Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tài liệu Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 38 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN ĐỊA LÍ - LỚP 8
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải

document, khoa luan2 of 98.


DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

tai lieu, luan


of 98.
SỞvan3
GIÁO

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Địa lý - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là:
A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Trung Ấn. C. bán đảo Mã Lai. D. bán đảo Tiểu Á.
Câu 2. Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế các nước Đơng Nam Á?
A. Có nhiều việc làm mới.
B. Chất lượng lao động cao.
C. Thu nhập người dân tăng.
D. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 3. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đơng Nam Á có đặc điểm
A. Nền kinh tế lạc hậu tập trung vào sản xuất lương thực.
B. Kinh tế đang tiến hành q trình cơng nghiệp hóa.
C. Nền kinh tế phong kiến.
D. Nền kinh tế rất phát triển.
Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các Quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ..
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Câu 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời vào năm nào?
A. 1965

B. 1967.
C. 1977.
D. 1995.
Câu 6. Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
B. Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
Câu 7. Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa.
B. Điện Biên.
C. Hà Giang.
D. Cà Mau.
Câu 8. Đường bờ biển nước ta có chiều dài bao nhiêu km?
A. 1400 km.
B. 2100 km.
C. 3260 km.
D. 4500 km.
Câu 9. Vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản, có trữ lượng lớn và giá trị nhất là:
A. cát trắng.
B. titan.
C. muối.
D. dầu khí.
Câu 10. Chế độ nhiệt trên vùng biển Đơng nước ta có đặc điểm
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh hơn đát liền, biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có một số mỏ khống sản có trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khống sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp cả nước.
Câu 12. Tại sao nước ta có nhiều địa hình cácxtơ?
A. Lượng mưa, độ ẩm lớn, nhiều đá vơi.
B. Có nhiều đồi núi, địa hình bị chia cắt.
C. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granit.
D. Chịu ảnh hưởng vận động Tân Kiến Tạo.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Câu 2. (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2018
(Đơn vị: triệu người)
Năm
1990
2000
2008
2010
2015
2018
Dân số
444,3
522,8
579,4
592,5
634,3
662,0
Dựa vào bảng số liệu, em hãy:

a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2018.
b. Nhận xét về sự gia tăng dân số khu vực Đông Nam Á giai đoạn trên.
===== Hết =====
document, khoa luan3 of 98.


DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lý - Lớp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

SỞofGIÁO
tai lieu, luan van4
98.

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
B
D
A
Đáp án


4
C

5
B

6
D

7
C

8
C

9
D

10
A

11
C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
1. (3,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
+ Trên đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (ĐH thấp dưới
1000m chiếm 85%. Núi cao trên 2000m chiếm 1%)
+ Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đơng
+ Địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ (có 2 đồng bằng lớn: ĐB sông Cửu long
và ĐB sông Hồng), đồng bằng duyên hải miền Trung bị chia cắt.
- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
+ Sau giai đoạn cổ kiến tạo địa hình nước ta được tạo lập vững chắc và khơng được nâng
lên, ngoại lực bào mịn , phá hủy đã tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp va thoải.
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a trong giai đoạn Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta
nâng cao tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…Trong từng
bậc địa hình lớn cịn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, cao nguyên xếp
tầng…
+ Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển
+ Hướng nghiêng chủ yếu: Tây Bắc – Đơng Nam và hướng vịng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người
+ Trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa đất đá bị phong hóa mạnh. Lượng mưa lớn tập
trung theo mùa đã làm xói mịn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn, bồi tụ các vùng trũng.
Hiện tượng nước mưa hòa tan với đá vơi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo.
+ Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: các cơng trình giao thơng, đe, hồ
chứa nước…
b. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang
(nơi hẹp nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt
đồng bằng thành các đồng bằng nhỏ. (Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hồnh Sơn...)
- Sơng ngịi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên q trình bồi tụ phù sa sơng
diễn ra ít. Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trị chủ yếu nên
đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng
2. (4,0 điểm)
a. Vẽ biểu đồ:


12
A
Điểm
2,50
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,50

0,25
0,5
0,25

0,25

2,00

Yêu cầu:
- Dạng biểu đồ: Cột đơn (các loại biểu đồ khác khơng cho điểm)
- Chính xác, khoa học, có đầy đủ số liệu trên biểu đồ, có chú giải, tên biểu đồ (thiếu mỗi
yêu cầu trừ 0,25 điểm)
b. Nhận xét về sự gia tăng dân số khu vực Đông Nam Á giai đoạn trên
Trong giai đoạn 1990 – 2018 dân số khu vực Đông Nam Á tăng nhanh và tăng liên tục:

từ 444,3 triệu người lên 662,0 triệu người (tăng gấp 1,49 lần), tuy nhiên tốc độ tăng có sự
khác nhau trong từng giai đoạn:
+ Từ năm 1990 đến năm 2008 (trong 18 năm dân số khu vực tăng gấp 1,03 lần)
+ Từ năm 2008 đến năm 2018 (trong 10 năm dân số khu vực tăng gấp 1,14 lần)
document, khoa luan4 of 98.

2,00
1,00

0,50
0,50


tai lieu, luan van5 of 98.

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 -2021
Mơn Địa lí - lớp 8
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng
Nam)
I. Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm
II. Tự luận:
3 câu
= 5,0 điểm
Cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức/kĩ năng

Nhận
biết
TN TL


Thông
hiểu
TN TL

Vận dụng Vận dụng
thấp
cao
TN TL TN TL

Cộng

KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

Đơng Nam Á- đất liền và
hải đảo
Dân cư, xã hội
Đặc điểm kinh tế
Hiệp hội các nước Đơng
Nam Á

0,66 đ

2
2
1

1


0,33đ


2

1



ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT
NAM

Vị trí, giới hạn, hình dạng
lãnh thổ
Vùng biển
Khống sản
Địa hình
Khí hậu

2

0,66đ

2

0,66 đ


0,66 đ

1
1

1

1

KĨ NĂNG
Phân tích bảng số liệu về sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ĐNA

Cộng

document, khoa luan5 of 98.

1

12 câu
TN;
4 điểm

3 câu
TN;
1câu TL
3 điểm

1 câu TL
2 điểm

1 câu TL
1 điểm



15 câu
TN;
3 câu
TL
10
điểm


tai lieu, luan van6 of 98.

Tên Chủ đề

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÍ 8
Năm học: 2020-2021
Vận dụng
Nhận biết

- Biết được vị trí, dân
cư, kinh tế của khu
Nội dung 1:
vực.
KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á - Biết nguyên tắc hoạt
động, kinh tế của Hiệp
hội các nước Đông
Nam Á.

Thông hiểu


Vận dụng

Cấp độ
cao

- Hiểu được dân
cư đông, trẻ là
một trong những
nhân tố thúc đâỷ
sự phát triển KTXH của khu vực.
- Biết được
những điều kiện
thuận lợi giúp
cho các nước
ĐNA dễ dàng
hợp tác phát
triển KT-XH

Phân tích
bảng số
liệu về sự
chuyển
dịch cơ
cấu kinh
tế ĐNA

7 câu

2 câu


1 câu

- Biết được Việt Nam
nằm ở múi giờ thứ mấy
theo giờ GMT.
- Biết vịnh biển đẹp
nhất nước ta.
-Biết điểm cực Bắc, độ
muối trung bình của
biển Đơng.
- Biết được đặc điểm
khí hậu miền Trung và
Tây Bắc vào mùa gió
Tây Nam.

- Chứng minh đồinúi là bộ phận
quan trọng nhất
của cấu trúc địa
hình Việt Nam.
- Hiểu được nhân
tố làm cho khí
hậu phân hóa đa
dạng.

- Vì sao
chúng ta
phải khai
thác hợp
lí, sử

dụng tiết
kiệm và
có hiệu
quả
nguồn tài
ngun
khống
sản q
giá của
nước ta

Số câu

5 câu

2câu

1câu

Tổng Số câu

12 câu

4 câu

1 câu

Số câu

Nội dung 2:

ĐỊA LÍ TỰ
NHIÊN VIỆT
NAM

document, khoa luan6 of 98.

Cộng

10 câu

8 câu
1 câu

18 câu


tai lieu, luan van7 of 98.

Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Lớp: 8
Họ và tên:
Điểm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Địa Lí 8
Năm học: 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Nhận xét của giáo viên

A.TRẮC NGHIỆM: ( 5 ĐIỂM )

Đánh dấu (X) vào  trước phương án trả lời đúng nhất):
Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục nào?
A. Châu Á- châu Đại Dương.
B. Châu Á- châu Âu.
C. Châu Á- châu Phi .
D. Châu Á- châu Mĩ.
Câu 2: Miền nào của nước ta chịu ảnh hưởng của gió tây khơ nóng gây ra hạn hán?
A. Nam Bộ
B. Tây Ngun
C. Đông Bắc
D. Miền Trung và Tây Bắc
Câu 3: Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu gì?
A. Ơn đới.
B. Nhiệt đới gió mùa
C. Nhiệt đới
D. Ơn đới gió mùa
Câu 4: Yếu tố tự nhiên nào góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều
kiểu khí hậu khác nhau ở nước ta?
A. Địa hình và hướng địa hình.
B. Độ cao.
C. Hướng của các dãy núi.
D. Vị trí địa lí.
Câu 5: Đơng Nam Á có bao nhiêu nước?
A. 9 nước
B. 10 nước
C. 11 nước
D. 12 nước
Câu 6: Vịnh biển nào đẹp nhất nước ta?
A. Vịnh Văn Phong
B. Vịnh Đà Nẵng

C. Vịnh Hạ Long
D. Vịnh Cam Ranh
Câu 7: Những năm 1997- 1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan
C. Mi-an-ma.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 8: Gia-các-ta là thủ đô của nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan
C. Mi-an-ma.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 9: Nguyên tắc của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là gì?
A. Tự nguyện
B. Tơn trọng chủ quyền.
C. Hợp tác về kinh tế.
D. Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của
nhau
Câu 10: Độ muối trung bình của Biển Đơng là
A. 30 - 33‰
B. 33 - 35‰
C. 35 - 37‰
D. 37 - 39‰
Câu 11: Ý nào không thuộc những điều kiện thuận lợi của các nước Đông Nam Á để
hợp tác phát triển kinh tế?
A. Vị trí gần nhau.
B. Có nhiều nét chung về văn hóa, sản xuất.
document, khoa luan7 of 98.



tai lieu, luan van8 of 98.

C. Ngơn ngữ, trình độ lao động khác nhau. D. Có những nét giống nhau trong lịch sử
đấu tranh xây dựng đất nước.
Câu 12: Lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm ở múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 13: Điểm cực Đông trên phần đất liền nước ta thuộc tỉnh?
A. Điện Biên
B. Cà Mau
C. Hà Giang
D. Khánh Hòa
Câu 14: Yếu tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á?
A. Dân cư đông đúc.
B. Dân số trẻ
C. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
D. Dân cư đông đúc, dân số trẻ chiếm số
đông.
Câu 15: Phần lớn dân cư Đông Nam Á sinh sống tập trung chủ yếu ở?
A. đồng bằng và ven biển
B. núi
C. ven biển, hải đảo
D. trung du
B. TỰ LUẬN( 5 điểm)

Câu 1: Chứng minh đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam?
(2điểm)
Câu 2: Vì sao chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài

nguyên khoáng sản quý giá của nước ta? ( 2điểm)
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét sự chuyển dịch của các ngành trong tổng sản
phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á? ( 1 điểm)
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á. (%)
Quốc gia
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1980
2000
1980
2000
1980
2000
Lào
61,2
52,9
14,5
22,8
24,3
24,3
Phi-lip-pin
25,1
16,0
38,8
31,1
36,1
52,9
Cam-pu-chia
55,6

37,1
11,2
20,5
33,2
42,4

document, khoa luan8 of 98.


tai lieu, luan van9 of 98.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÍ 8
NĂM HỌC: 2020 – 2021

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

1
A

2
D

3
B

4
A

5

C

6
C

7
B

8
A

9
D

10
A

11
C

12
A

13
D

14
D

15

A

B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- Địa hình nước ta đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất.
( 0.5điểm)
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ ; chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m
chiếm 85%. ( 1điểm)
- Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. ( 0.5điểm)
Câu 2: : ( 2 điểm)
- Vì khống sản là tài ngun khơng thể phục hồi. ( 0.5điểm)
- Một số khống sản có nguy cơ bị cạn kiệt. ( 0.5điểm)
- Khai thác, sử dụng còn lãng phí. ( 0.5điểm)
- Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta đã làm ô
nhiễm môi trường sinh thái. ( 0.5điểm)
Câu 3: : ( 1 điểm)
- Tỉ trọng của ngành nông nghiệp giảm ( dẫn chứng) ( 0.5điểm)
- Tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng ( dẫn chứng) ( 0.5điểm)

document, khoa luan9 of 98.


tai lieu, luan
van10 of 98.
TRƯỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Địa lý - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là:
A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Trung Ấn. C. bán đảo Mã Lai. D. bán đảo Tiểu Á.
Câu 2. Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế các nước Đông Nam Á?
A. Có nhiều việc làm mới.
B. Chất lượng lao động cao.
C. Thu nhập người dân tăng.
D. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 3. Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đơng Nam Á có đặc điểm
A. Nền kinh tế lạc hậu tập trung vào sản xuất lương thực.
B. Kinh tế đang tiến hành q trình cơng nghiệp hóa.
C. Nền kinh tế phong kiến.
D. Nền kinh tế rất phát triển.
Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các Quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ..
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Câu 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời vào năm nào?
A. 1965
B. 1967.
C. 1977.
D. 1995.
Câu 6. Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

B. Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
Câu 7. Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa.
B. Điện Biên.
C. Hà Giang.
D. Cà Mau.
Câu 8. Đường bờ biển nước ta có chiều dài bao nhiêu km?
A. 1400 km.
B. 2100 km.
C. 3260 km.
D. 4500 km.
Câu 9. Vùng biển nước ta giàu tài nguyên khống sản, có trữ lượng lớn và giá trị nhất là:
A. cát trắng.
B. titan.
C. muối.
D. dầu khí.
Câu 10. Chế độ nhiệt trên vùng biển Đơng nước ta có đặc điểm
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh hơn đát liền, biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta?
A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
B. Việt Nam là quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có một số mỏ khống sản có trữ lượng lớn.
C. Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên khống sản nhưng chủ yếu là các khống sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp cả nước.
Câu 12. Tại sao nước ta có nhiều địa hình cácxtơ?
A. Lượng mưa, độ ẩm lớn, nhiều đá vơi.

B. Có nhiều đồi núi, địa hình bị chia cắt.
C. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granit.
D. Chịu ảnh hưởng vận động Tân Kiến Tạo.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Câu 2. (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2018
(Đơn vị: triệu người)
Năm
1990
2000
2008
2010
2015
2018
Dân số
444,3
522,8
579,4
592,5
634,3
662,0
Dựa vào bảng số liệu, em hãy:
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1990 - 2018.
b. Nhận xét về sự gia tăng dân số khu vực Đông Nam Á giai đoạn trên.
===== Hết =====
document, khoa luan10 of 98.



DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Địa lý - Lớp 8
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

SỞ GIÁO
tai lieu, luan van11
of 98.

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
B
D
A
Đáp án

4
C

5

B

6
D

7
C

8
C

9
D

10
A

11
C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
1. (3,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
+ Trên đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (ĐH thấp dưới
1000m chiếm 85%. Núi cao trên 2000m chiếm 1%)
+ Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông
+ Địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ (có 2 đồng bằng lớn: ĐB sơng Cửu long

và ĐB sông Hồng), đồng bằng duyên hải miền Trung bị chia cắt.
- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
+ Sau giai đoạn cổ kiến tạo địa hình nước ta được tạo lập vững chắc và không được nâng
lên, ngoại lực bào mòn , phá hủy đã tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp va thoải.
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a trong giai đoạn Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta
nâng cao tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…Trong từng
bậc địa hình lớn cịn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, cao nguyên xếp
tầng…
+ Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển
+ Hướng nghiêng chủ yếu: Tây Bắc – Đông Nam và hướng vịng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người
+ Trong mơi trường nhiệt đới ẩm gió mùa đất đá bị phong hóa mạnh. Lượng mưa lớn tập
trung theo mùa đã làm xói mịn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn, bồi tụ các vùng trũng.
Hiện tượng nước mưa hịa tan với đá vơi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo.
+ Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: các cơng trình giao thơng, đe, hồ
chứa nước…
b. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
- Các đồng bằng dun hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang
(nơi hẹp nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đơng ăn lan ra sát biển chia cắt
đồng bằng thành các đồng bằng nhỏ. (Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hồnh Sơn...)
- Sơng ngịi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sơng
diễn ra ít. Trong q trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trị chủ yếu nên
đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng
2. (4,0 điểm)
a. Vẽ biểu đồ:

12
A
Điểm
2,50

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,50

0,25
0,5
0,25

0,25

2,00

Yêu cầu:
- Dạng biểu đồ: Cột đơn (các loại biểu đồ khác khơng cho điểm)
- Chính xác, khoa học, có đầy đủ số liệu trên biểu đồ, có chú giải, tên biểu đồ (thiếu mỗi
yêu cầu trừ 0,25 điểm)
b. Nhận xét về sự gia tăng dân số khu vực Đông Nam Á giai đoạn trên
Trong giai đoạn 1990 – 2018 dân số khu vực Đông Nam Á tăng nhanh và tăng liên tục:
từ 444,3 triệu người lên 662,0 triệu người (tăng gấp 1,49 lần), tuy nhiên tốc độ tăng có sự
khác nhau trong từng giai đoạn:
+ Từ năm 1990 đến năm 2008 (trong 18 năm dân số khu vực tăng gấp 1,03 lần)
+ Từ năm 2008 đến năm 2018 (trong 10 năm dân số khu vực tăng gấp 1,14 lần)
document, khoa luan11 of 98.


2,00
1,00

0,50
0,50


Trường …………………….. ĐỀ KIỂM GIỮA TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 - 2021
Họ và tên: ………………………
MÔN: ĐỊA LÝ 8 - Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp: …………..
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ A
Ngày kiểm tra: …………………..
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ
tai lieu, luan van12 of 98.

I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
* Hãy khoanh tròn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất:
1/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á ra đời vào:
A. 07/8/1976.
B. 08/9/1967.
C. 06/8/1987.
D. 08/8/1967.
2/ Phần đất liền Đơng Nam Á có tên là gì?
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Bán đảo Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Bán đảo Mã Lai.

3/ Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm nào?
A. 1974.
B. 1995.
C. 1996.
D. 1997.
4/ Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất
nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải
đảo.
5/ Đa số người dân Việt Nam theo tôn giáo nào?
A. Phật giáo và Hồi giáo.
B. Ki tô giáo và Hồi giáo
C. Phật giáo và Ki tô giáo.
D. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
6/ Gió Tây khơ nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải miền Trung
D. Nam Bộ
7/ Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Thừa Thiên Huế
B. Đà Nẵng
C. Quảng Ngãi
D. Khánh Hòa
8/ Nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây – Đơng của khí hậu nước ta:
A. Vĩ độ
B. Kinh độ

D. Gió mùa
D. Địa hình
9/ Chủng tộc chủ yếu ở Đơng Nam Á là:
A. Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Ox-tra-lơ-it
B. Mơn-gơ-lơ-ít và Ox-tra-lơ-it
C. Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Mơn-gơ-lơ-ít
D. Ox-tra-lơ-it
10/ Đơng Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu:
A. Khí hậu gió mùa.
B. Khí hậu Cận nhiệt Địa Trung hải.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
11/ Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là:
A. Điện tử
B. Phân bón
C. Xăng dầu
D. Gạo
12/ Vùng biển Việt Nam nào trong khí hậu:
A. Ơn đới gió mùa
B. Cận nhiệt gió mùa
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Xích đạo
13/ Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là:
document, khoa luan12 of 98.
A. Trẻ
B. Trung bình
C. Già
D. Ổn định



14/ Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á:
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.
15/ Vùng biển Việt Nam Không tiếp giáp với vùng biển của nước:
A. Trung Quốc
B. Phi-lip-pin
C. Đông Ti Mo
D. Ma-lai-xi-a

tai lieu, luan van13 of 98.

II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: a/ Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng. (1
điểm)
b/ Em hãy nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta. Biện pháp
khắc phục. (1 điểm)
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu
Long. (2 điểm)
Câu 3: Cho bảng số liệu dưới đây:
Quốc gia
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1980
2000
1980
2000
1980

2000
37,1
11,2
20,5
33,2
42,4
Cam-pu-chia 55,6
61,2
52,9
14,5
22,8
24,3
24,3
Lào
25,1
16,0
38,8
31,1
36,1
52,9
Phi-lip-pin
23,2
10,5
28,7
40,0
48,1
49,5
Thái Lan
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy phân tích và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. (1 điểm)

Bài làm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

document, khoa luan13 of 98.


Trường ……………………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 - 2021
Họ và tên: ………………………
MÔN: ĐỊA LÝ 8 - Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp: …………..
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ B

Ngày kiểm tra: …………………..
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ
tai lieu, luan van14 of 98.

I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
* Hãy khoanh tròn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất:
1/ Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất
nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải
đảo.
2/ Đa số người dân Việt Nam theo tôn giáo nào?
A. Phật giáo và Hồi giáo.
B. Ki tô giáo và Hồi giáo
C. Phật giáo và Ki tô giáo.
D. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
3/ Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đơng Nam Á:
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đơng Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.
4/ Vùng biển Việt Nam Không tiếp giáp với vùng biển của nước:
A. Trung Quốc
B. Phi-lip-pin
C. Đông Ti Mo
D. Ma-lai-xi-a
5/ Chủng tộc chủ yếu ở Đơng Nam Á là:
A. Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Ox-tra-lơ-it

B. Mơn-gơ-lơ-ít và Ox-tra-lơ-it
C. Ơ-rơ-pê-ơ-ít và Mơn-gơ-lơ-ít
D. Ox-tra-lơ-it
6/ Đơng Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu:
A. Khí hậu gió mùa.
B. Khí hậu Cận nhiệt Địa Trung hải.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
7/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á ra đời vào:
A. 07/8/1976.
B. 08/9/1967.
C. 06/8/1987.
D. 08/8/1967.
8/ Phần đất liền Đơng Nam Á có tên là gì?
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Bán đảo Đơng Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Bán đảo Mã Lai.
9/ Vùng biển Việt Nam nào trong khí hậu:
A. Ơn đới gió mùa
B. Cận nhiệt gió mùa
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Xích đạo
10/ Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là:
A. Trẻ
B. Trung bình
C. Già
D. Ổn định
11/ Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm nào?
A. 1974.

B. 1995.
C. 1996.
D. 1997.
document, khoa luan14 of 98.
12/ Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là:


A. Điện tử
B. Phân bón
C. Xăng dầu
D. Gạo
13/ Gió Tây khơ nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải miền Trung
D. Nam Bộ
14/ Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Thừa Thiên Huế
B. Đà Nẵng
C. Quảng Ngãi
D. Khánh Hòa
15/ Nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây – Đơng của khí hậu nước ta:
A. Vĩ độ
B. Kinh độ
D. Gió mùa
D. Địa hình
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: a/ Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. (1
điểm)
b/ Em hãy nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta. Biện pháp

khắc phục. (1 điểm)
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu
Long. (2 điểm)
Câu 3: Cho bảng số liệu dưới đây:
Quốc gia
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1980
2000
1980
2000
1980
2000
37,1
11,2
20,5
33,2
42,4
Cam-pu-chia 55,6
61,2
52,9
14,5
22,8
24,3
24,3
Lào
25,1
16,0
38,8

31,1
36,1
52,9
Phi-lip-pin
23,2
10,5
28,7
40,0
48,1
49,5
Thái Lan

tai lieu, luan van15 of 98.

Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy phân tích và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. (1 điểm)
Bài làm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
document, khoa luan15 of 98.
………………………………………………………………………………………………………


tai lieu, luan van16 of 98.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – Lấy đề A làm chuẩn
Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 8 -- Năm học: 2020- 2021
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
* Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước phương án đúng (0,33đ / 1 câu đúng).
Câu 1
Đáp D
án

2
C

3
B

4
A

5

C

6
C

7
B

8
D

9
B

10
A

11
D

12
C

13
A

14
B

15

C

II.PHẦN TỰ LUẬN (5 đ)
Câu
1

Nội dung
a/ Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng:

Điểm
1 điểm

- Hiện nay, đã khảo sát, thăm dị được khoảng 5000 điểm quặng và tụ
khống của gần 60 loại khống sản khác nhau trong đó có nhiều loại đã và
đang khai thác.
- Một số khống sản có trữ lượng lướn: than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt,
crom, đồng, thiếc.
b/ Một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta.

0,5đ
0,5đ
0,1điểm

Biện pháp khắc phục.
* Nguyên nhân:

0,5
điểm

- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi.

- Sử dụng lãng phí
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dị đánh giá khơng chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố
* Biện pháp khắc phục:

0,5
điểm

- Sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lí
- Thực hiện nghiêm luật khoáng sản nước ta
- Đầu tư trang thiết bị thăm dò, khai thác.
2

Sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long là:

document, khoa luan16 of 98.

2 điểm


tai lieu, luan van17 of 98.

Giống

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Cửu
Long


- Đều là đồng bằng châu thổ do sông bồi đắp. (0,25 điểm)

2 điểm

- Chịu sự can thiệp của con người. (0,25 điểm)
Khác

- Diện tích: 15.000 km2. (0,25
điểm)

- Diện tích: 40.000 km2.
(0,25 điểm)

- Có hệ thống đê điều, có nhiều ơ - Khơng có đê, có nhiều
trũng. (0,25 điểm)
vùng trũng ngập úng sâu
và khó thốt nước. (0,25
- Những vùng trong đê không
điểm)
được bồi đắp phù sa hằng năm.
- Hằng năm được bồi đắp
(0,25 điểm)
phù sa. (0,25 điểm)

3

Phân tích và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia 1 điểm
trong khi vực Đông Nam Á:
0,75
điểm


* Phân tích:
Tên quốc gia

Nơng nghiệp

Cơng nghiệp

Dịch vụ

Cam-pu-chia

Giảm 18,5 %

Tăng 9,3%

Tăng 9,2%

Lào

Giảm 8,3%

Tăng 8,3%

Không tăng, không
giảm

Phi-lip-pin

Giảm 9,1%


Giảm 7,7%

Tăng 16,8%

Thái Lan

Giảm 12,7%

Tăng 11,3%

Tăng 1,4%

* Nhận xét:
- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi, phản ánh q trình cơng nghiệp hóa 0,25
điểm
của các nước.

document, khoa luan17 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
NĂM HỌC 2020 - 2021

tai lieu, luan van18 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1I
Mơn: Địa lí 8
Thời gian làm bài 45 phút
Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021


MÃ ĐỀ: ĐL 801
Phần I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Khí hậu đã khơngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
B. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá.
C. Là cơ sở phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
D. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
Câu 2. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Tây Bắc.
B. Miền Bắc.
C. Miền Nam.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 3. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)?
A. 60.
B. 75.
C. 85
D. 70
Câu 4. Các địa điểm Hồng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Nằm ở nơi địa hình chắn gió.
B. Độ ẩm khơng khí cao.
C. Ảnh hưởng của biển.
D. Đón gió mùa Đơng Bắc.
Câu 5. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian
A. Tứ tháng VII-IX.
B. Từ tháng VI-VIII.
C. Từ tháng V-VII.
D. Từ tháng V-X.
Câu 6. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào

cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam.
B. Mậu dịch nửa cầu Bắc.
C. Gió mùa Đơng Bắc.
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
Câu 7. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Tây-đơng và bắc- nam.
B. Vịng cung và tây-đơng.
C. Tây bắc-đơng nam và tây-đơng.
D. Tây bắc-đơng nam và vịng cung.
Câu 8. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:
A. Bắc – Nam.
B. Tây-Đơng.
C. Đơng Bắc – Tây Nam.
D. Tây Bắc-Đông Nam.
Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ
A. > 20.
B. < 20.
C. > 24.
D. < 18.
Câu 10. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo
hướng tây bắc - đông nam ở nước ta là:
A. Trường Sơn Bắc.
B. Ngân Sơn.
C. Hoàng Liên Sơn.
D. Pu Đen Đinh.
Câu 11. Ý nào sau đây khơng đúng với q trình vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa
hình nước ta:
A. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều.
B. Thấp dần từ nội địa ra biển.

C. Núi non, sơng ngịi trẻ lại.
D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Câu 12. Vùng núi nào chạy từ phía nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 13. Độ ẩm khơng khí của nước ta (%)
A. >90.
B. >60.
C. >80.
D. >70.
document, khoa luan18 of 98.


tai lieu, luan van19 of 98.

Câu 14. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm)
A. 1500-2000.
B. 1800-2000
C. 1600-2000.
D. 1700-2000.
Câu 15. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em hãy tư vấn cho họ xây
theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đơng và nắng nóng vào mùa hè?
A. Tây và Tây Bắc.
B. Bắc và Đông Bắc.
C. Tây Bắc và Bắc.
D. Đông Nam và Nam.
Câu 16. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là:
A. Tây Côn Lĩnh. B. Pu Si Cung.

C. Phan-xi-păng.
D. Pu Tha Ca.
Câu 17. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đơng của khí hậu nước ta?
A. Gió mùa.
B. Địa hình.
C. Kinh độ.
D. Vĩ độ.
Câu 18. Các cao nguyên badan phân bố ở:
A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 19. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy:
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Dãy Con Voi.
D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 20. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vơi ở nước ta là:
A. Địa hình bán bình ngun.
B. Địa hình cacxtơ.
C. Địa hình cao nguyên.
D. Địa hình đồng bằng.
Phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau về dịa hình giữa vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc
( phạm vi, độ cao, hướng núi chính, nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu)
Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt
độ

16,4

17,0

20,2


23,7

27,3

28,8

28,9

29,2

27,2

24,6

21,4

24,0

Lượng 18,6
mưa

26,2

43,8

90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7

43,4

23,4


a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội

Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

document, khoa luan19 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
NĂM HỌC 2020 - 2021

tai lieu, luan van20 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Địa lí 8
Thời gian làm bài 45 phút
Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021

MÃ ĐỀ: ĐL 802
Phần I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm)
A. 1700-2000.
B. 1600-2000.
C. 1500-2000.
D. 1800-2000
Câu 2. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:
A. Tây-Đơng.
B. Đơng Bắc – Tây Nam.

C. Tây Bắc-Đơng Nam.
D. Bắc – Nam.
Câu 3. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Miền Nam.
B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc.
D. Miền Bắc.
Câu 4. Độ ẩm khơng khí của nước ta (%)
A. >90.
B. >60.
C. >70.
D. >80.
Câu 5. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm
vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
B. Gió mùa Đơng Bắc.
C. Mậu dịch nửa cầu Bắc.
D. Gió mậu dịch nửa cầu Nam.
Câu 6. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là:
A. Địa hình cao nguyên.
B. Địa hình cacxtơ.
C. Địa hình bán bình nguyên.
D. Địa hình đồng bằng.
Câu 7.Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ
A. > 24.
B. < 20.
C. > 20.
D. < 18.
Câu 8. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Ảnh hưởng của biển.
B. Độ ẩm khơng khí cao.

C. Nằm ở nơi địa hình chắn gió.
D. Đón gió mùa Đơng Bắc.
Câu 9. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy:
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Hoàng Liên Sơn.
D. Dãy Con Voi.
Câu 10. Khí hậu đã khơngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước
ta?
A. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá.
B. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
C. Là cơ sở phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chun canh.
D. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
Câu 11. Ý nào sau đây khơng đúng với q trình vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho
địa hình nước ta:
A. Thấp dần từ nội địa ra biển.
B. Núi non, sông ngòi trẻ lại.
C. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
D. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều.
Câu 12. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)?
A. 85
B. 75.
C. 60.
D. 70.
Câu 13. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em hãy tư vấn cho
họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đơng và nắng nóng vào mùa hè?
A. Tây Bắc và Bắc.
B. Bắc và Đông Bắc.
C. Tây và Tây Bắc.
D. Đông Nam và Nam.


document, khoa luan20 of 98.


tai lieu, luan van21 of 98.

Câu 14. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là:
A. Pu Tha Ca.
B. Tây Côn Lĩnh. C. Pu Si Cung.
D. Phan-xi-păng
Câu 15. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đơng của khí hậu nước
ta?
A. Kinh độ.
B. Địa hình.
C. Vĩ độ.
D. Gió mùa.
Câu 16. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Tây bắc-đơng nam và vịng cung.
B. Tây bắc-đơng nam và tây-đơng.
C. Vịng cung và tây-đơng.
D. Tây-đơng và bắc- nam.
Câu 17. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thông thường trong khoảng thời gian
A. Tứ tháng VII-IX.
B. Từ tháng V-VII.
C. Từ tháng VI-VIII.
D. Từ tháng V-X.
Câu 18. Các cao nguyên badan phân bố ở:
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Tây Bắc.

D. Bắc Trung Bộ.
Câu 19. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng
tây bắc - đông nam ở nước ta là:
A. Ngân Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Hoàng Liên Sơn.
D. Pu Đen Đinh.
Câu 20. Vùng núi nào chạy từ phía nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Đông Bắc.
Phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau về dịa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường
Sơn Nam ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính, nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu)
Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Nhiệt
độ

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

29,2


27,2

24,6

21,4

24,0

Lượng
mưa

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7

43,4

23,4

a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam


document, khoa luan21 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
NĂM HỌC 2020 - 2021

tai lieu, luan van22 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Địa lí 8
Thời gian làm bài 45 phút
Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021

MÃ ĐỀ: ĐL 803
Phần I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em hãy tư vấn cho họ
xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đơng và nắng nóng vào mùa hè?
A. Đơng Nam và Nam.
B. Tây Bắc và Bắc.
C. Bắc và Đông Bắc.
D. Tây và Tây Bắc.
Câu 2. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo
hướng tây bắc - đông nam ở nước ta là:
A. Pu Đen Đinh.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Hoàng Liên Sơn.
D. Ngân Sơn.
Câu 3. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Miền Bắc.

B. Miền Nam.
C. Tây Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thơng thường trong khoảng thời gian
A. Tứ tháng VII-IX.
B. Từ tháng VI-VIII.
C. Từ tháng V-VII.
D. Từ tháng V-X.
Câu 5. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đơng của khí hậu nước
ta?
A. Địa hình.
B. Gió mùa.
C. Kinh độ.
D. Vĩ độ.
Câu 6. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm)
A. 1700-2000.
B. 1600-2000.
C. 1500-2000.
D. 1800-2000
Câu 7. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vơi ở nước ta là:
A. Địa hình cacxtơ.
B.Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình cao ngun.
D. Địa hình bán bình ngun.
Câu 8. Khí hậu đã khôngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
A. Là cơ sở phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
B. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
D. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá.
Câu 9. Độ ẩm khơng khí của nước ta (%)

A. >60.
B. >80.
C. >90.
D. >70.
Câu 10. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa
hình nước ta:
A. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều.
B. Núi non, sơng ngịi trẻ lại.
C. Thấp dần từ nội địa ra biển.
D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Câu 11. Vùng núi nào chạy từ phía nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 12. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là:
A. Pu Si Cung.
B. Pu Tha Ca.
C. Phan-xi-păng.
D. Tây Côn Lĩnh.
Câu 13. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy:
A. Dãy Con Voi.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn.

document, khoa luan22 of 98.


tai lieu, luan van23 of 98.


Câu 14. Các cao nguyên badan phân bố ở:
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Đơng Bắc.
Câu 15. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:
A. Tây-Đông.
B. Tây Bắc-Đông Nam.
C. Bắc – Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 16. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)?
A. 75.
B. 70
C. 60.
D. 85
Câu 17. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Vịng cung và tây-đơng.
B. Tây-đơng và bắc- nam.
C. Tây bắc-đơng nam và tây-đơng.
D. Tây bắc-đơng nam và vịng cung.
Câu 18. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ
A. < 20.
B. < 18.
C. > 20.
D. > 24.
Câu 19. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Độ ẩm khơng khí cao.
B. Nằm ở nơi địa hình chắn gió.
C. Đón gió mùa Đơng Bắc.
D. Ảnh hưởng của biển.

Câu 20. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào
cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió mậu dịch nửa cầu Nam.
B. Mậu dịch nửa cầu Bắc.
C. Gió mùa Đơng Bắc.
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
Phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Nhiệt
độ

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

29,2

27,2

24,6

21,4

24,0


Lượng 18,6
mưa

26,2

43,8

90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7

43,4

23,4

a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Câu 2 (3 điểm): So sánh sự khác nhau về dịa hình giữa vùng núi Đơng Bắc với Tây Bắc
( phạm vi, độ cao, hướng núi chính, nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu)
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

document, khoa luan23 of 98.


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH
NĂM HỌC 2020 - 2021

tai lieu, luan van24 of 98.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Địa lí 8

Thời gian làm bài 45 phút
Thời gian kiểm tra: ......./3 /2021

MÃ ĐỀ: ĐL 804
Phần I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là:
A. Pu Tha Ca.
B. Pu Si Cung.
C. Tây Côn Lĩnh. D. Phan-xi-păng.
Câu 2. Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ở
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ. C. Miền Bắc.
D. Miền Nam.
Câu 3. Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vơi ở nước ta là:
A. Địa hình cacxtơ.
B. Địa hình bán bình nguyên.
C. Địa hình đồng bằng.
D. Địa hình cao nguyên.
Câu 4. Các cao nguyên badan phân bố ở:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn( Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Đón gió mùa Đơng Bắc.
B. Độ ẩm khơng khí cao.
C. Nằm ở nơi địa hình chắn gió.
D. Ảnh hưởng của biển.
Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với quá trình vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho

địa hình nước ta:
A. Núi non, sơng ngịi trẻ lại.
B. Diện tích lãnh thổ được mở rộng rất nhiều.
C. Thấp dần từ nội địa ra biển.
D. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Câu 7. Độ ẩm khơng khí của nước ta (%)
A. >60.
B. >80.
C. >70.
D. >90.
Câu 8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động (mm)
A. 1700-2000.
B. 1800-2000
C. 1500-2000.
D. 1600-2000.
Câu 9. Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Câu 10. Một người muốn đầu tư xây trang trại ở Đông bằng Bắc Bộ em hãy tư vấn cho
họ xây theo hướng nào để tránh được gió rét vào mùa đơng và nắng nóng vào mùa hè?
A. Đơng Nam và Nam.
B. Bắc và Đông Bắc.
C. Tây Bắc và Bắc.
D. Tây và Tây Bắc.
Câu 11. Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy:
A. Dãy Con Voi.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Trường Sơn Nam.

D. Trường Sơn Bắc.
Câu 12. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:
A. Tây Bắc-Đơng Nam.
B. Tây-Đông.
C. Bắc – Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 13. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C) từ
A. < 20.
B. < 18.
C. > 20.
D. > 24.
Câu 14. Khí hậu đã khơngmang lại những thuận lợi nào cho sản xuất nông nghiệp ở nước
ta?
A. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
B. Là cơ sở phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chun canh.
C. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
D. Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, sương muối, sương giá.
document, khoa luan24 of 98.


tai lieu, luan van25 of 98.

Câu 15. Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm
vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.
B. Gió mùa Đơng Bắc.
C. Gió mậu dịch nửa cầu Nam.
D. Mậu dịch nửa cầu Bắc.
Câu 16. Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy
theo hướng tây bắc - đông nam ở nước ta là:

A. Hoàng Liên Sơn.
B. Ngân Sơn.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Pu Đen Đinh.
Câu 17. Địa hình nước ta thấp dưới 1000 m chiếm bao nhiêu (%)?
A. 75.
B. 70
C. 60.
D. 85
Câu 18. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Tây bắc-đông nam và tây-đông.
B. Tây-đông và bắc- nam.
C. Vịng cung và tây-đơng.
D. Tây bắc-đơng nam và vịng cung.
Câu 19. Gió mùa Tây Nam ở nước ta thơng thường trong khoảng thời gian
A. Tứ tháng VII-IX.
B. Từ tháng V-X.
C. Từ tháng VI-VIII.
D. Từ tháng V-VII.
Câu 20. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đơng của khí hậu nước
ta?
A. Địa hình.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Vĩ độ.
Phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1(3 điểm): So sánh sự khác nhau về dịa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường
Sơn Nam ( phạm vi, độ cao, hướng núi chính, nham thạch, ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu)
Câu 2(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt
độ

16,4


17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

29,2

27,2

24,6

21,4

24,0

Lượng
mưa

18,6

26,2

43,8


90,1

188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7

43,4

23,4

a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
b) Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam

document, khoa luan25 of 98.


×