Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bo de thi giua ki 2 lop 4 mon tieng viet nam 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.59 KB, 17 trang )

MỌI NGƯỜI VÀO GROUP Giáo viên Tiểu học | Facebook ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHIỀU TÀI LIỆU HAY

BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 LỚP 4 MƠN TIẾNG VIỆT NĂM 2021
-----------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 1
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU
1. Đọc thành tiếng
Đất nước
Mùa thu nay khác rồi
Tơi đứng vui nghe giữa núi đối
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong tiếng nói cười thiết tha.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa…
(theo Nguyễn Đình Thi)
2. Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ lục bát

B. Thơ tự do

C. Thơ năm chữ


MỌI NGƯỜI VÀO GROUP Giáo viên Tiểu học | Facebook ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHIỀU TÀI LIỆU HAY

b. Bài thơ trên có sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 2



B. 3

C. 4

c. Bài thơ muốn nói với em điều gì?
A. Lịng tự hào lịch sử nghìn năm oai hùng của dân tộc
B. Niềm vui sướng khi nắm quyền làm chủ đất nước cùng sự tự hào về vẻ đẹp giàu
mạnh của dân tộc
C. Niềm hạnh phúc, vui sướng khi được đón chào mùa thu về
d. Cụm từ “của chúng ta” được lặp lại liên tiếp hai lần nhằm thể hiện điều gì?
A. Thể hiện niềm vui khi đón chào mùa thu
B. Thể hiện sự tự hào trước vẻ đẹp của đất nước
C. Thể hiện quyền làm chủ đất nước Việt Nam của người dân Việt Nam
3. Trả lời câu hỏi
Em hãy tìm hình ảnh nhân hóa có trong bài thơ trên. Và cho biết hình ảnh đó đã
được nhân hóa bằng cách nào.
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


PHẦN 2. VIẾT
1. Chính tả: Nghe - viết:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tơi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu khơng ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.


Chính tả


2. Tập làm văn
Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn: Tả một loại hoa mà em yêu thích.
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


ĐỀ 2
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU
1. Đọc thành tiếng
Phong cảnh đền Hùng
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng
ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị
Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam
Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái, đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp

Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ
giữa ba dịng sơng lớn, tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
(theo Đào Minh Tuấn)
2. Trả lời câu hỏi
a. Theo em, đền Hùng là nơi nào?
A. Đền Hùng là nơi thờ các vua nhà Nguyễn
B. Đền Hùng là nơi thờ các các vua Hùng
C. Đền Hùng là nơi thờ các vua nhà Lê
b. Các lăng của vua Hùng nằm ở đâu?
A. Kề bên đền Hạ, ẩn trong rừng cây xanh
B. Kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh


C. Kề bên đền Trung, ẩn trong rừng cây xanh
c. Câu văn “Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ
18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao” giúp em liên tưởng đến truyền thuyết gì?
A. Con Rồng cháu Tiên

B. Thánh Gióng

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

d. Câu văn “Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn, tháng năm
mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Khơng sử dụng


e. Bài đọc có sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 6 từ láy

B. 7 từ láy

C. 8 từ láy

f. Câu “Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh” thuộc
loại câu nào mà em đã học?
A. Câu hỏi

B. Câu kể

C. Câu khiến

g. Bài đọc có bao nhiêu danh từ riêng chỉ địa danh?
A. 5

B. 6

PHẦN 2. VIẾT
1. Chính tả: Nghe - viết:
Chú đi qua cổng trường
Các cháu miền Nam u mến.
Nhìn ánh điện qua khe phịng lưu luyến
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon khơng?

C. 7



Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mền bơng
Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!
(theo Trần Ngọc)

2. Tập làm văn
Em hãy tả lại một vườn rau mà em đã từng được xem, được tham quan.
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


ĐỀ 3
PHẦN 1. ĐỌC HIỂU
1. Đọc thành tiếng
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa. Hai bên là đường ô tô và
hành lang ngoài cùng là tuyến dành cho người đi bộ. Nhưng kích thước ấy chỉ hợp với
thời kì mà phương tiện đi lại cịn ít, chủ yếu là các loại xe thơ sơ. Những năm tháng
hồ bình trước đây, cầu Long Biên từng được đưa vào sách giáo khoa. Tơi vẫn nhớ
như in hình ảnh chiếc cầu được vẽ trang trọng giữa trang sách với bài thơ đã được bao
thế hệ học thuộc lòng. Dù chưa đến lớp nhưng nghe các anh, các chị đọc, những câu
thơ ấy đã nằm sâu trong trí óc tơi:
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi…
(theo Thúy Lan)
2. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a. Cầu Long Biên nằm ở địa phận tỉnh/thành phố nào?
A. Hà Nội

B. Hồ Chí Minh

C. Đà Nẵng


b. Cầu Long biên gồm ba phần đường, đó là:
A. Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không
B. Đường sắt, đường ô tô, đường dành cho người đi bộ
C. Đường sắt, đường ơ tơ, đường thủy
c. Kích thước của cầu Long Biên phù hợp với thời kì nào?
A. Thời kì phương tiện đi lại bắt đầu nhiều, chủ yếu là các loại xe chuyên dụng
B. Thời kì phương tiện đi lại chưa có, chủ yếu là người đi bộ
C. Thời kì phương tiện đi lại cịn ít, chủ yếu là các loại xe thô sơ

d. Câu “Tôi vẫn nhớ như in hình ảnh chiếc cầu được vẽ trang trọng giữa trang sách
với bài thơ đã được bao thế hệ học thuộc lòng” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Khơng sử dụng

e. Từ “nằm sâu” trong câu Dù chưa đến lớp nhưng nghe các anh, các chị đọc, những
câu thơ ấy đã nằm sâu trong trí óc tôi, có thể thay thế bằng từ nào sau đây:
A. Mờ nhạt

B. In dấu

C. Khắc sâu

PHẦN 2. VIẾT
1. Chính tả: Nghe - viết:
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng
giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt


như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ
béo núc, trắng lốp, béo mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tơm
trịn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ kên ba, da xanh ánh, hàng chân choi
choi như muốn bơi.

2. Tập làm văn
Em hãy tả lại một loại cây ăn quả mà em yêu thích.
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………

….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………
….…………………………………….….…………………………………….….…………………………………….….………………………


Hướng dẫn trả lời:
ĐỀ 1:
Phần 1. Đọc hiểu
1. Đọc thành tiếng
2. Trắc nghiệm
a. B

b. B

c. B


d. C

3. Trả lời câu hỏi
Câu thơ Trời thu thay áo mới có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
Hình ảnh nhân hóa là hình ảnh “trời thu”. Ở đây, sự vật được nhân hóa bằng cách gán
cho nó từ chỉ hành động của con người “thay áo”, giúp cho hình ảnh trở nên sống
động, hấp dẫn, giàu sự liên tưởng, tưởng tượng hơn.
Phần 2. Viết
1. Chính tả
2. Tập làm văn
Bài tham khảo:
a. Mở bài
- Giới thiệu về cây hoa nhài mà muốn miêu tả:
Cây hoa nhài đó được trồng ở đâu? Nó được trồng trực tiếp trên đất hay được trồng
trong chậu?


Cây hoa nhài đó do ai trồng/mua/tặng? Nó có từ khi nào? Đã nhiều tuổi hay chưa?
Đánh giá của em về cây hoa nhài đó? (xinh đẹp, đáng yêu…)
b. Thân bài
- Miêu tả cây hoa nhài:
Cây hoa nhài từ một gốc chính sẽ mọc ra các cành, các nhánh lớn
Các cành, các nhánh thường mọc ra ngay từ sát gốc, nên có cảm giác như có rất nhiều
thân cây mọc sát nhau tạo thành bụi cây
Thân, cành cây hoa nhài nhỏ như ngón tay, rất cứng, được bao bọc bởi lớp vỏ nâu
xám
Các nhánh phía trên của cây nhỏ như que tăm nhưng vẫn rất dẻo dai
Cây hoa nhài có số lượng cành con và nhánh rất nhiều, đến mức tạo thành một tán
dày đặc, như cây nấm
Lá nhài có hình dáng như lá mồng tơi, to bằng chiếc thìa và mỏng tanh, hơi cong cong

- Miêu tả bông hoa nhài:
Hoa nhài lúc còn là nụ to như hạt đậu, tròn mũm mĩm
Khi nở, hoa to như cái muỗng của em bé, màu trắng tinh khiết
Hoa nhài có rất nhiều cành, cánh hoa nhỏ xíu, dày và mềm mại, xếp sát nhau như
chiếc váy ngàn tầng
Hoa nhài có mùi thơm nồng nàn, nhưng rất tinh khiết, hấp dẫn vô cùng


c. Kết bài
Tình cảm của em dành cho cây hoa nhài
ĐỀ 2
Phần 1. Đọc hiểu
1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi
a. B

b. B

c. C

d. A

e. A

f. B

g. A

Phần 2. Viết
1. Chính tả

2. Tập làm văn
Bài tham khảo:
Phía dưới gốc bưởi sau vườn, bố em có trồng một luống rau cải nhỏ. Nhờ sự
chăm sóc của bố mà lúc nào luống rau cũng xanh tươi.
Luống rau là một hình chữ nhật, rộng khoảng gần 10 mét vuông. Xung quanh
được bố cắm các cọc gỗ cao hơn đầu gối một chút, rồi vòng lưới quây lại. Như thế,
mấy chú gà sẽ khơng thể vào phá rau được. Cịn mọi người muốn vào luống rau thì cứ
bước qua lưới thơi. Luống rau lấy gốc bưởi làm trung tâm, nên dù trời có mưa thì
cũng khơng lo rau bị dập nát, bởi đã có tán bưởi gánh đỡ phần nào.
Rau cải là rau ngắn ngày, chỉ gần một tuần là đã thu hoạch được. Mới đầu, chỉ
là những mầm cải xanh li ti nhú lên, như những họa tiết chấm bi xanh trên nền vải nâu


đen. Sau, cây cải nhanh chóng lớn lên, lá này chồng lên lá nọ. Phút chốc che khuất cả
luống rau, khơng thể nhìn thấy được mặt đất. Nhìn từ xa như là một tấm thảm xanh
mướt được trải sau vườn. Hằng ngày, khi hái rau, mẹ sẽ tỉa dần lá lớn trước, cịn
những chiếc lá nhỏ thì lại chờ lớn lên. Khi cây cải già, thì sẽ bắt đầu ra hoa. Hoa cải
nhỏ xíu, màu vàng ươm, ngồng cải nhơ cao lên đến gần thắt lưng, biến luống rau
thành biển hoa vàng. Thật là rực rỡ.
Em yêu luống rau của nhà mình lắm. Mỗi ngày em đều ra ngắm những thay đổi
của luống rau với sự thích thú vơ cùng. Em muốn mình lớn thật là nhanh, để có thể
cùng bố trồng ra những luống rau xinh đẹp như thế.
ĐỀ 3
Phần 1. Đọc hiểu
1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi
a. A

b. B


c. C

d. A

e. C

Phần 2. Viết
1. Chính tả
2. Tập làm văn
Bài tham khảo:
Ở góc vườn nhà em có trồng một cây mít rất lớn. Năm nay cây đã gần mười tuổi rồi
nên thường được em trêu, gọi là cụ mít.


Cụ mít cao lắm, cao hơn tất cả các cây khác trong vườn. Thân cây to như cái cột đình,
rắn chắc lắm. Bên ngoài thân, được bao phủ bởi lớp vỏ nâu xù xì, có chỗ có nấm mọc
bám lên. Những phần thân cây ở đoạn khuất nắng, cịn có cả rêu xanh cơ. Những cành
mít khơng q to và dài như cây bưởi, cây xồi, nhưng nó rất chắc. Những quả mít
nặng vài kí cũng khơng khiến nó phải lo lắng mà. Lá mít thì to như cái muỗng múc
cơm, màu xanh, khi già sẽ chuyển đỏ rồi rụng xuống gốc. Đặc biệt, lá mít cứ già thì sẽ
rụng chứ khơng phải chờ đến mùa thu.
Quả mít thường rất to, có quả cịn to bằng hai cái nồi cơm. Bên ngoài là rất nhiều
những gai nhọn, giúp bảo vệ quả khỏi những con vật phá hoại. Bên trong là những
múi mít thơm ngon, ăn hồi khơng chán. Cịn mùi hương của trái mít chín thì thơm
lừng. Dù để ở đâu vẫn có thể dễ dàng mà ngửi thấy. Có hơm, mẹ để một trái mít chín
vào tủ lạnh, mà đến mấy ngày sau vẫn ngửi thấy mùi. Mỗi năm, cây mít có thể cho
đến cả gần hai mươi trái mít chín. Thật là giỏi.
Em yêu quý cây mít lắm. Khơng chỉ vì cây cho nhiều trái ngon, mà cịn vì cây mít đã
gắn bó với gia đình em từ lâu rồi. Ngày cịn bé, gốc mít là nơi lý tưởng cho những trị
trốn tìm hay chơi đồ hàng của em. Mong rằng, dù nắng dù mưa, thì cây mít vẫn mãi

luôn xanh tốt như bây giờ.
------------------------------------- HẾT -------------------------------------



×