Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da giầy trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.97 KB, 30 trang )

Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
Chơng I. Một số lý luận về cạnh tranh trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
I. Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh.
1. Khái niệm về cạnh tranh.
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớc
C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.
ở nớc ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đã có sự thay đổi về t duy, quan niệm
và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là
động lực trong nền kinh tế thị trờng. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã ghi
rõ: cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành mạnh hợp
pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ không phải làm phá sản
hàng loạt, lãng phí các nguồn nhân lực, thôn tính lẫn nhau. Trong mục tiêu tổng quát
của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định phải: Nâng cao rõ rệt hiệu
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Nh vậy cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của
mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều
kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế
trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh
là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
2. Tính chất của cạnh tranh.
Các kết quả nghiên cứu đều cho rằng, khi nói đế tính chất của cạnh tranh có hai
loại: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.
3. Các tiêu thức phân chia cạnh tranh.
Cạnh tranh đợc phân chia theo nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau
3.1. Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng, có cạnh tranh giữa
những nhà sản xuất(ngời bán) với nhau, giữa những ngời mua và ngời bán,
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau. ở đây
cạnh tranh xoay quanh vấn đề: Chất lợng hàng hóa, giá cả và điều kiện dịch
vụ.


3.2. Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có hai loại cạnh tranh:
a. Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy: Là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của
một loại hàng hóa là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trờng, bởi vì ngời
mua và ngời bán đều biết tờng tận về các điều kiện của thị trờng. Trong điều kiện đó
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
(3)- trang 7
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
không có công ty(nhà kinh doanh) nào có đủ sức mạnh có thể ảnh hởng đến giá cả
sản phẩm của mình trên thị trờng.
b. Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh chiếm u thế trong các
nghành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sức
mạnh và thế lực có thể chi phối đợc giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng.
Cạnh tranh không hoàn hảo: có hai loại độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính
độc quyền.
- Độc quyền tồn tại trong các nghành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít ngời sản xuất,
mỗi ngời đều nhận thức đợc rằng giá cả sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc
vào sản lợng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh
quan trong trong nghành đó.
- Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là một hình thức cạnh tranh mà ở đó ngời bán
có thể ảnh hởng đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình về
hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác. Trong rất nhiều trờng hợp ngời bán có
thể buộc ngời mua chấp nhận giá
3.3. Dới góc độ của các công đoạn sản xuât - kinh doanh, ngời ta cho rằng có 3
loại: Cạnh tranh trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán
hàng. Cuộc cạnh tranh này đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán và dịch
vụ.
3.4. Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh: Có cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. C.Mác đã dùng cách phân
loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng, giá
cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mục

tiêu bán cùng mội loại hàng hóa đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ
ngành, kết quả là hình thành giá trị thị trờng. Và sau nữa để đạt mục tiêu
giành nơi đầu t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện sự cạnh tranh giữa
các nghành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quânvà giá cả sản xuất.
Ngày nay, phát triển cách phân loại trên của C.Mác, các nhà kinh tế học đã
phân chia thành hai hình thức là: cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang.
a. Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và lợng bán
nói trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng. Sau một thời gian nhất định, hình
thành một giá thị trờng thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanh nghiệp
có chi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh nghiệp có chi phí bình quân
thấp nhất sẽ thu đợc lợi nhuận cao.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
b. Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất nh nhau. Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanh
nghiệp nào bị loại bỏ trên thị trờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận
giảm dần và có thể không có lợi nhuận. Để hạn chế bất lợi đó, cạnh tranh ngang
dẫn đến 2 khuynh hớng: hoặc là phải liên minh thống nhất giá bán cao, giảm l-
ợng bán trên thị trờng- xuất hiện độc quyền hoặc là các doanh nghiệp tìm mọi
cách giảm đợc chi phí tức chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm
trụ lại đợc trên thị trờng có lợi nhuận cao.
3.5. Cuối cùng, xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và
cạnh tranh quốc tế. Cần lu ý rằng, cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay thị
trờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa các hàng hóa trong nớc sản xuất với hàng
ngoại nhập.
4. Các nhân tố cấu thành nên sức cạnh tranh:
- Chất lợng hàng hóa tốt
- Giá cả thấp.
- Thời gian và điều kiện dịch vụ. Tức là hàng hóa đa ra đúng thời điểm xã hội cần,

bán nhanh, thanh toán nhanh. Sau khi tiêu thụ thì có các dịch vụ tốt: bảo hành,
sửa chữa, hớng dẫn tiêu dùng
II. Cạnh tranh kinh tế quốc tế và các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của
nền kinh tế
a. Cạnh tranh kinh tế quốc tế- khái niệm và bản chất.
a. Là cạnh tranh kinh tế đã vợt khỏi phạm vi quốc gia.
b. Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, chủ thể
trực tiếp tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế là các doanh nghiệp. Việc đánh
giá một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao có thể thông qua các tiêu thức
sau:
- Nắm đợc đầy đủ các thông tin:
+ Thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ cùng loại.
+ Thông tin về tình hình cung cầu và giá cả.
+ Thông tin về công nghệ mới thích hợp.
+ Thông tin về hoạt động và cả thủ đoạn của các đối thủ cạnh tranh.
Trong thời đại bão táp thông tin, các doanh nghiệp cần phải vơn lên nắm vững và
sử dụng thành thạo các phơng tiện thông tin hiện đại, kể cả thơng mại điện tử để
phục vụ cho hoạt động giao dịch, kinh doanh của mình.
- Khả năng tổ chức sản xuất và kinh doanh có hiệu quả. Điều không thể thiếu đối
với một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là: biết cách tiếp thị, chủ động
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
xông ra thị trờng, tham gia các hoạt động xúc tiến thơng mại, tiến hành đàm phán
ký kết hợp đồng có lợi nhất.
- Khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan. Tình trạng tranh
mua, tranh bán ở thị trờng nội địa, tranh bán tranh mua trên thị trờng thế giới sẽ
đa tới chỗ giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó cần phát
huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, tạo thành sự hiệp đồng chặt chẽ khi đa
ra thị trờng thế giới.
- Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thì việc đảm bảo chữ tín có ý nghĩa quan

trọng hàng đầu. Những hoạt động bất tín, gian lậnchỉ có thể đem lại lợi ích
nhỏ nhoi trớc mắt, nhng nhất định sẽ làm cho doanh nghiệp thiệt hại nhiều và lâu
dài, mất bạn hàng và chỗ đứng trên thị trờng.
- Vị thế chính trị của đất nớc: vị thế chính trị của các nớc có các doanh nghiệp
tham gia vào cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn tới vị thế cạnh tranh của các doanh
nghiệp đó trong các thị trờng nớc ngoài.
Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng và dịch vụ : đợc thể hiện trên những nét
cơ bản dới đây:
- Chất lợng cao.
- Phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, môi trờng, thậm chí đạo đức( đối với hàng
hóa), an toàn và nhanh chóng.
- Giá thành phải đủ sức cạnh tranh với hàng hóa và dịch vụ cùng loại của các nớc
khác, chí ít là các nớc trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh với mình.
Để có thể tham gia một cách hiệu quả và cạnh tranh kinh tế quốc tế, các chủ thể
cạnh tranh phải có sức cạnh tranh. Cho đến nay, quan điểm về sức cạnh tranh quốc
tế cha đợc thống nhất.Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh quốc tế thể hiện khả
năng thực tế phục vụ các nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế. Trên bình diện
quốc gia, sức cạnh tranh quốc tế là khả năng của một nớc thực hiện mục tiêu tăng tr-
ởng kinh tế, thu nhập và việc làm trong điều kiện tích cực tham gia vào các quan hệ
kinh tế quốc tế. Trong ngắn hạn, sức cạnh tranh của một quốc gia thể hiện thông qua
những thành tựu cụ thể về thơng mại quốc tế. Trong dài hạn, thể hiện thông qua khả
năng tạo cơ sở cho tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
một cách linh hoạt theo sự thay đổi nhanh chóng của các nhu cầu quốc tế.
Sức cạnh tranh quốc tế phụ thuộc vào nguồn nhân lực cạnh tranh nh: nguồn tài
nguyên thiên nhiên, vốn, nhân lực, trình độ phát triển của công nghệ, kết cấu hạ tầng
kinh tế- xã hội và sự phối hợp lý các nguồn đó để sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ phù hợp với các nhu cầu thờng xuyên thay đổi của các thị trờng trong nớc và
quốc tế.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN

b. Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2.1.Lợi thế so sánh: quốc gia nào giành đợc lợi thế so sánh ở những ngành sử dụng
rộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có đợc u thế hơn, quốc gia đó sẽ xuất khẩu các
loại hàng hóa này, và nhập khẩu những loại hàng hóa mà không có lợi thế so sánh.
2.2.Năng suất của nền kinh tế quốc gia
Tăng trởng kinh tế của một quốc gia xác định năng suất nền kinh tế của quốc gia
đó và nó đợc đo bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao
động, vốn và nguồn lực vật chất của nớc đó. Quan niêm về năng suất phải bao hàm
cả giá trị( giá cả) mà các sản phẩm của một nớc yêu cầu trên thị trờng và hiệu quả
của nó mang lại. Cơ sở để giảm giá là giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành bằng cách
không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động và
sử dụng tốt hơn những nhân tố sản xuất là lợi thế của quốc gia.Theo một số nhà
kinh tế, khả năng cạnh tranh của một nớc thể hiện chủ yếu ở tiến triển của các loại
giá tơng đối của nớc đó, đồng thời, khả năng đó phụ thuộc cơ cấu giá tơng đối
thể hiện các lợi thế so sánh của nớc đó
Sự tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào ba
yếu tố tác động, có quan hệ với nhau chặt chẽ. Đó là: bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ
mô, chất lợng hoạt động và chiến lợc của các doanh nghiệp, chất lợng môi trờng
kinh doanh.
- Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mô. Giữ vững sự ổn định chính trị- xã hội, các thể
chế chính trị và luật pháp vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnh
tranh. Tuy nhiên sự ổn định chính trị xã hội và kinh tế vĩ mô vững chắc là điều cần
nhng cha đủ để đảm bảo nền kinh tế có sức cạnh tranh. Vì vậy,điều quan trọng là
các doanh nghiệp phải có năng suất cao hơn thì quốc gia đó mới có sức cạnh tranh
mạnh hơn.
- Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp: cạnh tranh của doanh nghiệp có thể
xem xét trên 2 phơng diện: đầu tiên và cơ bản là hiệu quả hoạt động cao chiến lợc
hoạt động của doanh nghiệp hay loại hình chiến lợc mà doanh nghiệp đang sử
dụng.
- Môi trờng kinh doanh: gồm một số yếu tố quan trọng: thơng mại và đầu t, tài

chính, cải tổ hệ thống doanh nghiệp và thiết lập hệ thống tổng công ty quản lý có
hiệu quả, nguồn nhân lực, công nghệ
3. Cú nhiu nhõn t tỏc ng n nng lc cnh tranh ca sn phm:
a.Cỏc nhõn t thuc mụi trng v mụ, bao gm:
- Tng trng kinh t l nhõn t tỏc ng trc tip n sc mua ca xó hi, to iu
kin sn phm m rng quy mụ sn xut.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
- Ti chớnh - tớn dng cú vai trũ quan trng i vi tng trng kinh t v kh nng
cnh tranh ca mt sn phm. Ngoi ra, lói sut tớn dng nh hng n kh nng
vay mn ca cỏc c s, doanh nghip sn xut sn phm.
- u t mang li ng lc ch yu cho nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc sn
phm. õy l yu t rt quan trng cú tớnh quyt nh n vic y nhanh tc
tng sn xut sn phm ch lc.
- M ca thng mi nht l vic d b hng ro nhp khu ũi hi s nõng cao
kh nng cnh tranh ca sn phm.
- Tin b khoa hc - k thut v cụng ngh nh hng mnh m n phỏt trin cỏc
sn phm ch lc. Tin b k thut tỏc ng quan trng n chi phớ sn xut v
cht lng sn phm hng húa.
- Cỏc chớnh sỏch v mụ trong cỏc lnh vc giỏo dc o to, ng dng tin b khoa
hc - cụng ngh v huy ng ngun vn ti chớnh cn thit cho nõng cao kh nng
cnh tranh v phỏt trin cỏc sn phm ch lc.
- V trớ a lý úng vai trũ quan trng trong nõng cao kh nng cnh tranh, m rng
th trng ca cỏc sn phm do gim chi phớ vn chuyn, tng giao lu vi bờn
ngoi.
- Phỏt trin ngun nhõn lc to ra nhng iu kin thun li cho nõng cao kh nng
cnh tranh ca cỏc sn phm.
- Bi cnh quc t (nh xu th ton cu húa v khu vc húa ang gia tng tr thnh
c im mi ni bt ca nn kinh t th gii) s a n cỏc mt thun li, nhng
c hi cng nh nhng thỏch thc cho cnh tranh ca cỏc sn phm.

b.Cỏc nhõn t thuc mụi trng vi mụ:
- Cỏc nh cnh tranh tim tng vi quy mụ sn xut, s khỏc bit ca sn phm,
quy mụ vn, chi phớ, kh nng tip cn th trng l nguy c cnh tranh cn xột ti.
- Mc cnh tranh ca cỏc i th cnh tranh hin ti ph thuc vo s lng i
th, quy mụ i th, tc tng trng sn phm, tớnh khỏc bit sn phm.
- p lc t sn phm thay th cú cựng cụng nng ph thuc vo mc giỏ, nu giỏ
c sn phm cao khỏch hng s chuyn sang s dng sn phm thay th.
- p lc t ngun cung cho ra i nhiu loi nguyờn vt liu mi cú tớnh u vit,
cung cp cho sn xut vi mc ớch to ra sn phm mi cú nhiu u im hn s
ginh c u th cnh tranh.
- p lc t phớa khỏch hng nht l vic tha món nhu cu v cht lng sn
phm tt, mi l v cht lng phc v cao
4..Toàn cầu hóa kinh tế với sức ép cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
Toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh
của minh, tăng trởng và ổn định kinh tế.Nhng toàn cầu hóa kinh tế cũng làm gia tăng
tình trạng tùy thuộc lẫn nhau và đang đặt ra thách thức cực kỳ gay gắt cho các nớc
phát triển( trong đó có Việt Nam) : sức ép về cạnh tranh và sức ép về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong thời gian ngắn và sự lệ thuộc ngày càng tăng vào các thành tố có
độ ổn định kém của nền kinh tế thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quá trình
chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế.Lực lợng sản xuất lớn mạnh đang đợc quốc tế
hóa, đang trở thành lực lợng siêu quốc gia. Công nghệ thông tin đang làm cho nền
kinh tế thế giới gắn bó, rằng buộc lẫn nhauĐiều đó làm cho không một quốc gia
nào, một nền kinh tế dân tộc nào có thể tách rời, biệt lập khỏi hệ thống kinh tế thế
giới.Mỗi nớc phải mở cửa, thâm nhập vào thị trờng quốc tế, mặt khác phải chấp nhận
mở cửa thị trờng trong nớc cho hàng hóa nớc ngoài vào. Tham gia hội nhập là hàng
hóa, dịch vụ của Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập vào thị trờng thế giới, nhng

vì sức cạnh tranh của hàng hóa nớc ta rất kém, nên cơ hội thâm nhập vào thị trờng
thế giới mới ở dạng tiềm năng trong khi đó hàng nớc ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ
có điều kiện thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Nếu nh hàng hóa Việt Nam không
có sự thay đổi về chất thì chắc chắn không đứng vững ngay trên thị trờng nội địa và
điều đó cũng có nghĩa là nguy cơ tụt hậu về kinh tế vì những ngành công nghiệp non
trẻ sẽ chết yểu nếu không có những biện pháp bảo hộ thích hợp.
Đối với hàng hóa, việc thực hiện các nguyên tắc tự do mậu dịch với nội dung cắt
giảm thuế quan, không hạn chế số lợng hàng hóa nhập khẩu cũng là những thách
thức lớn vì thực chất đây là cuộc đọ sức về cạnh tranh trên thị trờng.
Chúng ta đều biết, các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay khả năng cạnh tranh còn
quá yếu. Chỉ có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với kinh nghiệm và năng lực
quản lý tiên tiến.là có thể có khả năng cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế. Trong
điều kiện nh vậy tham gia vào cạnh tranh quốc tế chúng ta dễ bị tổn thơng và thua
thiệt. Để tránh nguy cơ và khỏi bị gạt ra ngoài quỹ đạo phát triển chung, ra sức cạnh
tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Vấn đề có tính chất quyết định là
nâng cao nội lực nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta.
Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da
giầy trong thời gian qua.
I. Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
1. Cạnh tranh trong nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp, còn tiềm ẩn nhiều
nhân tố không lành mạnh.
- Hàng giả lu thông tràn lan trên thị trờng: Tình trạng hàng giả ngày càng mở
rộng về qui mô và địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại với những thủ đoạn,
kỹ thuật làm tinh vi, phức tạp đã gây ảnh hởng một cách nghiêm trọng đến lợi
ích, thậm chí đến tính mạng của ngời tiêu dùng. Có những mặt hàng bị làm giả
trong đó có cả hàng giầy dép mà chúng ta đang bàn đến. Nghiên cứu sự sôi
động của thị trờng hàng giả ta có thể nhận diện các thủ đoạn làm hàng giả
nh sau:

+ Hàng nội giả hàng ngoại.
+ Hàng nội giả hàng nội.
+ Hàng ngoại giả hàng ngoại.
+ Hàng ngoại giả hàng nội.
- Hàng nhái mẫu mã, nhãn hiệu.
Đây là những cơ sở có giấy phép, có đăng ký chất lợng nhng khi sản xuất thì giả
nhãn hiệu, nhái mẫu mã.Theo thống kê, các khiếu nại về việc cấp bằng bảo hộ và
việc vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp không ngừng tăng lên, đồng thời các
đơn vị sản xuất kinh doanh ngày càng ý thức và có trách nhiệm hơn đối với sản
phẩm của mình thông qua các đơn vị đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp qua
các năm tăng lên liên tục. Tình hình đó cho thấy:
+ Tình trạng hàng giả mà ở đây là việc nhái nhãn hiệu, mẫu mã hàng hóa tức vi
phạm các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ và đặc biệt là vi phạm
nhãn hiệu hàng hóa ngày càng nghiêm trọng, đã ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản
xuất.
+ Mức độ cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế ngày càng tăng,
đã làm ảnh hởng nghiêm trọng đến lợi ích của ngời tiêu dùng.
- Vấn đề quảng cáo sai sự thật.
Cùng với quá trình cạnh tranh, các hoạt động quảng cáo hiện nay đang diễn ra sôi
nổi. Ngời tiêu dùng đợc giới thiệu đầy đủ hơn về các chủng loại hàng hóa đang có
trên thị trờng, do đó có điều kiện chọn lựa, mua sắm tốt hơn. Quảng cáo tạo ra
không khí cạnh tranh khẩn trơng đối với ngời sản xuất. Qua quảng cáo,các nhà sản
xuất thu đợc lợi nhuận nhiều hơn do tăng doanh số bán.Thế nhng các hoạt động
quảng cáo ở Việt Nam đã hàm chứa nhiều nhân tố không lành mạnh. Trong nhiều tr-
ờng hợp quảng cáo đã làm phơng hại đến giá trị nhân phẩm, thuận phong mỹ tục,
sức khỏe và nếp sống thanh lịch của ngời Việt Nam. Quảng cáo sai chất lợng hàng
hóa đã đăng ký, nói xấu ngời khác bằng những lời lẽ mập mờ với dụng ý làm mất uy
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
tín đối thủ cạnh tranh; tự cho sản phẩm của mình là vô địch, tôt hơn sản phẩm của

ngời khác, đã gây ảnh hởng xấu tới lợi ích quốc gia, tổ chức và cá nhân.
- Bán phá giá và cản trở quyền lựa chọn của ngời tiêu dùng đang là vấn đề thời sự
trong cạnh tranh không lành mạnh hiện nay.
2. Những chủ thể kinh doanh tham gia môi trờng cạnh tranh ở nớc ta còn nhỏ
bé, phân tán.
Xác định qui mô của chủ thể kinh doanh tiến hành cạnh tranh trên thị trờng thể
hiện dới nhiều chỉ số nh: vốn, doanh thu, tỷ suất lợi nhuậnTrớc hết cần chú ý đến
qui mô doanh thu của doanh nghiệp. Bởi vì chỉ số doanh thu phản ánh đợc sức mạnh
của doanh nghiệp về cạnh tranh trên thị trờng hơn là chỉ số về vốn của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có những lợi thế cạnh tranh hơn các doanh
nghiệp có vốn đầu t trong nớc, nhất là về khoa học công nghệ và thị trờng tiêu thụ
hàng hóa.
3. Tính độc quyền và đặc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn
khá trầm trọng trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc là cha tơng xứng với vị trí mang tính độc
quyền của nó trong nền kinh tế hiện nay. Trong khi tình trạng độc quyền, đặc quyền
do nhà nớc tạo ra còn khá bao trùm trong nền kinh tế quốc dân thì sự độc quyền
xuất phát từ tất yếu tích tụ sản xuất và tập chung sản xuất trong nớc lại cha đáng kể.
Đây cũng là điều dễ hiểu bởi bản thân nền kinh tế nớc ta kém phát triển lại duy trì
quá lâu cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp.
Nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
cơ chế kế họach hóa tập chung quan liêu bao cấp đang bị xóa bỏ. Do đó những điều
kiện cho độc quyền không tích cực từ kinh tế nhà nớc cũng dần bị thu hẹp. Song t
duy cũ vẫn còn dai dẳng, nặng nề trong đời sống kinh tế xã hội, một trong những
ảnh hởng đó là: độc quyền cát cứ, hay đặc quyền và tình trạng hình sự hóa các quan
hệ kinh tế, quan hệ dân sự, - một kiểu cạnh tranh không hợp pháp mang dấu ấn
của cơ chế cũ vẫn còn.
4. Môi trờng cạnh tranh hiện nay cha thông thoáng, thuận lợi cho các chủ thể
kinh doanh.
- Trớc hết đó là tình trạng có quá nhiều cửa trong quá trình thẩm định, xét hồ sơ

thành lập doanh nghiệp và có quá nhiều giấy phép cần phải có để doanh nghiệp
hoạt động đợc xem là hợp pháp.
- Sau nữa, là tình trạng một sân chơi gập ghềnh, một luật chơi bất bình đẳng
giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh trong quá trình cạnh tranh đặc biệt giữa
các chủ thể có vốn đầu t trong nớc và các chủ thể có vốn đầu t nớc ngoài.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
II. Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam trong thời gian
qua.
2.1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu giầy dép ở nớc ta.
- Hiện nay về năng lực sản xuất của toàn ngành đạt 380 triệu đôi dép/ năm, trong đó
giầy thể thao chiếm 48,5% (184,3 triệu đôi), giầy vải chiếm 18%(8,4 triệu đôi), giầy
da chiếm 1,5%( 5,7 triệu đôi); 30 triệu sản phẩm túi cặp; 22 triệu sản phẩm sqft sản
phẩm thuộc da(1sqft= 0,093m
2
).Cụ thể qua biểu đồ sau:
NGNH DA - GIY VIT NAM NM 2003
1. Sn lng
Giy dộp cỏc loi: 390.0 triu ụi
Da thnh phm: 32.0 triu
Cp tỳi xỏch: 35.0 triu chic
2. Giỏ tr xut khu: 2.267.0 triu USD
3. Lc lng lao ng: hn 470.000 / Ngi
NGNH DA - GIY VIT NAM NM 2004 (D KIN)
1. Sn lng
Giy dộp cỏc
loi:
430.0 triu ụi
Da thnh phm: 35.0 triu
Cp tỳi xỏch: 37.0 triu chic

2. Giỏ tr xut
khu: (c t)
2,650.0 - 2,750.0
triu USD
3. Lc lng lao
ng:
Hn 500.000/Ngi
SN LNG SN XUT DA - GIY CA VIT NAM 2000 - 2002

n v tớnh: triu ụi
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
(18)- trang 55.
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
Sn phm 2000 2001 2002
1 Giy th thao 126,47 37,79 189,43
2 Giy n 54,71 76,43 71,71
3 Giy vi 34,08 138,30 31,43
4 Cỏc loi khỏc 75,22 69,50 67,43
Tng s 290,48 322,02 360,00

- Về kim ngạch xuất khẩu: hàng da giầy là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng
trởng khá nhanh theo biểu đồ:
XUT KHU GIY DẫP CA VIT NAM THEO THNG 2000 - 2001

n v tớnh: triu USD
Thỏng 2000 2001
1 Thỏng Mt 173,57 132,25
2 Thỏng Hai 99,04 134,13
3 Thỏng Ba 120,81 114,42
4 Thỏng T 92,31 107,20

5 Thỏng Nm 122,84 124,00
6 Thỏng Sỏu 136,42 143,00
7 Thỏng By 123,02 131,00
8 Thỏng Tỏm 106,91 149,00
9 Thỏng Chớn 88,36 81,02
10 Thỏng Mi 101,64 100,23
11 Thỏng Mi Mt 116,90 148,38
12 Thỏng Mi Hai 182,76 0,00
Tng s 1.464,58 1.364,63
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
132.4
338
141.7
528.7
167.8
964.5
197.4
1000.8
173.5
1334
164.8
1468
380
3010
752
4700
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2005 2010
TCT da giày Việt Nam Cả nước
- Về thị trờng xuất khẩu: Trong năm 1999, thị trờng xuất khẩu chủ yếu là EU, đạt

932,4 triệu USD, chiếm 67%, trong đó Anh: 194,5 triệu USD, chiếm 14%, Đức :
192,3 triệu USD chiếm 13,8%, Bỉ: 146,5 triệu USD, chiếm 10,5%, Pháp: 132,7
triệu USD chiếm 9,55 và Hà Lan: 125,6 triệu USD chiếm 9% . Ngoài ra còn có
Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Đài Loan những thị trờng nhập khẩu nhiều giầy dép Việt
Nam.Cụ thể:
+ Thị trờng EU: Đây là một thị trờng quan trọng mà doanh nghiệp cần phải củng cố
vững chắc.Muốn vậy cần phải nâng cao trình độ quản lý điều hành, tăng khả năng
cạnh tranh trên thịt trờng.Những u đãi của thị trờng này đối với Việt Nam sẽ mất dần
đi sau năm 2004 và khi kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang EU đạt
trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của EU, do đó các doanh nghiệp cần
đẩy mạnh khai thác triệt để hơn nữa để xuất khẩu vào thị trờng này và tăng cờng các
mối quan hệ trực tiếp để phát triển bạn hàng cho giai đoạn sau.
+ Thị trờng Mỹ: Hiệp định NAFTA đã tạo điều kiện cho Ca-na-da và Mêhicô trở
thành các nớc xuất khẩu giầy dép vào Mỹ, đồng thời giầy dép Việt Nam sẽ khó có
thể cạnh tranh với giầy dép Trung Quốc trên thị trờng này.Cụ thể về mức tiêu thụ
giầy dép Việt Nam trên thị trờng Mỹ nh sau:
Chỉ tiêu Đơn vị Quy mô
1 Tổng giá trị thị trờng giầy dép Mỹ USD 46,8 tỷ
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
(7)- trang 6.
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
2 Khối lợng giầy dép tiêu thụ đôi 1,8 tỷ
3 Mức tiêu thụ trung bình /năm đôi 6,4 tỷ
4 Mức tiêu thụ trung bình của nữ đôi/ngời 8,0
5 Mức tiêu thụ trung bình của nam đối
với mặt hàng giây
đôi/ngời 4,0
6 Tỷ lệ giầy dép thời trang / tổng mức
tiêu thụ về giầy dép


88%
Nguồn: Hiệp hội Da giầy Mỹ 2002.
+ Thị trờng Nhật: Có nhu cầu nhập khẩu rất lớn(350 triệu đôi/năm) nhng trong đó
hàng Trung Quốc đã chiếm tới 70%. Mặc dù đây là thị trờng rất khó tính, hiện nay
đã có một số doanh nghiệp Việt Nam đa đợc sản phẩm vào thị trờng này. Các doanh
nghiệp Việt Nam phải tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật và con ngời hơn nữa
để có chỗ đứng vững chắc vào thị trờng Nhật.
2.2. Ngành da giầy Việt Nam có những thế mạnh sau:
2.2.1.Lao động trong ngành da giầy có kỹ thuật khéo léo, tiếp cận đợc mẫu mã mới,
giá lao động lại rẻ.Đó đợc coi là lợi thế cạnh tranh so với các nớc trong khu vực.
Qúa trình đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh da giầy đã thu hút và đào tạo đ-
ợc một đội ngũ lao động đông đảo, tính đến 31/12/1998 đã có hơn 200000 lao động
làm việc, đông gấp 12 lần, có tay nghề tốt hơn, học vấn cao hơn, phong cách làm
việc hiện đại hơn so với trớc năm 1992. Trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất, quản trị
kinh doanh, khả năng tiếp thị của đội ngũ cán bộ quản lý đã đợc nâng lên rõ rệt.
Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thời cơ, tận dụng cải tạo cơ sở vật chất
sẵn có, đầu t thêm máy móc thiết bị thu hút các đối tợng nớc ngoài với các hình thức
đa dạng nh: hợp tác xã sản xuất, gia công, mua bán thành phẩm. Và chỉ sau vài năm,
ngành da giầy đã có bớc phát triển lớn cả về qui mô, sản xuất, trình độ công nghệ,
cũng nh khả năng xâm nhập vào thị trờng quốc tế, trở thành một ngành kinh tế kỹ
thuật quan trọng, giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, tạo kim
ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 trong cả nớc, sau dầu thô và hàng may mặc.
2.2.2.Thị trờng Mỹ rộng lớn đã và đang hứa hẹn mở cửa với ngành da giầy Việt Nam
bằng hiệp định thơng mại Việt -Mỹ đã đợc ký kết 7/2002. Tiếp đó là việc
Việt Nam đang đàm phán để trở thành thành viên tổ chức thơng mại quốc tế (WTO)
trong thời gian tới. Điều đó có nghĩa là xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
đối với hàng hóa nớc ta xuất khẩu vào Mỹ và các tổ chức thơng mại quốc tế. Đó là
thời cơ lớn đối với ngành da giầy Việt Nam, một ngành đang có u thế xuất khẩu ở n-
ớc ta.
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B

(19)- trang 13.
Đề án môn học Trờng ĐHKTQDHN
2.2.3.Chất lợng và giá cả ổn định, đã đợc khách hàng chấp nhận, số lợng khách hàng
ổn định. Do chi phí sản xuất và chi phí lu thông thấp nên giá hàng giầy dép của Việt
Nam tơng đối thấp, có thể cạnh tranh với các nớc khác. Số lợng các sản phẩm giầy
dép có chất lợng cao đợc sản xuất và xuất khẩu tăng lên đã góp phần nâng đơn giá
xuất khẩu bình quân từng chủng loại tăng cao hơn. -Về giá bình
quân trên thị trờng nội địa, trong những năm qua (1996 ữ 1998) không có biến động
lớn, chẳng hạn một số mặt hàng nh sau:
Đơn vị tính 1996 1997 19998
Giầy daVina nam đông/đôi 330.000 340.000 350.000
Giầy AU miền Nam đông/đôi 40.000 41.000 42.000
Dép Sandan nam đông/đôi 66.000 68.000 70.000
Dép Sandan nữ đông/đôi 43.000 44.000 45.000
Dép xốp quai nhựa nữ đông/đôi 19.000 20.000 20.000
Dép nhựa xốp trắng nam đông/đôi 12.000 12.000 12.000
Dép nhựa tiền phong nữ đông/đôi 6.000 6.000 6.000
2.2.4.Là ngành có lợi thế so sánh và đã thu hút đợc một số nớc tham gia đầu t.
a. Tình hình thu hút vốn đầu t vào ngành da giầy trong giai đoạn 1990-6/2000.
Theo số liệu của Bộ Kế họach và Đầu t, tính đến ngày 20/6/2000, cả nớc có 68
dự án đầu t trực tiếp và ngành da giầy với tổng số vốn là 602,68 triệu USD, qui mô
bình quân mỗi dự án là 8,86 triệu USD. Trong đó số vốn thực hiện là 471,3 triệu
USD chiếm khoảng 78,2% tổng số vốn đăng ký.
Nhìn chung, tốc độ đầu t và ngành da giầy trong thời kỳ vừa qua có xu hớng tăng
lên, tuy nhiên không đồng đều, vốn đầu t giữa các năm có thay đổi rõ rệt về giá trị.
Trong 2 năm 1997 và 1998, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính Châu á đã tác
động mạnh đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và ngành da giầy Việt Nam, làm
vốn đầu t giảm trong 2 năm 97 và 989 xuống chỉ bằng khoảng
50% so với trớc. Năm 97, chỉ thu hút đợc 70,88 triệu USD, giảm gân một nửa so
với năm 1996. Năm 1998, dòng vốn đầu t trực tiếp giảm xuống chỉ còn 21,922 triệu

USD, bằng 1/3 so với năm 1997. Tuy nhiên, sang năm 1999 vốn đầu t vào lĩnh vực
này đã có xu hớng phục hồi trở lại. Năm 99 đạt 44,275 triệu USD, gấp hơn hai lần so
với năm 98.(bảng vẽ)
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy
Việt Nam giai đoạn 1990-6/2000
Năm Số dự án Tổng vốn
(triệu USD)
Tỷ trọng
(%)
Bình quân mỗi dự
án
Nguyễn Thị Phơng Thúy - Lớp Quản lý kinh tế 43B
(4)- trang 8.

×