Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tình hình đầu tư của nhât bản ra nước ngoài và những giải pháp cho việc tăng cường nguồn vốn của nhật bản vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.22 KB, 46 trang )

Mở đầu
Chiến tranh thế giớI thứ hai kết thúc ,vớI một nền kinh tế dồI dào lực lượng lao
động nhưng khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên ,Nhật Bản đã đặc biệt phát triển công
nghiệp nhẹ .đến giữa những năm 1970 ,Nhật Bản bắt đầu chú trọng phát triển các ngành
công nghiệp có khả năng tạo ra giá trị cao như công nghiệp ôtô ,điện tử và các ngành
công nghệ cao .Kết quả của các giai đoạn trên đã làm nảy sinh các vấn đề như:môi
trường ô nhiễm ,cạn kiệt tài nguyên,các cuộc xung dột thương mạI vớI Mỹ và Tây Âu
…gây ra những sức ép lớn đốI vớI nền kinh tế và chính phủ.Trước những sức ép đó
buộc Nhật Bản phảI tiến hành đầu tư ra nước ngoài.
Châu Á khu vực hiện đang là biểu tượng cho sự năng động ,kinh tế ngày càng trở
nên phụ thuộc lẫn nhau hơn…Trong quá trình công nghiệp hoá các nước này đã tạo ra
nhiều liên kết vớI các nước phát triển để tạo cơ hộI cho sự phát triển kinh tế của đất
nước nhất là tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài .VớI việc nghiên cứu tình hình đầu
tư của Nhật Bản ra nước ngoài và hiệu quả của nó đốI vớI sự phát triển kinh tế…Đặc
biệt là đầu tư của Nhật Bản vào Asean ,Trung QuốcvàViệt Nam sẽ làm rõ hơn mốI quan
hệ hợp tác giữa Nhật Bản và các nước trong khu vực.Từ đó chúng ta sẽ tìm ra những
giảI pháp cho việc tăng cường nguồn vốn của Nhật Bản vào Việt Nam góp phần đẩy
mạnh sự phát triển kinh tế xã hộI trong thờI gian tới.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô hướng đẫn và các cô giáo trong thư viện trường
cũng như trung tâm thông tin tư liệu đã tạo điều kiện cho đề án của em hoàn thành.trong
quá trình tìm tài liệu và trong lúc làm bài sẽ không tránh khỏI sai sót mong cô và các
bạn góp ý để bài làm của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
CỦA NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2002
I.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI
Từ sau chiến tranh thế giớI thứ II nền kinh tế Nhật Bản mau chóng phục hồi và
có bước phát triển nhảy vọt tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 1955-1973
là 10% được coi là giai đoạn phát triển kinh tế “thần kỳ “của Nhật Bản .Từ một nước


bại trận trong chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã vươn lên thành cường quốc thứ
hai trên thế giới(sau Mỹ)
Nhật Bản đã có 1 nền kinh tế trưởng thành từ giữa những năm 70 với tốc độ tăng
trưởng bình quân là 6,5%/năm .Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán & bất động sản
đã tạo nên một nền kinh tế “bong bóng “1 ảo ảnh giàu sang vô tận của những năm 80
khiến người ta nghĩ rằng nước Nhật chinh phục thế giới .
Tuy vậy thập kỷ 90 của thế kỷ 20 kinh tế bong bóng sụp đổ làm cho nền kinh tế
Nhật Bản rơi vào tình trạng tiêu điều chưa từng có trong lịch sử, đang bị chìm sâu vào
khhủng hoảng mà chưa hy vọng tìm thấy được đường ra mặc dù năm nào những nhà
kinh tế có đầu óc lạc quan cũng uổng công đưa ra những tiên đoán về sự khởi sắc của
Nhật Bản
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong thập kỷ 90
Năm 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00
% 4.8 6.0 4.4 5.5 2.9 0.4 0.3 0.6 1.4 2.9 -0.7 -1.1 0.8 0.9
Từ sau năm 91 nhiều năm nền kinh tế phát triển với tốc độ dưới 1% cho dù Nhật
Bản nhiều lần đưa ra đối sách song chưa có năm nào kinh tế phátb triển đạt 3%(tínhd
theo năm tài chính bắt đầu vào tháng 4).Năm 97-98 mức độ tăng trưởng là số âm .Tình
trạng tiêu điều này kéo dài làm cho kinh tế Nhật Bản không những thua kém so với kinh
tế Mỹ (có tốc độ tăng trưởng liên lục từ 3-5%)mà còn thua kém xa Trung Quốc (có mức
tăng liên tục 8%).Nước nhật vẫn chưa tìm ra được lối thoát ra khỏi sự trì trệ kéo dài nhất
trong lịch sử kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.Theo đánh giá của IMF tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế Nhật Bản trong năm 2992 giảm 0,3% .Nợ Nhật Bản ngày càng
xấu thêm .Năm 99 Nhật Bản đã phát hành quốc trái lên tới 386000tỷ Yên tăng 4,8 lần so
với 10 năm trước .Thâm hụt quốc trái lên tới kỷ lục 254000tỷ Yên .Tình hìnhtài chính
của Nhật Bản năm 2000 vẫn chưa có cải thiện căn bản .Trong tài khoá ½ số dư nợ dài
hạn của Nhật Bản là 660000tỷ Yên tăng 130% GDP cả năm của nước này .Nếu như số
nợ công cộng khổng lồ này chỉ dựa vào thu thuế để trả thì mỗi người dân phải gánh chịu
524 vạn Yên.
Tình trạng nợ đọng kéo dài đang là mối quan tâm của Nhật Bản. Đây là di chứng
bệnh hoạn đeo đuổi quá trình vận hành kinh tế và tiền tệ của Nhật Bản kể từ sau khi nền

kinh tế “bong bóng “ bùng nổ . Để loại trừ căn bệnh này giưói chức Nhật Bản đã áp
dụng nhiều biện pháp nhưng nợ khó đòi hình như càng xử lý càng tăng thêm.Theo thống
kê nợ khó đòi được xác định là “nợ quản lý rủi ro” đến 3/96:285000 ty Yên và tháng
9/2000 là 318000 tỷ Yên.Nếu cộng thêm số nợ khó đòi khác nữa thì con số lứon hơn
nhiều thậm chí lên đến 1000000 tỷ Yên.Một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế
Nhật Bản rơi vào tình trạng tiêu điều kéo dài là do nhu cầu tiêu dùng của người daan
đang sụt giảm
Từ đầu năm 2003,kinh tế Nhật Bản đã đạt mức tăng trưởng dương nói cách khác
là dang có xu hướng tăng . Đắc biệt vào quý 4 năm 2003 tỷ lệ tăng trưởng thực tế lên
đến 7% so với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm .Nền kinh tế đang phục hoòi một cách mạnh
mẽ
Có hai nguyên nhân chính dẫn đến sự phục hồi kinh tế trong thời gian gần đây là
tăng trưởng xuất khẩu và tăng đầu tư . Đặc biệt xuất khẩu là nhân tố vô cùng quan trọng
đối với sự phục hồi kinh tế.Quý I(04 xuất khẩu đã đóng góp 0,3% vào 1,4% tốc độ tăng
trưởng GDP.4/2004 kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản tăng 30,3%.Trọng điểm xuất
khẩu sanng thị trờng Trung Quốc và Mỹ so với cùng kỳ năm 2003 tăng 18,8% và 2,4%
nhưng đều giảm so với tháng 3/2004. điều này cho thấy nhu cầu từ nước ngoài tăng đã
và đang là động lực chính hỗ trợ sự phục hồi chứ chưa bức phá sang giai đoạn hưng
thịnh
Đánh giá tổng thể các nhân tố ,dự báo nên kinh tế Nhật Bản trong năm tài chính
2004 tăng 1,3% thấp hơn mức 2,2% của năm 2003 có thể đánh giá nền kinh tế Nhật
Bản trong năm 2004 vẫn mang đậm xu hướng giảm phát ,hoạt động ngân hàng yếu
kém ,tâm lý tiêu dùng của người dân vẫn còn uể oải. Để đưa nền kinh tế thoát khỏi trì
trệ và bước lên con đường phục hồi và phát triển hưng thịnh trở lại.Chính phủ Nhật Bản
phải đẩy mạnh cải cách cơ cấu hơn nữa để đưa nền kinh tế Nhật Bản thoát khỏi sự trì trệ
kéo dài hơn thập kỷ qua
Tuy nhiên ,khác với Mỹ ,Nhật Bản có cơ cấu kinh tế chủ yếu dựa voà xuất khẩu
chứ không dựa vào tiêu dùng trong nước .Từ những năm 70 có sự gia tăng nhanh chóng
của xu hướng tiết kiệm và trong thời kỳ đồng Yên lên giá (8/1985) đã làm cho đầu tư
trực tiếp nước ngoài tăng lên mạnh mẽ

II> ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA
1>Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản
Trên thực tế trước nhữngnăm 1990 Nhật Bản là quốc gia có dòng vốn đầu tư
nước ngoài rất lớn và ổn định trong giai đoạn trước 1985 .Tuy nhiên sau hiệp định Plaza
năm 1985 đồng Yên đã lên giá mạnh làm cho các doanh nghiệp Nhật Bản mất dần lợi
thế cạnh tranh quốc tế và vì vậy buộc phải chuyển cơ sở sản xuất đầu tư ra nước ngoài .
Điều này đã đưa lại xu hướng tăng vọt FDI của Nhật Bản trên phạm vi toàn cầu và đạt
kỷ lục vào năm 1989 với tổng kim ngạch 68 tỷ USD (gần 9400 tỷ Yên )>Sau thời gian
này mặc dù đồng yên vẫn tăng giá song FDI ra nước ngoài lại có xu hướng giảm sút
.Năm 1991 giảm 31,9%so với năm trước ,năm 1992 giảm 21,1% và năm 1993 giảm
6,3%.Sở dĩ như vậy là do sự đỗ vở của nền kinh tế bong bóng đã ảnh hưởng đến các
hoạt động đầu tư cổ phiếu và cho vay ,trong khi đó xu hướng chuyển dịch cơ sở sản
xuất ra nước ngoài vẫn tăng nhưng không bù nổi mức giảm kim ngạch của đầu tư trực
tiếp khác.Sự cải thiện tình hình kinh tế năm 1995,1996 cũng tác động nhất định đến
dòng vốn đầu tư ra nước ngoài .Tuy nhiên từ nửa cuối năm 1997 giá trị và số vụ đầu tư
ra nước ngoài giảm .Năm 1998 mức giảm FDI là 21,2% so với năm trước nguyên nhân
là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á đã ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của
Nhật Bản vào khu vực nàyvà sự trì trệ tiếp theo của kinh tế Nhật Bản .Năm 1999 sau
khi phục hồi mức FID đạt 7439 tỷ yên tăng 42,6%so với năm trước thì sang năm 2000
và 2001 đầu tư tiếp tục giảm.
Xét theo hình thức đầu tư ta thấy dạng đầu tư cổ phiếu tuy số vụ giảm nhưng quy
mô đầu tư tăng lên góp phần nâng cao dạng đầu tư này trong tổng mức đầu tư ra nước
ngoài.Hình thức cho vay khá ổn địnhvề giá trị kim ngạch.Tuy vậy dạng thiết lập và mở
chi nhánhlại có xu hướng giảm sút sau khủng hoảng tài chínhdo các doanh nghiệp chủ
yếu tập trung nâng cao hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có
Bảng FID của Nhật Bản
Năm Vốn cổ phần Vốn cho vay
Thiết lập và mở rông
cơ sơ sản xuất
Tổng số

1990 83527
1991 37129 19097 636 56862
1992 28158 15663 465 44313
1993 27525 13690 299 41514
1994 29694 12710 404 42808
1995 33749 14881 938 49568
1996 40515 12430 1149 54094
1997 50348 15176 705 66229
1998 32632 19079 457 52169
1999 62991 11170 299 74390
2000 53690
Nguồn :JBIC Review. No-2,november,2000;Japan in Figures 2002,tr.36
QUY MÔ VÀ XU HƯỚNG FDI CỦA NHẬT BẢN
1. Duy trì thị trường truyền thống ,tích cực khai thác thị trường mới đặc
biệt chú trọng vào thị trường châu Á
a. Thị trường châu Mỹ vẫn là thị trường truyền thống chủ yếu về đầu tư
của Nhật Bản
Cố thể thấy nguồn vốn FDI của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở Bắc Mỹ ,Châu Âu
và châu Á .Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ )là thi trường thu hút FDI lớn nhất của Nhật Bản
.theo số liệu thống kê tỷ phần FDI vào khu vực này chiếm trung bình 35%cho đến giữa
thập kỷ 80.Sau năm 1985 FDIcủa Nhật Bản vào khu vực này có sự gia tăng mạnh và đạt
đỉnh điểm vào năm 1989 với tỷ lệ khoảng 50% tổng vốn FDI của Nhật Bản ra nước
ngoài .Thời kỳ nửa đầu những năm 90 FID của Nhật Bản vào Bắc Mỹ chiếm trung bình
40-45 % sau đó có sự giảm sút mạnh trong năm 97-98 ,riêng năm 98 giảm 46,6%so với
năm trước .Sau khi phục hồi vào năm 1999 ,mức FDI của Nhật Bản liên tục giảm sút
trong các năm 2000 và 2001do sự giảm sút kinh tế trong khu vực và nhất là kinh tế
Mỹlàm giảm nhu cầu đầu tư của các công ty Nhật Bản .Trong khu vực Bắc Mỹ FDI của
Nhật Bản phần lớn chảy vào Mỹ .Chẳng hạn năm 97,FDI vào Bắc Mỹ chiếm 39,6%
tổng FDI của Nhật Bản ra nước ngoài riêng Mỹ chiếm tới 38,5% .Trong các namư 98 và
99 con số này tương ứng là :Bắc Mỹ 26,6% ,Mỹ 25,3% ;Bắc Mỹ 37,1%% và Mỹ

33,4% .Như vậy Mỹ vẫn là thị trường chủ yếu trong đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản
trong thập kỷ 90 vừa qua,tuy vậy mức đầu tư vào khu vực này trong thời gian qua không
ổn định và nếu xét về xu hướng có sự giảm sút tỷ trọng trong tổng FDI của Nhật Bản ra
nước ngoài
b.Duy trì đầu tư ổn định với thị trờng EU
Đầu tư của Nhật Bản vào EU trong thập kỷ qua chia thành hai giai đoạn ,giai
đoạn đầu những năm 90 mức FDI vào EU giảm rõ rệt ngược hẳn với xu thế gia tăng
trong những năm 80.Giai đoạn thứ hai ,nữa sau những năm 90 lại có xu hướng gia
tăng.Riêng năm 97 tăng 65,6% so với năm trước ,năm 98 tăng 30,5% mức tăng này đã
đưa tỷ phần FDI của Nhật Bản vào EU cao hơn hẳn Bắc Mỹ(B ắc Mỹ là 26,9%,còn EU
làd 34,4%).Namư 1999 Fdi vào EU tieeps tục tăng mạnh tới 60,5% so với năm trước
đưa tỷ lệ FDI Nhật Bản vào đây lên tới 38,7% tiếp tục cao hơn tỷ phần FDI của Nhật
Bản vào Bắc Mỹ (37,1%).Sự gia tăng dòng FDI của Nhật Bản vào khu vực này gắn liền
với môi trường kinh doanh của EU khá ổn định trong thời gian qua.Với sự thay đổi này
trong chính sách đầu tư của Nhật Bản cho thấy vai trò của EU với tư cách là thị trường
đầu tư của các công ty Nhật Bản ngày càng gia tăng
c.Châu Á nhất là ASEAN có tầm quan trọng trong đầu tư của Nhật Bản
thị trường châu Á là một thị trường dành sự chú ý của cac scông ty Nhật Bản ,có
thể thấy vào những năm 70,80 các công ty Nhật Bản phần lớn tập trung ở Bắc Mỹ và
Châu Âu nhằm sản xuất phục vụ nhucầu tại chỗ .Nhưng từ cuối những năm 80 trở lại
đây các công ty Nhật Bản đã điều chỉnh trong chính sách thị trường,hướng tới tập trung
vào khu vực Châu Á nhất là ASEAN và Trung Quốc .Cuối thập kỷ 70 và đầu 80 FDI
Nhật Bản vào Châu Á chủ yếu là thị trường ASEAN và NICs 1986-1989 FDI vàohai
khu vực này tăng mạnh.Sau năm 92 đầu tư vào nước giảm do sự thay đổi lợi thế so sánh
trong các ngành công nghiệp chế tạo cần nhiều lao động trong khu vực này .Tuy nhiên
đầu tư vào Malaysia ,Thái Lan ,InđônêxiaTăng rất mạnh cho đến tận năm 90 và chững
lại năm 92 .Sau đợt giảm vào năm 93 đầu tư Nhật Bản vào ASEAN tăng lên là 4 tỷ
USD vào năm 95,năm 97 FDI vào ASEAN tăng 87,1% so với năm 96 .Trong khuh vực
Châu Á FDI vào thị trường Trung Quốc có sự gia tăng vào nữa đầu những năm 90 và
đạt 4473 triệu USD vào năm 95 .SỰ gia tăng này gắn liền với chi phí thấp và mối quan

hệ Nhật –Trung ngày một cải thiện
Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực ,đầu tư trực tiếp vào Châu Á giảm mạnh
năm 98 mức FDI vào Châu Á chỉ ngang bằng với FDI vào khu vực Mỹ Latinh.Năm 99
dòng FDI tiếp tục rời khỏi thị trường Châu Á .Namư 2000 tổng FDI vào Châu á chỉ đạt
655,5 tỷ Yên chiếm 12,2% tổng số FDI của Nhật Bản ra nước ngoài
FDI của Nhật Bản vao fkhu vực Mỹ Latinh châu đại dương và vùng châu phi
Trung đông chiếm tỷ trọng không cao .Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệkhu vực ,dòng FDI của Nhật Bản đã có xu hướng chuyển dịch tới khu vực này.Vì vậy
tổng mức đầu tư vào khu vực mỹ Latinh và vùng Caribê đạt ngang bừng với số vốn vào
châu á trong các năm 98-99
FDI của Nhật Bản phân theo vùng
Tóm lại trong cơ cấu thị trờng đầu tư của Nhật Bản ra nước ngoài trong thập kỷ
90 đã có sự thay đổi ,một mặt vẫn chú trọng đến thị trường truyền thống Mỹ và EU, đã
thấy có sự dich chuyeenr vốn sang tập trung vào châu á nhất là đông á .Trong tương lai
gần đây vẫn là một hướng ưu tiên .Đầu tư vào châu á hiện nay trước hết nhằm mở rộng
thị trường ,tận dụng chi phí thấp và tạo nên khách hàng mới
2.Đầu tư vào các ngànhmới tích cực khai thác thị trường phần mềm ở châu
Á
Trong nhiều lĩnh vực mới như công nghệ thông tin,tin hcọ.Nhật Bản còn kém xa
Mỹ.Do đó việc mở rộng đầu tư ra bên ngoài ở các lĩnh vực nói trên của Nhật Bản vẫn
còn hạn chế .Nhật Bản đã sớm nhận ra yếu kém này,chính vì vậy mà những năm gần
đây Nhật Bản đã tăng cường nổ lực để khắc phục sự chậm trễ này bằng việc tăng nhập
khẩu thiết bị công nghệ hiện đại, đồng thời tăng nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm rút
ngắn khoảng cách so với Mỹ với sự gia tăng đầu tư đó Nhật Bản hy vọng trong thời
gian sắp tới sẽ chiếm lĩnh 1 số lĩnh vực công nghệ cao:viễn thông tin học..chính người
Nhật Bản cũng không giấu giếm điều đó khi dự định xây dựng một xã hội tin học hoá
trên cơ sở dịch vụ tin học trong thế kỷ 21. Điều này cũng chính là cơ sở cần thiết để
Nhật Bản có thể khai thác thị trường phân fmềm ở châu á .Ngoài ra hướng mới của đầu
tư Nhật Bản là tập trung vào vấn đề năng lượng mới và môi trường ở châu á
Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản thời kỳ 1990-2000

FDI phân bố theo lĩnh vực
ĐVT:Triệu USD
1985 1990 1999 2000
1.Tổng vốn 12217 8352,7 5216,9 5369,0
Chế tạo 2352 2271,8 158,6 1291,1
Phi chế tạo 93536 5964,2 2696,8 4050,2
2.Châu Á 1435 1034,3 798,9 655,5
Chế tạo 460 449,6 489,2 404,8
Phi chế tạo 957 570,8 298,3 225,7
3.Bắc Mỹ 5495 3995,8 2762,9 1356,2
Chế tạo 1223 991,8 2183,5 440,6
Phi chế tạo 4056 2997,8 579,3 914,3
4.Trung và Nam Mỹ 2616 528,9 578,3
Chế tạo 324 95,4 67,1
Phi chế tạo 2291 433,4 511,2
5.Châu Âu 1930 2097,5 2878,2 2697,4
Chế Tạo 323 678,9 1784,3 358,0
Phi chế tạo 1545 1336,7 1129,2 2337,9
Nguồn:Facts and Figures tr.49;Facts and Figures 2001,tr.27 ;
Japan Almanac 2002,tr.93
Nhật Bản đã có sự điều chỉnh trong chính sách cơ cấu ngành nguồn vốn đầu tư
trong phạm vi toàn cầu cũng như trong phạm vi khu vực
Nhìn chung đầu tư vào khu vực chế tạo có xu hướng giảm so vớid đầu tư vào
lĩnh vực phi chế tạo trong thập kỷ 90.Năm 1999 đầu tư vào khu vực chế tạo có sự gia
tăng đột biến ,chiếm 63% tổng FDI ra nước ngoài .Khi đó đầu tư vào khu vực phi chế
tạo lại giảm nhât slà giảm phần vào bảo hiểm tài chính,chỉ còn 14,8% so với 40% năm
90.Sang năm 2000 tuy đầu tư vào phi sản xuất phục hồiđạt 75% tổng mức FDI ra nước
ngoài vốn vào tài chính bảo hiểm tăng không đáng kể .Tuy vậy nhìn chung trong cơ cấu
vốn vao lĩnh vực phi chế tạo chiếm tỷ lệ cao khoảng 2/3 tổng FDI của Nhật Bản ra nước
ngoài

Cơ cấu thay đổi đầu tư luôn gắn với thị trường cụ thể.Trong lĩnh vực chế tạo xét
trong tỷ trọng vốn đầu tư thì đầu tư vào lĩnh vực này giảm mạnhtrên thị trường Bắc
Mỹ.trong khi đó lại có sự gia tăng mạnh trên thị trường châu á . Điều này do đẩy mạnh
quá trình công nghiệp hoá ở khu vực này.Xu hướng chung của dòng FDI trong lĩnh vực
chế tạo cũng giảm sút mạnh,từ 30% năm 90 xuống trên 10% năm 97. Điều này trái với
xu hướng gia tăng trong thập kỷ 80.Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
dong FDI vào EU trong lĩnh vực chế tạo atưng vọt,nhưng lại giảm trên thị trường châu á
trong xu hướng giảm chung của dòng FDI vào châu á
Đối với khu vực Bắc Mỹ trong lĩnh vực chế tạo,phần FDI của Nhật Bản chủ yếu
đầu tư vào lĩnh vực điện tử ,thiết bị giao thông và hoá chất.Năm 1995 FDI của Nhật Bản
vào công nghiệp điện tử là 33%,năm 97 là 47% và năm 99 lên 73% tổng FDI của Nhật
Bản vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo ở kjhu vực này.Trong khi đó máy móc thiết bị lại
giảm xuốngkhá mạnh.FDI vaò lĩnh vực hoá chất và thiết bị giao thông cũng có sự gia
tưang đáng kể trên thị trường ASEAN –4 trước khủng hoảng tài chính .Từ 1981 –1996
đầu tư vào ASEAN 4 được phân bổ như sau: điện tử 20%,công nghiệp chế tạo kim loại
và phi kim loại 20%,hoá chất 16%,dệt 11%,thiết bị giao thông vận tải 9% ,thực phẩm
5% các ngành khác 21%
FDI vào khu vực chế tạo ở EU sau khủng hoảng tài chính gia tăng mạnh,năm
1997 tăng 65,5% so với năm trước chieems 20,8%tổng FDI của Nhật Bản vào khu vực
này .Năm 1998 tăng 30,5% chiếm 34,4% và năm 1999tăng 60,55 chiếm 38,7% FDI vào
khu vực chế tạo.Sự gia tăng này chủ yếu vào lĩnh vực chế biến thực phẩm,hoá chất,thiết
bị giao thông
sự chuyển hướng lĩnh vực đầu tư như trên nằm trong chủ trương điều chỉnh chính
sách kinh tế đối ngoài của Nhật Bản cho phù hợp với sự phát triển cơ sở sản xuất của
nên kinh tế toàn cầu, Đối với những lĩnh vực phát triển đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dịch
vụ và những ngành kinh tế đại diện cho nền kinh tế tri thức.Ngược lại đối với những
khu vực còn đang công nghiệp hoá hay kinh tế chưa phát triển thì đầu tư chú trọng đến
các ngành công nghiệp chế tạo,các ngành khai thác tài nguyên
Trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ,thời gian qua Nhật Bản tiếp tục gia tăng hoạt
động kinh doanh bên ngoài dựa trên các chương trình đầu tư khác nhau.Ngoài Mỹ- Eu là

hai thị trường trọng yếu thì vốn của Nhật Bản cũng đang ngày càng hướng mạnh đến
châu Á
FDI của Nhật Bản phân theo vùng
ĐVT :Triệu USD
Bắc Mỹ Châu Á EU
Mỹ
Latinh
Châu phi và
Trung Đông
Châu đạI
Dương
Tổng số
1990 27192 7054 14294 3628 578 4166 56911
1991 18823 5936 9371 3337 837 3278 41584
1992 14572 6425 7061 2726 947 2406 34138
1993 15287 6637 7940 3370 756 2035 36025
1994 17823 9699 6230 5231 636 1423 41051
1995 22761 12264 8470 3877 527 2795 50694
1996 23021 11614 7372 4446 669 897 48019
1997 21389 12181 11024 6336 803 2058 53972
1998 10943 6528 14010 6463 590 2213 40747
1999 24770 7162 25804 7437 628 894 66694
2000 11803 5704 23476 5033 696 641 47727
Nguồn;Facts and Figures 1997 ,tr.49 ;Facts and Figures 2001 ,tr.77;
Japan Almannac 2002 ,tr.93
VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN ODA CỦA NHẬT BẢN
Nhật Bản chuyển từ nước nhận viện trợ sang nước cung cấp viện trợ kể từ năm
1950 sau khi nước này tham gia chương trình Comlobo.Tuy nhiên việc thực hiện viện
trợ lúc bấy giờ cơ bản dưới dạng bồi thường chiến tranh cho các nước đang phát triển ở
châu Á .Năm 1969 Nhật Bản thực sự bắt đầu mở rộng cung cấp viện trợ cho các nước

đang phát triển . Đặc biệt từ năm 1992 khi nước này thông qua hiến chương ODA thì
quy mô lĩnh vực viện trợ dần dần mở rộng và Nhật Bản trở thành nước dẫn đầu thế giới
về viện trợ .Với 9,5 tỷ USDnawm 1997 ,10,68 tỷ USD năm 1998 và 10,5 tỷ USD năm
1999.
Cơ sở viện trợ phát triển được nêu trong hiến chương ODA năm 1992:”nhằm
giúp đỡ những cố gắng tự lực cánh sinh của những nước đang phát triển đang muốn tìm
một sự tăng trưởng kinh tế dựa trên triết lý của lý do nhân đạo ,công nhận tính độc lập
của cộng đồng quốc tế và giữ gìn môi trường “.Với mục tiêu đó Nhật Bản tích cực cung
cấp viện trợ để ủng hộ công cuộc dân chủ hoá,tự do hoá kinh tế dựa trên nguyên tắc của
kinh tế thị trường.Do đó những nước châu Á đang phát triển như Việt Nam ,Trung Quốc
…là những nước nhận nhiều viện trợ nhất của Nhật Bản .ODA ưu tiên cho những vấn
đề sau:
- Tăng cường hổ trợ cho các dự án về môi trường và năng lượng .Quan tâm
giúp đỡ nhằm giảm bớt hậu quả xấu do tác động của huỷ hoại môi trường
- Hổ trợ vào mục tiêu lấy con người làm trung tâm .ODA của Nhật Bản sẻ giúp
đỡ các nước nâng cao chất lượng nâng cao đời sống cá nhân con người.
- Tích cực đóng góp vào việc giải quyết các vấn đè toàn cầu :dân số
HIV/AIDS…Để thực hiện sự hổ trợ này Nhật Bản tích cực hợp tác với các tổ
chức quốc tế,các tổ chức phi chính phủ nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả
của việc sử dụng ODA
Viện trợ ODA được chia làm 4 loại :viện trợ không hoàn lại ,hợp tác kinh tế
(thường là viện trợ khônh hoàn lại song phương),vốn của chính phủ và sự đóng góp cho
các tổ chức quốc tế (dưới dạng hợp tác đa phương).Trong cơ cấu ODA ,vốn cho vay của
chính phủ chiếm tỷ trọng lớn và được cung cấp với lãi suất thấp và thời hạn cho vay dài
với những điều khoản rất linh hoạt.Dạng hợp tác này nhằm trợ giáup cho sự cất cánh
của các nước đã đạt đến một trình độ phát triển kinh tế nhất đinh nào đóvà đóng góp vào
xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội nguồn vốn này thường chiếm 40% tổng vốn ODA
ODA tập trung ưu tiên chủ yếu cho các nước châu Á với khối lượng thường vào
khoảng 50% trong tổng số viện trợ chung (năm 1998)
ODA của Nhật Bản theo hình thức và khu vực

Không hoàn
lại
hợp tác kỹ
thuật
Cho vay Tổng cộng
Châu Á 935,37 1072,52 3364,14 5372,03
ASEAN 397,50 466,27 1510,49 2356,25
Châu Phi 636,38 193,97 119,93 950,24
Mỹ Latinh 215,38 276,16 61,31 552,86
Châu Âu 79,34 62,73 1,46 143,53
Trung Đông 186,49 119,02 86,52 392,03
Nguồn: Japan’s ODA annual Report 1999.Ministry of Foreigh Affairs
III> ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC
1. Đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN
Từ nửa sau những năm 1980, đầu tư trực tiếp của NHẬT BẢN có xu hướng mở
rộng ,sự mở rộng này giử một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các nước
ASEAN .Nếu như năm 1986,Mỹ đầu tư khoảng 10 tỷ USD vào ASEAN , đến năm
1989,số lượng đầu tư ở MỸ chỉ khoảng ở mức10tỷ USD thì Nhật Bản cũng trong giai
đoạn đó tăng từ 15 tỷ lên đến25 tỷ USD.Các nước ASEAN đã thật sự trở thành bến đổ
quan trọng trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản .trong giai đoạn 1985-1992, đầu tư trực
tiếp của Nhật Bản ở ASEAN đã tăng 313% . Đó là do một số nguyên nhân sau:
Sự tăng giá đồng YÊN đã làm cho tính cạnh tranh giá cả của hàng hoá Nhật Bản
giảm trên thị trường quốc tế .Các công ty Nhật Bản buộc phảI tìm kiếm hoạt động sản
xuất ở nước khác vớI chi phí sản xuất và tiền lương thấp hơn.
Đầu tư nước ngoài trở nên dể dàng hơn bởI vì giá trị của đồng Yên tăng gấp đôi
nhờ sự giảm giá của đông USD so vớI hai ba năm trước đó .
Đầu tư nước ngoài của Nhật Bản nhận dược nhiều sự khuyến khích của chính
phủ nước ngoài do xu hướng đầu tư đáp ứng được các chính sách hướng ngoạI của các
nước ASEAN .Bên cạnh đó chính sách của chính phủ các nước ASEAN đã thay đổI từ
nhấn mạnh công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu .Cùng

vớI đó là thực hiện chính sách tái điều chỉnh khuyến khích thu hút thêm vốn nước ngoài
và khuyến khích xuất khẩu
Môi trường đầu tư của các nước ASEAN nhìn chng khá tốt FDI của Nhật Bản
vào ASEAN đã và đang mở rộng .Nếu như tỷ lệ đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN năm
1989 là 7% thì đến năm 1997 đạt 14,5%.Đặc biệt đầu tư ở MALAYXIA .THÁI LAN và
INĐÔNÊXIA tăng rất rõ rệt đến năm 1992.SAU khi giảm năm 1993,FDI của Nhật Bản
vào các nước ASEAN lên tớI 5,13 tỷ USD năm 1994,năm 1995 đạt 4 tỷ USD ,năm
1997 tăng 87,1% so vớI năm 1996.từ năm 1998-1999 FDI của Nhật Bản vào các nước
ASEAN giảm
Năm Inđônêxia Philippin Malaixia Thái Lan Xingapore Việt Nam
1990 1105 258 725 1154 840
1991 1193 203 880 807 613
1992 1676 160 704 657 670
1993 813 207 800 578 644
1994 1759 668 742 719 1054 176
1995 1596 718 573 1224 1152
1996 272000 63000 64400 158100 125600 35900
1997 308500 64200 97100 229100 223800 38100
1998 137800 48500 65800 177500 81500 6500
1999 102400 68800 58600 91000 107300 11000
Nguồn :Báo cáo về đầu tư trực tiếp nước ngoài ,bộ tài chính năm 1995 và tổ
chức xúc tiến thương mạI Nhật Bản JETTRO
Sau hiệp ứoc Plaza, đồng Yên tăng giá đã làm cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của Nhật Bản (JDP) tăng mạnh và đạt kỷ lục vào năm 1989 là 9339 tỷ Yên . ĐẦU
những năm 90,nền kinh tế bong bóng tan vỡ kéo theo sự giảm sút của dòng vốn JDP và
tớI mức thấp nhất vào năm 1993 khoảng 4200 tỷ Yên . Đồng Yên tiếp tục tăng mạnh
,song phảI đến năm 1996 đầu tư ra nước ngoài mớI tăng trở lạI .năm 1999 dòng vốn
JDP lên tớI 7393 tỷ Yên đạt mức cao thứ 3 trong lịch sử Nhật Bản .Dòng vốn JDP đổ
vào ASEAN biến đổI tương độc lập vớI dòng JDP toàn cầu cũng như sự biến đổI của
nền kinh tế Nhật Bản .trong thờI gian từ 1990 đến 1994 kinh tế Nhật Bản suy thoái tổng

khốI lượng JDP liên tục giámong JDp vào ASEAN vẫn ổn định .Năm 1998_1999 tổng
khốI lượng JDP tăng mạnh song JDP vào ASEAN lạI giảm một cách dáng kể . Động
thái JDP toàn cầu và JDP vào khu vực ASEAN cùng vớI sự thay đổI của tỷ giá hốI đoái
của đồng Yên Nhật kể tè sau hiệp ước Plaza được minh hoạ trong biểu đồ
Năm 1986 vốn đầu tư của Nhật vào ASEAN chỉ chiếm 3,8%trong tổng số JDP
của toàn cầu ,song tỷ lệ đó lạI tăng lên tớI 6,6% năm 1990.những năm tiếp theo mặc dù
nền kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái ,tổng JDP giảm sút một cách đáng kể nhưng tỷ lệ
JDP vao ASEAN vẫn tiếp tục tăng mạnh và đạt 10,3% và 14% ứng vớicác năm 1995 và
1997.Sau đó do các tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Án ,đầu tư
của Nhật Bản vào ASEAN giảm dần từ 9,7% tổng nguồn JDP năm 1998 xuống còn
5,8%,vào năm 1999.
Trước đây ,đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN theo chiến lược công nghiệp hoá
thay thế hàng nhập khẩu ,các dự án đầu tư thường liên quan đến công nghệ lắp ráp (linh
kiện và các bộ phận tách rờI được nhập từ Nhật Bản )phần lớn các dự án đó đều dướI
hình thức liên doanh vớI các đốI tác địa phương .Nhưng từ năm 1985 trở về sau ,cơ cấu
JDP chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp xuất khẩu của các nước ASEAN .TạI
Inđônêxia số dự án đầu tư vào cácnghành công nghiệp xuất khẩu đạt mức trung bình
3,7dự án trong một nămTrong thờI gian từ 1970-1984. Đến thờI kỳ này ,ngoài việc đầu
tư vào ngành công nghiệp khai thác tài nguyên ,nguyên liệu ở các nước ASEAN để xuất
khẩu trở lạI Nhật Bản .JDp còn chú trọng đến việc xây dựng những cơ sở công nghiệp
chế tạo sản phẩm cuốI cùng hoặc cơ sở gia công công nghiệp . Đặc biệt trong các ngành
công nghiệp hướng vào xuất khẩu có khả năng cạnh tranh như điện tử dân dụng ,linh
kiện điện ẻư ,phụ tùng ôtô,xe máy máy móc,chế biến thực phẩm………Các công ty có
cơ sỏ công nghiệp đó hoạt động dướI hình thức vừa và nhỏ tạo nên một mạng lướI công
nghiệp chế tạo rộng khắp khu vực ASEAN .
Cơ cấu của JDp những năm gần đây thể hiện ở bảng sau:
Năm JDP(%) Ngành chế tạo Chếtạo/tổngJDP(%)
1995 ASEAN
thế giớI
10,3

89,7
16,0
84,0
75,0
36,7
1997 ASEAN
thế giớI
14
86
22,0
78,0
67,5
35,8
1998 ASEAN
thế giớI
9,7
92,3
17,7
82,3
54,0
30,0
1999 ASEAN
thế giới
5,8
94,2
5,7
94,3
60,9
63,4
Nguồn: Được trích từ “JBIC Review”No 2/11/2002 tr212

Cho đến nay khu vực ASEAN đã phục hồI sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
.Biểu hiện rõ nhất là tăng trưởng đạt tốc độ dương so vớI sự suy giảm trước đây .Tỷ giá
hốI đoái ổn định tỷ lệ lạm phát ở mức một con số và lãi suất thấp ,nhu cầu của ngườI
tiêu dùng đang tăng lên và nhu cầu của ngành công nghiệp cũng đang tăng. ASEAN đạt
được thành công này nhờ vào chiến lược kinh tế ở tầm vĩ mô ở mỗI quốc gia phần khác
nữa là nhờ vào vai trò quan trọng của Nhật Bản trong khu vực .Trong chiến lược 10 năm
của Nhật Bản (tháng 7/1999) vào khoảng năm 2010quy mô kinh tế của Nhật Bản tương
đương tổng quy mô kinh tế của NICs, ASEAN ,Trung Quốc và Ấn Độ .Khi nền kinh tế
được phục hồi.Nhật Bản sẽ cùng các nước ASEAN thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư
mật thiết hơn .Nhật Bản sẽ tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong cung cấp vốn ,kỹ
thuật và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước ASEAN
2.Đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc
Nhật Bản bắt đầu đầu tư vào Trung Quốc từ năm 1979.Nhưng thờI kỳ đầu hoạt
động đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc rơi vào tình trạng trì trệ kém sôi động . Đến
cuốI thập niên 1980 bị tác động bởI đồng Yên lên giá và sự điều chỉnh ngành nghề trong
nền kinh tế Nhật Bản nên các nhà đầu tư mở rộng quy mô đầu tư ra nước ngoài và đăc
biệt chú ý đên sthị trường Trung Quốc .Tuy đưa vốn vào Trung Quốc muộn nhưng nhịp
độ đầu tư khá nhanh nên Nhật Bản đã nhanh chóng trở thành một trong những nước đầu
tư hàng đầu vào Trung Quốc .Năm 1994 Nhật Bản đứng thứ 3 sau những nhà đầu tư
ngườI HOA ở Hồng Kôngvà Mỹ, đến năm 1996 Nhật Bản đã vượt Mỹ và đứng ở vị trí
thứ 2.tính đến cuốI năm 1996 Nhật Bản đã ký kết đầu tư vào Trung Quốc 15 nghìn hạng
mục ,giá trị thoả thuận hơn 25 tỷ USD,thực tế đã sử dụng 12 tỷ USD.Các doanh nghiệp
lớn của Nhật Bản đã đầu tư vào Trung Quốc rất mạnh mẽ ,quy mô của các dự án đầu tư
dược mở rộng khônh ngừng .Năm 1996 kim ngạch đầu tư bình quân các dự án tăng lên
2,95 triệu USD chỉ đứng sau Xingapore trong đầu tư của các nước vào Trung Quốc
Đặc điểm của FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc là hiệu suất sử dụng vốn lớn
,hiệu quả sản xuất cao và tập trung vào sản xuất các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao
(80%).Trong những năm 1980 ,đầu tư vào các ngành phi chế tạo chiếm một tỷ trọng khá
lớn trong FDI của Nhật Bản vao Trung Quốc .Năm 1991 lần đầu tiên tỷ trọng đầu tư
vào các ngành chế tạo vượt qua các ngành công nghiệp phi chế tạo và đạt đến 53%.Sau

đó tăng lên từng năm,năm 1995 dật 78% .Xét về xu thế phát triển tỷ trọng đầu tư vào
Trung Quốc của ngành công nghiệp Nhật Bản đang ngày một gia tăng và trở thành xu
hướng chủ yếu trong đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc . Đây vừa là kết quả do các chính
sách đầu tư nước ngoài của Trung Quốc mang lạI vừa là sự phản ứng trước xu hướng
phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong nước và quá trình nâng cấp cơ cấu ngành nghề
trong lỉnh vực đầu tư nước ngoài cua Nhật Bản
Trước đây FDI của Nhật Bản thường phân bố chủ yếu ở các vùng ven biên Trung
Quốc .Theo thống kê của các nhà nghiên cứu Nhật Bản ,năm 1996 có 87,2%tổng số vốn
FDI Nhật Bản tập trung chủ yếu ở các vùng duyên hải.Tuy nhiên các nhà đầu tư Nhật
Bản đang có xu hướng chuyển dần từ khu vực ven biểnvào sâu trong nộI địa ,chủ yếu là
đầu tư vào các thành phố lớn ở Trung Quốc . đến cuốI năm 1996 các doanh nghiệp Nhật
Bản đầu tư ở Bắc Kinh ,Thượng HảI và Thiên Tân chiếm 34,1% tổng số các doanh
nghiệp Nhật Bản đầu tư ở Trung Quốc .Năm 97 Thượng HảI là nơi có nhiều doanh
nghiệp Nhật Bản đến đầu tư nhất.
Ngoài đầu tư trực tiếp Trung Quốc còn tận dụng nguồn viện trợ của chính phủ
Nhật Bản (ODA), đây cũng là nộI dung quan trọng trong quan hệ kinh tế hai nước .Theo
thống kê của bộ ngoạI giao Nhật Bản , đến cuốI năm 97 kim ngạch sử dụng ODA của
Trung Quốc là 10,29 tỷ USD trong đó số tiền viện trợ không hoàn lạI là 718 triệu
USD ,hợp tác kỹ thuật 2,29 tỷ USD,chính phủ cho vay 9,082 tỷ USD ,Nhật Bản là nước
cho Trung Quốc vay nhiều nhất ,từ năm 1979 đến 1997 Nhật Bản cho Trung Quốc vay
khoảng 2000 tỷ Yên dùng vào 100 hạng mục công trình .Năm 1998 ,Nhật Bản cho
Trung Quốc vay tiếp 3,3 tỷ USD để Trung Quốc thực hiện dự án về môi trường và
phòng chống lụt lộI .Năm 99 tổng số tiền cho Trung Quốc vay 18 tỷ USD ,vượt qua
tổng kim ngạch ODA .nguồn ODA mà Trung Quốc sử dụng chủ yếu được đầu tư vào
các lĩnh vực như :giao thông vận tảI (51,2%),điện lực nhiệt điện (17,4%),vốn vay
thương phẩm (8,5%),nông lâm thuỷ sản (6,9%)
VớI việc gia nhập WTO ,môi trường đầu tư Trung Quốc chắc chắn sẽ được cảI
thiện ngày càng hấp dẫn và có tính cạnh tranh can nhằm thu hút nguồn vốn bên ngoài
.Nhờ đó các doanh nhiệp Nhật Bản chắc chắn sẽ thuận lợI trong việc tiếp tục thâm nhập
sâu vào nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giớI này .Thị trường Trung Quốc có sức

hấp dẫn đốI vớI Nhật Bản nói riêng và các nước nói chung nhờ quy mô khỏng lồ và
đang tăng trưởng rất nhanh .VớI những động thái đầu tư như hiện nay mốI quan hệ đang
ấm dần lên giữa hai nước có thể cho thấy triển vọng vào khả năng đầu tư của Nhật Bản
vào Trung Quốc .các nhà kinh doanh Nhật Bản sẽ sử dụng Trung Quốc như 1 địa bàn
đầu tư để sản xuất và xuất khẩu sang nước thứ 3 cũng như tiêu thụ tạI nước này .Tổ
chức xúc tiến ngoạI thương Nhật Bản cho biết FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc tăng
87% trong nửa đầu năm 2001 và đạt 752 triệu USD .đây là lần tăng đầu tiên kể từ năm
1996 .TạI 1 cuộc điều tra 720 công ty Nhật Bản vào cuốI năm 2001 về kế hoạch các
công ty trong tương lai cho thấy 95,7% số công ty được hỏI đều coi mục tiêu hàng đầu
của họ là tăng đầu tư vào Trung Quốc.Thực tế FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc năm
2002 tăng 60 % khoảng 3 tỷ USD . FDI vào Trung Quốc sẽ giúp các doanh nhiệp Nhật
Bản sử dụng triệt để môi trường đầu tư thuận lợI cùng vớI nguồn tài nguyên rẻ để hạ giá
thành sản xuất từ đó nâng cao cạnh tranh của sản phẩm.Cùng vớI việc gia nhập WTO
nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Trung Quốa không ngừng tăng lên sẽ tạo
cho thị trường vốn cũng như sản xuất kinh doanh của Trung Quốc phát triển ngày càng
mạnh mẽ .Đây là yếu tố thu hút sự quan tâm của các nhà kinh doanh tài chính tiền tệ
đầu tư nước ngoài trong đó có Nhật Bản
Quan hệ hợp tác đầu tư song phương đem lạI những nguồn lợI không nhỏ cho cả
Trung Quốc lẫn Nhật Bản .Là một quốc gia đang phát triển việc thu hút đầu tư trực tiếp
của Nhật Bản đã giúp Trung Quốc một phần đáng kể những thiếu hụt về vốn xây dựng
,tiếp thu được nhiều kỹ thuật tiên tiến và các phương thức quản lý cực kỳ hiệu quả của
người Nhật Bản ,thúc đẩy quá trình cảI cách cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế quốc
dân và làm nảy sinh nền kinh tế hướng ngoạI .VớI vai trò chủ đầu tư ,Nhật Bản cũng
được hưởn những lợI ích khá lớn thu được từ hoạt động đầu tư .Theo thống kê hiệu suất
tăng trưởng lợI nhuận bình quân mỗI năm của các doanh nghiệp ở Nhật Bản là cao nhất
khoảng 23% cao hơn 3,9% so vớI mọI doanh nghiệp Nhật Bản ở các nước khác trên
toàn thế giới.Bên cạnh đó FDI vào Trung Quốc của doanh nghiệp Nhật Bản còn giúp họ
giảm giá thành sản xuất tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vào các ngành có giá trị bổ
sung cao ,từ đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong từng ngành nghề. điều đó có nghĩa
là tốc độ sản xuất khả năng sáng tạo ra sản phẩm mớI có giá thành hạ và có chất lượng

cao của các doanh nghiệp Nhật Bản đang ngày càng gia tăng. ĐốI vớI quan hệ giữa
Nhật Bản –Trung Quốc việc các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Trung Quốc là một
yếu tố tác động tích cực hết sức quan trọng.Giữa trao đổI thương mạI hai nước và hoạt
động đầu tư của Nhật Bản vaò Trung Quốc đã hình thành mốI quan hệ tương quan rõ
nét thống kê về trao đổI mậu dịch Trung-Nhật của hảI quan Trung Quốc cho thấy kim
ngạch xuất khẩu của các công ty liên doanh Trung Quốc –Nhật Bản chiếm 50,3% tổng
kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản còn tỷ lệ của các doanh nghiệp Trung Quốc là
49,7%
3.Đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ
Đã từ lâu Mỹ là thi trường FDI lớn nhất của Nhật Bản .Vào những năm đầu thập
kỷ 90 Mỹ thu hút 40-45 % tổng FDI của Nhật Bản .Vào cuốI thập niên 70 ,FDI của
Nhật Bản vào Mỹ vẫn còn thấp lượng đầu tư chỉ bằng 3,5 tỷ USD và duy trìđến cuốI
năm 1979.Trong suốt thập kỷ80 là thờI kỳ FDI của Nhật Bản vào Mỹ tăng vớI tốc độ
cao 1980-1989 tỷ lệ tăng bình quân hằng năm về FDI của Nhật Bản vào Mỹ là 34,9
%.Đặc biệt là nửa sau thập kỷ 80 dướI sự kích thích của đồng Yên Nhật Bản lên giá vớI
biên độ lớn và chính sách lãi suất thấp trong nước TNCs của Nhật Bản đã mua các xí
nghiệp của Mỹ vớI quy mô lớn
Từ thập kỷ 80 đến nay dòng FDI của Nhật Bản đã thể hiện được chiếm lược
chiếm lĩnh thị trường của các xí nghiệp Nhật Bản .BởI lẽ trong suốt 10 năm của thập kỷ
80 thâm hụt buôn bán của Mỹ đốI vớI Nhật Bản lên đến 353,7 tỷ USD chiếm hơn 1/3
trong chênh lệch âm trong ngoạI thương của Mỹ .Tính không đốI xứng về buôn ban
snày đã gây nên tình trạng bất bình gay gắt của các giớI kinh doanh Mỹ .nhữngkhuynh
hướng về bảo hộ buôn bán đã không ngừng tăng lên.Từ khi B.Clintơn lên cầm quyền
vấn đè buôn bán vớI Nhật Bản đã được áp dụng thái độ cứng rắng hơnđể đốI phó vớI
tình trạng này.Do vậy trọng điểm FDI của Nhật Bản đã được định hướng vào ngành chế
tạo ở Mỹ như:xe ôtô ,máy tính điện tử và đồ điện gia đình .Cách sản xuất và tiêu thụ tạI
chổ này đã né tránh được hàng rào bảo hộ của Mỹ . FDI của Nhật Bản vào Mỹ chủ yếu
lấy chiếm lĩnh khai thác thi trường làm mục tiêu chính.Mấy năm cuốI thập kỷ 80 đầu tư
của Nhật Bản vào Mỹ tăng nhanh năm 1989 lên tớI 66 tỷ USD vượt Hà Lan trở thành
cường quốc đúng thứ hai đầu tư vào Mỹ sau Anh và chiếm 50 %tổng đầu tư của Nhật

Bản ra nước ngoài .,Nhật Bản có 700 xí nghiệp ở Mỹ vớI khoảng 20 vạn công
nhân.Nhật Bản còn tỏ ra hăng hái trong việc mua và thôn tính các xí nghiệp Mỹ làm cho
đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ tăng nhanh.ThờI kỳ nữa đầu những năm 90 FDI Nhật Bản
vào Mỹ chiếm 40-45% sau đó có sự giảm mạnh trong giai đoạn 1997-1998riêng năm
1998 giảm 46,6% so vớI năm trước .Sang các năm 2000-2001giảm mạnh do sự giảm sút
kinh tế trong khu vực và nhất là kinh tế Mỹ .
4.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào EU
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào EU chỉ đứng sau đầu tư trực tiếp của Nhật
Bản vào Bắc Mỹ .Năm 1990 FDI của Nhật Bản vào EU chiếm 25% toàn bộ FDI của
Nhật Bản ra nước ngoài .Từ giữa thập kỷ 80 đến nay FDI của Nhật Bản ở nước ngoài đã
tăng cao chủ yếu là tăng vớI quy mô lớn vào châu ÂU .Để sớm chiếm lĩnh thị trường
châu Ẳutớc khi liên minh châu Âu thống nhất tư bản Nhật Bản đã đổ vào châu Âu vớI
tốc độ rất cao .Khoản những năm 1986-1989 mức đầu tư cônh dồn vào châu Âu đã tăng
lên và đạt 24 tỷ USD.Tốc độ tăng lên so vớI những năm trước đó là 79,7%(1988) ;
89,6%(1987); 62,4% (1986).Tốc độ trên đã tăng rất nhiều tỷ lệ tăng FDI của Nhật Bản
trong cùng kỳ ở khu vực khác
Xét trong nộI bộ EU thì FDI của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở ANH và Hà
Lan.Đầu tư TNCs Nhật Bản vào các nước Tây ÂU cũng có sự chênh lêch nhau khá
lớn.Đức và Pháp là những nơi đầu tư chủ yếu của các công ty thương mạI Nhật Bản
.Nước Đức là nòng cốt trong nền kinh tế EU và có thị trường rộng lớn do đó thương
mạI Đức là sự lựa chọn ưu tiên của các công ty thương mạI Nhật Bản .Còn đầu tư của
các xí nghiệpNhật Bản ở Hà Lan chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ ,công trình máy
điện va công nghệ hoá học ở Luychxămbua và Thuỵ Sỹ là nơi đầu tư lý tưởng của giớI
chứng khoán và ngân hàng của Nhật Bản .Đầu tư của Nhật Bản vào Tây Ban Nha chủ
yếu tập trung vào ngành chế tạo .Xét theo ngành thì khoản ¾ FDI của Nhật Bản vào EU
tập trung ở ngành dịch vụ
Để vượt qua sự thách thức của thị trường châu Âu thống nhất ,chiến lược chủ yếu
mà các công ty Nhật Bản lựa chổntng định hướng dòng FDI vào châu Âu là :Thứ nhất là
cố gắng sản xuất tạI chổ .Năm 1990 tỷ lệ tiêu thụ về phụ tùng rờI rạc và vật liệu của các
công ty thuộc ngành chế tạo của Nhật Bản ở châu Âu là 68,9%ở các công ty đa quốc gia

×