Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI tập TIỂU LUẬN THI hết môn học các mạng thông tin vô tuyến – D17VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.14 KB, 15 trang )

ĐỀ BÀI TẬP TIỂU LUẬN THI HẾT MÔN HỌC
Các mạng Thông tin Vô tuyến – D17VT
ĐỀ 1:
Câu 1. (3 điểm):
Quá trình phát triển của WLAN: Kiến trúc tổng quát; Kỹ thuật đặc trưng; Đặc
điểm các tiêu chuẩn chủ đạo.
Đặc trưng của cơ chế quản lý truy nhập trong 802.11.
Câu 2: (1,5 điểm):
Phân tích đặc trưng của q trình quản lý di động trong mạng WIMAX di động.
Câu 3: (2 điểm):
Phân tích hiệu năng của kỹ thuật cảm nhận phổ tần cơ bản trong mạng vơ tuyến
khả tri: Mục đích cảm nhận phổ tần; phân tích cơng thức hiệu năng; phân tích
hiệu năng xác suất phát hiện theo xác suất cảnh báo nhầm (vẽ hình và phân tích).
Câu 4. (3,5 điểm):
Dịch vụ truyền hình quảng bá trực tiếp (DBS-TV) sử dụng vệ tinh VINASAT-2.
Phát đáp băng Ku có cơng suất đầu ra bão hòa 108 W, độ rộng băng tần 36 MHz.
Anten trên vệ tinh có hệ số khuếch đại tối đa 34 dB. Các đầu cuối thu sử dụng
anten đường kính 0,45 m với hiệu suất góc mở 65%. Độ rộng băng tần máy thu
TV số 20 MHz.
A.
Phân tích kỹ thuật khuếch đại sử dụng cho bộ khuếch đại công suất
cao trên vệ tinh.
Vệ tinh trên sử dụng kỹ thuật khuếch đại nào, phân tích hoạt động và các
thơng số cơ bản.
B.
Xác định các thông số truyền dẫn của hệ thống cho trạm đầu cuối
đặt tại vị trí riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa chỉ cư trú hiện tại của
mình – chụp hình kèm) theo các yêu cầu sau:
1. Xác định các thơng số hình học của anten trạm mặt đất.
Tính tổn hao đường truyền khơng gian tự do và hệ số khuếch đại anten đầu
cuối thu tại tần số 12,2 GHz.


2. Xác định quỹ đường truyền đường xuống với trạm mặt đất nằm trên đường
biên 3 dB của búp sóng anten vệ tinh. Giả sử vệ tinh phát ở mức công suất
80 W. Quỹ công suất đường xuống bao gồm tổn hao khí quyển trời
quang
0,5 dB và các tổn hao khác 0,2 dB.
3. Đầu cuối thu có nhiệt tạp âm hệ thống 110 K khi trời quang. Xác định cơng
suất tạp âm máy thu.
4. Tính C/N trời quang của máy thu với độ rộng băng tần 20 MHz.


download by :


Với C/N cho phép tối thiểu 10 dB thì dự trữ đường truyền khi trời quang là
bao nhiêu.
5. Một trạm đường lên phát tín hiệu DBS-TV đến vệ tinh tại tọa độ riêng
(Sinh viên sử dụng tọa độ tại trung tâm huyện/thị ở nơi cư trú hiện tại của
mình – chụp hình kèm) sử dụng QPSK với FEC ¾. Trạm mặt đất phát có
anten đường kính 6 m và hiệu suất góc mở 65%. Mỗi bộ phát đáp hoạt động
ở tần số sóng mang khác nhau trong băng tần 14 GHz. Độ rộng băng tần
kênh RF 20 MHz. Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh 500 K.
Xác định các thơng số hình học của anten trạm mặt đất.
Tính tổn hao đường truyền đường lên và hệ số khuếch đại anten ở tần số
14,5 GHz.
6. Hệ số khuếch đại anten vệ tinh theo hướng làm việc 31 dBi. Xác định quỹ
đường lên trời quang từ trạm mặt đất tới bộ phát đáp trên vệ tinh sử dụng
công suất phát Pt W, tổn hao khí quyển và các tổn hao khác 1 dB.
7. Tính cơng suất tạp âm tại đầu vào máy thu vệ tinh với độ rộng băng tần 20
MHz. Từ đó tìm cơng suất máy phát đường lên cần thiết để đạt được C/N
28 dB tại bộ phát đáp vệ tinh.

8. Hệ số khuếch đại của bộ phát đáp vệ tinh phải được thiết lập để khuếch đại
tín hiệu thu tại đầu vào phát đáp lên mức đầu ra 108 W. Tính hệ số khuếch
đại của bộ phát đáp theo dB. Bỏ qua thay đổi tần số của phát đáp.
9. C/N cho phép tối thiểu tại phát đáp 16 dB, tính dự trữ đường truyền trời
quang cho đường lên.
10. Tính C/N tổng theo dB tại đầu cuối thu trạm mặt đất./.

download by :


ĐỀ 2:
Câu 1. (3 điểm):
Quá trình phát triển của mạng WIMAX: Các phiên bản; Kỹ thuật đặc trưng; Kiến
trúc tham khảo.
Đặc trưng của quá trình chuyển giao trong mạng WIMAX di động.
Câu 2: (1,5 điểm):
So sánh kỹ thuật cảm nhận phổ tần cơ bản với cảm nhận phổ tần hợp tác.
Câu 3: (2 điểm):
Phân tích và so sánh các chiến lược chuyển giao phổ trong mạng vô tuyến khả
tri: Mục đích và đặc điểm chuyển giao; nguyên lý và các thành phần tham gia; ưu
nhược điểm; tiềm năng ứng dụng.
Câu 4. (3,5 điểm):
Một đường truyền dẫn vệ tinh với các thông số hệ thống như sau:
Vệ tinh: VINASAT-1
Phát đáp hai băng tần C và Ku
Hệ số khuếch đại anten (cả hai băng): 31 dBi
Nhiệt tạp âm hệ thống thu (cả hai băng): 500 K
Cơng suất đầu ra bão hịa phát đáp băng C: 108 W
Độ rộng băng tần phát đáp băng C: 36 MHz
Cơng suất đầu ra bão hịa phát đáp băng Ku: 68 W

Độ rộng băng tần phát đáp băng Ku: 36 MHz
Tín hiệu:
Tín hiệu tương tự FM-TV độ rộng băng tần 27 MHz
Được ghép với tín hiệu TV số điều chế QPSK với tốc độ ký hiệu 27 Ms/s, sử
dụng FEC bán tốc với độ lợi mã hóa 5,5 dB.
C/N tổng cho phép tối thiểu 9,5 dB.
A. Phân tích các điều kiện của quỹ đạo mà vệ tinh trên đang bay.
Xác định các tham số quỹ đạo; Quỹ đạo này có phù hợp cho vệ tinh viễn thơng
khơng, vì sao.
B. Thiết kế đường truyền dẫn qua vệ tinh đáp ứng chỉ tiêu C/N và dự trữ đường
truyền cho các trường hợp:
1. Thiết kế trạm mặt đất phát tại tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa
chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N trời quang 26 dB cho
bộ phát đáp băng C ở tần số 6,285 GHz. Sử dụng anten đường lên đường kính 9
m, hiệu suất góc mở 68%.

download by :


Tìm cơng suất máy phát đường lên cần thiết để đạt được C/N yêu cầu. Trạm
đường lên nằm trên đường biên 2dB của búp sóng dấu vệ tinh. Cho phép giá trị
tổn hao 0,5dB bao gồm tổn hao khí quyển và các tổn hao khác.
2. Thiết kế trạm mặt đất thu tại tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa chỉ
cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) băng C đảm bảo C/N tổng khi trời quang
13 dB với băng thông trung tần 27 MHz tại tần số 4,06 GHz. Nhiệt tạp âm anten 20
K, nhiệt tạp âm LNA 55 K. Giả thiết LNA có hệ số khuếch đại lớn và bỏ qua tạp âm
gây ra bởi các phần khác của máy thu. Bộ phát đáp băng C trên vệ tinh làm việc với
độ lùi đầu ra 1dB. Tổn hao khí quyển khi trời quang cho đường xuống và các tổn hao
khác 0,5 dB. Xác định đường kính của anten thu, giả thiết hiệu suất góc mở 65%.
Trạm thu nằm trên đường biên 3 dB của búp sóng dấu vệ tinh. Lưu ý C/N tổng bao

gồm cả ảnh hưởng của bức xạ tạp âm của phát đáp vệ tinh.

3. Thiết kế trạm mặt đất phát tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa chỉ
cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N trời quang 30 dB đối với
bộ phát đáp băng Ku ở tần số 14,15 GHz. Sử dụng anten đường lên đường kính 5
m và hiệu suất góc mở 68%, và tìm cơng suất máy phát đường lên cần thiết để đạt
được tỉ số C/N yêu cầu. Trạm đường lên nằm ở đường biên 2 dB của vùng phủ
sóng dấu vệ tinh. Cho phép 1 dB của tổng tổn hao trời quang và các tổn hao đường
lên khác.
4. Thiết kế trạm mặt đất thu băng Ku tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ
tại địa chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N tổng trời quang
17 dB với độ rộng băng tần 27 MHz tại tần số sóng mang 11,45 GHz. Nhiệt tạp
âm anten 30 K, nhiệt tạp âm LNA 110 K. Giả sử LNA có hệ số khuếch đại lớn và
bỏ qua tạp âm tạo ra từ các phần khác của máy thu. Xác định đường kính anten
thu. Trạm thu nằm trên đường biên 3 dB của vùng phủ sóng dấu vệ tinh. Tổn hao
trời quang và các tổn hao khác tổng cộng 0,8 dB./.

download by :


ĐỀ 3:
Câu 1. (3 điểm):
Quá trình phát triển mạng Ad-hoc vô tuyến: Đặc điểm kiến trúc giao thức; Kỹ
thuật đặc trưng;
Đặc trưng kỹ thuật mạng Ad-hoc vô tuyến trong triển khai thông tin sử dụng
nguồn pin.
Câu 2: (1,5 điểm):
So sánh kỹ thuật MIMO cho truyền dẫn đường lên và đường xuống của
WIMAX-2.
Câu 3: (2 điểm):

Phân tích hiệu năng của kĩ thuật hợp tác cảm nhận phổ tần trong mạng vô tuyến
khả tri: Mục đích của hợp tác cảm nhận phổ tần; phân tích cơng thức hiệu năng;
phân tích hiệu năng xác suất phát hiện theo xác suất cảnh báo nhầm (vẽ hình và
phân tích).
Câu 4. (3,5 điểm):
Cho hệ thống thơng tin vệ tinh với các thông số sau:
Hệ thống thông tin vệ tinh gồm 50 vệ tinh LEO trên quỹ đạo 750 km. Các trạm
Hub hoạt động trên băng Ka, các bộ thu phát cầm tay hoạt động băng L. Khối
cầm tay phát tới phát đáp ở tần số 1600 MHz và thu từ phát đáp ở tần số 2500
MHz. Trạm Hub phát đường lên ở tần số 29 GHz và thu đường xuống ở tần số
19 GHz. Hệ thống sử dụng thoại số được nén vào kênh truyền dẫn RF độ rộng
băng tần 16 KHz. Các kênh được đặt cách nhau 20 kHz để cho phép khoảng bảo
vệ giữa các kênh. Khoảng cách tối đa tới biên của vùng phủ sóng là 1500 km.
Phát đáp truyền thống
Cơng suất đầu ra tối đa 20 W
Độ rộng băng tần 2 MHz
Nhiệt tạp âm đầu vào phát đáp 500 K
Bộ thu phát cầm tay
Công suất đầu ra máy phát 1 W
Hệ số khuếch đại anten thu/phát 0 dBi
Nhiệt tạp âm hệ thống thu 300 K
Độ rộng băng tần máy thu 100 kHz
Trạm Hub
Công suất phát tối đa 100 W
Nhiệt tạp âm hệ thống thu trời quang 250 K
Hệ số khuếch đại anten phát ở 29 GHz 54 dBi

download by :



Hệ số khuếch đại anten thu ở 19 GHz 52 dBi
A. Phân tích các kỹ thuật chuyển tiếp được sử dụng trên phát đáp vệ tinh
Vệ tinh trên sử dụng kỹ thuật chuyển tiếp nào, phân tích các thơng số cơ bản của
phát đáp.
B.
1. Xác định các thông số hệ thống
a.
Tính tổn hao đường truyền theo dB với cự ly tối đa cho các tần số
làm việc của hệ thống.
b.
Tính công suất tạp âm theo dBW của máy thu phát đáp, máy thu tại
trạm Hub và máy cầm tay, với kênh thoại đơn độ rộng băng tần 10 kHz.
c.
Vệ tinh có anten phủ sóng rộng ở băng L và băng Ka với độ rộng
0
búp sóng nửa cơng suất 120 , xác định hệ số khuếch đại anten theo dB tại
từng tần số.
2. Tỉ số C/N
Tính C/N theo dB cho các trạm nằm ở biên của vùng phủ vùng vệ tinh:
a.
Tính C/N tại phát đáp vệ tinh đối với tín hiệu được phát từ bộ thu
phát cầm tay tại biên của vùng phủ sóng vùng.
b.
Tính C/N tại phát đáp vệ tinh đối với tín hiệu được phát từ trạm Hub
sử dụng cơng suất đầu ra tối đa.
c.
Tính C/N máy thu trạm Hub đối với tín hiệu được phát từ phát đáp
vệ tinh sử dụng cơng suất đầu ra tối đa.
d.
Tính C/N máy thu máy cầm tay đối với tín hiệu được phát từ phát

đáp vệ tinh sử dụng công suất đầu ra tối đa.
e. Tính C/N tổng tại trạm Hub và máy thu máy cầm tay.
3. Điều chỉnh tham số
Đường truyền giữa trạm Hub và vệ tinh làm việc ở băng Ka sử dụng anten hệ số
khuếch đại cao tại trạm Hub và đạt được C/N cao. Bộ thu phát làm việc ở băng L sử
dụng anten vô hướng hệ số khuếch đại nhỏ dẫn tới C/N thấp. Để thỏa mãn điều kiện
hoạt động dưới mọi điều kiện thời tiết, đường truyền băng Ka phải có C/N tối thiểu
20 dB khi trời quang, và các đường truyền băng L phải có giá trị C/N tối thiểu 10 dB.
C/N của bộ thu phát máy cầm tay có thể được cải thiện bằng việc sử dụng anten
băng L đa búp trên vệ tinh, với hệ số khuếch đại cao hơn và độ rộng búp sóng từng
búp hẹp hơn. C/N cao của đường truyền trạm Hub có thể được điều chỉnh để tăng
dung lượng. Cơng suất máy phát trạm Hub và phát đáp có thể được chia sẻ trong
nhóm các kênh thoại.
Xác định hệ số khuếch đại tối thiểu cần có của anten băng L trên vệ tinh để đạt
được C/N 10 dB tại từng tần số băng L. Sử dụng giá tri lớn hơn trong hai số, tìm độ
rộng búp sóng 3 dB của 1 trong số các búp. Xác định số búp cần để phủ sóng vùng
0

phủ vùng với anten đơn độ rộng búp sóng 120 ./.


download by :


ĐỀ 4:
Câu 1. (3 điểm):
Q trình phát triển cơng nghệ đa truy nhập trong WIMAX: Đặc trưng kỹ
thuật; Xử lý hệ thống;
So sánh với q trình triển khai cơng nghệ tương tự ở hệ thống mặt đất.
Câu 2: (1,5 điểm):

So sánh q trình cảm nhận phổ tần trong mạng vơ tuyến khả tri đơn băng và
đa băng.
Câu 3: (2 điểm):
Phân tích chuyển giao phổ tần đa băng trong mạng vơ tuyến khả tri: Mục đích;
đặc điểm của chuyển giao phổ tần đa băng.
Câu 4. (3,5 điểm):
Một đường truyền dẫn vệ tinh với các thông số hệ thống như sau:
Vệ tinh: VINASAT-1
Phát đáp hai băng tần C và Ku
Hệ số khuếch đại anten (cả hai băng): 31 dBi
Nhiệt tạp âm hệ thống thu (cả hai băng): 500 K
Công suất đầu ra bão hòa phát đáp băng C: 108 W
Độ rộng băng tần phát đáp băng C: 36 MHz
Công suất đầu ra bão hòa phát đáp băng Ku: 68 W
Độ rộng băng tần phát đáp băng Ku: 36 MHz
Tín hiệu:
Tín hiệu tương tự FM-TV độ rộng băng tần 27 MHz
Được ghép với tín hiệu TV số điều chế QPSK với tốc độ ký hiệu 27 Ms/s, sử
dụng FEC bán tốc với độ lợi mã hóa 5,5 dB.
C/N tổng cho phép tối thiểu 9,5 dB.
A. Phân tích các tham số hình học của anten trạm mặt đất đối với vệ tinh trên,
các giới hạn truyền dẫn thực tế cần lưu ý.
Vùng cực của trái đất có thể sử dụng quỹ đạo giống vệ tinh trên khơng, vì sao.
B. Thiết kế đường truyền dẫn qua vệ tinh đáp ứng chỉ tiêu C/N và dự trữ đường
truyền cho các trường hợp:
1. Thiết kế trạm mặt đất phát tại tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại
địa chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N trời quang 26 dB
cho bộ phát đáp băng C ở tần số 6,285 GHz. Sử dụng anten đường lên đường
kính 9 m, hiệu suất góc mở 68%.


download by :


Tìm cơng suất máy phát đường lên cần thiết để đạt được C/N yêu cầu. Trạm
đường lên nằm trên đường biên 2dB của búp sóng dấu vệ tinh. Cho phép giá trị
tổn hao tổng 0,5 dB đối với tổn hao khí quyển và các tổn hao khác.
2. Thiết kế trạm mặt đất thu tại tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa
chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) băng C đảm bảo C/N tổng khi trời
quang 13 dB với băng thông trung tần 27 MHz tại tần số 4,06 GHz. Nhiệt tạp âm
anten 20 K, nhiệt tạp âm LNA 55 K. Giả thiết LNA có hệ số khuếch đại lớn và bỏ
qua tạp âm gây ra bởi các phần khác của máy thu. Bộ phát đáp băng C trên vệ tinh
làm việc với độ lùi đầu ra 1dB. Tổn hao khí quyển khi trời quang cho đường xuống
và các tổn hao khác 0,5 dB. Xác định đường kính của anten thu, giả thiết hiệu suất
góc mở 65%. Trạm thu nằm trên đường biên 3 dB của búp sóng dấu vệ tinh. Lưu ý
C/N tổng bao gồm cả ảnh hưởng của bức xạ tạp âm của phát đáp vệ tinh.

3. Thiết kế trạm mặt đất phát tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa
chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N trời quang 30 dB
đối với bộ phát đáp băng Ku ở tần số 14,15 GHz. Sử dụng anten đường lên
đường kính 5 m và hiệu suất góc mở 68%, và tìm cơng suất máy phát đường lên
cần thiết để đạt được tỉ số C/N yêu cầu. Trạm đường lên nằm ở đường biên 2 dB
của vùng phủ sóng dấu vệ tinh. Cho phép 1 dB tổn hao trời quang và các tổn hao
đường lên khác.
4. Thiết kế trạm mặt đất thu băng Ku tọa độ riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại
địa chỉ cư trú hiện tại của mình – chụp hình kèm) cung cấp C/N tổng trời quang
17 dB với độ rộng băng tần 27 MHz tại tần số sóng mang 11,45 GHz. Nhiệt tạp
âm anten 30 K, nhiệt tạp âm LNA 110 K. Giả sử LNA có hệ số khuếch đại lớn và
bỏ qua tạp âm tạo ra từ các phần khác của máy thu. Xác định đường kính anten
thu. Trạm thu nằm trên đường biên 3 dB của vùng phủ sóng dấu vệ tinh. Tổn hao
trời quang và các tổn hao khác tổng cộng 0,8 dB./.


download by :


ĐỀ 5:
Câu 1. (3 điểm):
Q trình phát triển mạng vơ tuyến khả tri: Kiến trúc mạng; Đặc trưng kỹ
thuật; Triển khai thực tế.
Phân tích quan hệ giữa vơ tuyến khả tri và vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm.
Câu 2: (1,5 điểm):
So sánh cấu trúc vật lý đường xuống và đường lên trong WIMAX-2
Câu 3: (2 điểm):
Phân tích hiệu năng của các chiến lược chuyển giao phổ trong mạng vô tuyến
khả tri trên cơ sở xác suất duy trì liên kết (tỉ lệ chuyển giao thành cơng): Mục
đích; mơ hình tốn học chuyển giao phổ; phân tích cơng thức xác suất duy trì
liên kết; phân tích (hình vẽ) xác suất chuyển giao thành công theo sự xuất hiện
của PU.
Câu 4. (3,5 điểm):
Dịch vụ truyền hình quảng bá trực tiếp (DBS-TV) sử dụng vệ tinh VINASAT-2.
Phát đáp băng Ku có cơng suất đầu ra bão hòa 108 W, độ rộng băng tần 54 MHz.
Anten trên vệ tinh có hệ số khuếch đại tối đa 34 dB. Các đầu cuối thu sử dụng
anten đường kính 0,65 m với hiệu suất góc mở 65%. Độ rộng băng tần máy thu
TV số 20 MHz.
A.
Vệ tinh trên sử dụng kỹ thuật nào để ổn định tư thế trên quỹ đạo,
phân tích nguyên tắc của kỹ thuật này.
Việc bố trí trên vệ tinh các anten cho phân hệ thông tin, phân hệ điều khiển
cần những lưu ý gì
B.
Xác định các thơng số truyền dẫn của hệ thống cho trạm đầu cuối

đặt tại vị trí riêng (Sinh viên sử dụng tọa độ tại địa chỉ cư trú hiện tại của
mình – chụp hình kèm) theo các yêu cầu sau:
1. Xác định các thơng số hình học của anten trạm mặt đất.
Tính tổn hao đường truyền khơng gian tự do và hệ số khuếch đại anten đầu
cuối thu tại tần số 12,2 GHz.
2. Xác định quỹ đường truyền đường xuống với trạm mặt đất nằm trên đường
biên 3 dB của búp sóng anten vệ tinh. Giả sử vệ tinh phát ở mức công suất
80 W. Quỹ công suất đường xuống bao gồm tổn hao khí quyển trời
quang
0,5 dB và các tổn hao khác 0,2 dB.
3. Đầu cuối thu có nhiệt tạp âm hệ thống 110 K khi trời quang. Xác định cơng
suất tạp âm máy thu.
4. Tính C/N trời quang của máy thu với độ rộng băng tần 20 MHz.


download by :


Với C/N cho phép tối thiểu 10 dB thì dự trữ đường truyền khi trời quang là
bao nhiêu.
5. Một trạm đường lên phát tín hiệu DBS-TV đến vệ tinh tại tọa độ riêng
(Sinh viên sử dụng tọa độ tại trung tâm huyện/thị ở cư trú hiện tại của mình
– chụp hình kèm) sử dụng QPSK với FEC ¾. Trạm mặt đất phát có anten
đường kính 6m và hiệu suất góc mở 65%. Mỗi bộ phát đáp hoạt động ở tần
số sóng mang khác nhau trong băng tần 14 GHz. Độ rộng băng tần kênh RF
20 MHz. Nhiệt tạp âm của máy thu vệ tinh 500 K.
Xác định các thông số hình học của anten trạm mặt đất.
Tính tổn hao đường truyền đường lên và hệ số khuếch đại anten ở tần số
14,5 GHz.
6. Hệ số khuếch đại anten vệ tinh theo hướng làm việc 31 dBi. Xác định quỹ

đường lên trời quang từ trạm mặt đất tới bộ phát đáp trên vệ tinh sử dụng
công suất phát Pt W, tổn hao khí quyển và các tổn hao khác 1 dB.
7. Tính cơng suất tạp âm tại đầu vào máy thu vệ tinh với độ rộng băng tần 20
MHz. Từ đó tìm cơng suất máy phát đường lên cần thiết để đạt được C/N
28 dB tại bộ phát đáp vệ tinh.
8. Hệ số khuếch đại của bộ phát đáp vệ tinh phải được thiết lập để khuếch đại
tín hiệu thu tại đầu vào phát đáp lên mức đầu ra 108 W. Tính hệ số khuếch
đại của bộ phát đáp theo dB. Bỏ qua thay đổi tần số của phát đáp.
9. C/N cho phép tối thiểu tại phát đáp 16 dB, tính dự trữ đường truyền trời
quang cho đường lên.
10. Tính C/N tổng theo dB tại đầu cuối thu trạm mặt đất./.

download by :


ĐỀ 6:
Câu 1. (3 điểm):
Phân tích kỹ thuật cảm nhận phổ tần trong mạng vơ tuyến khả tri: Đặc tính
chung; Đặc trưng các kỹ thuật cơ bản;
So sánh hiệu năng các kỹ thuật cảm nhận phổ tần.
Câu 2: (1,5 điểm):
So sánh các kỹ thuật đa anten sử dụng trong WIMAX di động.
Câu 3: (2 điểm):
Phân tích hiệu năng của các chiến lược chuyển giao phổ trong mạng vô tuyến
khả tri trên cơ sở hiệu năng tốc độ dữ liệu: Mục đích; mơ hình tốn học
chuyển giao phổ; phân tích cơng thức hiệu năng tốc độ dữ liệu; phân tích (hình
vẽ) tốc độ truyền tải trung bình của SU theo sự xuất hiện của PU.
Câu 4. (3,5 điểm):
Cho hệ thống thông tin vệ tinh với các thông số sau:
Hệ thống thông tin vệ tinh gồm 50 vệ tinh LEO độ cao 550 km. Các trạm Hub

hoạt động trên băng Ka, các bộ thu phát cầm tay hoạt động băng L. Khối cầm
tay phát tới phát đáp ở tần số 2500 MHz và thu từ phát đáp ở tần số 1600 MHz.
Trạm Hub phát đường lên ở tần số 19 GHz và thu đường xuống ở tần số 29
GHz. Hệ thống sử dụng thoại số được nén vào kênh truyền dẫn RF độ rộng băng
tần 16 KHz. Các kênh được đặt cách nhau 20 kHz để cho phép khoảng bảo vệ
giữa các kênh. Khoảng cách tối đa tới biên của vùng phủ sóng là 1100 km.
Phát đáp truyền thống
Cơng suất đầu ra tối đa 20 W
Độ rộng băng tần 2 MHz
Nhiệt tạp âm đầu vào phát đáp 500 K
Bộ thu phát cầm tay
Công suất đầu ra máy phát 1 W
Hệ số khuếch đại anten thu/phát 0 dBi
Nhiệt tạp âm hệ thống thu 300 K
Độ rộng băng tần máy thu 100 kHz
Trạm Hub
Công suất phát tối đa 100 W
Nhiệt tạp âm hệ thống thu trời quang 250 K
Hệ số khuếch đại anten phát ở 29 GHz 54 dBi
Hệ số khuếch đại anten thu ở 19 GHz 52 dBi
A. Phân tích các cơ sở khoa học của quỹ đạo vệ tinh các vệ tinh trên đang bay.

download by :


Ngoài quỹ đạo mà các vệ tinh trên sử dụng, vệ tinh nhân tạo còn sử dụng
những quỹ đạo nào, vì sao.
B.
1. Xác định các thơng số hệ thống
a. Tính tổn hao đường truyền theo dB với cự ly tối đa cho các tần số

làm việc của hệ thống.
b. Tính công suất tạp âm theo dBW của máy thu phát đáp, máy thu tại
trạm Hub và máy cầm tay, với kênh thoại đơn độ rộng băng tần 10 kHz.
c. Vệ tinh có anten phủ sóng rộng ở băng L và băng Ka với độ rộng
0
búp sóng nửa cơng suất 120 , xác định hệ số khuếch đại anten theo dB
tại từng tần số.
2. Tỉ số C/N
Tính C/N theo dB cho các trạm nằm ở biên của vùng phủ vùng vệ tinh:
a. Tính C/N tại phát đáp vệ tinh đối với tín hiệu được phát từ bộ thu phát
cầm tay tại biên của vùng phủ sóng vùng.
b. Tính C/N tại phát đáp vệ tinh đối với tín hiệu được phát từ trạm Hub
sử dụng cơng suất đầu ra tối đa.
c. Tính C/N máy thu trạm Hub đối với tín hiệu được phát từ phát đáp
vệ tinh sử dụng công suất đầu ra tối đa.
d. Tính C/N máy thu máy cầm tay đối với tín hiệu được phát từ phát
đáp vệ tinh sử dụng cơng suất đầu ra tối đa.
e. Tính C/N tổng tại trạm Hub và máy thu máy cầm tay.
3. Điều chỉnh tham số
Đường truyền giữa trạm Hub và vệ tinh làm việc ở băng Ka sử dụng
anten hệ số khuếch đại cao tại trạm Hub và đạt được C/N cao. Bộ thu phát
làm việc ở băng L sử dụng anten vô hướng hệ số khuếch đại nhỏ dẫn tới
C/N thấp. Để thỏa mãn điều kiện hoạt động dưới mọi điều kiện thời tiết,
đường truyền băng Ka phải có C/N tối thiểu 20 dB khi trời quang, và các
đường truyền băng L phải có giá trị C/N tối thiểu 10 dB.
C/N của bộ thu phát máy cầm tay có thể được cải thiện bằng việc sử
dụng anten băng L đa búp trên vệ tinh, với hệ số khuếch đại cao hơn và độ
rộng búp sóng từng búp hẹp hơn. C/N cao của đường truyền trạm Hub có
thể được điều chỉnh để tăng dung lượng. Công suất máy phát trạm Hub và
phát đáp có thể được chia sẻ trong nhóm các kênh thoại.

Xác định hệ số khuếch đại tối thiểu cần có của anten băng L trên vệ
tinh để đạt được C/N 10 dB tại từng tần số băng L. Sử dụng giá tri lớn hơn
trong hai số, tìm độ rộng búp sóng 3 dB của 1 trong số các búp. Xác định số
0

búp cần để phủ sóng vùng phủ vùng với anten đơn độ rộng búp sóng 120 ./.

download by :



×