Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 môn Lịch Sử năm 2021 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT HOÀNG HĨA
THÁM

ĐÈ THỊ THỨ VÀO LỚP 10 NĂM 2021

MƠN LỊCH SỬ
THỜI GIAN 60 PHÚT

ĐE SỐ 1
Câu 1: Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính tri đầu tiên do Nguyễn Ai

Quốc khởi thảo là gì?
A. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn để quốc
B. Đánh đồ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc

C. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đât đề tiến lên chủ nghĩa Cộng Sản
D. Thực hiện cuộc cách mạng ruộng đất cho triệt để

Câu 2: Những năm 1919 — 1926, giai cập tư sản dân tộc có những hoạt động gì?
A. Lap Dang Thanh niên, dùng báo chí bênh vực quyền tự do cho mình
B. “Chan hưng nội hóa”, “Bài trừ ngồi hóa”, Chống độc quyền cảng Sài Gịn và độc quyền xuất cảng lúa
gao Nam Ki
C. Không thỏa hiệp với thực dân Pháp
D. Chống độc quyền thương cảng Sải Gòn
Câu 3: Năm

1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”, vì sao?

A. Có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập


B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhật
C. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập

D. Châu Phi là “ Lục địa mới trỗi dậy”
Câu 4: Đảng ta quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyên trong cả nước khi
A. Nhật đảo chính Pháp

B. Anh — Mĩ triển khi các hoạt động tân công Nhật Bản

C. Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh vô điều kiện
D. Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận.
Câu 5: Đề phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng øì it thây ở các nước khác?
A. Coi trong va phat trién nén giáo dục dân tộc, khoa học kĩ thuật

B. Đi sâu vào các ngành cơng nghiệp dân dụng
C. Xây dựng nhiều cơng trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển
D. Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện dai, mua băng phát minh của nước ngoài.
Câu 6: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba?

A. Cuộc đồ bộ của tàu “Gran-ma” lên đât CuBa (1956)
B. Cuộc tân công vào trại lính Mơn-ca-đa (26/7/1953)
C. Nghĩa qn Cu Ba mở cuộc tân công (1958)
D. Nghĩa quân Cu Ba chiêm lĩnh thủ đơ La-ha-ba-na (1/1/1959)
Câu 7: Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

A. Mở rộng lãnh thô.
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Duy trì nền hịa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Câu 8: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yêu của
A. Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm T919 - 1926
B. Phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1925
C. Phong trào công nhân trong những năm 1925 - 1927
D. Cuộc đâu tranh dân tộc và gial cap ở Việt Nam trong thời đại mới
Câu 9: Đại hội Đảng IITI xác định nhiệm vụ chung của cách mạng cả hai miễn là gi?

A. Mién Nam day mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà

C. Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN

D. Thực hiện thông nhất nước nhà
Câu 10: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 ( đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách
mạng miền Nam là gì?
A. Đầu tranh chính trị kết hợp đầu tranh vũ trang giành chính quyền
B. Đầu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng

C. Khởi nghĩa giành chính quyền băng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực
lượng vũ trang
D. Đâu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp dinh Gio-ne-vo


Câu 11: “Kê hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” 12/1950 ra đời là kết quả của
A. Sự câu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đây mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương
C. Su “ dinh liu truc tiếp
A.

9?

của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương

D. Sự cứu vãn tình thê xa lầy trên chiến trường của Pháp
Cau 12: Chủ nghĩa A- pác-thai bị xóa bỏ tại đâu?
A. Mi La-tinh

C. Trung Đơng

B. Nam Phi

D. Châu Phi

Câu 13: Vì sao Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai thác mỏ?
A. Bù đặp sự thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra

B. Cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có yêu cầu cao
C. Tạo điều kiện có việc làm cho lao động Việt Nam

D. Thúc đây nền kinh tế Việt Nam phát triển
Câu 14: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mang giai phóng dân tộc của người dan da den 6 Nam Phi là ai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ
B. Chủ nghĩa thực dân mới

C. Chủ nghĩa A- pác-thai
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới
Câu 15: Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính tri theo xu hướng nào?
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Dân chủ vô sản.
B. Dân chủ tư sản.
C. Dân chủ tiểu tư sản.
D. Dân chủ vô sản và tư sản.
Câu 16: Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, quân sự, ... thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là mục đích của

A. Tổng khởi nghĩa giành chính quyên trong Cách mạng tháng Tam 1945
B. 10 chính sách của Việt Minh nhằm đem lại quyên lợi cho nhân dân

C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóaI (6/1/1946)
D. Tun ngơn Độc lập 2/9/1945
Câu 17: Đường lôi kháng chiến của Đảng ta là gì?
A. Kháng chiến tồn diện
B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngồi
C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam — pu — chia
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế


Câu 18: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cập nào?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp tiêu tư sản
D. Giai cấp tư sản dân tộc

Câu 19: Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành
A. Một khu vực phỏn thịnh
B. Một khu vực mậu dịch tự do

C. Một khu vực ồn định và phát triển
D. Một khu vực hịa bình
Câu 20: Cuối 1974 đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông- Xuân, trọng tâm là đâu?

A. Đồng băng Nam Bộ
B. Đồng băng sông Cứu Long và Đông Nam Bộ
C. Trung Bộ và Khu V
D. Mặt trận Trị - Thiên

Câu 21: Dé nắm độc qun tồn bộ nên kinh tế Đơng Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét
bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?

A. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt
B. Bắt nhân dân ta nhồ lúa trồng đay
C. Tăng các loại thuê gấp ba lần
D. Thi hành chính sách “ Kinh tế chỉ huy”
Câu 22: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng

vào sản xuất ngày càng rút ngăn. Đó là đặc điểm của
A. Cach mang van minh Tin hoc

W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Cách mạng khoa học — kĩ thuật lần thứ hai
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng khoa học — kĩ thuật lần thứ nhất.

Câu 23: Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu như thế
nào?

A. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới

B. Ơn định và có điều kiện để phát triển
C. Căng thăng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự
D. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau
Câu 24: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đâu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái

D. Đến thập kỉ 60 ( thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau

i)


Câu 25: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Dong Duong 1an thir VIII t6 chire tai đâu?
A. Pác Bó ( Cao Băng)
B. Bắc Cạn

C. Bac Son ( Lạng Sơn)
D. Tan Trao ( Tuyén Quang)

Câu 26: Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào?

A. Tình hình thực tiễn của Việt Nam
B. Đường lối nghị quyết của Quốc tế Cộng sản

C. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh
D. Tình hình thê giới, trong nước có sự thay đổi và tiếp thu đường lỗi của Quốc tế Cộng sản
Câu 27: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dâu Trung Quốc đã
A. Hồn thành cơng cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

B. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiễn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Câu 28: Kết quả lớn nhất của quân và dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc là gì?
A. Bảo vệ được căn cứ địa Việt Bắc làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thăng nhanh” buộc địch phải

chuyên sang đánh lâu dài với ta
B. Bộ đội của ta được trưởng thành lên trong chiến đâu
C. Loại khỏi vòng chiến đâu 6000 tên địch
D. Là mốc khởi đâu sự thay đồi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta
Câu 29: Mục tiêu của “ chiến tranh lạnh” là gì?

A. Mĩ và các nước dé quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHƠN

B. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Chống

lại sự ảnh hưởng của Liên Xô

D. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xơ
Câu 30: Đơng-Xn 1953-1954 ta tích cực, chủ động tiễn cơng địch ở 4 hướng nảo sau đây?
A. Việt Bắc, Tây Bắc, Đồng băng Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh

B. Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào
C. Tây Bắc, Hạ Lào, Trung Lào, Nam Lào
D. Tây Bắc, Tây Nguyên, Hạ Lào, Thượng Lào
Câu 31: Khẩu hiệu “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, là tinh thần của quân và dân ta trong

chiến địch nào?

A. chiến dịch Biên giới 1950
B. chiến dịch Đông-Xuân 1953-1943


C. chiên dịch Điện Biên Phủ 1954

D. chiến dịch Tây Bac 1952
Câu 32: Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?

A. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
B. Giải quyết về vân đề tài chính
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt
D. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản
Câu 33: Lan dau tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà
Nội và những địa phương khác trong phong trào đâu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vảo thời
gian nao?

A. Thang 2 dén thang 4/1930

B. Cudi 1929 dau 1930
C. 1/5/1930
D. 12/9/1930

Câu 34: Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hịa hỗn với Tưởng
để chống Pháp sang hịa hỗn với Pháp đề đuổi Tưởng?
A. Hiệp ước Hoa — Pháp (28/2/1946)
B. Tạm ước Việt — Pháp (14/9/1946)
C. Quốc hội khóaI ( 2/3/1946) nhường cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội
D. Hiệp định sơ bộ Việt — Pháp (6/3/1946)
Câu 35: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 — 1968, tác động mạnh nhất đến
nhân dân Mĩ?
A. Trận Vạn Tương (18/8/1965)

B. Chiến

C. Chiến
D. Tổng
Câu 36:

thăng mùa khô ( 1965-1966)
thắng mùa khô ( 1966-1967)
tiến công Tết Mậu Thân (1968)
Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich-Xơn có gì giống so với chiến lược “ Chiến

tranh cục bộ””?
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Về mục đích của chiến tranh

B. Về vai trị của qn Mĩ
C. Vai tro quân đội Ngụy
D. Về vai trò của “ấp chiến lược”
Câu 37: Cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời g1an nào?

A. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
B. Những năm đâu thế kỷ XX
C. Giữa những năm 40 của thê kỉ XX
D. Sau Chiến tranh thê giới lần thứ nhất (1914-1918)

Câu 38: Khó khăn cơ bản nhật của đất nước sau 1975 là gì?
A. Bọn phản động trong nước vẫn cịn
B. Nên kinh tế nơng nghiệp vẫn cịn lạc hậu
C. Số người mù chữ số người thât nghiệp chiếm tỷ lệ cao

D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại nặng nề
Câu 39: Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18/6/1919)
B. Gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)

C. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921) ở Pari
D. Tiếp cận luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa ( 7/1920)
Câu 40: Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định rõ quan điểm đôi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đơi

mới tồn diện và đơng bộ, nhưng trọng tâm là gì?

A. Đồi mới về chính trị
B. Đồi mới vẻ kinh tế
C. Đồi mới vẻ kinh tế và chính trị
D. Đổi mới về văn hóa

ĐÁP ÁN ĐÈ SÓ 1

1

C

II

A


21

D

3]

C

2

B

12

B

22

B

32

A

3

A

13


B

23

C

33

A

4

C

14

C

24

D

34

A

5

D


15

B

25

A

35

D

6

B

16

C

26

D

36

A

7


B

17

D

27

C

37

C

8

D

18

A

28

A

38

D


9

B

19

B

29

A

39

D

10

C

20

B

30

B

40


B

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu I1: (2,0 điểm) Trình bày hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
Câu 2: (1,0 điểm) Hãy cho biết thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tô chức ASEAN?
Câu 3: (4,0 điểm) Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Em
hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến
tranh?

Câu 4: (2,0 điểm) Nêu nguyên nhân thăng lợi cuộc kháng chiến chồng Mỹ, cứu nước của nhân dan ta
(1954 - 1975).
Câu 5: (1,0 điểm) Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dâu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn toàn trở
thành phong trào tự giác? Y nghĩa của sự kiện đó đối với cách mạng Việt Nam?

DAP AN DE SO 2
Cau 1.
*Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

- Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tô chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển
kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

— Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc
(Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
*Mục tiêu họat động:

Phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh
thần duy trì hồ bình và ồn định khu vực.

Câu 2
* Thời cơ:

— Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
— Tạo điều kiện đề nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
— Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhật của thê giới để phát triển kinh tế.
— Có điều kiện tiếp thu. học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
— Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học — kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước

trong khu vực.
* Thách thức:
— Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong
khu vực.

— Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
— Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mắt bản sắc và truyền thống của dân tộc.

Cau 3
Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự phân hóa như sau:

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.


W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

2. Giai cap tu sản: ngày càng đông nhưng phải đến mây năm sau chiến tranh giai cập tư sản mới ra đời.
Phân hóa thành hai bộ phận:

- Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.
- Tư sản đân tộc ít nhiều có tĩnh thần dân tộc nhưng thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp.

3. Tầng lớp tiểu tư sản: bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.
4. Giai cấp nông dân: chiếm 90% dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức nặng nê. Là lực lượng hăng hái và
đông đảo của cách mạng.
5. Giai cấp công nhân: lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.
*Thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất như sau:

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đói tượng của

cách mạng.
- Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới qun lợi, nên ít nhiều có tinh
thần chống đề quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.
2. Giai cap tư san: có hai bộ phận:


- Tư sản mại bản có quyên lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc,
dân chủ chống dé quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải

lương khi đế quốc mạnh.
3. Tầng lớp tiểu tư sản:
- Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.
- Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

4. Giai cấp nông dân:
- Chiêm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực đân và phong kiến nên nông dân Việt Nam

giàu lịng u nước, có tinh thần chống đề quốc và phong kiến.
- Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
5. Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực
lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Cau 4

Nguyên nhân thăng lợi:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Dang, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lỗi chính trị, quân sự độc

lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoại.

- Hậu phương miền Băc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai
miền.
- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc đâu tranh chống ké thù chung của ba dân tộc
ở Đơng Dương: sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân
dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của để quốc MI.


Cau 5
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

* Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dâu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toản trở thành phong trào tự
giác: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.
*Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam:

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đâu tranh dân tộc và đâu tranh giai cấp quyết liệt, là
sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử Việt Nam đầu thế ky XX.

- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của
nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản Việt Nam.

- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử
của dân tộc Việt Nam.

DE SO 3
Câu 1(2,0 diém)
Nêu những sự kiện lịch sử thé giới tác động đến cách mạng Việt Nam những năm 1930 - 1945. Theo em,


sự kiện nào đã dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành
chính quyên trong cả nước? Giải thích tại sao ?
Câu 2 (2.5 điểm)
Trình bày nội dung và nhận xét về Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ. Tại sao Điện Biên Phủ trở thành điểm
chính của kế hoạch Na-va ?

Cau 3 (2,5 điểm)
Những điểm nào khăng

định sự đúng đăn, linh hoạt, sáng tạo của Đảng trong việc dé ra chu truong, ké

hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam ? Trong thực tiễn cuộc Tổng tiễn công và nồi dậy Xuân 1975, sự
đúng đăn, linh hoạt, sáng tạo đó tiếp tục được thể hiện như thế nào ?

Câu 4 (3.0 điểm)
Tại sao từ liên minh chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xơ chun sang tình trạng
“chiến tranh lạnh”?

Nêu những biểu hiện và phân tích hậu quả của Chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến khu
vực Đông Nam Á như thế nào ?

ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 3
Cau 1:
IL. Những sự kiện lịch sử thé giới tác động đến cách mạng Việt Nam nhitng nam 1930-1945)

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933:
+ Trong những năm 1929-1933, các nước tư bản lâm vào một cuộc khủng hoảng thừa” trầm trọng.
+ Cuộc khủng hoảng đã khiến thực dân Pháp thi hành chính sách bóc lột, trút gánh nặng khủng hoảng
thuộc địa, gồm cả Việt Nam làm cho đời sống nhân dân thêm cực khổ, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt,
trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc => là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nỗ của phong trảo

cách mạng 1930-1931.

- Đại hội VI của Quốc tế cộng sản (7-1935):

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã đưa tới sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến
tranh thê giới. Trước nguy cơ đó, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã họp (7-1935) và xác định kẻ thù nguy
hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các
nước đề tập hợp lực lượng dân chủ chống phát xít. Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử nghị viện,

lên cằm quyên đã thi hành một số chính sách tự do, dân chủ ở thuộc địa.
+ Quyết định trên đã có tác động trực tiếp đến chủ trương đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội
nghị tháng 7/1936 đã dựa vào tình hình thế giới và tình hình cụ thể ở trong nước, quyết định tạm gác vấn
đề độc lập dân tộc, cách mạng ruộng dat dé tập trung vào nhiệm vụ trước mắt là chống phản động thuộc
địa, chống phat xit, chống chiến tranh, địi tự đo, dân chủ, cơm áo và hịa bình. Từ đó, dây lên một cuộc

vận động dân chủ mạng mẽ trong những năm 1936-1939.

- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945):
+ Năm 1929, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nỗ và lan rộng ra toàn thế giới. Ở Đơng Dương, thực dân
Pháp ở thi hành chính sách cai trị cứng rắn, tăng cường bóc lột nhân dân Đơng Dương dé phục vụ chiến


tranh. Tháng 9-1940, Nhật vào Đông Dương. Pháp- Nhật câu kết với nhau để bóc lột nhân dân Đông
Dương khiến mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt ra vô cùng cấp thiết.

=> Đảng Cộng sản Đông Dương phải chuyển hướng đấu tranh từ hội nghị tháng 11-1939 và hoàn chỉnh tại
hội nghị tháng 5-1941, đặt vẫn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu và đề ra nhiều biện pháp đề thực hiện
nhiệm vụ đó.

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bước vảo giai đoạn kết thúc, phe đồng minh phản công trên khắp các mặt

trận. Ở Đông Dương, Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945). Kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Việt Nam lúc
này chỉ còn phát xít Nhật. Đảng Cộng sản Đơng Dương quyết định phát động một “Cao trào kháng Nhật
cứu nước để làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa”.

+ Chiến tranh thê giới thứ hai kết thúc: Ngày 15-8-1945, Nhật Bản chính thức đầu hàng đồng minh vơ điều
kiện. Cơ hội “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam nồi dậy giành chính qun đã đến. Chớp thời cơ

đó, Đảng cộng sản Đơng Dương đã phát động nhân dân Việt Nam nồi dậy giành chính quyền thăng lợi
trong vịng 15 ngày và ít đồ máu.

2. Sự kiện Nhật đầu hàng đông minh, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (15-8-1945) đã dẫn đến việc
Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyên trong cả nước do
thoi co cach mang luc nay da chin mudi...
- Nhật đầu hàng đồng minh khiến cho quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ thân Nhat Trần Trọng
Kim hoang mang => kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam đã gục ngã. Điều kiện khách quan thuận lợi
cho cuộc Tổng khởi nghĩa đã đến.
- Đảng Cộng sản Đông Dương va quân chúng đã sẵn sàng nồi dậy. Lực lượng trung gian đã ngã hăn về
phía cách mạng.
- Quân đội các nước đề quốc dưới danh nghĩa quân đồng minh vẫn chưa kịp vào Việt Nam để giải giáp vũ
khí quân đội phát xít.
=> Đây là thời điểm thuận lợi nhất, thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dan Việt Nam nỗi dậy giành chính


quyên thăng lợi.
Cầu 2:
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Trình bày nội dung và nhận xét về Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
* Nội dụng kế hoạch Nava:

- 7-5-1953, được sự thỏa thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử tướng Na-va sang làm tổng chỉ huy quân đội
viễn chinh Pháp tại Đông Dương. Sau khi sang Đông Dương, Na-va đề ra kế hoạch quân sự mới, thông qua
kế hoạch này với hi vọng trong vòng 18 tháng giành lây một thắng lợi quyết định đề “kết thúc chiến tranh
trong danh dự”.
- Kế hoạch Na-va chia làm hai bước:

Bước l: từ thu - đơng 1953 - xn 1954, giữ thê phịng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn cơng chiến lược dé
bình định trung Bộ và Nam Đông Dương, đồng thời mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng lực

lượng cơ động chiến lược mạnh.
Bước 2: từ thu - đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiễn công chiến lược, cố

giành thăng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng, nhằm

kết thúc chiến tranh.
* Nhận xét:
- Kế hoạch Na-va thể hiện sự câu kết chẽ của Pháp - Mĩ. Day là kế hoạch toàn diện, có quy mơ lớn, nên nó

sẽ làm cuộc kháng chiến của ta gặp nhiều khó khăn mới. Trong đó trung tâm điểm của kế hoạch quân

sự này là đồng băng Bắc Bộ - nơi tập trung binh lực lớn nhất nhăm tạo ra một qua đâm thép nhằm nghiền
nát bộ đội chủ lực của ta.
- Tuy nhiên, ngay từ đầu kế hoạch này đã bộc lộ những nhược điểm không thê khắc phục được, đó là: mâu

thuẫn giữa tập trung và phân tán - đây là điểm yếu nhất của kế hoạch này; giữa thê và lực của quân Pháp
với mục tiêu chiễn lược mà chúng đặt ra.

- Thông qua kế hoạch này, Mĩ can thiệp ngày cảng sâu vào chiến tranh Đông Dương và muốn mở rộng,
kéo dài cuộc chiến tranh Đơng Dương có lợi cho Mĩ.
Điện Biên Phú trở thành điểm chính của kế hoạch Na-va vì:
- Do Pháp - Mĩ muốn cứu văn sự phá sản của kế hoạch Nava:
+ Bản chât của kế hoạch Nava là tập trung quân để thực hiện tiến công chiến lược nhưng các cuộc tiến
công trong Đông - xuân 1953-1954 của Việt Nam đã làm bước đầu phá sản kế hoạch Nava co
+ Dé cứu nguy cho kế hoạch Nava, Pháp, Mĩ đã quyết định biến Điện Biên Phú trở thành trung tâm của kế
hoạch Nava, tập trung ở đây một lực lượng mạnh, thu hút bộ đội chủ lực của Việt Nam đến để tiêu diệt.
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng và cách xa hậu phương của ta.
Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn như đã trình bày ở trên, cách Hà Nội khoảng 300 KkI lô mét

đường chim bay, cách Luông Phra Băng khoảng 200 ki lô mét. Thung lũng này nằm gân biên giới Việt Lào, trên một ngã ba của nhiều tuyến đường quan trọng, có sơng Nậm Rồm chảy theo hướng nam - bắc đồ
xuống sông Nậm Hu và có sân bay Mường Thanh được xây dựng từ năm 1889.
Theo đánh giá của Na-va và nhiều nhà quân sự Pháp thì Điện Biên Phủ “là một vị trí chiến lược quan trọng

chăng những đối với chiến trường Đông Dương mà cịn đối với miền Đơng Nam Á — một trục giao thơng
nói liền các miền biên giới Lào, Thái Lan, Myanma va Trung Quốc”.

Đó là “một cái chia khóa để bảo vệ Thượng Lào”, một “bản xoay” có thể xoay đi bốn phía Việt Nam, Lào,

Myanma, Trung Quốc. Từ Điện Biên Phủ, quân Pháp “có thê bảo vệ được Lào, rồi từ đó đánh chiếm lại
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

các vùng đã mat ở Tây Bắc trong nam 1952-1953 va tao điều kiện thuận lợi để tiêu điệt các sư đoàn chủ

lực của đối phương nêu họ đến đây”.
- Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng kiên cố
Điện Biên Phủ đã bị thực dân Pháp chiếm từ năm 1888 sau khi tên thực dan khoác áo nhà thám hiểm O-

guyt-xto Pa-vi (Auguste Pavie) đã mị đến đây. Sau đó con đường mịn Lai Châu — Điện Biên Phú được

mang tên hăn - đường Pa-vi. Từ đầu thế kỷ XX, Điện Biên Phủ là “hạt nhân của đạo quan binh thứ 4” của
Pháp ở Bắc Đông Dương.
Từ năm 1939, Điện Biên Phú đã có một sân bay dã chiến. Trong cuộc Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3- 1945,
hàng ngàn quân Pháp đã qua con đường Lai Châu chạy sang Trung Hoa. Năm 1945, quân Nhật rồi quân
Tưởng đã có mặt ở Điện Biên Phủ. Khi ta ký Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 với Pháp, Pháp đã yêu cầu
được đưa hơn 800 quân trở lại vùng này đề làm nhiệm vụ tiếp phòng quân Tưởng.
=> Với những lý do trên, từ chỗ không có trong kế hoạch Na-va, Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm của


kế hoạch Na-va.
Cầu 3:
1. Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miên Nam có những điểm nao khăng định sự lãnh
đạo đúng đăn và linh hoạt của Đảng là:
- Nhận định đúng thời cơ, tranh thủ thời cơ đánh nhanh, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa... linh
hoạt trong khi thực hiện chủ trương, kế hoạch. Bộ Chính trị nhân mạnh:

“Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc

cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.

- Kế hoạch giải phóng đề ra là hai năm, nhưng nếu thời cơ đến thì giải phóng sớm trong năm 1975. Bộ
Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thăng nhanh để đỡ thiệt hại về người
và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh té, cơng trình văn hóa.... giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.

2. Sự đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo trong thực tiễn cuộc Tổng tiễn công và nổi day Xuân 1975
- Đúng đăn trong việc chọn Tây Nguyên làm nơi mở đâu của cuộc Tổng tiễn công và nỗi dậy Xn 1975:
Tây Ngun có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố năm giữ nhưng do nhận định sai hướng tiễn công của
ta, địch bố phỏng ở đây một lực lượng mỏng, có nhiều sơ hở.

=> Kết quả: chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã giải phóng được một vùng rộng lớn, chuyển cuộc kháng
chiên chống Mĩ từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang tổng tiễn cơng chiến lược trên tồn miền Nam.
- Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh, hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp
diễn, Bộ Chính trị có quyết định kỊp thời kế hoạch giải phóng Sài Gịn và tồn miền Nam, trước tiên tiễn

hành chiến dịch giải phóng Huế, Đà Nẵng.
=> Kết quả: giải phóng được dải đất miền Trung. tạo ra thế ï dốc để tân cơng vào Sài Gịn.
- Sau thang lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng. Bộ Chính trị nhận định “thời cơ chiến lược

đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”, từ đó đi đến quyết định “phải tập

trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mura (trước
tháng 5-1975)”.
=> Kết quả: Chiến dịch Hồ Chí Minh thăng lợi đã giải phóng được Sài Gịn, tạo điều kiện để các tỉnh cịn
lại nỗi dậy giải phóng, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ đến thăng lợi.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

=> Như vậy theo kế hoạch ban đầu của Bộ Chính trị dé ra sẽ giải phóng miền Nam trong 2 nam 1975, 1976

nhưng thực tế ta chỉ cần 2 tháng để hoàn thành kế hoạch. Điều này chứng tỏ sự đúng đăn, linh hoạt, sáng
tạo của Bộ Chính trị trong đánh giá tình hình thực tiễn, đề ra đường lối đâu tranh để đưa cuộc kháng chiến

chống Mĩ đến thăng lợi cuối cùng, giải phóng hồn tồn miền Nam, thơng nhất đất nước.
Cầu 4:
Nguyên nhân từ liên mình chống phát xứ, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang
tình trạng chiến tranh lạnh:
- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai quốc gia: Liên Xơ chủ trương duy trì hịa bình, an ninh
thế giới, bảo vệ thành quả của Chủ nghĩa xã hội và đầy mạnh phong trào cách mạng thê giới. Trong khi đó,

Mĩ lại muốn đây lùi phong trào cách mạng thế giới đề thực hiện mưu đồ bá chủ.
- Do tham vọng của Mĩ vấp phải sự cản trở của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa:


+ Sau chiến tranh thê giới thứ hai, với tiềm lực kinh tế - quân sự hùng mạnh, Mĩ triển khai chiến lược toàn
cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Tham vọng của Mĩ lại vấp phải sự lớn mạnh của hệ thống Xã hội chủ nghĩa khi cách mạng dân chủ nhân

ở Đông

u và cách mạng Trung Quốc thành cơng.

=> Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyên sang tình trạng
chiến tranh lạnh.

Những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh:
1. Biểu hiện:

* Mĩ và các nước đề quốc:
- Mĩ và đồng minh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự,
xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiễn hành nhiều cuộc

chiến tranh xâm lược.
- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông...)
hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma...).

- Bao vây kinh té, cơ lập về chính trị đôi với Liên Xô và các nước XHCN, tao ra sự căng thắng phức tạp
trong các mỗi quan hệ quốc tế.
* Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng ngân sách quốc phịng, củng cơ khả năng phịng
thủ của mình.
2. Hậu quả:
- Thế giới ln ở trong tình trạng căng thăng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nỗ chiến tranh thê giới mới.
- Các cường quốc phải chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây

dựng căn cứ quân sự trong khi loài người vẫn phải chịu khó khăn do nghèo đói, ơ nhiễm mơi trường, bệnh
tật gây ra...
Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh đến tình hình khu vực Đơng Nam Á
Trong giai đoạn Chiến tranh lạnh, ở Đông Nam A đã diễn ra hai cuộc chiến tranh tiêu biểu:
* Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp:

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Sau chiến tranh thê giới thứ hai, thực dân Pháp quay lại tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ba nước
Đông Dương. Cuộc chiến bùng nồ từ Sài Gòn (9/1945) rồi lan rộng trên tồn Đơng Dương. Nhân dân ba

nước Đơng Dương đã tiến hành kháng chiến chống Pháp.
+ Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (1949), cuộc kháng chiến của Việt Nam có điều kiện liên lạc
và nhận được sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN.
+ Từ 1950, Mĩ viện trợ cho Pháp và ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. Chiến tranh
Đông Dương ngày càng chịu tác động của hai phe.

+ Sau chiến thăng Điện Biên Phủ của Việt Nam, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được ký kết
(21/7/1954). buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyên, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước

Đơng Dương nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền lẫy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Hiệp định

Giơnevơ đánh dâu sự thăng lợi của nhân dân ba nước Đông Dương nhưng mặt khác cũng phản ánh cuộc
đâu tranh gay gặt giữa hai phe.
* Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của để quốc Mi:

+ Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ nhanh chóng hất cắng Pháp lập nên chính quyền Ngơ Đình Diệm thực hiện
âm mưu chia cắt lâu đài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và là căn cứ quân
sự của Mi.

+ Âm mưu của Mĩ đã vấp phải cuộc đấu tranh kiên cường, anh dũng của nhân dân Việt Nam. Mọi chiến
lược chiến tranh của Mĩ tiễn hành ở Việt Nam đều bị phá sản. Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến

tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

ĐÈ SỐ 4

Câu 1. (2,0 điểm)
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam thời điểm cuối năm 1929, đầu năm 1930 là gì? u cầu đó đã

được giải quyết như thế nào?
Câu 2. (3,0 điểm)
Vì sao trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương luôn quan tâm xây dựng các hình
thức mặt trận dân tộc thống nhất? Phân tích vai trị của Mặt trận Việt Minh đối với thăng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 và liên hệ đến công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của Việt Nam

hiện nay.

Câu 3. (2,0 điểm)
a. Trong giai đoạn 1965 — 1973, Mĩ đã thực hiện các chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh đó.

b. Vì sao năm 1973, Mĩ kí Hiệp định Pari về châm dứt chiến tranh ở Việt Nam và rút quân về nước nhưng
cuộc kháng chiến chỗng Mỹ cứu nước của nhân dân ta vẫn Còn tiếp tục đến năm 19752

Câu 4. (3,0 điểm)

“Từ sau Chiến tranh thể giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ
thông tư bản chủ nghĩa và theo đuổi mưu đồ bá chủ thể giới. `
(Trích SƠK Lịch sử lop 9, NXB Gido duc, trang 33)

a. Trình bày những nét chính về kinh tế và chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh thê giới thứ hai.
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

b. Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thê giới thứ hai là gi?
e. Liên hệ đến chính sách của Mĩ ở Việt Nam giai đoạn 1945 — 1973.

ĐÈ SỐ 5

Câu I (2,0 điểm)

Em hãy cho biết :


1.Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam (1919 - 1925)
như thế nào ?
2. Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động đến việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới ở
Việt Nam ? Tại sao?

Câu II (2,5 điểm)
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), mặt trận dân tộc thống nhật được củng cố và mở
rộng như thế nào ? Nêu vai trò của mặt trận dân tộc thống nhất đối với thăng lợi của cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp.

Câu II (2,5 điểm)
Nêu và phân tích những thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc Mĩ châp nhận

đàm phán chính thức và kí kết Hiệp định Pa-ri năm 1973 về châm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt
Nam. Qua đó, cho biết mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự và đâu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến

chống Mi.
Câu IV (3,0 điểm)
“Với diện tích rộng lớn và dân số đơng nhát thể giới, châu Á từ sau năm 1945 đã có nhiễu thay đổi to lớn
và sâu sắc.”
(Trích Lịch sử 9 - NXB

Giáo dục Việt Nam, 2017)

Hãy làm rõ nhận định trên và cho biết vị thê của Việt Nam trong sự “thay đổi to lớn và sâu sắc” đó.

ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 5
Cau 1:
1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất tới cách mạng Việt Nam

(1919-1925)

- Các nước thắng trận họp Hội nghị Vecxai để phân chia lại thế giới, thiết lập một trật tự hịa bình, an ninh
thế giới mới nhằm đem lại quyên lợi cho các nước thắng trận.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917 giúp Nguyễn Ai Quốc tìm thây con đường cứu nước
đúng đăn cho Việt Nam đó là con đường cách mạng vơ sản.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới:
+ Phong trào giải phóng dân tộc phương Đơng và phong trào cơng nhân ở phương Tây có sự gắn bó chặt
chẽ với nhau trong cuộc chiến chông chủ nghĩa đề quốc.
+ Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản ra đời. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của phong trào cách mạng thế
giới. Được sự quan tâm của Quốc tế cộng sản, phong trào cách mạng thê giới phát triển mạnh mẽ trong đó
có cách mạng Việt Nam.
+ Nhiều Đảng cộng sản các nước đã ra đời như Đảng cộng sản Đức (1919), Đảng cộng sản Anh (1920)...

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

=> Những sự kiện này đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ai

Quốc.
- Sự ra đời của Đảng cộng sản Pháp (1920) và Đảng cộng sản Trung Quốc (1921) đã tạo điều kiện thuận
lợi cho các thanh niên Việt Nam yêu nước đang hoạt động tại Pháp và Trung Quốc có điều kiện tiếp thu

chủ nghĩa Mác - Lênin và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, sau đó truyền bá về nước, chuẩn bị
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
2. Sự kiện thế giới nào đã tác động đến việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho
Việt Nam? Tại sao?
- Sự kiện thế giới tác động đến việc Nguyễn Ai Quéc xác định con đường cứu nước mới cho Việt Nam đó

là sự kiện thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga với sự ra đời của nước Nga Xô Viết.
- Do:

+ Thăng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đưa Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mac — Lênin, gợi mở
cho Người con đường giải phóng dân tộc, hợp với trào lưu của thời đại và phương hướng phát triển phù
hợp với lịng dân. “Như người đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn”.
+ Cách mạng Tháng Mười Nga đã gián tiếp chấm dứt sự khủng hoảng, bể tắc về đường lối cách mạng và
mở ra triển vọng tươi sáng cho dân tộc Việt Nam. Khi Nguyễn Ai Quốc quyết định lựa chọn con đường
giải phóng dân tộc theo quỹ đạo của cách mạng vô sản.
Cau II:
1. Qua trinh cing cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 — 1954).
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, với chủ trương cách mạng là sự nghiệp của quân chúng, Đảng ta rất
chú trọng công tác xây dựng, củng cô và mở rộng mặt trận dân tộc thông nhất nhăm tập hợp và phát huy
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phân dau vi su nghiệp cách mạng. Trong mỗi giai đoạn lịch
sử cụ thể, Đảng lại chủ trương mới trong xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất cho phù hợp với đặc điểm

và yêu câu của tình hình cách mạng.

- Từ năm 1930 đến 1945: khơng có thời kỳ nào vắng bóng tổ chức Mặt trận. Hội Phản đề đồng minh
(11/1930), Mat trận Thống nhất Nhân dân phản dé Dong Duong (11/1936), Mặt trận Thống nhất dân chú
Dong Duong (3/1938) va Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) đã lần lượt ra đời, cùng với Đảng động viên, tổ
chức các tầng lớp Nhân dân đứng lên làm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công. giành lại quyền
làm người và quyền làm chủ đất nước, lập nên Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.

- Từ năm 1946 đến năm 1954. mặt trận đân tộc thống nhật càng được củng cỗ và mở rộng:

+ Năm 1946 giữa lúc nước Việt Nam dân chủ cong hoa vừa ra đời phải đương đầu với nhiều khó khăn lớn,
một Ban Vận động thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam gôm 27 người với đại biểu Việt Minh là Hồ

Chí Minh, được thành lập nhăm mở rộng hơn nữa khói đồn kết dân tộc.
+ Nam

1951, trong luc cudc khang chién chéng thuc dan Phap da di vao giai doan quyét liệt, thực hiện

khẩu hiệu "Tắt cả cho tiền tuyến", u câu tập hợp các hình thức tơ chức Mặt trận để đoàn kết động viên
toàn dân ta tập trung sức người sức của đây mạnh kháng chiến trở nên cấp bách. Với các chủ trương đường
lối đúng dan Đảng Lao động Việt Nam và sự ủng hộ tích cực của các Đảng Xã hội Đảng Dân chủ, các tô

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

chức chính trỊ, các nhân sĩ trí thức trong Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt, hai tô chức Mặt trận được
hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt.

2. Vai trò của mặt trận dân tộc thống nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (19451954)
Các mặt trận thống nhất đóng vai trị quan trọng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Củng cơ khối đại đồn kết dân tộc, tập hợp đông đảo lực lượng tham gia cách mạng.

- Phối hợp hành động, góp phân tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đâu tranh chỗng thủ đoạn
chính trị, văn hóa của địch, củng cơ khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội
ngũ trí thức, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang Nhân dân.
- Góp phân vào tăng cường mơi quan hệ đồn kết giữa nhân dân ba nước Đông Dương với việc hợp nhất,
thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào. Nhờ đoàn kết trong nước, chúng ta đã mở rộng và phát
triển đồn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và hợp tác của bạn bè khắp năm châu.
Câu II:
* Những thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc Mỹ chấp nhận đàm phán

chính thức và kí kết Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.
- Những thăng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc Mỹ chấp nhận đàm phán chính
thức Hiệp định Par1:

+ Thắng lợi của cuộc chiến đâu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhật của Mỹ.
+ Cuộc tổng tiễn công và nồi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc
Mỹ tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận sự thất bại của Chiến tranh cục bộ,

tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn dam phán
với Việt Nam tại Hội nghị Par1.

- Những thăng lợi quân sự tác động đến việc Mỹ kí kết Hiệp định Pari:
+ Thăng lợi của cuộc tiễn công chiến lược năm 1972 giáng một đòn nặng né vao chiến lược Việt Nam hoa
chiến tranh của Mỹ, buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại tức là thừa nhận sự thật bại của chiến lược Việt

Nam hóa chiến tranh.
+ Thăng lợi của cuộc chiễn đâu chống chiến tranh phá hoại của nhân dân miền Bắc đặc biệt là thăng lợi

của trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972 đã buộc Mỹ tuyên bố ngừng hắn các hoạt động chống phá


miền Bắc và kí hiệp định Pari về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
* Mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao:

Đấu tranh quân sự và đâu tranh ngoại giao có mỗi quan hệ mật thiết, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc.
- Thắng lợi quân sự tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đâu tranh trên lĩnh vực ngoại giao.

- Thắng lợi ngoại giao với việc kí kết các hiệp định góp phần khăng định thăng lợi quân sự và đưa đến
thăng lợi cuối cùng cho sự nghiệp cách mạng.
Câu IV:
* Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Châu Á có sự thay đổi to lớn và sâu sắc

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Phong trào cách mang phat trién mãnh mẽ, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập, làm thay
đối bản đồ chính trị thế giới. Những quốc gia này sau khi ra đời đã tích cực tham gia vào đời sống chính trị

thế giới đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản...
- Sau năm 1945, sau khi giành độc lập, nhiều quốc gia Châu Á vươn lên phát triển mạnh mẽ về cả chính trị,
kinh tế lẫn khoa học kĩ thuật, góp phân thúc đầy sự phát triển chung của nhân loại như Trung Quốc, Nhật

Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapo...

* Vị thế của Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía Đơng Nam châu Á. Sau năm 1945, Việt Nam cũng có những thay
đổi to lớn, góp phần vào sự thay đồi to lớn và sâu sắc của Châu Á

- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam góp phần làm thay đổi cục diện tình hình Châu A va Dong Nam A,
làm thất bại chiến lược của nhiều nước lớn, góp phân cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng khu vực phát
triển, đóng góp cho sự thay đổi của bản đồ chính trị thế giới.
- Sự phát triển của Việt Nam đặc biệt sau năm 1986 với việc tích cực tham gia vào các t6 chức hợp tác thé
giới và khu vực đặc biét la vai tro đối với sự phát trién cua ASEAN

gop phan vao su phat triển mạnh mẽ

của khu vực và tham gia giải quyết các vẫn đề liên quan đến khu vực.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 18


=

«=

=


`

yo)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

~

HOC247-

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi - Tiết kiệm 90%
-Luyên thi ĐH. THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác

cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Duc Tân.
I.Khoá Học Nâng Cao và HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thăng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cần cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học

với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mén phí, kho tư liệu tham khảo

phong phú

và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 19




×