Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học nhóm 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.12 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH
---***---

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
THƯƠNG MẠI

Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Lớp học phần: 2104SCRE0111

Hà Nội, 5/2021
MỤC LỤC
1


DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
1.1 .Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................6
1.2 .Mục đích nghiên cứu...................................................................................................6
1.3 .Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................6
1.4 .Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................6
1.5 .Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................................6
1.6 .Ý nghĩa nghiên cứu......................................................................................................7
1.7 .Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................................7
1.7.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................7
1.7.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................7


1.7.3. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................7
CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu......................................................................................8
2.1.Việc làm thêm và các khái niệm liên quan...................................................................8
2.1.1. Việc làm thêm........................................................................................................8
2.1.2. Động cơ.................................................................................................................8
2.1.3. Chuyên ngành........................................................................................................8
2.1.4. Thu nhập................................................................................................................8
2.1.5. Năng lực................................................................................................................9
2.1.6. Môi trường làm việc..............................................................................................9
2.2.Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.......................................................9
CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu................................................................................10
3.1.Tiếp cận nghiên cứu....................................................................................................10
3.2.Phương pháp nghiên cứu............................................................................................11
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu:......................................................................................11
3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu................................................................12
3.2.3. Xử lý và phân tích số liệu:..................................................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................14
4.1.Kết quả nghiên cứu định tính......................................................................................14
4.1.1. Kết quả nhóm nghiên cứu thu được:...................................................................14
4.1.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu định tính...............................................................15
4.2.Kết quả nghiên cứu định lượng...................................................................................15

2


4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả.....................................................................................15
4.2.2. Kết quả thống kê mơ tả về giới tính....................................................................15
4.2.3. Kết quả thống kê mô tả về năm học hiện tại.......................................................16
4.2.4. Kết quả thống kê mô tả về chuyên ngành...........................................................17
4.2.5. Kết quả thống kê mô tả về công việc làm thêm..................................................18

4.2.6. Kết quả thống kê mô tả về thu nhập từ việc làm thêm........................................20
4.2.7. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu...................................................................21
4.3.Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha......................................................23
4.3.1. Tác động từ yếu tố động cơ đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương
ĐH Thương mại............................................................................................................23
4.3.2. Tác động từ yếu tố thu nhập đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương
ĐH Thương mại............................................................................................................24
4.3.3. Tác động từ yếu tố năng lực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương
ĐH Thương mại............................................................................................................25
4.3.4. Tác động từ yếu tố môi trường làm việc đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên Trương ĐH Thương mại........................................................................................26
4.3.5. Tác động từ yếu tố đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương ĐH
Thương mại...................................................................................................................27
4.4.Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................................28
4.4.1.Phân tích nhân tố EFA cho 5 biến độc lập...........................................................28
4.4.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc.........................................................32
4.5.Phân tích tương quan pearson.....................................................................................33
4.6.Phân tích hồi quy........................................................................................................35
4.7.Đánh giá kết quả nghiên cứu định lượng....................................................................36
4.7.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu...............................................................................36
4.7.2. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu.....................................................................36
CHƯƠNG 5: Kết luận và kiến nghị.....................................................................................37
5.1. Kết luận......................................................................................................................37
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................37

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU


Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm
thêm của sinh viên Trường Đại học Thương mại....................................................................10
Bảng 4.1. Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính..........................................................................15
Biểu đồ 4.1. Thống kê mơ tả mẫu về giới tính.........................................................................16
Bảng 4.2. Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại.............................................................16
Biểu đồ 4.2. Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại.........................................................17
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành.................................................................17
Biểu đồ 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành.............................................................18
Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm........................................................19
Biểu đồ 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm....................................................19
Bảng 4.5. Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập..........................................................................20
Biểu đồ 4.5. Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập......................................................................20
Bảng 4.6. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu.......................................................................21
Bảng 4.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến động cơ......................22
Bảng 4.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến thu nhập.....................23
Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến năng lực.....................24
Bảng 4.10. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến môi trường làm
việc...........................................................................................................................................25
Bảng 4.11. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến chuyên ngành...........26
Bảng 4.12. Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc...................................................27
Bảng 4.13. Eigenvalues và phương sai trích cho biến độc lập.................................................28
Bảng 4.14. Ma trận nhân tố xoay cho biến độc lập..................................................................30
Bảng 4.15. Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax cho biến độc lập.......................31
Bảng 4.16. Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc...................................................32
Bảng 4.17.Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)................................................32
Bảng 4.18. Ma trận nhân tố xoay cho biến phụ thuộc..............................................................33
Bảng 4.19. Correlations............................................................................................................33
Bảng 4.20. Model Summaryb...................................................................................................35

4



Bảng 4.21. Coefficientsa ..........................................................................................................35

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương Mại đã
tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mơi trường học tập thoải mái, cơ sở vật chất tiện nghi
cùng với hệ thống thư viện đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên
cứu thơng tin.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã truyền đạt kiến thức bộ môn và hướng dẫn chúng em
hoàn thành bài thảo luận trong thời gian qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cơ, chúng
em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.
Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài của nhóm chúng em đã rút ra được nhiều bài học,
kiến thức gắn liền với bộ môn và trong thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, trong bài chắc
chắn sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý
kiến phê bình phía cơ để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

5


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 . Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội ngày nay, vấn đề làm việc luôn ln là vấn đề nóng bỏng, được khơng chỉ báo
chí , các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà cịn có cả những sinh viên đang
ngồi trên giảng đường đại học. trong thời gian học tập tại trường sinh viên Đại học Thương
mại ngoài giành thời gian trên lớp, một bộ phận lớn sinh viên quyết định tìm cơng việc bán
thời gian (part-time). Các cơng việc làm thêm chủ yếu mang tính thời vụ và có thể đi làm
ngoài giờ học như gia sư, phục vụ, nhân viên kinh doanh,… Những công việc này thường
đơn giản hoặc khơng u cầu cầu trình độ chun mơn cao, thơng qua đó các bạn có thể học

hỏi các kinh nghiệm thực tế từ cơng việc đó cũng như gia tăng thêm thu nhập cho bản thân.
Không những vậy, sinh viên có thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, học hỏi các kỹ năng
xử lý tình huống cũng như kĩ năng mềm cho bản thân, giúp gia tăng cơ hội việc làm mình sau
này. Vì thế rất nhiều sinh viên không chỉ chọn việc làm thêm dựa theo thu nhập mà còn dựa
vào các yếu tố như kinh nghiệm, mơi trường làm việc từ đó giúp các bạn cọ xát với thực tế,
tạo quan hệ, chứng tỏ khả năng của mình trước doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh
khắc nghiệt hiện nay. Chính vì những lợi ích đó việc nghiên cứu về: “ Các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương mại” là rất cần
thiết.
1.2 . Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm làm rõ các yếu tố, nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc
làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại từ đó tìm ra giải pháp giúp sinh viên tìm ra việc
làm thêm phù hợp
1.3 . Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích nhu cầu đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên
Thương Mại
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của
sinh viên Đại học Thương mạ
1.4 . Câu hỏi nghiên cứu
- Động cơ có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học
Thương mại hay khơng?
- Chun ngành có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên
Đại học Thương mại hay khơng?
- Thu nhập có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại
học Thương mại hay không?
- Năng lực bản thân có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh
viên Đại học Thương mại hay khơng?
- Mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại
học Thương mại hay không?

6


1.5 . Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1(ĐC): Động cơ ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của
sinh viên Đại học Thương mại
- Giả thuyết 2(CN): Chuyên ngành ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của
sinh viên Đại học Thương mại
- Giả thuyết 3( TN): Thu nhập ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh
viên Đại học Thương mại
- Giả thuyết 4( NL): Năng lực bản thân ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm
thêm của sinh viên Đại học Thương mại
- Giả thuyết 5(MT): Môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm
của sinh viên Đại học Thương mại
1.6 . Ý nghĩa nghiên cứu
- Tạo ra cái nhìn tổng quan nhất về đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
công việc làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại”. . Góp phần giúp các bạn sinh viên
xem xét xu hướng lựa chọn công việc làm thêm đề tìm cho mình một cơng việc phù hợp
1.7 . Thiết kế nghiên cứu
1.7.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc
làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại.
1.7.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trường Đại học Thương mại
- Thời gian: từ tháng 2/2020 đến 25/03/2020
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học Thương mại
1.7.3. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm tác giả dụng phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Khảo sát thông qua bảng hỏi, kết quả thu thập sẽ được tiến hành phân tích bằng phần mềm
SPSS.

- Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thuận tiện.
- Thực hiện các kiểm định cần thiết đối với bộ số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu.
1.7.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

7


Thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước n = 100 dưới hình thức điền
link khảo sát. Thực hiện các kiểm định trên phần mềm SPSS từ cơ sở dữ liệu thu thập được,
tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, thống kê mơ tả, kiểm định thang đo bằng độ tin cậy
Cronchbach’s Alpha, phân tích hồi quy đa biến qua phần mềm SPSS 22.0.
CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu
2.1. Việc làm thêm và các khái niệm liên quan
2.1.1. Việc làm thêm
- Việc làm thêm hay việc làm bán thời gian (part-time work) được định nghĩa là công việc
được trả lương lương thường xuyên với số giờ làm việc về cơ bản ngắn hơn bình thường tại
cơ sở liên quan (ILO, 1989)
- Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định làm căn cứ
phân loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Ở Hoa Kỳ và
Pháp, công việc bán thời gian được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh là dưới
30 giờ một tuần, Đức là dưới 36 giờ, trong khi đó ở Nhật Bản, việc quyết định một nhân viên
làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân loại mà không căn cứ vào thời lượng
làm việc. Theo đó, người lao động bán thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp
xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.
2.1.2. Động cơ
- Nghiên cứu của Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng, động cơ là yếu tố tâm lý phản ánh
đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt
động của chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Có 3 yếu tố làm cho nhu cầu biến thành
động cơ hành động là: sự mong muốn, tính hiện thực của sự mong muốn đó và hồn cảnh
mơi trường xung quanh.

2.1.3. Chun ngành
- Trong “thuật ngữ trường đại học các nước Xã hội chủ nghĩa” của ủy ban quốc gia Liên Xô
(1998) về giáo dục quốc dân thì ngành được hiểu là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cho phép
người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các
chức năng lao động trong khuôn khổ của nghề cụ thể.
- Theo công văn số 4831/ĐH ngày 24/12/1990 của Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Ngành
đào tạo được xác định thông qua việc phân tích tập hợp các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cung
cấp cho người học trong quá trình đào tạo để sử dụng chúng trong một lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp xác định, lĩnh vực đó đặc trưng bởi các đặc điểm của đối tượng, phương tiện lao
động và của công nghệ”.
2.1.4. Thu nhập
- Thu nhập cá nhân phản ánh phần thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân trong xã hội
sau khi trích một phần cho chính phủ và quỹ doanh nghiệp.Thu nhập khả dụng là phần cịn lại
của thu nhập cá nhân sau khi trích nộp các khoản thuế (Dương Tấn Diệp, 2001).

8


- Tuy nhiên ở đề tài mà chúng ta đang xét trong điều kiện các cá nhân là sinh viên, vì vậy sẽ
khơng đóng thuế cá nhân, cũng khơng bị trích nộp một phần cho chính phủ. Vì vậy ta có thể
hiểu thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên là khoản thu nhập mà sinh viên đi làm thêm kiếm
được khi tham gia vào thị trường lao động, song khoản thu nhập này khơng bị chính phủ
đánh thuế.
2.1.5. Năng lực
- Theo Dooley, L. M. và cộng sự (2001), khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc
tiếng La tinh“competentia”. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.
Theo tác giả Trần Khánh Đức (2013), thì năng lực là “khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng
hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng của con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…)
để thực hiện cơng việc hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và
lao động nghề nghiệp”

- Chia năng lực thành năng lực chung, cốt lõi và năng lực chun mơn. Trong đó năng lực
chung, cốt lõi là năng lực cơ bản cần thiết làm nền tảng để phát triển năng lực chuyên môn.
Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng ở những lĩnh vực nhất định, ví dụ như năng lực
tốn học, năng lực ngôn ngữ. Năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn không tách rời
mà quan hệ chặt chẽ với nhau.
2.1.6. Môi trường làm việc.
- Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm. Nó gắn liền
với các đặc điểm sau: hỗ trợ không kịp thời và công bằng của cấp quản lý; cơng việc nặng
nhọc; hỗ trợ liên quan đến gia đình (nhà tập thể), và thiếu dụng cụ hỗ trợ làm việc (Jennifer
and Peter, 2009)
2.2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang” của tác giả Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2020). Đề
tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, dựa trên mẫu khảo sát với 267 sinh viên
Khoa Kinh tế trường Đại học An Giang. Nghiên cứu này xác định được 6 yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định làm thêm của sinh viên bao gồm: thu nhập, kinh nghiệm - kỹ năng sống, năm
đang học, chi tiêu, thời gian rảnh, kết quả học tập. Trong đó có 3 yếu tố có ảnh hưởng thuận
chiều đến quyết định làm thêm đó là: kinh ngiệm- kỹ năng sống, năm đang học và thời gian
học; Các biến còn lại tác động ngược chiều.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) về “nhu cầu làm thêm của sinh viên
trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội:Thực trạng và giải pháp. Qua khảo sát
và phỏng vấn sâu, kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 lý do sinh viên tham gia làm thêm với số
lượng lựa chọn giảm dần là: 33,1% đáp viên muốn rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, 31,3%
sinh viên đi làm vì lý do thu nhập, 12,5% vì muốn thử sức mình, 12,1% muốn tận dụng thời
gian nhàn rỗi, 7,7% muốn tự khẳng định mình, cịn lại vì muốn mở rộng giao tiếp và tìm cơ
hội việc làm khi ra trường chiếm 8,4%.
- Vương Quốc Duy và ctg (2015) “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm
của sinh viên Đại học Cần Thơ”. Thông qua thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi khảo sát và sử
dụng kiểm định hồi quy probit cho thấy các nhân tố năm đang học, thời gian rảnh, kinh
9



nghiệm- Kỹ năng sống, kết quả học tập có tác động thuận chiều đến quyết định làm thêm của
sinh viên Đại học Cần Thơ trong khi thu nhập và chi tiêu có tác động ngược chiều.
- Nguyễn Thị Như Ý (2012) “Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên đại học Cần Thơ”.
Với phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp kết hợp với phương pháp
chọn mẫu thuận tiện hướng đến làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm của sinh
viên trường Đại học Cần Thơ, sau đó sử dụng kiểm định chi bình phương để kiểm định mối
quan hệ giữa các nhân tố, từ đó đề ra giải pháp giúp sinh viên tìm được việc làm thêm phù
hợp. Kết quả phân tích chỉ ra rằng yếu tố lương, thời gian, tính chất cơng việc ảnh hưởng đến
nhu cầu đi làm thêm của sinh viên. Các sinh viên thuộc khoa và khóa khác nhau có cách lựa
chọn việc làm thêm khác nhau.
- Với đề tài“sinh viên các trường đại học với việc làm thêm hiện nay”, Trần Thị Minh Đức
(1998) đã điều tra bằng bảng hỏi 413 sinh viên thuộc 7 trường đại học ở Hà Nội và phỏng vấn
sâu 15 trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư ở Hà Nội. Nhiệm vụ của bài nghiên
cứu bao gồm tìm hiểu về tình hình làm thêm của sinh viên, làm rõ các đặc điểm tâm lý thúc
đẩy sinh viên làm thêm. Kết quả đã chỉ ra sinh viên đi làm thêm xuất phát từ nhu cầu cần tiền
để đáp ứng các nhu cầu vật chất. Bên cạnh đó cịn có nhu cầu về tinh thần là khẳng định bản
thân, mở rộng quen biết, làm quen với công việc tương lai.
CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1.

Tiếp cận nghiên cứu

Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm
của sinh viên Trường Đại học Thương mại.

10


Biến phụ thuộc: Quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại

Biến độc lập : Động cơ, chuyên ngành, thu nhập, năng lực và môi trường làm việ
3.2.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Hỗn hợp
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu:
Trong nghiên cứu định lượng:
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (Phi xác suất): Là phương pháp chọn mẫu mà các
phần tử có thể khơng có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu.

Phán đoán (Judgmantal
Sampling)

Định mức (Quota)
Chọn mẫu phi ngẫu
nhiên

Thuận tiện
(Convenience)
Quả cầu tuyết (Snowball
Sampling)

-Phương pháp chọn mẫu thuận tiện: Là cách mà ta có thể chọn những phần tử mà ta có thể
tiếp cận được cho đến khi đủ kích thước mẫu mà ta yêu cầu.
-Phương pháp chọn mẫu phán đoán: Đây là phương pháp khơng ngẫu nhiên trong đó ta tự
phán đóan sự thích hợp của các phần tử được chọn vào mẫu. Điều đó dẫn đến tính đại diện
của các phần tử trong mẫu dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của người lấy mẫu.
-Phương pháp chọn mẫu định mức: Dựa vào các đặc tính kiểm sốt (control characteristic)
xác định trong đám đông để chọn số phần tử mẫu sao cho chúng có cùng tỷ lệ của đám đơng

theo các thuộc tính kiểm soát.
-Phương pháp quả cầu tuyết: Ban đầu ta thực hiện việc chọn ngẫu nhiên một số phàn tử của
đám đông, sau khi nghiên cứu các phần tử này ta thơng qua các phần tử đó để giới thiệu các
phần tử tiếp theo cho mẫu đến khi được kích thước mẫu như ta mong muốn.
Trong nghiên cứu định tính

11


-Chọn mẫu theo mục đích: Việc chọn các phần tử của mẫu phụ thuộc vào suy ngĩ chủ quan
của nhà nghiên cứu dựa trên những đặc tính của tổng thể nhằm trả lời câu hỏi của nhà nghiên
cứu
-Chọn mẫu theo chỉ tiêu: Là phương pháp chọn mẫu dựa trên đặc tính của chủ đề nghiên cứu
nhằm cải thiện tính đại diện của nó
-Một số đặc tính phân chia tổng thể nghiên cứu:
+ Giới tính: nam và nữ
+ Cấp bậc đào tạo: Cao đẳng, đại học, cao học, tiến sỹ
+ Lĩnh vực đào tạo: Nghệ thuật và khoa học, nông nghiệp, lâm nghiệp,..
+ Tầng lớp xã hội: thấp, trung bình, cao
+ Tôn giáo: Phật giáo, thiên chúa giáo, tôn giáo khác
3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Trong định lượng:
-Phương pháp khảo sát (survey): Là phương pháp thu thập số liệu phổ biến nhất dựa trên các
bảng hỏi (questionnaire). Đặc điểm chính của phương pháp khảo sát là được sử dụng trong
phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập một lượng nhỏ dữ liệu dưới định dạng đực tiêu
chuẩn hóa từ một mẫu tương đối lớn và q trình chọn mẫu mang tính đại diện từ một tổn thể
đã biết.
Trong định tính:
-Phỏng vấn: Phỏng vấn là một trong các phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu trong nghiên
cứu định tính. Phỏng vẫn là một trong các phương pháp hiệu quả trong đánh giá nhận thức,

các ý nghĩa, xác định các tình huống cấu trúc của hiện tượng nghiên cứu của một người hoặc
nhóm người.
3.2.3. Xử lý và phân tích số liệu:
Trong nghiên cứu định lượng
Xử lý dữ liệu:
-

Phân tích thống kê mơ tả: Là kỹ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu
định lượng. Bất kỳ một nghiên cứu định lượng nào cũng cũng tiến hành các phân tích
này, ít nhất là để thống kê về đối tượng điều tra.

Các giá trị thống kê mô tả thường được sử dụng trong bảng sau:
STT
1

Đại lượng
Trung bình (mean)

Ý nghĩa
Trung bình cộng các giá trị

12


2

Trung vị (median)

Giá trị chia số lượng quan sát trong mẫu ra làm
đôi


3
4
5

Mode
Phương sai
Độ lệch chuẩn

6
7
8

Khoảng biến thiên
Giá trị lớn nhất (minimum)
Giá trị nhỏ nhất (maximum)
Phân tích chuyên sâu khác:

Giá trị tần số xuất hiện lớn nhất
Bình phương đọ lệch chuẩn
Đo mức độ phân tán xung quanh giá trị trung
bình
Khoảng giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Giá tri nhỏ nhất

-

Phân tích nhân tố (factor analysis):
+ Là một trong các phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến

quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý
nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu.
+ Thuộc nhóm kỹ thuật phân tích đa biến phụ thuộc, nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và
biến độc lập, mà nó dựa vào mối quan hệ tương quan giữa các biến với nhau. Một tập k biến
quan sát được rút gọn thành một tập F, (F+ Sử dụng để kiểm định thang đo:
Phương pháp Cronbach Alpha: Dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Giúp
đánh giá giá trị thang đo
Phân tích độ tin cậy: Phương pháp này sử dụng hệ số Cronbach alpha kiểm định mức độ tin
cậy và tương quan các biến quan sát trong thanh đo . Tư tưởng là tìm kiếm sự vơ lý trong câu
trả lời. Hệ số Cronbach alpha của một thang đo cần 2 yêu cầu cơ bản:
Hệ số Cronbach’ alpha tổng (chung) > 0.6
Hệ số tương quan biến- tổng > 0.3
Độ tin cậy tốt nhất được xác định trong khoảng từ 0.7 đến 0.8
Phân tích hồi quy: là phân tích để xác định quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc)
vào một hoặc nhiều biến khác(gọi là biến phụ thuộc).
Trong nghiên cứu định tính:
Có thể phân thành ba bước quan trọng sau đây:
Bước 1: Mã hóa dữ liệu:
-Mục đích: Nhận dạng các dữ liệu, mơ tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm phục vụ xác
định mối quan hệ giữa các dữu liệu sau này

13


-Vai trị: giúp nhà nghiên cứu có được cái nhìn tổng quát về dữ liệu, giúp nhà nghiên cứu
khám phá được các khái niệm nghiên cứu, làm cơ sở để xây dựng khái niệm và lý thuyết
-Phương thức thể hiện: Bằng ngơn từ, hình ảnh; phân chia các câu, các đoạn dữ liệu, hoặc các
hình ảnh dữ liệu thành các chủng loại và ghi nhãn cho các chủng loại này bằng các thuật ngữ

mà nhà nghiên cứu có theerdeex dàng nhận diện được nội dung cụ thể của nhóm dữ liệu đó
hoặc là sử dụng các ngơn ngữ thực tế của người tham gia.
Bước 2: Tạo nhóm thơng tin
-Mục đích: Nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thơng tin. Các nhóm thơng tin được
tạo ra cần phải có mối liên hệ với giả thuyết, tương ứng với giả thuyết
-Các nhóm thơng tin này có thể là các khái niệm được nêu trong giả thuyết, hoặc có thể là các
chiều nghiên cứu của khái niệm, hoặc các chỉ dẫn, thuộc tính nhằm xác lập khái niệm
-Nhà nghiên cứu cần tránh, bằng những quan điểm riêng của mình, tác động đến việc hình
thành các nhóm thơng tin này
Bước 3: Kết nối dữ liệu:
-Mục đích nhằm so sánh được kết quả quan sát với mong đợi cũng như giải thích được
khoảng cách nếu có hai loại kết quả này
-Nhà nghiên cứu cần phải đọc đi đọc lại các tài liệu để lấy thông tin
-Nhà nghiên cứu tiến hành so sánh để có thể phát triển các chủ đề và các chủng loại thông tin
-Nhà nghiên cứu sẽ thực hiên suy luận, phát triển mơ hình, hoặc khái qt thành lý thuyết
-Đồng thời, nhà nghiên cứu cần kiểm tra lại sự thống nhất giữa các khái niệm và lý thuyết
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.

Kết quả nghiên cứu định tính

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua phương pháp định tính: phỏng vấn 10 sinh viên
đang theo học tại Trường Đại học Thương Maị, trong đó có 7 nữ, 3 nam; có 7 bạn là sinh viên
năm hai, 2 bạn sinh viên năm nhất và 3 bạn là sinh viên năm ba.
4.1.1. Kết quả nhóm nghiên cứu thu được:
- Có 8/10 sinh viên tham gia phỏng vấn đã và đang đi làm thêm với các công việc đa dạng
khác nhau, song chủ yếu là cơng việc Phục vụ, Gia sư. Cịn 2 sinh viên cịn lại thì chưa từng
đi làm thêm.
- Về ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường ĐH
Thương mại:

Về động cơ: Cơ bản các bạn đều mong muốn khi đi làm thêm sẽ có thêm thu nhập, trau dồi
được kiến thức, kinh nghiệm làm việc.

14


Về chuyên ngành:- Hầu hết cả 10 bạn sinh viên đều mong muốn đi làm thêm một cơng việc
có liên quan đến chuyên ngành của mình đang học.
- 7/10 bạn cho rằng chun ngành có ảnh hưởng đến cơng việc làm thêm của họ cịn lại thì
khơng cho rằng như vậy.
Về thu nhập: - Có 5 bạn có thu nhập 3tr/ tháng; 4 bạn khác thì có thu nhập ít hơn là khoảng
2tr, cịn 1 bạn thì có mức thu nhạp đủ sống.
- 9/10 bạn cho rằng thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đi làm thêm của sinh viên,
cịn 1 bạn thì cho rằng ảnh hưởng ít.
Về năng lực: 6/10 bạn cho rằng năng lực ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm.
Về môi trường làm việc: Tất cả các bạn đều mong muốn được làm việc trong một mơi
trường làm việc lành mạnh, thối mái, có tính chun nghiệp,..
4.1.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu định tính
Dựa vào dữ liệu thu được trên, nhóm nghiên cứu thấy rằng kết quả trên là cơ bản phù hợp với
mơ hình ban đầu mà nhóm đã đưa ra từ ban đầu, cụ thể: Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định đi làm thêm của sinh viên trường ĐH Thương mại ( Động cơ; thu nhập; môi trường,
năng lực và chuyên ngành).
Song bên cạnh đó, qua phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm có đưa ra được các điểm
mới so với phương pháp nghiên cứu định lượng:
-

Khi phỏng vấn thì sẽ biết được thu nhập cụ thể của mỗi sinh viên
Tiếp nhận thêm được một số các yếu tố cũng ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên:Sở thích; Cơ hội ( nghề chọn người); Có nhiều người đồng nghiệp tốt, giúp đỡ
trong cơng việc

Tóm lại, thông qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính vào việc nghiên cứu đề
tài, đã giúp cho nhóm phát hiện được ra những thơng tin hữu ích mà nhóm cịn thiếu xót, làm
rõ được các yếu tố hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu mà phương pháp nghiên cứu
định lượng không chỉ ra được.
4.2.

Kết quả nghiên cứu định lượng

4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả
Nghiên cứu được tiến hành điều tra và thu được 122 phiếu tham gia khảo sát là sinh viên các
ngành của Trường ĐH Thương mại theo cách chọn ngẫu nhiên. Số liệu cụ thể như sau:
4.2.2. Kết quả thống kê mô tả về giới tính
Giới tính
Cumulative
Frequency
Valid

Khác

Percent
9

7.4

15

Valid Percent
7.4

Percent

7.4


Nam

51

41.8

41.8

49.2

Nữ

62

50.8

50.8

100.0

Total

122

100.0

100.0


Bảng 4.1. Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính

Biểu đồ 4.1. Thống kê mơ tả mẫu về giới tính
Trong tổng số 122 sinh viên Trường Đại học Thương mại đã tham gia khảo sát có 51 sinh
viên nam chiếm tỉ lệ 41.8%, 62 sinh viên nữ chiếm tỉ lệ 50.8% và 9 sinh viên giới tính khác
chiếm tỉ lệ 7.4%. Với con số trên, có thể thấy sinh viên nữ chiếm phần hơn so với số sinh
viên nam của trường ĐH Thương mại.
4.2.3. Kết quả thống kê mô tả về năm học hiện tại
Sinh viên năm
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

Năm ba

27

22.1

22.1

22.1


Năm hai

65

53.3

53.3

75.4

Năm nhất

18

14.8

14.8

90.2

16


Năm tư
Total

12

9.8


9.8

122

100.0

100.0

100.0

Bảng 4.2. Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại

Biểu đồ 4.2. Thống kê mô tả mẫu theo năm học hiện tại
Kết quả phân tích cho thấy, trong tổng số khảo sát, có 65 sinh viên đang học năm hai, chiếm
tỉ lệ cao nhất là 53.3%; 27 sinh viên năm ba; 18 sinh viên năm nhất và 12 sinh viên năm tư,
tương đương tỉ lệ là 22.1%; 14.8% và 9.8%.
4.2.4. Kết quả thống kê mô tả về chuyên ngành
Chuyên ngành
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

Kế toán


1

.8

.8

.8

Kinh tế quốc tế

1

.8

.8

1.6

Luật kinh tế

3

2.5

2.5

4.1

25


20.5

20.5

24.6

6

4.9

4.9

29.5

Marketing
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
hành

17


Quản trị khách sạn

52

42.6

42.6

72.1


Quản trị kinh doanh

22

18.0

18.0

90.2

Quản trị nhân lực

1

.8

.8

91.0

Tài chính-Ngân hàng

3

2.5

2.5

93.4


Thương mại điện tử

4

3.3

3.3

96.7

Tiếng anh thương mại

2

1.6

1.6

98.4

Tiếng Trung thương mại

2

1.6

1.6

100.0


122

100.0

100.0

Total

Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành

Biểu đồ 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành
Trong tổng số 122 sinh viên trong đó số lượng sinh viên theo học các ngành gồm có 52 sinh
viên Chuyên ngành Quản trị khách sạn chiếm tỉ lệ 42.6%, 25 sinh viên Chuyên ngành
Marketing chiếm tỉ lệ 20.5%, 22 sinh viên Chuyên ngành Quản trị kinh doanh chiếm tỉ lệ
18.0%, 23 sinh viên các Chuyên ngành còn lại chiếm tỉ lệ 18.9%. Có thể thấy số lượng sinh
viên Chuyên ngành Quản trị khách sạn trường ĐH Thương mại tham gia khảo sát đông đảo
nhất đối với bài khảo sát này.
4.2.5. Kết quả thống kê mô tả về công việc làm thêm
18


Côngviệc
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent


Percent

Bán hàng online

5

4.1

4.1

4.1

Cộng tác viên viết bài

3

2.5

2.5

6.6

Dịch thuật

6

4.9

4.9


11.5

19

15.6

15.6

27.0

1

.8

.8

27.9

28

23.0

23.0

50.8

1

.8


.8

51.6

Phục vụ

28

23.0

23.0

74.6

Shipper

6

4.9

4.9

79.5

Telesale

4

3.3


3.3

82.8

15

12.3

12.3

95.1

6

4.9

4.9

100.0

122

100.0

100.0

Gia sư
Người mẫu ảnh
Nhân viên kinh doanh

Nhân viên lễ tân

Tư vấn viên
Xe ôm công nghệ
Total

Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm

19


Biểu đồ 4.4. Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm
Có thể thấy cơng việc làm thêm được sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn nhiều nhất là
Nhân viên kinh doanh và Phục vụ ( đều chiếm 23.0%), theo sau Gia sư là (15.6%), Tư vấn
viên ( 12.3%),… và ít nhất là Người mẫu ảnh và Nhân viên lễ tân (0.8%).
4.2.6. Kết quả thống kê mô tả về thu nhập từ việc làm thêm
Thu nhập
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

1 đến 3 triệu

68


55.7

55.7

55.7

3 đến 5 triệu

28

23.0

23.0

78.7

Dưới 1 triệu

16

13.1

13.1

91.8

Trên 5 triệu

10


8.2

8.2

100.0

122

100.0

100.0

Total

Bảng 4.5. Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập

Biểu đồ 4.5. Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập
Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 68 sinh viên, chiếm tỉ lệ 55.7%, thu nhập từ 1 đến 3 triệu
đồng/tháng; 28 sinh viên, chiếm tỉ lệ 23.0% thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng; 16 sinh
viên chiếm tỉ lệ 13.1% thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng qua công việc làm thêm. Chỉ 10 sinh
viên, chiếm tỉ lệ 8.2% có thu nhập từ công việc làm thêm là trên 5 triệu/tháng.
20


4.2.7. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
STT
I
1
2

3
4
5
II
1
2
3
III
1
2
3
IV
1
2
3
4
V
1
2
3

Thang đo
Yếu tố động cơ
Tơi muốn có thêm thu nhập
Tơi muốn học hỏi thêm các kiến thức từ ngành nghề đó
Tơi muốn đi làm để đỡ lãng phí thời gian
Tơi muốn học hỏi thêm kiến thức, kỹ năng liên quan đến chuyên
ngành đang theo học
Tôi muốn trau dồi thêm các kỹ năng sống
Yếu tố thu nhập

Cơng việc đó cho tơi thu nhập cao
Thu nhập từ cơng việc đó phụ thuộc vào năng lực của tơi
Thu nhập của cơng việc đó đáp ứng nhu cầu của tơi
Yếu tố năng lực bản thân
Tơi có đủ kiến thức về cơng việc đó
Tơi có các kỹ năng cần thiết để làm cơng việc đó
Tơi có hả năng xử lý cơng việc đó
Yếu tố mơi trường làm việc
Mơi trường làm việc của cơng việc đó địi hỏi tôi phải năng động
Môi trường làm việc căng thẳng
Môi trường làm việc chun nghiệp, có tính cạnh tranh
Mơi trường làm việc thoải mái, giúp tơi có thể tập trung học tập
Yếu tố chun ngành
Cơng việc đó bám sát chun ngành của tơi
Tơi muốn tìm cơng việc liên quan đến chun ngành
Tôi dược đào tạo các kỹ năng, kiến thức đáp ứng tốt cơng việc đó

VI
1
2
3

Quyết định lựa chọn việc làm thêm
Tơi cảm thấy hài lịng với cơng việc làm thêm hiện tại
Việc chọn công việc làm thêm hiện tại là quyết định đúng đắn của tôi
Tôi sẽ tiếp tục làm công việc làm thêm hiện tại

Ký hiệu
ĐC
ĐC1

ĐC2
ĐC3
ĐC4
ĐC5
TN
TN1
TN2
TN3
NL
NL1
NL2
NL3
MT
MT1
MT2
MT3
MT4
CN
CN1
CN2
CN3

QĐ1
QĐ2
QĐ3

Descriptive Statistics
N

Minimum


Maximum

Mean

Std. Deviation

ĐC1

122

1

5

3.36

1.267

ĐC2

122

1

5

3.37

1.115


ĐC3

122

1

5

3.47

1.151

21


ĐC4

122

1

5

3.51

1.137

ĐC5


122

1

5

3.72

1.159

TN1

122

1

5

3.54

.854

TN2

122

1

5


3.66

.870

TN3

122

1

5

3.60

.859

NL1

122

1

5

3.33

.974

NL2


122

1

5

3.51

.865

NL3

122

1

5

3.51

.826

MT1

122

1

5


3.64

.793

MT2

122

1

5

3.54

.773

MT3

122

1

5

3.66

.788

MT4


122

1

5

3.71

.828

CN1

122

1

5

3.35

.862

CN2

122

2

5


3.58

.861

CN3

122

2

5

3.50

.929

QĐ1

122

1

5

3.22

.895

QĐ2


122

1

5

3.39

.857

QĐ3

122

1

5

3.25

.868

Valid N (listwise)

122

Bảng 4.6. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Từ Bảng 4.6 có thể thấy các khái niệm nghiên cứu được đánh giá ở mức trung lập ( giá trị
trung bình của các biến đo lường khái niệm nghiên cứu từ 3.22 – 3.72).
4.3.


Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Thực hiện thang đo với 5 biến độc lập tác động tới quyết định lựa chọn việc làm thêm:
Động cơ, Chuyên ngành, Thu nhập, Năng lực và Môi trường làm việc
4.3.1. Tác động từ yếu tố động cơ đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương ĐH
Thương mại.
Case Processing Summary

22


N
Cases

Valid
Excludeda
Total

%
122

100.0

0

.0

122


100.0

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.665

5

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

ĐC1


14.07

9.649

.418

.614

ĐC2

14.06

10.534

.382

.629

ĐC3

13.96

9.643

.500

.575

ĐC4


13.92

10.489

.375

.632

ĐC5

13.70

10.127

.417

.614

Bảng 4.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến động cơ
Nhìn vào bảng trên nhóm nghiên cứu thấy rằng:
Có 5 biến quan sát được đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.665 >
0.6 , hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa.
Các giá trị của cột Corrected Item-Total Correlation (hệ số tương quan biến tổng) đều lớn hơn
0,3 (tiêu chuẩn cho phép). Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted (hệ số Cronbach’s Alpha
mới) của các biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của thang đo. Nên thang đo đạt tiêu chuẩn,
đảm bảo chất lượng tốt.
Như vậy, khi kiểm định độ tin cậy của thang đo tính phù hợp có 5 yếu tố quan sát, có 5 yếu tố
thỏa mãn yêu cầu kiểm định của thang đo. Vì vậy, phù hợp để thực hiện các bước tiếp theo.
4.3.2. Tác động từ yếu tố thu nhập đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương ĐH

Thương mại.
23


Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda
Total

%
122

100.0

0

.0

122

100.0

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items


.763

3

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

TN1

7.25

2.307

.575


.704

TN2

7.14

2.204

.607

.668

TN3

7.20

2.242

.602

.674

Bảng 4.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến thu nhập
Nhìn vào bảng trên nhóm nghiên cứu thấy rằng:
Có 3 biến quan sát được đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,763 >
0,6 hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa.
Các giá trị của cột Corrected Item-Total Correlation (hệ số tương quan biến tổng) đều lớn hơn
0,3 (tiêu chuẩn cho phép). Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted (hệ số Cronbach’s Alpha
mới) của các biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của thang đo. Nên thang đo đạt tiêu chuẩn,
đảm bảo chất lượng tốt.

Như vậy, khi kiểm định độ tin cậy của thang đo tính phù hợp có 3 yếu tố quan sát, có 3 yếu tố
thỏa mãn yêu cầu kiểm định của thang đo. Vì vậy, phù hợp để thực hiện các bước tiếp theo.

24


4.3.3. Tác động từ yếu tố năng lực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trương ĐH
Thương mại.
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda
Total

%
122

100.0

0

.0

122

100.0

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.688

3

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if

Corrected Item-

Alpha if Item

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Deleted

NL1

7.02


1.884

.583

.482

NL2

6.84

2.386

.471

.633

NL3

6.84

2.502

.463

.643

Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến năng lực
Nhìn vào bảng trên nhóm nghiên cứu thấy rằng:
Có 3 biến quan sát được đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,688 >
0,6 hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa.

Các giá trị của cột Corrected Item-Total Correlation (hệ số tương quan biến tổng) đều lớn hơn
0,3 (tiêu chuẩn cho phép). Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted (hệ số Cronbach’s Alpha
mới) của các biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của thang đo. Nên thang đo đạt tiêu chuẩn,
đảm bảo chất lượng tốt.

25


×