Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

8 LVTN von co dinh va cac bien phap nang cao hieu qu su dung von co dinh o cong ty co phan dung cu co khi xuat khau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 67 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Chơng 1
VốN Cố ĐịNH Và Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO hIệU QủA Sử DụNG
VốN Cố ĐịNH CủA DOANH NGHIệP tRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG
1.1.Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp.
1.1.1.Tài sản cố định của doanh nghiệp.
1.1.1.1.Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
phải đảm bảo có đủ 3 yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao
động.
Trong đó t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện
vận tải) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động
vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình.
Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các tài sản cố định.
Vậy tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua
sắm các tài sản cố định vô hình.
* Hai tiêu chuẩn để một t liệu lao động đợc coi là tài sản cố định:
-Một là: phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thờng từ một năm trở
lên.
-Hai là: phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định, ở Việt Nam
theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ra ngày 30-12-1999 quy định mức giá
trị tối thiểu này là 5.000.000 đồng.
Tuy nhiên, trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết tài
sản cố định của doanh nghiệp còn phức tạp hơn nhiều. Trong một số tr-
ờng hợp có những tài sản trong điều kiện này đợc coi là tài sản cố định,
trong điều kiện khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động. Ví dụ nh nhà xởng
bởi vì lúc tiến hành xây dựng thì đợc coi là đối tợng lao động nhng khi


hoàn thành quá trình xây dựng thì nhà xởng lúc này đợc coi là tài sản cố
định.
Do đó khi xem xét một số t liệu lao động phải chú ý đến một số vấn
đề sau:
-Một là: một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ thì không đủ tiêu
chuẩn là tài sản cố định, song nếu đợc sử dụng đồng bộ nh một hệ thống
thì cả hệ thống đó đợc coi là tài sản cố định (bàn ghế, thiết bị văn
phòng).
-Hai là: một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nếu đồng thời thoả mãn cả 2
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
điều kiện trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi
là tài sản cố
định vô hình của doanh nghiệp (nh chi phí thành lập doanh nghiệp , chi
phí mua bằng phát minh sáng chế bản quyền công nghệ).
Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao
động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu
của tài sản cố định không thay đổi. Song giá trị của nó lại đợc chuyển
dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển
dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ.
Từ những nội dung trình bày ở trên có thể rút ra định nghĩa về tài
sản cố định nh sau:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ
yếu, có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó
đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản
xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các tài sản cố định

của doanh nghiệp cũng đợc coi nh một loại hàng hoá thông thờng khác.
Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Thông qua mua bán
trao đổi, các tài sản cố định có thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu và
quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng.
1.1.1.2.Phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp.
Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định
của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp. Thông thờng có những cách phân loại sau:
*Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phơng pháp này tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia
thành 2 loại: tài sản cố định có hình thái vật chất ( tài sản cố định hữu
hình) và tài sản cố định không có hình thái vật chất ( tài sản cố định vô
hình).
-Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu
hiện bằng các hình thái vật chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải, các vật kiến trúcNhững tài sản cố định này có thể
là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều
bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng
nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh.
-Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái
vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực
tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập
doanh nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí mua bằng phát minh sáng
chế hay nhãn hiệu thơng mại
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào
tài sản cố định hữu hình và vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu
t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
*Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng:

Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia
thành 3 loại:
-Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: là những tài sản cố
định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản
xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp.
-Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh,
quốc phòng. Đó là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử
dụng
cho các hoạt động phúc lợi , sự nghiệp (nh các công trình phúc lợi), các tài
sản cố định sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của
doanh nghiệp.
Các tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc. Đó là
những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác
hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu tài sản
cố định của mình theo mục đích sử dụng nó. Từ đó có biện pháp quản lý
tài sản cố định theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu qủa nhất.
*Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế :
Căn cứ vào công dụng kinh tế của tài sản cố định, toàn bộ tài sản cố
định của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:
-Nhà cửa vật kiến trúc: là những tài sản cố định của doanh nghiệp
đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm
việc, nhà kho, tháp nớc, hàng rào, sân bay, đờng xá, cầu cảng
-Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị
động lực, máy móc công tác, thiết bị chuyên dùng, những máy móc đơn
lẻ
-Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện vận
tải nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và
các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, hệ thống thông tin, đờng ống

dẫn nớc, khí đốt, băng tải
-Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong
công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh
máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng,
máy hút bụi, hút ẩm
-Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn
cây lâu năm nh vờn chè, vờn cà phê, vờn cây cao su, vờn cây ăn quả,
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
thảm cỏ, thảm cây xanh, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi,
đàn bò
-Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các loại tài sản cố định
khác cha liệt kê vào 5 loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại tài sản
cố định trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử
dụng tài sản cố định và tính toán khấu hao tài sản cố định chính xác.
*Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng ngời ta chia tài sản cố định của doanh
nghiệp thành các loại:
-Tài sản cố định đang sử dụng: đó là những tài sản cố định của
doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh
nghiệp.
-Tài sản cố định cha cần dùng: là những tài sản cố định cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh
nghiệp, song hiện tại cha cần dùng, đang dự trữ để sử dụng sau này.
-Tài sản không cần dùng chờ thanh lý: là những tài sản không cần
thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban
đầu.

Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả tài các
sản cố định của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có nâng cao hơn nữa hiệu
quả sử dụng chúng.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu
tài sản cố định của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu
tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố định
nào đó so với tổng nguyên giá các loại tài sản cố định của doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định.
Kết cấu tài sản cố định giữa các doanh nghiệp trong các ngành
sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng ngành sản xuất cũng
không hoàn toàn giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến động của kết cấu
tài sản cố định của doanh nghiệp trong các thời kỳ khác nhau chịu ảnh
hởng của nhiều nhân tố nh quy mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu
t, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, trình độ tiến bộ khoa học
kỹ thuật trong sản xuấtTuy nhiên đối với các doanh nghiệp, việc phân
loại và phân tích tình hình kết cấu tài sản cố định là việc làm cần thiết
giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu tài sản cố định sao cho có
lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp.
1.1.2.Vốn cố định và các đặc điểm luân chuyển của vốn cố định.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Nh mọi hàng hoá khác, tài sản cố định cũng có hai thuộc tính giá
trị và giá trị sử dụng và nó cũng là đối tợng đợc trao đổi và mua bán trên
thị trờng.
Và để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp phải có một số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng, lắp đặt tài
sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình. Số vốn ứng trớc đó gọi là
vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này
nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi và doanh nghiệp sẽ thu hồi

lại sau khi
tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ.
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định
nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài
sản cố định, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thật và công nghệ,
năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngợc lại những
đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh
hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố
định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định
trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
Một là: Vốn cố định tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm,
điều này do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài, trong
nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.
Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các
chu kỳ sản xuất.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc
luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi
phí khấu hao ) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một
vòng luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào sản phẩm
dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại
dần dần giảm xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng,
giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì
vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Những đặc điểm luân chuyển trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố
định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng tr-
ớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng
phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn.

1.1.3. Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp.
Để quản lý sử dụng vốn có hiêu quả cần phải tiến hành phân loại
vốn cố định theo những tiêu thức khác nhau nh:
-Theo quan hệ sở hữu về vốn.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
-Theo phạm vi huy động vốn.
-Theo nguồn hình thành.
1.1.3.1 Phân loại vốn cố định theo quan hệ sở hữu về vốn:
Theo cách này ngời ta chia vốn cố định thành hai loại:
-Vốn chủ sở hữu: là số vốn cố định thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng chi phối định
đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau mà vốn chủ sở hữu có thể là vốn đầu t ban đầu, hoặc đầu t bổ
xung từ ngân sách nhà nớc; vốn góp liên doanh, liên kết, vốn góp cổ phần
trong các công ty cổ phần, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận doanh nghiệp, vốn
tích lũy từ khấu hao tài sản cố định.
-Các khoản nợ: là các khoản vốn cố định đợc hình thành từ vốn vay
các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vay của cán bộ
công nhân viên trong công ty, vốn vay từ thị trờng tài chính thông qua
việc phát hành cổ phiếu doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong một thời
hạn nhất định.
1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi huy động vốn:
-Vốn bên trong doanh nghiệp: nguồn vốn này đợc huy động từ nội
bộ doanh nghiệp và còn đợc gọi là vốn tự cấp phát của doanh nghiệp bao
gồm phần lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến để lại hàng năm để bổ xung
tăng thêm vốn đầu t phát triển sản xuất và quỹ khấu hao tài sản cố
định, quỹ phúc lợi.
-Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: nh vốn góp cổ phần, huy
động các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân khác góp vốn liên doanh

dài hạn, phát hành trái phiếu dài hạn, hoặc vay dài hạn các tổ chức cá
nhân dới các hình thức khác, vay dài hạn ngân hàng, vay của nớc ngoài.
Ngoài ra còn phải kể đến những trờng hợp nhất định doanh nghiệp đợc
nhà nớc hoặc các tổ chức khác trợ cấp vốn đầu t nhất định.
1.1.3.3.Phân loại theo nguồn vốn hình thành:
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn cố định có thể chia thành các
nguồn sau:
-Nguồn vốn điều lệ: là số vốn cố định đợc hình thành từ nguồn vốn
điều lệ ban đầu khi thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ
xung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Nguồn vốn tự bổ xung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ xung
trong quá trình sản xuất kinh doanh nh phần lợi nhuận cuả doanh
nghiệp để lại đợc tái đầu t (quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp), tiền
trích khấu hao tài sản cố định hàng năm.
-Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là số vốn cố định đợc hình thành
từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc hiện vật là tài sản cố
định theo thoả thuận của các bên liên doanh.
-Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ
chức tín dụng, vay các doanh nghiệp khác.
-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu.
1.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự cần thiết phải
thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
1.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc
trong quá trình đầu t, khai thác sử dụng vốn cố định trong sản xuất và

số vốn cố định sử dụng để đạt đợc kết quả đó. Điều này thể hiện ở sản l-
ợng, giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra trên số vốn cố định
tham gia vào sản xuất.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc hiểu trên hai khía cạnh:
-Với số vốn cố định hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một
lợng sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, từ đó làm tăng doanh thu
và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
-Đầu t thêm vốn vào tài sản cố định mà vẫn đảm bảo cơ cấu tài sản
cố định hợp lý, nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lợng sản phẩm
tiêu thụ trên thị trờng, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh
nghiệp, sao cho đảm bảo tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận phải lớn hơn
tốc độ tăng vốn.
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
*Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh một
đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Số vốn cố định bình quân trong kỳ

Số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân
số học giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Số vốn cố định bình
quân trong kỳ
=
Số vốn cố định đầu kỳ+Số vốn cố định cuối kỳ
2
Trong đó số vốn cố định ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) đợc tính theo công

thức:
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08

Số vốn cố định ở đầu
kỳ (hoặc cuối kỳ)
=
Nguyên giá TSCĐ
ở đầu kỳ (hoặc
cuối kỳ)
+
Số tiền khấu hao
luỹ kế ở đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ)

Số tiền
khấu hao
ở cuối kỳ
=
Số tiền khấu
hao ở đầu kỳ
+
Số tiền khấu
hao tăng
trong kỳ
+
Số tiền khấu
hao giảm
trong kỳ


*Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: là đại lợng nghịch đảo của chỉ
tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng
doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định.
Hàm lợng
vốn cố định
=
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ

*Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh
một đồng vốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trớc thuế
Tỷ suất lợi nhuận
vốn cố định
=
Lợi nhuận trớc thuế( hoặc sau thuế thu nhập)
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: phản ánh một đồng tài sản cố
định trong kỳ có thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu
suất này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao.
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá tài sản cố định bình quân
*Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp
sản xuất: phản ánh giá trị tài sản cố định bình quân trang bị cho một
công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang

bị tài sản cố định cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao.

Hệ số trang bị tài
sản cố định
=
Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ
Số lợng công nhân trực tiếp sản xuât
*Tỷ suất đầu t tài sản cố định: phản ánh mức độ đầu t vào tài
sản cố định trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nói một cách
khác là trong một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu
đồng đợc đầu t vào tài sản cố định. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ doanh
nghiệp đã chú trọng đầu t vào tài sản cố định.
Tỷ suất đầu t tài
sản cố định
=
Giá trị còn lại của tài sản cố định
x100%
Tổng tài sản

*Kết cấu tài sản cố định: phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng
nhóm, loại tài sản cố định trong tổng số giá trị tài sản cố định của doanh
nghiệp ở thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh
giá mức độ hợp lý trong cơ cấu tài sản cố định đợc trang bị ở doanh
nghiệp.
1.2.3.Sự cần thiết phải thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định trong doanh nghiệp.
Việc quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là
một đòi hỏi thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vấn đề này càng trở nên

cần thiết, nó không chỉ tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh mà còn
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Điều này
xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:
*Xuất phát từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị tr-
ờng: khi mà khoa học kỹ thuật và công nghệ trở thành một yếu tố ảnh
hởng trực tiếp, có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có hàm l-
ợng khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì càng có
điều kiện để thành công.
Thật vậy, ở doanh nghiệp nào có cơ cấu tài sản cố định đồng bộ,
tiên tiến không chỉ tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao, kiểu
dáng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, thu hút đợc nhiều
khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh nghiệp mà còn tạo uy tín
vững chắc của doanh nghiệp đó trên thị trờng. Và điều này còn thể hiện
quy mô sản xuất kinh doanh, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật của
doanh nghiệp đó.
*Xuất phát từ mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh
nghiệp: là mục tiêu cần phải đạt đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp
nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để có lợi nhuận thu về tối đa thì đòi hỏi doanh nghiệp không
ngừng tăng nhanh về số lợng lẫn chất lơng sản phẩm sản xuất ra, từ đó
sẽ làm tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng.
Muốn có sản phẩm sản xuất ra đạt đợc yêu cầu cả về số lợng lẫn
chất lợng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t đúng đắn vào khâu sản
xuất hay nói đúng hơn là phải có sự đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị
đồng bộ, tiên tiến hiện đại, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định, giúp doanh nghiệp theo kịp với trình độ phát triển
khoa học kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất.

Nhng không chỉ có việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị mới làm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định mà bên cạnh đó, doanh nghiệp
phải có biện pháp quản lý tốt tài sản cố định hiện có, từ đó khai thác một
cách triệt để năng lực sản xuất hiện có mà không làm ảnh hởng đến chất
lợng sản phẩm sản xuất.
Làm đợc nh vậy sẽ giúp doanh nghiệp vừa tiết kiệm đợc số vốn
đầu t xây dựng mới tài sản cố định, tiết kiệm đợc vốn sản xuất kinh
doanh, từ đó làm hạ gía thành sản phẩm sản xuất và lợi nhuận của
doanh nghiệp cũng tăng lên.
*Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn cố định trong hoạt
động sản xuất kinh doanh: do đặc điểm của các doanh nghiệp sản
xuất nên vốn cố định thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn kinh
doanh, do đó việc nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn cố định sẽ góp phần
nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh, từ đó có tác dụng là đòn bẩy
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là số vốn đầu t ứng trớc để xây dựng cơ sở vật chất vật chất ban
đầu nh xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị nên quy mô của
vốn cố định lớn hay nhỏ quyết định đến quy mô sản xuất kinh doanh, thể
hiện trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cũng nh năng lực sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Nếu số vốn đầu t vào tài sản cố định nhỏ một mặt sẽ không đáp
ứng yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
mặt khác tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm khối lợng và
chất lợng sản phẩm, từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngợc lại, nếu số vốn vốn đầu t vào tài sản cố định lớn thì không
những làm tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho
dooanh nghiệp mà còn thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ
ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại trong sản xuất của doanh

nghiệp.
*Xuất phát từ chính sách đầu t tài chính dài hạn của
doanh nghiệp: là quá trình doanh nghiệp sử dụng vốn để hình thành
nên các tài sản cố định cần thiết, mặt khác đầu t cho nhu cầu tơng đối ổn
định về vốn lu động cần thiết nhằm đa doanh nghiệp có sự phát triển bền
vững không chỉ hiện taị mà còn phát triển trong tơng lai.
Một mặt doanh nghiệp đầu t hình thành tài sản cố định mới,
mặt khác doanh nghiệp cần phải phát huy năng lực sản xuất hiện có, có
biện pháp bảo toàn số vốn cố định hiện tại, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp
tiết kiệm đợc chi phí phải bỏ ra trong quá trình đầu t dài hạn.
1.3. Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định của doanh nghiệp.
1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định.
1.3.1.1. Các nhân tố khách quan:
*Do lạm phát của nền kinh tế khiến doanh nghiệp điều chỉnh
không kịp giá trị tài sản cố định.
Khi nền kinh tế xảy ra quá trình lạm phát, giá trị các sản phẩm
hàng hoá trên thị trờng giảm mạnh, trong đó tài sản cố định cũng không
tránh khỏi đợc sự sụt giảm về giá trị.
*Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể găp phải trong quá trình
sản xuất kinh doanh nh: thiên tai, địch hoạ có tác động trực tiếp đến
hiệu quả công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
*Do tác động của khoa học kĩ thuật: làm cho tài sản của doanh
nghiệp có thể bị mất giá trị nhanh, trong đó phần giá trị tài sản cố định
bị ảnh hởng trực tiếp của trình độ khoa học công nghệ tiên tiến trên thế
giới.
Trong điều kiện hiện nay, để đáp ứng nhu cầu trên thị trờng là có
những sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải chủ động trong việc nghiên cứu, đầu t đổi mới máy móc, thiết bị mới
thay cho một số máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu, không còn phù hợp

với yêu cầu của quá trình sản xuất. Đây chính là yếu tố quan trọng giúp
doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trong
cùng ngành sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
*Các chính sách khác thuộc về chính sách kinh tế khác của Đảng
và nhà nớc nh: chính sách khuyến khích đầu t đổi mới máy móc trang
thiết bị hiện đại, chính sách thuế của nhà nớc đối với số máy móc thiết bị
đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, các quy định của nhà nớc trong việc quản lý
và sử dụng vốn cố định
1.3.1.2. Các nhân tố chủ quan:
*Các quyết định đầu t vào tài sản cố định của doanh nghiệp.
Trong trờng hợp doanh nghiệp đa ra những quyết định đầu t
đúng đắn và hợp lý không những giúp doanh nghiệp tăng đợc số vốn cố
định hiện có mà còn giúp doanh nghiệp có đợc những tài sản cố định tiên
tiến, hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Từ
đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Ngựơc lại, khi doanh nghiệp có những sai lầm trong các quyết
địnhđầu t sẽ dẫn đến việc đầu t mua sắm tài sản cố định không hợp lý
hoặc mua sắm phải tài sản lớn, lạc hậu, làm cho hiệu quả sử dụng vốn
thấp, doanh nghiệp có thể bị mất vốn do ảnh hởng của hao mòn vô hình.
*Do trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
Công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp có
hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn đợc số vốn cố định hiện có, nâng
cao năng lực sản xuất và tiết kiệm đợc số vốn đầu t vào tài sản cố định,
từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Và nếu việc quản lý, sử dụng kém hiệu quả sẽ gây ra tình trạng
lãng phí thời gian, công suất, làm cho tài sản bị h hỏng, mất mát trớc
thời hạn. Dẫn đến việc doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn cố định,
gây thất thoát vốn dùng trong sản xuất kinh doanh.

*Do việc khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố
định.
Khấu hao tài sản cố định hàng năm là một nội dung quan trọng để
quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Thông qua khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp sẽ thấy đợc tình hình
tăng giảm vốn cố định, hiện trạng tài sản cố định trong năm, từ đó đa ra
đợc các quyết định đúng đắn trong đầu t đổi mới, thay thế tài sản cố định
phục vụ cho mục đích phát triển lâu dài trong tơng lai.
Về nguyên tắc mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của
tài sản cố định (cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Nếu khấu
hao thấp hơn mức hao mòn thực tế sẽ không đảm bảo thu hồi vốn khi tài
sản cố định hết thời hạn sử dụng. Ngợc lại sẽ làm tăng chi phí một cách
giả tạo, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Hơn nữa việc khấu hao
không đủ không hợp lý sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp sử dụng quỹ khấu
hao tài sản cố định không phù hợp với yêu cầu thực tế về tài sản cố định
của doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Chính vì vậy mà việc khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp có
vai trò quan trọng bởi nếu khấu hao tài sản cố định đợc thực hiện đầy đủ
và hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn đầu t ban
đầu vừa sử dụng quỹ khấu hao để tái đầu t vào tài sản cố định có hiệu
quả cao nhất.
*Do huy động nguồn vốn của doanh nghiệp không hợp lý dẫn đến
chi phí sử dụng vốn cao.
Nếu doanh nghiệp huy động nguồn vốn không hợp lý không những
doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn cao mà còn không đảm bảo
an toàn về mặt tài chính, dễ bị mất vốn khi gặp phải những rủi ro trong
kinh doanh.
Ngợc lại, nếu doanh nghiệp huy động nguồn vốn đầu t hợp lý một

mặt giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn một cách tốt
nhất, mặt khác tạo ra sự ổn định trong nguồn vốn đầu t vào tài sản cố
định, đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính, hạn chế và phân tán bớt rủi
ro cho doanh nghiệp trong kinh doanh đồng thời phát huy tối đa u điểm
của nguồn vốn đợc huy động.
Nh vậy việc lựa chọn phơng thức huy động vốn sao cho phù hợp đối
với doanh nghiệp là rất cần thiết.
*Do trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Nếu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt
hiệu quả sẽ có tác dụng tích cực đến kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tăng doanh thu và lợi nhuận từ đó giúp doanh nghiệp có
điều kiện bổ xung thêm số vốn kinh doanh của mình và số vốn cố định
nhờ đó cũng tăng lên.
Nhng khi trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
yếu kém sẽ dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài nhiều năm, từ đó sẽ làm
cho doanh nghiệp dần bị mất vốn kinh doanh, kéo theo số vốn cố định
của doanh nghiệp giảm xuống.
1.3.2. Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định của doanh nghiệp.
Để tăng cờng việc tổ chức, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định tuỳ theo điều kiện kinh tế, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh mà có những biện pháp tổ chức quản lý và sử dụng vốn cố định
phù hợp.
Sau đây là một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định mà doanh nghiệp có thể áp dụng:
Một là: Trớc hết, phải hiện tốt công tác đầu t xây dựng mua sắm tài
sản cố định, xác định đúng đắn yêu cầu tăng thêm tài sản cố định và nhu
cầu về số vốn đầu t vào tài sản cố định.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08

Thông qua việc xác định yêu cầu tăng thêm và nhu cầu về vốn đầu t
một cách hợp lý nhằm đảm bảo cho việc đầu t có hiệu quả nhất vào quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở tính toán và lựa chọn phơng án sản xuất cần quyết định
quan hệ tỷ lệ phân phối vốn theo các hình thức và mục đích đầu t thích
hợp đó là: tận dụng năng lực sản xuất hiện có với giải pháp khôi phục,
cải tạo tài sản cố định và xây dựng mới, đổi mới trang thiết bị, xử lý đúng
quan hệ đầu t mở rộng và đầu t theo chiều sâu, hoàn thiện dây chuyền
sản xuất.
Về nguồn vốn đầu t, doanh nghiệp phải chủ động tạo ra nguồn vốn
cần thiết, trớc hết là nguồn vốn tự có, vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng,
vốn liên doanh với các tổ chức kinh tế khác.
Vốn tự có về đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp đợc hình
thành từ nguồn khấu hao cơ bản tài sản cố định đợc để lại, từ quỹ đầu t
phát triển, quỹ phúc lợi
Ngoài ra, việc huy động vốn phải tính toán đến điều kiện thu hồi
vốn, khả năng hoàn trả vốn vay. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải xác
định hết sức thận trọng nhu cầu đầu t và sử dụng vốn sao cho có hiệu
quả nhất.
Tiếp theo là tiến hành phân bổ vốn đầu t nhng phải đảm bảo cơ cấu
tài sản cố định, chú trọng biện pháp đầu t theo chiều sâu trên cơ sở kiểm
kê, phân loại tài sản cố định theo từng loại, từng nguồn hình thành. Bên
cạnh đó cần có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định sao cho hợp lý,
chú trọng biện pháp đầu t theo chiều sâu, đồng bộ hoá thiết bị hiện có và
trang bị kỹ thuật mới.
Hai là: Khi trên thị trờng có sự biến động về giá cả, doanh nghiệp
phải tiến hành xác định giá đánh lại của tài sản cố định nhằm loại trừ
ảnh hởng của hao mòn vô hình, tạo điều kiện tính đúng tính đủ chi phí
khấu hao và không để mất vốn cố định.
Ba là: Thực hiện tốt việc khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao tài sản

cố định có hiệu quả, lựa chọn phơng pháp khấu hao và xác định mức
khấu hao hợp lý dựa trên cơ sở là quyết định 166/ 1999- QĐ -BTC ra
ngày
30-12-1999, nhằm giúp doanh nghiệp không bị mất vốn, đồng thời
hạn chế tối đa ảnh hởng của hao mòn vô hình.
Bốn là: Xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, làm chủ đợc
công nghệ sản xuất, làm chủ đợc máy móc thiết bị. Ngời lao động có tay
nghề cao sử dụng máy móc không những làm tăng năng suất lao động,
tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất mà còn đảm bảo vận
hành tốt máy móc thiết bị tránh đợc tình trạng h hỏng tài sản cố định.
Năm là: Quản lý chặt chẽ và có biện pháp huy động tối đa vốn hiện
có vào qúa trình sản xuất kinh doanh.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, doanh nghiệp cần phải
tăng cờng công tác quản lý chặt chẽ tài sản cố định từ khâu mua sắm
đền khấu sử dụng. Tiến hành phân loại cũng nh phân cấp quản lý tài
sản cố định, bàn giao tài sản cố định cho từng phân xởng, từng cá nhân
có trách nhiệm thực hiện các chế độ kiểm tra, sử dụng và bảo quản tài
sản cố định áp dụng các chính sách thởng phạt, khuyến khích vật chất
đối với tập thể sử dụng tốt máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh
doanh, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cũng nh tính chủ động sáng
tạo của công nhân sản xuất. Đồng thời, khai thác tối đa năng lực hiện có
của máy móc thiết bị hiện có nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng sản
phẩm.
Sáu là: Chấp hành các quy trình quy phạm trong sử dụng tài sản cố
định, thực hiện tốt công tác sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định: sửa chữa
theo định kỳ và sửa chữa phòng ngừa h hỏng, giảm thấp thời gian ngng
máy do h hỏng và thời gian ngừng việc do chờ đợi, kéo dài thờ gian sửa
chữa.

Nâng cao cờng độ sử dụng máy móc thiết bị với các biện pháp tăng
số lợng thiết bị hoạt động và giảm thời gian thiết bị ngừng hoạt động,
nhất là thời gian không công tác trong ngày, trong ca làm việc.
Bảy là: Khai thác nguồn vốn hợp lý nhằm giảm thấp chi phí sử
dụng vốn.
Lựa chọn phơng thức huy động nguồn vốn thích hợp, trên cơ sở các
phơng thức áp dụng phải dựa vào kết cấu tối u của các nguồn vốn trong
doanh nghiệp. Với cơ cấu nguồn vốn hợp lý không những đảm bảo an
toàn về tài chính cho doanh nghiệp mà còn đảm bảo đợc chi phí sử dụng
vốn bình quân tiết kiệm nhất. Nhờ đó vốn đầu t vào tài sản cố định của
doanh nghiệp tăng lên và hiệu qủa sử dụng vốn cố định sẽ đợc nâng cao.
Tám là: Cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro
trong kinh doanh nhằm hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên
nhân khách quan nh: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự trữ

Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Chơng 2
Thực trạng tổ chức sử dụng vốn cố định
tại Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu
2.1- Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần
Dụng cụ cơ khí xuất khẩu
Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu ra đời và phát triển
trong thời kỳ bao cấp nhng đã sớm có những bớc đi vững chắc, táo bạo và
có đợc hiệu quả cao trớc cả khi có sự đổi mới về chính sách phát triển
kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
Sau hoà bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, nhu cầu tiêu dùng
cũng nh nhu cầu thuốc chữa bệnh và dụng cụ y tế phục vụ cho nhân dân

ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết. Mặc dù thuốc chữa bệnh đã có Xí
nghiệp Dợc phẩm cung cấp nhng dụng cụ Y tế cha có cơ sở sản xuất, cung
cấp mà chủ yếu dựa vào viện trợ của nớc ngoài. Đứng trớc yêu cầu đó,
ngày 18/11/1960, Bộ Y tế quyết định thành lập "Xởng Y cụ" trực thuộc Bộ
Y tế với nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa, nghiên cứu cải tiến các dụng cụ,
máy móc thiết bị y tế. Sản phẩm chính là bông, băng, panh, kéo, bơm
tiêm, bơm thuốc diệt muỗi, trừ sốt rét, nồi nớc cất
Và để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng phát
triển và thuận lợi trong công tác quản lý, ngày 27/12/1962 Bộ Y tế ra
quyết định sát nhập "Xởng Y cụ " và "Xởng Chân tay giả" làm một nhng
có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Ngày 14/7/1964, Bộ Y tế lại tách ra thành lập "Nhà máy y cụ"với
nhiệm vụ sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị y dợc phẩm
và sửa chữa thiết bị y tế. Cùng với đó, nhà máy đã có bớc phát triển
nhanh, quy mô sản xuất mở rộng, xây dựng thêm một số nhà xởng và bổ
xung thêm một số trang thiết bị. Cũng trong thời gian này, nhà máy bắt
đầu sản xuất những sản phẩm khác nh máy móc thiết bị và đồ dùng
phục vụ cho chiến trờng.
Ngày 6/7/1971 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định chuyển Nhà
máy sang Bộ cơ khí luyện kim quản lý. Trong thời gian này, quy mô nhà
máy càng đợc mở rộng hơn về số lợng máy móc thiết bị, số công nhân lao
động cũng nh giá trị tài sản cố định tăng nhanh (gấp 3,8 lần so với năm
1964), mặt khác Nhà máy còn sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho
các ngành kinh tế khác nh kìm điện, mỏ lết Đến năm 1977, sản phẩm
của Nhà máy đã bắt đầu xâm nhập thị trờng quốc tế, tỷ trọng sản lợng
xuất khẩu so với tổng sản lợng là 8,9%. Cùng trong thời gian này, Ban
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
giám đốc Nhà máy đã xác định đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ
yếu hớng vào sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu.

Ngày 1/1/1985, Bộ Cơ khí luyện kim đã chính thức đổi tên "Nhà
máy Y cụ" thành "Nhà máy Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.Và tính đến cuối
năm 1986 giá trị hàng xuất khẩu của Nhà máy đã tăng lên nhanh
chóng, chiếm 70,29% trên tổng giá trị sản lợng xuất khẩu.
Đến ngày 1/1/1996 Nhà máy chính thức đổi tên thành "Công ty
Dụng cụ cơ khí xuất khẩu", là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc
lập trực thuộc Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ Công
nghiệp.
Ngày 01/01/2001, căn cứ Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 29/6/1998
của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty
cổ phần, đồng thời căn cứ Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê
duyệt phơng án cổ phần hoá và chuyển thành "Công ty Cổ phần Dụng cụ
cơ khí xuất khẩu"
Lấy tên giao dịch quốc tế:
Export mechanical tool stock company
Tên giao dịch viết tắt: E.M.T.S.C
Trụ sở đặt tại: 229 Tây Sơn - Đống Đa - Hà nội
Diện tích mặt bằng: 25.000 m
2
Tổng số cán bộ công nhân viên: 650 ngời
2.1.2- Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của Công ty
2.1.2.1- Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ
khí xuất khẩu
* Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
giám đốc PGĐ Kỹ thuậtPGĐ kinh doanh
Phòng
Kinh

doanh
Phòng
Hành
chính
TTâm
DV
SCXM
Phòng
Kế toán
tài vụ
Phòng
Tổ chức
LĐ-TL
Phòng
Kế hoạch
Vật t
Phòng
KCS
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
cơ điện
PX
Cơ khí 1
PX
Cơ khí 2
PX
Cơ khí 3
PX

Rèn dập
PX
Mạ
PX
Dụng cụ
PX
Cơ điện
Ban kiểm soát
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
* Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng
Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh đợc bố trí theo kiểu trực tuyến.
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất trong công
ty, có nhiệm vụ theo dõi và giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và
ban hành kiểm soát; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ
phần, sửa đổi , bổ xung điều lệ công ty, thông qua các báo cáo tài chính
hàng năm và mỗi năm họp ít nhất một lần.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định các vấn đề có liên quan dến mục đích,
quyền lợi của công ty có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đóc và các cán bộ quản lý quan trọng
khác.
Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông cử ra,
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của đại hội đồng cổ đông. Có nhiệm vụ giám sát,
kiểm tra việc thực hiện các phơng hớng, chính sách của các phòng ban,
các bộ phận mà Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đề ra, rồi báo
cáo lại cho Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị.
Ban giám đốc gồm 3 ngời:
Giám đốc là ngời do Hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số các

thành viên của Hội đồng quản trị với t cách hợp pháp nhân trong mọi
giao dịch và chịu mọi trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
quản trị, tổ chức thực hiện các phơng án đầu t mở rộng sản xuất kinh
doanh của công ty, kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, các hợp
đồng lao động và ngời tổ chức thực hiện các hợp đồng đó trong mọi giao
dịch.
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật, chỉ đạo sản
xuất và an toàn lao động.
Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác sản xuất kinh
doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Phòng kế hoạch vật t: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, quản
lý việc thu mua dự trữ vật t để cung cấp kịp thời cho sản xuất đạt hiệu
quả cao.
Phòng kinh doanh: nhiệm vụ chính là nghiên cứu mở rộng thị tr-
ờng và đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán tài vụ: tổ chức hạch toán và cung cấp các thông
tin kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra về tài chính các bộ phận trong
công ty
Phòng hành chính y tế: có nhiệm vụ quản lý các loại công văn
giấy tờ, hàng tháng lập kế hoạch mua sắm văn phòng cho công ty, chăm
sóc sức khoẻ cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
Phòng kỹ thuật: chuyên nghiên cứu mẫu mã sản phẩm và quy
trình công nghệ sản xuất.
Phòng KCS: theo dõi, kiểm tra chất lợng sảnphẩm qua từng khâu,
từng giai đoạn sản xuất.
2.1.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu có một bộ máy quản lý
sản xuất tơng đối hoàn chỉnh, cân đối, bao gồm: 8 phòng ban, 7 phân x-

ởng và 1 trung tâm dịch vụ. Mỗi bộ phân đợc giao nhiệm vụ cụ thể và đợc
tổ chức theo cơ cấu sản xuất:
Bên cạnh đó Công ty còn có kiểu cơ cấu sản xuất nh sau :
Công ty trớc hết là một đơn vị hạch toán độc lập, trong nội bộ cũng
đã tiến hành hạch toán ở các phân xởng, mỗi phân xởng là một đơn vị
hạch toán, đều chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc Công ty.
Cụ thể, khi công ty nhận đợc các hợp đồng kinh tế hay những đơn
đặt hàng nhỏ, công ty giao cho phòng kế hoạch để lên kế hoạch sản xuất
và các định mức hao phí nguyên vật liệu , tiền lơng xuống các phân xởng
kèm theo nhiệm vụ sản xuất cho các phân xởng đó. Các phân xởng căn cứ
vào kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho , tiến hành tự lập kế hoạch
sản xuất cho mình và tổ chức thực hiện sản xuất sản phẩm theo hợp
đồng hoặc các đơn đặt hàng đó.
Cơ cấu sản xuất
Sản xuất chính
Sản xuất phụ trợ
Phục vụ sản xuất
xxuấtxuất
Phòng ban Phân xởng Tổ Nơi làm việc
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Sau khi hoàn thành việc giao nộp sản phẩm cho khách hàng, công
ty sẽ căn cứ vào kết quả giao nộp sản phẩm của các phân xởng mà thanh
toán tiền lơng tính theo sản phẩm cho các phân xởng đó.
Chính vì vậy mà các phân xởng đều cố gắng đẩy mạnh sản xuất,
thực hành tiết kiệm để có lãi trong sản xuất kinh doanh. Và để quản lý
dễ dàng hơn, các phân xởng tiếp tục chia thành các tổ sản xuất và từng
nơi làm việc
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh - quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

*Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty chuyên sản xuất những mặt hàng phục vụ nghành y tế,
những mặt hàng gia dụng bằng inox, mặt hàng cơ khí và phụ tùng xe
máy.
Các sản phẩm chủ yếu nh:
* Về dụng cụ y tế: máy hút ẩm, tủ sấy, giờng bệnh, tủ thuốc
* Phụ tùng xe máy: cần khởi động, cần số, chân chống, tay vịn
* Đồ gia dụng inox: chạn chén bát, giá treo, dao, kéo, thìa, dĩa
Bên cạnh đó công ty đã mở rộng danh mục mặt hàng và đa dạng
hoá sản phẩm cho thuê nhà xởng, đất đai, liên doanh với YAMAHA Nhật
mở dịch vụ bảo dỡng xe máy.
Hiện nay, đứng trớc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng công ty đã
có chính sách đầu t cho nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trờng và đã
mạnh dạn đầu t lớn vào sản xuất phụ tùng xe máy với tỷ trọng 80% tổng
giá trị sản lợng sản xuất. Chính vì đã có bớc đi đúng đắn, nên góp phần
tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng, nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty:
NVL ban đầu
Chế tạo phôi, cắt
đoạn, rèn dập
Nhập kho
bán thành phẩm
Gia công cơ khí
tiện, phay, bào,
khoan
Gia công nguội
để hoàn thiện
sản phẩm
Nhiệt luyện

Mạ sản phẩm
Lắp ráp hoàn
chỉnh
Nhập kho
Thành phẩm
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty tuần tự theo các bớc :
Bớc 1: Từ kim loại màu, sắt, thép đợc đa vào phân xởng Rèn dập để
tạo phôi.
- Cắt đoạn sản phẩm, rèn sơ bộ trên búa máy.
- Dập hình trên máy dập.
- Dập cắt bavia trên máy.
- Nắn thẳng trên máy.
- ủ non phôi giảm trên lò X75, sau đó làm sạch phôi và nhập kho
bán thành phẩm.
Bớc 2: Chuyển phôi từ kho bán thành phẩm xuống các phân xởng cơ
khí, tiến hành khoan, tiện, phay, bào sau đó gia công cơ khí, chuyển sang
nhiệt luyện rồi qua gia công lắp ráp.
Bớc 3: chuyển xuống phân xởng mạ đánh bóng, nhuộm đen sản
phẩm, trang trí, cuối cùng chuyển sang lắp ráp hoàn chỉnh, đóng gói và
nhập kho thành phẩm.
* Do quy trình sản xuất theo kiểu liên tục, bởi vậy để đảm bảo cho việc
chuyên môn hoá nh việc kết hợp giữa các khâu trong quá trình sản xuất,
công ty đã tổ chức thành nhiều phân xởng, mỗi phân xởng có nhiệm vụ
cụ thể:
Phân xởng cơ khí 1,2,3: có nhiệm vụ sản xuất các chủng loại kìm
điện (kìm điện 180, kìm điện 160 ), đùi đĩa xe đạp, clê, bộ dụng cụ xe
máy, đồ gia dụng
Phân xởng rèn dập: chịu trách nhiệm tạo phôi cho các phân xởng

cơ khí và các thiết bị đột dập phục vụ cho việc chế tạo phôi bằng phơng
pháp cán, kéo, rèn dập nóng và nguội.
Phân xởng mạ: là phân xởng làm nhiệm vụ trang trí , bảo vệ bề
mặt sản phẩm bằng phơng pháp điện hoá học, làm tăng tuổi thọ sản
phẩm.
Phân xởng dụng cụ: chủ yếu sản xuất các loại dụng cụ cắt gọt cho
nghành cơ khí, khuôn mẫu các loại và quản lý khu vực nhiệt luyện bằng
các lò điện trở
Phân xởng cơ điện: đảm bảo công tác sửa chữa nhỏ, vừa và lớn
các công cụ dụng cụ và tài sản cố định trong công ty, thực hiện các công
việc lắp đặt chạy thử các thiết bị mới, quản lý hệ thống điện nớc, chế tạo
các chi tiết phụ tùng thay thế, nhận gia công các sản phẩm theo đơn đặt
hàng.
2.1.4 Tình hình chung về thị trờng và đối thủ cạnh tranh:
Công ty có một mạng lới đại lý trải rộng trong cả nớc: ở hải Phòng,
Nam Định, Thành phố Hồ Chí Minh Riêng ở Hà nội công ty có 15 địa
điểm bán hàng.
Tuy có một mạng lới trung gian tiêu thụ rộng khắp nhng sản
phẩm của công ty cha đợc tiêu dùng rộng rãi. Nguyên nhân là do công ty
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
còn thiếu các biện pháp kích thích tiêu dùng nh quảng cáo, áp dụng các
hình thức khuyến mãi, giảm giá, chiết khấu bán hàng Trong khi đó
công ty lại chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào mạng lới đại lý tiêu thụ sản
phẩm . Điều này đã ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công
ty trên thị trờng, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm do công ty sản
xuất với các sản phẩm của các công ty khác trong cùng nghành sản xuất.
Đặc biêt, trong một số năm trở lại đây, trên thị trờng các mặt
Trung Quốc đợc tiêu thụ rộng rãi, trong đó nổi lên là hàng xe máy, phụ
tùng xe máy, hàng inox là hai mặt hàng chủ yếu của công ty. Điều này

đã gây trở ngại lớn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị
trờng.
Còn đối với hàng xuất khẩu của công ty: tuy công ty đợc Nhà nớc u
tiên miễn thuế xuất khẩu nhng trong những năm gần đây số lợng cũng
nh doanh thu hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng giá trị sản
lợng sản xuất và tổng doanh thu.
Nguyên nhân là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu hiện nay là hàng gia
dụng bằng inox cha đợc công ty chú trọng đầu t sản xuất nh là cha có kế
hoạch phát triển lâu dài cho mặt hàng này, chình vì vậy mà dẫn đến số
lợng cũng nh chất lợng của hàng inox thấp, từ đó giảm sức cạnh tranh
của mặt hàng này trên thị trờng, không tạo đựơc uy tín lâu dài đối với
khách hàng.
Vậy trong những năm tới công ty cần có biện pháp phù hợp nhằm
tăng số lợng hàng xuất khẩu, mà đặc biệt là hàng gia dụng inox, ra thị
trờng nớc ngoài hơn nữa.
2.1.5- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong những năm gần đây.
2.1.5.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm gần đây.

Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Biểu 01
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Của Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1, Tổng doanh thu Tr.đ 41.566,9 39.713 42.150,2
2, Doanh thu thuần " 38.177,6 39.694,1 42.139,3
3, Lợi nhuận trớc thuế " 1.156,9 3.055,1 3.838,8
4, Tổng các khoản nộp ngân

sách
" 4.650 4.989,8 5.100,5
5, Tổng quỹ lơng " 10.466,8 11.683 12.132,5
6, Số công nhân viên Ngời 670 637 650
7,Thu nhập bình quân 1ng-
ời/tháng
1.000đ 1.350 1.374 1.400
Qua biểu 01 ta có thể thấy rõ tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong 3 năm vừa qua. Nói
chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khá tốt, thể hiện ở các
chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận trớc thuế và thu nhập bình quân 1
ngời/tháng đều tăng qua các năm.
2.1.5.2- Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần Dụng cụ
cơ khí xuất khẩu

Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Biểu 02
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty
Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002
Tài sản 20.776.560.924 22.117.288.280
A- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 13.474.525.356 15.192.386.058
I- Tiền 1.792.405.243 2.476.991.757
II- Các khoản phải thu 3.866.613.178 3.336.785.974
III- Hàng tồn kho 7.815.506.935 9.378.608.327
IV- Tài sản lu động khác 0 0
B- Tài sản cố định và đầu t dài hạn 7.302.035.568 6.924.902.222
I- Tài sản cố định 5.254.521.568 4.877.388.222
II- Đầu t dài hạn 2.047.514.000 2.047.514.000

Nguồn vốn 20.776.560.924 22.117.288.280
A- Nợ phải trả 10.569.865.400 3.496.071.993
I- Nợ ngắn hạn 10.569.865.400 3.496.071.993
II- Nợ dài hạn 0 0
III- Nợ khác 0 0
B- Nguồn vốn chủ sở hữu 10.206.695.524 18.621.216.287
Qua biểu số 02 ta thấy tổng tài sản công ty quản lý và sử dụng
tính đến cuối năm 2001 là 20.776.560924 (đồng) trong đó tài sản lu động
chiếm 64,85% và tài sản cố định chiếm 35,15%. Tổng tài sản đợc hình
thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu (chiếm 49,13%), và nguồn vốn
huy động bên ngoài (vay ngắn hạn) chiếm 50,87%.
Trong khi đó tổng tài sản của công ty tính tới cuối năm 2002 là
22.117.288.250 (đồng) tức là đã tăng so với năm 2001 là 1.340.727.356
(đồng) trong đó tài sản lu động tăng 1.717.860.702 (đồng) còn tài sản cố
định lại giảm 377.133.346 (đồng)
Do đó làm cho kết cấu tài sản năm 2002 thay đổi so với năm 2001
là tài sản lu động chiếm 68,69% còn tài sản cố định chiếm 31,31%. Và
nguồn vốn huy động dùng vào sản xuất kinh doanh có sự thay đổi lớn
nh nợ vay ngắn hạn giảm từ 10.569.865.400 năm 2001 xuống chỉ còn
3.469.071.993 (đồng) đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ
10.206.695.524 (đồng) lên 18.621.216.287(đồng) tức là đã tăng
8.414.520.763(đồng)
Luận văn tốt nghiệp
Ngô Thu Huyền - K37 - 11.08
Việc tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu là do trong năm 2002 công
ty huy động vốn cổ phần do các cổ đông đóng góp thêm
2.425.009.008(đồng) vào nguồn vốn kinh doanh, đồng thời trích phần lợi
nhuận để lại để tái đầu t vào các quỹ: quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng
tài chính, do đó làm các quỹ này tăng lên so với năm 2001
Nói chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 so

với năm 2001 là tốt hơn.
Tuy nhiên để xem xét cụ thể hơn ta cần nghiên cứu một số chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua biểu 03:

×