Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HOÁ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.33 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I
TỔ HOÁ – SINH - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - HOÁ 10
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 157
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:……….
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau: X + HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O. Chất X là
A. KClO
3
B. KMnO
4
C. K
2
MnO
4
D. MnO
2
Câu 2: Cho phản ứng hoá học: H
2
O
2


+ KNO
2

→
H
2
O + KNO
3
Trong phương trình phản ứng trên, H
2
O
2
đóng vai trò chất gì?
A. Chất oxi hoá B. Chất khử
C. Chất bị oxi hoá D. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
Câu 3: Axit nào sau đây tác dụng được với SiO
2
có trong thuỷ tinh?
A. HI B. HCl C. HBr D. HF
Câu 4: Axit hipoclorơ có công thức là
A. HClO B. HClO
2
C. HClO
3
D. HClO
4
Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch sau: N
2
(k) + 3H
2

(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2NH
3
(k). Nếu giữ nguyên nồng độ N
2
và tăng nồng độ của H
2
lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 6: Rót dung dịch AgNO
3
vào 4 lọ dd riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Có mấy lọ tạo kết tủa?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 7: Trong phản ứng hoá học sau: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 2HBr. SO
2
đóng vai trò gì?

A. Chất môi trường. B. Chất khử .
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Chất oxi hoá .
Câu 8: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử ?
(1) 2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O. (2) Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
.
(3) Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O. (4) HCl + NaOHNaCl +H
2

O
A. (1) . B. (2). C. (3) D. (4).
Câu 9: Số oxi hoá phổ biến của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất hoá học là
A. -2, 0, +2, + 4, + 6 B. -2, 0, + 4, + 6 C. -2, + 4, + 6 D. -1, +2, + 4, + 6
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaI
2
Br+
→
X
2
Cl+
→
Y. Hai hợp chất X và Y lần lượt là:
A. NaBr, NaI B. NaBr, HCl C. NaBr, NaCl D. NaCl, NaBr
Câu 11: Khi tăng 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần
khi tăng nhiệt độ từ 50
0
C lên 90
0
C?
A. 8 B. 16 C. 32 D. 64
Câu 12: Cho khí Cl
2
đi qua nước vôi đun nóng, dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Chất
được kết tinh tách ra khỏi dung dịch là:
A. KCl B. CaCl
2
C. KClO D. KClO

3
Câu 13: Khi cho rắn A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng sinh ra khí B không màu. Khí B
tan nhiều trong H
2
O, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho B đậm đặc tác dụng với KMnO
4
sinh ra
khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẫu Na tác dụng với khí C trong bình kín, lại thấy xuất hiện
rắn A ban đầu. Các chất A, B và C lần lượt là
A. NaCl, SO
2
, HCl B. KCl, Cl
2
, NaCl C. NaCl, Cl
2
, HCl D. NaCl, HCl, Cl
2
Câu 14: Cho các chất sau: S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
. Số chất đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trang 1/2 - Mã đề thi 157

Câu 15: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO
2
(k)+ O
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2SO
3
(k);

H = - 198 kj.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra SO
3
) khi thay yếu tố nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất
C. Dùng thêm chất xúc tác D. Tăng nồng độ SO
2
và O
2
.
Câu 16: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
(1) Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl

2
+ H
2
O (2) 3O
2
2O
3
(3) SO
2
+ 2NaOHNa
2
SO
3
+ H
2
O (4) FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 17: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân người ta dùng chất bột rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:
A. Vôi sống B. Cát C. Lưu huỳnh D. Muối ăn
Câu 18: Cho các phản ứng sau:
(1) S + H
2
SO
4
(đặc, nóng) Khí X + H

2
O
(2) O
3
+ KI + H
2
OKhí Y + I
2
+ KOH
(3) KClO
3
+ HClKCl + Khí Z + H
2
O
Các chất khí X, Y và Z lần lượt là
A. SO
2
, O
2
, Cl
2
B. SO
2
, Cl
2
, O
2
C. Cl
2
, O

2
, SO
2
D. Cl
2
, SO
2
, O
2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. HCl có tính axit, tính oxi hoá và tính khử.
B. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
C. HBr và HI cùng có tính khử, nhưng HBr có tính khử mạnh hơn.
D. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO

4
có tính oxi hoá mạnh hơn.
Câu 20: Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
FeS
2
→
SO
2
SO
3
→
H
2
SO
4
→
SO
2
Câu 2 (2 điểm):
1) Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư), thu được
0,25 mol khí H
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

2) Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hoá +2
và +3 trong các hợp chất hoá học) trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol
khí SO
2
.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tìm công thức phân tử của muối sunfua.
(Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32)
Câu 3 (1 điểm):Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín:
CO(k) + H
2
O(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2
(k) + H
2
(k)
Ban đầu trong bình chỉ có CO và H
2
O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì
[CO] = 0,08M; [CO
2
] = 0,12M và hằng số cân bằng K
C
= 1.

Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H
2
O.

HẾT
Trang 2/2 - Mã đề thi 157

TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I
TỔ HOÁ – SINH - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - HOÁ 10
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 268
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:……….
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Rót dung dịch AgNO
3
vào 4 lọ dd riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Có mấy lọ tạo kết tủa?
A. 4. B. 2. C. 1. D.3.
Câu 2: Trong phản ứng hoá học sau: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO

4
+ 2HBr. SO
2
đóng vai trò gì?
A. Chất môi trường. B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
C. Chất khử . D. Chất oxi hoá .
Câu 3: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử ?
(1) 2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O. (2) Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
.
(3) Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3

+ 3H
2
O. (4) HCl + NaOHNaCl +H
2
O
A. (2) . B. (1). C. (3) D. (4).
Câu 4: Số oxi hoá phổ biến của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất hoá học là
A. -2, 0, +2, + 4, + 6 B. -2, 0, + 4, + 6 C. -1, +2, + 4, + 6 D. -2, + 4, + 6
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaI
2
Br+
→
X
2
Cl+
→
Y. Hai hợp chất X và Y lần lượt là:
A. NaBr, NaI B. NaBr, HCl C. NaCl, NaBr D. NaBr, NaCl
Câu 6: Cho phương trình phản ứng sau: X + HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O. Chất X là
A. MnO
2
B. KMnO

4
C. K
2
MnO
4
D. KClO
3
Câu 7: Cho phản ứng hoá học: H
2
O
2
+ KNO
2

→
H
2
O + KNO
3
Trong phương trình phản ứng trên, H
2
O
2
đóng vai trò chất gì?
A. Chất khử B. Chất oxi hoá
C. Chất bị oxi hoá D. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
Câu 8: Axit nào sau đây tác dụng được với SiO
2
có trong thuỷ tinh?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI

Câu 9: Axit hipoclorơ có công thức là
A. HClO
2
B. HClO C. HClO
3
D. HClO
4
Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch sau: N
2
(k) + 3H
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2NH
3
(k). Nếu giữ nguyên nồng độ N
2
và tăng nồng độ của H
2
lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 B. 16 C. 8 D. 32
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
(1) S + H
2
SO
4
(đặc, nóng) Khí X + H
2
O

(2) O
3
+ KI + H
2
OKhí Y + I
2
+ KOH
(3) KClO
3
+ HClKCl + Khí Z + H
2
O
Các chất khí X, Y và Z lần lượt là
A. SO
2
, Cl
2
, O
2
B. SO
2
, O
2
, Cl
2

C. Cl
2
, O
2

, SO
2
D. Cl
2
, SO
2
, O
2
Câu 12: Khi cho rắn A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng sinh ra khí B không màu. Khí B
tan nhiều trong H
2
O, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho B đậm đặc tác dụng với KMnO
4
sinh ra
khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẫu Na tác dụng với khí C trong bình kín, lại thấy xuất hiện
rắn A ban đầu. Các chất A, B và C lần lượt là
A. NaCl, HCl, Cl
2
B. KCl, Cl
2
, NaCl C. NaCl, Cl
2
, HCl D. NaCl, SO
2
, HCl
Trang 1/2 - Mã đề thi 268


Câu 13: Cho các chất sau: S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
. Số chất đều có tính oxi hoá và tính khử là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 14: Khi tăng 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần
khi tăng nhiệt độ từ 50
0
C lên 90
0
C?
A. 8 B. 32 C. 16 D. 64
Câu 15: Cho khí Cl
2
đi qua nước vôi đun nóng, dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Chất
được kết tinh tách ra khỏi dung dịch là:
A. KClO
3
B. CaCl
2
C. KClO D. KCl
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. HCl có tính axit, tính oxi hoá và tính khử.
B. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
C. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh hơn.
D. HBr và HI cùng có tính khử, nhưng HBr có tính khử mạnh hơn.
Câu 17: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
(1) Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl
2
+ H

2
O (2) 3O
2
2O
3
(3) SO
2
+ 2NaOHNa
2
SO
3
+ H
2
O (4) FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
A. (2) B. (1) C. (3) D. (4)
Câu 18: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân người ta dùng chất bột rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:
A. Vôi sống B. Cát C. Muối ăn D. Lưu huỳnh
Câu 19: Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác
Câu 20: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO
2
(k)+ O
2

(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2SO
3
(k);

H = - 198 kj.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra SO
3
) khi thay yếu tố nào sau đây?
A. Tăng nồng độ SO
2
và O
2
. B. Giảm áp suất
C. Dùng thêm chất xúc tác D. Tăng nhiệt độ
B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
FeS
2
→
SO
2
SO
3
→
H
2

SO
4
→
SO
2
Câu 2 (2 điểm):
1) Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư), thu được
0,25 mol khí H
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2) Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hoá +2
và +3 trong các hợp chất hoá học) trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol
khí SO
2
.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tìm công thức phân tử của muối sunfua.
(Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32)
Câu 3 (1 điểm):Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín:
CO(k) + H
2
O(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2

(k) + H
2
(k)
Ban đầu trong bình chỉ có CO và H
2
O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì
[CO] = 0,08M; [CO
2
] = 0,12M và hằng số cân bằng K
C
= 1.
Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H
2
O.

HẾT
Trang 1/2 - Mã đề thi 268

TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I
TỔ HOÁ – SINH - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - HOÁ 10
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 379
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:……….
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ B. Chất xúc tác C. Áp suất D. Nhiệt độ

Câu 2: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử ?
(1) 2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O. (2) Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
.
(3) Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O. (4) HCl + NaOHNaCl +H
2
O
A. (3) . B. (2). C. (1) D. (4).

Câu 3: Số oxi hoá phổ biến của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất hoá học là
A. -2, + 4, + 6 B. -2, 0, + 4, + 6 C. -2, 0, +2, + 4, + 6 D. -1, +2, + 4, + 6
Câu 4: Khi cho rắn A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng sinh ra khí B không màu. Khí B
tan nhiều trong H
2
O, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho B đậm đặc tác dụng với KMnO
4
sinh ra
khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẫu Na tác dụng với khí C trong bình kín, lại thấy xuất hiện
rắn A ban đầu. Các chất A, B và C lần lượt là
A. NaCl, SO
2
, HCl B. NaCl, HCl, Cl
2
C. NaCl, Cl
2
, HCl D. KCl, Cl
2
, NaCl
Câu 5: Cho các chất sau: S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO

4
. Số chất đều có tính oxi hoá và tính khử là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 6: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO
2
(k)+ O
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2SO
3
(k);

H = - 198 kj.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra SO
3
) khi thay yếu tố nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ SO
2
và O
2
.
C. Dùng thêm chất xúc tác D. Giảm áp suất
Câu 7: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
(1) Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl

2
+ H
2
O (2) 3O
2
2O
3
(3) SO
2
+ 2NaOHNa
2
SO
3
+ H
2
O (4) FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
A. (2) B. (3) C. (1) D. (4)
Câu 8: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân người ta dùng chất bột rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:
A. Lưu huỳnh B. Cát C. Vôi sống D. Muối ăn
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaI
2
Br+
→
X
2

Cl+
→
Y. Hai hợp chất X và Y lần lượt là:
A. NaBr, NaCl B. NaBr, HCl C. NaBr, NaI D. NaCl, NaBr
Câu 10: Khi tăng 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần
khi tăng nhiệt độ từ 50
0
C lên 90
0
C?
A. 8 B. 64 C. 32 D. 16
Câu 11: Cho khí Cl
2
đi qua nước vôi đun nóng, dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Chất
được kết tinh tách ra khỏi dung dịch là:
A. KClO B. KClO
3
C. KCl D. CaCl
2

Câu 12: Cho phản ứng thuận nghịch sau: N
2
(k) + 3H
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2NH

3
(k). Nếu giữ nguyên nồng độ N
2
và tăng nồng độ của H
2
lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 B. 32 C. 16 D. 8

Trang 1/2 - Mã đề thi 379

Câu 13: Cho phản ứng hoá học: H
2
O
2
+ KNO
2

→
H
2
O + KNO
3
Trong phương trình phản ứng trên, H
2
O
2
đóng vai trò chất gì?
A. Chất bị oxi hoá B. Chất khử
C. Chất oxi hoá D. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. HBr và HI cùng có tính khử, nhưng HBr có tính khử mạnh hơn.
B. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
C. HCl có tính axit, tính oxi hoá và tính khử.
D. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh hơn.
Câu 15: Cho các phản ứng sau:
(1) S + H
2
SO
4
(đặc, nóng) Khí X + H
2
O

(2) O
3
+ KI + H
2
OKhí Y + I
2
+ KOH
(3) KClO
3
+ HClKCl + Khí Z + H
2
O
Các chất khí X, Y và Z lần lượt là
A. Cl
2
, O
2
, SO
2
B. SO
2
, Cl
2
, O
2
C. SO
2
, O
2
, Cl

2
D. Cl
2
, SO
2
, O
2
Câu 16: Cho phương trình phản ứng sau: X + HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O. Chất X là
A. KClO
3
B. MnO
2
C. K
2
MnO
4
D. KMnO
4
Câu 17: Axit nào sau đây tác dụng được với SiO
2
có trong thuỷ tinh?
A. HI B. HF C. HBr D. HCl

Câu 18: Axit hipoclorơ có công thức là
A. HClO
3
B. HClO
2
C. HClO D. HClO
4
Câu 19: Rót dung dịch AgNO
3
vào 4 lọ dd riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Có mấy lọ tạo kết tủa?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 20: Trong phản ứng hoá học sau: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 2HBr. SO
2
đóng vai trò gì?
A. Chất môi trường. B. Chất oxi hoá .
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Chất khử .
B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm):

Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
FeS
2
→
SO
2
SO
3
→
H
2
SO
4
→
SO
2
Câu 2 (2 điểm):
1) Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư), thu được
0,25 mol khí H
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2) Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hoá +2
và +3 trong các hợp chất hoá học) trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol
khí SO
2

.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tìm công thức phân tử của muối sunfua.
(Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32)
Câu 3 (1 điểm):Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín:
CO(k) + H
2
O(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2
(k) + H
2
(k)
Ban đầu trong bình chỉ có CO và H
2
O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì
[CO] = 0,08M; [CO
2
] = 0,12M và hằng số cân bằng K
C
= 1.
Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H
2
O.

HẾT
Trang 2/2 - Mã đề thi 379

TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I

TỔ HOÁ – SINH - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - HOÁ 10
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 482
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:……….
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Axit hipoclorơ có công thức là
A. HClO
4
B. HClO
2
C. HClO
3
D. HClO
Câu 2: Cho phương trình phản ứng sau: X + HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O. Chất X là
A. KClO
3
B. KMnO
4
C. MnO
2

D. K
2
MnO
4
Câu 3: Số oxi hoá phổ biến của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất hoá học là
A. -2, 0, +2, + 4, + 6 B. -2, + 4, + 6 C. -2, 0, + 4, + 6 D. -1, +2, + 4, + 6
Câu 4: Cho phản ứng hoá học: H
2
O
2
+ KNO
2

→
H
2
O + KNO
3
Trong phương trình phản ứng trên, H
2
O
2
đóng vai trò chất gì?
A. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. B. Chất khử
C. Chất bị oxi hoá D. Chất oxi hoá
Câu 5: Rót dung dịch AgNO
3
vào 4 lọ dd riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Có mấy lọ tạo kết tủa?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaI

2
Br+
→
X
2
Cl+
→
Y. Hai hợp chất X và Y lần lượt là:
A. NaBr, NaI B. NaBr, NaCl C. NaBr, HCl D. NaCl, NaBr
Câu 7: Khi tăng 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi
tăng nhiệt độ từ 50
0
C lên 90
0
C?
A. 16 B. 8 C. 32 D. 64
Câu 8: Cho khí Cl
2
đi qua nước vôi đun nóng, dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Chất
được kết tinh tách ra khỏi dung dịch là:
A. KClO B. CaCl
2
C. KClO
3
D. KCl
Câu 9: Trong phản ứng hoá học sau: SO
2
+ Br

2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 2HBr. SO
2
đóng vai trò gì?
A. Chất khử . B. Chất môi trường.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Chất oxi hoá .
Câu 10: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử ?
(1) 2KMnO
4
+ 16HCl
→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O. (2) Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
.

(3) Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O. (4) HCl + NaOHNaCl +H
2
O
A. (4) . B. (2). C. (3) D. (1).
Câu 11: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO
2
(k)+ O
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2SO
3
(k);

H = - 198 kj.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra SO
3
) khi thay yếu tố nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ SO

2
và O
2
.
C. Dùng thêm chất xúc tác D. Giảm áp suất
Câu 12: Axit nào sau đây tác dụng được với SiO
2
có trong thuỷ tinh?
A. HI B. HBr C. HF D. HCl
Câu 13: Cho phản ứng thuận nghịch sau: N
2
(k) + 3H
2
(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
2NH
3
(k). Nếu giữ nguyên nồng độ N
2
và tăng nồng độ của H
2
lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng lên bao nhiêu lần?
A. 16 B. 8 C. 4 D. 32
Câu 14: Cho các chất sau: S, SO
2
, SO
3
, H
2

SO
4
. Số chất đều có tính oxi hoá và tính khử là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Trang 1/2 - Mã đề thi 482

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. HCl có tính axit, tính oxi hoá và tính khử.
B. HBr và HI cùng có tính khử, nhưng HBr có tính khử mạnh hơn.
C. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
D. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh hơn.
Câu 16: Hằng số cân bằng K

C
của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Áp suất D. Chất xúc tác
Câu 17: Trong số các phản ứng dưới đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
(1) Cl
2
+ Ca(OH)
2
CaOCl
2
+ H
2
O (2) 3O
2
2O
3
(3) SO
2
+ 2NaOHNa
2
SO
3
+ H
2
O (4) FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
A. (4) B. (2) C. (3) D. (1)

Câu 18: Khi cho rắn A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, đun nóng sinh ra khí B không màu. Khí B
tan nhiều trong H
2
O, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho B đậm đặc tác dụng với KMnO
4
sinh ra
khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẫu Na tác dụng với khí C trong bình kín, lại thấy xuất hiện
rắn A ban đầu. Các chất A, B và C lần lượt là
A. NaCl, SO
2
, HCl B. KCl, Cl
2
, NaCl
C. NaCl, HCl, Cl
2
D. NaCl, Cl
2
, HCl
Câu 19: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân người ta dùng chất bột rắc lên
thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:
A. Vôi sống B. Lưu huỳnh C. Cát D. Muối ăn
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
(1) S + H
2
SO
4

(đặc, nóng) Khí X + H
2
O
(2) O
3
+ KI + H
2
OKhí Y + I
2
+ KOH
(3) KClO
3
+ HClKCl + Khí Z + H
2
O
Các chất khí X, Y và Z lần lượt là
A. Cl
2
, SO
2
, O
2
B. SO
2
, Cl
2
, O
2
C. Cl
2

, O
2
, SO
2
D. SO
2
, O
2
, Cl
2

B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
FeS
2
→
SO
2
SO
3
→
H
2
SO
4
→
SO
2
Câu 2 (2 điểm):

1) Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HCl (lấy dư), thu được
0,25 mol khí H
2
.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2) Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hoá +2
và +3 trong các hợp chất hoá học) trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol
khí SO
2
.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tìm công thức phân tử của muối sunfua.
(Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32)
Câu 3 (1 điểm):Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín:
CO(k) + H
2
O(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2
(k) + H
2
(k)
Ban đầu trong bình chỉ có CO và H
2
O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì

[CO] = 0,08M; [CO
2
] = 0,12M và hằng số cân bằng K
C
= 1.
Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H
2
O.

HẾT
Trang 2/2 - Mã đề thi 482
TRƯỜNG THPT PHÙ CÁT I
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - HOÁ 10

TỔ HOÁ – SINH - CN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 45 phút;
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Mã đề 157 Mã đề 268 Mã đề 379 Mã đề 482
1D 1D 1D 1D
2A 2C 2C 2C
3D 3B 3A 3B
4A 4D 4B 4D
5B 5D 5D 5C
6C 6A 6B 6B
7B 7B 7C 7A
8A 8A 8A 8C
9C 9B 9A 9A
10C 10C 10D 10D
11B 11B 11B 11B

12D 12A 12D 12C
13D 13C 13C 13A
14B 14C 14A 14A
15D 15A 15C 15B
16A 16D 16B 16A
17C 17B 17B 17D
18A 18D 18C 18C
19C 19C 19A 19B
20B 20A 20D 20D
B – PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): 4 phản ứng x 0,5 đ = 2 điểm
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(0,5đ);
2SO
2
+ O
2
,
o
t
p xt

→
2SO
3
(0,5đ)
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
(0,5đ)
H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H

2
O (0,5đ)
(Hoặc: Cu + 2H
2
SO
4
(đặc)CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O)
Câu 2 (2 điểm):
1) (1 điểm): 2Al + 6HCl2AlCl
3
+ 3H
2
(0,25đ)
x 1,5x
Fe + 2HClFeCl
2
+ H
2
(0,25đ)
y y
Lập hệ phương trình
27 56 8,3
1,5 0,25
x y

x y
+ =
 
 
+ =
 
(0,25đ)
Giải hệ được: x = y = 0,1
m
Al
= 0,1. 27 = 2,7g; m
Fe
= 0,1. 56 = 5,6g (0,25đ)
2) (1 điểm): 2MS + 10H
2
SO
4
đặc
0
t
→
M
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2
+ 10H

2
O (0,5đ)
0,1mol 0,45 mol
Ta có: n
MS
= 0,45.2/9 = 0,1 mol M + 32 = 8,8/0,1 = 88M = 56 (Fe) (0,25đ)
Công thức phân tử của muối sunfua là: FeS (0,25đ)
Câu 3 (1 điểm):

CO(k) + H
2
O(k)
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
CO
2
(k) + H
2
(k)
Ban đầu: 0,2 x 0 0
Phản ứng: 0,12 0,12 0,12 0,12
Cân bằng: 0,08 (x-0,12) 0,12 0,12
Ta có: [CO] phản ứng = [CO
2
] = 0,12M (0,25đ)

[CO] (ban đầu) = 0,12 + 0,08 = 0,2M (0,25đ)
Mặt khác: K
C
=

2 2
2
[ ][ ]
[ ][ ]
CO H
CO H O
=
0,12.0,12
0,08( 0,12)x −
= 1 (0,25đ)
Giải phươnh trình được x = 0,3[H
2
O] (ban đầu) = 0,3M (0,5đ)
Thống nhất cách chấm điểm:
- Đối với phản ứng có điều kiều kiện, nếu thiếu điều kiện trừ 0,25 đ.
- Đối với phản ứng có cân bằng, nếu thiếu cân bằng (hoặc cân bằng sai) không chấm điểm.
- Đối với bài toán ( 1 và 2), vì đề yêu cầu viết phương trình phản ứng hoá học, nên học sinh
làm theo phương pháp bảo toàn electron chỉ có điểm ở phần tính ra kết quả. Quá trình
nhường, nhận electron không được tính điểm thay cho phương trình phản ứng hoá học.
- Ngoài những nội dung thống nhất trên, các cách làm khác cho kết quả đúng đều được
điểm tối đa.
=============================
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN. HOÁ
10
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chương
V
Haloge
n
Số câu
2
Số
điểm
0,5
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
4
Số
điểm
1,0
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
1
Số
điểm
0,25
Số câu

1
Số
điểm
0,5
Số câu
0
Số
điểm
0
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
11
Số
điểm
3,25
Chương
VI
Oxi –
lưu
huỳnh
Số câu
2
Số
điểm
0,5
Số câu

1
Số
điểm
0,5
Số câu
3
Số
điểm
0,75
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
1
Số
điểm
0,25
Số câu
0
Số
điểm
0
Số câu
1
Số
điểm
0,25
Số câu

1
Số
điểm
0,5
Số câu
10
Số
điểm
3,75
Chương
VII
Tốc độ
phản
ứng và
cân
bằng
hóa
học.
Số câu
2
Số
điểm
0,5
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
3

Số
điểm
0,75
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
0
Số
điểm
0
Số câu
1
Số
điểm
0,5
Số câu
1
Số
điểm
0,25
Số câu
0
Số
điểm
0
Số câu
9

Số
điểm
3
Tổng số
câu
6 3 10 3 2 2 2 2 30
Tổng
điểm
1,5 1,5 2,5 1,5 0,5 1 0,5 1 10
Tổng số

điểm
Tỉ lệ %
3
30%
4
40%
3
30%

×