TRƯỜNG THPT AN LÃO.
Họ và tên:……………………
Lớp :…………
SBD :
KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Hóa học – Khối 10-1
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã
phách
Giám thị 1 Giám thị 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã
Phách
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong dãy các halogen, đi từ F đến I
A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Độ âm điện giảm dần
C. Tính oxi hóa tăng dần D. Tính phi kim tăng dần
Câu 2: Cho cân bằng: 2NO
2 (k)
€
N
2
O
4
(k)
ΔH= -58 kJ
(nâu đỏ) (không màu)
Khi nhúng bình đựng hỗn hợp NO
2
và N
2
O
4
vào nước đá thì:
A. Màu của hỗn hợp không đổi B. Màu nâu đậm dần
C. Màu nâu nhạt dần D. Hỗn hợp có màu khác
Câu 3: Dung dịch H
2
SO
4
loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. NaOH; Fe; CaO; BaCl
2
B. HCl; Na; Ca(OH)
2
; CuO
C. Cu; CaO; KOH; Na
2
SO
3
D. Ag; Na
2
O; Ba(OH)
2
; Na
2
SO
4
Câu 4: Khí nào sau đây làm mất màu cánh hoa tươi?
A. O
2
B. SO
2
C. Cl
2
D. Cả B và C
Câu 5:Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các chất?
A. Cl
2
< O
3
< O
2
B. S < O
2
< O
3
C. F
2
< Cl
2
< O
2
D. Cl
2
< F
2
< O
2
Câu 6: Khí nào sau đây không được làm khô bởi H
2
SO
4
đặc?
A. Cl
2
B. O
2
C. H
2
S D. O
3
Câu 7: Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CH
4(k)
+
H
2
O
(k)
€
CO
(k)
+ 3H
2(k)
ΔH>0
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải:
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 8: Cho phản ứng hóa học: 3Cl
2
+ 6KOH
→
KClO
3
+ 5KCl + 3H
2
O. Vai trò của Cl
2
trong phản ứng
A. Là chất oxi hóa B. Là chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Không phải là chất oxi hóa, chất khử
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: KClO
3
0
t
→
A
+S
→
B
2
+O
→
C
2
+H O
→
H
2
SO
4
.
Công thức của A, B, C lần lượt là:
A. KCl và SO
2
và SO
3
B. KCl , SO
2
và O
2
C. O
2
, SO
3
và SO
2
D. O
2
, SO
2
và SO
3
Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Nước Gia-ven và Clorua vôi là những hợp chất chứa oxi của clo có tính oxi hóa mạnh.
B. Chất xúc tác chỉ có tác dụng thúc đẩy cho cân bằng hóa học nhanh chóng được thiết lập hơn mà
không làm chuyển dịch cân bằng.
C. Trong các phản ứng hóa học flo chỉ thể hiện tính oxi hóa, oxi chỉ thể hiện tính khử.
D. Axit sunfuric đặc có thể oxi hóa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất.
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Hoàn thành các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a. Cl
2
+ H
2
→
b. K
2
Cr
2
O
7
+ HCl
→
c. S + O
2
→
d. FeO + H
2
SO
4
đặc
→
Câu 2 (2 điểm): Từ NaCl; H
2
O hãy viết các phương trình phản ứng điều chế HCl và nước Gia-ven?
Câu 3 (2 điểm): Hỗn hợp A chứa Fe và Cu. Đem toàn bộ m g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl
dư thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Nếu cũng đem m gam hỗn hợp đó hòa tan trong dung dịch H
2
SO
4
đặc,
nóng, dư thì lượng khí SO
2
thu được là 8,96 lit (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m.
TRƯỜNG THPT AN LÃO:
Họ và tên……………………
Lớp :…………
SBD :
KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: Hóa học – Khối 10-2
Thời gian:45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Mã
phách
Giám thị 1 Giám thị 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã
Phách
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chất khí nào sau đây có màu vàng lục, mùi xốc?
A. O
2
B. H
2
S C. SO
2
D. Cl
2
Câu 2: Cân bằng nào sau đây không bị chuyển dịch khi áp suất tăng?
A. N
2
(k)
+ 3H
2 (k)
€
2NH
3 (k)
B. N
2 (k)
+ O
2
(k)
€
2NO
(k)
C. 2CO
(k)
+ O
2 (k)
€
2CO
2 (k)
D. 2SO
2 (k)
+ O
2 (k)
€
2SO
3 (k)
Câu 3: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
B. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ Flo đến Iot.
C. Ngoài tính axit, HCl còn thể hiện tính oxi hóa mạnh.
D. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt và chất xúc tác.
Câu 4: Cho các chất sau: Fe, HCl, Na
2
CO
3
, CuO, Cu, C, Na
2
SO
4
. Số chất phản ứng được với H
2
SO
4
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Khí nào trong các khí sau đây mà khi có mặt trong không khí với lượng nhỏ sẽ làm cho không khí
trong lành?
A. O
3
B. H
2
S C. Cl
2
D. SO
2
Câu 6: Axit HCl không phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Zn, NaOH, CaCO
3
B. Fe, Cu(OH)
2
, FeS
C. Mg, KOH, CuO D. Cu, NaCl, CO
2
Câu 7: Oxi và ozon được gọi là:
A. Đồng vị của nhau B. Thù hình của nhau C. Hỗn hợp của nhau D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch trong suốt, có khí không màu thoát ra.
D. Dung dịch có màu xanh, không có khí thoát ra.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây tạo ra hợp chất của clo dùng làm thuốc súng?
A. 3Cl
2
+ 2NH
3
→
6HCl + N
2
B. Cl
2
+ H
2
O
€
HCl + HClO
C. 3Cl
2
+ 6KOH
→
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
OD. 2KClO
3
→
2KCl + 3O
2
Câu 10: Dãy gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. S, O
2
, F
2
B. O
3
, Cl
2
, H
2
S C. S, SO
2
, Cl
2
D. SO
2
, H
2
S, H
2
SO
4
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Cho hệ cân bằng : 2CO
(k)
+ O
2
(k)
€
2CO
2 (k)
ΔH
< 0.
Hãy cho biết cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi:
- Giảm nhiệt độ
- Tăng áp suất
Câu 2 (1,5 điểm): Từ FeS, NaCl, H
2
O hãy viết các phương trình phản ứng điều chế H
2
S?
Câu 3 (2,5 điểm): Hỗn hợp A chứa Fe và Cu. Đem toàn bộ m g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch
HCl dư thì thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu cũng đem m gam hỗn hợp đó hòa tan trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thì lượng khí SO
2
thu được là 6,72 lit (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m.
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2010-
2011
TRƯỜNG THPT AN LÃO MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C A D B C A C D C
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Mỗi phương trình viết đúng: 0,25 điểm
a. Cl
2
+ H
2
→
2HCl b. K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl
→
2KCl + 2CrCl
3
+3Cl
2
+ 7H
2
O
c. S + O
2
→
SO
2
d. Cu + 2H
2
SO
4
đặc
→
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Câu 2(1,5 điểm):
2NaCl + 2H
2
O
dpkmn
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
(0,5 điểm)
Cl
2
+ H
2
→
2HCl (0,5 điểm)
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O (0,5 điểm)
Câu 3: (2,5 điểm)
a. Viết 3 phương trình đúng : 1 điểm
b. Tính số mol H
2
(0,2 mol) và số mol SO
2
(0,4 mol): 0,25 điểm
Tính số mol Fe (0,2 mol) và khối lượng Fe (11,2 g): 0,5 điểm
Tính số mol SO
2
từ Fe , suy ra số mol SO
2
(0,1 mol), từ đó tìm số mol Cu (0,1 mol): 0,5 điểm
Từ đó tính m: m = 11,2 + 6,4 = 17,6 g : 0,25 điểm
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B C C A D B A C C
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): 2CO
(k)
+ O
2
(k)
€
2CO
2 (k)
ΔH
< 0.
Giảm nhiệt độ: cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. (0,5 điểm)
Tăng áp suất: cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. (0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm): Viết 3 phương trình, mỗi phương tình đúng 0,5 điểm
2NaCl + 2H
2
O
dpkmn
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
(0,5 điểm)
Cl
2
+ H
2
→
2HCl (0,5 điểm)
FeS + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
S (0,5 điểm)
Câu 3 (2,5 điểm):
a. Viết 3 phương trình đúng : 1 điểm
b. Tính số mol H
2
(0,1 mol) và số mol SO
2
(0,3 mol): 0,25 điểm
Tính số mol Fe (0,1 mol) và khối lượng Fe (5,6 g): 0,5 điểm
Tính số mol SO
2
từ Fe (0,1mol), suy ra số mol SO
2
(0,15 mol), từ đó tìm số mol Cu (0,15 mol): 0,5 điểm
Từ đó tính m: m = 5,6 + 9,6 = 15,2 g : 0,25 điểm