SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HÓA – KHỐI: 10 – CT: NÂNG CAO
Ngày kiểm tra: 13 / 5 / 2011
Họ, tên thí sinh: ……………………………… Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh: ………………………………… Mã đề: 132, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Các kim loại bị thụ động hóa bởi axit sunfuric đặc nguội là
A. Cu, Al. B. Al, Fe. C. Zn, Fe. D. Zn, Al.
Câu 2: Cho các muối sunfua sau: Na
2
S, FeS, CuS, ZnS, K
2
S. Số muối sunfua tác dụng với dung
dịch HCl loãng sinh ra khí H
2
S là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 3: Chọn phương trình phản ứng đúng khi cho bột MnO
2
vào ống nghiệm đựng nước oxi già?
A. 3H
2
O
2
→ O
3
+ 3H
2
O B. 2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
C. 3H
2
O
2
→ 3H
2
+ 2O
3
D. H
2
O
2
→ H
2
+ O
2
Câu 4: Phản ứng hóa học nào xảy ra khi để nước Gia-ven trong không khí?
A. NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO.
B. NaClO + O
2
→ NaClO
3
.
C. 2NaClO + CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ 2HClO.
D. NaClO → NaCl + O.
Câu 5: Cho cân bằng hóa học 3H
2
(k) + N
2
(k) 2NH
3
(k). Khi giảm áp suất của hệ xuống 2 lần thì
A. Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần.
C. Tốc độ phản ứng thuận tăng 16 lần. D. Tốc độ phản ứng nghịch giảm 4 lần.
Câu 6: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí (ở đktc). Nếu cho 12 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thì sau
khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít.
Câu 7: Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,1M và
NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A. 1,353 gam. B. 2,244 gam. C. 1,435 gam. D. 2,705 gam.
Câu 8: Dẫn 4,48 lít khí H
2
S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau
phản ứng là
A. 11,2 gam. B. 12,3 gam. C. 15,6 gam. D. 13,4 gam.
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. Br
2
(dd) + 2NaI (dd)
→
2NaBr (dd) + I
2
(dd)
B. NaCl (r) + H
2
SO
4
(đặc)
→
o
t
HCl (k) + NaHSO
4
(r)
C. 2AgBr
(r)
→
as
2Ag (r) + Br
2
(k)
D. F
2
(k) + 2NaCl (dd)
→
2NaF (dd) + Cl
2
(k)
Câu 10: Muối iot là muối ăn thường được trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot. Hợp chất đó là
A. CaI
2
. B. NaI. C. I
2
. D. KI.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ bằng
dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch A khối
lượng muối khan thu được là
A. 13,38 gam. B. 13,08 gam. C. 14,84 gam. D. 12,44 gam.
Trang 1/2_Mã đề 132
+X
+X
Câu 12: Cho cân bằng hóa học CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k); ∆H= – 41 kJ. Phát biểu nào
dưới đây không đúng?
A. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
B. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ CO.
C. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ nhiệt độ.
D. Cân bằng không chuyển dịch khi thêm xúc tác.
Câu 13: Cho các khí sau: H
2
, H
2
S, Cl
2
, SO
2
, SO
3
, CO
2
, F
2
. Số khí có thể phản ứng được với oxi là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi (O
2
) và ozon (O
3
) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi tan tốt trong nước gấp 16 lần ozon.
C. Oxi là chất khí không màu, không mùi và nặng hơn không khí.
D. Cả oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
Câu 15: Cho phương trình phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Tổng hệ
số (là các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng trên bằng
A. 13. B. 14. C. 12. D. 11.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) có tỷ lệ mol trong hỗn hợp tương ứng là
1:2. Cho 10,4 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H
2
(đktc) và dung
dịch B.
a/ Xác định kim loại M và tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Cho dung dịch B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
c/ Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Lấy m gam muối khan này cho phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch gồm KMnO
4
và H
2
SO
4
thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Tính số
mol KMnO
4
đã tham gia phản ứng và giá trị của V?
Bài 2. (1,5 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
(2)
S
→
)3(
X
→
)4(
Y
→
)5(
Na
2
S
F
2
→
)1(
O
2
(6)
SO
2
→
)7(
H
2
SO
4
→
)8(
HCl
HẾT
Cho:
H=1;
Li=7;
C=12;
N=14;
O=16;
Na=23;
Mg=24;
Al
=
27;
K
=
39; Ca =
40;
Fe=56;
Cu
=
64;
Zn
=
65;
Ag
=
108;
Pb
=
207; Ba = 137; S = 32; Cr= 52; I=127; Cl=35,5; Br=80;
Mn=55.
Trang 2/2_Mã đề 132
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HÓA – KHỐI: 10 – CT: NÂNG CAO
Ngày kiểm tra: 13 / 5 / 2011
Họ, tên thí sinh: ……………………………… Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh: ………………………………… Mã đề: 296, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Chọn phương trình phản ứng đúng khi cho bột MnO
2
vào ống nghiệm đựng nước oxi già?
A. 3H
2
O
2
→ 3H
2
+ 2O
3
B. 2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
C. H
2
O
2
→ H
2
+ O
2
D. 3H
2
O
2
→ O
3
+ 3H
2
O
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi tan tốt trong nước gấp 16 lần ozon.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi và nặng hơn không khí.
C. Cả oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
D. Oxi (O
2
) và ozon (O
3
) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
Câu 3: Cho các khí sau: H
2
, H
2
S, Cl
2
, SO
2
, SO
3
, CO
2
, F
2
. Số khí có thể phản ứng được với oxi là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 4: Cho các muối sunfua sau: Na
2
S, FeS, CuS, ZnS, K
2
S. Số muối sunfua tác dụng với dung
dịch HCl loãng sinh ra khí H
2
S là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 5: Các kim loại bị thụ động hóa bởi axit sunfuric đặc nguội là
A. Cu, Al. B. Zn, Fe. C. Al, Fe. D. Zn, Al.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. Br
2
(dd) + 2NaI (dd)
→
2NaBr (dd) + I
2
(dd)
B. NaCl (r) + H
2
SO
4
(đặc)
→
o
t
HCl (k) + NaHSO
4
(r)
C. 2AgBr
(r)
→
as
2Ag (r) + Br
2
(k)
D. F
2
(k) + 2NaCl (dd)
→
2NaF (dd) + Cl
2
(k)
Câu 7: Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,1M và
NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A. 1,435 gam. B. 2,705 gam. C. 1,353 gam. D. 2,244 gam.
Câu 8: Phản ứng hóa học nào xảy ra khi để nước Gia-ven trong không khí?
A. NaClO + O
2
→ NaClO
3
.
B. NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO.
C. NaClO → NaCl + O.
D. 2NaClO + CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ 2HClO.
Câu 9: Cho cân bằng hóa học 3H
2
(k) + N
2
(k) 2NH
3
(k). Khi giảm áp suất của hệ xuống 2 lần thì
A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 16 lần. B. Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần.
C. Tốc độ phản ứng nghịch giảm 4 lần. D. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần.
Câu 10: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí (ở đktc). Nếu cho 12 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thì sau
khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Trang 3/2_Mã đề 132
+X
+X
Câu 11: Cho cân bằng hóa học CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k); ∆H= – 41 kJ. Phát biểu nào
dưới đây không đúng?
A. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
B. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ CO.
C. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ nhiệt độ.
D. Cân bằng không chuyển dịch khi thêm xúc tác.
Câu 12: Dẫn 4,48 lít khí H
2
S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được
sau phản ứng là
A. 15,6 gam. B. 13,4 gam. C. 12,3 gam. D. 11,2 gam.
Câu 13: Cho phương trình phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Tổng hệ
số (là các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng trên bằng
A. 13. B. 14. C. 12. D. 11.
Câu 14: Muối iot là muối ăn thường được trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot. Hợp chất đó là
A. CaI
2
. B. I
2
. C. NaI. D. KI.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ bằng
dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch A khối
lượng muối khan thu được là
A. 13,38 gam. B. 13,08 gam. C. 14,84 gam. D. 12,44 gam.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) có tỷ lệ mol trong hỗn hợp tương ứng là
1:2. Cho 10,4 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H
2
(đktc) và dung
dịch B.
a/ Xác định kim loại M và tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Cho dung dịch B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
c/ Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Lấy m gam muối khan này cho phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch gồm KMnO
4
và H
2
SO
4
thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Tính số
mol KMnO
4
đã tham gia phản ứng và giá trị của V?
Bài 2. (1,5 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
(2)
S
→
)3(
X
→
)4(
Y
→
)5(
Na
2
S
F
2
→
)1(
O
2
(6)
SO
2
→
)7(
H
2
SO
4
→
)8(
HCl
HẾT
Cho:
H=1;
Li=7;
C=12;
N=14;
O=16;
Na=23;
Mg=24;
Al
=
27;
K
=
39; Ca =
40;
Fe=56;
Cu
=
64;
Zn
=
65;
Ag
=
108;
Pb
=
207; Ba = 137; S = 32; Cr= 52; I=127; Cl=35,5; Br=80;
Mn=55.
Trang 4/2_Mã đề 132
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HÓA – KHỐI: 10 – CT: NÂNG CAO
Ngày kiểm tra: 13 / 5 / 2011
Họ, tên thí sinh: ……………………………… Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh: ………………………………… Mã đề: 357, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Cho các khí sau: H
2
, H
2
S, Cl
2
, SO
2
, SO
3
, CO
2
, F
2
. Số khí có thể phản ứng được với oxi là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 2: Muối iot là muối ăn thường được trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot. Hợp chất đó là
A. CaI
2
. B. NaI. C. I
2
. D. KI.
Câu 3: Phản ứng hóa học nào xảy ra khi để nước Gia-ven trong không khí?
A. 2NaClO + CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ 2HClO.
B. NaClO + O
2
→ NaClO
3
.
C. NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO.
D. NaClO → NaCl + O.
Câu 4: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí (ở đktc). Nếu cho 12 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thì sau
khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Câu 5: Chọn phương trình phản ứng đúng khi cho bột MnO
2
vào ống nghiệm đựng nước oxi già?
A. 3H
2
O
2
→ O
3
+ 3H
2
O B. 2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
C. 3H
2
O
2
→ 3H
2
+ 2O
3
D. H
2
O
2
→ H
2
+ O
2
Câu 6: Các kim loại bị thụ động hóa bởi axit sunfuric đặc nguội là
A. Cu, Al. B. Zn, Al. C. Zn, Fe. D. Al, Fe.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi tan tốt trong nước gấp 16 lần ozon.
B. Oxi (O
2
) và ozon (O
3
) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
C. Cả oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
D. Oxi là chất khí không màu, không mùi và nặng hơn không khí.
Câu 8: Cho các muối sunfua sau: Na
2
S, FeS, CuS, ZnS, K
2
S. Số muối sunfua tác dụng với dung
dịch HCl loãng sinh ra khí H
2
S là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ bằng
dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch A khối
lượng muối khan thu được là
A. 13,38 gam. B. 13,08 gam. C. 14,84 gam. D. 12,44 gam.
Câu 10: Cho cân bằng hóa học CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k); ∆H= – 41 kJ. Phát biểu nào
dưới đây không đúng?
A. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
B. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ CO.
C. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ nhiệt độ.
D. Cân bằng không chuyển dịch khi thêm xúc tác.
Câu 11: Dẫn 4,48 lít khí H
2
S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được
sau phản ứng là
A. 15,6 gam. B. 13,4 gam. C. 12,3 gam. D. 11,2 gam.
Câu 12: Cho phương trình phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Tổng hệ
Trang 5/2_Mã đề 132
+X
+X
số (là các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng trên bằng
A. 13. B. 14. C. 12. D. 11.
Câu 13: Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,1M và
NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A. 1,353 gam. B. 2,244 gam. C. 1,435 gam. D. 2,705 gam.
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. Br
2
(dd) + 2NaI (dd)
→
2NaBr (dd) + I
2
(dd)
B. F
2
(k) + 2NaCl (dd)
→
2NaF (dd) + Cl
2
(k)
C. 2AgBr
(r)
→
as
2Ag (r) + Br
2
(k)
D. NaCl (r) + H
2
SO
4
(đặc)
→
o
t
HCl (k) + NaHSO
4
(r)
Câu 15: Cho cân bằng hóa học 3H
2
(k) + N
2
(k) 2NH
3
(k). Khi giảm áp suất của hệ xuống 2 lần
thì
A. Tốc độ phản ứng nghịch giảm 4 lần. B. Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần.
C. Tốc độ phản ứng thuận tăng 16 lần. D. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) có tỷ lệ mol trong hỗn hợp tương ứng là
1:2. Cho 10,4 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H
2
(đktc) và dung
dịch B.
a/ Xác định kim loại M và tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Cho dung dịch B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
c/ Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Lấy m gam muối khan này cho phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch gồm KMnO
4
và H
2
SO
4
thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Tính số
mol KMnO
4
đã tham gia phản ứng và giá trị của V?
Bài 2. (1,5 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
(2)
S
→
)3(
X
→
)4(
Y
→
)5(
Na
2
S
F
2
→
)1(
O
2
(6)
SO
2
→
)7(
H
2
SO
4
→
)8(
HCl
HẾT
Cho:
H=1;
Li=7;
C=12;
N=14;
O=16;
Na=23;
Mg=24;
Al
=
27;
K
=
39; Ca =
40;
Fe=56;
Cu
=
64;
Zn
=
65;
Ag
=
108;
Pb
=
207; Ba = 137; S = 32; Cr= 52; I=127; Cl=35,5; Br=80;
Mn=55.
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HÓA – KHỐI: 10 – CT: NÂNG CAO
Trang 6/2_Mã đề 132
Ngày kiểm tra: 13 / 5 / 2011
Họ, tên thí sinh: ……………………………… Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh: ………………………………… Mã đề: 405, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Cho cân bằng hóa học 3H
2
(k) + N
2
(k) 2NH
3
(k). Khi giảm áp suất của hệ xuống 2 lần thì
A. Tốc độ phản ứng nghịch giảm 4 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 2 lần.
C. Tốc độ phản ứng thuận giảm 8 lần. D. Tốc độ phản ứng thuận tăng 16 lần.
Câu 2: Các kim loại bị thụ động hóa bởi axit sunfuric đặc nguội là
A. Cu, Al. B. Al, Fe. C. Zn, Fe. D. Zn, Al.
Câu 3: Phản ứng hóa học nào xảy ra khi để nước Gia-ven trong không khí?
A. 2NaClO + CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ 2HClO.
B. NaClO → NaCl + O.
C. NaClO + O
2
→ NaClO
3
.
D. NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO.
Câu 4: Muối iot là muối ăn thường được trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot. Hợp chất đó là
A. NaI. B. KI. C. I
2
. D. CaI
2
.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ bằng
dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch A khối
lượng muối khan thu được là
A. 13,38 gam. B. 13,08 gam. C. 14,84 gam. D. 12,44 gam.
Câu 6: Cho phương trình phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Tổng hệ số
(là các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng trên bằng
A. 13. B. 14. C. 12. D. 11.
Câu 7: Cho các muối sunfua sau: Na
2
S, FeS, CuS, ZnS, K
2
S. Số muối sunfua tác dụng với dung
dịch HCl loãng sinh ra khí H
2
S là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 8: Chọn phương trình phản ứng đúng khi cho bột MnO
2
vào ống nghiệm đựng nước oxi già?
A. H
2
O
2
→ H
2
+ O
2
B. 3H
2
O
2
→ 3H
2
+ 2O
3
C. 2H
2
O
2
→ 2H
2
O + O
2
D. 3H
2
O
2
→ O
3
+ 3H
2
O
Câu 9: Cho các khí sau: H
2
, H
2
S, Cl
2
, SO
2
, SO
3
, CO
2
, F
2
. Số khí có thể phản ứng được với oxi là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 10: Dẫn 4,48 lít khí H
2
S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được
sau phản ứng là
A. 15,6 gam. B. 13,4 gam. C. 12,3 gam. D. 11,2 gam.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Cả oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi và nặng hơn không khí.
C. Oxi tan tốt trong nước gấp 16 lần ozon.
D. Oxi (O
2
) và ozon (O
3
) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
Câu 12: Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,1M và
NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là
A. 1,353 gam. B. 2,244 gam. C. 1,435 gam. D. 2,705 gam.
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A. Br
2
(dd) + 2NaI (dd)
→
2NaBr (dd) + I
2
(dd)
Trang 7/2_Mã đề 132
+X
+X
B. F
2
(k) + 2NaCl (dd)
→
2NaF (dd) + Cl
2
(k)
C. 2AgBr
(r)
→
as
2Ag (r) + Br
2
(k)
D. NaCl (r) + H
2
SO
4
(đặc)
→
o
t
HCl (k) + NaHSO
4
(r)
Câu 14: Cho cân bằng hóa học CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k); ∆H= – 41 kJ. Phát biểu nào
dưới đây không đúng?
A. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
B. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ CO.
C. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi hạ nhiệt độ.
D. Cân bằng không chuyển dịch khi thêm xúc tác.
Câu 15: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí (ở đktc). Nếu cho 12 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thì sau
khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí (đktc)?
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 5,60 lít.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) có tỷ lệ mol trong hỗn hợp tương ứng là
1:2. Cho 10,4 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H
2
(đktc) và dung
dịch B.
a/ Xác định kim loại M và tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Cho dung dịch B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa đem nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m?
c/ Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Lấy m gam muối khan này cho phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch gồm KMnO
4
và H
2
SO
4
thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Tính số
mol KMnO
4
đã tham gia phản ứng và giá trị của V?
Bài 2. (1,5 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
(2)
S
→
)3(
X
→
)4(
Y
→
)5(
Na
2
S
F
2
→
)1(
O
2
(6)
SO
2
→
)7(
H
2
SO
4
→
)8(
HCl
HẾT
Cho:
H=1;
Li=7;
C=12;
N=14;
O=16;
Na=23;
Mg=24;
Al
=
27;
K
=
39; Ca =
40;
Fe=56;
Cu
=
64;
Zn
=
65;
Ag
=
108;
Pb
=
207; Ba = 137; S = 32; Cr= 52; I=127; Cl=35,5; Br=80;
Mn=55.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII LỚP 10NC-NĂM HỌC 2010-2011
Trang 8/2_Mã đề 132
I-TRẮC NGHIỆM
Mã đề 001 Mã đề 002 Mã đề 003 Mã đề 004
Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
1 B 1 B 1 C 1 A
2 D 2 A 2 D 2 B
3 B 3 C 3 C 3 D
4 A 4 B 4 A 4 B
5 D 5 C 5 B 5 D
6 C 6 D 6 D 6 B
7 C 7 A 7 A 7 A
8 A 8 B 8 A 8 C
9 D 9 C 9 D 9 D
10 D 10 B 10 A 10 D
11 D 11 A 11 D 11 C
12 A 12 D 12 B 12 C
13 C 13 B 13 C 13 B
14 B 14 D 14 B 14 A
15 B 15 D 15 A 15 D
II-TỰ LUẬN
Trang 9/2_Mã đề 132
Bài 1.
a/ Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
M + nHCl → MCl
n
+
2
n
H
2
a mol a 2a mol a.n
Theo đề ta có 2 phương trình sau:
56.a + M.2a = 10,4 (1)
a + a.n =
2
H
n
= 6,72/22,4 = 0,3 (2) (0,5 điểm)
Lấy (1) chia (2) ta được
6,0
4,64,10
−
=
n
M
, với n≤3. Nghiệm n=2 và M=24 phù hợp.
Vậy M là Mg. Fe 0,1 mol và Mg 0,2 mol (0,5 điểm)
%
%85,53%100.
4,10
56.1,0
==
Fe
m
; %
%15,4685,53100 =−=
Mg
m
(0,25 điểm) (0,25 điểm)
b/ FeCl
2
+ NaOH → Fe(OH)
2
+ NaCl 4Fe(OH)
2
+ O
2
→
o
t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
0,1 mol 0,1 0,1 0,05
MgCl
2
+ NaOH → Mg(OH)
2
+ NaCl Mg(OH)
2
→
o
t
MgO + H
2
O
0,2 mol 0,2 0,2 0,2
(0,5 điểm) (0,25 điểm)
m = 0,05.160 + 0,2.40 = 16 gam (0,25 điểm)
c/ 10FeCl
2
+ 6KMnO
4
+ 24H
2
SO
4
→ 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3K
2
SO
4
+ 6MnSO
4
+ 10Cl
2
+ 24H
2
O
0,1mol 0,06mol 0,1mol
5MgCl
2
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5MgSO
4
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
0,2 mol 0,08 0,2 (0,5 điểm)
Số mol KMnO
4
đã tham gia phản ứng là: 0,06 + 0,08 = 0,14 mol (0,25 điểm)
V= 0,3.22,4= 6,72 lit (0,25 điểm)
Bài 2. Viết đúng mỗi phản ứng được 0,2 điểm, phản ứng (3) được 0,1 điểm
X: H
2
S ; Y: NaHS
1/ 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
2/ O
2
(thiếu) + H
2
S → H
2
O + S
3/ S + H
2
→
o
t
H
2
S 4/ H
2
S + NaOH → NaHS
5/ NaHS + NaOH → Na
2
S + H
2
O 6/ O
2
(dư) + H
2
S → H
2
O + SO
2
7/ SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 2HBr 8/ H
2
SO
4
(đặc) + NaCl(tt)
→
o
t
NaHSO
4
+ HCl
Trang 10/2_Mã đề 132