cả, đặt ra một trọng trách lớn
lao. Làm thế nào để tôi luyện được những học sinh vừa có kiến thức sâu rộng
vừa có khả năng thực hành thành thạo vừa có được kĩ năng cơ bản trong việc
phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở trường nội trú? Đó ln là một
bài tốn khó đặt ra cho các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong
nhà trường.
Một trong những việc làm quan trọng của nhà trường bên cạnh việc dạy
chữ, truyền đạt kiến thức các mơn văn hóa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội tới học sinh là việc phịng chống tai nạn thương tích cho học
sinh. Bởi nhà trường với đặc thù là trường chuyên biệt nên học sinh là con em
của đồng bào dân tộc thiểu số tập trung về đây học tập, ăn ở và sinh hoạt tại nhà
trường. Do vậy, việc phòng chống tai nạn thương tích là vơ cùng cần thiết bởi nó
sẽ góp phần ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường vừa đáp
ứng được yêu cầu đào tạo ra những con người và hồng vừa chuyên cho huyện
nhà, vừa để đảm bảo an toàn cho các em.
Là một nhà quản lí giáo dục và cũng là giáo viên trực tiếp tham gia giảng
dạy tại trường trong suốt mười tám năm qua, bản thân tôi đã và đang đưa ra một
số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích áp dụng cho đối tượng là học sinh
THCS nói chung và học sinh trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh nói
riêng. Các biện pháp rất phù hợp nên đã thu hút được sự ủng hộ của cán bộ quản
lí và giáo viên trong huyện, trong nhà trường cũng như sự hưởng ứng và tích cực
tự nguyện tham gia của các em học sinh. Đây có thể xem là những thành công

bước đầu trong thử nghiệm.Từ kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn chọn đề
tài "Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao cơng tác phòng, chống tai nạn
4

download by :


thương tích cho học sinh ở trường trung học cơ sở" để chia sẻ cùng các bạn
đồng nghiệp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện mục tiêu giáo dục.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, bản thân tơi nhận thấy mục đích của việc
nghiên cứu trước hết đó là tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lý của đề tài: phân tích,
đối chiếu với thực trạng của nhà trường trong thời điểm hiện tại để qua đó đưa
ra biện pháp mới có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó phịng, chống tai nạn thương tích cho các em học sinh vừa
mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách, là động cơ và cũng là nhiệm vụ
của nhà trường, cơ quan ban ngành đoàn thể xã, thị trấn, của cha mẹ học sinh
thường xuyên và lâu dài.
Mặt khác phịng, chống tai nạn thương tích sẽ giúp cho các em học sinh
có ý thức bảo vệ và rèn luyện cơ thể, có thể tự bảo vệ mình và bảo vệ bạn bè,
người thân ... đồng thời còn giúp các em các thấy an tồn để từ đó có tinh thần
và thái độ học tập tự giác, tích cực, sống có lý tưởng và hồi bão, ứng xử, hành
động mang tính nhân văn hơn. Qua đó các em sẽ xác định đúng được mục đích
học tập của mình đó là: Học để biết; Học để làm; Học để chung sống cùng nhau
và học để làm người.
Và khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tơi rất mong được góp thêm một
số kinh nghiệm vốn có của mình. Qua đó đề xuất được một số biện pháp quản lí
nhằm phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh THCS nói chung và học
sinh ở trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực tế cơng tác phịng chống tai nạn thương tích của trường
THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh.
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên trong cơng tác phịng
chống tai nạn thương tích nhằm nâng cao hiệu quả phịng trách cho học sinh.
Hình thành kĩ năng phịng chống tai nạn thương tích cho 247 học sinh
trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh - Khối 6, 7, 8, 9.
Phạm vi áp dụng:
- Các trường THCS.
- Trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để có thể hồn thành được đề tài này, bản thân tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết- Đọc các tài liệu về
tâm lí lứa tuổi học sinh THCS và tài liệu liên quan đến các hoạt động phịng
chống tai nạn thương tích cho học sinh.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin của giáo viên
và học sinh.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp quan sát.
   
+ Quan sát tổ chức các hoạt động...
5

download by :


     

+ Quan sát hoạt động của học sinh.

- Phương pháp thực hành: Qua việc hình thành kĩ năng phịng chống tai
nạn thương tích cho các em, các em sẽ tự hình thành các kĩ năng cho mình.    
- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục.
    
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng phịng,
chống tai nạn thương tích.
       + Tổng hợp các biện pháp giáo dục.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Như chúng ta đều biết, tai nạn, đuối nước, điện giật, động vật cắn, ngã,
ngộ độc thực phẩm... là những tai nạn thương tích thường xảy ra đối với mọi
người đặc biệt là học sinh THCS.
Tai nạn thương tích có thể được chia thành nhiều loại:
Tai nạn thương tích do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do sự va
chạm, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan
và chủ quan người tham gia giao thông gây nên….
Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất
lỏng nóng, lửa, các tai nạn thương tích da do các tia cực tím, phóng xạ, điện,
chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khói xộc vào.
Đuối nước: Là những trường hợp tai nạn thương tích  xảy ra do bị chìm
trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim
dẫn đến tử vong trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến
chứng khác.
Điện giật: Là những trường hợp tai nạn thương tích do tiếp xúc với điện
gây nên hậu quả bị thương hay tử vong.
Ngã: Là tai nạn thương tích do ngã, rơi từ trên cao xuống.
Động vật cắn: Chấn thương do động vật cắn, húc, đâm phải…
Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các
loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, do
hóa chất, nấm …).

Máy móc: là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc…
Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người của cá
nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể tử vong, tổn
thương…
Theo thống kê của Bộ y tế, tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu tại các bệnh viện lớn. Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất
cẩn và kém hiểu biết của mọi người. Nhà nước ta đã đầu tư rất nhiều kinh phí và
thời gian cho vấn đề tuyên truyền và tập huấn cũng như đầu tư cơ sở vật chất để
phòng chống tai nạn thương tích cho mọi người cũng như cho các em học sinh.
Tuy nhiên cần phải có một chương trình hành động dựa trên việc xây dựng
chiến lược can thiệp có hiệu quả về phịng chống tai nạn thương thích cho các
em học sinh đặc biệt là học sinh THCS.
Trường Trung học cơ sở là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam
hiện nay, trên Tiểu học và dưới Trung học phổ thông. Trung học cơ sở kéo dài 4
6

download by :


năm (từ lớp 6 đến lớp 9). Thông thường, độ tuổi học sinh ở trường THCS là từ
11 đến 15. Theo quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường
phổ thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 3 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Bởi vậy, trang bị cách phịng tránh tai nạn thương tích cho các em là hết
sức quan trọng. Giúp các em có những kiến thức hiểu biết về tai nạn thương tích
để phịng, tránh những rủ ro có thể xẩy ra, tạo mơi trường học tập, rèn luyện an
tồn. Giúp các em có thái độ, trách nhiệm đối với bản thân, với gia đình, bạn bè
và cộng đồng xã hội.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Sơ lược về trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh

Trong q trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ "Phịng chống tai nạn thương
tích" cho các em học sinh tơi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau.
* Thuận lợi:
Trường THCS Dân tộc Nội trú thuộc diện trường chuyên biệt trong hệ
thống giáo dục, nên được sự quan tâm sâu sắc của cấp ủy chính quyền địa
phương; Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa; Phịng Giáo dục và Đào tạo Lang
Chánh; các phòng ban ngành cấp huyện. Đã tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất,
các điều kiện phục vụ giảng dạy học tập.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, cơ cấu đủ
các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đội ngũ cán bộ giáo
viên được đào tạo chuẩn về bằng cấp, vững về chuyên mơn nghiệp vụ, có tinh
thần trách nhiệm cao.
Về học sinh, được xét tuyển những học sinh có học lực, hạnh kiểm tiểu
học tốt nhất trên địa bàn các xã. Đa số có nề nếp, có ý thức phấn đấu trong học
tập và rèn luyện, nhiều em đã nỗ lực vượt khó vươn lên để học tập tốt. Đây
chính là thuận lợi cơ bản trong q trình giáo dục.
Tồn trường có khu giảng đường với 8 phịng học chính, khu phịng học
bộ mơn, khu kí túc xá cho học sinh đảm bảo ánh sát, thống mát, sạch sẽ, an
tồn cho các em học sinh. Có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho các
hoạt động học tập cho các em học sinh. Có cơng trình vệ sinh sạch sẽ đúng qui
định, đủ nước sạch phục vụ cho các em. Có sân trường phù hợp dành cho các
em: Sân bóng, sân cầu lơng, sân bóng chuyền, sân bóng rổ...
Tồn trường có 29 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên (Trong đó:
Quản lý: 03 người; Giáo viên: 18 người; Nhân viên hành chính: 08 người)
Số lớp: 08; Số học sinh: 247 học sinh
Trường có phịng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ. Có nhân
viên y tế có trình độ Cao đẳng phụ trách chăm sóc sức khỏe cho học sinh.
Bên cạnh đó, Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa có gửi cơng văn số 3004/
SGDĐT-PC&CTHSSV về việc tăng cường cơng tác phịng, chống tai nạn
thương tích, đuối nước HSSV ngày 15/12/2017.

Và Phịng giáo dục Lang Chánh tiếp tục gửi công văn số 689/PGDĐT
ngày 18/12/2017 về việc tăng cường phịng, chống tai nạn thương tích và đuối
7

download by :


nước cho học sinh về các trường yêu cầu các trường thực hiện tốt việc phịng
chống tai nạn thương tích cho học sinh.
Ban giám hiệu nhà trường đã triển khai cơng văn của Phịng Giáo dục đào
tạo huyện Lang Chánh về việc hướng dẫn thực phòng chống tai nạn thương tích.
Và đều nhận thấy rằng: phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh là vơ cùng
quan trọng nên đã chỉ đạo cán bộ, giáo viên và học sinh cùng thực hiện.
* Khó khăn:
Kĩ năng phịng tránh và xử lí các tai nạn thương tích cho học sinh của
giáo viên đơi khi cịn chưa linh hoạt.
Nhân viên y tế chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về chăm sóc sức khỏe
và kĩ năng xử lí các tai nạn thương tích do chuyên môn không được cọ sát
thường xuyên như ở các trung tâm y tế, bệnh viện.
Động cơ học tập, rèn luyện của một bộ phận học sinh không rõ nét, mục
tiêu phấn đấu vươn lên trong học tập tu dưỡng đạo đức cịn chưa tốt. Tư tưởng ỷ
lại, trơng đợi vào sự giúp đỡ của thầy cơ, của chính sách nhà nước còn tồn tại.
Sự phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường với phụ huynh còn chưa
được liên tục, thường xuyên và chưa hiệu quả. Nguyên nhân chính là nơi cư trú
của phụ huynh rãi khắp trên địa bàn tồn huyện giao thơng khó khăn.
2.2. 2. Thực trạng thực hiện cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho học
sinh ở trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh.
Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đều nhận thấy rằng:
phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh là việc làm rất cần thiết, nhằm
giúp học sinh có mơi trường sống và học tập an toàn để yên tâm học tập, tu

dưỡng rèn luyện.
100% giáo viên, nhân viên đều đánh giá việc phòng chống tai nạn thương
tích có vai trị, ý nghĩa rất quan trọng cho mỗi cá nhân nói chung và cho học
sinh bậc THCS nói riêng.
Do đó, việc trang bị cho học sinh vốn tri thức về kỹ năng phòng chống là
vấn đề rất quan trọng đối với học sinh THCS, đặc biệt là các em học sinh ở
trường THCS Dân tộc Nội trú Lang Chánh.
2.3. Các biện pháp để giải quyết vấn đề
Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi, khó khăn trên cùng với
nhu cầu thực tế của đời sống xã hội, tôi luôn trăn trở và đã tìm ra một số biện
pháp phịng tránh các tai nạn thương tích cho học sinh THCS nói chung và học
sinh trường THCS Dân tộc Nội trú nói riêng như sau:
2.3.1: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch "phòng chống tai nạn thương tích cho
học sinh THCS".
Như chúng ta đều biết kế hoạch được ví như chìa khóa mở đường đi đến
mục đích và đạt được thành cơng. Nó có tầm quan trọng đặc biệt để giúp chúng
ta thực hiện công việc một cách khoa học và có tác dụng chỉ đạo, chỉ đường cho
các hoạt động. Nhìn vào thực trạng tai nạn thương tích diễn ra ở Việt Nam, thực
trạng chung của nhà trường, tôi nhận ra nhiều điểm mạnh và những hạn chế còn
tồn đọng. Bởi vậy, ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo
viên, nhân viên nhà trường thực hiện công tác phịng chống tai nạn thương tích
8

download by :


cho học sinh THCS nói chung và học sinh trường THCS Dân tộc Nội trú Lang
Chánh nói riêng như sau:
* Mục tiêu:
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học do Phòng giáo dục và đào tạo huyện Lang

Chánh đề ra.
Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức, viên chức, người lao
động của nhà trường cùng nhiệm vụ năm học do nhà trường đề ra.
Bản thân đề ra kế hoạch:
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho Cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ
huynh và học sinh trong công tác phịng chống tai nạn thương tích. Từ đó thay
đổi hành vi, nếp sống phù hợp để hạn chế tối thiểu những tai nạn thương tích,
chú trọng phịng chống tai nạn giao thông, đuối nước, cháy nổ, bạo lực học
đường và vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm....
Đảm bảo 100% cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường được tập huấn
kiến thức kĩ năng phịng, chống tai nạn thương tích.
100% học sinh được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần.
* Kế hoạch cụ thể:
Thời gian
Tháng 9,10 năm
2017

Nội dung

- Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tai nạn
thương tích (TNTT) của nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch phòng, chống TNTT cho
học sinh năm học 2017-2018.
- Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng
trong phịng ở có nguy cơ gây TNTT cho học
sinh, giáo viên bổ sung các biển cấm ở các ổ
điện tại lớp, tại phịng ở kí túc xá (KTX).
- Kiểm tra sân chơi: Sân bóng đá, sân cầu lơng,
sân bóng chuyền, sân bóng rổ, khn viên... về
độ an tồn, hư hỏng và công tác vệ sinh. Báo

cáo Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa
chữa kịp thời.
- Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơ sở
đáng tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực
phẩm (VSATTP) cho học sinh. Chỉ đạo trưởng
bếp giữ mẫu thức ăn theo qui định để đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm. Yêu cầu tổ trưởng
tổ hành chính lên thực đơn hàng ngày có kí
duyệt của Ban giám hiệu.
- Liên hệ với Trung tâm y tế thị trấn Lang
Chánh huyện Lang Chánh mời Bác sĩ về
trường khám sức khỏe cho học sinh.
- Liên hệ với trung tâm y tế huyện khám sức
khỏe định kì cho nhân viên cấp dưỡng. Mua đồ
dùng, y phục đúng qui chuẩn cho nhân viên cấp

Người thực hiện
- Phó hiệu trưởng
- Phó hiệu trưởng
- Phó hiệu trưởng

- Ban chỉ đạo

- Phó hiệu trưởng

- Phó hiệu trưởng

- Tổ trưởng tổ
hành chính


9

download by :


Tháng 11, 12 năm
2017

Tháng 1, 2 năm
2018

dưỡng.
- Duyệt bổ sung thuốc, các dụng cụ sơ cấp cứu
y tế  cho các phòng y tế.
- Chỉ đạo giáo viên, nhân viên (GV-NV) thực
hiện tốt công tác vệ sinh môi trường (VSMT)
học tập cho học sinh.
- Chỉ đạo hai tổ trưởng chuyên môn u cầu
các mơn học Vật lí, GDCD, Hóa Học, Sinh
học, thể dục... lồng ghép để giáo dục phòng
chống tai nạn thương tích trong một số tiết
học...
- Chỉ đạo tổ Tư vấn Tâm lí tun truyền về An
tồn giao thơng học đường ; Vệ sinh an toàn
thực phẩm cho học sinh trong tiết sinh hoạt
dưới cờ
- Chỉ đạo Câu lạc bộ TDTT duy trì lớp võ thuật
Karatedo, cho các em học sinh lớp 6 đăng kí bổ
sung.
- Chỉ đạo GV-NV  duy trì tốt nề nếp. Quan tâm

chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong những
ngày thời tiết giao mùa. Tuyên truyền phối hợp
với phụ huynh để phòng dịch cho học sinh,
nhất là bệnh đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết,
sốt phát ban, dịch sởi …hay xảy ra trong thời
tiết giao mùa.
- Chỉ đạo giáo viên tiếp tục rèn các nề nếp, thói
quen vệ sinh cá nhân như: Thói quen rửa tay
bằng xà phòng, xúc miệng nước muối…
- Phòng chống tai nạn gây chấn thương:
Thường xuyên kiểm tra chắn song cửa sổ, cửa
kính, cửa ra vào và sân chơi ngồi trời kịp thời
báo cáo để khắc phục, sửa chữa ngay.
- Tổ chức học tập thực hành sơ cấp cấp cứu tại
trường cho giáo viên về cầm máu khi học sinh
bị chảy máu cam, chầy sước, bỏng, ...
- Thực hiện nghiêm túc sổ nhật ký theo dõi sức
khỏe trẻ hàng ngày, sổ gửi thuốc yêu cầu phụ
huynh ghi rõ thời gian uống, liều dùng, có đầy
đủ chữ ký.
 - Tiếp tục tun truyền phịng chống cháy nổ,
an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh ngã... cho học
sinh.
- Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp

- Phó hiệu trưởng,
nhân viên y tế
- Phó hiệu trưởng,
GV-NV
- Phó hiệu trưởng,

GV

- Phó hiệu trưởng
- Tổ trưởng tổ tâm
lí tư vấn, GV-HS
- Phó hiệu trưởng
- Tổ trưởng Câu
lạc bộ TDTT
- Phó hiệu trưởng;
GV-NV; học sinh

- Phó hiệu trưởng;
GVCN
- Ban chỉ đạo

-GV-NV; học sinh

- Nhân viên y tế

- GVCN

- GV-NV-HS-PH

10

download by :


Tháng 3, 4 năm
2018


VSMT trước và sau tết Nguyên đán. Tuyên
truyền phối hợp với phụ huynh  cùng quan tâm
chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong những
ngày trời rét đậm như: Mặc đủ ấm, đi tất, đóng
cửa hướng gió lùa, có chăn bơng cho các em…
để phịng dịch, bệnh cho học sịnh, nhất là bệnh
đường hô hấp, bệnh tiêu chảy cấp hay xảy ra
trong mùa đông.
- Thường xuyên kiểm tra các lớp học, sân chơi
để phát hiện các đồ dùng trong lớp, đồ chơi
ngồi trời có nguy cơ gây TNTT cho học sinh,
có biệp pháp loại bỏ, sửa chữa xử lý kịp thời.
- Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy
trình chế biến thực phẩm và vệ sinh của các
khu. Kiểm tra nề nếp giao nhận thực phẩm
hàng ngày, kiểm tra kỹ chất lượng thực phẩm
trong thời gian giáp tết và sau tết. Tránh nhận
phải các loại thực phẩm tồn đọng trong dịp tết.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni
dưỡng học sinh nội trú.
- Phịng tránh cháy nổ: u cầu nhân viên sửa
chữa điện nước thường xuyên kiểm tra các đồ
dùng thiết bị điện ở tất cả các khu vực, hệ
thống bếp hơi, ga để kịp thời xử lý những thiết
bị hư hỏng để tránh gây TNTT cho cô và trò.
Mời đại diện Phòng Cảnh sát PC&CC số 7 và
Công an huyện về tập huấn, thực hành các biện
pháp phòng chống cháy nổ cho GV-NV của
trường.

- Tiếp tục tuyên truyền an toàn vệ sinh thực
phẩm, an toàn cho học sinh.
- Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp
VSMT và phòng chống dịch cho học sinh. Phối
hợp với phụ huynh chăm sóc sức khỏe cho học
sinh trong những ngày thời tiết giao mùa, mặc
trang phục phù hợp với thời tiết hàng ngày,
quan tâm đến sức khỏe học sinh sau khi hoạt
động mạnh trong những ngày có nắng mới.
- Chỉ đạo các cơ ni, Ban quản lí KTX, giáo
viên chủ nhiệm tổ chức tốt bữa ăn, giấc ngủ,
đảm bảo đủ nước cho học sinh uống theo yêu
cầu.
- Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra VSMT,
VSATTTP  và việc lưu nghiệm thức ăn hàng

- Ban chỉ đạo

- Phó hiệu trưởng;
Tổ trưởng tổ hành
chính; ban chỉ đạo

- Nhân viên điện
nước-GVCN-HS

- GVCN

- GV - NV - PHHS

- Nhà bếp, Ban

quản lí KTX,
GVCN

- Phó hiệu trưởng,
tổ trưởng tổ hành
chính

11

download by :


ngày của bếp.
- Tiếp tục tuyên truyền phòng chống cháy nổ, - GVCN
an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho học
sinh.
Tháng 5 năm
- Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp - Phó hiệu trưởng,
2018
VSMT và phối hợp với phụ huynh chăm sóc GV, NV, HS
sức khỏe, phòng các dịch, bệnh và tai nạn
thường gặp trong dịp hè như: Đuối nước.
- Chỉ đạo tổ tư vấn tâm lí, GVCN, GV dạy thể - Tổ tư vấn tâm lí,
GVCN, GV thể
dục tuyên truyền, tập luyện cho học sinh biết dục
bơi
- Tiếp tục giáo dục học sinh vệ sinh cá nhân,vệ - GVCN
- Nhân viên y tế
sinh thân thể, tự bảo vệ mình.
- Chỉ đạo nhân viên y tế rà sốt các loại thuốc, - Phó hiệu trưởng

bổ sung các loại thuốc hết hạn sử dụng.
- Tập hợp thống kê số liệu, đánh giá kết quả đã - Phó hiệu trưởng
đạt được, chưa đạt được để rút kinh nghiệm.
* Thực hiện kế hoạch:
Sau khi lên kế hoạch tổng quát cho năm học nhằm phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh, tôi triển khai tới các bộ phận phụ trách yêu cầu các bộ
phận thực hiện đúng chức tránh, nhiệm vụ của mình. Yêu cầu từng bộ phận lên
kế hoạch cụ thể, có chương trình hành động cụ thể nhằm giúp các em phịng
tránh tai nạn thương tích.
* Kết quả:
Ban chỉ đạo đã hồn thành tốt nhiệm vụ của mình theo kế hoạch. Đã làm
tốt việc giám sát, kiểm tra cơ sở vật chất. Có đề nghị bổ sung, sửa chữa những
đồ dùng, trang thiết bị cần thiết...
Các bộ phận được giao phụ trách cũng đã lên kế hoạch và thực hiện rất
tốt nhiệm vụ của mình. Góp phần giảm thiểu tối đa tai nạn thương tích cho HS.
2.3.2: Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức phòng, chống tai nạn thương tích cho
đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Như chúng ta đều biết, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên chính là lực
lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động dạy học, chăm sóc, ni dưỡng các em
học sinh. Bởi vậy họ phải là người trực tiếp nắm vững những kiến thức, kĩ năng
cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra đối với học
sinh. Vì vậy, với cương vị là phó hiệu trưởng, phó ban chỉ đạo chăm sóc sức
khỏe, phịng chống tai nạn thương tích của nhà trường. Tơi lên kế hoạch bồi
dưỡng như sau:
* Mục tiêu:
Để cán bộ, giáo viên, nhân viên có được những kinh nghiệm, kĩ năng về
phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh.
Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên thường xuyên có ý thức đề phòng, kiểm
tra các nguy cơ xảy ra tai nạn .
12


download by :


Xác định được các nguyên nhân chủ quan, khách quan xảy ra tai nạn cho
học sinh, từ đó có biện pháp khắc phục, giải quyết hiệu quả.
Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên có kiến thức sâu rộng về một số loại
dịch bệnh cũng như một số tai nạn xảy đến với học sinh.
* Nội dung bồi dưỡng:
- Hiểu được mơi trường an tồn cho học sinh
- Phịng tránh các tai nạn thương tích thường gặp:
+ Tai nạn giao thơng
+ Ngộ độc thực phẩm
+ Cháy, nổ, bỏng, điện giật
+ Động vật cắn
+ Đuối nước
+ Ngã, bạo lực, đánh nhau học đường...
* Cách thực hiện:
Yêu cầu nhân viên thư viện lên kế hoạch để mua tài liệu có liên quan đến
vấn đề phịng chống tai nạn thương tích duyệt với Ban giám hiệu. Qua tài liệu
giáo viên, nhân viên sẽ tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng tại thư viện nhà trường.
Tạo điều kiện cho nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên cấp dưỡng, nhân
viên bảo vệ tham gia đầy đủ đúng thành phần các lớp tập huấn về: Phòng, chống
Tai nạn thương tích (TNTT) trong trường học;  cơng tác Vệ sinh an tồn thực
phẩm (VSATTP); cơng tác y tế, vệ sinh học đường; cơng tác phịng cháy chữa
cháy (PCCC); cơng tác chăm sóc, ni dưỡng học sinh. Do cấp trên tổ chức
Ban Giám hiệu phối hợp với Trung tâm y tế dự phòng bồi dưỡng kiến
thức, thực hành về phòng, chống và xử trí các tai nạn thương tích thường gặp
cho 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Tổ chức các buổi tập huấn về xây dựng trường học an toàn của đơn vị.

Đưa ra các tình huống tai nạn thương tích từ đơn giản đến phức tạp thường xảy
ra trong nhà trường để giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi và rút kinh
nghiệm, tìm hướng giải quyết.
Phân cơng nhân viên y tế nghiên cứu các nội dung về công tác chăm sóc
sức khỏe, xử trí các tai nạn thường gặp gặp như: Bỏng nước sơi, điện giật, hóc,
sặc, gẫy tay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, choáng… Mỗi tháng một chuyên
đề ghép vào các buổi họp Hội đồng sư phạm hàng tháng của nhà trường.
* Kết quả đạt được:
Nhà trường đã mua và phô tô nhiều tài liệu liên quan đến xây dựng mơi
trường an tồn, phịng, chống, xử trí các tai nạn thương tích thường gặp phát cho
giáo viên, nhân viên, các lớp nghiên cứu, học tập và thực hiện.
Trong năm học, đơn vị đã tham gia tập huấn công tác VSATTP do Chi
cục VSATTP tổ chức tại huyện Lang Chánh.
Cử một đồng chí trong Ban giám hiệu, 2 đồng chí bảo vệ, 2 nhân viên cấp
dưỡng và 3 đồng chí giáo viên tham gia lớp tập huấn phòng cháy, chữa cháy do
Phòng Cảnh sát PC&CC số 7 và Công an Huyện Lang Chánh tổ chức.

13

download by :


Nhân viên y tế của đơn vị đã tổ chức hướng dẫn, thực hành được một số
chuyên đề về xử trí tai nạn thương tích thường gặp, tại các buổi sinh hoạt
chun mơn và họp Hội đồng sư phạm.
Tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đều tham gia tích cực và rút ra
được nhiều kinh nghiệm phòng chống tai nạn thương tích, đảm bảo an tồn cho
học sinh.
Tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đã nắm được kiến thức, kỹ năng cơ
bản về cách phòng chống và xử lý các loại dịch bệnh cũng như một số các tai

nạn thường xẩy ra với học sinh.
2.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo hoạt động của các tổ chức, đoàn thể
2.3.3.1: Chỉ đạo tổ tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ năng sống phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh:
Như chúng ta đều biết, theo quyết định của Bộ giáo dục thì tất cả các
trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú nói chung và trường THCS Dân tộc Nội trú
Lang Chánh nói riêng được thành lập một số tổ chức để hoạt động trong đó có
Tổ tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ năng sống .
Với cương vị là phó hiệu trưởng bản thân tơi đã chỉ đạo hoạt động của tổ
tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ năng sống làm tốt cơng tác phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh như sau:
- Tham mưu cho Hiệu trưởng thành lập Tổ tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ
năng sống. Bản thân ra quyết định phân cơng nhiệm vụ cho các đồng chí ở trong
tổ. u cầu đồng chí tổ trường lập kế hoạch hoạt động và sau đó ký duyệt
- Theo dõi hoạt động của tổ tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ năng sống theo kế
hoạch
- Điều chỉnh: Những bất hợp lý của kế hoạch; những bất cập nảy sinh về
chế độ phối hợp, thời gian, các nguồn lực…
* Nội dung thực hiện
Hình thức 1: Tổ chức truyền thông cho học sinh nhà trường:
- Cách thức:
+ Vào các buổi chào cờ đầu tuần, hoặc các buổi sinh hoạt lớp.
+ Lồng ghép vào dịp tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, các cuộc thi.    
- Người thực hiện: Nhóm học sinh các lớp được sự hướng dẫn của giáo viên chủ
nhiệm và Tổ tư vấn tâm lí chuẩn bị nội dung cho chương trình.
- Nội dung truyền thơng: Các kỹ năng phịng tránh theo từng chủ đề:
+ Đảm bảo an tồn giao thơng.
+ Phịng chống ngộ độc thực phẩm.
+ Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điện giật.
+ Phòng chống động vật cắn.

+ Phòng chống đuối nước.
+ Phịng chống ngã, bạo lực học đường...
Hình thức 2: Tổ chức thơng qua hình thức sân khấu hóa, diễn thuyết, thi tìm
hiểu, thơng qua trị chơi vào các ngày lễ trong năm học.
- Hoạt động cho tối thứ 7 cuối tháng:
14

download by :


Cách thức: Tổ chức dưới hình thức sân khấu hóa. Tổ tư vấn tâm lí và giáo
dục kĩ năng sống dàn dựng chương trình với các chủ đề: "An tồn giao thơng
cho mọi người"; " Nói khơng với thực phẩm bẩn, khơng rõ nguồn gốc"; "Phịng,
chống cháy, nổ, bỏng, điện giật" ...theo kế hoach.
- Hoạt động cho ngày 20/10 và 8/3:
Tổ nữ công và hội nữ sinh nhà trường cùng phối hợp với tổ tư vấn tâm lí
và giáo dục kĩ năng sống trang bị cho các em các kĩ năng phịng chống tai nạn
thương tích, biết cách bảo vệ mình để khơng bị xâm hại.
Cách tiến hành như sau: Tổ chức hoạt động truyền thông, tổ chức các hoạt
động thi trình diễn võ thuật, thi đấu võ thuật, thi đá bóng, diễn kịch...
Từ đó đã tạo một sân chơi lành mạnh giúp các em có điều kiện bộc lộ
năng lực, khả năng ứng xử tình huống, kỹ năng tự bảo vệ rèn luyện bản thân, kỹ
năng làm việc hợp tác, ứng xử nhanh nhẹn linh hoạt, rèn luyện nhân cách, giáo
dục đạo đức lối sống, hòa nhập tập thể,… Tăng cường phịng chống tai nạn
thương tích trong nhà trường.
Trong năm học vừa qua Tổ tư vấn tâm lí và giáo dục kĩ năng sống của nhà
trường hoạt động rất tích cực, đạt được kết quả cao. Đã trang bị cho các em
những kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích bằng các hoạt động sinh động và
thiết thực, các chủ đề đã được khai thác là: An toàn giao thơng; Phịng chống ma
túy; Phịng chống bạo lực học đường... Ngồi việc truyền tải tới học sinh các

thơng điệp cần thiết về kĩ năng phịng chống tai nạn thương tích, các hoạt động
của tổ tư vấn tâm lí cịn giúp học sinh thực hành các kỹ năng phịng chống thơng
qua quá trình chuẩn bị và thực hiện các nội dung đó.
2.3.3.2. Chỉ đạo Tổ quản lý học sinh nội trú tun truyền, hoạt động để phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh:
Đầu năm học Hiệu trưởng ra quyết định thành lập tổ quản lý học sinh nội
trú, có tổ trưởng, tổ phó và các thành viên.
Theo kế hoạch phân công nhiệm vụ đầu năm học, tôi trực tiếp quản lí hoạt
động của tổ quản lí học sinh nội trú. Do vậy, bản thân đã họp bàn và định hướng
hoạt động của tổ trong năm học, cụ thể:
- Giao nhiệm vụ cụ thể đến từng cá nhân.
- Lên kế hoạch cụ thể cho tổ quản lí học sinh nội trú hoạt động.
- Lên lịch trực cụ thể theo buổi, ngày, tuần, tháng, năm.
- Một tháng nhà trường tổ chức sinh hoạt kí túc xá bốn lần vào các buổi
tối thứ 7 trong tuần. Tuần đầu của tháng tôi chỉ đạo tổ quản lí học sinh nội trú
kết hợp với giáo viên trong trường tổ chức cho các em được tham gia hoạt động:
- Tiến hành bằng cách:
+ Tháng 9,10: Tuyên truyền cho học sinh phòng chống ngã, bạo lực học
đường, nói khơng với thực phẩm bẩn, thực phẩm khơng rõ nguồn gốc...
+ Tháng 11,12: Đảm bảo an tồn giao thơng.
+ Tháng 1,2: Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điện giật.
+ Tháng 2,3: Hướng dẫn học sinh biết cách bảo vệ mình để khơng bị
thương, khơng bị xâm hại.
+ Tháng 4,5: Phịng chống đuối nước.
15

download by :


Thông qua những buổi sinh hoạt này các em sẽ được rèn luyện các kĩ

năng: được thực hành, được trải nghiệm ...để giúp mình được an tồn.
Và như chúng ta đều biết, Trường THCS Dân tộc Nội trú là trường
chuyên biệt. Bởi vậy ngồi nhiệm vụ học tập thì cịn chăm sóc ni dưỡng học
sinh. Một khó khăn qua thực tế bản thân nhận thấy là việc tiếp nhận các em học
sinh lớp 6 đầu năm mới tựu trường. Các em khi mới bước chân đến trường còn
rất bỡ ngỡ, e sợ vì phải xa gia đình, bản làng đến ở một môi trường mới. Vậy để
các em cảm nhận được đây chính là ngơi nhà thứ hai của mình là người quản lí
tơi đã có sự định hướng và làm tốt cơng tác chuẩn bị đón các em như sau:
Trước hết tơi chỉ đạo tổ quản lí học sinh nội trú phân phòng ở cho học
sinh. Dán tên vào giường cho từng học sinh. Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất
trong phòng ở cho các em: Một phòng có 8 giường, được trang bị chăn, màn,
chiếu. Sau khi tiếp nhận các em tổ quản lí học sinh nội trú hướng dẫn các em
thực hiện nhiệm vụ nội vụ phòng ở: Cách gấp chăn màn, Cách giặt quần áo, gấp
quần áo, Cách lau chùi phòng, cách sử dụng nước lau sàn nhà, chùi, rửa nhà vệ
sinh, sử dụng giấy vệ sinh, Cách lau bàn ăn, rửa bát, úp bát, Cách dọn khu vệ
sinh chung, cách sử dụng các vật dụng an tồn...
Đồng thời tổ quản lí học sinh nội trú còn cần phải hướng dẫn các em biết
cách sử dụng điện, nước an toàn, khi ra khỏi trường biết thực hiện tốt an tồn
giao thơng, khơng ăn q vặt không rõ nguồn gốc, không được trèo cây, trèo
tường, trèo lên lan can nhà cao tầng, không được xô đẩy nhau...tránh gây tai nạn
cho bản thân.
Qua đây, sẽ trang bị cho các em kĩ năng biết tự bảo vệ mình, tự lập, đem
lại cuộc sống an tồn cho mình và cho mọi người.
Sau khi đã ổn định nơi ăn, chốn ở cho các em. Tơi chỉ đạo tổ quản lí học
sinh nội trú sẽ có một số buổi nói chuyện truyền thơng về nội qui kí túc xá cho
các em.
Lên kế hoạch cho tổ quản lí học sinh nội trú phối hợp với tổ tư vấn tâm lí
và giáo dục kĩ năng sống nói chuyện tâm tình giúp các em vơi bớt nỗi nhớ nhà,
tập chung vào việc học. Rèn cho các em kĩ năng biết vượt qua khó khăn. Bắt đầu
cuộc sống tự lập... để các em yên tâm học tập với mơi trường sống an tồn, vui

vẻ, tràn ngập tình u.
2.3.3.3. Thơng qua hoạt động của Câu lạc bộ thể dục thể thao:
Bên cạnh việc chăm sóc, giáo dục cho học sinh thì một nhiệm vụ nữa
cũng hết sức quan trọng và vô cùng cần thiết đối với nhà trường đó chính là rèn
luyện để nâng cao sức khỏe cho học sinh. Đồng thời qua đó cịn hình thành cho
các em rất nhiều kĩ năng mà một kĩ năng vơ cùng quan trọng đó chính là phịng
chống tai nạn thương tích. Sau khi được sự đồng ý của phịng văn hóa huyện
Lang Chánh, nhà trường đã thành lập Câu lạc bộ thể dục, thể thao. Đối tượng
tham gia là toàn thể giáo viên, nhân viên và các em học sinh. Câu lạc bộ đã được
thành lập từ nhiều năm trước. Nhưng cứ đầu năm học câu lạc bộ sẽ được kiện
tồn lại. Được đồng chí hiệu trưởng giao nhiệm vụ chỉ đạo, bởi vậy:
- Bản thân yêu cầu đồng chí phó chủ nhiệm Câu lạc bộ thể dục thể thao
lên kế hoạch để duyệt ngay từ đầu năm học.
16

download by :


- Yêu cầu các đồng chí trong câu lạc bộ cho các em học sinh được đăng kí
tham gia lựa chọn các bộ mơn mà mình u thích: Bóng đá, bóng bàn, cầu lơng,
võ thuật... Đặc biệt là lớp võ thuật Karatedo.
Câu lạc bộ tổ chức hoạt động vào các buổi chiều thứ 2, 4, 7, chủ nhật
hàng tuần với các bộ mơn thể thao như: đá cầu, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn,
bóng chuyền, các bộ mơn thể thao truyền thống dân tộc như: đẩy gậy, ném còn,
bắn nỏ, đấu vật... Và đặc biệt là hoạt động của lớp võ thuật Karatedo. Hàng
tháng chỉ đạo câu lạc bộ tiến hành thi đấu giữa các thành viên trong nhóm để
theo dõi và đánh giá thành tích. Vào dịp các hoạt động sự kiện của nhà trường
Câu lạc bộ thể dục thể thao sẽ tổ chức thi đấu có giải thưởng cho học sinh... Qua
đó, các em sẽ phát huy được năng lực của bản thân, phát huy được sở trường,
đồng thời rèn kĩ năng biết tự bảo vệ bản thân, sống khỏe, sống lành mạnh. Tránh

xa các tệ nạn xã hội...
2.3.3.4. Thơng qua tổ chức Đồn, Đội:
Đồn thanh niên, Đội thiếu niên là hai tổ chức không thể thiếu được trong
một nhà trường. Bởi qua hai tổ chức này sẽ giúp các em học sinh ý thức hơn về
trách nhiệm của mình đối với việc rèn đức, luyện tài. Sống có trách nhiệm với
bản thân, gia đình, xã hội... Là hai tổ chức luôn tiên phong trong các hoạt động
bởi vậy:
Đầu năm học, tơi u cầu Bí thư chi đồn và Tổng phụ trách đội lên kế
hoạch hoạt động của đồn, đội theo nhiệm vụ năm học. Có kế hoạch truyền
thơng và có hoạt động cụ thể để phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh.
Và trong năm học đoàn, đội đã tổ chức đi cổ động hưởng ứng tháng hành động
"Vì chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm" Qua hoạt động này, các em sẽ có ý
thức hơn trong việc sử dụng đồ ăn, thức uống rõ nguồn gốc. Tuyên truyền đến
người dân địa phương ở huyện Lang Chánh nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích
do ngộ độc thực phẩm gây ra. Việc làm này có ý nghĩa vơ cùng to lớn và có sức
lan tỏa mạnh mẽ.
2.3.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên mơn tham gia phịng chống tai
nạn thương tích cho học sinh:
Bản thân là cán bộ quản lý, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, bằng sự
trải nghiệm của mình tơi nhận thấy một số mơn học có tiềm năng rèn kĩ năng
phịng chống tai nạn thương tích cho các em. Ngay từ đầu năm học, tôi chỉ đạo
Tổ trưởng chun mơn chỉ đạo tổ viên của mình phải làm tốt cơng tác phịng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh thơng qua một số bộ mơn như: Vật lí,
Hóa học, Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ...bằng cách tích hợp, lồng ghép trong
một số tiết học.
Trước hết là môn Vật lí, mơn Cơng nghệ:
Mơn Vật lí, mơn Cơng nghệ là những mơn học thực nghiệm có nhiều nội
dung, kiến thức giúp học sinh "Học để làm". Chương trình được biên soạn theo
định hướng quán triệt nguyên tắc cơ bản, phổ thơng, kĩ thuật tổng hợp, mang
tính thiết thực gắn sát với yêu cầu học tập, sinh hoạt và lao động của học sinh ở

lứa tuổi 11 đến 15. Qua các môn học này, các em sẽ được trải nghiệm bằng
những việc làm thiết thực như: Hiểu rõ bản chất của dòng điện, lắp đặt các mạch
17

download by :


điện, tích chất nguy hiểm của điện, một số loại máy móc; an tồn khi sử dụng
điện ...Qua hai mơn học này, rèn kĩ năng phòng chống tai nạn về điện giật, cháy
do chập điện và tai nạn do máy móc cho các em. Bên cạnh đó, mơn Cơng nghệ
6, sẽ giúp các em có kĩ năng bảo vệ mình khơng bị ngộ độc thực phẩm. Biết nói
khơng với thực phẩm bẩn, khơng rõ nguồn gốc.
Bên cạnh mơn Vật lí, môn Công nghệ, Giáo dục công dân cũng là môn
học có nhiều nội dung để giáo dục kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích cho
các em qua các bài học như: Kĩ năng đảm bảo an tồn giao thơng (Lớp 6); Kĩ
năng phòng chống cháy, nổ (Lớp 8); Chống bạo lực học đường (GDCD phần
Đạo đức 6,7); Chung sống hịa bình, hợp tác phát triển (GDCD 9)...từ đó các em
sẽ ngày càng hồn thiện bản thân mình hơn.
Ngồi ra mơn Hóa học (8,9) Cũng có thể giúp các em hiểu và nhận thức
được những chất độc hại, nguy hiểm đối với mình và mọi người; biết được tính
chất nguy hiểm của sự kết hợp một số chất sẽ gây nổ, cháy... từ đó các em sẽ
biết cách phịng chống tai nạn thương tích cháy, nổ, các chất độc hại ... cho bản
thân và mọi người.
Đối với môn Sinh học, sẽ giúp các em nhận biết được các loài động, thực
vật có thể gây hại cho con người để phịng tránh.
Cịn mơn thể dục sẽ giúp các em có cơ thể dẻo dai tránh ngã gây thương
tích. Tập võ thuật Vovinam để vừa rèn luyện sức khỏe cho bản thân đồng thời
biết cách tự vệ bảo vệ mình . Dạy các em kĩ thuật bơi, sau đó thực hành để giúp
các em phòng chống đuối nước...
Để triển khai được nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào các mơn

học tơi đã cùng với các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường u cầu các tổ
chun mơn có định hướng cho việc tích hợp giáo dục kỹ năng phịng chống tai
nạn thương tích vào bộ mơn: Vật lí, Hóa học, GDCD, Sinh học, Thể dục, Công
nghệ ....cho từng bài học cụ thể, phù hợp, không làm ảnh hưởng đến quá trình
truyền tải đơn vị kiến thức bài học của học sinh và bài giảng của giáo viên. Bởi
vậy, đã được giáo viên hưởng ứng và học sinh yêu thích.
2.3.5. Biện pháp 5: Trang bị cơ sở vật chất .
Cơ sở vật chất của trường là yếu tố tác động trực tiếp đến q trình chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh. Chính vì vậy, Ban giám hiệu nhà trường
trong nhiều năm qua luôn chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ,
phù hợp để tạo điều kiện an tồn cho học sinh. Qua đó nhằm giảm thiểu tai nạn
thương tích cho các em.
* Cách thực hiện:
Ngay khi kết thúc năm học, tôi đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ môn, cán bộ phụ trách thư viện, thiết bị dạy học, thiết bị y tế, Tổ quản lí nội
trú, nhà ăn, bảo vệ...rà sốt lại toàn bộ cơ sở vật chất của nhà trường. Sau đó báo
cáo tình hình cụ thể cho Ban giám hiệu để có kế hoạch mua bổ sung, sửa chữa
trong dịp hè để chuẩn bị cho năm học mới.
Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận sau khi rà soát. Ban cơ sở vật
chất của nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây dựng kế hoạch mua sắm bổ
sung, thay thế, sửa chữa theo thứ tự ưu tiên.
18

download by :


Trong các năm học gần đây Ban giám hiệu nhà trường đã cân đối các
nguồn kinh phí của đơn vị kết hợp với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh và sự
quan tâm đầu tư của các cấp chính quyền địa phương. Đến nay cơ sở vật chất,
trang thiết bị...phục vụ cơng tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục học sinh của

nhà trường tương đối đã hoàn thiện . Đã xây dựng được mơi trường an tồn cho
các em cụ thể như sau:
* Kết quả đạt được:
+ Các phịng lớp học có đủ các đồ dùng, có đủ bàn ghế đúng tiêu chuẩn
theo Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày
16/6/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế
về việc hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học
cơ sở, trường trung học phổ thông.
+ Một số lớp đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại như: Máy chiếu,
loa đài,...
+ Các lớp đã có các biển báo nguy hiểm ở các ổ điện.
+ Có 6 phịng học bộ mơn trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc
dạy học gồm: Ngoại ngữ, Vật lí, Cơng nghệ, Sinh học, Hóa học, Tin học, Mĩ
thuật, Âm nhạc rất đảm bảo an toàn.
+ Có khu nhà kí túc xá đảm bảo an tồn cho học sinh ở nội trú.
+ Có dãy nhà hiệu bộ dành cho Ban giám hiệu làm việc, phòng họp,
phòng dành cho các tổ chức đoàn thể.
+ Hệ thống đèn chiếu sáng của các lớp đã được nâng cấp đảm bảo tiêu
chuẩn quy định. Đầy đủ nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
 
+ Nhà vệ sinh: Trang bị đầy đủ nước cọ nhà, nước lau sàn, chổi, xà
phòng, ...  theo nhu cầu hàng tháng.
+ Được trang bị đầy đủ các bình chữa cháy ở các khu vực hành lang.
+ Có sân chơi dành cho học sinh đủ tiêu chuẩn, đảm bảo an tồn.
+ Có phịng  y tế đã được trang bị đủ các trang thiết bị như: Tủ thuốc,
giường y tế, cáng, cân sức khỏe... Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, các biểu
bảng tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu TNTT. Trang bị đủ các phương tiện cấp
cứu như: Bông, băng, nẹp gỗ, cồn sát trùng, cáng thương, bình ơ xy và một số
đồ dùng y tế khác. Hàng năm đã trang bị đủ cơ số thuốc thông thường, thay
thuốc thường xuyên khi hết hạn sử dụng.

+ Bếp ăn tập thể, đã được xây dựng và sắp xếp theo quy trình bếp một
chiều. Được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như: Hệ thống bếp hơi, tủ
lạnh bảo quản thực phẩm và lưu mẫu thức ăn, Các dụng cụ chế biến và dụng cụ
phục vụ giờ ăn cho học sinh đã được trang bị hoàn tồn bằng inốc. Hàng năm
thường xun bổ sung thìa, bát, muôi.. đủ cho học sinh.
+ Hệ thống biểu bảng cho bếp được trang bị đầy đủ theo yêu cầu, khu vực
chế biến, nấu ăn ngăn cách với phòng ăn bằng hệ thống cửa kính, đảm bảo an
tồn cho học sinh.
+ Trang bị đầy đủ các bình chữa cháy cho bếp ăn tập thể.
+ Xây dựng chỗ rửa bát an toàn, đảm bảo sạch sẽ cho học sinh.
19

download by :


+ Lịch thực hiện vệ sinh môi trường của các lớp, bếp ăn luôn được thực
hiện nghiêm túc thường xuyên và hiệu quả. Nên trường lớp, bếp ăn luôn gọn
gàng, sạch sẽ mọi lúc mọi nơi. Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà
trường đã có ý thức tạo môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Đơn vị đã được các cơ quan chức năng kiểm tra về VSATTP, phòng
chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích của Sở Y tế, Sở GD&ĐT,
Phòng Cảnh sát PC&CC số 7 – Cảnh sát PCCC tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm Y tế
dự phịng huyện Lang Chánh,... đã kết luận, đánh giá luôn đảm bảo các tiêu
chuẩn về bếp ăn tập thể, đảm bảo an tồn về phịng chống cháy nổ, phịng chống
tai nạn thương tích.
Chính bởi vậy mà cơ sở vật chất của nhà trường luôn đáp ứng được yêu
cầu dạy và học trong thời kì đổi mới. Các em học sinh trường THCS Dân tộc
Nội trú Lang Chánh luôn cảm nhận được nơi đây chính là nơi an tồn nhất để
các em học tập tốt, tu dưỡng rèn luyện tốt trở thành con ngoan, trò giỏi... Và
cũng là điểm trường mà phụ huynh rất tin tưởng để trao gửi con em mình.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường trong năm học.
Trong quá trình thực hiện và áp dụng các biện pháp quản lí nhằm phịng
chống tai nạn thương tích cho các em học sinh tơi nhận thấy:
* Đối với hoạt động giáo dục nhà trường:
Trong năm học, nhà trường khơng xảy ra vụ tai nạn thương tích nào:
Khơng có học sinh bị tai nạn giao thơng.
Khơng có học sinh bị ngộ độc thực phẩm.
Khơng có học sinh bị đuối nước; Khơng có học sinh đánh nhau...
Khơng có học sinh bị ngã gây chấn thương, khơng có học sinh bị thương
do động vật cắn; Khơng có tai nạn cháy nổ, điện giật...
Đơn vị đã được Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh nhiều năm liền cơng
nhận "Trường học an tồn về an ninh, trật tự", nhận được sự tin tưởng của phụ
huynh. Đặc biệt hơn cả là niềm tin của các em đối với nhà trường, các em rất
vui, rất hạnh phúc khi được sống ở dưới mái trường này: Đây chính là ngơi nhà
thân thương của các em. Qua đó, giúp cho cơng tác giảng dạy hiệu quả, chất
lượng ngày càng nâng cao.
* Đối với bản thân: Cảm thấy yên tâm công tác khi tạo ra được môi
trường an toàn cho các em. Làm việc hiệu quả hơn. Nhận được sự tin yêu của
đồng nghiệp.
* Đối với đồng nghiệp: Đồng nghiệp luôn thực hiện tốt kế hoạch dưới sự
chỉ đạo của tôi. Luôn ủng hộ và tham gia nhiệt tình khi được giao nhiệm vụ.
Thực hiện tốt những biện pháp chỉ đạo nên trong cơng tác phịng chống tai nạn
thương tích cho học sinh đạt kết quả cao.
* Đối với địa phương: Tình hình tai nạn thương tích ở địa phương đã
giảm nhiều, mọi người có ý thức cao trong phịng tránh tai nạn.
Tơi đã điều tra bằng phiếu với toàn thể các em học sinh trường THCS
Dân tộc Nội trú Lang Chánh. Sau đây là kết quả khảo sát về thái độ và hành
20


download by :


động của học sinh về phòng, chống tai nạn thương tích sau khi được nhà trường
trang bị kĩ năng phịng tránh:

Tổng số
học sinh
toàn
trường

247 HS

Thái độ của học sinh đối với
Hành động của học sinh về
việc phòng, chống tai nạn
phòng, chống tai nạn thương
thương tích
tích
Khơng
Có ý
Tích cực
Khơng Biết cách Tích cực,
có ý
thức
chủ động biết cách
phòng, chủ động
thức
phòng,
phòng, thực hiện chống tai thực hiện

phòng, chống tai chống tai phòng,
nạn
phòng
chống tai
nạn
nạn
chống tai thương chống tai
nạn
thương
thương
nạn
tích
nạn
thương
tích
tích
thương
thương
tích
tích
tích

0

68

179

0


68

Ghi chú

179

Qua bảng điều tra trên, chúng ta nhận thấy rằng giáo dục kĩ năng phòng
chống tai nạn thương tích cho học sinh trường THCS Dân tộc Nội trú Lang
Chánh đạt được kết quả rất tốt. Chứng tỏ rằng việc giáo dục kĩ năng phịng
chống tai nạn thương tích có vị trí rất quan trọng đối với các em. Giúp các em có
thêm những kĩ năng cần thiết để bảo vệ mình, hồn thiện mình hơn.
Tồn thể cán bộ giáo viên nhà trường đều nhận thức được công tác giáo
dục kĩ năng phòng, chống tai nạn cho học sinh hiện nay là một công việc hết
sức quan trọng cần thiết trong nhà trường phổ thông. Đây là một công tác có
tính đặc biệt, u cầu nhà giáo dục phải xác định được mục tiêu, nội dung giáo
dục và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực hiện.
Là một cán quản lý, tôi đã hiểu được con đường cơ bản và quan trọng để
phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh lứa tuổi thiếu niên là thông qua
hoạt động học tập, các hoạt động phong trào, sinh hoạt đoàn thể... Chúng ta cần
giáo dục học sinh ở mọi lúc mọi nơi. Từ đó, biến q trình giáo dục thành quá
trình tự giáo dục.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
         Như chúng ta biết rằng, giáo dục là một quá trình tác động qua lại, là quá
trình hoạt động và giao lưu trong các mối quan hệ xã hội đa dạng. Giáo dục
để hình thành nhân cách hồn thiện trong nhà trường xã hội chủ nghĩa. Đó
khơng những dạy "chữ" mà còn dạy "người".
         Trong xu thế phát triển và hội nhập của đất nước ta, khi yếu tố con người
được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần. Thì việc bảo vệ
an tồn cho mình cho mọi người là vơ cùng quan trọng. Vì vậy việc thực hiện

phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh là cần thiết.
Và trong thời gian tới, bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm
một số biện pháp và mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm này đến với tất cả đội
ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh tại trường các trường THCS
trong những năm học tiếp theo.
21

download by :


3.2. Kiến nghị.
- Kiến nghị đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lang Chánh:
Mở lớp tập huấn phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh, cấp tài
liệu liên quan cho các đơn vị trường học.
Tham mưu cho UBND huyện Lang Chánh tăng cường thêm cơ sở vật chất
cho các đơn vị trường học để đáp ứng nhu cầu cho các nhà trường.
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tai nạn thương tích để phịng tránh...
- Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa:
Tham mưu cho UBND tỉnh Thanh Hóa về tăng cường cơ sở vật chất cho
các trường Dân tộc Nội trú trên địa bàn tỉnh. Hiện tại khối phòng ở nội trú đã sử
dụng lâu năm, hệ thống trang thiết bị hư hỏng nhiều, hệ thống thốt nước, cơng
trình phụ xuống cấp nặng, hệ thống cửa gỗ sử dụng lâu ngày đã hư hỏng nặng
cần được thay mới và sửa chữa. Xây dựng nhà đa năng tạo điều kiện thuận lợi
cho việc tổ chức các hoạt động tập thể.
Hằng năm, Sở GD&ĐT nên tổ chức hội thảo về công tác nội trú đối với
các trường Dân tộc Nội trú trên địa bàn Tỉnh.
Trên đây là báo cáo sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lí
nhằm nâng cao cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở
trường trung học cơ sở" mà bản thân đúc rút ra từ thực tiễn chỉ đạo quản lý
trong cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở trường THCS

Dân tộc Nội trú Lang Chánh. Bản thân tôi rất mong nhận được các ý kiến góp ý
chân thành của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để giúp tôi hồn thành tốt
hơn nữa cơng việc của mình, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Ngành giáo dục
và Đào tạo./.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Lang Chánh, ngày 08 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Người thực hiện

Nguyễn Xuân Chiến

22

download by :


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
1. Cơ sở vật chất của nhà trường:

23

download by :


Khu giảng đường


Khu nhà hiệu bộ
24

download by :


Khu nhà học bộ mơn

Phịng Ngoại ngữ

Phịng tin học

Phịng đọc sách

Phòng khoa học kĩ thuật
25

download by :


×