Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng môn tiếng việt cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 38 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM DẠY HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1

Người thực hiện: Quách Thị Yến
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Kim Tân
Huyện: Thạch Thành
SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt

THANH HĨA, NĂM 2016

1

download by :


Mục
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.


3.
4.
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
III
1.
2.
3.

MỤC LỤC
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Lí do chon đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Cơ sở lí luận
Thực trạng
Các giải pháp thực hiện
Các biện pháp tổ chức thực hiện
Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh. Rèn cho học sinh thói
quen và phương pháp học tập tốt.

Kiểm tra phân loại đối tượng học sinh.
Kích thích nhu cầu nhận thức, tạo niềm tin trong học tập cho
các em.
Sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy một cách hợp lí.
Làm việc với sách giáo khoa, bảng con và các đồ dùng phục vụ
cho tiết học.
Phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh trong giờ học
Tổ chức trò chơi học tập trong các tiết học.
Tổ chức phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
Phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Bài học kinh nghiệm
Ý kiến đề xuất

Trang
3
3
3
4
4
4
4
4
6
7
7
8
8
10

11
12
12
13
13
13
13
14
14

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta biết rằng học sinh ở bậc Tiểu học là nhân vật trung tâm của nhà
trường. Một bậc học rất quan trọng cho việc đặt nền móng trong việc hình thành
nhân cách của học sinh sau này, trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban
đầu về tự nhiên và xã hội.
Với lứa tuổi tiểu học thì hoạt động chủ đạo của các em là hoạt động học, mà
yêu cầu trước hết để các em thực hiện tốt hoạt động này là các em phải biết đọc

2

download by :


thơng, viết thạo, biết tính tốn, một u cầu tưởng chừng như đơn giản nhưng lại
rất quan trọng đối với các em. Bản thân tôi là một giáo viên chưa có nhiều kinh
nghiệm dạy lớp Một, mặt khác là năm thứ hai đi vào thực hiện thông tư 30, tôi tự
thấy rằng nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt là vấn đề được đặt ra,
phải thực hiện có hiệu quả trong năm học 2015 - 2016. Để đạt được điều đó tất cả
các lớp cần phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh. Mục tiêu trước mắt của

giáo viên là làm sao đó nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt là chất lượng
môn Tiếng Việt.
Riêng đối với lớp 1 là lớp đầu tiên của bậc Tiểu học, nó có vị trí vơ cùng quan
trọng, là lớp tạo nền móng cho những lớp trên, cấp học trên.
Song trong thực tế, trong một lớp chất lượng học sinh khơng đồng đều, có em
đọc tốt nhưng chữ viết xấu hoặc chữ viết đẹp thì khả năng tiếp thu bài lại chậm.
Do đâu? Vì sao? Đó là những băn khoăn của bản thân tơi trong q trình giảng
dạy, làm thế nào để học sinh tiếp thu một cách có hiệu quả. Nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề này, bản thân tôi mạnh dạn đưa một số kinh nghiệm: “
Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B” trong năm
học 2015 – 2016.
2. Mục đích nghiên cứu
- Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 giúp học sinh
luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành, rèn luyện kĩ
năng học tập có hiệu quả, đồng thời từng bước tập vận dụng kiến thức và kĩ năng
thực hành vào thực tiễn học tập và đời sống.
- Nâng cao chất lượng dạy học là nguồn thơng tin ngược giúp giáo viên nhìn rõ
hiệu quả của việc dạy học, từ đó điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp.
- Nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên có điều kiện dạy học sinh đạt được các
kiến thức, kĩ năng cơ bản, tối thiểu của mơn học, các hoạt động giáo dục. Từ đó,
phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và rèn luyện kĩ năng suy luận,
khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đốn, tìm tịi.
3. Đối tượng nghiên cứu
Dạy học nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 1B do tôi chủ
nhiệm.
4. Các phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp thực hành ở lớp trực tiếp phụ trách giảng dạy.

3


download by :


- Nghiên cứu qua thực tế giờ dạy, qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Nâng cao chất lượng văn hóa, rèn luyện và giáo dục kĩ năng sống tốt cho học
sinh sẽ hạn chế được học sinh yếu kém, học sinh lưu ban. Do đó sự giúp đỡ của
giáo viên đối với học sinh là rất quan trọng, làm sao cho các em từng bước học
tập có kết quả, từ đó xây dựng lịng tự tin, hứng thú, cố gắng học tập. Những học
sinh phát triển bình thường đều có khả năng tiếp thu chương trình học tập và đạt
yêu cầu qui định.
2. Thực trạng
Trường Tiểu học thị trấn Kim Tân là trường chuẩn quốc gia đầu tiên của huyện
và là một trong những trường nằm trong tốp đầu xếp loại về chất lượng giáo dục
của huyện Thạch Thành. Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ. Song
trong các cuộc giao lưu do phòng tổ chức gần đây về chất lượng văn hóa, chữ
đẹp, văn nghệ, các phong trào bề nổi chưa có tính vượt trội. Điều đó một phần do
ngun nhân khách quan như: Đa số học sinh có bố mẹ đi làm ăn xa, phải ở nhà
với ông bà hoặc học sinh từ nơi khác chuyển về để ở lại bán trú. Mặt khác số học
sinh thuộc Liên Sơn – Thành Kim theo học ở Tiểu học Thị trấn, đây là số học
sinh đa số thuộc con em gia đình nơng nghiệp hoặc bn bán nhỏ, khơng có điều
kiện để quan tâm đến việc học của con cái. Điều đó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ
đến chất lượng của nhà trường và khó khăn cho việc dạy học của giáo viên.
Được Ban giám hiệu phân công lớp Một, là lớp đầu cấp và cũng là năm học
thứ hai tôi giảng dạy lớp 1. Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm trong công việc,
nhiều nỗi lo lắng nhưng tôi đã cố gắng hết mình, qua thời gian giảng dạy tơi thấy
được một số vấn đề sau:
- Khả năng tiếp thu và đạt các yêu cầu đặt ra chưa đồng đều, vẫn còn nhiều học
sinh đạt kết quả thấp.

- Sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi không đồng đều, hoạt động
tư duy có nhiều nét riêng.
- Việc lĩnh hội kiến thức trước đó có nhiều lỗ hổng.
- Thái độ học tập chưa tốt, chưa được định hướng rõ.
- Do một số em khi đã học qua lớp mẫu giáo nhưng các em nhận thức còn non
nớt, tiếp thu bài cịn gặp rất nhiều khó khăn. Có thể các em chưa quen với cách

4

download by :


học mới ở trường Tiểu học.
Do đó, tác động của một số yếu tố trên mà một số học sinh hứng thú học tập
kém, thiếu tự tin, thiếu cố gắng vươn lên trong học tập, kết quả học tập kém,
không ổn định. Quan sát tôi thấy từ những nguyên nhân đó mà học sinh yếu có
những biểu hiện sau:
- Tư duy thiếu linh hoạt.
- Sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng đều phát triển chậm.
- Diễn đạt bằng ngơn ngữ khơ khan, lúng túng, nhiều chỗ cịn lộn xộn.
- Biểu hiện bề ngoài là thờ ơ với thái độ học tập, giáo viên giảng bài hỏi lại học
sinh trả lời ngập ngừng khơng tin ở chính mình, thái độ tiếp thu thụ động.
- Nghịch ngợm, có tính ham chơi, lười học dẫn đến học kém và rất ngại học.
- Nhiều em có bố mẹ đi làm ăn xa, phải ở nhà với ông bà hoặc bác ( Phúc An,
Ngọc Anh, Duy Anh, Khánh Linh,….). Do đó, các em được nng chiều vì nghĩ
rằng các em thiếu thốn tình cảm, dẫn đến việc không sát sao hoặc không nghiêm
khắc để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập. Mặt khác, nếu quan tâm thì phụ
huynh lại khơng biết cách hướng dẫn các em học tập, nhất là hướng dẫn viết chữ
không đúng mẫu (thiếu về độ cao hoặc không đúng về độ rộng), cách đánh vần
khơng đúng (ví dụ đánh vần tiếng “hồng” hờ - ô – hô –ngờ - hông – huyền –

hồng).
Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 – 2016, kết quả cụ thể như sau:
Sĩ số học sinh
31 em

Chất lượng đọc

Chất lượng viết

Đạt

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt

18 = 58%

13 = 42%

14 = 45%

17 = 55%

Sau khi kiểm tra khảo sát chất lượng, tôi thấy số học sinh nhớ được bảng chữ
cái thì tương đối cao nhưng khi vào các bài học, các em thường không biết ghép
tiếng, từ (đánh vần). Một số em đọc được nhưng lại đọc sai do tiếng địa phương,
hoặc do cịn nói ngọng. Tuy nhiên, có những em biết đọc nhưng khi viết thì tay
yếu, viết khơng đúng mẫu, khơng đúng ơ li, dịng kẻ. Đứng trước thực tế đó, tơi

băn khoăn và tự đặt ra câu hỏi là: Phải làm gì và làm như thế nào để giúp học
sinh học tập tốt hơn? Với trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm tôi không
thể nào yên tâm được, tôi nghĩ rằng nếu để tình trạng này kéo dài thì chất lượng
của lớp tôi sẽ kém đi không đạt được yêu cầu về chất lượng mà lớp cũng như nhà

5

download by :


trường đề ra, nhất là sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình tiếp thu kiến thức của học
sinh.
Vì thế thơng qua q trình dạy học, qua việc tìm hiểu nguyên nhân và những
biểu hiện của học sinh yếu, tôi đã mạnh dạn cải tiến tìm ra những biện pháp giáo
dục phù hợp với nhận thức của từng đối tượng, từng học sinh.
Từ thực trạng trên, để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp
1B đạt kết quả tốt hơn, tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp và biện pháp sau:
3. Các giải pháp thực hiện
3.1.Công tác tuyên truyền thông qua thông tin điện thoại, sổ liên lạc hoặc trao
đổi trực tiếp, qua buổi họp phụ huynh đầu năm và cuối học kì 1. Từ đó, nâng cao
nhận thức cho phụ huynh trong việc quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ cùng với giáo
viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh. Kêu gọi phụ
huynh cùng tham gia các phong trào do nhà trường, Đội thiếu niên tổ chức.
3.2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp linh hoạt, kết hợp với tổ chức giáo
dục ngoài giờ lên lớp, tăl.com


Hình 4: Học sinh đạt thành tích cao trong phong trào “Đôi bạn cùng tiến”

17


download by :


Hình 5: Phụ huynh cùng tham gia vui tết trung thu

Hình 6: Phụ huynh cùng tham gia bày cỗ trung thu

18

download by :


Hình 7, 8:Phụ huynh cùng tham gia cổ vũ các hoạt động tập thể

19

download by :


20

download by :


21

download by :



22

download by :


23

download by :


24

download by :


25

download by :


26

download by :


27

download by :



28

download by :


29

download by :


30

download by :


31

download by :


32

download by :


33

download by :



34

download by :


35

download by :


×