Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tài liệu Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 56 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 8
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Hoa Lư
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Hoành Sơn
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kim Liên
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Bội Châu
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải



document, khoa luan2 of 98.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

tai lieu, luan van3 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề )

Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
(Ngữ văn 8, Tập 2)
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b) Bài thơ ấy được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Viết bằng thể thơ gì?
c) Xét về mục đích nói, câu thơ “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”
thuộc kiểu câu nào? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết về hình thức của kiểu câu ấy?
Câu 2. (2,0 điểm)
Hãy cho biết các câu sau đây thực hiện hành động nói nào?
a) Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. (Trần Quốc Tuấn).
b) Bạn không nên đội ô đi xe đạp.
Câu 3. (5,0 điểm)

Viết bài văn giới thiệu một trò chơi dân gian mà em biết.

===== HẾT =====

document, khoa luan3 of 98.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

tai lieu, luan van4 of 98.

Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 8

Nội dung
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ “Khi con tu hú”
Tác giả: Tố Hữu.
b) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ
khi tác giả bị bắt giam ở đây vào tháng 7/1939.
- Thể thơ: Lục bát.
c) Xét về mục đích nói câu “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”
thuộc kiểu câu cảm thán.
- Dấu hiệu nhận biết về hình thức: Có từ cảm thán: “ ôi” và kết thúc
bằng dấu chấm than.


2
a) Hành động trình bày.
b) Hành động điều khiển.
3
A. Yêu cầu chung: Viết đúng kiểu bài văn thuyết minh về phương
pháp cách làm. Bài viết có mở bài, thân bài, kết bài; ý sáng rõ, diễn
đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
B. Học sinh có thể trình bày bài viết theo gợi ý sau:
1. Giới thiệu khái quát về trị chơi mà em biết. Đó là trị chơi gì?
2. Giới thiệu về trị chơi.
- Nguồn gốc của trị chơi.
- Số người tham gia trò chơi, dụng cụ chơi (nếu có).
- Giới thiệu về cách chơi (luật chơi). Thế nào thì thắng? Thế nào thì
thua? Thế nào thì phạm luật?
+ Yêu cầu đối với trò chơi.
- Ý nghĩa của trò chơi trong đời sống thể chất, tinh thần, ý nghĩa xã
hội.
3. Khẳng định sự bổ ích của trị chơi dân gian cùng ý thức khơi phục
trị chơi dân gian.

document, khoa luan4 of 98.

Điểm
3,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
2,0
1,0
1,0
5,0

0,5

4,0

0,5


tai lieu, luan van5 of 98.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG
TRƯỜNG TH&THCS HOA LƯ

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020-2021

Mơn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút)

I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chéo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
( Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2019)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai?
Câu 2. (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện
pháp ấy?
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chéo, mạnh mẽ vượt trường giang”.
Câu 4. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của quê hương em
(viết khoảng từ 3- 5 câu).
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm).
Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (từ 5 đến 7 câu) với câu chủ
đề: “ Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của người chiến
sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày”
Câu 2. (5,0 điểm): Thuyết minh cách làm một món ăn mà em yêu thích.
=== Hết===
document, khoa luan5 of 98.


tai lieu, luan van6 of 98.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020-2021

Mơn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
A. Yêu cầu chung :
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong
từng nội dung một cách cụ thể.

- Trong q trình chấm, cần tơn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn
đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và
năng lực, phẩm chất người học.
B. Hướng dẫn cụ thể
Câu

Ý

Câu 1

1

Nội dung
I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản Quê hương
Hướng dẫn chấm:

Điểm
0,5 điểm

- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
2

Câu 2

1

Câu 3

1


Của tác giả Tế Hanh.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.
Nội dung chính của đoạn văn : Cảnh đoàn thuyền ra khơi
đánh cá.
- HS chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ : So sánh
- HS nêu tác dụng: Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của con
thuyền khi ra khơi.

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Hướng dẫn chấm:
Câu 4

1

Học sinh trả lời chính xác như đáp án mỗi ý: 0,5 điểm.
HS có nhiều cách trình bày khác nhau xong cần nêu được ý
chính: Từ vẻ đẹp của quê hương … bày tỏ niềm tự hào,
ngợi ca trước vẻ đẹp của q hương mình. Muốn góp cơng
sức nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ
quê hương.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.
Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.


document, khoa luan6 of 98.

0,5 điểm


tai lieu, luan van7 of 98.

II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

2 điểm
0,25 điểm

- Viết đúng 01 đoạn văn, theo cách diễn dịch.
- Viết đủ số câu theo yêu cầu.
b. Xác định đúng chủ đề cần làm sáng tỏ:

0,25 điểm

Câu 1

Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã thể hiện tình yêu
thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh
tù đày.
c. Triển khai vấn đề
0,75 điểm
Học sinh lựa chọn thao tác viết đoạn văn theo cách diễn
dịch để triển khai chủ đề theo nhiều cách lập luận khác nhau
nhưng phải làm rõ:

- Bài thơ được làm trong hoàn cảnh tù đày, mất tự do.
- Tình yêu thiên nhiên được thể hiện qua việc liên tưởng một
bức tranh mùa hạ thanh bình, sinh động, rực rỡ sắc màu và
âm thanh. Đó là âm thanh rộn ràng của tiếng chim tu hú, của
tiếng ve gọi hè, của tiếng sáo diều vi vu trên tầng khơng; đó
là màu sắc rực rỡ của màu lúa chín, của bắp rây vàng hạt;
của ánh nắng đào dịu nhẹ; đó là hương vị ngọt ngào của trái
cây; là bầu trời rộng lớn, tự do của trời cao, diều sáo...Tất cả
như đang tấu lên khúc nhạc mùa hè với rộn rã âm thanh, rực
rỡ sắc màu, chan hịa ánh sáng, ngọt ngào hương vị.
- Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, hết sức tự nhiên, sống động,
linh hoạt, nhà thơ đã dựng lên trước mắt người đọc khung
cảnh thiên nhiên mùa hạ đẹp như một bức tranh lụa.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng
phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75
điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng
nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu
(0,5 điểm).

document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.

- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác
đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề, khơng có dẫn
chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).
d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả,
ngữ pháp.
e. Sáng tạo

0,25 điểm

0,5 điểm

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề ; có cách diễn đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và
trải nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề, có sáng
tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng
điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Câu 2
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một phương
pháp cách làm.
- Nguyên liệu: giới thiệu các nguyên vật liệu
- Cách làm: Thuyết mình một cách trình tự cách làm món
ăn ấy.
- u cầu thành phẩm.
b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Cách làm một
món ăn.
Hướng dẫn chấm:
Học sinh xác định đúng đối tượng thuyết minh: 0,5 điểm.
c. Triển khai phần nội dung thuyết minh đảm bảo đúng

trình tự hợp lý, đảm bảo các yêu cầu sau:
* Nguyên liệu:
- Giới thiệu về các nguyên vật liệu để làm món ăn ấy.
- Số lượng thực phẩm phải phù hợp với khẩu phần ăn( 4
người).
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 1,0 điểm.
document, khoa luan8 of 98.

5,0 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm.

1,0 điểm


tai lieu, luan van9 of 98.

- HS giới thiệu số lượng nguyên liệu quá nhiều hoặc quá
ít với khẩu phần ăn cho 0,5 điểm .
1,5 điểm
* Cách làm:
- Yêu cầu trình bày theo thứ tự, trình tự làm một món ăn.
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 2 điểm.
- HS giới thiệu trình tự cịn lộn xộn ít thì cho 1,75 điểm.
- HS giới thiệu trình tự quá lộn xộn thì cho 1,0 điểm.
* Yêu cầu thành phẩm: đúng với từng món ăn
1,0 điểm

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh thuyết minh đầy đủ yêu cầu thành phẩm của món
ăn :1 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả,
ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng thuyết minh; có
cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể
loại trong quá trình thuyết minh; biết liên hệ đối tượng
thuyết minh với thực tiễn đời sống; lời văn thuyết minh
rành mạch, rõ ràng, trong sáng.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

document, khoa luan9 of 98.

0,25 điểm

0,25 điểm

10,0 điểm


tai lieu, luan van10 of 98.


TRƯỜNG THCS HOÀNH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây vào bài làm.
Câu 1: Các kiểu câu chia theo mục đích phát ngơn là:
A. câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật.
B. câu trần thuật, câu nghi vấn, câu đơn, câu rút gọn.
C. câu cảm thán, câu trần thuật, câu đặc biệt, câu rút gọn.
D. câu đặc biệt, câu ghép, câu đơn, câu rút gọn.
Câu 2: Câu nghi vấn trong đoạn trích dưới đây có chức năng gì ?
- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? (...) Ngày mai con chơi với ai ?
Con ngủ với ai ? (Ngô Tất Tố)
A. Cầu khiến.

C. Phủ định

B. Hỏi

D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Câu 3: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến ?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? (Ngô Tất Tố)
B. Nhưng lại đằng này đã về làm gì vội ? (Nam Cao)
C. Người thuê viết nay đâu ? (Vũ Đình Liên)
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng ? (Tơ Hồi)
Câu 4: Câu nào dưới đây khơng phải là câu cảm thán ?
A. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngơ Tất Tố)
B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)

C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)
Câu 5: Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau?
“Như nước Đại Việt ta từ trước - Vốn xưng nền văn hiến đã lâu - Núi sông bờ cõi đã chia - Phong
tục Bắc Nam cũng khác”(Nguyễn Trãi)
A. Hành động trình bày

C. Hành động bộc lộ cảm xúc

B. Hành động hỏi

D. Hành động điều khiển

document, khoa luan10 of 98.


tai lieu, luan van11 of 98.

Câu 6: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A . Nét mặt

B. Điệu bộ

C. Cử chỉ

D. Ngôn từ

Câu 7: Câu nào dưới đây không dùng để kể, thông báo?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. ( Hồ Chí Minh)
B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)

C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)
Câu 8: Câu “Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chủn dời” trong “
Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn) có ý nghĩa bác bỏ ý kiến cho rằng các vua thời Tam đại tự tiện dời
đơ theo ý riêng mình.
A. Đúng

B. Sai

PHẦN II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Làm họa sĩ dễ thôi

Làm họa sĩ dễ thôi

Đỏ nắng là mặt trời

Mèo lớn là hổ nhỏ

Vàng thu là hoa cúc

Chuột có cánh là dơi

Nâu non màu bùn đất

Nịng nọc qn vẽ đi

Khói là màu mây trời.

Lập tức thành nhái bén.


(Tùng Bách)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? (0,5 điểm).
Câu 2: Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện
pháp nghệ thuật đó? (1,5 điểm).
Câu 3: Hãy đặt đầu đề cho bài thơ? (0,5 điểm).
Câu 4: Bài thơ nhắc các bạn học sinh điều gì? (1,0 điểm).
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (4,5 điểm)
Thuyết minh về một món ăn truyền thống của dân tộc.
------------------------Hết------------------------Giám thị 1: ....................................................... Giám thị 2 : ...................................
Họ và tên thí sinh: ........................................

document, khoa luan11 of 98.

Số báo danh: ...................


tai lieu, luan van12 of 98.

PHÒNG GD&ĐT

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

GIAO THỦY

NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN 8.

PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2.0 điểm)
Học sinh trả lời đúng mỗi câu cho 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

D

B

A

C


D

B

A

PHẦN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3.5 điểm)
Câu

Yêu cầu

Câu 1: Nêu phương thức
biểu đạt chính của bài thơ?
(0,5 điểm).

- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
-

Điểm
0,5đ

Bài thơ đã sử dụng nghệ thuật vừa liệt kê,
vừa so sánh qua việc quan sát nghiêm túc
sự vật, sự việc quanh ta.
* So sánh:
0,5đ
+ Đỏ nắng là mặt trời
+ Vàng thu là hoa cúc

0,25đ


+ Nâu non màu bùn đất
+ Khói là màu mây trời
Câu 2: Bài thơ đã sử
những biện pháp nghệ
nào? Chỉ rõ và nêu tác
của các biện pháp nghệ
đó? (1,5 điểm).

+ Mèo lớn là hổ nhỏ

dụng
thuật
dụng
thuật

+ Chuột có cánh là dơi
+ Nịng nọc quên vẽ đuôi-Lập tức thành
nhái bén
* Liệt kê:

0,25đ

+ Đỏ nắng, vàng thu, nâu non, khói.
+ Mặt trời, hoa cúc, bùn đất, mây trời.
+ Mèo lớn, hổ nhỏ, chuột, dơi, nòng nọc, nhái
bén.
-

document, khoa luan12 of 98.


Tác dụng: Khác họa làm nổi bật hàng
loạt những điều giản đơn của sự vật,
cuộc sống. Thể hiện cái nhìn ngộ nghĩnh
hồn nhiên của trẻ thơ.

0,5đ


tai lieu, luan van13 of 98.

Câu 3: Hãy đặt đầu đề cho
bài thơ? (0,5 điểm).

- Đặt đầu đề (dự kiến): Làm họa sĩ dễ thơi!
Lưu ý: HS có thể đặt đầu đề khác nếu hợp lí vẫn
cho điểm
0,5đ

- Bài thơ nhắc nhở học sinh khi muốn làm họa
sĩ, muốn sáng tạo nghệ thuật:
+ Trước hết phải bắt đầu từ những điều giản đơn.
+ Phải quan sát sự vật, cuộc sống xung quanh
mình.
Câu 4:Bài thơ nhắc các bạn + Phải biết phân biệt, so sánh màu sắc, hình thể
học sinh điều gì? (1,0 điểm). sự vật…

1,0đ.

+ Phải u mến, gắn bó, trân trọng những sự vật,

cuộc sống…
*Lưu ý:
- Học sinh nêu 3 điều trở lên thì cho điểm tối đa.
- HS có thể nêu các điều khác ngồi gợi ý ở trên
nếu hợp lí vẫn cho điểm.

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (4,5 điểm)
Đề bài

Yêu cầu và cách cho điểm

Điểm

*Yêu cầu về kĩ năng
- Bố cục hồn chỉnh có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài.
- Diễn đạt trong sáng, không mắc lỡi chính tả, dùng từ,
đặt câu.
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
- Nắm chắc về các phương phấp thuyết minh.
* Yêu cầu về kiến thức
I. Mở bài
document, khoa luan13 of 98.

0,5 đ


tai lieu, luan van14 of 98.

Thuyết minh về một ăn - Giới thiệu khái quát về một món ăn dân tộc cụ thể.(

truyền thống của dân tộc.
Làm bánh chưng, làm bánh giầy, làm bánh trôi, …
* Cách cho điểm.

0,5 đ

- Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn (cho tối đa: 0,5
điểm)
- Giới thiệu lủng củng, sơ sài (0,25 điểm)
- Thiếu hoặc sai hoàn toàn: 0 điểm.
II. Thân bài
- Nguyên vật liệu: Giới thiệu đầy đủ 2 ý
+ Nguyên vật liệu chính: VD làm bánh trơi có gạo
nếp…:
+ Ngun vật liệu phụ: Đậu xanh, đường kính, mỡ lợn
đã rán…

0,25đ

0,25đ

- Cách làm
+ Học sinh trình bày đủ các bước theo trình tự, phải
hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, đúng quy trình giúp người
đọc có thể hình dung rõ trình tự các bước và có thể làm
theo để tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
+ VD: Món “Bánh trơi nước”:
Bước 1: Vo gạo, ngâm gạo, xay bột nước, vắt nước,
nhào bột cho nhuyễn, đỡ xanh ngâm, đồ chín, đánh 1,0đ
nhuyễn…

Bước 2: Nặn bánh
Bước 3: Luộc bánh

0,5đ
0,5đ

- Yêu cầu thành phẩm
+ Yêu cầu về hình thức của sản phẩm
+ Yêu cầu về chất lượng của sản phẩm
* Cách cho điểm.
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về cách
làm một món ăn, giới thiệu một cách rõ ràng, đúng trình
tự, kiến thức chuẩn xác, vận dụng các phương pháp
thuyết minh, diễn đạt lưu lốt, trình bày khoa học, mạch
lạc… thì cho điểm tối đa
document, khoa luan14 of 98.

0,25 ®
0,25 ®


tai lieu, luan van15 of 98.

- Nếu mỡi ý trình bày các bước lộn xộn khơng theo trình
tự, sai hoặc thiếu kiến thức, trình bày khơng mạch lạc
hoặc lạc sang kể về món ăn thì tuỳ mức độ giám khảo
có thể trừ điểm hoặc không cho điểm.
III. Kếtbài:
- Bày tỏ thái độ, tình cảm với đối tượng thuyết minh.


0,5đ

* Cách cho điểm:
- Đảm bảo như yêu cầu (0,5 điểm)
- Kết bài sơ sài hoặc lan man (0,25 điểm)
- Thiếu hoặc sai hoàn toàn: (0 điểm)
* Chú ý:
- Bài làm của học sinh phải đảm bảo chính xác về kiến
thức, trình bày khoa học, mạch lạc nhưng diễn đạt có
thể linh hoạt.
- khơng hiểu đề bài, trình bày lạc đề khơng cho điểm.
* Lưu ý chung:
- Phần hướng dẫn chấm chỉ là những ý khái quát, khi làm học sinh có thể trình bày theo các ý như
hướng dẫn chấm hoặc có cách trình bày khác, nếu đủ các ý cơ bản vẫn cho điểm tối đa.
- Trong quá trình chấm bài cần quan tâm đến kỹ năng trình bày, diễn đạt, tính sáng tạo của học
sinh.
- Điểm toàn bài lẻ đến 0.25 điểm, không làm tròn.
-HẾT-

document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 8Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so

với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên
có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn
Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận.
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Lĩnh vực
nội dung
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu:
Đoạn trích/văn
bản trong SGK
Ngữ văn 8, tập
Hai, độ dài tối
đa 200 chữ.

-Tên văn bản, tác
giả, thể thơ,
phương thức biểu
đạt;
- Các kiểu câu chia
theo mục đích nói;
- Câu phủ định;
- Hành động nói.

- Số câu

- Số điểm
- Tỉ lệ

Thông hiểu

- Chức năng của
kiểu câu;
- Cách thực hiện
hành động nói;
- Nội dung, nghệ
thuật của đoạn
trích/văn bản.

3
3.0
30 %

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng số

Trình bày
quan điểm,
suy nghĩ về
một vấn đề
đặt ra trong
đoạn

trích/văn bản.

1
1.0
10%

1
1.0
10 %

5
5.0
50%

II. Làm văn

Viết bài văn
thuyết minh

- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ

1
5.0
50%

1
5.0
50%


1
5.0
50%

6
10.0
100%

Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ

3
3.0
30%

1
1.0
10%

1
1.0
10%

* Lưu ý:
- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt lựa chọn nội dung kiến thức để kiểm tra, phù hợp
với kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng
mức độ của ma trận.
- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra.

PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

BẢNG MÔ TẢ
I. Đọc hiểu: (5.0 đ)
Câu 1: Nhận biết được tên văn bản, tên tác giả .(1 đ)
Câu 2: nhận biết được phương thức biểu đạt chính và thể thơ trong văn bản .(1 đ)
Câu 3: Nhận biết được kiểu câu và mục đích thực hiện kiểu câu trên .(1 đ)
Câu 4: Nhận biết được kiểu hành động nói trong câu văn. Cách thức thực hiện hành động
nói trên. ( 1 đ ).
Câu 5: Nêu nhận xét, rút ra bài học giáo dục cho bản thân từ văn bản .(1 đ)
II. Làm văn : (5.0 đ)
Học sinh giới thiệu, thuyết minh được một di tích, thắng cảnh đúng theo yêu cầu đề bài đã
ra .
............................................... HẾT ...............................................

document, khoa luan17 of 98.


tai lieu, luan van18 of 98.

TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)
Đọc bài thơ sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Vọng nguyệt
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt.
Nguyệt tịng song khích khán thi gia .
( Ngữ văn 8 –Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam )
Câu 1: (1.0 điểm)
a. Xác định tên văn bản ( nhan đề dịch thơ ) của bài thơ trên ?
b. Nêu tên tác giả của bài thơ ?
Câu 2: (1.0 điểm)
Nêu phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên ?
Câu 3: ( 1.0 điểm )
Câu thơ “ Ngục trung vô tửu diệt vô hoa.” thuộc kiểu câu theo mục đích nói gì ? Chức
năng dùng để làm gì ?
Câu 4: (1.0 điểm)
Câu thơ “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ” Thực hiện kiểu hành động nói nào ? Kiểu
hành động nói ấy được dùng trực tiếp hay gián tiếp ?
Câu 5: (1.0 điểm)
Từ nội dung bài thơ, em học tập được gì về đức tính của Bác ?
II. Làm văn: ( 5.0 điểm )
Giới thiệu một di tích, thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam .
.......................................... HẾT ..........................................

document, khoa luan18 of 98.



tai lieu, luan van19 of 98.

TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 8

HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
học sinh.
- Giáo viên cần linh hoạt trong việc vân dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những
bài làm có ý trả lời đúng và sâu sát vấn đề .
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo qui định.
B. Đáp án và thang điểm :
I. Phần
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
đọc hiểu
5.0
Câu 1 :
1.0
a. Xác định tên nhan đề ( dịch thơ ) của bài thơ trên ?
b. Nêu tên tác giả của bài thơ ?
a. Tên văn bản ( nhan đề dịch thơ ) : Ngắm trăng .
0.5
b. Tên tác giả : Hồ Chí Minh
0.5

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài
1.0
thơ trên ?
+ Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm .
0.5
+ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt .
0.5
Câu 3 : Câu thơ “ Ngục trung vô tửu diệt vơ hoa.” thuộc kiểu
1.0
câu theo mục đích nói gì ? Chức năng dùng để làm gì ?
- Kiểu câu phủ định.
0.5
- Mục đích dùng để thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự
0.5
việc, tính chất, quan hệ nào đó ( phủ định miêu tả ).
Câu 4 : Câu thơ “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ” Thực
1.0
hiện kiểu hành động nói nào ? Kiểu hành động nói ấy được
dùng trực tiếp hay gián tiếp ?
- Kiểu hành động nói : Bộc lộ cảm xúc.
0.5
- Cách dùng : gián tiếp .
0.5
Câu 5: Từ nội dung bài thơ, em học tập được gì về đức tính
1.0
của Bác ?
Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng
1.0
cần có đủ các ý sau :
- Cần có phong thái ung dung, bĩnh tĩnh, tự tin, vượt khó trong

0.5
mọi hồn cảnh.
- Cần có tư tưởng, tình cảm lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên,
0.5
tin yêu cuộc sống .
Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ 2 ý trên .
Mức 2: Học sinh trả lời được 1 ý .
II. Phần Giới thiệu một di tích, thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam .
5.0
document, khoa luan19 of 98.


tai lieu, luan van20 of 98.

làm văn
*Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết văn thuyết
minh. Có thể kết hợp kết hợp ít nhiều yếu tố ( miêu tả, nghị luận,
tự sự ) vừa phải hợp lí .
- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cách thức giới thiệu, thuyết
minh hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc ; hạn chế lỗi chính tả, lỗi dùng
từ, đặt câu .
- Kết hợp linh hoạt, hợp lí các phương pháp thuyết minh .
* Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các
phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: HS biết dẫn dắt hợp
lí và giới thiệu chung được đối tượng cần thuyết minh ; phần
thân bài : HS biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ
với nhau; phần kết bài: Những cảm nhận rút ra từ đối tượng
thuyết minh và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân do

đối tượng mang lại .
b. Xác định đúng đối tượng cần thuyết minh: Giới thiệu một di
tích, thắng cảnh ở tỉnh Quảng Nam .
c. Triển khai bài viết : Vận dụng tốt kiến thức, kĩ năng làm bài
văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, học sinh có thể
trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một gợi ý :
c1: Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về di tích, thắng cảnh của ( tỉnh Quảng
Nam ) .
C2. Thân bài :
+ Giới thiệu cụ thể những nét đặc sắc của di tích, thắng cảnh của
quê hương Quảng Nam.
- Vị trí địa lí của di tích, thắng cảnh.
- Nêu lịch sử hình thành, xây dựng .
- Nêu cấu trúc chung các phần của di tích, thắng cảnh .
- Trình bày cụ thể các đặc điểm của di tích, thắng cảnh .
( Chú ý cách thuyết minh cần linh hoạt, sinh động, hấp dẫn; có
thể kết hợp yếu tố miêu tả,nghị luận … hợp lí )
C3. Kết bài :
- Đánh giá, nhận xét chung về giá trị của di tích, thắng cảnh .
- Bày tỏ lòng yêu mến, tự hào đối với di tích, thắng cảnh .
- Khơi gợi, mời gọi mọi người ghé thăm, chia sẻ ( nếu có ) .
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc
document, khoa luan20 of 98.

0.25

0.5

0.5


2.5

0.5

0.25


tai lieu, luan van21 of 98.

về vấn đề rút ra từ câu chuyện .
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.

................................. HẾT ...................................

document, khoa luan21 of 98.

0.5


tai lieu, luan van22 of 98.

Tiết 103-104

KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NGỮ VĂN 8
(Văn nghị luận)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: học sinh viết được một bài văn nghị luận có nội dung và bố cục hợp lí.
2. Kĩ năng: Nhận biết, vận dụng những kiến thức, kỹ năng làm bài văn nghị luận: biết

xác lập luận điểm, xây dựng hệ thống lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ…
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực, sáng tạo, tự chủ trong khi làm
bài kiểm tra.
=> Năng lực : phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo, tự chủ của học sinh.
II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN:
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm tra theo lớp
3, Thời gian: 90 phút
III. KHUNG MA TRẬN
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
số
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng
thấp
cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: - Nhận
- Hiểu luận
văn bản
biết
điểm, lập
thông tin
phương
luận và vai
- Tiêu chí thức biểu trị của nó
lựa chọn
đạt của

trong bài văn
ngữ liệu:
văn bản
nghị luận.
+ 01 đoạn - Nhận
trích/văn
biết luận
bản hồn
điểm, cách
chỉnh.
trình bày
+ Độ dài
luận điểm
khoảng 50 trong văn
- 300 chữ. bản
Số câu
2
1
3
Tổng
Số điểm
2
1
3
Tỉ lệ
20%
10%
30%
II, Làm văn
Viết đoạn

Câu 1: Cảm
văn ngắn,
nhận về một
có giới
chi tiết, một
hạn độ
hình ảnh,
dài, nêu
nhân vật…
cảm nhận
trong văn
về một chi
bản…
tiết, hình
document, khoa luan22 of 98.


tai lieu, luan van23 of 98.

Câu 2: Văn
nghị luận:
nghị luận
văn học về
một vấn đề
trong các tác
phẩm, đoạn
trích đã học.

Tổng
Tổng cộng

ĐỀ BÀI:

document, khoa luan23 of 98.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Nhận diện
đúng kiểu
bài, đúng
đối tượng
NL.

Trình bày
được bố cục
ba phần của
bài văn nghị
luận rõ ràng.

1
1
10%
3
3
30%


1
2
20%
2
3
30%

ảnh, nhân
vật…
trong đoạn
văn, văn
bản.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
-Biết xây
dựng luận
điểm
thành
đoạn văn,
bài văn rõ
ràng,
mạch lạc.

1
1
10%
2
3
30%


Tạo lập bài
văn Nghị
luận hồn
chỉnh, luận
điểm rõ
ràng, lập
luận chặt
chẽ, lí lẽ phù
hợp, dẫn
chứng phong
phú, tiêu
biểu.
1
1
10%
1
1
10%

5
50%
5
10
100
%


tai lieu, luan van24 of 98.


PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 1:
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:
Lòng nhân ái là biểu hiện của một con người có đạo đức, phẩm chất tốt đẹp. Dẫu biết
có rất nhiều người giàu có, mạnh khỏe nhưng bên cạnh đó, cịn có rất nhiều cá nhân,
gia đình gặp khó khăn. Vậy khi gặp người nghèo, ủng hộ cho họ một chút tiền hay thức
ăn, đó là lòng nhân ái. Lòng nhân ái được nhân rộng ra nhiều hơn khi chúng ta sẵn
sàng giúp đỡ, chia sẻ tình cảm, may mắn và hạnh phúc cho nhiều người hơn nữa. Bởi
vậy, hàng năm có rất nhiều các quỹ từ thiện, hội khuyến học được thành lập, huy động
nhằm giúp đỡ trẻ em nghèo hiếu học. Đó là nhờ có tấm lịng nhân ái của những con
người tốt bụng. Đặc biệt hơn nữa là quỹ hỗ trợ mổ tim cho trẻ em bị mắc bệnh tim bẩm
sinh hay bị hở hàm ếch mang tên Qũy Nhân ái. Thông qua các chương trình ấy, đã có
rất nhiều em nhỏ được trao một trái tim khỏe mạnh, mang đến cho các em nụ cười, cơ
hội để thay đổi cuộc sống
( http:/ dethitonghop.com)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? (0.5đ)
Câu 2: Xác định câu văn chủ đề của đoạn trích trên và cho biết đoạn văn được trình bày
theo cách nào? (1.5đ)
Câu 3: Câu 3: Thế nào là lập luận và vai trò của lập luận trong bài văn nghị luận?(1.0)
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1: ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7-10 câu) trình bày cảm nhận về tinh thần, ý
chí của người tù Hồ Chí Minh qua văn bản “ Ngắm trăng” Ngữ văn 8 tập 2,Trang 37.
Câu 2: (5đ): Từ bài Bàn luận về phép học của la Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu
suy nghĩ về mối quan hệ giữ “ học” và “ hành”
-----------------------Hết--------------------------

document, khoa luan24 of 98.


tai lieu, luan van25 of 98.

PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:
“Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người. Đó là đức
tính ln ln chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hồn cảnh nào.
Người có lịng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa,
khơng bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và mơi trường thiên nhiên…Có thể
nêu ra rất nhiều biểu hiện của lịng tự trọng: Khơng tham tiền bạc, của cải bất chính;
nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người

ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng,
vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thơng; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường;
cử chỉ đứng đắn, hiền hịa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, cơn đồ, nghiện hút, mà
khơng nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi cơng cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn
cảnh quan, mơi trường và bảo vệ của cơng... Và như vậy, người có lịng tự trọng phải
biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
(Lịng tự trọng- BáoMới.com, 22/2/2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? (0.5đ)
Câu 2: Xác định câu văn chủ đề của đoạn trích trên và cho biết đoạn văn được trình bày
theo cách nào? (0.5đ)
Câu 3:Thế nào là luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? (1.0)
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn( khoảng 7- 10 câu), trình bày suy nghĩ về niềm tin, ý
chí của người tù Hồ Chí Minh qua văn bản “ Đi đường” Ngữ văn 8 tập 2,Trang 39.
Câu 2: 5đ
Có ý kiến cho rằng: “Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm
khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.”
Bằng hiểu biết của em về bài thơ, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-----------------------Hết--------------------------

document, khoa luan25 of 98.


×