Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tài liệu Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 30 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN VẬT LÍ LỚP 10
NĂM 2020-2021 CĨ ĐÁP ÁN

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

MỤC LỤC
1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT
Thị Xã Quảng Trị
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT
Lương Văn Can
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT
Phan Ngọc Hiển
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Sở GD&ĐT
Bắc Ninh
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT
Bình Hưng Hịa
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường CĐ
Đơng Lâm Nam Bắc
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án – Trường THPT
Hương Vinh

document, khoa luan2 of 98.


tai lieu, luan van3 of 98.



SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ

Đề KT chính thức
(Đề có 1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: VẬT LÍ 10 - BAN NÂNG CAO

Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề 111

Câu 1. (2,0 điểm): Viết biểu thức mô men lực, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức
Câu 2. (3,0 điểm):
a. Một vật có khối lượng 0,3kg. Tính thế năng trọng trường của vật ở độ cao 10m so
với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10m/s2.
b. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng lực F =10N có phương hợp với độ dời trên
mặt phẳng ngang một góc 300. Tính cơng của lực F với độ dời s = 2m
c. Một chiếc xe máy có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Tính
động năng của xe máy.
Câu 3. (2,0 điểm): Một thanh rắn OA rất nhẹ ( bỏ qua khối lượng) có
C
đầu O gắn vào tường bằng một bản lề, đầu A treo lên tường bằng dây
AC, tại điểm B treo vật nặng m = 2,4 kg (hình vẽ). Khi cân bằng thanh
OA nằm ngang, góc α = 𝐴𝐴̂= 300 và OA = 80cm, AB = 20cm. Lấy
g=10m/s2
O
B

�⃗
a.Tính mơmen trọng lực 𝑃𝑃 của vật m đối với trục quay O
b.Tính lực căng dây treo AC.
m
Câu 4. (1,5 điểm): Một quả đạn có khối lượng 1,5kg đang bay thẳng
đứng lên cao với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh. Biết mảnh thứ nhất có m1 = 1kg
bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s. Bỏ qua mọi tác dụng của khơng khí đối với quả
đạn. Lấy g =10m/s2
a. Tính động lượng của đạn trước lúc nổ
b. Xác định độ lớn và hướng vận tốc mảnh thứ hai.
Câu 5.( 1,5 điểm):
a. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, có khối lượng m. Đang ở vị trí cân bằng người ta
truyền cho vật một vận tốc 2,4m/s theo phương tiếp tuyến quỹ đạo của vật. Tính góc dây treo
hợp với phương thẳng đứng tại vị trí động năng bằng hai thế
năng. Chọn mốc thế năng tại VTCB
b. Khối gỗ M =5kg nằm trên mặt phẳng ngang, nối
với tường bằng lị xo k = 1N/cm, ở trạng thái khơng bị biến
dạng. Viên đạn có khối lượng m = 15g bay theo phương
ngang với vận tốc v0 song song với lò xo đến đập vào khối gỗ và dính trong khối gỗ (hình
vẽ). Tìm v0 biết sau va chạm lị xo bị nén 1 đoạn tối đa 30cm. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng.
-----------------HẾT--------------------Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:…………………………..Lớp:………….Số báo danh:……………….
Chữ ký của CBCT:………………………………….
document, khoa luan3 of 98.

A


tai lieu, luan van4 of 98.


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ

Đề KT chính thức
(Đề có 1 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: VẬT LÍ 10 – BAN NÂNG CAO

Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề 112

Câu 1. (2.0 điểm): Viết cơng thức tính độ lớn hợp lực và công thức xác định giá của hợp lực
hai lực song song cùng chiều
Câu 2. (3,0 điểm):
a . Một lị xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng, có độ cứng k = 150
N/m.Tính thế năng đàn hồi của lị xo khi nó dãn được 0,03m
b. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng lực F =15N có phương hợp với độ dời trên
mặt phẳng ngang một góc 600. Tính cơng của lực F với độ dời s = 4m
c. Một chiếc xe máy có khối lượng 120kg đang chuyển động với tốc 10 m/s. Tính động
năng của xe máy.
Câu 3. (2,0 điểm )Một thanh rắn OA rất nhẹ (bỏ qua khối lượng) có đầu
O gắn vào tường bằng một bản lề, đầu A treo lên tường bằng dây AC,
tại điểm B treo vật nặng m = 1,8 kg (hình vẽ). Khi cân bằng thanh OA
nằm ngang, góc α = 𝐴𝐴̂ =300 và OA = 60cm, AB = 20cm. Lấy g =10m/s2
A
B
a. Tính mơmen trọng lực 𝑃𝑃�⃗ của vật m đối với trục quay O

b. Tính lực căng dây treo AC.
m
Câu 4. (1,5 điểm): Một quả đạn có khối lượng 3kg đang bay ngang với
vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh . Biết mảnh thứ nhất có khối
lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 400m/s. Bỏ qua mọi tác dụng của khơng
khí đối với quả đạn. Lấy g =10m/s2
a.Tính động lượng của đạn trước lúc nổ
b. Xác định độ lớn và hướng vận tốc mảnh thứ hai.
Câu 5. (1,5 điểm):
a. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, có khối lượng m. Đang ở vị trí cân bằng
người ta truyền cho vật một vận tốc 3m/s theo phương tiếp tuyến quỹ đạo của vật. Tính góc
dây treo hợp với phương thẳng đứng tại vị trí thế năng bằng nữa động năng. Chọn mốc thế
năng tại VTCB
b. Khối gỗ M =4kg nằm trên mặt phẳng ngang, nối với
tường bằng lị xo k = 1,5N/cm, ở trạng thái khơng bị biến dạng.
Viên đạn có khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận
tốc v0 song song với lị xo đến đập vào khối gỗ và dính trong khối
gỗ ( hình vẽ). Tìm v0 biết sau va chạm lò xo bị nén 1 đoạn tối đa
25cm. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
-----------------HẾT--------------------Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:…………………………..Lớp:………….Số báo danh:……………….
document, khoa luan4 of 98.

C

O


tai lieu, luan van5 of 98.


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

Câu
1(2,0đ)
2(3,0đ)
2a.
.?
2b.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – ĐỀ VL111

Nội dung
- Nêu đúng biểu thức............................................................
- Nêu đúng đơn vị 3 đại lượng ...................................................
Sai 1 đại lượng trừ 0,25.
- Viết đúng biểu thức: Wt =mgz …………………..
Wt = 0,3 .10.10 ………………….
-Tìm được
Wt= 30(J) ( sai đv trừ 0,25)..........................

Điểm
1,25 điểm
0,75 điểm

-Viết đúng công thức :A= Fscos𝛼𝛼...............................................

0,5 điểm

0,25 điểm


A = 10√3 (J) = 17,3(J) ( sai đv trừ 0,25đ)......

0, 5 điểm

1

-Viết đúng cơng thức : Wđ = 𝑚𝑚.v2..................................................................
2
1

Wđ = .100.52 .............................

-Tính đúng
3.(2)
3a.

3b
4.(1,5đ)
4.a

document, khoa luan5 of 98.

0,25 điểm
0,25 điểm

2

Wđ = 1250J ( sai đv trừ 0,25đ)................


-Viết đúng biểu thức: MP = P.d = P.OB…………………….
MF = 2,4.10.0,6…………………….
MF = 14,4 (N.m)…………………..
Viết đúng

MT = Mp .............................................
 14,4= T.OH  14,4 = T.OA.sin300
 T =36N
..................................

P = m.v
............................................
p = 1,5.200 = 300(kg.m/s).....................................

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm

A = 10.2.cos300...............................
-Tính đúng

2c.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN : VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO

0,5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
........

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


4b.

tai lieu, luan van6 of 98.

Đúng hình vẽ...................................................................

0,25 điểm

Tính đúng p1 =m1.v1 =1.400 =400kg.m/s .....................

0,25 điểm

P2 = �𝑝𝑝2 +𝑝𝑝12 = 500 kg.m/s => v2= p2 /m2 = 500/0,5 =1000m/s....
0

Tan𝛼𝛼 =p1/p = 4/3 => 𝛼𝛼 = 53 => Kết luận ....................

5.( 2đ)
5a.


5b.

0,25 điểm
0,25 điểm

ADĐLBTCN : WO = 3WtB……………………………………

0,25 điểm

 zB = v02 /6g = 0,096 (m) ………………………..

0,25 điểm

=> α ≈ 250 18’ ……………………………….

0,25 điểm

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, chiều dương là chiểu cđ của đạn
V: vận tốc của đạn và khối gỗ sau va chạm
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
1 2
1
0,25 điểm
Viết đúng
kx = ( m+M).V2
………………………
2

=> V =


2
𝑘𝑘.𝑥𝑥 2

=

2
100.0,32

(𝑚𝑚+𝑀𝑀 (0,015+5)

=> 𝑉𝑉 ≈ 1,34 m/s

Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng
0,25 điểm
Viết đúng: m.v0 =(m+M).V
……………………….
(𝑚𝑚+𝑀𝑀)
(0,015+5)
=> v0 =
𝑉𝑉 =
.1,34 = 448m/s: đúng kq……………….
𝑚𝑚
0,015
0,25 điểm
Ghi chú: Câu 3,4,5 nếu sai đơn vị - 0,25đ cho toàn bài làm. Riêng câu 2 trừ thẳng vào từng câu

document, khoa luan6 of 98.


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
MƠN : VẬT LÝ 10 – NÂNG CAO

tai lieu, luan van7 of 98.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – ĐỀ VL112

Câu
1(2,0đ)

Nội dung
- Nêu đúng biểu thức hợp lực................................
- Nêu đúng biểu thức giá hợp lực............................

2(3,0đ)

- Viết đúng biểu thức: Wt = .k.x2………………………………………
2
Wt = 1/2 .150.0,032………………….
-Tìm được
Wt= 0,0675(J) ( sai đv trừ 0,25)......................
-Viết đúng cơng thức :A= Fscos𝛼𝛼 ...............................................

2a.

1

A = 15.4.cos600 ...................................


2b.
-Tính đúng

A = 30 (J) ( sai đv trừ 0,25đ) ...................
1

2c.
3.(2đ)
3a

3b
4.(1,5đ)
4a.

document, khoa luan7 of 98.

-Viết đúng cơng thức : Wđ = 𝑚𝑚.v2
2
1

Wđ = .120.102
2

-Tính đúng
Wđ = 6000J ( sai đv trừ 0,25đ)
- Viết đúng biểu thức: MP = P.d = P.OB …………………………..
MF = 1,8.10.0,4
………………………..
MF = 7,2 (N.m)
……………………

Viết đúng

Điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0, 5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,5 điểm
MT = Mp
...............................................
0
 7,2= T.OH  7,2 = T.OA.sin30 ...................... 0,25 điểm
 T =24N
...............................................
0,25 điểm

p= m.v..........................................................
p = 3.200 = 600kg.m/s...................................


0,25 điểm
0,25 điểm


4b.

Đúng hình vẽ

0,25 điểm

Tính đúng p1 =m1.v1 =2.400 =800kg.m/s........................................

0,25 điểm

tai lieu, luan van8 of 98.

P2 = �𝑝𝑝2 +𝑝𝑝12 = 1000 kg.m/s
5.( 2đ)
5a.

 v2 =1000m/s .........................................................

0,25 điểm

Tan𝛼𝛼 =p1/p = 4/3 => 𝛼𝛼 = 530 => Kết luận......................................

0,25 điểm

ADĐLBTCN : WO = WB


…………………………

0,25 điểm

 WO = 3WtB
 zB = v02 /6g = 0,15m ……………………………….
cosα =

𝑙𝑙−0,15
𝑙𝑙

=

1−0,15

=> α ≈ 31047’
5b.

0,25 điểm

1

……………………………..

0,25 điểm

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng , chiều dương là chiểu cđ của đạn
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
V: vận tốc của đạn và khối gỗ sau va chạm
1 2

1
0,25 điểm
Viết đúng:
kx = ( m+M).V2 ………………………
2

=> V =

𝑘𝑘.𝑥𝑥 2

(𝑚𝑚+𝑀𝑀

2
2
150.0,252

=

(0,02+4)

=> V ≈1,53m/s

Áp dụng đinh luật bảo toàn động lượng
Viết đúng:
m.v0 =(m+M).V ……………………………….
(𝑚𝑚+𝑀𝑀)
(0,02+4)
=> v0 =
𝑉𝑉 =
.2,33=306,95m/s ≈ 307m/s: kq đúng…..

𝑚𝑚

0,25 điểm
0,25 điểm

0,02

Ghi chú: Câu 3,4,5 nếu sai đơn vị - 0,25đ cho toàn bài làm. Riêng câu 2 trừ thẳng vào từng câu

document, khoa luan8 of 98.


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: VẬT LÝ – Khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút

tai lieu, luan van9 of 98.

Câu 1 (1.0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn dộng lượng trong một hệ cô lập.
Câu 2 (2.0 điểm): Nêu định nghĩa và viết cơng thức tính cơng trong trường hợp tổng quát, cho biết tên
và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. Biện luận dấu (giá trị) công của lực.
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu định nghĩa và viết biểu thức của cơ năng đàn hồi.
Câu 4 (1.0 điểm): Một vật rơi tự do từ A xuống B rồi xuống C. Hãy so sánh (kèm giải thích ngắn gọn):
động năng của vật tại A và B; thế năng trọng trường của vật tại B và C (mốc thế năng trên mặt đất).
Câu 5 (1.0 điểm): Một hệ cô lập gồm 2 vật nhỏ có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 8 kg, đang chuyển
động ngược chiều nhau với tốc độ v1 = 5 m/s và v2 = 6 m/s. Tính độ lớn động lượng của hệ?
Câu 6 (2.0 điểm): Một vật có khối lượng m = 200 (g) đang ở tại vị trí B cách mặt đất một đoạn z0 = 30
(m), được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ v0 = 36 km/h. Cho biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2
và bỏ qua mọi lực cản của môi trường. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Dùng phương pháp năng lượng,

hãy tính:
a) Cơ năng của vật tại vị trí ném?
b) Độ cao của vật so với mặt đất khi vật có thế năng bằng 2/5 lần động năng?
Câu 7 (2.0 điểm): Một chiếc xe nặng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang , xe đi 30m
trong 2s. Biết công suất của động cơ xe là 30 kW. Dùng phương pháp năng lượng:
a) Tính cơng của xe trong 2s đó? Tính độ lớn lực ma sát của mặt đường tác dụng lên bánh xe?
b) Sau đó, xe tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, và sau khi đi thêm 45 m thì đạt tốc độ 90
km/h. Tính cơng trung bình của lực kéo động cơ xe trên quãng đường này? Biết độ lớn lực ma sát trên
mặt đường không thay đổi.
HẾT

-

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: VẬT LÝ –KHỐI 10
Sai hay thiếu đơn vị: trừ 0,25 và trừ tối đa 0,5 điểm cho cả 3 bài tốn.

-

HS viết cơng thức đúng và có thể thay số trong cơng thức, dùng máy tính bấm và ghi kết quả:
cho đủ điểm.

-

HS có thể trình bày khác đáp án, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm.

-

Thiếu lời giải : -0.25 ,tối đa trừ 0.5 cho toàn bài


Câu 1
(1 điểm)

Câu 2
(2 điểm)

Câu of3 98.
document, khoa luan9
(1 điểm)

+ Phát biểu: Động lượng của một hệ cô lập là ....................................... 0,5
 
+ Công thức: p1 + p 2 = không đổi.......................................................... 0,5

+ Định nghĩa: Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật .................... 0,5
+ Công thức: A = F.s.cosα .................................................................. 0,25
A: công của lực tác dụng (đơn vị: J). ..........................................................
F: lực tác dụng (đơn vị: N). .........................................................................
s: đoạn đường điểm đặt của lực chuyển dời (đơn vị: m). ....................... 0,5
+ Biện luận:
*  nhọn → cos > 0, nên A > 0. ........................................................ 0,25
*  tù → cos < 0, nên A < 0 .............................................................. 0,25
*  = 900 → cos = 0, nên A = 0. ........................................................ 0,25

hoặc:
   
p1 + p 2  p1' + p'2

+ Phát biểu: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi .................. 0,5

+ Công thức: W = ½ mv2 + ½ k(Δℓ)2 ................................................... 0,5

HS ghi định luật
bảo toàn hay định

Thiếu 1 ý: – 0,25 đ


nghĩa đều cho đủ
điểm

tai lieu, luan van10 of 98.

Câu 4
(1 điểm)
Câu 5
(1 điểm)

Câu 6
(2 điểm)

Câu 7
(2 điểm)

document, khoa luan10 of 98.

+ WđA < WđB: vì vật chuyển động nhanh dần từ A đến B. ............... 0,25x2
+ WtB > WtC: vì độ cao của vật so với mặt đất giảm dần từ B đến C.0,25x2
  



+ Động lượng của hệ: p  p1  p 2  m1 v1  m 2 v 2 ................................. 0,5


+ Vì v1 ngược chiều v 2 nên: p = |m1v1 – m2v2| .................................. 0,25
 p = |4.5 – 8.6| = 28 kg.m/s .............................................................. 0,25
a) Tại vị trí ném (tại B), vật có cơ năng:
WB = ½ mv02 + mgZ0 = ½ 0,2.102 + 0,2.10.30 = 70 J ........................ 0,5x2
b) Bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng bảo tồn, vật có:
W = WB = 70 J. .................................................................................... 0,25
Khi vật có: Wt = 2Wđ/5  W = Wđ + Wt = … = 7Wt/2 ...................... 0,25
 W = 7.mg.Z/2  Z = (2W/7.mg) = 2.70/7.0,2.10 = 10 m. ......... 0,25x2
a. (1,25 điểm) A = P.t = 30 000 x 2 = 60 000J ...................................... 0,5
Xe chuyển động thẳng đều với v0 = 15 m/s ......................................... 0,25
 Lực kéo của động cơ: F = P/v0 = 30000/15 = 2000 N. .................... 0,25
(Hoặc dùng A = F.s.cosα)
Vì xe chuyển động chuyển động thẳng đều trên đường ngang nên:
Fms = F = 2000 N. ................................................................................. 0,25
b. (0,75 điểm) Từ lúc tăng tốc (v0 = 15 m/s) đến khi có v = 25 m/s, xe chịu
tác dụng của lực kéo F’; Fms; P và N, ta có:
½ mv2 – ½ mv02 = AF’ + Ams + AP + AN. (*) ........................................ 0,25
  
Với: AP = AN = 0.{Vì: P;N  v }
Ams = – Fms.S = – 2000.45 = – 90.000 J. .............................................. 0,25
Cơng trung bình của lực kéo động cơ:
(*)  AF’ = … = 290.000 J. ................................................................. 0,25

Hoặc:
p = (m2v2 – m1v1)
+ Hay: Wđ (0,25);

Wt (0,25).
W = Wđ + Wt (0,5)
+ HS thay số vào
biểu thức W: đúng
cho đủ điểm.
+ HS có thể thay
số vào biểu thức:
P = F.v0

HS có thể thay số
vào biểu thức: (*)


tai lieu, luan van11 of 98.

Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Mã Đề: 111

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Vật lí – khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút.

I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 160N. Cơng của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 11
mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 880 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.

Câu 2: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,2 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 1.45 m/s.
D. 4,89 m/s.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị
thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 4: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt  mgz
B. Wt  mgz .
C. Wt  mg .
D. Wt  mg .
2
Câu 5: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1
1
1
1
1
1
A. W  mv  mgz . B. W  mv 2  mgz .
C. W  mv 2  k (l ) 2 .
D. W  mv 2  k .l
2

2
2
2
2
2
Câu 6: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Câu 8: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 9. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất
tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 10: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
p
p
p T

p
A. p ~ t.
B.  hằng số.
C. 1  2 .
D. 1  2
T1 T2
p2 T1
t
0
5
Câu 11: Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C
là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 12: Phương trình trạng thái tổng qt của khí lý tưởng là:
pV
pV
pV
pT
VT
 hằng số.
 hằng số.
 hằng số.
A.
B.
C.
D. 1 2  2 1
V

T
T1
T2
p
II. Phần tự luận
Bài 1: Một vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn
gốc thế năng lúc ném vật. Lấy g=10m/s2.
a/ Tìm động năng, thế năng, cơ năng của vật, lúc bắt đầu ném vật.
wd
1
b/ Vật ở độ cao nào thì
wt
Bài 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có áp suất 1,5 atm, thể tích 13,5 lít, nhiệt độ 270C, có pittơng
chuyển động được. Khi pittơng bi nén, áp suất khí tăng lên 3,7 atm, thể tích giảm cịn 10 lít. Xác định
nhiệt độ của khí sau khi nén.
--------------------------

document, khoa luan11 of 98.


tai lieu, luan van12 of 98.

Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Mã Đề: 112

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Vật lí – khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút.

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 160N. Cơng của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 11
mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 880 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
Câu 2: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 3: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là:
pV
pV
pV
pT
VT
 hằng số.
 hằng số.
 hằng số.
A.
B.
C.
D. 1 2  2 1
T1
T2
V
T
p

2
Câu 4: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,2 J (Lấy g = 10m/s ). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 1.45 m/s.
D. 4,89 m/s.
Câu 5: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1
1
1
1
1
1
A. W  mv  mgz . B. W  mv 2  mgz .
C. W  mv 2  k (l ) 2 .
D. W  mv 2  k .l
2
2
2
2
2
2
Câu 6: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động khơng ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Câu 8: Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị
thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 10: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt  mgz
B. Wt  mgz .
C. Wt  mg .
D. Wt  mg .
2
Câu 11: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp
suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 12: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
p
p

p T
p
A. p ~ t.
B.  hằng số.
C. 1  2 .
D. 1  2
t
T1 T2
p2 T1
II. Phần tự luận
Bài 1: Một vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn
gốc thế năng lúc ném vật. Lấy g=10m/s2.
a/ Tìm động năng, thế năng, cơ năng của vật, lúc bắt đầu ném vật.
wd
1
b/ Vật ở độ cao nào thì
wt
Bài 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có áp suất 1,5 atm, thể tích 13,5 lít, nhiệt độ 270C, có pittơng
chuyển động được. Khi pittơng bi nén, áp suất khí tăng lên 3,7 atm, thể tích giảm cịn 10 lít. Xác định
nhiệt độ của khí sau khi nén.
--------------------------

document, khoa luan12 of 98.


tai lieu, luan van13 of 98.

Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Mã Đề: 113


KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Vật lí – khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút.

I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng là:
pV
pV
pV
pT
VT
 hằng số.
 hằng số.
 hằng số.
A.
B.
C.
D. 1 2  2 1
T1
T2
V
T
p
Câu 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 160N. Cơng của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 11
mét là:
A. A = 1275 J.
B. A = 880 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.

Câu 3: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 4: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1
1
1
1
1
1
A. W  mv  mgz . B. W  mv 2  mgz .
C. W  mv 2  k (l ) 2 .
D. W  mv 2  k .l
2
2
2
2
2
2
Câu 5: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.

D. Đoạn nhiệt.
Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
p
p
p T
p
A. p ~ t.
B.  hằng số.
C. 1  2 .
D. 1  2
t
T1 T2
p2 T1
Câu 8: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị
thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử?
A. Chuyển động khơng ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Câu 10: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt  mgz
B. Wt  mgz .
C. Wt  mg .

D. Wt  mg .
2
Câu 11: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp
suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
2
Câu 12: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,2 J (Lấy g = 10m/s ). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 1.45 m/s.
D. 4,89 m/s.
II. Phần tự luận
Bài 1: Một vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn
gốc thế năng lúc ném vật. Lấy g=10m/s2.
a/ Tìm động năng, thế năng, cơ năng của vật, lúc bắt đầu ném vật.
wd
1
b/ Vật ở độ cao nào thì
wt
Bài 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có áp suất 1,5 atm, thể tích 13,5 lít, nhiệt độ 270C, có pittơng
chuyển động được. Khi pittơng bi nén, áp suất khí tăng lên 3,7 atm, thể tích giảm cịn 10 lít. Xác định
nhiệt độ của khí sau khi nén.
------------------------------document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.


Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Mã Đề: 114

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Vật lí – khối 10
Thời gian làm bài: 45 phút.

I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
p
p
p T
p
A. p ~ t.
B.  hằng số.
C. 1  2 .
D. 1  2
t
T1 T2
p2 T1
5
Câu 2: Dưới áp suất 10 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp
suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:
A. V2 = 7 lít.
B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít.
D. V2 = 10 lít.
Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 160N. Cơng của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 11
mét là:

A. A = 1275 J.
B. A = 880 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
0
5
Câu 4: Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :
A. p2 = 105. Pa.
B.p2 = 2.105 Pa.
C. p2 = 3.105 Pa.
D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 5: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1
1
1
1
1
1
A. W  mv  mgz . B. W  mv 2  mgz .
C. W  mv 2  k (l ) 2 .
D. W  mv 2  k .l
2
2
2
2
2
2
Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.

C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị
thời gian gọi là :
A. Công cơ học.
B. Công phát động.
C. Công cản.
D. Công suất.
Câu 8: Phương trình trạng thái tổng qt của khí lý tưởng là:
pV
pV
pV
pT
VT
 hằng số.
 hằng số.
 hằng số.
A.
B.
C.
D. 1 2  2 1
T1
T2
p
V
T
Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Câu 10: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt  mgz
B. Wt  mgz .
C. Wt  mg .
D. Wt  mg .
2
Câu 11: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,2 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 1.45 m/s.
D. 4,89 m/s.
Câu 12: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút
II. Phần tự luận
Bài 1: Một vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc v0 = 20 m/s. Chọn
gốc thế năng lúc ném vật. Lấy g=10m/s2.
a/ Tìm động năng, thế năng, cơ năng của vật, lúc bắt đầu ném vật.
wd
1
b/ Vật ở độ cao nào thì
wt
Bài 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có áp suất 1,5 atm, thể tích 13,5 lít, nhiệt độ 270C, có pittơng
chuyển động được. Khi pittơng bi nén, áp suất khí tăng lên 3,7 atm, thể tích giảm cịn 10 lít. Xác định
nhiệt độ của khí sau khi nén.

------------------------------

document, khoa luan14 of 98.


tai lieu, luan van15 of 98.

Hướng dẫn chấm bài kiểm tra giữa học kì II, Vật lí 10 THPT
1
Phần trắc nghiệm (4 đ) Mỗi câu ( điểm)
3
Mã đề 111
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA
B D D A B B C A B C C A
Mã đề 112
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA
B C A D B B C A D A B C
Mã đề 113
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA
A B C B B A C D C A B D
Mã đề 114
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA

C B B C B A D A C A D B

Phần tự luận (6 điểm)
Bài
Nội dung - Yêu cầu
1
Lúc bắt đầu ném z= 0, v=v0
1 2
W

mv ...........................................................................................................0,5
a/Động
năng:
d
(4 đ)
2
đ
1
Wd  *0,1*(20) 2  20( J ) ..................................................................................1
2
đ
Thế năng Wt = mgz = 0,1*10*0 =
0............................................................................................0,5đ
Cơ năng: W= Wđ+Wt= 20+0=20 (J)..............................................................................................1 đ
b/ Khi

w d1
 1  w d 1  w t1 (0, 25d)  w1  2Wt1  2mgz (0, 25d ) ……………0,5đ
w
t1


Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
W=W1 (0,25đ)→ 20=2mgz→ z =20/2=10(m)(0,25đ)…………..0,5đ
2
(2 đ)

Áp dụng Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

p1V1 p2V2

T1
T2

..........................................................1đ

 T2 

p2 .V2 .T1
.............................................................0,5
p1.V1

 T2 

3, 7*10*300
 548,10 K ..................................0,25
1,5*13,5

đ

đ


 t2  275,10 C ......................................................0,25
đ

document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan
van16
of 98.
SỞ
GIÁO

DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Vật lí - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v . Động lượng của vật là
1
v
A. mv .
B. .

C. 2mv.
D. mv.
2
m
Câu 2. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không đổi.
B. luôn tăng.
C. luôn giảm.
D. ban đầu tăng sau đó giảm.
Câu 3. Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s
theo hướng hợp với hướng của lực một góc  thì cơng thực hiện bởi lực F là
A. Fs cos .
B. Fs sin .
C. Fs tan .
D. Fs cotan .
Câu 4. Trong hệ SI, đơn vị của công suất là
A. jun (J).
B. oát (W).
C. kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
D. niu tơn nhân giây (N.s).
Câu 5. Năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là
A. Thế năng.
B. Động lượng.
C. Động năng.
D. Xung lượng.
Câu 6. Một lị xo có độ cứng k bị biến dạng l. Mốc tính thế năng tại vị trí lị xo khơng biến dạng.
Thế năng đàn hồi của lò xo là
1
1
A. k (l ) 2 .

B. k (l )2 .
C. k l.
D. k l.
2
2
Câu 7. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật bằng
A. tổng động năng và nhiệt năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của vật.
C. hiệu động năng và thế năng của vật.
D. hiệu thế năng và nhiệt năng của vật.
Câu 8. Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v ở độ cao h so với mặt đất. Gọi g là gia tốc
trọng trường tại điểm đó. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật là
1
1
1
1
A. mv  mgz.
B. mv 2  mgz. C. mv 2  mgz.
D. mv 2  mgz.
2
2
2
2
Câu 9. Theo thuyết động học phân tử chất khí thì chất khí khơng có đặc điểm nào sau đây?
Chất khí được cấu tạo từ các phần tử riêng rẽ.
B. Các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
CCác phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp.
Câu 10. Một lượng khí nhất định. Gọi p, V, T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của
lượng khí đó. Trong q trình đẳng nhiệt, hệ thức nào sau đây là đúng?

p
V
p
A.  hằng số.
B. pV = hằng số.
C.
= hằng số.
D.
= hằng số.
T
T
V
Câu 11. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích (V).
B. Nhiệt độ tuyệt đối (T).
C. Áp suất (P).
D. Khối lượng khí (m).
Câu 12. Khi nhiệt độ không đổi, đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất p theo thể tích V trong hệ
tọa độ (p, V) có dạng là
A. đường elip.
B. đường thẳng.
C. đường hypebol.
D. đường tròn.

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm)
a. Thế nào là q trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức định luật Sác-lơ.
b. Một bình kín có thể tích khơng đổi chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300 K và áp suất 105 Pa.
Hỏi khi nhiệt độ khí trong bình là 450 K áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu?
Câu 2. (2,0 điểm)
Một động cơ điện kéo một vật có khối lượng 20 kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang với tốc
độ 3 m/s. Biết lực kéo có phương nằm ngang và bằng 40 N. Lấy g= 10 m/s2.
a. Tính động năng và động lượng của vật.
b. Tính cơng của lực kéo khi vật trượt đi được 2 m và công suất mà động cơ cung cấp.
Câu 3. (2,0 điểm)
Từ độ cao 5 m so với mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 10
m/s. Lấy g= 10 m/s2.
a. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Tính độ cao cực đại của vật.
b. Do có lực cản của khơng khí nên vật chỉ đạt độ cao cực đại là 9 m so với mặt đất. Tính lực
cản của khơng khí. Biết khối lượng của vật là 100 g.
===== HẾT =====

document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
Mơn: Vật lí – Lớp 10

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
CÂU
ĐÁP
ÁN

1
D

2
A

3
A

4
B

5
C

6
A

7
B

8
D


9
D

10
B

11
D

12
C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Nội dung

Câu
Câu 1
Nêu được q trình đẳng tích
Phát biểu được nội dung định luật
Viết biểu thức định luật
p1 p2

T1 T2

p2  1,5.105 Pa

0,5
0,5


Câu 2

1
1
Động năng Wd  mv 2  20.32  90( J )
2
2
Động lượng p  mv  20.3  60 kg.m/ s.

A  Fk s  40.2  80 J
A
P   Fk v  40.3  120W
t

Tinh được hmax  10m

0,5

0,5
2,0
0,25

Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Theo bảo toàn cơ năng mgh0 

2,0
0,5

0,5


Câu 3

Theo định lí động năng

Điểm
3,0
0,75
0,75
0,5

mv02
 mghmax
2

0,75
0,5

0

mv02
 AP  AFc  mg (hmax  h0 )  Fc (hmax  h0 )
2

0,25

Tính được

Fc  0, 25 N

document, khoa luan18 of 98.


0,25


tai lieu, luan van19 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HỊA
NĂM HỌC : 2020 – 2021
(Đề có 01 trang)
Mơn : Vật lý 10
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2 điểm) : Cho các dữ liệu sau :
 được đo bằng tích của lực với
 động lượng của một vật khối lượng m
 mơmen lực đối với một trục quay
 được tính bằng công thức : ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝 = 𝑚⃗⃗⃗⃗
𝑣
 tác dụng làm quay của lực
 đang chuyển động với vận tốc ⃗⃗⃗⃗
𝑣
 đại lượng đặc trưng cho
 cánh tay địn của nó : M = F.d
Dựa vào dữ liệu trên, em hãy ghép và viết lại thành nội dung hoàn chỉnh :
a. Định nghĩa động lượng.
b. Định nghĩa Mômen lực.
Câu 2 (1 điểm)
Một lực có độ lớn 30N tác dụng lên vật có trục quay cố định, khoảng cách từ trục quay đến giá

của lực là 0,5m. Tính độ lớn mơmen lực.
Câu 3 (1 điểm)
Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 720 km/h. Tính động lượng của máy bay.
Câu 4 (2 điểm)
Vật A nặng 500 gam đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì va vào vật B khối lượng 1kg đang
chuyển động cùng chiều với tốc độ 3,5m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau chuyển động cùng vận
tốc. xác định vận tốc của chúng sau va chạm.
Câu 5 (2 điểm)
Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí O tại mặt đất với vận tốc 8m/s tại nơi có g = 10m/s2.
a. Tính độ cao cực đại của nó.
b. ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
Câu 6 (1 điểm)
Tay nắm khóa cửa và bản lề là bộ phận khơng thể thiếu torng mọi ngôi nhà. Thông thường,
người ta thường bố trí bộ phận tay nắm cửa nằm khá xa bản lề, bằng kiến thức Vật lí đã học, em hãy
giải thích điều đó.
Câu 7 (1 điểm)
Một vật có khối lượng 400 gam chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 0,8m với tần
số 5 vịng/s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong ¼ chu kỳ. Lấy 2 = 10.

document, khoa luan19 of 98.


tai lieu, luan van20 of 98.

TRƯỜNG CĐ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC
TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

KIỂM TRA GIỮA KỲ II VẬT LÍ 10
Năm học 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ 01

Họ và tên:…………………………………………….Lớp:………………
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
Câu 1. Động lượng được tính bằng
A. N/s
B. N.s
C. N.m
D. N.m/s
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Động năng của một vật tăng khi
A. gia tốc của vật a > 0.
B. vận tốc của vật v > 0.
C. gia tốc của vật tăng.
D. các lực tác dụng lên vật sinh cơng dương.
Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử

A. Chuyển động khơng ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 4. Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0.
Câu 5. Chọn đáp án đúng. Cơng có thể biểu thị bằng tích của
A. lực và quãng đường đi được.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. năng lượng và khoảng thời gian.
D. lực và khoảng thời gian.
Câu 6. Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p1V2 = p2V1
B. p/V = hằng số
C. pV = hằng số
D. V/p = hằng số
Câu 7. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một
lượng khí?
A. Thể tích (V)
B. Khối lượng (m)
C. Áp suất (p)
D. Nhiệt độ tuyệt đối (T)
Câu 8. Chọn đáp án đúng. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên
tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong quá trình MN
A. động năng tăng.
B. thế năng giảm.
C. cơ năng cực đại tại N.

D. cơ năng không đổi.
Câu 9. Biểu thức tính thế năng đàn hồi?
A. 𝑊𝑡 = 𝑘∆𝑙

1

B. 𝑊𝑡 = 𝑘∆𝑙
2

1

C. 𝑊𝑡 = 𝑘(∆𝑙)2
2

D. 𝑊𝑡 = 𝑘(∆𝑙)2

Câu 10. Tìm câu sai.
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
document, khoa luan20 of 98.


tai lieu, luan van21 of 98.

B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng khơng có khoảng cách.
C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng
và thể khí.
D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
Câu 11. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong q trình nào sau
đây khơng được xác định bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng.
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.

B. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pít-tơng làm khí nóng lên, nở ra, đẩy
pít-tơng di chuyển.
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Câu 12. Vật nào sau đây khơng có khả năng sinh cơng?
A. Dịng nước lũ đang chảy mạnh.
B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi xuống.
D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm). Tác dụng lực không đổi 150 N theo phương hợp với phương ngang 300 vào
một vật khối lượng 80 kg làm vật chuyển động được quãng đường 20 m. Tính cơng của lực tác
dụng.
Câu 2 (2 điểm). Một vật có khối lượng m = 0,5 kg chuyển động với vận tốc v = 7,2 m/s. Tìm
động năng của vật.
Câu 3 (3 điểm). Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ
200C. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20 lít dưới áp suất
25atm. Coi nhiệt độ không đổi.
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...

document, khoa luan21 of 98.


tai lieu, luan van22 of 98.

TRƯỜNG CĐ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC
TT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

KIỂM TRA GIỮA KỲ II VẬT LÍ 10
Năm học 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ 02

Họ và tên:…………………………………………….Lớp:………………
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
Đáp
án
Câu 1. Chọn đáp án đúng. Cơng có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
Câu 2. Chọn câu sai. Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động với gia tốc khơng đổi.
C. chuyển động trịn đều.
D. chuyển động cong đều.
Câu 3. Chọn đáp án đúng. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. chỉ có lực đẩy.
C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 4. Động lượng được tính bằng
A. kg.m/s
B. J
C. N.m
D. W
Câu 5. Biểu thức tính thế năng trọng trường?

A. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔

1

B. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧
2

1

C. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑣 2
2

12

D. 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧

Câu 6. Chọn đáp án đúng. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên
tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Trong q trình MN
A. cơ năng không đổi.
B. thế năng giảm.
C. động năng tăng.
D. cơ năng cực đại tại N.
Câu 7. Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong q trình nào sau đây
khơng được xác định bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng.
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pít-tơng làm khí nóng lên, nở ra, đẩy
pít-tơng di chuyển.
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Câu 8. Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?

A. Đường thẳng song song với trục hoành.
B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Đường hypebol.
D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
Câu 9. Hệ thức nào sau đây là của định luật Sác-lơ?
document, khoa luan22 of 98.


tai lieu, luan van23 of 98.

A. p1T1 = p2T2
B. p/T = hằng số
C. pT = hằng số
D. p1p2 = T1T2
Câu 10. Vật nào sau đây khơng có khả năng sinh cơng?
A. Hịn đá đang nằm trên mặt đất.
B. Dịng nước lũ đang chảy mạnh.
C. Búa máy đang rơi xuống.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 11. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một
lượng khí?
A. Thể tích (V)
B. Áp suất (p)
C. Khối lượng (m)
D. Nhiệt độ tuyệt đối (T)
Câu 12. Chuyển động nào sau đây là chuyển động riêng của các phân tử ở thể lỏng?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
C. Chuyển động hoàn toàn tự do.
D. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng khơng cố định.

II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm). Tác dụng lực không đổi 300 N theo phương hợp với phương ngang 600 vào
một vật khối lượng 20 kg làm vật chuyển động được qng đường 10 m. Tính cơng của lực tác
dụng.
Câu 2 (2 điểm). Một vật có khối lượng m = 1000 kg chuyển động với vận tốc v = 25 m/s. Tìm
động năng của vật.
Câu 3 (3 điểm). Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén
đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5 atm. Tích thể tích khí nén.
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………...

document, khoa luan23 of 98.


tai lieu, luan van24 of 98.

I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
Đáp
B
D
án

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MƠN VẬT LÍ 10
ĐỀ 1
3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

C

B

A

C

B

D

C

B

A

D

II. TỰ LUẬN

Câu
Đáp án
Công của lực tác dụng là: A = Fscosα = 150.20. cos300 = 2598 (J)
1
1
1
Động năng của vật là: Wđ = mv 2 = . 0,5.7,2 = 1,8 (J)
2
3

p1 V1 = p2 V2 ⇒ V1 =

p 2 V2
p1

=

2
25.20
1

Điểm
2 điểm
2 điểm

2

= 500 (l)

3 điểm


ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
Đáp
C
B
án

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


C

A

D

A

B

D

B

A

C

D

II. TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
1
Công của lực tác dụng là: A = Fscosα = 300.10. cos600 = 1500 (J)
1
1
Động năng của vật là: Wđ = mv 2 = . 1000.25 = 12500 (J)
2

2
2
p1 V1 1.1
3
p1 V1 = p2 V2 ⇒ V2 =
=
= 0,286 (m3 )
p2
3,5

Điểm
2 điểm
2 điểm
3 điểm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức chương định luật bảo tồn và chất khí.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích lí thuyết và tính tốn cơ bản, nâng cao.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, có ý thức chuẩn bị bài.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (30%) + Tự luận (70%)
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội

dung
Đơn vị kiến thức, kĩ
Nhận
Thông
Vận
Vận dụng
TT
kiến
năng
biết
hiểu
dụng
cao
thức
Số CH
Số CH
Số CH
Số CH
Các
1.1. Động lượng. Định
định luật bảo toàn động
1
1
luật
lượng
document, khoa luan24 of 98.

Tổng
Số CH
TN


TL

1

2


tai lieu, luan van25 of 98.

bảo
tồn

2

Chất
khí

1.2. Cơng và cơng suất
1.3. Động năng; Thế
năng; Cơ năng
Cấu tạo chất và thuyết
động học phân tử chất
khí.
Q trình đẳng nhiệt.
Định luật Bơi-lơ – Ma-riốt.
Q trình đẳng tích. Định
luật Sác-lơ.
Phương trình trạng thái
của khí lí tưởng.


Tổng
Tỉ lệ chung
%

document, khoa luan25 of 98.

1

1

1

2

2

1

1

3

5

1

1

6


1

9

3

3

12

3

30

70

100


×