Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ôn tập về cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình electron của nguyên tử38624

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.46 KB, 5 trang )

Ngày soạn:……………………………………………
Tự chọn 4
ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ,
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về:
+ Cấu tạo vở nguyên tử, lớp, phân lớp, số e tối đa trong một lớp và phân lớp
+ Sự sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố.
+ Cấu hình electron nguyên tử? Cách viết cấu hình electron nguyên tử
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về cách viết cấu hình electron
3. Thái độ
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, gợi mở
1.2 : Phương tiện : SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, giáo án
2. Học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
Lớp
Sĩ số
10A3
10A6
10A7
10A9


2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong quá trình làm bài tập
3. Nội dung

Ngày dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
TRÒ
Hoạt động 1: Hệ thống lại lý thuyết
I. Lý thuyết
- GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết đã + Lớp electron: gồm những electron có mức
học
năng lượng gần bằng nhau
- GV tóm tắt lên bảng để HS theo dõi

1
ThuVienDeThi.com


Tên lớp
K
L
M
N…
Số thứ tự
1
2
3
4

lớp (n)
Số phân
1
2
3
4
lớp trên
các lớp
Số e tối
2
8
18
32
đa của
các lớp:
2n2
+ Phân lớp electron: gồm những electron có
mức năng lượng bằng nhau
Các phân
S
P
d
f
lớp
Số e tối
đa trên
2
6
10
14

các phân
lớp
+ Phân bố electron trong các lớp và phân
lớp: thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều
tăng của năng lượng
1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10 5p6 6s2
4f145d10……..
Các electron phân bố lần lượt vào các phân
lớp theo chiều tăng của các mức năng lượng
đó. Sau khi phân bố electron vào các phân
lớp, cấu hình electron của nguyên tử phải sắp
xếp lại theo từng lớp. => Cấu hình electron
: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10 4f145s2 5p6
……..
+ Đối với nhóm B: gồm các nguyên tố d và
nguyên tố f
Khi nguyên tố d có dạng d4 và d9 phải chuyển
1 electron ở phân lớp s sang phân lớp d thành
d5 và d10
Tất cả các nhóm B đều là kim loại
Ví dụ: * Cr (Z=24) : Phân bố electron theo
mức năng lượng:

2
ThuVienDeThi.com


1s22s22p63s23p64s13d5 (vì 4s23d4 chuyển
thành 4s13d5)
Cấu hình electron của 24Cr:

1s22s22p63s23p63d54s1
Cu (Z=29): 1s22s22p63s23p64s13d10 (vì 4s23d9
chuyển thành 4s13d10)
Cấu hình electron của 29Cu:
1s22s22p63s23p63d104s1
+ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
1 →3 e : kim loại (trừ H, He,
5 → 7e : phi kim
8 e: khí hiếm
4 e : có thể là kim loại hay phi kim
Hoạt động 2: Bài tập củng cố
- GV yêu cầu các học sinh làm bài tập
vào vở
- HS làm vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- HS phía dưới làm bài, sau đó nhận
xét bài tập của bạn.

II. Bài tập
Bài tập 1: Viết cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố có Z= 12, Z=17, Z=18.
Xác định số electron lớp ngoài cùng của các
nguyên tử và cho biết các nguyên tố nào là
kim loại, phi kim, khí hiếm, vì sao?
HD:
Z = 12: 1s22s22p63s2 (có 2 electron ở lớp
ngoài cùng nên là kim loại)
Z = 17: 1s22s22p63s23p5 ( có 7 electron ở lớp
ngồi cùng nên là phi kim)
Z = 18: 1s22s22p63s23p6 ( có 8 electron ở lớp

ngồi cùng nên là phi kim)
Bài tập 2: Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy vết
cấu hình electron của Fe, Fe2+ ,Fe3+
HD:
- Cấu hình electron của Fe:
1s22s22p63s23p63d64s2
- Cấu hình electron của Fe2+:
1s22s22p63s23p63d6
- Cấu hình electron của Fe3+:
1s22s22p63s23p63d5
Bài tập 3: Vỏ của một nguyên tử có 20
electron. Hỏi
a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron
3

ThuVienDeThi.com


b. Lớp ngồi cùng có bao nhiêu electron
c. Đó là nguyên tử của một nguyên tố
kim loại hay phi kim, vì sao?
HD:
a. Vỏ của ngun tử có 20 electron nên Z
= 20
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2
b. Lớp ngồi cùng có 2 electron
c. Nguyên tử là kim loại
Bài tập 4: Cho cấu hình electron của một số
nguyên tử sau: (1) 1s22s22p1, (2) 1s22s22p5, (3)
1s22s22p63s23p63d64s2.

a. Cho biết các nguyên tử của các nguyên
tố đó thuộc loại ngun tố nào.
b. Cho biết cấu hình electron nào là của
nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim,
vì sao?
HD:
a. 1s22s22p1  Z = 5, nguyên tố B
1s22s22p5  Z = 9, nguyên tố F
1s22s22p63s23p63d64s2  Z = 26,
nguyên tố Fe
b. B, Fe là kim loại do có số electron
ngoài cùng từ 1 đến 3
F là phi kim do số electron lớp ngoài
cùng là 7
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Tổng số hạt proton, nơ tron và electron trong nguyên
tử của một nguyên tố là 13.
a. Xác định nguyên tử khối
b. Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.
5. Dặn dị
- HS về ôn tập lại bài
- Chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

4
ThuVienDeThi.com



.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

5
ThuVienDeThi.com



×