Amin va anilin
Câu 1: Viết công thức cấu tạo có thể có của các amin có công thức phân tử C3H9N, C4H11N. Gọi tên và chỉ rõ
bậc của chúng.
Câu 2: Viết phản ứng giữa các cặp hợp chất sau. CH3NH2 vµ HCl, CH3NH2 vµ H2SO4 (tØ lƯ mol lµ 1:1), CH3NH2
và H2SO4 (tỉ lệ mol là 2:1), CH3NH2 và CH3COOH.
Câu 3: So sánh tính bazơ của các chất sau: NaOH, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
Câu 4: Nhận biết các chất đựng trong các bình mất nhÃn sau:
a. phenol, anilin, benzen, styren
b. anilin, metyl amin, axit axetic, anđehit axetic
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất A đà thu được 4,62 gam CO2 vµ 1,215 gam H2O vµ 168 Cm3 N2
(đltc).
a. Tính thành phần % các nguyên tố.
b. Biết 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết 30 ml dung dịch HCl 1M. Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Biết
A là đồng đẳng của anilin.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm 4 hợp chất hữu cơ no, đơn chức là đồng phân của nhau. Bốn hợp chất đó đều dễ phản
ứng với dung dịch HCl. Phân tử mỗi chất đều chứa các nguyên tố C, H, N (chiếm 23,7% về khối lượng). Viết
công thức cấu tạo của 4 hợp chất đó và tính khối lượng hỗn hợp A, biết đốt cháy hỗn hợp A cho 4,48 lit N2
(đktc).
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp
khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất
thoát ra khỏi bình.
a. Tìm công thức phân tử của B
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của B và gọi tên. (biết không khí có 20% VO2 và 80%VN2 )
Câu 8: Cho các câu sau câu nào sai.
a. Các amin có tính bazơ
b. Các amin đều là xanh qùy tím
c. amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân
tử amoniac bởi một hay nhiều gốc hyđrocacbon.
d. bậc của amin là số nguyên tử H trong amoniăc bị thay thế bởi gốc hyđrocacbon.
Câu 9: ( Đại học khối A-2007)
Phát biểu không đúng là.
a. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng vớ dung dịch HCl lại thu được
phenol.
b. axit axetic phản øng víi dung dÞch NaOH, lÊy dung dÞch mi võa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu
được axit axetic.
c. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại
thu được natri phenolat.
d. anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH là thu được anilin.
Câu 10: So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2 NH, NH3
a. CH3NH2 < (CH3)2 NH < NH3
b. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2 NH
c. NH3 < (CH3)2 NH < CH3NH2
d. (CH3)2 NH < CH3NH2 < NH3
C©u 11: So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2
a. CH3NH2 < C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2
b. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2
c. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2
d. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2< CH3NH2
C©u 12: D·y gồm các chất đều làm giấy qùy tím ẩm chuyển sang mµu xanh lµ:
a. metyl amin, amoniac, natri axetat
b. anilin, amoniac, natri hi®roxit
c. amoni clorua, metyl amin, natri hi®roxit
d. anilin, metyl amin, amoniac.
Câu 13: Số đồng phân amin bậc 1 ứng với công thức phân tử là C3H9N là.
a. 4
b. 3
c. 5
d. 2
Câu 14: Một amin có công thức phân tử là C4H11N, số đồng phân của amin đó là:
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
Câu 15: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là:
a. 5.
b. 8.
c. 7.
d. 4.
Câu 16: Cho các câu sau câu nào không đúng:
a. Các amin đều có tính bazơ.
b. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3.
c. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.
d. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tư H trong ph©n tư.
C©u 17: Së dÜ anilin cã tính bazơ yếu hơn NH3 là do:
a. Nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kết.
b. phân tử khối của anilin lín h¬n NH2.
ThuVienDeThi.com
c. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía bòng benzen làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
d. Gốc phênyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
b. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
c. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thêng, sinh ra bät khÝ.
d. Benzen lµm mÊt mµu níc brom ở nhiệt độ thường.
HNO3, xt H2SO4 dac
H
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: A B C6H5NH2 vậy công thức phân tử của A
là:
a. C6H6
b. C6H5NH3Cl
c. C6H5CH3
d. tất cả đều sai
Câu 20: §Ĩ nhËn biÕt c¸c chÊt: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhÃn người ta
dùng.
a. dung dịch HCl, và qùy tím
b. qùy tím và dung dịch Br2
c. dung dịch NaOH và dung dịch Br2
d. Tất cả đều đúng.
Câu 21: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biết trong 3 lọ mất nhÃn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là.
a. dung dịch NaOH
b. giấy qùy
c. dung dịch phenolphtalein
d. nước brom
Câu 22: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic,
benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận
biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? a. 4.
b. 5.
c. 3.
d. 6.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dÃy
đồng đăng thu được CO2 vµ H2O víi tØ lƯ sè mol nCO2:nH2O = 1: 2. Hai amin có công thức phân tử lần lượt là
a. C2H5NH2 và C3H7NH2 b. CH3NH2 và C2H5NH2
c. C3H7NH2 và C4H9NH2
d. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc)
và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là:
a. CH3NH2 vµ C2H5NH2
b. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 c. C3H7NH2 vµ C4H9NH2
d. Tất cả đều sai.
Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O vµ 8,4 lit khÝ CO2 vµ
1,4 lit N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là:
a. C4H11N
b. C2H7N
c. C3H9N
d. C5H13N
Câu 26: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối
phenylamoniclorua thu được là
a. 25,9
b. 20,25
c. 19,425
d. 27,15
Câu 27: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là.
a. 7,65 gam
b. 0,85 gam
c. 8,10 gam
d. 8,15 gam
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 và
12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Giả thiêt không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiÕm 20% thĨ tÝch
kh«ng khÝ . VËy X cã công thức là.
a. C4H11N
b. C2H7N
c. C3H9N
d. CH5N
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp
khí sau phản ứng vào bình Ca(OH)2 dư, được 6 gam kÕt tđa vµ cã 9,632 lit khÝ (dktc) duy nhÊt thoát ra khỏi bình.
Xác định công thức phân tử của B
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO2, 1,4 lit khí N2 (các thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là.
a. C3H7N
b. C3H9N
c. C4H9N
d. C2H7N
Câu 31: Để trung hòa 25 gam dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4 % cần dùng 100 ml dung dịch HCl
1M. Công thức phân tử của X là.
Câu 32: Cho dÃy c¸c chÊt: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Sè chất trong dÃy phản
ứng được với dung dịch NaOH là.
Câu 33: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo tương ứng
với phân tử của X là.
Câu 34: Chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 cho kÕt tđa lµ.
a. CH3NH2
b. CH3COOH
c. CH3OH
Câu 35: Điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
d. CH3COOCH3
Fe HCl ,t
H 2 SO4 dac , HNO3dac
anilin.
nitrobenzen
Benzen
O
BiÕt hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzenThuVienDeThi.com
đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt
50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen lµ
a. 111,6 gam b. 55,8 gam.
c. 93,0 gam. d. 186,0 gam.
ThuVienDeThi.com