Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Giáo trình Sửa chữa máy tính xách tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 164 trang )

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Sửa chữa máy tính xách tay” được biên soạn dựa theo Chương 
trình khung Sửa chữa, lắp ráp máy tính đã được Tổng cục dạy nghề ­ Bộ Lao động  
Thương binh và Xã hội ban hành kết hợp với chương trình đào tạo chất lượng cao 
APC đã được nhà trường đưa vào giảng dạy từ khóa 59.
Trong những năm qua, dạy nghề  đã có những bước tiến vượt bậc cả  về  số 
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ  thuật 
trực tiếp đáp  ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ 
trên thế giới, lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành sửa chữa máy tính ở 
Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề  Sửa chữa, lắp ráp máy tính đã được xây  
dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơđun. 
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong q trình thực hiện, việc 
biên soạn giáo trình kỹ  thuật nghề  theo theo các mơđun đào tạo nghề  là cấp thiết 
hiện nay.
Mơ đun 29: Sửa chữa máy tính xách tay  là mơ đun đào tạo nghề được biên soạn 
theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong q trình thực hiện, nhóm biên 
soạn đã tham khảo nhiều tài liệu Sửa chữa máy tính trong và ngồi nước, kết hợp 
với kinh nghiệm trong thực tế. 
Mặc dầu có rất nhiều cố  gắng, nhưng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, 
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện 
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

    
Vĩnh Phúc, ngày 25 tháng 03 năm 2022
Người biên soạn:
   Hồng Tùng

1



MỤC LỤC

 MỤC LỤC                                                                                                              
 
.............................................................................................................
   
 2
 GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MƠ TẢ BÀI THI: NĂNG LỰC SỐ 20     
   1
....
   
 Bài 1:  Tìm hiểu về máy tính xách tay                                                                  
 
.................................................................
   
 1
 1. Tổng quan                                                                                                     
 
....................................................................................................
   
 1
 2. Cấu tạo chức năng các bộ phận máy laptop                                           
 
..........................................
   
 2
 3. Sơ đồ khối của laptop IBM (T40,T41,T42)                                            
 
...........................................

    
 11
 4.  Linh kiện trên máy Laptop                                                                      
 
....................................................................
    
 24
 Bài 2: Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy laptop                              
 
.............................
    
 47
 1. Qui trình chẩn đốn và giải quyết sự cố máy máy tính                       
 
......................
    
 47
 2. Đánh giá đúng hiệu năng làm việc của máy                                          
 
.........................................
    
 49
 3. Xử lý máy bị nhiễm virus                                                                         
 
........................................................................
    
 49
 Bài 3: BIOS                                                                                                          
 
.........................................................................................................

    
 55
 1. Thiết lập các thơng số cho bios                                                               
 
..............................................................
    
 55
 2. Các tính năng của Bios                                                                              
 
.............................................................................
    
 56
 3. Nâng cấp bios                                                                                             
 
............................................................................................
    
 57
 Bài 4: Bộ xử lý trung tâm và các chipset                                                             
 
............................................................
    
 61
 1. Giới thiệu các loại CPU                                                                            
 
...........................................................................
    
 61
 2. Giải quyết hỏng hóc CPU                                                                        
 
.......................................................................

    
 64
 3. Giới thiệu các loai chipset                                                                         
 
........................................................................
    
 64
 4. Giải quyết hỏng hóc chipset                                                                    
 
...................................................................
    
 65
 Bài 5:  Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố                                               
 
..............................................
    
 66
 1. Tìm hiểu các tài ngun hệ thống                                                           
 
..........................................................
    
 66
 2. Sửa mạch nguồn                                                                                        
 
.......................................................................................
    
 67
 Câu hỏi & giải đáp:                                                                                       
 
.....................................................................................

    
 77
 3. Giải quyết các lỗi thường gặp                                                              
 
.............................................................
    
 147
 Bài 6: Bộ nhớ trong                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 149
 Bài 7: Sửa chữa màn hình                                                                                  
 
.................................................................................
    
 150
 1. Màn hình bị sọc đứng, sọc ngang                                                          
 
.........................................................
    
 150
 2.Màn hình bị ố hoặc bị đốm mờ                                                             
 
............................................................
    
 150
       4. Màn hình bị mờ                                                                                  
 
.................................................................................

    
 150
 Bài 8: Sửa chữa các thiết bị khác                                                                      
 
.....................................................................
    
 152
 Sửa chữa Battery                                                                                         
 
........................................................................................
    
 152
 Quy trình cơ bản về sửa chữa và thay các cells mới cho PIN:              
 
.............
    
 152
 2


Năng lực số

: 20

Tên năng lực

: SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY

Thời lượng


: 60 giờ

CHỨC NĂNG VÀ VỊ TRÍ CỦA NĂNG LỰC
Đây là năng đặc thù nghề kỹ thuật Sửa chữa, lắp ráp máy tính, nhằm phát triển các 
kiến thức và kỹ năng cơ bản về về sửa chữa máy tính. 
Các cơng việc tiến hành: Phân tích cấu tạo, hoạt động, sửa chữa máy tính xách tay. 
Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa và sử  dụng các máy tính xách  
tay trong xưởng thực hành của thợ sửa chữa máy tính.
Năng lực này bố trí giảng dạy sau năng lực  sau tất cả các năng lực sửa chữa máy tính  
chun ngành
TIẾN TRÌNH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN NĂNG LỰC
Đề nghị phân chia thời gian học như sau: 
1. Tìm hiểu về máy tính xách tay 

10%

2. Chẩn đốn

10%

3. Xác định hư hỏng

30%

3. Sửa chữa/ thay thế

30%

4. Kiểm tra hồn thiện


10%

Thời lượng giảng dạy năng lực này bao gồm cả  thời gian đánh giá q trình học  
tập. 10% thời lượng dành cho đánh giá thường xun trong suốt q trình giảng dạy 
năng lực
Kiến thức liên 
quan đến năng lực

Điểm mốc

Hoạt động dạy và học

Thành tố 1 : Tìm hiểu về máy tính xách tay
       Mơ tả  kết cấu,  ­ Tài liệu kỹ thuật
chức   năng   các   bộ  ­ Máy tính xách tay 
phận/thiết   bị,   linh  các loại
kiện
­ Chức năng, nhiệm 
vụ,   nguyên   lý   hoạt 
      Nhận   biết   đặc  động   của   từng   bộ 
điểm   các   bộ  phận/thiết bị:
phận/thiết   bị,   linh   + Màn hình
kiện   và   các   mạch 
 + Mainboard
thực   tế   của   máy 
+ HDD
tính xách tay.
 + RAM

GV:

­ Giới thiệu chung về các loại laptop; 
chức   năng,   nhiệm   vụ   của   từng   bộ 
phận/thiết bị.
­ Hướng dẫn:
+ Sử dụng tài liệu kỹ thuật
+   Nhận   biết   đặc   điểm   các   bộ 
phận/thiết bị của máy tính xách tay
+ Nhận biết các sơ  đồ  mạch và linh 
kiện   (mainboard,   màn   hình,…)   trong 
thực tế

+ Card wireless

HSSV:

+ Bộ nguồn

­ Thực hiện theo nhóm trình bày chức 

3


+ Bàn phím, toothpad năng, nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động 
của từng bộ phận/thiết bị
+ Pin, …
­   Sơ   đồ   mạch   của  ­ Từng nhóm nhận dạng được chính 
màn hình, mainboard,  xác từng bộ phận/thiết bị của máy tính 
xách tay, các nhóm khác quan sát, nhận 

xét

­ Nhận biết các sơ  đồ  mạch và linh 
kiện   trên   thiết   bị   (mainboard,   màn 
hình,…) 
Thành tố 2 : Chẩn đốn
GV: 
­   Phân   tích   hiện  ­ Tài liệu kỹ thuật
­ Giới thiệu các hư hỏng thường gặp 
tượng, nguyên nhân  ­   Các   hư   hỏng  của   máy   tính   và   nguyên   nhân   gây   ra 
hư hỏng
thường   gặp   với   các  các hư hỏng đó
bộ  phận/thiết bị  của  ­   Tạo   lỗi   cho   các   hư   hỏng   thông 
thường cho bộ  phận/thiết bị  để  thấy 
  ­     Chẩn   đốn   hư  máy tính xách tay
hỏng
­ Dự  đốn hư  hỏng  được các hiện tượng đi kèm
qua:
­ Hướng dẫn: 
+   Lời   nói,   mơ   tả  + Chẩn đoán các hư hỏng bằng quan  
của   người   sử   dụng:  sát, nghe âm thanh của loa chip
Máy   tính   khơng   lên,  + Chẩn đốn hư  hỏng bằng sử  dụng 
máy   hoạt   động  phần mềm, thiết bị đo, …
nhưng khơng lên màn 
­ Thực hiện kết nối, bật máy tính để 
hình 
kiểm tra nhanh
+ Hiện tượng quan 
sát   được:   Máy   tính  HSSV: 
lên   màn   hình   nhưng  ­ Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra hư 
khơng   nhập   ký   tự  hỏng,  xác  định  các   hư   hỏng  và   hiện 
được,   không   làm  tượng đi kèm

việc được.
­ Quan sát hiện tượng trước và sau 
+   Kiểm   tra   sơ   bộ  khi kiểm tra
nhanh (Bật máy tính,  ­ Chẩn đốn được hư  hỏng cho các 
quan   sát,   thay   bằng  bộ phận/ thiết bị của máy tính
bộ   phận/thiết   bị 
khác) 
Thành tố 3: Xác định hư hỏng
­ Tiến hành tháo

­ Tài liệu kỹ thuật.
­ Laptop các loại

GV :

 ­ Hướng dẫn tháo bàn phím, vỏ  máy, 
­   Dụng   cụ   chuyên  RAM,   HDD,   mainboard,   màn   hình   và 
dùng   phù   hợp   cho  các giá đỡ
việc tháo vỏ, các giá  ­ Chỉ  rõ vị  trí các chi tiết  và các đặc 
đỡ:   Tuốc   nơ   vít,  điểm nhận biết đặc thù.
kìm,...
­ Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị  sử 

 4


­   Nhận   dạng   được  dụng khi kiểm tra (phần mềm, đồng 
chi   tiết   các   bộ  hồ, mỏ hàn, máy hàn chipset,…).
phận/thiết bị:
­ Hướng dẫn:

­   Kiểm   tra   xác 
   + HDD
định hư hỏng
+ Sử  dụng các thiết bị/phần mềm để 
   + Wireless
kiểm tra hoạt  động của  CPU,  HDD, 
Keyboard, màn hình, mainboard,… 
   + RAM
   + Monitor,…

+ Cách đo trực tiếp trên mạch/chi tiết. 

­  Dụng  cụ   đo,  kiểm 
tra:   Card   test 
mainboard,  Đồng   hồ 
vạn năng,...

HSSV :

­ Chia nhóm HSSV và tạo lỗi hư hỏng 
cho từng nhóm, yêu cầu HSSV kiểm 
tra xác định lỗi hư hỏng

­ Phần mềm kiểm tra    ­ Tháo được các bộ  phận của laptop 
hoạt động của HDD,  đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Keyboard, CPU, …
  ­   Sử   dụng   phần   mềm   để   kiểm   tra 
­ Mẫu phiếu ghi :
hoạt động của CPU, HDD, Keyboard, 
      +   Kết   quả   quan  màn hình, …

sát.
  ­   Sử   dụng   được   card   test   main   để 
kiểm tra hoạt động của mainboard.
   + Kết quả đo
­   Bảo   hộ   lao   động    ­ Từng cá nhân (nhóm) thực hiện đo, 
kiểm tra xác định hư  hỏng và ghi lại 
phù hợp
kết quả. 
­ Đảm bảo an tồn
  ­ Thực hiện so sánh kết quả  với tài 
liệu kỹ thuật và rút ra kết luận. 
GV: 
  ­   Nhận xét, đánh giá bằng kết quả 
kiểm tra lại thực tế tại các nhóm
 ­  Nêu những chú ý cần thiết
Thành tố 3: Sửa chữa/ thay thế
    ­   Thay   thế   linh 
kiện hỏng 
  

­ Tài liệu kỹ thuật

GV:

­ Bộ  thiết bị, dụng  ­   Hướng   dẫn:   Xác   định   linh   kiện 
cụ sửa chữa
hoặc   bộ   phận/thiết   bị   cần   thay   thế 
­ Các bộ  phận/thiết  hoặc sửa chữa (số  lượng, chủng loại, 
bị  của máy tính xách  thơng số kỹ thuật…)
tay   (Main,   CPU,  ­   Làm   mẫu   việc   thay   thế   linh  

RAM,   Monitor,  kiện/chi   tiết   (IC,   điện   trở,   tụ   điện, 
Keyboard, pin, …)
…); vệ sinh lại mạch. 
­ Các linh kiện: tụ,  ­ Chỉ  rõ nhưng chú ý khi thực hiện 
điện   trở,   diode,  thay thế, khi tiến hành tháo, lắp thay 
Mosfet, IC, …
thế   linh   kiện  (nhiệt   độ,   chạm   chập, 
­   Bảo   hộ   lao   động  …)
phù hợp.
­ Giới thiệu bảng quy trình và hướng 

5


  ­   Thay   thế   mạch 
hỏng/ bộ phận hỏng

­ Chú ý an tồn.

dẫn sử dụng bảng (nếu có)
­ Chia nhóm HSSV và phân cơng thực 
hiện   thay   thế   các   bộ   phận/thiết   bị 
hoặc linh kiện của laptop
HSSV:
­ Xác định được chính xác linh kiện 
hoặc  bộ  phận/thiết  bị  cần phải thay 
thế hoặc sửa chữa
­ Lựa chọn các bộ phận/thiết bị hoặc 
linh kiện thay thế và nêu rõ cơ sở của 
việc lựa chọn đó

­ Mỗi học sinh trong nhóm thực hành 
thay   thế   ít   nhất   2   bộ   phận/thiết   bị 
hoặc linh kiện khác nhau. 
­  Kiểm  tra  chéo kết  quả  của  thành 
viên khác trong nhóm
­ Lắp sơ  bộ  các bộ  phận, đặt máy 
tính  ở  vị  trí an tồn, cấp nguồn, khởi 
động, quan sát kết quả

­ Chạy thử

­  Các nhóm trình bày kết quả
­ Thực hiện các kiểm tra, sửa chữa 
lại khi có sự cố
GV: 
  ­   Nhận  xét,   đánh  giá   bằng   kết  quả 
kiểm tra lại thực tế
­ Nêu những chú ý cần thiết
Thành tố 4: Kiểm tra, hoàn thiện
­ Lắp ráp

GV:
­ Tài liệu kỹ thuật

­ Vận hành 

­ Hướng dẫn:

­   Dụng   cụ   chuyên  + Vệ sinh lại các bộ phận/thiết bị
dùng   phù   hợp   với  +   Lắp   ráp   lại   máy   tính   (thực   hiện 

việc lắp ráp laptop
ngược lại q trình tháo)
­   Các   bộ   phận/thiết  + Khởi động máy tính và theo dõi kết 
bị,   mạch   đã   được  quả
thay thế/sửa chữa
HSSV:
­ Chú ý an tồn
­ Vệ sinh và lắp ráp các bộ  phận trở 
lại ngun trạng ban đầu
­ Lắp ráp lại hồn thiện máy tính
­   Cấp   nguồn,   khởi   động   laptop   và 
theo dõi kết quả

 6


GV:
­ Nhận xét, đánh giá kết quả của các 
nhóm HSSV

7


GIỚI THIỆU NĂNG LỰC VÀ MƠ TẢ BÀI THI: NĂNG LỰC SỐ 20
Năng lực 20 : SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY

Thời lượng : 60 giờ

Giới thiệu năng lực
Đây là năng đặc thù nghề kỹ thuật Sửa chữa, lắp ráp máy tính, nhằm phát triển các kiến thức và kỹ năng cơ bản về về sửa chữa máy 

tính. 
Các cơng việc tiến hành: Phân tích cấu tạo, hoạt động, sửa chữa máy tính xách tay. Sinh viên được đào tạo tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa  
và sử dụng các máy tính xách tay trong xưởng thực hành của thợ sửa chữa máy tính.
Năng lực này bố trí giảng dạy sau năng lực sau tất cả các năng lực sửa chữa máy tính chun ngành
Mơ tả bài thi:
Chiến lược đánh giá năng lực dựa trên hai bài thi: Một bài thi kiến thức thực hành và một bài thi thực hành trên sản phẩm thực tế.
Bài thi kiến thức thực hành: Đánh giá phần kiến thức (25 điểm), hình thức thi trắc nghiệm, bao gồm các nội dung:
­ Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận máy tính xách tay 

(05 câu)

­ Ngun lý hoạt động của các bộ phận (ví dụ: HDD, Màn hình, Card Wireless, ..) 

(10 câu)

­ Các bộ phận của máy tính xách tay

(05 câu)

­ Các hư hỏng thường gặp, ngun nhân gây ra hư hỏng 

(10 câu)

Thời gian thực hiện bài thi Kiến thức thực hành là 30 phút; bài thi được đánh giá đạt khi người học thực hiện đúng được 25/30 câu và 
được tiếp tục làm bài thi thực hành
 Bài thi thực hành: Sinh viên phải thực hiện chẩn đốn, xác định chính xác được các bộ phận hư hỏng và sửa chữa/ thay thế được các  
hư hỏng đó. Bài thi gồm có 2 lỗi hư hỏng cho thiết bị /linh kiện của máy tính (trong đó có ít nhất 1 lỗi về màn hình hoặc Mainboard). Thí  
sinh phải xác định được chính xác được 2 lỗi và thực hiện sửa chữa/ thay thế thế bộ phận/ thiết bị, linh kiện hỏng đó. Nội dung bài thực  
hành này gồm:
­ Phần 1: Chẩn đốn hư hỏng. 


05 điểm

­ Phần 2: Xác định hư hỏng của bộ phận /thiết bị. 

25 điểm

­ Phần 3: Sửa chữa/ thay thế bộ phận /thiết bị hư hỏng. 

40 điểm

­ Phần 4: Kiểm tra hồn thiện. 

05 điểm

1


Nhận xét và kiến nghị
Tn thủ quy tắc sức khỏe, an tồn và bảo vệ mơi trường trong suốt bài thi. Giáo viên cho dừng bài thi ngay nếu sinh viên khơng tn  
thủ tồn bộ quy tắc an tồn, khi đó sinh viên sẽ bị đánh khơng đạt.
Đối với việc đánh giá từng thành tố năng lực có trong bảng đặc tính kỹ  thuật sau đây, sinh viên sẽ  được cho 0 điểm hoặc tồn bộ  số 
điểm tối với từng tiêu chí cụ thể. Để đạt năng lực này, sinh viên phải tích lũy được 85 điểm. Ngồi ra, sinh viên phải hồn thành bài thi  
kiến thức thực hành mới được thực hiện bài thi thực hành.
Bài thi thực hiện trong 3 giờ, trong đó thời gian cho bài thi kiến thức thực hành là 0.5 giờ, bài thi thực hành là 2,5 giờ.

 2


BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT, NĂNG LỰC THỂ HIỆN QUA HÀNH VI

Chương trình đào tạo:  KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH
Năng lực 20: SỬA CHỮA MÁY TÍNH XÁCH TAY
Thành tố năng lực

St

Tìm hiểu về  máy tính xách  C
tay

Thời lượng : 60 giờ.

Chỉ số

Tiêu chí đánh giá

­ Kết cấu, chức năng, hoạt động của các bộ  Trình bày được chức năng, hoạt động của từng  10
phận/thiết bị, linh kiện
bộ phận/thiết bị, linh kiện
­ Đặc điểm các bộ  phận/thiết bị, linh kiện  Nhận dạng chính xác từng bộ  phận/ thiết bị, linh  
và các mạch thực tế của máy tính xách tay.
kiện và các mạch trong thực tế

Chẩn đốn

Xác định hư hỏng

Sửa chữa/ thay thế

Kiểm tra hồn thiện


Pts

5

C

­ Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng

Phân tích đúng được các hiện tượng và   ngun  10
nhân gây ra hư  hỏng cho bộ  phận/thiết bị, linh  
kiện

Ps

­ Các hư hỏng thường gặp

Ps

­ Tháo các bộ phận /thiết bị

Tháo đúng được các bộ  phận, thiết bị  đảm bảo 
u cầu kỹ thuật

Pt

­ Xác định hư hỏng

Kiểm tra, xác định chính xác được hư  hỏng cho  20
bộ phận/thiết bị, linh kiện


Pt

­ Thay thế linh kiện hỏng

Thay thế được chính xác linh kiện hỏng đảm bảo  10
u cầu kỹ thuật

 

­ Thay thế mạch hỏng/ bộ phận hỏng

Thay thế được chính xác mạch hỏng/ bộ phận hỏng

Ps

­ Kiểm tra nhanh

Pt

­ Lắp ráp, vận hành

Chẩn đốn được hư  hỏng của các bộ  phận/thiết 
bị, linh kiện

Kết nối được đúng các thiết bị và tiến hành chạy  
thử đảm bảo máy tính hoạt động tốt
Lắp ráp đúng các bộ phận, thiết bị
Kết nối nguồi, khởi động máy tính và quan sát kết 
quả (máy tính hoạt động tốt)


3

5
5

10
20
5


Ngưỡng đạt : 85 điểm 
động
 Ghi chú : St = Chiến lược

 4

Quy tắc quyết định : Tn thủ các biện pháp bảo vệ sức khỏe, an tồn lao 
Pt = Sản phẩm

Ps = Quy trình 

C = Kiến thức thực hành  Pts = Điểm


Bài 1:  Tìm hiểu về máy tính xách tay
1. Tổng quan
Chiếc laptop ngày càng trở  thành cơng cụ  khơng thể  thiếu đối với doanh nhân, 
giới cơng chức và cả giới học sinh sinh viên. Tuy nhiên việc sử dụng và bảo quản  
được chú trọng sẽ giúp cải thiện đáng kể về tốc độ, hiệu suất làm việc cũng như 
tuổi thọ của máy được tăng cường.

Những u cầu cơ bản được quan tâm nhất đối với chiếc máy tính xách tay là:
Dung lượng pin (pin: Battery) : Với mục đích sử  dụng nhiều khi di chuyển nên 
dung lượng pin là một yếu tố  quan trọng để  đánh giá về  máy tính xách tay, dung  
lượng pin lớn cho phép thời gian làm việc dài hơn khi khơng sử  dụng nguồn điện 
dân dụng. 
Trọng lượng máy tính: Để thuận tiện cho q trình mang đi lại, trọng lượng càng 
thấp càng tốt. 
Kích thước: Tuỳ thuộc vào loại máy xách tay cho từng đối tượng sử dụng. Với  
các doanh nhân thường phải làm việc khi di chuyển thì kích thước nhỏ gọn, kết hợp 
với trọng lượng thấp, thời gian sử dụng pin dài là các yếu tố  lựa chọn hàng đầu.  
Trái lại, với các game thủ  và người thiết kế  đồ  hoạ  thì kích thước màn hình lớn 
(dẫn đến kích thước tổng thể lớn) lại là vấn đề quan tâm của họ. 
Tốc độ  xử  lý. Cũng giống như  đối với máy tính cá nhân, tốc độ  xử  lý hiện nay 
đang được thay thế bằng hiệu năng. Hiệu năng cần thiết cũng phụ  thuộc vào từng  
người sử  dụng khác nhau. Doanh nhân có thể  chỉ  cần đến các bộ  xử  lý   Celeron 
nhưng Game thủ hoặc những người xử lý đồ hoạ lại cần đến các bộ xử lý đa nhân 
và hiệu năng cao (ví dụ: Core 2 Duo). 
Tiếp theo là làm mát cho máy. Trên thị  trường xuất hiện  ồ  ạt những laptop đời 
mới, tốc độ  cao, cho thời gian hoạt động của laptop ngày càng dài từ  5 đến 8 giờ 
liên tục mỗi ngày.
Để  tránh những trục trặc do nhiệt độ  cao của máy gây ra như  hiện tượng cháy  
nổ   laptop   thời   gian   gần  đây.   Ngay  trên  laptop,   vào   BiosAdvanced  SettingDevice  
Option, bật chức năng "Fan always on when using AC Power", chọn "Always on" để 
quạt chạy liên tục hoặc Automatic tự động để khi máy nóng thì quạt sẽ hoạt động.
Ngồi ra, có thể tải thêm phần mềm PC Wizard đo nhiệt độ laptop từ các web để 
tiện theo dõi. Nhiệt độ lý tưởng nhất từ 30 đến 40 độ C.
Trong trường hợp máy bị treo, cần tắt bằng nút nguồn để giải thốt. Sau đó, đợi 
hơn 1 phút và khởi động lại.
Một trong những ngun nhân gây treo máy có thể do những va chạm trong lúc di  
chuyển nên cần đặc biệt chú ý đến vấn đề  bảo vệ  máy khi di chuyển, buộc máy 

chắc chắn trong balơ, tránh việc máy bị  lắc hoặc sốc mạnh vì sẽ  dẫn đến hỏng ổ 
cứng (HDD). Điều đó cịn có thể dẫn tới tình trạng tệ hơn là mất tồn bộ dữ liệu.

1


Sử  dụng Pin như  thế nào cho hiệu quả  thường được người dùng quan tâm. Tùy 
nhu cầu của từng người mà có cách dùng pin cho phù hợp, đối với những ai có nhu 
cầu di chuyển thường xun laptop thì việc sử dụng pin là tiện lợi và cơ động. 
Trong trường hợp dùng laptop thay máy bàn, để  cố  định tại chỗ  thì nên tháo pin 
ra, vì theo ngun tắc mặc dù khi cắm nguồn, máy chỉ dùng nguồn điện chứ  khơng 
dùng pin nhưng khi cắm nguồn vào nó sẽ  vẫn xạc pin một thời gian ngắn để  pin  
đầy rồi mới dùng đến nguồn điện. Cứ xạc đi xạc lại vậy ít nhiều đều ảnh hưởng 
đến vịng đời của pin, chưa kể pin nằm trong máy thường xun hoạt động sẽ nóng  
và cũng giảm tuổi thọ.
Cũng khơng nên thường xun để  tình trạng dùng pin xả  xuống mức q thấp 
dưới 5%, dùng và sạc ngay khi có thể vẫn tốt hơn khi để pin hết kiệt. Pin dùng cho  
máy laptop thường là loại Lithium­ion khơng có hiệu ứng nhớ nên khơng xảy ra tình 
trạng bị chai pin.
Việc làm suy giảm tuổi thọ  pin chủ  yếu vẫn do nhiệt  độ  khi sạc gây ra chứ 
khơng hồn tồn do số lần sạc. Sau khoảng 30 lần sạc thì nên xả kiệt pin 1 lần rồi  
sạc đầy trở lại. Khi sạc pin và dùng máy tránh nơi có nhiệt độ cao.
Bộ adapter dùng cho máy cũng rất quan trọng, nên dùng theo đúng chuẩn quy định 
của nhà sản xuất. Việc sử dụng điện áp dịng  ở  mức cao hay thấp hơn cơng suất 
đều làm  ảnh hưởng đáng kể  tới tuổi thọ  pin. Khơng cất pin chung với các thiết bị 
có kim loại. Tuyệt đối tránh để rơi pin.
Tiết kiệm pin cho máy tính xách tay cũng là một điều đáng quan tâm, vì thời gian  
sử dụng pin khá ngắn, chỉ khoảng 5 giờ liên tục.
Cần giảm độ  sáng của màn hình và thiết lập chế độ  tắt hồn tồn màn hình khi 
máy khơng sử dụng. 

Thiết   lập  chế   độ  tiêu  thụ   năng lượng  đúng nhu  cầu,  cũng trong  mục  Power 
Option có hai chế độ quản lý năng lượng cung cấp cho hệ thống là Max Batterry và  
Portable/Laptop.
Tăng dung lượng RAM nếu máy cịn khe RAM trống, điều này sẽ làm giảm khối 
lượng sử dụng ổ cứng và năng lượng pin. Khơng xem DVD hoặc chơi các game địi  
cấu hình đồ họa cao, nên dùng adapter khi chơi game.
2. Cấu tạo chức năng các bộ phận máy laptop
2.1. Motherboard
Bo mạch chủ. Ngồi ra cịn được biết đến là bo mạch chính. Chủ yếu là tấm PCB, Bo  
mạch chipsets, VGA­chips liên quan, các chip kiểm sốt chức năng, BIOS, các Ổ cắm / 
Kết nối, nhiều loại điện trở , tụ điện , cuộn cảm và các linh kiện khác. 

 2


PCB: Là bản mạch in, Cịn được gọi là PWB (bản mạch in dây dẫn). được sử dụng  
chương trình đồ họa để thiết kế nên bao gồm nhiều đường dây dẫn bẵng đồng, các điểm 
dán linh kiện và một bo mạch chủ cũng có thể có nhiều lớp dây dẫn khác nhau.

Hình 1.1: Mặt dưới  và mặt trên của Bo mạch chính

3


Hình 1.2: Sơ đồ khối của một bo mạch chủ

Bao gồm bộ xử lý trung tâm CPU và hệ thống Chipset cầu bắc và cầu nam
­ Cầu bắc thường xử lý các thơng tin liên lạc giữa CPU với RAM(bộ nhớ) và AGP (thẻ 
đồ họa) hoặc là các đường truyền tốc độ cao PCI và chip cầu nam
­ Cầu nam được xem như là một thiết bị quản lí HUB vào ra trong hệ thống của Intel  

(AMD,VIA,SIS,.)
2.2. CPU : Đơn vị xử lý trung tâm\ Central processing unit
CPU là đơn vị xử lí trung tâm. CPU có thể được xem như não bộ, một trong những 
phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình 
vi tính và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là  
một con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bo mạch với  
hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập 
trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch 
nhỏ. Bộ xử lý trung tâm bao gồm Bộ điều khiển và Bộ làm tính.
Bộ xử lý được thiết kế riêng với sự chú trọng vào hiệu năng và tiết kiệm năng lượng,  
chúng có thể thay đổi tốc độ làm việc tuỳ theo u cầu của hệ thống. Để hạ giá thành sản  
phẩm, một số máy tính xách tay cũng sử dụng các bộ xử lý của máy tính cá nhân để bàn 
(thường rất ít).
Một vài thơng tin về CPU:
  + Celeron D, Pentium 4, Pentium D, Core 2 Duo (hay Athlon): tức là tên của loại vi xử 
lý (VXL) 
  + X.Y GHZ(Ví dụ 3.2 GHZ):chỉ tốc độ xung đồng hồ của vi xử lý  
  + Cache 1MB, 2MB, 4MB,… chỉ bộ nhớ đệm của vi xử lý

 4


   + Data Width: là chiều rộng của ALU(Arithmetic Logic Unit – Bộ xử lí số  học và 
logic). ALU 8bit, 16 bit, 32 bit, 64bit. + Bus 533, Bus 800…: chỉ tốc độ "lõi" của đường 
giao tiếp giữa vi xử lí và bo mạch chủ tính   theo đơn vị MHz : 533MHZ, 800MHZ 
  + Socket(SK) 478, 775 hay Socket 754, 939, AM2: chỉ loại đế cắm của CPU 
  +Box hay Tray: Chỉ số cuối cùng của các CPU
     thường là Box hoặc Tray

Hình 1.2: CPU

Trong khi CPU là nơi thực hiện các tính tốn logic và số  học thi chipset có chức 
năng quản lý và điều phối hoạt động của các thiết bị bên trong hay ngoại vi. Ví dụ 
hệ thống chipset của Intel được bố trí thành hai loại chính: một chipset giúp kết nối 
bộ  nhớ, thẻ  hình  ảnh,…đến CPU với tốc độ  cao gọi là ”chip cầu bắc” và một 
chipset nữa giúp quản lý các thiết bị vào ra gọi là ” chip cầu nam”. 

5


Hình 1.3:Chipset
2.3. RAM (Random Access Memory)  

Hình 1.4: RAM
RAM  là một loại  bộ  nhớ  chính của  máy tính. RAM được gọi là  bộ  nhớ  truy 
cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với 
mỗi ơ nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ơ nhớ của  
RAM đều có một địa chỉ. Thơng thường, mỗi ơ nhớ  là một byte (8 bit); có thể  đọc  
ra hay ghi vào nhiều byte (2,4, 8 byte).. RAM khác biệt với các thiết bị bộ nhớ tuần 
tự chẳng hạn như các băng từ, đĩa; mà các loại thiết bị này bắt buộc máy tính phải 
di chuyển cơ học một cách tuần tự để truy cập dữ liệu.Bởi vì các chip RAM có thể 
đọc hay ghi dữ liệu nên thuật ngữ  RAM cũng được hiểu như  là một bộ  nhớ  đọc­
ghi, trái ngược với bộ  nhớ chỉ đọc ROM (read­only memory).. RAM thơng thường 
được sử dụng cho bộ nhớ chính (main memory) trong máy tính để lưu trữ các thơng 
tin thay đổi, và các thơng tin được sử  dụng hiện hành. Cũng có những thiết bị  sử 
dụng   một   vài   loại   RAM   như   là   một   thiết   bị   lưu   trữ   thứ   cấp  
(secondarystorage).Thơng tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời, chúng sẽ mất đi khi mất 
nguồn điện cung cấp. 
2.4. Ổ cứng HDD (Hard Disk Drive)

Hình 1.5:Ổ đĩa cứng

Ổ cứng là thiết bị lưu trữ có thể đọc ghi dữ liệu nhanh chóng bằng một tập hợp  
các phân tử  từ  hóa trên các đĩa quay. Nếu như  CPU là bộ  não của máy tính thì  ổ 
cứng là một bộ nhớ lâu dài, nơi lưu trữ dữ liệu chương trình và hệ điều hành ngay  
cả khi máy nghỉ hoặc tắt.

 6


Ổ  đĩa cứng của máy tính xách tay là loại  ổ  (2,5") có kích thước nhỏ  hơn các  ổ 
cứng của máy tính thơng thường (3,5"), chúng có thể sử dụng giao tiếp ATA truyền  
thống hoặc SATA trong các máy sản xuất gần đây.
     + Dung lượng tính bằng đơn vị gigabyte (GB).ví dụ: 40GB,60GB,80GB,…
     + Tốc độ truy xuất trung bình tính bằng đơn vị mili giây (ms) 
     + Độ lớn của bộ nhớ đệm tính bằng đơn vị megabyte  (MB) 
     +Tốc độ quay của đĩa từ tính bằng vịng/phút. Ví dụ: 7200;10.000,…
2.5. Pin nguồn (Battery)
Trong Máy tính xách tay Pin và Nguồn 
dùng để  cung cấp nguồn điện cho máy 
tính sử dụng khoảng 2 giờ mà khơng cần 
sạc.`
Hình 1.6: Pin nguồn (Battery)
2.6. Chuột cảm ứng (Touchpad / Track point)
Đây là thiết bị thay thế cho chuột rời, được sử dụng để điều chỉnh trỏ chuột trên  
màn hình,thường được gắn ở vị trí thuận lợi để tiện cho việc thao tác trên máy tính  
xách tay. Vấn đề  cần quan tâm là độ  nhạy, độ  chính xác khi điều khiển, khả năng  
tiện dụng

Hình 1.7: Chuột cảm ứng
2.7. Bàn Phím (Key broad)
Chúng ta đều biết bàn phím là thiết bị bao gồm cả chữ, số và  các kí hiệu, thanh 

dấu,…
Nó nhằm mục đich giúp chúng ta giao tiếp với máy tính, thực hiện các mệnh  
lệnh nhập vào cho máy tính.

7


4 3 2
1
Hình 1.8: Bàn Phím
2.8. Màn Hình Tinh Thể Lỏng LCD(liquid crystal display )

Hình 1.9: Mặt trước Màn Hình Tinh Thể Lỏng LCD

Bản lề LCD 

LCD
Hinge

Panen
LCD

Cáp LCD 

LCD
Cable

 8

Bộ 

chuyển
đổi
Inverte


Hình 1.10: Mặt sau Màn Hình Tinh Thể Lỏng LCD
LCD là một màn tinh thể lỏng được mạ  điện và biết đến như  một thiết bị  hiển  
thị mỏng hình phẳng, nó được tạo bởi đa màu sắc hoặc đơn sắc phía trước của một 
nguồn sáng hay là gương phản quang. Nó thường được trang bị sẵn thiết bị nguồn 
điện tử bởi vì nó sử dụng rất ít số lượng của nguồn điện tử.
Sự phân loại bao hàm tồn diện khác nhau và loại tia điện tử của những màn hình  
tinh thể lỏng là được cung cấp vật phẩm LCD phân loại theo thuộc tính.
Do bản thân LCD khơng phát quang , nên tại mặt sau của nó thêm quang bản với  
bóng đèn quang
   Lợi dụng phương thức cắm thêm bản lọc các màu R,G,B để  hiển thị  các màu  
sắc khác nhau . 
Màn hình của những máy tính xách tay ngày nay ln thuộc loại màn hình tinh thể 
lỏng, chúng được gắn trực tiếp với thân máy và khơng thể tách rời. Một số máy tính 
xách tay thiết kế màn hình quay được và gập lại che đi bàn phím ­ kết hợp với thể 
loại này thường là màn hình cảm ứng.Hiện giờ người ta đã chế tạo được một loại 
máy tính xách tay có thể tháo rời màn hình
2.9. Một số các linh kiện khác.
a. CMOS: Complementary Metal­Oxide­Semiconductor  
CMOS cung cấp chương trình cài đặt các thơng số cấu hình hệ thống cơ bản như 
ngày giờ  hệ  thống, câu hình  ổ  đĩa, kích cỡ  bộ  nhớ, thơng số  Cache ... và trình tự 
khởi động kể cả mật khẩu, các thơng tin này khơng bị mất khi tắt máy vì được ni 
bằng pin. Trên các máy tính xách tay hiện nay, BIOS thường chỉ sử dụng 128 Byte  
đầu của CMOS để  lưu trữ  dữ  liệu, cịn 128 Byte cịn lại chỉ  là bản lưu dự  phịng 
của dữ liệu trên. Khi khởi động lại, BIOS ln so sánh giá trị của 2 khối dữ liệu đó  
và nếu phát hiện được sự khác nhau nó sẽ u cầu bạn chạy chương trình Setup để 

chỉnh lại các thơng số đó.  
b. BIOS (Basic Input Output System) 
BIOS có một số vai trị khác nhau nhưng vai trị quan trọng nhất của nó là nạp hệ 
điều hành. Khi máy tính được bật lên, bộ  vi xử lý sẽ  thực thi những lệnh đầu tiên 
và các lệnh này phải được đọc ra. Nó khơng thể đọc ra từ hệ điều hành vì hệ điều  
hành được lưu trên đĩa cứng và bộ xử lý khơng thể  thực thi được nếu khơng được  
hướng dẫn. BIOS sẽ cung cấp những lệnh trình tự như sau:

9


1. Kiểm tra các thơng số cài đặt của người sử dụng lưu trong CMOS.
2. Nạp bộ điều khiển ngắt và các Driver của thiết bị.
3. Khởi tạo các Register và bộ quản lý nguồn Power Management.
4. Kiểm tra các thiết bị phần cứng với POST.
5. Nạp các cấu hình hệ thống.
6. Quyết định xem thiết bị nào có thể khởi động.
7. Khởi tạo q trình tự khởi động.
c. WLAN: Wireless Local Area Network (WLAN) 

Hình 1.11: Card Wireless Local Area Network
Đây là mạng cục bộ khơng có dây mà trong đó các kết nối được thiết lập khơng 
thơng qua bất cứ dây dẫn nào mà là bằng sóng vơ tuyến radio tần số cao  . Phạm vi 
sử dụng khoảng 30­100m (trong phịng kín hoặc khơng gian mở). Thí dụ có WLAN: 
802.11a/b/g. Chúng khác nhau về  tần số  và tốc độ  truyền tải, nhận dữ  liệu cho  
phép. Chuẩn 802.11b/g (11Mbps và 54Mbps) dành cho người dùng là phổ biến. 
d. WWAN (Wireless Wide Area Network) 

Hình 1.12: WWAN (Wireless Wide Area Network)
WWAN  gọi là Mạng vơ tuyến diện rộng hay cịn được biết đến với tên gọi 

mạng tế  bào. Đây là mạng khơng dây có vùng phủ  rộng khắp, sử  dụng các cơng 
nghệ  như: GSM, GPRS, UMTS, CDMA2000, HSDPA, LTE v.v. .  Nếu Wifi ph ục  
vụ  truy cập thơng tin  ở  một khu vực cố  định  ở  diện tích nhỏ  thì WWAN có thể 
phục  vụ   truy cập  cho một diện rộng khắp  nơi.   Để   khai  thác  kết  nối WWAN,  
MTXT phải có modem WWAN khơng dây kết nối với trung tâm thơng qua sóng 
radio (tương tự như ĐTDĐ). 
e. Bluetooth 

 10

1
2


Hình 1.13: Bluetooth
Bluetooth: Đây là kết nối sóng radio khơng dây trong khoảng cách gần ( tối đa là  
100m). Hiện tại có những phiên bản sau: 1.0, 1.1, 1.2, 2.0; Chúng khác nhau về tốc 
độ  truyền tải dữ  liệu tối đa. Khu vực  ứng dụng có thể  là kết nối khơng dây của  
thiết bị audio, di động, PDA và thiết bị đầu vào của máy tính xách tay 
g. Cổng kết nối điện thoại và mạng (RJ­11 modem, RJ­45 LAN)
Với cổng RJ45 là cổng kết nối tiêu chuẩn của máy tính với mạng cục bộ ( mạng 
ethernet). Để  có thể  truy cấp được internet thì cần phải kết nối mạng ethernet với  
cổng RJ45 và RJ11 là cổng tiêu chuẩn kết nối máy tính xách tay với điện thoại. 

3. Sơ đồ khối của laptop IBM (T40,T41,T42)
3.1 ­ Sơ đồ khối của Laptop IBM – T40, T41, T42

11



Hình 1.14: Sơ đồ khối của Laptop IBM – T40, T41, T42
Chú thích : 
­ U58 (Intel Pentium 4 Processor) ­  Bộ vi xử lý Intel Pentium 4 
­ U4 (Thermal Sensor) – IC theo dõi nhiệt độ của CPU 
­ U55  (North Bridge) – Chipset cầu bắc 
­ U5 ( Sourth Bridge) – Chipset cầu nam 
­ U63 (Super I/O) – IC điều khiển các cổng vào ra  
­ U47 (LVDS Interface) – IC điều khiển màn hình LCD (Video Chip) 
­ LCD – Màn hình tinh thể lỏng
­ U61 (Power Switch) – IC điều khiển nguồn ở chế độ Stanby 
­ U28 (Power control) – IC điều khiển nguồn chính của máy
­ HDD ­ Ổ đĩa cứng 
­ CD ROM ­ Ổ đia CD ROM 

 12


­ USB – Các cổng USB 
­ U23 (H8) – IC điều khiển bàn phím, chuột Touch Pad và các phím chức năng, 
điều khiển xạc pin, điều khiển quạt CPU.
­ U15 (BIOS) – IC nhớ ROM BIOS 
­ DDR RAM Slot – Khe cắm RAM
­ U10 (LAN PHY) – IC điều khiển mạng LAN (Card NET)
­ U8 (AC 97 CODEC) – IC điều khiển âm thanh (Card Sound)
­ U22 (Amplifier) – IC khuếch đại cơng suất âm thanh 
Vỉ máy Laptop IBM T40 – T41 – T42 

Hình 1.15: Vỉ máy Laptop IBM T40 – T41 – T42
3.2.  Phân tích sơ đồ khối. 
3.2.1. CPU (Center Processor Unit) – Đơn vị xử lý trung tâm: 

* Chức năng:  
CPU có nhiệm vụ xử lý các hoạt động của máy, q trình xử lý của CPU là q 
trình nạp và thực thi các chương trình phần mềm rồi đưa ra lệnh điều khiển.
Chương trình phần mềm của máy tính được phân làm bốn loại như sau: 
­ Chương trình khởi động và kiểm tra phần cứng (BIOS) 
­ Chương trình điều khiển các thiết bị ngoại vi  (Drive) 
­ Hệ điều hành (Operation System)
­ Các chương trình ứng dụng chạy trên nền hệ điều hành  
* Các thành phần giao tiếp với CPU:

13


Hình 1.16: Các thành phần giao tiếp với CPU
CPU trao  đổi dữ  liệu trực tiếp với Chipset bắc, mọi dữ  liệu ra vào CPU  đều 
được   Chipset   bắc  điều   khiển,   trong   quá   trình   hoạt  động.   CPU   sẽ   thực   thi   các 
chương trình trên bộ  nhớ  RAM, chúng sẽ  nạp từng phần dữ  liệu từ  RAM lên bộ 
nhớ Cache trong CPU rồi thực thi các dịng lệnh, kết quả sử lý sẽ  được đưa trở lại 
RAM hoặc tạo ra các lệnh điều khiển, điều khiển các thiết bị phần cứng khác. 
­ Các tín hiệu khác như tín hiệu báo nguồn tốt, tín hiệu ngắt thì CPU có thể trao 
đổi trực tiếp với Chipset nam. 
* Các điều kiện để CPU hoạt động:   
­ Có nguồn VCCCPUCORE (1,3V) 
­ Có nguồn VCCCPUIO (1,07V) 
­ VCC1R8B (1,8V) 
­ Có xung Clock – CPUCLK_CPU_100M 
­ Có tín hiệu khởi động từ Chipset bắc tới ­ CPURST  
3.2.2.  North Bridge (U55) – Chipset bắc 
* Chức năng:
Chức   năng   chính   của   Chipset   bắc   là  điều   khiển   tốc  độ   BUS   và  điều   khiển 

chuyển mạch dữ liệu. Chipset bắc  điều khiển tốc độ BUS cho các thành phần CPU, 
RAM và Chip Video để đảm bảo cho các linh kiện này có thể trao đổi dữ liệu được 
với nhau trong khi tốc độ  BUS của chúng có thể  khác nhau. Ngồi ra Chipset bắc 
cịn chuyển mạch dữ liệu để  đảm bảo cho các luồng dữ liệu hoạt động được liên 
tục, q trình này tương tự như các điều khiển giao thơng ở một ngã tư.
­ Ngồi các chức năng trên, Chipset bắc cịn trực tiếp xử  lý tín hiệu Video   để 
cung cấp cho màn hình Monitor bên ngồi, tạo tín hiệu CPURST để khởi động CPU 
khi máy khởi động. 
* Các thành phần giao tiếp với Chipset bắc:  

 14


×