THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sản phẩm nhựa đã chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, vật liệu nhựa ngày càng có những tính chất ưu việt như về chất lượng về
độ bền … trong khi đó vật liệu khác như các vật liệu tự nhiên hay vật liệu kim loại
tổng hợp càng ngày càng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng rất cao của con
người do vậy mà ngành công nghiệp nhựa đã phát triển rất nhanh trong thời gian
qua kéo theo đó là các lĩnh vực tạo hình sản xuất và chế tạo các sản phẩm từ nhựa
phát triển theo đặc biệt trong đó phải kể đến ngành cơng nghiệp chế tạo khuôn ép
phun cho sản phẩm nhựa ra đời và cho ra vô số các sản phẩm với đủ kiểu dáng
chủng loại phục vụ cho đời sống của con người.
Việc chế tạo ra các chi tiết có biên dạng phức tạp kéo theo biên dạng của lịng
khn và lõi khn cũng phức tạp dẫn đến việc gia công chúng theo các phương
pháp truyền thống gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra việc chế tạo lịng khn, lõi
khn cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ người thợ, thời gian chế tạo khn dài và
độ chính xác lịng khn thường khơng cao. Cùng với sự phát triển của các ngành
khoa học và kỹ thuật, các công nghệ gia công mới cũng phát triển rất mạnh mẽ kéo
theo các ứng dụng phần mềm vào trong tự động hoá sản xuất và tự động hoá lắp
giáp như ứng dụng các phần mềm Solidwork, Master Cam, Cimatron, Catia.... Việc
ứng dụng các phần mềm này vào sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực gia công
khuôn mẫu, và lắp giáp khn tự động, nó đã giải quyết được các khó khăn trước
đây và đem lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Nắm bắt được tình hình đó em đã được cô hướng dẫn định hướng để nghiên cứu đề
tài:
“Thiết kế khuôn ép khay đựng thuốc”
Đặc biệt là việc ứng dụng phần mềm CAD/CAM để thiết kế và gia cơng tự
động một bộ khn nhựa điển hình với sản phẩm ngẫu nhiên được các thầy giao
cho. Sau 3 tuần tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu và được sự hướng dẫn tận tình
của cơ giáo Ngơ Anh Vũ cùng sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đồ án
đúng thời hạn với đầy đủ nội dung của đề tài được giao.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:1
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Trong thời gian vừa qua chúng em đã cố gắng tìm hiểu các loại tài liệu về khn
ép nhựa và đã cố gắng trình bầy vấn đề một cách hệ thống nhất nhằm giúp cho
người đọc có thể dễ dàng nắm bắt được nội dung viết trong đồ án của chúng em.
Do khả năng thực tế còn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi những sai sót. Chúng
em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và bạn bè để chúng em hiểu thêm
về kiến thức chuyên môn.
Em xin cảm ơn ạ!
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trần Quốc Đạt
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:2
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Nội dung
Phần I: Tổng quan về tình hình khn mẫu tại Việt Nam
Phần II: Tổng quan về công nghệ làm khn
Phần III: Q trình làm khn gia cơng chậu hoa
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:3
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Phần I: Tổng quan về tình hình khn mẫu tại Việt Nam
1. Lịch sử phát triển
Trước đây việc chế tạo chày và cối của khuôn ép các sản phẩm nhựa thường
được chế tạo bằng các phương pháp cắt gọt truyền thống gặp rất nhiều khó khăn
khi lịng khn có hình dạng phức tạp. Việc chế tạo lịng khn cịn phụ thuộc
nhiều vào trình độ người thợ, thời gian chế tạo khn dài và độ chính xác lịng
khn thấp.
Tại Việt Nam thì ngành cơng nghiệp khn mẫu mới chỉ bắt đầu thực sự từ
những năm 1990 khi cuộc hội thảo đầu tiên về khuôn ép nhựa diên ra lần đầu tiên
tại thành phố Hồ Chí Minh khi đó thì các nhà máy nhựa đều do Liên Xô để lại các
kỹ sư lúc đó rất thiếu những tài liệu tham khảo về khuôn ép nhựa với dự án quốc
gia VIE85/012 những con số, bảng biểu, thông tin kỹ thuật đã được hỗ trợ rất nhiều
bởi tài liệu của người Nhật và những người châu Âu.
Nước ta việc sản xuất các sản phẩm từ nhựa phục vụ cho đời sống cũng như
trong kỹ thuật đang được phát triển rất mạnh mẽ, số lượng các cơ sở sản xuất ứng
dụng khoa học kĩ thuật các phần mềm công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là trong
lĩnh vực gia cơng khn mẫu, nó đã giải quyết được các khó khăn trước đây và
đem lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Sản phẩm nhựa xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như
trong đời sống hàng ngày. Trong các ngành công nghiệp nhẹ, từ trước đến nay đã
sử dụng rất nhiều các chi tiết thiết bị chế tạo từ vật liệu Polyme. Trong các ngành
công nghiệp nặng xa kia hầu hết các chi tiết máy, các thiết bị đều đđược chế tạo từ
thép. Ngày nay, các chi tiết ít chịu lực đã bắt đầu đđược chế tạo từ vật liệu nhựa, cá
biệt một số loại nhựa có tính chịu lực cao, chịu nhiệt, chịu mài mịn và chịu mơi trthường mà các loại thép bị phá huỷ, được thay thế thép để chế tạo các chi tiết máy
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:4
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
làm việc trong các điều kiện nói trên. Trực quan nhất, trong đời sống hàng ngày,
hầu hết các vật dụng cần thiết phục vụ cho cuộc sống đều là các sản phẩm nhựa.
2 Tình hình làm khn
Nhưng hiên nay cơng việc làm khn tại Việt Nam vẫn cịn nhiều ngun cơng
mà người cơng nhân cịn phải thực hiện rất thơ sơ ví dụ như ngun cơng mài bóng
thường được người làm khuôn dùng các loại bột cứng ( bột kim cương, bột ơxít
nhơm…) và được trà sát bằng vải những nguyên công này thường mất rất nhiều
thời gian và làm giảm năng suất làm khuôn và làm tăng giá thành của bộ khuôn.
Như vậy mặc dù ngành công nghiệp khuôn mẫu ở nước ta thời gian gần đây phát
triển rất mạnh nhưng so với thế giới thì vẫn cịn rất non trẻ và đang tiếp cận dần
với tốc độ phát triển của ngành cơng nghiệp thế giói.
Các phần mềm tuy mới được đưa vào Việt Nam trong những năm gần đây nhưng
nó đã tạo được sự quan tâm thu hút của nhiều công ty,doanh nghiệp lớn nhỏ và
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong công nghệ chế tạo
các bộ khuôn mẫu. Trang bị máy công cụ gia công điều khiển số CNC để chế tạo
khuôn mẫu phục vụ cho cơ sở ngày càng phổ biến ở các doanh nghiệp. Đặc biệt ở
các doanh nghiệp miền Bắc có thể kể đến các cơng ty và các Viện tiếp cận sớm
nhất với máy CNC và chế tạo khuôn mẫu như: Viện IMI, Công ty HAMECO,
VINASHIOKI,… song sản phẩm của họ vẫn ở mức đơn giản, chất lượng thấp, tuổi
thọ ngắn.
Kĩ thuật CAD/CAM có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thiết kế và chế tạo
ra các bộ khn mẫu phức tạp và có độ chính xác cao. Rất nhiều cơng ty như Kim
khí Thăng Long, nhựa Hà Nội, Hoà Phát, HAMECO… Đã đầu tư vào các phần
mềm CAD/CAM như: Solidwork , CATIA, Cimatron, Pro/E, MasterCam… Sản
xuất của các Cơng ty trên có sự đóng góp rất lớn của hệ phần mềm tích hợp
CAD/CAM.
Hiện nay hầu hết các trường đại học, cao đẳng đã đưa vào giảng dạy môn học
CAD/CAM-CNC với các kiến thức mới và được cập nhật khá thường xuyên như
trường ĐHBK Hà Nội, trường ĐH GTVT, trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội,
Trường cao đẳng sư phạm Hưng Yên,… Tuy nhiên sinh viên vẫn phải “học chay”
mà khơng có điều kiện thực hành một cách có hệ thống. Ngồi ngun nhân khơng
có máy CNC cơng nghiệp hoặc có nhưng mới chỉ mang tính chất trưng bày để sau
những bài lý thuyết thì người học biết được hình thù thực tế của máy.
Chính vì tình hình phát triển và sản xuất khn mẫu như trên mà chúng em đã
mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài về thiết kế và gia công khuôn ứng dụng các
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:5
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
phần mềm CAD/CAM/CAE để phục vụ cho tốc độ phát triển rất cao của ngành
công nghiệp khuôn ép phun tại Việt Nam.
Phần II: Tổng quan về công nghệ làm khn
1.
Ngun lí hoạt động của khn ép nhựa
Ta đã biết rằng khn là một dụng cụ dùng để định hình cho một chủng loại
sản phẩm nhất định (hình dáng và vật liệu...), ở đây là sản phẩm nhựa. Nó được
lắp ráp từ nhiều chi tiết cơ khí khác nhau. Khi khuôn được lắp với các bộ phận
cung cấp chuyển động thích hợp (máy ép nhựa…),nó sẽ có khả năng thực hiện
đóng mở khn theo một chu kỳ xác định, để tạo ra được những khoảng khơng
gian hợp lý có tác dụng tạo hình cho sản phẩm hoặc tạo khoảng khơng gian cần
thiết để sản phẩm thốt ra khỏi khn một cách dễ dàng (Không phải ngừng
máy, sản phẩm ra một cách tự động…) sau khi đã có hình dạng đạt yêu cầu.
Nhờ đó mà năng suất ép ra sản phẩm nhựa rất cao.
Tóm lại chu kỳ hoạt động của máy ép tạo ra một sản phẩm như sau:
- Khung kẹp thực hiện đóng chặt khn.
- Vật liệu dẻo đã được hố dẻo từ trước được bơm vào lịng khn.
- Áp lực tiếp tục duy trì (áp lực giữ).
- Tại thời điểm này trục vít tiếp tục chuyển động quay để hoá dẻo vật liệu chuẩn bị
cho lần bơm tiếp theo.
- Khi đó chất dẻo bắt đầu nguội nhờ hệ thống làm mát của khuôn.
- Mở khuôn và đẩy sản phẩm ra ngồi.
2.
Giới thiệu chung về khn
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:6
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Khn là một dụng cụ dùng để định hình cho một sản phẩm nhựa. Nó được thiết
kế sao cho có thể được sử dụng cho một số lượng lớn chu trình để gia cơng ra sản
phẩm thoả mãn u cầu cho trước.
Kích thước và kết cấu của khn phụ thuộc vào kích thước và hình dáng của sản
phẩm. Số lượng sản phẩm cần được chế tạo ra từ một bộ khuôn (Số lần ép, số sản
phẩm trong một lần ép…) là một yếu tố rất quan trọng cần xét tới trong q trình
thiết kế khn. Bởi vì đối với dạng sản xuất nhỏ thì khơng cần đến loại khn có
nhiều lịng khn hoặc có kết cấu đặc biệt. Các yếu tố đó có ảnh hưởng trực tiếp
tới giá thành của khuôn cũng như là giá thành của sản phẩm cần chế tạo trên khn
đó.
Các bộ phận cơ bản của khuôn:
-Khuôn:
là một cụm gồm nhiều chi tiết lắp ráp lại với nhau, ở đó nhựa được bơm
vào, được làm nguội, rồi sản phẩm được đẩy ra. Sản phẩm được tạo hình giữa hai
phần của khn. Khoảng trống giữa hai phần đó được điền đầy bởi nhựa và nó sẽ
mang hình dạng của sản phẩm cần chế tạo.
- Một phần của khn lõm vào sẽ xác định hình dạng bên ngồi của sản phẩm được
gọi là lịng khn, cịn phần lồi ra xác định hình dạng bên trong của sản phẩm gọi
là lõi khuôn.
- Đường phân khuôn (mặt phân khuôn) là mặt phẳng phần tiếp xúc giữa lịng
khn và lõi khn.
*) Ngồi lõi khn và lịng khn thì cịn có các bộ phận cơ bản sau:
- Tấm kẹp phía trước: kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép phun.
- Tấm khn phía trước: là phần cố định của khn tạo thành phần trong và phần
ngồi của sản phẩm.
- Tấm khn phía sau: là phần chuyển động của khn, tạo nên phần trong và
phần ngồi của sản phẩm.
- Tấm kẹp phía sau: kẹp phần chuyển động của khuôn vào máy ép phun.
- Tấm đỡ: giữ cho mảnh ghép của khuôn không bị rơi ra ngoài.
- Khối đỡ: Dùng làm phần ngăn giữa tấm đỡ và tấm kẹp phía sau để cho tấm đẩy
hoạt động được.
- Tấm giữ: Giữ chốt đẩy với tâm đẩy.
- Vịng định vị: Bảo đảm vị trí thích hợp của vịi phun với khn.
- Chốt dẫn hướng: Dẫn phần chuyển động tới phần cố định của khuôn.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:7
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
- Bạc dẫn hướng: Để tránh mài mòn dẫn tới làm hỏng nửa khuôn sau.
- Bạc mở rộng: Cùng với bạc để tránh mài mòn làm hỏng tấm kẹp phía sau khối
ngăn và tấm đỡ.
- Bộ định vị: Đảm bảo cho sự phù hợp giữa phần chuyển động và phần cố định của
khuôn.
- Chốt hồi về: làm cho chốt đẩy có thể quay trở lại khi khn đóng lại.
- Chốt đẩy: Dùng để đẩy sản phẩm ra khi khuôn mở.
- Bạc dẫn hướng chốt: để tránh mài mòn và hỏng chốt đỡ, tấm đẩy và tám giữ do
chuyển động tương đối giữa chúng.
- Chốt đỡ: Dẫn hướng chuyển động và đỡ cho tấm đỡ tránh khỏi bị cong vênh do
áp lực cao.
- Bạc cuống phun: nối giữa vòi phun và kênh nhựa với nhau qua tấm kẹp phía
trước và tấm khuôn trước.
Đây chỉ là các chi tiết hay được sử dụng trong một bộ khn, ngồi ra tuỳ theo độ
phức tạp của khuôn mà sử dụng thêm bộ phận khác như: Van dầu, van khí… hoặc
bớt đi một số chi tiết nào đó để khn hoạt động hiệu quả nhất (Tham khảo trong
bản vẽ lắp khuôn).
Các loại khuôn phổ biến:
-Khuôn hai tấm: Là loại khuôn chỉ gồm hai phần khuôn trước (phần khuôn được
lắp cố định trên máy ép nhựa) và khuôn sau (phần thực hiện chuyển động tịnh tiến
thực hiện cơng việc đóng mở khn). Đây là loại khn có kết cấu đơn giản (giá
thành thấp) được sử dụng rộng rãi để chế tạo các sản phẩm có kích thước nhỏ, sử
dụng ít miệng phun, hình dạng đơn giản, sản lượng chế tạo ít…
- Khn ba tấm: Hệ thống này gồm có các bộ phận sau: Khn trước, khn sau
và hệ thống thanh đỡ. Nó có khả năng tạo ra hai vùng khơng gian khi đóng mở
khn. Một vị trí mở để lấy ra sản phẩm cịn một vị trí mở dùng để lấy kênh nhựa.
Nhược điểm của dạng khn này là khoảng cách giữa vịi phun của máy ép nhựa
với lịng khn cần bơm nhựa vào khá dài, làm giảm áp lực của dòng nhựa từ vòi
phun vào lịng khn và lượng nhựa phế phẩm tiêu tốn ở hệ thống kênh dẫn nhựa
lớn.
- Khuôn nhiều tầng được chế tạo để giữ lực kẹp của máy thấp (nghĩa là sử dụng
cho các loại máy có kích thước nhỏ giảm tiền vốn đầu tư vào máy), nhờ sử dụng
được hệ thống đẩy ở cả hai nửa khn. Do đó vẫn giữ được giá thành sản phẩm hạ
trong khi có thể sản xuất được một số lượng sản phẩm lớn.
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:8
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
PHẦN 3: Qúa trình gia cơng khn làm chậu hoa trên phần mềm
Inventor
Bước 1: Vào Environment – Mold design – Mold Layout
Sau đó, thiết lập các thơng số như hướng mở khuôn ( Adjust Orientation), chọn vật
liệu ( select material), phân tích lịng khn và lõi khn ( core and cavity).
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:9
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
•
Sau khi xây dựng xong các thơng số, chúng ta sẽ tiến hành phân tích chi tiết
trước khi đem vào để thiết lập khuôn. Ta thu được các bảng thông số: Ta vào
gate location – rồi sang suggest cho chạy tìm vị trí rót rối ưu nhất
•
Ta vào part process settings
* Mold temperature : 80oC ( nhiệt độ của khn )
* Melt temperature : 200oC ( nhiệt độ dịng chảy) ( tùy vào vật liệu mà thông
số khác nhau vì sử dụng auto lấy theo máy )
* Maximum machine Injection pressure : 180 MPa ( áp lực dòng phun )
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:10
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Cho chạy ta nhận được
Thông số nhiệt của khuôn , nhiệt độ dịng chảy , thời gian phun .
• Ta vào part shrinkage
Ta để chế độ tự động auto
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:11
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Các thông số độ co dãn của chi tiết
Bước 2: Ta chọn sang môi trường Mold Assembly – Mold Base để làm khn
Tiếp sau đó, chúng ta bắt đầu đi làm các :
• chốt đỡ ( Ejector)
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:12
THIẾT KẾ MƠN HỌC: MÁY VÀ KHN GCVLCD
•
GVHD: T.S NGƠ ANH VŨ
làm đầu phun ( Sprue bushing)
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:13
THIẾT KẾ MƠN HỌC: MÁY VÀ KHN GCVLCD
•
bạc cuống phun ( Locating ring),
•
hệ thống làm mát ( cooling component)
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Trang:14
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
vì các đầu ống làm mát rất dễ hỏng nên ta sử dụng thêm cooling component để đễ
dàng gắn chất làm mát và đảm bảo an độ bền cho đầu các ống làm mát
•
khóa ( Lock Set).
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:15
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Ta tiếp tục sử dụng các bulong để vị trí để cố định bạc cuống phun cũng như khóa
với khn.
Ta được khn thiết kế như hình vẽ:
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:16
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Bước 3 : Ta tiến hành mô phỏng quá trình rót chi tiết
•
Ta vào gate location – rồi sang suggest cho chạy tìm vị trí rót rối ưu nhất
•
Ta vào part process settings
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:17
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
* Mold temperature : 98.67oC ( nhiệt độ của khn )
* Melt temperature : 201.11oC ( nhiệt độ dịng chảy) ( tùy vào vật liệu mà
thông số khác nhau vì sử dụng auto lấy theo máy )
* Maximum machine Injection pressure : 180 MPa ( áp lực dòng phun )
Cho chạy ta nhận được
Thông số nhiệt của khuôn , nhiệt độ dịng chảy , thời gian phun .
• Ta vào part shrinkage
Ta để chế độ tự động auto
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:18
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Các thông số độ co dãn của chi tiết
Ta vào phần Result – Fill như hình vẽ:
- Đầu tiên, ta có thể quan sát được q trình rót, kích đúp chuột vào Fill time:
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:19
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
+ Màu xanh dương thể hiện độ điền đầy khn tốt nhất, đây cũng là vùng an tồn
nhất. Theo mức độ tăng dần, màu đỏ là vùng nguy hiểm nhất và dễ bị phá hủy nhất.
+ Thời gian để rót đầy chi tiết là mất 25.08s.
- Tiếp theo là khả năng điền đầy khn, kích đúp chuột và Confidence of fill:
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:20
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
+ Màu xanh thể hiện chất lượng điền đầy khn tốt, cịn màu vàng thể hiện sự điền
đầy khn ở mức độ trung bình. Ở chi tiết chúng ta đang xét, khơng có màu đỏ, tức
là chi tiết đúc được điền đầy tốt, khơng tồn tại khuyết tật.
-
Tiếp đó chúng ta có thể quan sát chất lượng sản phẩm, kích đúp vào Quality
prediction
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:21
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
-
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Tiếp đến, chúng ta có thể kiểm tra rỗ khí xảy ra trong q trình rót, kích đúp
chuột vào Air Traps
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:22
THIẾT KẾ MÔN HỌC: MÁY VÀ KHUÔN GCVLCD
-
GVHD: T.S NGÔ ANH VŨ
Kiểm tra đường chỉ hàn trong q trình rót, kích đúp Weld lines:
Sinh viên làm đồ án
ĐẠT
TRẦN QUỐC ĐẠT
Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Đạt
Lớp: TĐH TKCK K55
Trang:23