MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011
MÔN HÓA HỌC 11
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ
cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Hidrocacbon
no: Ankan
Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý ankan,
xicloankan
Điều chế: trong
phòng thí nghiệm
và trong công
nghiệp
Ứng dụng, t/c hóa
học, viết dãy biến
hóa
-Bài toán tính thể
tích khí ankan
-Bài toán phản ứng
oxi hóa
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 0,25 0,25 1,0đ
(10%)
2. Hidrocacbon
không no:
Anken, ankadien
Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý anken
và ankadien
Tính chất hóa
học, điều chế,
phản ứng trùng
hợp, phản ứng oxi
hóa không hoàn
toàn, phản ứng
oxi hóa hoàn toàn
Viết được dãy biến
hóa của anken và
ankadien
Tính toán ở phản
ứng oxi hóa
-Câu hỏi phân biệt
các chất ankan,
anken
-Bài toán tính thể
tích các khí
Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5
Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 2,5đ
(25%)
3. Ankin Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý và ứng
dụng của các
ankin
Nhận biết ankin
với ank-1-in khác
với anken
Tính khối lượng các
chất tham gia và tạo
thành
-Phân biệt các chất
khí
-Tính % khối lượng
các chất
Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5
Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2,5đ
(20%)
4. Hidrocacbon
thơm
-Benzen
-Một số
hidrocacbon
thơm khác
Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp –
T/c vật lý, t/c hóa
học của benzen
và một số
hidrocacbon thơm
khác
Sự khác biệt về
tính chất hóa học
giữa benzen,
toluen, stiren khi
nhận biết
Tính tỉ lệ so mol
giữa CO
2
và H
2
O để
phân biệt benzen và
các hidrocacbon
khác ở phản ứng
oxi hóa hoàn toàn
Tính toán, hiệu suất
phản ứng
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 0,5 0,5đ
(5%)
5. Dẫn xuất
halogen, ancol,
phenol
Phân loại, danh
pháp, cấu tạo, t/c
vật lý của
halogen, ancol,
phenol
Điều chế, ứng
dụng của halogen,
ancol, phenol
Sự khác nhau và
giống nhau về cấu
tạo và t/c hóa học
của hologen, ancol,
phenol
Bài tập tính toán áp
dụng t/c hóa học
của halogen, ancol,
phenol
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Số điểm 0,25 0,5 0,75 0,5 2,0đ
(20%)
6. Andehit, Phân loại, danh Điều chế, ứng Tính toán và phân Viết được phản ứng
xeton, axit
cacboxylic
pháp, cấu tạo, t/c
hóa học và t/c vật
lý của andehit,
xeton, axit
cacboxylic
dụng của andehit,
xeton và axit
cacboxylic, phản
ứng tráng bạc
biệt giữa ancol,
andehit và xeton
tráng gương và tính
toán các chất tham
gia phản ứng và
chất tạo thành
Số câu hỏi 1 1 1 1 4
Số điểm 0,5 0,75 0,5 0,25 2,0đ
(20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
4
2
20%
2
0,5
5%
3
1,5
15%
3
2
20%
3
1,5
15%
5
2
20%
2
0,5
5%
18
10
100%
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Chất CH
3
– CH(CH
3
) – CH(CH
3
) – CH
2
– CH = CH – CH
3
có tên là gì?
A. 2.3-đimetyl hept-5-en B. 5.6-đimetyl hept-2-en
C. 5.6-đimetyl hept-5-en D. 5.6-đimetyl hept-1-en
Câu 2: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. propin B. metan C. axetilen D. andehit axetic
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCOOCH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
CH
2
(OH)CHO D. CH
3
COCH
2
OH
Câu 4: Để phân biệt các khí C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dd Brom B. Dung dịch KMnO
4
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Dung dịch Brom
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng C
n
H
2n
O. Hợp chất hữu cơ này thuộc loại:
A. ancol và ete B. andehit và xeton C. axit và este D. phenol và ancol thơm
Câu 6: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
(kể
cả khi đun nóng) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C
2
H
5
OH + HBr B. C
2
H
5
Cl + NaOH C. C
2
H
5
OH + CuO D. C
6
H
5
OH + CuO
Câu 8: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H
2
(ở đktc). A là:
A. metanol B. etanol C. propan-1-ol D. butan-1-ol
Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. vinyl axtilen B. vinyl clorua C. vinyl bromua D. đivinyl
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO
2
và H
2
O có số
mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C
2
H
2
B. C
5
H
12
C. C
4
H
4
D. C
6
H
6
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C
2
H
2
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
OH C
2
H
4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở t
o
.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ở t
o
.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO
2
.
Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể tích các khí ở
đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
HẾT
Mã đề: 101
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
(kể
cả khi đun nóng) là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C
2
H
5
OH + CuO B. C
2
H
5
Cl + NaOH C. C
2
H
5
OH + HBr D. C
6
H
5
OH + CuO
Câu 3: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H
2
(ở đktc). A là:
A. metanol B. etanol C. propan-1-ol D. butan-1-ol
Câu 4: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. vinyl clorua B. vinyl axtilen C. vinyl bromua D. đivinyl
Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO
2
và H
2
O có số
mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C
6
H
6
B. C
5
H
12
C. C
4
H
4
D. C
2
H
2
Câu 6: Chất CH
3
– CH(CH
3
) – CH(CH
3
) – CH
2
– CH = CH – CH
3
có tên là gì?
A. 2.3-đimetyl hept-5-en B. 5.6-đimetyl hept-2-en
C. 5.6-đimetyl hept-5-en D. 5.6-đimetyl hept-1-en
Câu 7: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. propin B. metan C. axetilen D. andehit axetic
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCOOCH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
CH
2
(OH)CHO D. CH
3
COCH
2
OH
Câu 9: Để phân biệt các khí C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
B. Dung dịch KMnO
4
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dd Brom D. Dung dịch Brom
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng C
n
H
2n
O. Hợp chất hữu cơ này thuộc
loại:
A. andehit và xeton B. ancol và ete C. axit và este D. phenol và ancol thơm
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C
2
H
2
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
OH C
2
H
4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở t
o
.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ở t
o
.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO
2
.
Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể tích các khí ở
đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
HẾT
Mã đề: 102
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Để phân biệt các khí C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO
4
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dd Brom
Câu 2: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H
2
(ở đktc). A là:
A. etanol B. metanol C. propan-1-ol D. butan-1-ol
Câu 3: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. đivinyl B. vinyl clorua C. vinyl bromua D. vinyl axtilen
Câu 4: Chất CH
3
– CH(CH
3
) – CH(CH
3
) – CH
2
– CH = CH – CH
3
có tên là gì?
A. 5.6-đimetyl hept-5-en B. 5.6-đimetyl hept-1-en
C. 2.3-đimetyl hept-5-en D. 5.6-đimetyl hept-2-en
Câu 5: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. propin B. metan C. axetilen D. andehit axetic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. CH
3
CH
2
(OH)CHO B. CH
3
CH
2
COOH C. HCOOCH
2
CH
3
D. CH
3
COCH
2
OH
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO
2
và H
2
O có số
mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C
4
H
4
B. C
5
H
12
C. C
2
H
2
D. C
6
H
6
Câu 8: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng C
n
H
2n
O. Hợp chất hữu cơ này thuộc loại:
A. ancol và ete B. andehit và xeton C. axit và este D. phenol và ancol thơm
Câu 9: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
(kể
cả khi đun nóng) là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C
2
H
5
OH + HBr B. C
2
H
5
Cl + NaOH C. C
2
H
5
OH + CuO D. C
6
H
5
OH + CuO
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C
2
H
2
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
OH C
2
H
4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở t
o
.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ở t
o
.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO
2
.
Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể tích các khí ở
đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
HẾT
Mã đề: 103
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1: Để phân biệt các khí C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
, dd Brom B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch Brom
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ no đơn chức, mạch hở có công thức dạng C
n
H
2n
O. Hợp chất hữu cơ này thuộc loại:
A. ancol và ete B. axit và este C. andehit và xeton D. phenol và ancol thơm
Câu 3: Chất nào sao đây không tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. andehit axetic B. metan C. axetilen D. propin
Câu 4: Chất CH
3
– CH(CH
3
) – CH(CH
3
) – CH
2
– CH = CH – CH
3
có tên là gì?
A. 2.3-đimetyl hept-5-en B. 5.6-đimetyl hept-2-en
C. 5.6-đimetyl hept-5-en D. 5.6-đimetyl hept-1-en
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 37. X vừa tác dụng với Na, vừa có phản ứng tráng
bạc. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
A. HCOOCH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
COOH C. CH
3
CH
2
(OH)CHO D. CH
3
COCH
2
OH
Câu 6: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là:
A. vinyl axtilen B. vinyl bromua C. vinyl clorua D. đivinyl
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO
2
và H
2
O có số
mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
A. C
2
H
2
B. C
6
H
6
C. C
4
H
4
D. C
5
H
12
Câu 8: Cho các chất sau: stiren, toluen, etilen, benzen và axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO
4
(kể
cả khi đun nóng) là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C
6
H
5
OH + CuO B. C
2
H
5
Cl + NaOH C. C
2
H
5
OH + CuO D. C
2
H
5
OH + HBr
Câu 10: Bỏ dần Na tới dư vào 13,8 g một ancol no đơn chức mạch hở A thu được 3,36 ℓ H
2
(ở đktc). A là:
A. propan-1-ol B. etanol C. metanol D. butan-1-ol
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có.
C
2
H
2
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl C
2
H
5
OH C
2
H
4
Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình giữa các chất sau:
a). propan-2-ol tác dụng với CuO ở t
o
.
b). anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ở t
o
.
Câu 3: (2,5đ) Cho 5,60 ℓ hỗn hợp A gồm metan, etan và propilen. Đốt cháy hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO
2
.
Mặt khác dẫn 5,60 ℓ hỗn hợp A vào dung dịch Brom, thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng (thể tích các khí ở
đktc).
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
(Cho Na = 23, Br = 80, C = 12, H = 1)
HẾT
Mã đề: 104
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ NĂM HỌC 2010-2011
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Đề 101:
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: B
Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: B Câu 10: D
Đề 102:
Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: A
Câu 6: B Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: A
Đề 103:
Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B
Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B Câu 9: B Câu 10: D
Đề 104:
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C
Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: B
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (1đ) Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,25đ
1. C
2
H
2
+ 2H
2
→
C
2
H
6
2. C
2
H
6
+ Cl
2
→
as
C
2
H
5
Cl + HCl
3. C
2
H
5
Cl + NaOH
→
o
t
C
2
H
5
OH + NaCl
4. C
2
H
5
OH
2 4
( )
170
o
H SO d
C
→
C
2
H
4
+ H
2
O
Câu 2: (1,5đ) Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,75đ
a). CH
3
– CH – CH
3
+ CuO
o
t
→
CH
3
– C – CH
3
+ Cu + H
2
O
‖
OH O
b). CH
3
– CH = O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
o
t
→
CH
3
– COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag↓
Câu 3:
a). (1đ)
CH
4
+ 2O
2
o
t
→
CO
2
+ 2H
2
O (1) (0,25đ)
C
2
H
6
+ 3,5O
2
o
t
→
2CO
2
+ 3H
2
O (2) (0,25đ)
C
3
H
6
+ 4,5O
2
o
t
→
3CO
2
+ 3H
2
O (3) (0,25đ)
C
3
H
6
+ Br
2
→
C
3
H
6
Br
2
(4) (0,25đ)
b). (1,5đ)
Ta có: n
A
=
5,60
0,25
22,4
mol=
2
8,96
0,4
22,4
CO
n mol= =
2 3 6
8
0,05
160
Br C H
n mol n= = =
Đặt x =
4
CH
n
; y =
2 6
C H
n
và z =
3 6
C H
n
x + y + z = 0,25 x = 0,15
x + 2y + 3z = 0,4 ⇒ y = 0,05
z = 0,05 z = 0,05
(0,5đ)
(0,5đ)
⇒ %
4
0,15
.100 60%
0,25
CH
V = =
%
2 6
0,05
.100 20%
0,25
C H
V = =
%
3 6
0,05
.100 20%
0,25
C H
V = =
(0,5đ)