Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Mô thức trắc diện cạnh tranh của siêu thị big c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.58 KB, 14 trang )

Mô thức trắc diện cạnh tranh của siêu thị Big C
Tầm nhìn: nuôi dưỡng 1 TG đa dạng
Sứ mạng: là điểm đến của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt nhất làm
hài lòng quý khách hàng
hp://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-chien-luoc-kinh-doanh-cua-sieu-thi-big-c-7141/
hp://luanvan.net.vn/luan-van/phan-ch-moi-truong-doanh-nghiep-cua-dai-sieu-thi-big-c-16152/
hp://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-ch-chien-luoc-kinh-doanh-cua-cong-ty-co-phan-the-gioi-so-
tran-anh-8151/
I/ Phân tích môi trường bên ngoài
1/ Môi trường ngành
Sự phát triển của ngành bán lẻ VN:
 Tốc độ tăng trưởng năm 2007: tăng 25-27 %
 Tốc độ tăng trưởng năm 2008: tăng 55% so với 2007
 Tốc độ tăng trưởng năm 2009: tăng 18,6 % so với 2008
 Tốc độ tăng trưởng 2010: tăng 25% so với 2009
Ngành bán lẻ VN đang trong thời kì phát triển.
Hnay, ngành bán lẻ nước ta đang trong thời kì tăng trưởng với mức tăng
trưởng vượt bậc, pt mạnh mẽ với nhiều phân khúc ở dạng tiềm năng
2/ Môi trường vĩ mô
_ Kinh tế:
 Trình độ phát triển kinh tế: Nền kt tăng trưởng  thu nhập bình
quân đầu người tăng  bùng nổ chi tiêu ng dân. Với lượng khách
hàng lớn hơn thì sức ép cạnh tranh với DN giảm dần  DN có cơ
hội phát triển hđ tiêu thụ hh, thu lợi nhuận cao. Ngược lại, nền kt
suy thoái  ng dân: tình hình tài chính khó khăn  thắt chặt chi
tiêu  mức độ tiêu thụ hh giảm  tăng sức ép cạnh tranh cho
DN.
VN: thị trường quy mô nhỏ, tốc độ pt nhanh, tiềm năng có sức hấp
dẫn các nhà đầu tư (cả đầu tư nc ngoài),liên tục xếp thứ hạng cao về
chỉ số phát triển kdoanh bán lẻ (GRDI).
Khủng hoảng tài chính kt toàn cầu, tỷ lệ lạm phát vượt quá 2 con số,


giá trị VND giảm  người dân giảm chi tiêu cho mua sắm  ảnh
hưởng doanh thu siêu thị.
 Phân phối thu nhập và sức mua: thu nhập ng dân VN hiện tại đã
tăng hơn trc, nhu cầu về các sản phẩm chất lượng, mẫu mã đa
dạng, ngày càng khắt khe, sức mua ng dân tăng cao + sp bán ở
chợ kém về CL  cơ hội mở rộng pt ngành kd bán lẻ.
 Tỷ lệ tiết kiệm: ng có thu nhập cao đang chi tiêu nhiều hơn, ng thu
nhập TB và thấp chi tiêu ít hơn, xét về tổng thể chi tiêu thì tiêu
dùng vẫn tăng. Tỷ lệ tiết kiệm tiếp tục giảm  sự tự tin trong tiêu
dùng của ng VN.
 Lạm phát: là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng
tiền, sự lạm phát  thay đổi mức cơ cấu chi tiêu của người tiêu
dùng. Khi có LP  tốc độ tiêu thụ hàng hóa giảm càng nhiều ở
những mặt hàng mà tính thiết yếu đối với cs ngày càng thấp.
VN: 4 tháng đầu 2011 kt VN bất ổn, LP tăng cao, giá cả hh tiêu dùng
tăng đột biến. Với nguồn tc có hạn  NTD thắt chặt chi tiêu  sức
mua trên tt giảm hẳn  tác động đến hđ tiêu thụ của BigC.
_ Chính trị- Pháp luật:
 Sự ổn định chính trị  mt kdoanh thuận lợi cho nhà bán lẻ, thu hút
nhiều nhà bán lẻ trên TG đầu tư vào VN.
 Hệ thống luật nước ta ban hành nhiều luật về kd như luật Tmai,
luật LĐ, luật thuế nhập khẩu, xuất khẩu, đặc biệt nước ta có
chính sách mở cửa đối với các nhà đầu tư bán lẻ nước ngoài vào
thị trường VN.
 VN là một thị trường tiềm năng nhưng các danh nghiệp nước ngoài
vẫn còn e ngại vì chúng ta vẫn còn bảo hộ, vẫn dùng thuế để điều
tiết thị trường
 Big C là 1 trong 5 tập đoàn bán lẻ có quy mô lớn nhất tại VN.
_ Văn hóa xã hội:
 Dân số và tỷ lệ phát triển: đông dân, trẻ, dân trong độ tuổi LĐ

chiếm đa số, hnay số dân VN vẫn tăng  nhu cầu tiêu dùng tăng
cao về lương thực, đồ dùng gđ, thời trang.
 Tốc độ đô thị hóa: các đô thị nước ta ngày càng pt về quy mô, hạ
tầng vật chất  thuận lợi pt siêu thị, trung tâm mua sắm.
Sự pt nền kt + sự hội nhập sâu của VN với thị trường TG  tạo văn hóa
tiêu dùng VN có nhiều đổi mới, hiện đại hơn, tiếp cận gần hơn với văn
minh tiêu dùng.
Trước đây, kt chưa pt + đời sống nd chưa cao  mua bán truyền thống.
Ngày nay, kt pt + thu nhập bquan tăng  mua sắm hiện đại.
 Cơ hội pt loại hình kd bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm tm.
 Big C không ngừng mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa.
_ Công nghệ: ảnh hưởng tới mọi ngành kdoanh
 Công nghệ pt  cơ sở ngành pt  dn cạnh tranh trên thị trường.
 Big C đã xd hệ thống siêu thị xanh, mở đầu là BigC Vĩnh Phúc.
Đây là thế hệ siêu thị mới của Big C được ứng dụng công nghệ
xanh trong quá trình xây dựng vận hành để tiết kiệm chi phí cho hệ
thống, góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể như: sd những vật liệu
chống nóng cho mái, tường nhà, các trang thiết bị bên trong như
bóng đèn đều sd các bóng đèn tiết kiệm điện, lắp đặt hệ thống kiểm
soát điện năng để phát hiện những nơi phung phí điện để có biện
pháp xử lý,  tiết kiệm chi phí + tăng lợi nhuận.
 Trong thời đại của TMĐT, Big C cũng như các doanh nghiệp khác
đều xây dựng cho mình một website riêng để quảng bá, giới thiệu
thông tin về bản thân doanh nghiệp, các chính sách, sp và dịch
vụ,
3/ Đánh giá cường độ cạnh tranh
_ Rào cản gia nhập ngành: là siêu thị có tới 11 chi nhánh trên toàn quốc,
quy mô sản xuất của siêu thị khá lớn, số lượng mặt hàng đa dạng làm
cho chi phí cho một đơn vị sp thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Các loại hàng
hóa ở Big C luôn có giá rẻ hơn so với các siêu thị khác nhau Fivimark,

Metro, Hapromark, Bên cạnh đó BigC thường xuyên tổ chức các
chương trình khuyến mại thu hút khách hàng. Với một hệ thống phân
phối rộng khắp toàn quốc, Big C đã có các chi nhánh hầu hết ở các thành
phố trên cả nước, chiếm lĩnh mảng thị trường rộng lớn, với uy tín toàn
cầu của hãng bán lẻ Casino, Big C đã trở thành 1 đại gia trong nhành
bán lẻ hiện nay, là đối thủ lớn nhất với các nhà bán lẻ trong nước và tạo
ra rào cản lớn cho các nhà bán lẻ nước ngoài muốn và VN.
_ Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng:
 Với mục tiêu giá rẻ cho mọi nhà, BigC tuyên bố cam kết bình ổn
giá cả khi xảy ra khủng hoảng, khả năng tích hợp về phía trước,
kiểm soát các nhà cung ứng sp nên Big C có thể tăng giá nhưng k
quá mức bán trên thị trường nên vẫn tạo cho khách hàng tâm lý
thoải mái khi mua hàng tại Big C.
 Lực lượng NCU pt như vũ bão, trái ngược với lực lượng bán lẻ còn
yếu, quyền lực thuộc về kẻ mạnh  Nhà bán lẻ buộc phải tuân
theo những quy định phía nhà cung ứng.
 NCU thường đưa ra qđ tăng giá  siêu thị phải theo, bởi nhà bán
lẻ luôn xem NCU là đối tác đồng hành. Tuy nhiên, một hệ thống
siêu thị như Co.op Mart hay gần đây là BigC đã từ chối y/c tăng
giá của các nhà cung cấp nhà cung cấp ngừng giao hàng.
_ Quyền lực thương lượng của khách hàng: Giá cả Big C niêm yết sẵn
nên quyền thương lượng từ phía K/H giảm đáng kể. Người tiêu dùng VN
ngày càng kĩ tính hơn khi mua hàng. K/H có nhiều cơ hội để lựa chọn sp
hay dv với mức giá và mức chất lượng khác nhau. HỌ chú ý nhiều hơn
về CL sản phẩm và DV k/hàng nhiều hơn. Ví dụ với hàng thực phẩm,
k/h đặt mục tiêu an toàn thực phẩm lên hàng đầu dù giá trong siêu thị
cao hơn ngoài chợ.
_ Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:
 Ngành bán lẻ VN đang pt mạnh mẽ, số lượng các nhà bán lẻ trong
và ngoài nước là rất lớn như Big C, Metro. Coopmart, sự cạnh

tranh giữa các nhà bán lẻ rất mạnh mẽ, các nhà bán lẻ đều cố gắng
tạo dựng một chỗ đứng vứng chắc trên thị trường.
 Big C đưa ra chiến lược giá rẻ cho mọi nhà, tiện ích khi mua sắm
tại Big C. Với việc bình ổn giá cả so với đối thủ khác thì Big C đã
thu hút được số lượng khách hàng đông đảo bên cạnh đó có các
chương trình khuyến mại giảm giá, tri ân khách hàng đã kích cầu
mua của k/h nên hiện tại có thị phần lớn tạo lợi thế cạnh tranh trên
thị trường so với DN khác.
 VN là 1 thị trường tiềm năng thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
 Đối thủ cạnh tranh lớn của Big C: các DN nước ngoài như:
Parkson, Zen Plaza, Diamon Plaza và bán lẻ trong nước như:
CoopMart, Vinatext Mart, Hapro Mart, đang pt mạnh.
 Thị trường bán lẻ VN có cường độ cạnh tranh mạnh.
_ Đe dọa từ các sản phẩm thay thế: Big C nghiên cứu các sp có thể thay
thế cho nhau đưa và cung cấp tại siêu thị đáp ứng nhu cầu khác nhau của
từng đối tượng khách hàng, được sự ủng hộ của K/h như cafe, trè, nước
ngọt có thể thay thế cho các loại bia rượu, Người dân vẫn quen với
kênh phân phối truyền thống, do đó “sp thay thế” ở đây chính là chợ
truyền thống, cửa hàng, đại lý bán lẻ
_ Đe dọa từ các gia nhập mới: Thị trường bán lẻ VN là miếng bánh ngon
mà các nhà bán lẻ nước ngoài cũng k thể bỏ qua. Ví dụ: tập đoàn Wall-
Mart, tập đoàn bán lẻ lớn nhất Mỹ cho biết họ cân nhắc việc đặt chân
vào khu vực Đông Nam Á, trong đó có cả VN  thách thức với Big C
trong vấn đề cạnh tranh, tăng thị phần. Đã có nhiều tập đoàn phân phối
quốc tế xây dựng kế hoạch để xâm nhập thị trường sau khi VN vào
WTO.
 Cường độ cạnh tranh trong ngành là mạnh mẽ thế hiện ở khả nawg
cạnh tranh của Big C đối với các doanh nghiệp khác:
4/ Mô hình EFAS của siêu thị BigC
Nhân tố Độ

quan
trọng
Xếp
loại
Điểm
quan
trọng
Giải thích
Cơ hội:
Kinh tế VN pt 0.1 4 0.4 Năm 2010 VN đạt tốc độ tăng
trưởng kinh tế 6.78% cao hơn kế
hoạch đề ra trong đógiá trị sản xuất
công nghiệp tăng 14% so với năm
trước, giá trị sản xuất toàn ngành
nông lâm thủy sản ước tăng 4,69%
so với năm trc. Tổng mức bán lẻ
hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng ước đạt hơn 1,561,6 nghìn tỷ
đồng, tăng 24,5%.
Dân cư đông
đúc
0.1 3 0.3 Dân số VN hiện nay đạt gần 86
triệu người, trong đó dân số thành
thị chiếm 29,6%, đây là nguồn k/h
đông đảo cho các loại hàng hóa tiêu
dùng thiết yếu hàng ngày.
Thu nhập của
người dân tăng
0.1 3 0.3
Thị trường bán

lẻ pt
0.1 4 0.4
Sự phát triển
của KH- CN
0.05 2 0.1
Gia nhập
WTO
0.1 3 0.3
Môi trường
chính trị ổn
định
0.05 2 0.1
Thách thức:
Cạnh tranh
ngày càng gay
gắt
0.1 4 0.4
Khủng hoảng
kinh tế
0.1 3 0.3
Đe dọa từ các
sản phẩm thay
thế
0.05 2 0.1
Nguồn hàng
hóa
0.1 2 0.2
Lạm phát 0.05 3 0.15
Tổng 1.0 3.05
 Các nhân tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng khá tốt đến hoạt

đông kd của Big C
II/ Phân tích môi trường bên trong
1/ Cấu trúc chuỗi giá trị
_ Hoạt động cơ bản:
 Hậu cần nhập: là 1 tập đoàn liên doanh vốn đầu tư nước ngoài,
ngoài những hàng hóa nhập khẩu thì đa số hàng hóa mà Big C kinh
doanh là ở trong nước. BigC đẩy mạnh liên kết với các hộ nông
dân, các nhà sx vừa và nhỏ  thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa địa
phương trong siêu thị. Big C thường xuyên tổ chức các hội thảo
liên quan đến “ Giải pháp thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất
địa phương” tại nhiều tỉnh thành nhằm giới thiệu đến các nhà sản
xuất cs thu mua, đk chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, quy
trình và thủ tục hành chính trong việc hợp tác với Big C. Qua công
tác này, Big C đồng hành cùng các nhà sản xuất địa phương nâng
cao sức cạnh tranh của các thương hiệu Việt. Big C còn sản xuất
thịt nguội hiệu Ebon theo tiêu chuẩn HACCP  mua NVL
tươi,đúng Tchuan là rất cần thiết. Ngoài ra hàng thương hiệu riêng,
giá rẻ WOW của BigC được dự báo sẽ là xu hướng mua sắm hiện
nay. Đa phần những người đã tứng mua sp đều thừa nhận, giá rẻ là
một trong những thế mạnh của nhãn hàng WOW. Tuy nhiên bên
cạnh giá rẻ, chất lượng sản phẩm cũng như hình thức bao bì nên
bắt mắt hơn, là đòi hỏi của K/h trong thời buổi các mặt hàng phong
phú và cạnh tranh liên tục như hiên nay. Giá của thức ăn gia súc,
gia cầm tăng cao trong thời gian qua do phải nhập khẩu một số
nguyên liệu cần thiết với giá cao hơn 20-50% so với trước đây. Vì
vậy chi phí của NVL tăng cao rất nhiều, gây ảnh hưởng đến giá sp.
Chi phí cho kho bãi tăng cao do a/h của giá bất động sản. Giá xăng
dầu leo thang  chi phí vận chuyển tăng.
 Tất cả những chi phí hậu cần này gây a/h tới cs giá của BigC vì giá
sp phụ thuộc nhiều vào giá NVL  liên tục có cs đàm phán để

giảm đc thấp nhất việc tăng giá sp
 Sản xuất: Với hệ thống siêu thị lớn, việc đảm bảo cho cung ứng đủ
lượng hàng hóa cho hệ thống là rất lớn. BigC là nhà sản xuất của
nhãn hàng Ebon, WOW với giá cả hợp lý. Ngoài ra tại mỗi siêu thị
trong hệ thống đều có xưởng làm bánh mỳ ngay tại siêu thị với các
thợ làm bánh chuyên nghiệp cho ra lò các loại bánh mì thơm ngon
đc k/h VN ưa chuộng ( hơn 50% k/h đến BigC có ghé qua quầy
bánh mỳ). Vói hệ thống siêu thị và khu sx nhãn hiệu riêng của
mình và gần 3000 nhân viên, mặc dù phải sx số lượng lớn để đ/ứng
đc đủ nhu cầu nhưng BigC vẫn luôn chú trọng từng khâu của quá
trình sản xuất để đảm bảo số lượng và cho ra những sp tốt đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng.
Danh mục mặt hàng kinh doanh của siêu thị tương xứng với những kì
vọng mua bán của thị trường mục tiêu. Trên thực tế, nó trở thành trận
chiến cạnh tranh giữa những người bán lẻ tương tự. Các siêu thị phải
quyết định chiều rộng của danh mục mặt hàng kinh doanh và độ bền
tương hợp của danh muc mặt hàng.
 Hậu cần xuất: sp giá rẻ, CL tốt  ng dân tin tưởng, đánh giá cao.
Tất cả các siêu thị của BigC đều có hệ thống bảo quản đạt tiêu
chuẩn, hh đều có tem đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Bao gói hàng hóa cho k/h giúp cho k/h có thể mang những hành
hóa đã đc mua về nhà  k/h thoải mái khi mua sắm, k cần mang
bao gói từ nhà
- Hàng hóa cồng kềnh đc hỗ trợ vân chuyển đến tận nhà
- Sp có kĩ thuật cao đc chuyên viên lành nghề lắp đặt tại nhà, có bảo
hành  yên tâm về hàng hóa đã chọn.
 Marketing và bán hàng: hơn 10 năm có mặt tại thị trường VN,
việc pt thương hiệu đc Big C thực hiện khá tốt với việc đầu tư vào
marketing để NC pt thị trường và dv sau bán hàng giúp cty nâng
cao doanh số, tăng lượng sp tiêu thụ trên tt.

- 3 tuần 1 lần, Big C phát hành bản tin khuyến mại với chính sách
giá và quà tặng hấp dẫn.
- Chương trình kmai có quy mô lớn chưa từng có, gian hàng phong
phú theo chủ đề, tạo sự lựa chọn đa dạng cho k/h, giảm giá mạnh
như chương trình “Giá rẻ chưa từng thấy” với khoảng 20 mặt hàng
thiết yếu đc k/h hoan nghênh,
- Hoạt động từ thiện: tặng quỹ người nghèo tp HN (130.000.000
VND) , Tài trợ chương trình “ Vượt lên số phận”.
- Đây chính là bộ phận xúc tiến TM  k/h có thể biết đc nhu cầu
của mình có thể đc đáp ứng ở đâu, thời điểm nào, P bao nhiêu.
BigC Thăng Long đã làm tốt công việc, k/h biết đến siêu thị, tìm
đến siêu thị để thỏa mãn nhu cầu mua sắm. Hoạt đông quảng cáo k
chỉ nói đơn thuần về sự xuất hiện của siêu thị mà còn phải nói lên
đc những DV mà k/h sẽ nhận đc khi đến với siêu thị như:
- Giải quyết thắc mắc k/h: thường đối với mặt hàng có tính kĩ thuật
như các sp điện tử  nvien có sự hiểu biết  giải đáp cho k/h.
- Thanh toán nhanh chóng, chính xác: mua nhiều mặt hàng khác
nhau.
 Dịch vụ: Hoạt động và các nguyên tắc của BigC trong dịch vụ
phân phối cho k/h, công tác thu mua, hợp tác với nhà cung cấp,
quan hệ công chúng, công đồng, qhe với các nhà đầu tư cũng
như toàn thể cán bộ, công nhân viên của hệ thông luôn dựa trên
5 giá trị của BigC: Hài lòng k/h, đổi mới, minh bạch, đoàn kết,
tương trợ.
- BigC có cs ưu đãi vận chuyển hàng hóa miễn phí cho khách mua
hàng có hóa đơn > 500 ngàn, trong 10 km, đổi hàng cho khách với
điều kiện hóa đơn còn nguyên vẹn trong 48 tiếng sau khi mua.
- Website giúp k/h tìm hiểu cty, hh, ttin kmai  lựa chọn
- Hướng đến sự thoải mái, tiện ích, tiết kiệm cho k/h khi đến mua
sắm tại đây

- Bán hàng trả góp, giao hàng miễn phí, dv xe buýt miễn phí, hoàn
tiền vé xe bus,
- Tạo nhiều cơ hội giải trí, vui chơi,ẩm thực. mua sắm
_ Hoạt động bổ trợ:
 Quản trị mua:
 Phát triển CN:
 Quản trị nguồn nhân lực:
 Cơ sở hạ tầng tổ chức:
2/ Các năng lực cạnh tranh
3/ Mô hình IFAS của siêu thị BigC
Các nhân tố bên trong Độ quan
trọng
Xếp loại Tổng điểm
quan trọng
Chú giải
Điểm mạnh:
1/ Kinh nghiệm quản lý
2/ Thương hiệu
3/ Cơ sở vật chất
4/ Đội ngũ nhân viên
0.1
0.05
0.15
3
3
4
0.3
0.15
0.6
chuyên nghiệp

5/ Giá, cơ cấu mặt hàng
0.1
0.2
4
3
0.4
0.6
Điểm yếu:
1/ Chi phí cao
2/ Thường xuyên quá
tải, thanh toán chậm
3/ Chất lượng hàng hóa
chưa ổn định
4/ Hệ thống phân phối
còn hẹp
5/ Nắm bắt nhu cầu
khách hàng chậm
0.05
0.1
0.1
0.05
0.1
2
4
3
3
2
0.1
0.4
0.3

0.15
0.2
Tổng điểm 1 3.15
Từ tổng điểm 3.15 ta thấy việc thực hiện các hoạt động chức năng ở bên
trong doanh nghiệp ở mức khá tốt.

×