Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

0239 giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.67 KB, 124 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN TÚ NGỌC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TỐN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2015


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN TÚ NGỌC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TỐN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ KIM THANH


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tú Ngọc


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

4

VÀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1Tổng quan về thanh tốn quốc tế

4


1.1.1
4

Khái niệm thanh tốn quốc tế

1.1.2
5

Vai trị của thanh toán quốc tế

1.1.3
7

Các điều kiện trong thanh toán quốc tế

1.1.4
8

Các phương thức thanh toán quốc tế

1.1.5
15

Ngân hàng đại lý - quan hệ tài khoản trong thanh toán quốc tế

1.2Chất lượng thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

16

1.2.1

16

Khái niệm chất lượng thanh toán quốc tế

1.2.2
17

Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thanh toán quốc tế của Ngân


một số ngân hàng nước ngồi
1.3.1

Ng

ân hàng Hồng Kơng Thượng Hải - HSBC
1.3.2

29
Cit

ibank

31

Kết luận chương 1

32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THANH TỐN 33

QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI
2.1Tổng quan về Agribank Bắc Hà Nội
2.1.1

33

Sự ra đời và phát triển của Agribank Bắc Hà Nội
33

2.1.2

Mơ hình tổ chức của Agribank Bắc Hà Nội
34

2.1.3

Môi trường kinh doanh của Agribank Bắc Hà Nội
36

2.1.4 Khái quát tình hình kinh doanh của Agribank Bắc Hà Nội giai
38
đoạn 2012 - 2014
2.2Thực trạng chất lượng thanh toán quốc tế của Agribank

41

Bắc Hà Nội
2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Agribank Bắc Hà
41

Nội


TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT
NAM CHỮ
- CHI NHÁNH
BẮC HÀ NỘI
DANH
MỤC
VIẾT TẮT
3.1Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại 71
Agribank Bắc Hà Nội
3.1.1

Định hướng phát triển hoạt độngkinh

doanh

chung

3.1.2

71

Định hướng phát triển hoạt động

thanh toán quốc tế

72


3.2Giải pháp nâng cao chất lượng thanh tốn quốc tế tại

73

Agribank Bắc Hà Nội
3.2.1

Nhóm giải pháp cơ bản

73
3.2.2

Nhóm giải pháp hỗ trợ

81
3.3

Một số kiến nghị
3.3.1

92

Kiến nghị với

Chính phủ

Kiến nghị với

Ngân hàng Nhà nước


92
3.3.2
96
CHỮ VIẾT TẮT
Agribank
Agribank Bắc

Nội
C.A.D

NGUYEN VĂN
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt
Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt
Nam
- Chi nhánh Bắc Hà Nội
Phương thức trả tiền lấy chứng từ


eUCP

Bản phụ trương UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử
Supplement to the uniform customs and practice for

HSBC

documentary credits for electronic presentation
Ngân hàng Hồng Kơng Thượng Hải


ICC

Phịng thương mại quốc tế - International Chamber of
Commerce

Incoterms

Quy tắc của ICC về sử dụng các điều kiện thương mại
quốc tế và nội địa - ICC rules for the use of domestic and
international trade terms

ISBP

Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế đê kiêm tra
chứng
từ theo thư tín dụng - International standard banking
practice

for

examination

of

documents

L/C

documentary
Tín dụng chứng từ - Thư tín dụng - Letter of Credit


M/T

Chuyên tiền băng thư - Mail Transfer

under


NHPH

Ngân hàng phát hành

NHTM

Ngân hàng thương mại

SWIFT

Hệ thống thanh toán viễn thông liên ngân hàng quốc tế Soceity

for

Worldwide

Interbank

Financial
SWOT

Telecommunication

Điêm mạnh-Điêm yếu-Cơ hội-Thách thức - StrengthsWeaknesses-Opportunities-Threats

T/T

Chuyên tiên băng điện - Telegraphic Transfer

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTQT

Thanh toán quốc tế

UCP

Quy tăc thực hành thống nhât vê Tín dụng chứng từ The

UPAS L/C

Uniform customs and practice for documentary credits
Thư tín dụng trả chậm có điêu khoản thanh toán ngay Usance payable at sight L/C

URC

Quy tăc thống nhât vê nhờ thu

URR

Quy tăc thống nhât hoàn trả tiên theo thư tín dụng Uniform rules for bank - to - bank reimbursement under

documentary credits

USD

Đông Đôla Mỹ - United State Dollar

VND

Đồng Việt Nam

XNK

Xuât nhập khẩu


Mục Danh
Nội dung
lục
mục
1.1.4 Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền
1.1.4

Sơ đồ 1.2

Quy trình nhờ thu phiếu trơn

1.1.4

Sơ đồ 1.3


Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

Tran
g
9

DANH MỤC BẢNG, BIEU ĐỊ, SƠ11ĐỊ
ĨT
~

1.1.4
2.1.2
2.1.4
2.2.1
2.1.4

Ĩ4-

Sơ đồ 1.4

Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng
từ
Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức của Agribank Bắc Hà Nội
Biêu đồ
2.1
Biểu đồ
2.2
Bảng 2.1

Kết quả kinh doanh của Agribank Bắc Hà Nội


36
-

Tỷ trọng các phương thức thanh toán nhập
khẩu
Tình hình huy động vốn của Agribank Bắc Hà

41
45
38

Nội
2.1.4

Bảng 2.2

Tình hình hoạt động tín dụng của Agribank

39

Bắc
2.1.4

Bảng 2.3

2.2.1

Bảng 2.4


2.2.1

2.2.1

Hà Nội
Kết quả kinh doanh của Agribank Bắc Hà Nội
Tình hình thanh tốn nhập khẩu giai đoạn
2012 -

-

41
45

Bảng 2.5

2014
Tình hình thanh tốn xt khẩu giai đoạn 2012
-

46

Bảng 2.6

2014
Tình hình thanh tốn biên mậu giai đoạn 2012
-

47


2014


2.2.1

Bảng 2.7

2.2.1

Bảng 2.8

2.2.2

Bảng 2.9

Tình hình kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2012
2014
Tình hình chi trả kiều hối giai đoạn 2012 2014
Các chỉ tiêu định lượng phản ánh chât lượng

47

48
-

51

TTQT tại Agribank Bắc Hà Nội từ 2012 2.2.3

2014

Bảng 2.10 Các dâu hiệu rủi ro tác nghiệp

2.2.3

Bảng 2.11 Tỷ trọng thu phí dịch vụ TTQT so với tổng thu
dịch vụ

57
59



1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
mạnh mẽ như hiện nay, sẽ khó có một quốc gia nào có thể phát triển được nếu
khơng giao lưu kinh tế với nước ngồi, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu
hướng đó. Quan hệ mua bán giao dịch của Việt Nam với các nước ngày càng
tăng lên, nhờ đó mà các dịch vụ Ngân hàng thương mại hiện đại phục vụ cho
những giao dịch này cũng phát triển theo, trong đó có dịch vụ thanh tốn quốc
tế (TTQT).
Là một phần khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại (NHTM), hoạt động TTQT ngày càng chứng minh vai trò và vị trí
quan trọng của mình. Vấn đề đặt ra là hoạt động này phải được thực hiện một
cách chính xác, an tồn, nhanh chóng và hiệu quả đối với cả khách hàng lẫn
bản thân ngân hàng, hay nói cách khác là phải có chất lượng thanh tốn quốc
tế tốt. Một NHTM với chất lượng TTQT tốt sẽ giúp cho quá trình giao dịch

ngoại thương của khách hàng được nhanh chóng, rút ngắn thời gian chu
chuyển vốn, giảm thiểu rủi ro cho khách hàng và ngân hàng, tạo điều kiện để
mở
rộng và phát triển hoạt động ngoại thương.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã
tham gia hoạt động TTQT từ đầu năm 1993 và đã đạt những kết quả đáng kể.
Tuy nhiên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh Bắc Hà Nội (Agribank Bắc Hà Nội) mới chỉ tham gia hoạt động này từ
cuối năm 2001. Vì vậy mà hoạt động TTQT tại Chi nhánh Bắc Hà Nội tuy cho
đến thời điểm này khơng cịn q mới mẻ nhưng vẫn cịn gặp khá nhiều khó
khăn. Quy mơ TTQT chưa cao, chất lượng chưa tốt, sản phẩm dịch vụ cung
ứng chủ yếu là những sản phẩm truyền thống, nhiều sản phẩm dịch vụ mới


2

hiện đại chưa được triển khai, khách hàng cịn ít và hoạt động không thường
xuyên. Mục tiêu đặt ra là phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng TTQT tại Agribank Bắc Hà Nội, đây là mục tiêu của Ban lãnh đạo Ngân
hàng cũng như của tất cả các cán bộ đang trực tiếp thực hiện nghiệp vụ TTQT.
Xuất phát từ thực tế này, tác giả xin chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao
chất lượng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình với mong muốn đưa ra được những giải pháp thiết thực,
mang tính khả thi cao góp phần nâng cao chất lượng TTQT tại Agribank Bắc
Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu về hiện trạng hoạt động TTQT tại
Agribank Bắc Hà Nội để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể, thiết thực, mang
tính khả thi cùng một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT

tại Agribank Bắc Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giải pháp nâng cao chất lượng
TTQT tại Agribank Bắc Hà Nội.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: hoạt động TTQT tại Agribank Bắc Hà Nội
Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu của luận văn là hoạt động TTQT
tại Agribank Bắc Hà Nội trong vòng 3 năm 2012 - 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận áp dụng trong luận văn là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể chủ yếu áp dụng trong luận văn bao gồm:
phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích và phương pháp tư duy logic.
5. Kết cấu của Luận văn


3

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn chia thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và chất lượng thanh
toán quốc tế
Chương 2: Thực trạng chất lượng thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh tốn quốc tế tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Bắc Hà Nội


4


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1.1

Khái niệm thanh toán quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, các mối quan hệ
kinh tế, chính trị thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình
thành nên các khoản thu và chi tiền tệ quốc tế giữa các đối tác ở các nước khác
nhau. Các mối quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa dạng với quy mơ
ngày càng lớn. Chúng góp phần tạo nên tình trạng tài chính của mỗi nước, có
thể ở trạng thái bội thu hay bội chi. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác
ở các nước khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngơn ngữ, cách xa nhau về
địa lý nên việc thanh tốn khơng thể tiến hành trực tiếp với nhau mà phải
thông qua các tổ chức trung gian, đó chính là các NHTM cùng với mạng lưới
hoạt động khắp nơi trên thế giới.
TTQT đã ra đời từ lâu, nhưng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế
kỷ 20 khi mà khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế ngày
càng gia tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua ngân
hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng
đồng tiền của các nước để chi trả lẫn nhau. TTQT đã trở thành một bộ phận
không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay.
Như vậy, “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và
quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi
kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước
khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các
ngân hàng của các nước liên quan ”. [17]



5

1.1.2

Vai trị của thanh tốn quốc tế

1.1.2.1

Đối với nền kinh tế

Hoạt động TTQT đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh
tế của đất nước. Một quốc gia khơng thể phát triển với chính sách đóng cửa,
chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết
hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh
hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động
kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất
nước thì vai trị của hoạt động TTQT ngày càng được khẳng định.
TTQT là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế
quốc dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch
vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu khơng có hoạt
động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được.
TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục
của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thơng hàng hóa trên phạm vi
quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an tồn sẽ khiến
hoạt động lưu thơng hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi
chảy và hiệu quả.
TTQT hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế. Trong
hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của các bạn hàng cách xa nhau làm
hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng thanh toán của người mua,

của con nợ. Đồng thời trong điều kiện tiền tệ thường xuyên biến động, khả
năng thanh toán của con nợ bấp bênh, hơn nữa trong cơ chế thị trường tình
trạng lừa đảo ngày càng nhiều vì vậy rủi ro trong các hoạt động kinh tế đối
ngoại càng cao. Tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ hạn chế rủi ro trong thực hiện
các hợp đồng kinh tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại và
kinh tế nói chung.


6

TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc
gia, giúp cho quá trình thanh tốn diễn ra nhanh chóng, an tồn, tiện lợi và
giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm
tăng khối lượng thanh tốn không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời
thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.
1.1.2.2

Đối với khách hàng

TTQT phục vụ nhu cầu thanh toán hàng hóa và dịch vụ xuất nhập khẩu
(XNK) của các doanh nghiệp. Vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động
TTQT của các NHTM giúp q trình thanh tốn theo u cầu của khách hàng
được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an tồn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi
phí. Trong q trình thực hiện thanh tốn, nếu khách hàng khơng có đủ khả
năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ
chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng cịn có thể giám sát được
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tư vấn cho khách hàng và
điều chỉnh chiến lược khách hàng.
1.1.2.3


Đối với ngân hàng

TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân
hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của
khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp
ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin
cho khách hàng. Điều đó khơng chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt
động mà cịn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế
thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là
hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK,
phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại
thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác.


7

Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực
hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời
nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình
thức các khoản ký quỹ chờ thanh tốn.
TTQT cịn tạo điều kiện hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Các ngân
hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh
chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô
và mạng lưới ngân hàng.
Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân
hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của
mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân
hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng
nhu cầu về vốn của ngân hàng.

1.1.3

Các điều kiện trong thanh toán quốc tế

1.1.3.1

Điều kiện về tiền tệ

Điều kiện về tiền tệ có nghĩa là việc quy định sử dụng đơn vị tiền tệ của
nước nào để tính tốn và thanh tốn trong hợp đồng TTQT, đồng thời quy định
cách xử lý khi có sự biến động về giá trị của đồng tiền đó trong quá trình thực
hiện hợp đồng xuất - nhập khẩu hàng hóa và thanh tốn.
Việc xác định đồng tiền nào được sử dụng trong TTQT thường dựa vào:
- So sánh tương quan lực lượng giữa bên mua và bên bán.
- Vị trí của đồng tiền trên thị trường quốc tế.
- Tập quán sử dụng đồng tiền trong TTQT.
- Đồng tiền thanh toán thống nhất tại các khu vực kinh tế trên thế giới.
1.1.3.2

Điều kiện về địa điểm thanh toán

Địa điểm thanh tốn là nơi người bán nhận được tiền cịn người mua trả
tiền. Trong thanh toán ngoại thương, địa điểm thanh tốn có thể ở nước người


8

nhập khẩu hoặc ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba, nước phát hành
đồng tiền thanh toán.
Trong thực tế, việc quy định địa điểm thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào:

tương quan lực lượng giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng; phương thức
thanh toán; đồng tiền thanh toán là của nước nào.
1.1.3.3

Điều kiện về thời gian thanh toán

Điều kiện về thời gian thanh toán quy định khi nào người nhập khẩu phải
trả tiền cho người xuất khẩu, do đó, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ luân
chuyển vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ giá, thanh khoản... đối
với các bên tham gia hợp đồng. Do đó, nó là vấn đề quan trọng và thường xảy
ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phán, ký kết hợp đồng. Nếu lấy thời
điểm giao hàng (chuyển giao quyền sở hữu) làm mốc, thì thời hạn thanh tốn
có thể là: trả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau, hoặc kết hợp các cách này.
1.1.3.4

Điều kiện về phương thức thanh toán

Điều khoản phương thức thanh tốn là một bộ phận khơng thể thiếu cấu
thành nên hợp đồng ngoại thương. Lựa chọn phương thức thanh toán sao cho
thích hợp với từng thương vụ, mối quan hệ giữa các bên hợp đồng... là một
yếu tố góp phần hạn chế rủi ro trong TTQT.
Các phương thức được sử dụng chủ yếu hiện nay là:
- Phương thức chuyển tiền
- Phương thức trả tiền lấy chứng từ (C.A.D)
- Phương thức nhờ thu
- Phương thức tín dụng chứng từ
1.1.4 Các phương thức thanh toán quốc tế
1.1.4.1

Phương thức chuyển tiền và các phương thức thanh toán đơn


giản
a. Phương thức chuyển tiền
“Chuyển tiền là phương thức thanh tốn, trong đó khách hàng (người
chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định


9

cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một
thời gian nhất định ”. [17]
Có hai hình thức chuyển tiền là: chuyển tiền bằng thư (Mail transfer M/T) và chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T).
Chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, trong đó người chuyển
và người nhận tiền tiến hành thanh tốn trực tiếp với nhau. Ngân hàng chỉ
đóng vai trị trung gian thanh tốn theo ủy nhiệm để hưởng phí và khơng bị
ràng buộc trách nhiệm đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng. Trong
thanh toán chuyển tiền, việc có trả tiền hay khơng phụ thuộc vào thiện chí của
người mua. Vì vậy mà trong ngoại thương chuyển tiền thường chỉ áp dụng
trong trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy nhau.

Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền
(1) Nhà xuất khẩu thực hiện việc giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng
từ
như: hoá đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn... cho nhà nhập khẩu.
(2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hố), nếu quyết định trả tiền thì
nhà nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) cùng với uỷ
nhiệm

chi


(nếu có tài khoản) gửi ngân hàng phục vụ mình.
(3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định,
nếu


10

(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T) theo yêu cầu của
người
chuyển tiền cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho
người
thụ hưởng.
(5) Ngân hàng trả tiền ghi Có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời
gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi.
b. Phương thức ứng trước
Người mua chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc
chắn (không huỷ ngang) đồng thời chuyển tiền thanh toán một phần hay tồn
bộ cho người bán, nghĩa là việc thanh tốn xảy ra trước khi hàng hoá được
người bán chuyển giao cho người mua.
Phương thức ứng trước an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng rủi ro đối với
nhà nhập khẩu.
c. Phương thức ghi sổ
Là phương thức thanh toán mà người bán mở một tài khoản (hoặc một
quyển sổ) để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hóa
hay dịch vụ, đến từng kỳ (tháng, quý, nửa năm) người mua sẽ trả tiền cho
người bán.
Phương thức ghi sổ an toàn cho nhà nhập khẩu nhưng lại rủi ro cho nhà
xuất khẩu.
1.1.4.2


Phương thức trả tiền lấy chứng từ (C.A.D)

Người mua sẽ ký với ngân hàng C.A.D một bản ghi nhớ gồm 2 phần:
- Mở một tài khoản tín chấp (Trust account) mang tên người mua cho
người bán hưởng lợi.
- Yêu cầu về bộ chứng từ thanh toán mà người bán phải xuất trình cho
ngân hàng C.A.D.
Sau đó người mua chuyển tiền vào tài khoản tín chấp. Ngân hàng C.A.D
thơng báo cho người bán về việc tài khoản tín chấp đã được mở. Sau khi nhận


11

chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng C.A.D sẽ thực hiện
thanh tốn cho người bán. Ngân hàng C.A.D sẽ chuyển bộ chứng từ cho người
mua để nhận hàng.
1.1.4.3

Phương thức thanh toán nhờ thu

“Nhờ thu là phương thức thanh tốn theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu)
sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập
khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hổi phiếu hay chấp nhận các điều kiện
và điều khoản khác”. [17]
Phân loại nhờ thu phụ thuộc vào tính chất chứng từ mà người mua yêu
cầu
làm căn cứ trả tiền, căn cứ vào tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm hai
loại là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.


Sơ đồ 1.2 Quy trình nhờ thu phiếu trơn
(0) Ký kết hợp đồng mua bán trong đó điều khoản thanh toán quy định áp
dụng phương thức “Nhờ thu phiếu trơn”.
(1) Người uỷ thác (nhà xuất khẩu) gửi hàng hoá và bộ chứng từ thương mại
trực tiếp cho Người trả tiền (nhà nhập khẩu).
(2) Nhà xuất khẩu gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng với chứng từ tài chính cho
Ngân hàng nhờ thu để thu tiền nhà nhập khẩu.
(3) Ngân hàng nhờ thu lập và gửi Lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính tới
Ngân hàng thụ hưởng để thu tiền từ nhà nhập khẩu.


12

(4) Ngân hàng thụ hưởng thông báo Lệnh nhờ thu để nhà nhập khẩu:
- Trả tiền ngay (séc, kỳ phiếu hay hối phiếu trả ngay) hoặc
- Ký chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn) hoặc
- Chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác
(5) Nhà nhập khẩu trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền.
(6) Ngân hàng thụ hưởng chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp
nhận cho Ngân hàng nhờ thu.
(7) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp
nhận cho nhà xuất khẩu.

Sơ đồ 1.3 Quy trình nhờ thu kèm chứng từ
(0) Ký kết hợp đồng mua bán trong đó điều khoản thanh tốn quy định áp
dụng phương thức “Nhờ thu kèm chứng từ”.
(1) Nhà xuất khẩu gửi hàng hoá cho nhà nhập khẩu.
(2) Nhà xuất khẩu lập Đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ tới Ngân
hàng nhờ thu.
(3) Ngân hàng nhờ thu lập Lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới Ngân

hàng thụ hưởng.
(4) Ngân hàng thụ hưởng thông báo Lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ
cho nhà nhập khẩu.
(5) Nhà nhập khẩu chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách:


13

- Thanh toán ngay (hối phiếu trả ngay, séc hay kỳ phiếu) hoặc
- Chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn) hoặc
- Ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ
(6) Ngân hàng thụ hưởng trao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập khẩu.
(7) Ngân hàng thụ hưởng chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận,
hoặc
kỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho Ngân hàng nhờ thu.
(8) Ngân hàng nhờ thu chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận hoặc
kỳ
phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.
Nhờ thu là phương thức TTQT có ưu điểm cơ bản là đã dung hồ được
tính an tồn và rủi ro so với phương thức ứng trước và phương thức ghi sổ
nhưng lại giảm được chi phí so với phương thức tín dụng chứng từ.
1.1.4.4

Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

Trong TTQT nói chung, đặc biệt trong thanh tốn ngoại thương hình thức
thanh tốn bằng L/C được sử dụng rất phổ biến.
Thư tín dụng (L/C) là một bản cam kết dùng trong thanh tốn, trong đó
một Ngân hàng (Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của người
nhập khẩu tiến hành mở và chuyển đến chi nhánh hay đại lý của ngân hàng

này ở nước ngoài (Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) một L/C cho người
được hưởng (Người xuất khẩu) một số tiền nhất định trong thời hạn quy định,
với điều kiện người được hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp
với những nội dung, điều kiện ghi trong thư tín dụng.
Theo điều 2, UCP600, Tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: “Tín
dụng chứng từ là bất cứ một sự thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt
tên như thế nào, là khơng thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết chắc chắn
của ngân hàng phát hành (NHPH) để thanh tốn khi xuất trình phù hợp ”. [12]
So với các phương thức thanh toán khác, thanh toán bằng L/C có ưu điểm


×