Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Nghiệp Quảng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.16 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhìn vào số vốn hiện có tại doanh nghiệp người ta có thể biết được quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại thì vốn lưu động là vốn quan trọng nhất phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh lưu chuyển hàng hóa và thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn (70% - 80%) trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mà hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.

Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại có thể đạt được trên cơ sở sử dụng đồng bộ hợp lý các yếu tố của q trình sản xuất kinh doanh. Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại, có như vậy doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề quan tâm muôn thuở của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại nói riêng và doanh nghiệp nói chung.

Xuất phát từ vai trò của vốn và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại qua thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế tại công

<i><b>ty TNHH Nghiệp Quảng em đã chọn đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Nghiệp Quảng” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo quản lý của mình phạm vi </b></i>

nghiên cứu của đề tài giới hạn ở nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cũng như hiệu quả kinh doanh chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại, có sử dụng nguồn số liệu ở công ty TNHH Nghiệp Quảng để minh họa.

<i><b>Với mục đích và phạm vi nghiên cứu trên, bản báo cáo quản lý được kết cấu làm 3 chương. </b></i>

<i>Chương I: Khái quát về công ty TNHH Nghiệp Quảng. </i>

<i>Chương II: Thực trạng về việc sử dụng vốn của công ty TNHH Nghiệp Quảng. </i>

<i>Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Nghiệp Quảng. </i>

Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó khơng những phải có kiến thức, năng lực mà cịn phải có kinh nghiệm thực tế. Nhưng do những hạn chế nhất định về mặt trình độ, thời gian đi khảo sát thực tế ngắn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự góp ý kiến của các thầy cô giáo trong bộ môn, những người có kinh nghiệm cùng bạn đọc.

Với lịng biết ơn sâu sắc em xin ghi nhận và gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyên.

Các thầy cô giáo trong bộ môn và cùng tập thể cán bộ phịng Kế tốn tài chính cơng ty TNHH Nghiệp Quảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I </b>

<b>KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NGHIỆP QUẢNG </b>

<b><small>I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY </small></b>

<b>1. Q trình hình thành phát triển, đặc điểm của cơng ty. </b>

<i><b>a. Q trình hình thành. </b></i>

Cơng ty TNHH Nghiệp Quảng được thành lập và hoạt động sản xuất theo giấy chứng nhận kinh doanh số 2102000519 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 20/11/2003.

Tên công ty: Công ty TNHH Nghiệp Quảng Tên giao dịch: Cơng ty TNHH Nghiệp Quảng

Trụ sở chính: số 204 – Phố Đông Côi – Huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh

<i><b>b. Q trình phát triển. </b></i>

Cơng ty TNHH Nghiệp Quảng được thành lập ngày 10/11/2003 tính đến nay gần được một năm đây là một doanh nghiệp trẻ qua một thời gian khảo sát tại Công ty. Tuy là một doanh nghiệp trẻ nhung có bước phát triển vượt bậc, được đánh giá trên sự gia tăng của tổng tài sản hiện có tại doanh nghiệp và tổng nguồn vốn, giải quyết công ăn việc làm cho trên hai trăm cơng nhân làm tại doanh nghiệp.

Sau khi có quyết định thành lập Cơng ty do phịng đăng ký kinh doanh sở kế toán và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 10/11/2003 thì tổng nguồn vốn pháp định của Công ty là.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

KILOBOOKS.COM

Tổng nguồn vốn: 6.900.063.057 (đồng)

Tổng tài sản: 6.900.063.057 (đồng) Tổng số lao động: 200 người

Qua một thời gian sản xuất kinh doanh thì lượng tài sản và nguồn vốn được đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh có sự chuyển hố làm tăng giá trị tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên đáng kể, tính đến thời điểm 30/6/2004 thì:

Tổng tài sản 10.093.145.385 (đồng) Tổng nguôn vốn 10.093.145.385 (đồng) Tổng số lao động 320 người

Tuy là một doanh nghiệp trẻ nhưng công ty đã biết áp dụng khoa học kỹ thuât tiên tiến nhất để đưa vào sản xuất, biết kết hợp các yếu tố thuận lợi khách quan và chủ quan công ty đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gia cơng khí cụ điện tại khu đất quy hoạch cụm công nghiệp Thanh Khương – Thuận Thành – Bắc Ninh.

Thị trường sản phẩm của nhà máy chủ yếu là phục vụ trong nước, tiến tới xuất khẩu sang các nước trong khu vực thuộc khối ASEAN thơng qua q trình hội nhập kinh tế AFTA.

<b>2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. </b>

Công ty TNHH Nghiệp Quảng là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là:

Trực tiếp sản xuất và gia công các thiết bị điện và các sản phẩm hàng hóa khác do cơng ty sản xuất ra, khai thác hoặc liên doanh liên kết và đầu tư sản xuất tạo ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Lắp ráp điện, điện tử dân dụng và công nghiệp. Được nhập khẩu một số hàng hóa tiêu dùng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty khi được Bộ Thương mại xét cho phép.

Tổ chức gia công và liên doanh liên kết sản xuất các loại thiết bị điện, khuôn mẫu.

Sản xuất gia công các sản phẩm nhựa, các sản phẩm từ kim loại mầu. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.

Nhận uỷ thác nhập khẩu và thực hiện các dịch vụ thiết bị điện theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về điện.

Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về thiết bị điện.

Hợp tác và trao đổi về thiết bị điện với các tổ chức hữu quan trong và ngoai nước.

Cơng ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn được nguồn vốn, có tích lũy để tái sản xuất mở rộng, đảm bảo công ăn việc làm cho trên 300 lao động, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong tồn cơng ty.

Là một doanh nghiệp tư nhân, song công ty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách nhà nước đề ra.

<b>3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty được chia thành các phòng ban chuyên trách vào lĩnh vực và chức năng khác nhau cụ thể bao gồm:

Đứng đầu công ty là giám đốc

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc.

Các phịng ban của cơng ty bao gồm: Phịng nghiệp vụ phục vụ, phòng nghiệp vụ kinh doanh, tổng kho, các xí nghiệp sản xuất, nhiệm vụ cụ thể chức năng từng bộ phận trong cơ cấu bộ máy của cơng ty như sau:

Phịng nghiệp vụ phục vụ gồm các phịng: tổ chức hành chính, phịng tài chính kế tốn, phịng kế hoạch.

Phịng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ giữ hồ sơ, giấy tờ có liên quan đến công ty, đồng thời làm nhiệm vụ giải quyết các chính sách bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của công ty và giúp giám đốc công ty nghiên cứu xây dựng và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức sắp xếp cán bộ.

Phòng tài chính kế tốn: Thực hiện tổ chức hạch tốn kinh tế bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chính, tính tốn chi phí thu hồi công nợ, đảm bảo cho hoạt động tài chính của cơng ty được lành mạnh.

Phịng kế hoạch: Giúp giám đốc cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổ chức mọi hoạt động pháp lý về ngoại thương, nội thương và theo dõi xây dựng căn bản trong công ty. Xây dựng các kế hoạch dự trữ, kế hoạch tổng hợp và lập kế hoạch báo cáo thực hiện các kế hoạch đó.

Phịng nghiệp vụ kinh doanh gồm: các phân xưởng và phòng kinh doanh tổng hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các phân xưởng: Có chức năng sản xuất các mặt hàng đã đăng ký kinh doanh với nhà.

<b>Sơ đồ 01: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty. </b>

Phịng kế tốn tổng hợp của cơng ty góp phần quan trọng vào việc quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động kế toán, tài chính cung cấp các thông tin bằng con số là thước đo giá trị tiền tệ một cách nhanh chóng, chính xác kịp thời phục vụ cho giám đốc cùng các bộ phận chức năng của công ty trong việc định ra kế hoạch, thực hiện các hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Phịng kế tốn tổng hợp của cơng ty áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế toán tập trung, hình thức sổ kế tốn là chứng từ ghi sổ, đơn vị sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam và USD phương pháp hạch toán theo tỷ lệ giá thực tế.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế tốn tổng hợp

Phịng kế hoạch

Các phân xưởng sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phịng kế tốn gồm 5 người: 1 kế toán trưởng và 4 nhân viên kế toán, các cán bộ làm cơng tác kế tốn đều là những người có trình độ đại học chuyên ngành kế toán, trình độ chun mơn tương đối đồng đều.

<b>Sơ đồ 02. Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn của công ty </b>

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.

Bộ phận kế tốn cơng nợ: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay và các đối tượng khác, cơng nợ và khách hàng.

Bộ phận kế tốn vốn bằng tiền: Phản ánh chung tình hình tăng giảm vốn hiện có các loại vốn quỹ, tình hình tiêu thụ sản phẩm kết quả kinh doanh ghi chép sổ cái.

Thủ quỹ: quản lý và giám sát lượng tiền của công ty.

<b>4. Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh của cơng ty. </b>

Kế tốn trưởng

Kế tốn phó

Kế tốn vốn bằng tiền

Thủ quỹ Kế tốn

cơng nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cơng ty có hai nhiệm vụ chính vừa sản xuất vừa kinh doanh hàng tháng thành phẩm sản xuất được hoàn thành nhập kho. Đồng thời bộ phận tiêu thụ của công ty vừa tiêu thụ thành phẩm vừa sản xuất hàng hóa kinh doanh. Do đặc thù như trên nên quy trình kinh doanh được thực hiện theo mơ hình sau.

<b>Sơ đồ 03: Quy trình sản xuất vỏ cơng tơ. </b>

Qua sơ đồ ta thấy quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty khá hiện đại. Để ra được một sản phẩm phải trải qua 9 quy trình chế tạo, quy trình cơng nghệ này so với các quy trình lắp ráp của một số cơng ty khác nó đã rút ngắn được q trình sản xuất, đây là một lợi thế đặc biệt của công ty để giảm chi phí tăng doanh thu bán hàng, hạn chế được những sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng...

<b>Sơ đồ 4: Quy trình lắp ráp đồ điện, điện tử </b>

Nguyên liệu nhựa

ép, ép phun

Sản phẩm thô Via sạch SP Tán các chi tiết phụ

Khoan, tarô chi tiết SP

Làm sạch sản phẩm

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Đóng gói

Nguyên liệu nhựa, kim loại

Kiểm tra tiêu chuẩn, chất lượng

Sản xuất linh kiện

Kiểm tra chất lượng

Hoàn thiện linh kiện

Lắp ráp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Quá trình sản xuất cứ diễn ra liên tục nguyên vật liệu đưa vào qua từng giai đoạn cuối cùng ra sản phẩm nhập kho và xuất khẩu để rồi tập hợp chi phí để sản xuất hàng tháng sau đó bán thu tiền và tiếp tục sản xuất.

<b><small>II. MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG HAI NĂM. </small></b>

Để hiểu rõ về tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty ta phân tích các chỉ tiêu trong bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm 2003 và sáu tháng đầu năm.

<b>Biểu 01: Kết quả hoạt động kinh doanh tại 30/6/2004. </b>

5. Chi phí quản lý 70.880.431 71.768.199

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

KILOBOOKS.COM

6. Thu/chi hoạt động bất thường

7. Thu/chi HĐTC

8. Lợi nhuận sau thuế 1.540.843.241 1.558.867.674 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm cuối năm 2003 và sáu tháng đầu năm trong những năm đầu thành lập được sự chỉ đạo thường xuyên trực tiếp của lãnh đạo công ty cùng với sự cố gắng của cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty trong kinh doanh, công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ ta có thể thấy rõ qua các chỉ tiêu được thể hiện trong bảng sau:

<b>Biểu số 02: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh </b>

2.210.770 2.254.961 102%

Chỉ chưa đầy một năm thành lập cơng ty kinh doanh có lãi, doanh thu năm sau cao hơn năm trước năm 2004 doanh thu đạt 6.603.410.600 đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II </b>

<b>TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA CƠNG TY TNHH NGHIỆP QUẢNG </b>

<b><small>I. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VỐN CỦA CÔNG TY TNHH NGHIỆP QUẢNG. </small></b>

<b>1. Tình hình tài chính của cơng ty. </b>

Để hiểu rõ về tình hình tài chính của cơng ty ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán. (trang bên)

<b>2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Biểu số 04: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD. </b>

STT Chỉ tiêu <small>Đơn vị tính</small> Năm 2003 Năm 2004 1 Tổng tài sản lưu động đồng 3.281.461.862 4.437.350.230 2 Tổng nợ ngắn hạn đồng 2.341.537.470 2.228.051.393 3 Vốn lưu động ròng (1-2) đồng 939.924.392 2.209.298.837 Năm 2004 vốn lưu động rịng của cơng ty ln ở trong trạng thái vừa đủ để tài trợ cho khoản phải thu và tồn kho, cụ thể là năm 2003 thừa 939.924.392 đồng, năm 2004 là 2.209.298.837 đồng, điều này cho thấy công ty có khả năng thanh tốn và mở rộng thêm quy mô sản xuất.

<b>3. Kết cấu vốn của công ty TNHH Nghiệp Quảng. </b>

<i><b>a. Cơ cấu tài sản cố định của công ty. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Biểu số 05: Cơ cấu tài sản cố định </b>

<i><b>Đơn vị: đồng </b></i>

STT

I Tài sản cố định 3.078.427.774 5.060.610.734 164% 1 TSCĐ Hữu hình 1.975.427.774 3.957.610.734 200%

Nguyên giá 1.975.427.774 4.279.603.965 Hao mịn 280.473.685 321.993.231

3 TSCĐ vơ hình 1.103.000.000 1.103.000.000 Nguyên giá 1.103.000.000 1.103.000.000

II Các khoản đầu tư dài hạn 0 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hao mòn giảm. Đây mới chỉ phản ánh về mặt số lượng chưa nói đến mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn cố định.

<i><b>b. Cơ cấu tài sản lưu động của công ty. </b></i>

<b>Biểu số 06: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty. </b>

STT Khoản mục ĐVT Năm 2003 Năm 2004 % I Tiền đồng 399.784.874 595.184.421 148% 1 Tiền mặt tại quỹ đồng 399.784.874 595.184.421

2 Tiền gửi ngân hàng đồng 0 0

II Các khoản phải thu đồng 1.391.541.649 996.533.500 71,54 1 <small>Phải thu của khách hàng </small> đồng 1.391.541.649 996.533.500 71,54 2 <small>Trả trước cho người bán </small> đồng 0 0

3 Phải thu nội bộ đồng 0 0 4 <small>Các khoản phải thu khác </small> đồng 0 0

III Hàng tồn kho đồng 2.376.891.936 3.420.900.064 143,92 1 NVL tồn kho đồng 1.367.743.368 2.230.904.890 163,10 2 Chi phí SXKD dở

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Năm 2004 vốn lưu động tăng 195399547 (đồng) hay tăng 48% so với năm 2003 vốn lưu động của công ty tăng chủ yếu hàng tồn kho tăng cụ thể hàng hoá tồn kho năm 2004 tăng 1.044.008.128 đồng so với năm 2003 hay tăng 43,92%, tài sản lưu động khác tăng từ 17.846.504 đồng lên 20.916.666 đồng.

Bên cạnh đó tiền mặt tại quỹ tăng 195.399.547 đồng hay tăng 48% điều này cho thấy chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 thay đổi so với năm 2003. Tỷ lệ bán hàng trả chậm giảm nên dẫn đến khoản phải thu của khách hàng tăng lên cụ thể là năm 2004 là 995.533.500 giảm so với năm 2003 là 396.008.149 đồng hay 71,54% tỷ lệ này là cao. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng tài sản lưu động có hiệu quả. Tuy nhiên các khoản phải thu khác và phải thu nội bộ khơng có nên nguồn vốn lưu động không bị tồn đọng nên việc sản xuất kinh doanh được quay vịng liên tục cơng ty cần duy trì và phát huy.

Bảng trên là các chỉ tiêu chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lưu động của cơng ty. Tuy nhiên đó mới là sự phản ánh về mặt lượng chưa nói đến mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty.

<b><small>II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC TRONG QUẢN LÝ VỐN. </small></b>

<b>1. Những kết quả đạt được trong việc sử dụng vốn tại công ty. </b>

Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Trong những năm đầu sau khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước. Trong những năm đầu thành lập công ty đã gặp khơng ít những khó khăn nhưng vẫn đạt được một số kết quả nhất định để đánh giá khái

</div>

×