Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bộ câu hỏi và đáp án môn dược lý thú y 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.14 KB, 9 trang )

I.

Kháng sinh
1. β-lactamines: penicillin & cephalosporin
đại diện Benzyl penicillin (penicillin G)
Tác dụng dược lý: dẫn xuất penicillin xếp thành 3 nhóm có hoạt lực khác
nhau
 Nhóm G: có hoạt lực cao chống (+) và hoạt lực yếu chống (-), nguồn
gốc tự nhiên, bị enzyme β-lactamaza phá hủy. Ex: penicillin G,
penicillin V
 Nhóm A: có hoạt phổ tác dụng rộng, nguồn gốc bán tổng hợp, bị
enzyme β-lactamaza phá hủy.Ex: ampicillin, amoxcillin
 Nhóm M: có hoạt lực chống (+) nhưng yếu hơn G, nguồn gốc bán
tổng hợp, ko bị enzyme β-lactamaza phá hủy.Ex: methicillin, oxacillin
Cơ chế tác dụng: Diệt khuẩn >> cơ chế ức chế sự tổng hợp vách tế bào vi
khuẩn bằng cách gây rối loạn quá trình tổng hợp peptidoglycan của vách tế
bào vk→ tế bào vk bị vỡ trong q trình tế bào tăng trưởng về thể tích→ td
tốt vk đang phát triển mạnh
Ứng dụng lâm sàng: Điều trị gr(+): đóng dấu,viêm phổi, viêm bang quang,
các loại viêm nhiễm trùng
2. nhóm đa peptid: polymycin B, colistin >> tác dụng dược lý, cơ chế,
ứng dụng
a. Polymycin B
 Tác dụng dược lý
 Tác dụng 1 số vk gr(-): e.coli, heamophilus (glasser),
salmonella, klebsiella spp, pseudomonas aeruginosa (trực
khuẩn mủ xanh), bordetella bronchiseptica (viêm teo mũi lợn)
 Cơ chế tác dụng: diệt khuẩn
 Thuốc gắn vào lớp phospholipid ở màng tế bào vi khuẩn làm
thay đổi tính thấm và thay đổi cấu trúc của màng → các thành
phần trong màng tế bào thoát ra → vi khuẩn chết


 Ứng dụng lâm sàng
 Tiêu chảy
 Nhiễm trùng mắt, tử cung
 Viêm vú do chi pseudomonas spp, klebsiella spp
 Liều 40k UI (PO), 10K ( SC, IM, IV)


b. Colistin (polymycin E)
Tác dụng dược lý
 Tác dụng vk gr(-): pseudomonas aeruginosa, E.coli, pasteurella,
enterobacter, salmonella, klebsiella, heamophilus, shigella
 Tác dụng cục bộ đường tiêu hóa →hấp thu kém ở đường tiêu hóa
 Đào thải dưới dạng ko biến đổi qua phân
Cơ chế tác dụng: có tính diệt khuẩn cao ngay cả tế bào ở trạng thái
nghỉ vì thuốc thay đổi tív nh thẩm thấu chọn lọc của màng tế bào
Ứng dụng lâm sàng : điều trị tiêu chảy, viêm ruột do E.coli,
salmonella trâu, bò, lợn. thường dùng ghép đtrị tiêu chảy >> kháng
3. Nhóm Flouroquinolon: Norfloxacin
 Tác dụng dược lý : vk (-) và (+): e.coli, protus, enterobacterium,
pseudomonas earuginosa..
 Cơ chế tác dụng: diệt khuẩn >> đích tác dụng của thuốc là enzyme
AND-gyrase là en tham gia quá trình tổng hợp acid nucleic của vk.
Thuốc gắn vào các phần đơn vị A của en gyrase làm cho en không thể
hàn gắn 2 đoạn AND đã bị cắt trong quá trình nhân lên lại với
nhau→kết quá sự sao chép, nhân lên AND của vk bị ức chế
(trước khi nhân lên, AND tháo xoắn 2 sợi riêng biệt→ mỗi sợ phải ∑
1 sợi AND tương bù khác→ sợi cũ+sợi mới→ 1ADN mới. enzyme
gyrase tác dụng cắt 1ADN= 2 sợi riêng biệt, sau khi 2 sợi đc nhân
lên→ en có nhiệm vụ nối lại và tạo ra phân tử 2ADN mới)
 Ứng dụng lâm sàng

 Gia súc: nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm thận, bể thận, bàng
quang, niệu đạo), tiêu chảy do phó thương hàn và tụ huyết trùng,
viêm phổi, nhiễm ngồi da
 Gia cầm: E.coli, bạch lỵ, sổ mũi truyền nhiẽm
 Khơng dùng chung với trimethoprim
 IM,SC 3-5 ngày
4. Nhóm Diaminopyrimidine: Trimethoprim
 Tác dụng dược lý: trimethoprim tác dụng cả vk gr(-) và (+ td tốt
hơn): staphylococcus, E.coli, pasteurella, heamophilus spp


 Cơ chế tác dụng: kìm khuẩn >> thuốc ức chế đặc hiệu enzyme
dihydrofolate redutase của vk, ức chế chuyển hóa acid folic→ ức
chế hiệu quá qt tổng hợp protein, thymin và cuối cùng là AND của vk
 Ứng dụng lâm sàng: Thường phối hợp vs các loại kháng sinh hoặc các
sulfamide khác nhau để tăng tính kháng khuẩn (1trimethoprim +
5sulfamethoxazon →Biseptol or trimethoprim + colistin→nhiễm
khuẩn đường tiêu hóa)
5. Nhóm Phenicol: Thiamphenicol (thiophenicol)
 Tác dụng dược lý:
 tác dụng gr(+) và (-)streptococcus liên cầu, pasteurella multocida
tụ huyết trùng, shigella trực khuẩn lỵ, erysiperlothrix rhusiopathie
đóng dấu, pseudomonas aeruginosa trực khuẩn mủ xanh.
 Tác dụng yếu: staphyloccocus tụ cầu vàng, salmonella, E.coli,

 Cơ chế tác dụng: Kìm khuẩn >> thuốc gắn vào tiểu phần 50s của
ribosome ức chế enzyme peptidyl transferase ngăn cản sự gắn kết
của các acid amin vào chuỗi peptid→làm chậm or ngừng sự tổng hợp
protein của vi khuẩn.
 Ứng dụng lâm sàng:

 Điều trị: phó thương hàn salmonella, tụ huyết trùng pasteurella
multocida,
 Điều trị các bệnh hô hấp như viêm phổi
 Viêm màng não
 Bệnh do rickettsia gây ra
6. Nhóm Pleuromutilin: Tiamulin
 Tác dụng dược lý
 Hoạt phổ tác dụng rộng, td vs vk gr (+), nấm gây bội nhiễm ở
đường tiêu hóa, đường hơ hấp ở vật ni
 Td tốt vs mycoplasma gây suyễn lợn và gia cầm, xoắn khuẩn
treponema hyodysenteria hồng lỵ lợn choai
 Td tốt tụ cầu và liên cầu
 Ít td gr (-)
 Cơ chế tác dụng : kìm khuẩn >> thuốc gắn vào tiểu phần 50s của
ribosome, ức chế enzyme peptidyl tranferasae ngăn cản quá trình tạo
mạch peptid → ức chế tổng hợp protien.


 Ứng dụng lâm sàng
 Phòng và điều trị bệnh bội nhiễm nấm ( do dùng kháng sinh kéo
dài tetracylin trị bệnh đường tiêu hóa, hơ hấp )
 Điều trị bệnh hồng lỵ lợn choai tryponema hyodysenteria
 Điều trị CRD gia cầm M.gallisepticum, suyễn lợn M.pneumoniea
7. Nhóm Macrolid: erythromycin
 Tác dụng dược lý:
 Hoat phổ tác dụng trung bình
 Tác dúng chủ yếu gr(+), số ít gr(-) như pasteurella, brucella sẩy
thai truyền nhiễm, E.coli
 Tác dụng tốt vs vk kháng peni, strepto, tetra
 Cơ chế tác dụng: Kìm khuẩn >>thuốc găn vào tiểu phần 50s của

ribisome, ức chế enzyme peptidyl transferase, ngăn chặn sự gắn kết
các acid amin vào chuỗi peptid→làm chậm or ngừng qt tổng hợp
protien của vi khuẩn.
 Ứng dụng lâm sàng:
 Điều trị bệnh hô hấp
 Điều trị các bệnh đường tiêu hóa
 Điều trị các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục sau khi đẻ
 Các bệnh do mycoplasma: CRD, suyễn lợn
 Bệnh xoắn khuẩn, tụ huyết trùng, đóng dấu
8. Nhóm Lincosamid: lincomycin & clindamycin
 Tác dụng dược lý: giống macrolid, thuốc tác dụng tốt vs
staphyloccocus, treptococcus
 Cơ chế tác dụng: kìm khuẩn >> giống macrolid
 Ứng dụng lâm sàng:
 Điều trị nhiễm khuẩn gr+: tụ cầu, liên cầu, phế cầu khi vk nằm
trong xương, dịch gian bào
 1 số trường hợp phối hợp cùng vs sulfamid
9. Nhóm Tetracylin: tetracylin
Tác dụng dược lý
 Hoạt phổ tác dụng rộng (+) và (-)
 Tác dụng tới 1 số Rickettsia ( Anaplasma pp) và Mycoplasma
(M.pneumonia
 Thuốc làm rối loạn chức năng thận ( đau thận, ng già, trẻ em)


 Trẻ em <12 kể cả trong bào thai, thuốc tích tụ dưới dạng phức hợp
tetracylin- calcium orthophosphate→ răng xỉn màu, cịi cọc
Cơ chế tác dụng: Kìm khuẩn >> thuốc gắn vào tiểu phần 30s của
ribosome, ngăn cản tARN có mang amino acid gắng với điểm tiếp nhận
mARN→ ức chế sự tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn

Ứng dụng lâm sàng
Viêm đường hô hấp phổi, phế quản
Viêm nhiễm trùng đường ruột, ỉa chảy do nhiễm trùng
Vết thương nhiễm trùng
Bệnh truyền nhiễm tụ huyết trùng, PTH, đóng dấu, tiêu chảy phân
trắng..
10.Nhóm Aminoglycoside
11.Nhóm sulphonamide






UCTKTW
60 các giai đoạn của quá trình gây mê
6. Tác dụng dược lý và ứng dụng lâm sàng của paracetamol-hạ nhiệt
11. Tác dụng dược lý và phương pháp gây tê bằng novocain- tê
64. Tác dụng dược lý và ứng dụng của côn ethylic- ngủ
30. Tác dụng dược lý, cơ chế tác dụng, ứng dụng lâm sàng của aspirine
và các salicylate-hạ nhiệt
19. Tác dụng dược lý, cơ chế tác dụng và ứng dụng lâm sàng của các
dẫn xuất của phenothiazine-trấn tĩnh td mạnh
54. tác dụng dược lý và cơ chế Mgso4.7h20 dùng trấn tĩnh nhẹ
1. Các giai đoạn của quá trình mê:
 Giai đoạn giảm đau: thuốc gắn vào các trung tâm vỏ não,làm mất
cảm giác đau. Chưa ức chế các cơ quan do vỏ não chi phối
 Giai đoạn kích thích: thuốc mê ức chế vỏ não, do vậy các trung
khu dưới vỏ não được giải phóng, biểu hiện của con vật là giãy
giụa, nuốt, nôn. Giai đoạn này rất nguy hiểm

 Giai đoạn mê (giai đoạn phẫu thuật): con vật ức chế sâu cảm giác
và các phản xạ hầu như mất hẳn, việc phẫu thuật được tiến hành ở
giai đoạn này
 Giai đoạn liệt hành tủy ( trúng độc): hơ hấp tuần hồn, bị trở ngạidễ gây nguy hiểm( liều quá cao, nồng độ cho thuốc dày)
→khi tỉnh cũng trải qua 4 gđ này nhưng đi ngược từ dưới lên
trên và thuốc mê tốt tạo ức chế sâu ở giai đoạn phẫu thuật cịn các
giai đoạn khác khơng rõ
2. Tác dụng dược lý, phương pháp gây tê của novocain


*tác dụng dược lý: gây tê đầu mút thần kinh cảm giác, ngăn chặn
sự dẫn truyền các kích thích đau tại cục bộ đó về TKTW→giảm
đau cục bộ trong 1 thời gian nhất định. Thuốc ko được hấp thu qua
niêm mạc, không dùng gây tê bề mặt
*phương pháp gây tê:
- Gây tê thẩm thấu: tiêm thẳng novocain vào các mô cần gây tê
- Gây tê vùng (thấm): tiêm dưới da, vừa bơm thuốc vừa rút
kim theo các nhánh vào tận cùng của thần kinh
- Gây tê phomg bế: tiêm thẳng vào dây thần kinh, khoản giữa
dây thần kinh or đám rối thần kinh
- Gây tê cột sống: tiêm novocain 1-3% vào xoang ngồi màng
cứng cột sống ở vị trí hơng khum (saccralis cao), khum
đuôi(saccralis thấp)
3. Tác dụng dược lý và ứng dụng lâm sàng cồn ethylic
Tác dụng dược lý:
- Kích thích giai đoạn đầu- ức chế ngủ mê giai đoạn sau: cồn khơng
gây hưng phấn mà làm yếu q trình nội ức chế→rối loạn trí tuệ
- Làm giãn mạch máu dưới da: đỏ mắt, đỏ mặt, hạ thân nhiệt. dưới
tác dụng ức chế của cồn, trung khu điều hòa thân nhiệt giảm hoạt
động ( tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt)→thân nhiệt giảm

- Kích thích niêm mạc ( dãn mạch ngoại vi)→tăng hoạt lực trung
khu hơ hấp và tuần hồn thơng qua cơ chế phản xạ
Ứng dụng lâm sàng: 70 độ sát trùng ngoài da, 90 độ sát trùng dụng
cụ ( pp sát trùng lạnh). Dùng cồn 10-15% kích thích nhu động dạ dày
lồi nhai lại, kích thích tiêu hóa
Nồng độ cồn 90 quá cao làm pr trên bề mặt vi khuẩn đơng cứng
nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn ko cho cồn thấm bên trong, vk ko
chết
4. Tác dụng dược lý, ứng dụng lâm sàng paracetamol
Tác dụng dược lý:


- Tác dụng giảm đau gần giống với aspirine và salicylate nhưng thời
gian tác dụng ngắn hơn
- Tác dụng giảm sốt, yếu hơn aspirine
- Tuy nhiên không gây tai biến ở dạ dày
- khơng có hiệu quả trong điều trị viêm
tác dụng phụ: acetanilid và phenalid
- tai biến về máu: tác động tạo Met→mất chức năng vận chuyển
oxy→thiếu ôxy mô bào, trúng độc, thiếu máu
- tai biến về thận: phenacetin gây tai biến thận mãn tính
- dùng liều cao + kéo dài tổn thương gan
Ứng dụng lâm sàng: điều trị triệu chứng sốt và đau trong nhiều bệnh.
Liều lượng tuân thủ theo qui định của thuốc
5. Tác dụng dược lý, cơ chế tác dụng, ứng dụng lâm sàng của aspirine
và các salicylate
Tác dụng dược lý
- Tác dụng giảm đau: tác động lên vùng đồi thị (thalamus) ức
chế cảm giác đau hay nói cách khác, thuốc làm nâng cao
ngưỡng cảm giác đau. Thuốc có tác dụng giảm đau bề mặt

trường hợp cấp tính or mãn tính ( đau khớp, cơ, đầu). các
salicylate khơng có tác dụng giảm đau vùng bụng, tuy nhiên
aspirine lại có song ở mức độ yếu, khơng đáng kể codiene và
morphine
- Tác dụng hạ sốt: tác động lên vùng dưới đồi thị
(hypothalamus) làm tăng quá trình thải nhiệt theo cơ chế gây
giãn mạch ngoại biên→tăng thốt mồ hơi
- Tác dụng lên hệ hơ hấp: kích thích trung khu điều hịa hơ hấp
làm con vật thở nhanh và thở sâu hơn
- Tác dụng chống viêm: PG là hormone tại chỗ, chất trung gian
gây viêm. Aspirine và các salicylate tác dụng ức chế enzyme
cyclooxygenase là en thúc đẩy qt tổng hợp PG→giảm viêm


Tác dụng phụ:
gây viêm loét dạ dày
gây rối loạn đông máu→thiếu thrombin
gây nổi mề đay, dị ứng
gây rối loạn hô hấp→hen suyễn
gây rối loạn vận mạch
Ứng dụng lâm sàng: thuốc sử dụng với 3 mục đích: giảm sốt,
giảm đau, chống viêm
6. Tác dụng dược lý, cơ chế tác dụng và ứng dụng lâm sàng của các
dẫn xuất của phenothiazine-trấn tĩnh td mạnh



Bản thân là thuốc trị kí sinh trùng
Tác dụng dược lý:




×