Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phương pháp giải bài tập về sóng cơ môn Vật Lý 12 năm 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 14 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẺ SĨNG CƠ MƠN VẬT LÝ 12 NĂM 2021-2022
A. TOM TAT LY THUYET
I. SONG CO VA SU TRUYEN SONG CO:
1.Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại
+ Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường.
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phân tử vật chất lan truyền còn các phân tử vật chất thì
dao động xung quanh vị trí cân băng có định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của mơi trường dao động theo phương vng góc với phương
truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
song.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lị xo.

2.Các đặc trưng của một sóng hình sỉn
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động

của mơi trường có sóng truyền qua.

của một phan tử của mơi trường sóng truyền qua.

`
z
.
1
+ Tân sô f: la dai lwong nghich dao của chu kỳ sóng: f= 7
+ Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền
+ Bước sóng ^: là quãng đường mà sóng


dao động trong mơi trường.

truyền được trong một chu kỳ. À = v7 = —.

+ Bước sóng 2. cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là

Sle

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà đao động vuông pha là

>ịm

pha.

+ Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kA.
`

,

`

À

+ Khoảng cách giữa hai điêm bât kỳ trên phương truyên sóng mà dao động ngược pha 1a: (2k+1) P
+ Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - l) bước sóng.

A



=


Vv

é
<=

r

Phương truyền sóng

G

v

+>

i

3. Phương trình sóng:
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


a.Tại nguồn O: u, = A,cos(ot)
`

u

b.Tại M trên phương truyên sóng:

=

,

z

ty = Aucos@(f — Af). Nêu bỏ qua mât mát năng lượng

X

trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và

u,, = Acos@(t

⁄⁄“

NV

O

M bang nhau: Aj = Am= A.
Thi:


sống



|

— At) = Acos2n(t- *)
v

Voi t= 2

c. Tổng quát:
Au

VẢ...
biên độ sóng

⁄/

O

`

x

>

1
1

1

-AL-----4--+---7 --- -----------

1

Tại điểm O: uạ = A,eos(of+@)
Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
i



»

A

¬—Ă

`

2

* Sóng truyện theo chiêu dương của trục Ox thì: u,, = Acos(@t+@
2

— At) = Acos(@t+ o- om)
y

`


21x

* Sóng truyền theo chiéu 4m cua truc Ox thi: u,, = Acos(@t+ @ +At) = Acos(@t+ (0+ ——)

-Tại một điểm M xác định trong mơi trường sóng:

x=cònsí;

uw là hàm điều hòa theo t với chu kỳ T.

-Tại một thời điểm xác định z = consf; uw là hàm biến thiên điều hịa theo khơng gian x với chu kỳ 2.
d. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng xm, xn:
+ Nếu

_ 2k

_ ky —Xy=kA_
_
<=>

— *ự



= 97 Av

Au

(keZ)


2 điểm M và N dao động ngược pha thì:

—%

AQyy= (2k
+ Ia <= > Iq NM
7 # =(2k+l)z<= > Xy —ụ
+Nếu

ẤN

2 điểm M và N dao động cùng pha thì:

_ df TS
Xy Xu
Àwy _= ORM <=>
+Nếu

Àwy = @

= ORD

A

(keZ)

2 điểm M và N dao động vng pha thì:

Àyy = Qk +)


<=>2„-—“U
; “Y= (2k +1)=5 ty y= Ok)

.

- Nếu 2 điểm M vàN

(k eZ)

`
`
x
x
năm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì: ÂØ = @—ụ = 2Z 1

¬
2nd
(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thi: Ag = ." )
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng phakhi:


d=kaA

+ dao động ngược pha khi:

À
d=(2k+ D2

+ dao động vuông pha khi:

À,
d = (2k + Dạ

4a

d

Ny

với k= 0, +l, +2...
Lưu ý: Đơn vị của x, xi, xa,d,

À và

v phải tương ứng với nhau.

e. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích đao động bởi nam châm điện với tần

số dịng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.

II. GIAO THOA SĨNG

1. Điều kiện để có giao thoa:

Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian (hoặc hai
sóng cùng pha).
2. Lý thuyết giao thoa:
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S¡., Sa cách nhau một khoảng l:
+ Phương trình sóng tại 2 nguồn:(Điểm M cách hai nguồn lân lượt dị, d›)
u, = Acos(2z ft+@,) va u, = Acos(27 † + @,)
+ Phuong trinh song tai M do hai song tir hai ngu6én truyén toi:
d

d

Uy = Acos(2z fi—24—-+ 9) Va Usy = Acos(2ƒ—2z~ + Ø,)

-“”

ct

+ Phương trình giao thoa sóng tại M: uw = uIiM + U2M
Uy = 2Acos) x 4%
=

+50 Joos|

aa ft

2

+ Biên độ dao động tai M: A, =2A cos{ 2


2®:
= 4 AT e.|
Po

d—-d,

A
52)

với À=Ø, —ĨØ,

2.1.Tìm sơ điêm dao động cực đại, sô điềm dao động cực tiêu giữa hai ngn:
Cach 1:

l

Ag

l Ag
k
+——* SỐ cực đại: |——
1
2z
A
2z (
)

+


1

1

Ag

1

1

ho

ẩu-|~—~+——SƠGỀ cực tiêu:
4
2
2z
4
2
on(k€eZ )

Cach 2:
Ta lay: S1S2/A = n, p (n nguyén duong, p phan thap phan sau dau phay)
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


`

`


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Số cực đại luôn là: 2n +1( chỉ đối với hai nguồn cùng pha)

Số cực tiêu là:+Trường hợp 1: Nếu p<5_ thì số cực tiểu là 2n.
+Trường hợp 2: Nếu p > 5 thì số cức tiểu là 2n+2.
Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì làm ngược lại.
2.2. Hai nguồn dao động cùng pha (Ag = Ø,—Ø, =0 hoặc 2k7)
`
2
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phân tại M: Aø = —Á,

— d,)

+ Bién d6 séng téng hgp: A,, = 2A cos (d; —d,)

“ Amax= 2A khi:+ Hai sóng thành phần tại M cùng pha <> Ao=2.k.x(keZ)_

Hình ảnh giao thoa

+ Hiệu đường đi ld = d› — dị= k.
% Amin= O

khi:+ Hai sóng thành phân tại M ngược pha nhau <> Ao=(2.k+l)z (keZ)
.


1

+ Hiệu đường đi d=d› — dị=(k + 5 ).À

.

ae

.

+ Dé xác dinh diém M dao dong v6i Amax hay Amin ta xét tis6.
Á

đ,

_ đi

A

d,

_ đi

- Nêu a
- Nêu

A

A


ì

A

Ls

, d,—d


`

>

^

.



=k= sơ ngun thì M dao động với A„ax và M năm trên cực đại giao thoa thứ k
=k+

Io,

`

`

,


2 thì tại M là cực tiêu g1ao thoa thứ (k+l)

+ Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của hai hypecbol cùng loại (giữa hai cực đại (hai cực tiểu) giao thoa):
M2.
+ Số đường dao động với Amax Va Amin :

s* Số đường dao động với A„ax (luôn là số lẻ) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(khơng tính hai ngun):
/
/
* Đ6 Cue dai:
|-v keZ.

A

.

2

A



.

.

A


AB

V trớ ca cỏc điêm cực đại giao thoa xác định bởi: đ, = KT + >

¬

,

s* Số đường dao động với Amin (ln là số chăn) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(khơng tính hai nguồn):
mm
mm
* Số Cực tiểu:

Hay

|—-—A



A

2

A

2


và ke Z.

4

.
.
os
Cat
as
A
AB
A
¬- a
VỊ trí của các điêm cực tiêu giao thoa xác định bởi: đ, = Ke + > + a (thay các gid tri cua k vao).

W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net

`

(thay các giá trị tìm được của k vào)

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

—> Số cuc dai giao thoa bang số Cực tiểu giao thoa + |.


2.3. Hai nguồn dao động ngược pha:( Aø = ,—;, =7r )

* Điểm dao động cực đại: dị— dạ = @kt2 (keZ)
Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (khơng tính hai nguồn):
=——-—
Hay

- 2
(k
€ Z)

* Diém dao động cực tiểu (không dao động):dị — dạ = kA (keZ)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (khơng tính hai nguồn):
-ỦA
A

(k € Z)

2.4. Hai nguồn dao động vuông pha: Ao =(2k+1)z/2 ( Số Cực đại= Số Cực tiểu)
+ Phương trình hai nguồn kết hợp: u, = Acosœ/; „ = /Acos(øf+ 3)
+ Phương trình sóng tổng hợp tại M:
^

TA

»


-

4

.

u= 2Aoosl (4 — a, ) Fos} wt

`

À

.

27Z

¬(d + d,) + 4

7

+ Độ lệch pha của hai sóng thành phân tại M: AØ = — (4; —d,)- 5
+ Biên độ sóng tong hop:

.

* Sô Cực đại:

TS


y

A, =u= 2Acos * (4 — 4)-5]

1

pte

2

A

4

l

A

ey byt

A

4

1

/

]


A

A

4

* Sô Cực tiêu|_-———
Hay

1

".....
A

A

(k € Z)
(keZ)

(k € Z)

Nhận xét: sô diém cuc dai va cuc tiéu trén doan AB là băng nhau nên có thê dùng I cơng thức là đủ
=> Sô giá trỊ nguyên của k thoả mãn các biêu thức trên là sơ đường cân tìm.
2.5.Tìm số điểm dao động cực đại, dao động cực tiểu giữa hai điểm M N:
Các công thức tổng quát :

M

a. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn đến M là:

A@y

với AP

27r

= P2u — Pim = Gy

RTT

—đ,)+AØ|[

(1)

=F: www.facebook.com/hoc247.net

din}

„1
ao

NAC

=9,-@,

W: www.hoc247.net

N

a | a


t

dine

Y: youtube.com/c/¬5oc247tvc

So

ido

!


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

b. Hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến M là:
A
27

-Chú ý: + Aø

=ø, —ø,_

là độ lệch pha của hai sóng thành phần của nguồn 2 so với nguồn |

+ AQy = Pou — Ø,„ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M của nguồn 2 so với nguồn |
do sóng từ nguồn 2 và ngn l truyền đến
c. Số điểm (đường) dao động cực đại, cực tiểu giữa hai điểm M, N thỏa mãn :
A

Adu < (d, —d,) = (AQ, —À)><

Adn|

(3)

(Hai điểm M, N cách hai ngn lần lượt là di, đa, địN, don. )
Ta dat Ad,, = dy — d44;Ad, = d,,—- d,,, gia st: Adm < Adn
Với số gid tri nguyén cla k thoa man biéu thirc trén 1a s6 điểm (đường)

cần tìm giữa hai điểm M và N.

Chú ý: Trong công thức (3) Nếu M hoặc N trùng với nguồn thì khơng dùng dâu BẰNG

(chỉ dùng dấu < )_ Vì nguồn là điểm đặc biệt khơng phải là điểm cực đại hoặc cực tiểu!
d.Tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N bắt kỳ
Hai điểm M,N cách hai nguồn lần lượt là dị, da. dị, đan.
Dat Adm = dim- dom ; Adn = din - don va gia su Adu < Adn.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
* Cu dai: Adu < kA

< Adn

* Cực tiểu: Adw < (k+0,5)A < Adn
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
* Cure dai: Adm < (k+0,5)A < Adn

* Cực tiểu: Adw < kÀA < Adn
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.


Ill. SONG DUNG

- Dinh Nghia: Song dimg 1a song c6 cac nut(diém luôn đứng yên) và các bụng (biên độ dao động cực
đại) cố định trong khơng gian
- Ngun nhân: Sóng dừng là kết quả của sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và
sóng phản xạ truyền theo cùng một phương.

1. Một số chú ý
* Dau cơ định hoặc đầu đao động nhỏ là nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng
* Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng ln dao động ngược pha.
* Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng ln dao động cùng pha.
* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi — năng lượng không truyền đi
* Bé rong 1 bụng là 4A, A là biên độ sóng tới hoặc sóng phản xạ.
* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài I:

Số nút sóng =k+ I

3|m'


+=

A

Một đầu là nút sóng cịn một đầu là bụng sóng:
[=k

ANANANAA

)

V.

Số bụng sóng = số bó sóng =k;

*



(KEN

V.

A

MN

ca

* Hai

đầu là nút sóng: I=kS

(k EN)

Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + Í

oot

P


tờ ~!

.
A
-Khoảng cách giữa hai nút (bụng, múi) sóng bât kỳ là : k. 2°
-Tốc độ truyền sóng:

t

m

>>»

-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kê là

Á

[>


4
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kê là 27

|=

3. Đặc điểm của sóng dừng:

v= ÀAf= ¬

4. Phương trình sóng dừng trên sợi dây: (đầu P cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)
* Đầu Q cố định (nút sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: „ = Acos2Zƒff

và w'; =—AcoS27Z ƒ† = Acos(2Z f†— 7)

Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:
d

d

u,, = Acos(2z7
ft +27 7?

va u',, = Acos(2z
ft —27 TT 1)

Phương trình sóng dừng tại M: u,, =u,, +u'y
u,, M = 2Acos(27

(


đ
7
7
d
7
—+
—)cos(2z
7 —)cos(2z
2)
(2z ftƒi ——)
2) = 2Asin(2z
(
2)
(2zƒi ft+—2)

.

:

Biên độ dao động của phân tử tại M:

d

A,, = 2A|cos(2z 5 + 2]

d

=2A sin(27
—“|

(

* Đầu Q tự do (bung sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: u, =u', = Acos2z ft
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:
u,, = Acos(2z
ft +27 ^

va u',, = Acos(27ft — 27 4

ình

`
.
d
Phương trình sóng dừng tại M: u,, =u, tu'y 3 Uy = 2Acos(2z cosa fO

Biên độ dao động của phân tử tại M: A„ =2A
W: www.hoc247.net

d
cos(27
—|
(

=F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ:

A,, = 2Alsin(27 “|

* Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ: A,,

IV. SONG AM

= 2Alcos(27 —)
Â



1. Sóng âm:
Sóng âm là những sóng cơ trun trong mơi trường khí, lỏng, răn.Tần số của sóng âm là tần số âm.
+Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
+Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người khơng nghe được
+siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm, tai người khơng nghe được.
2. Các đặc tính vật lý của

âm

a.Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm.
b.Cường độ âm: b=
t
Với W (J), P(W)

Cường độ âm tại I điểm cách nguồn một đoạn R: |I


_

P

_4ZR°

là năng lượng, công suất phát âm của ngn.S (m) là diện tích mặt vng góc với

phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4zR”)
+ Mức cường độ âm:

I

LB) = le

=>|— =10" Hoặc L{dB) = 10.13 —
Oo

=>

I

0

0

Với Iọ = 10!2W/nŸ gọi là cường độ âm chuẩn

I


I

I

|L,-L, slg 2 —lgo =le> <=> 2 =10"%
0

I,

1

1

ở f= 1000Hz

Đơn vị của mức cường độ âm là Ben (B), thường dùng đềxiben (dB):

1B = 10dB.

c.Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một

lúc. Các sóng này có tân số là f, 2f, 3ƒ, ....Âm có tân số f là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2£ 3f,... là các
hoạ âm thứ 2, thứ 3, ..... Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ

của nhạc âm nói trên

-Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hồn toàn khác nhau.
3. Các nguồn
+ Dây

fake

âm thường gặp:

đàn: Tân số do đàn phát ra (hai đầu dây có định => hai đầu là nút sóng)
(ke N*).

Ung voik=1=

âm phát ra âm cơ bản có tần số f=—

21
k=2,3,4... có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f¡), bậc 3 (tần số 3fi)...

+ Ông sáo: Tân số do ông sáo phát ra (một đầu bịt kín (nút sóng), một đầu để hở (bụng sóng)
= ( mét đâu là nút sóng, một đầu là bụng sóng)

f= Qk+D7

(keN). Ứng với k= 0 => âm phát ra âm cơ bản có tần số ƒ =a

2. BÀI TẬP MINH HỌA

k= 1,2,3... có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f¡), bậc 5 (tần số 5fi)...

Ví dụ 1: Một người ngồi ở bờ biển trơng thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai
ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển và vận tốc truyền sóng biển.
A.0,25Hz;25m/s
W: www.hoc247.net


B.4Hz; 25m/s

C. 25Hz; 2,5m/s

F;:www.facebook.com/hoc247net

D. 4Hz; 25cm/s

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

x

\
.
36
.
Hướng dân giải: Xét tại một điêm có IƠ ngọn sóng truyện qua ứng với 9 chu kì. T= > = 4s. Xác định

Sự

1

1

.

tân sơ dao động. ƒ = Thi


Ví dụ 2:

\

À_

10

0,25Nz .Vận tơc truyền sóng: À=VÏ => ver -7=

2,5(m / s) . Đáp án Ấ

Một sóng cơ trun trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: u
TX
`
`
¬
ae
¬=
¬
,
a )(mm). Với x: đo băng met, t: đo băng giây. Tơc độ trun sóng trên sợi dây có giá tTỊ.

= 4cos(20rt
A. 60mm/s

B. 60 cm/s
TX


Hướng dẫn giải: Ta có —=

C. 60 m/s

2X

=>=6m

D. 30mm/s

=>v=.f= 60 m⁄s (chú ý: x đo bằng met). Đáp án C

Ví dụ 3: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,

T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.
A. uy =S5cos(4at —5z)(cm)

B

u,, =5cos(4at—2,57)(cm)

C. uy, =5cos(4at —7)(cm)

D

uy =S5cos(4at—257)(cm)

Giải:

Phương trình dao động của ngn: u, = Acos(a@t)(cm)

a= 5cm

`

Với tac en _ en _ An (ra d Is) u, =5cos(4zt)(cm) .Phuong trinh dao động tai M: u,, = Acos(ot -)
T

0,5

Trong đó: ^= VT = 40.0,5= 20(cm) ;d= 50cm...

=5cos(4Z/—5Z)(cm) .

Chọn A.

Ví dụ 4: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng
u = acosat (cm). Tai thoi diém M cách xa tâm dao động O là 3 bước sóng ở thời điêm băng 0,5 chu kì thì
ly độ sóng có giá trỊ là 5 cm?. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
2

A.

Uy = acos(at — “ em

B.

u,, = acos(at — Z2 oom

C.


20
uy, = acos(ot — 3m

D.

Z
u,, = acos(@t——)cm

Giải : Sóng truyên từ O dén M mât một thời gian là :t= — =
v
®

+

®

4

A

`

A

A

A

.*


°

`

d

1A
Phương trình dao động ở M có dạng: w,„ = acOs @( — 53)
v.
Ta 6:2

= 25

voor A

=

T

zZ

A

Vay

27.A

u,, = acos(at — ““^)

A3


Hay:

3
A

y

.
.Với v=À/T .Suy ra :
1„ = acOS(@f —

2
3

om

Chon C

Ví dụ 5: Hai ngn sóng cơ S¡ và Sa trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình
uị =u, = 4cos40Z7 (cm,s), lan truyền trong mơi trường với tốc độ v = 1,2m/s.

L/ Xét các điểm trên đoạn thăng nỗi S¡ với S2.
a. Tính khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại .
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

b. Trên S¡S› có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại .
2/ Xét điểm M cách §¡ khoảng 12cm và cách S› khoảng 16 cm. Xác định số đường cực đại đi qua SaM.
Giải :
1a/ Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có biên độ cực đại: ^ = v.T =v.2r/œ = 6 (cm)
- Hai nguồn này là hai nguồn kết hợp (và cùng pha) nên trên mặt chất lỏng sẽ có hiện tượng giao thoa nên
các điểm dao động cực đại trên đoạn

l= Š¡S› = 20cm

sẽ có:

h

tai =Í

đ, — dị, = kÃ

>

d= Liggti

2

2

.


Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp cực đại thứ k và thứ (k+1) là: Ad = digi) dy = 2 = 3 (cm).
3. LUYEN TAP
Câu 1: Sóng dọc là sóng các phần tử
A. có phương dao động nằm ngang.
B. có phương dao động động thăng đứng.
C. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
D. có phương đao động trùng với phương truyễn sóng.
Câu 2: Sóng ngang truyền được trong

A. răn, lịng khí

B. răn và khí.

C. rắn và lỏng.

D. Chất rắn và bề mặt chất lỏng

Câu 3: Sóng dọc truyền được trong các chất

A. ran, long va khi

B. rắn và khí.

C. rắn và lỏng.

D. lỏng và khí.

C. rắn và lỏng.

D. lỏng và khí.


Câu 4: Sóng ngang không truyền được trong các chất

A. ran, long va khi
B. rắn và khí.
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Q trình truyền sóng cơ là q trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một mơi trường.
C. Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng.
D. Sóng cơ là đao động cơ lan truyền trong một môi trường.

Câu 6: Kết luận nào sau đây không đúng về q trình lan truyền của sóng cơ?
A. Qng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng.
B. Khơng có sự truyền pha của dao động.
C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền.
D. Là q trình truyền năng lượng.
Câu 7: Đơi với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng
A. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất mơi trường truyền sóng.
C. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng.
D. phụ thuộc vào tần số sóng và bước sóng.

Câu 8 (ĐH-2014): Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này
có bước sóng là
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. 25 cm.

B. 100 cm.

C. 50 cm.

D. 150 cm.

Câu 9 (ĐH -2007): Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20zt (cm) với t tính bằng
giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường băng bao nhiêu lần bước sóng
A.20

B.40

C. 10

D. 30

Câu 10: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thăng làm tạo nên một dao động theo
phương vng góc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8 s. Sau 4 s chuyên động truyền được 20 m
dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây:
A.9m

B.óm


Œ.4m

D.3m

Câu 11: Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhơ lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi
sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là
A.2,5s

B.3s

Œ.5s

D. 6s

Câu 12: Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết tốc độ
âm trong nước là 1530 m/s, trong không khí là 340 m/s.

A. khơng đổi

B. tang 4,5 lan

C. giảm 4,5 lần

D. giảm 1190 lần.

Câu 13:Sóng truyền trong một mơi trường đàn hồi với tốc độ 360 m/s. Ban đầu tần số sóng là 180 Hz. Dé
có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng như nảo ?
A. Tang thém 420 Hz.


B. Tăng thêm 540 Hz.

Œ. Giảm bớt 420 Hz.

D.

Giảm

xuống

cịn

90Hz.
Câu 14 (QG-2015): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20at — 1x) (cm), voi t
tính bằng s. Tân số của sóng này bằng
A. 15 Hz.

B. 10 Hz.

C.5 Hz.

D. 20 Hz

Câu 15 (CĐ-2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4mt— 0.02Zx) (u và x tính bằng
cm, t tính băng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s.

B. 150 cm/s.

C. 200 cm/s.


D. 50 cm/s.

Câu 16 (CĐ-2008): Sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t 4x)cm (x tinh bang mét, t tính băng giây). Tốc độ truyền sóng này trong mơi trường trên bằng
A. 5 m/s.

B. 50 cm/s.

C. 40 cm/s

D. 4 m/s.

Câu 17: Cho một sóng ngang truyền trong một mơi trường có phương trình sóng là u = 8cos2a(— — 2) mm,
trong đó x tính băng cm, t tính băng giây. Tốc độ truyền sóng là
A. 20 cm/s.

B. 20 mm/s.

C. T = 202 cm/s.

D. 10x cm/s.

Câu 18 (CĐ-2010): Một sóng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u =
Scos(6mt - xx) (cm) (x tính bằng mét, t tính băng giây). Tốc độ truyền sóng băng

A. 6 cm/s.

B. 3 m/s.

C. 6 ms.


D. = m/s.

Câu 19: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trinh u = 5cos(6at - x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính băng giây). Tốc độ cực đại các phần tử mơi trường có sóng truyền qua là
A. 6 m/s.

B. 60x m/s.

C. 30a cm/s.

D. 30x m/s.

Câu 20: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = Acos(2rf - =)
em. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. SÀ= 1A

B.21=7A


C. 6X =7A

D. 4À
= xA

Câu 21: Một sóng cơ lan truyền theo phương Ox có phương trình u=5cos(20t + 5x)(trong đó u và x tính

băng cm cịn t tính bằng s). Khi nói về sóng này, phát biêu nào dưới đây khơng đúng?
A. Sóng này truyền theo chiều dương trục Ox.
B. Tốc độ sóng băng 4 cm/s.
Œ. Biên độ của sóng là 5 cm.

D. Tóc độ cực đại của phần tử mơi trường là 100 cm/s.
Câu 22 (CĐ-2014): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8zt — 0,04mx) (u và x

tinh bang cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 em, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm.

B. —5,0 cm.

Œ. 2,5 cm.

D. —2,5 cm.

Cau 23: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = ŠCOSn(C— — 2)mm. Trong đó x tính băng cm, t
tính băng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2 s là
A. 5 mm

B.0


Œ.5 cm

D. 2.5 cm

Câu 24 (ĐH-2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
Á. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 25 (ĐH-2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn ln là sóng đọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng ln là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 26 (ĐH-2012): Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phân tử của môi trường cách nhau một số ngun lần bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phân tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900,
C. Những phân tử của môi trường trên cùng một hướng truyên sóng và cách nhau một số nguyên lần bước
sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của mơi trường cách nhau một nửa bước sóng thì đao động ngược pha.

Câu 27 (CĐ-2013): Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai
điểm năm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số ngun lần bước sóng thì dao động

A. Cùng pha


B. Lệch pha >

C. Léch pha =

D. Nguoc pha

Câu 28: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha băng
A. MA.

B. i.

C. 2/2.

D. 2À.

Câu 29: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha băng
A. A4.

B. 2/2.

C. i.

D. 2À.

Câu 30: Khoảng cách giữa hai điểm gân nhất trên phương truyền sóng dao động vng pha (lệch pha 909)
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


A. À4.

B.22.

01.D
I.B

|02.D
|12B

|03.A
|13B

|04D
|14B

C. 2.
ĐÁP ÁN
|05B
|06B
|15C
|16A


2LA

|22.B

|23A

|24B

|25.D

W: www.hoc247.net

F:www.facebook.com/hoc247.net

|26C

D. 22.
|07B
|17A

|05C
|1§8C

|09A
|19.C

|10.A
|20.B


|27A

|28B

|29B

|30.A

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 13


=

«=

=

`

yo)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

~

HOC247-

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi - Tiết kiệm 90%
-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác

cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Duc Tân.
IILKhoá Học Nâng Cao và HSG
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thăng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cần cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
IILKênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học


với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mén phí, kho tư liệu tham khảo

phong phú

và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

Trang | 14



×