Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Slide xử lý thông tin mờ phép hợp thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.9 KB, 31 trang )

XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ

CuuDuongThanCong.com

TDK

/>

PHẫP HP THNH
ã Cho RXìY, SYìZ, cú th kt hp R v
S to thnh quan h T=RS XìZ
àT(x,z) = maxyY min {àR(x,y), àS(y,z)}
ã Lu ý:
- Cú th thay min bng các t-chuẩn khác
- Có thể giải thích bằng ngun lý mở rộng

CuuDuongThanCong.com

/>

VÍ DỤ
R
x1
x2
x3

y1
0.1
0.3
0.8


y2
0.2
0.5
0

y3 y4 y5
0 1 0.7
0 0.2 1
1 0.4 0.3

R°S y1 y2 y3 y4
x1

0.4 0.7 0.3 0.7

x2

0.3 1 0.5 0.8

x3

0.8 0.3 0.7

CuuDuongThanCong.com

S
y1
y2
y3
y4

y5

z1 z2 z3 z4
0.9 0 0.3 0.4
0.2 1 0.8 0
0.8 0 0.7 1
0.4 0.2 0.3 0
0 1 0 0.8

1
/>

CHƯƠNG 4 - LOGIC MỜ
• Nhắc lại logic kinh điển
• Logic mờ

CuuDuongThanCong.com

/>

LOGIC TÍNH TỐN
• Logic trong biểu diễn và xử lý thông tin:
Ý tưởng:
Nhận thức: KB ∩ K0 ‌═cog K1
Logic: KB ∩ K0 ‌═ K1 , KB ∩ K0 ‌─ K1
• Các vấn đề:
giá trị chân lý, các toán tử, suy diễn

CuuDuongThanCong.com


/>

LOGIC KINH ĐIỂN
• Ngơn ngữ: Tập thành tố AR, các kết nối {┐,
∧, ∨, →, ↔,(,)},
Tập các biểu thức: là thành tố, hoặc ┐F,
F∧G, F∨G, F→G, F↔G, với F, G là các biểu
thức
• Ngữ nghĩa: Diễn dịch I : AR → {0,1}
Có thể viết p∈ I iff I(p)=1 Ỵ mơ hình I⊂AR
I ‌═ p (I suy ra p), nếu I(p)=1
Đệ quy: I ‌═ F, nếu I(F)=1
CuuDuongThanCong.com

/>

LOGIC KINH ĐIỂN
• Biểu thức F ln đúng, nếu ∀I: I ‌═ F, biểu
thức F thoả nếu ∃I: I ‌═ F, biểu thức F có
thể sai nếu ∃I: I ‌≠ F, biểu thức F (luôn)
không thoả nếu ∀I: I ‌≠ F
• Cho Σ là tập các biểu thức, F là một biểu
thức,
Σ ‌═ F, nếu mọi mơ hình của Σ (các I làm
cho mọi biểu thức trong Σ đều đúng) cũng
là mơ hình của F
CuuDuongThanCong.com

/>


LOGIC KINH ĐIỂN
• Hai biểu thức F và G là tương đương (về
ngữ nghĩa) (F ≡ G), nếu ∀I, I ‌═ F iff I ‌═ G
• Biểu thức ở dạng chuẩn PHỦ ĐỊNH chỉ chứa
các phép toán ┐, ∧, v, và ┐ chỉ đứng trước
các thành tố …dạng chuẩn HỘI, TUYỂN …
• Cho logic (A, L, ‌═ ), tập các luật dẫn xuất Π,
và tập các tiên đề Г thì có thể xác định được
một quan hệ dẫn xuất ‌─
Σ ‌─ F nghĩa là tồn tại một chuỗi dẫn xuất Σ
‌─r Σ1 ‌─r Σ2 ‌─r … ‌─r Σn , F∈Σn , các r∈Π
CuuDuongThanCong.com

/>

VÍ DỤ
• Cho AR={p,q,r,s}, mơ hình I={p,r}, thì có :
I ‌═ (p∨q) ∧ (r∨s)
{r,s} ‌≠ (p∨q) ∧ (r∨s)
(p∨q) ∧ (r∨s) là biểu thức thoả, có thể sai
• Cho Σ={p∧q → r, p→q} thì có Σ ‌═ p→r
• Σ ∪ {F} ‌═ G iff Σ ‌═ F→G
• ∅ ‌═ F ?
• F1 ∧F2 ∧…∧Fn → G ≡ ┐F1 ∨…∨ ┐Fn ∨ G
• …
CuuDuongThanCong.com

/>

CÁC VẤN ĐỀ CỦA LOGIC KINH ĐIỂN

• Chỉ có hai giá trị chân lý: đúng, sai
• Hạn chế về ngơn ngữ: thiếu các lượng từ,
trạng từ biến đổi
• Hạn chế v cỏc phộp toỏn
ã Suy din
ẻ M rng !

CuuDuongThanCong.com

/>

LOGIC MỜ





Biến chân lý
Mở rộng của logic kinh điển
Suy luận xấp xỉ
Phép kéo theo mờ

CuuDuongThanCong.com

/>

BIẾN CHÂN LÝ
• Biến chân lý là biến ngơn ngữ trên [0,1]
với hai phần tử sinh : true, false
• Gia tử là toán tử biến đổi ngữ nghĩa của

giá trị ngơn ngữ, ví dụ, very, more_or_less

CuuDuongThanCong.com

/>

V D
ã àtrue(t) = t, àvery true(t) = t2,
ã àtrue(t) = 2((t-a)/(1-a))2, với a ≤ t ≤(a+1)/2
1-2((1-t)/(1-a))2, với (a+1)/2 ≤ t ≤ a
0, với t1

true

1

1
very true

false
0

1

CuuDuongThanCong.com

0

1


true
0

a 1

/>

M RNG LOGIC KINH IN
ã Thnh t ặ bin ngụn ng, cỏc giỏ tr
ngụn ng
ã {0,1} ặ giỏ tr chõn lý, c trng bi hm
thuc
ã , , ặ n, t- chuẩn, s- đối chuẩn
• Suy luận xấp xỉ
• Cho v(A), v(B) là giá trị chân lý của các tập
mờ A, B, thì v(A và B) = t(v(A),v(B)),
tương tự: v(A hoặc B), v(không A), …
CuuDuongThanCong.com

/>

MỆNH ĐỀ MỜ VỚI GIÁ TRỊ
CHÂN LÝ (Baldwin, Tsukamoto)
Cho “V là A”
P = “V là B” với giá trị chân lý P ?
àP(t) = supu:àB(u)=t {àA(u)}
1

A


B

1

0


1

ẻ (V, A, t)
CuuDuongThanCong.com

/>

SUY LUẬN XẤP XỈ
• Nếu x là A thì y là B
A, A’ ⊂ X
B, B’ ⊂ Y
Cho x là A’
Tính y là B’
• Từ P1=“x là A”, P2=“x là A, tớnh c P1=v(P1)
àP1(t) = supu:àA(u)=t {àA(u)}
ã T P1Q1 (vi Q1=“y là B”), tính được P1→Q1
là tốn tử kéo theo I:[0,1]ì[0,1][0,1],
I(àA(u),àB(v)) = àR(A,B)(u,v)
ã Tớnh Q1 l phộp hp thnh P1 v P1Q1
ã T Q1 v Q1 tớnh B, àB(v) = µQ1(µB(v)), v∈Y
CuuDuongThanCong.com


/>

PHẫP KẫO THEO M
ã àR(u,v) = (àA(u),àB(v))
ã Hm :[0,1]ì[0,1][0,1] thng được
chọn sao cho phép kéo theo mờ trong các
trường hợp đặc biệt “đồng nhất” với phép
kéo theo kinh điển:
ϕ(1,1) = ϕ(0,1) = ϕ(0,0) = 1
ϕ(1,0) = 0

CuuDuongThanCong.com

/>

MỘT SỐ PHÉP KÉO THEO MỜ










Mamdani (Rc): φ(a,b) = min {a,b},
Lukasiewics (Ra): φ(a,b) = min {1, 1-a+b}
Kleene-Dienes (Rb): φ(a,b) = max {1-a, b}
Zadeh (Rm): φ(a,b) = max {1-a, min{a,b} }

Standard (Rs): φs(a,b) = 1, nếu a≤b, =0, a>b
Goedel (Rg): φg(a,b) = 1, nếu a≤b, =b, a>b
Rss: φ(a,b) = min {φs(a,b), φs(1-a,1-b)}
Rsg: φ(a,b) = min {φs(a,b), φg(1-a,1-b)}
Rgs, Rgg, …
CuuDuongThanCong.com

/>

BÀI TẬP
• Cho A = {(1,1), (0.6,2), (0.2,3)} ⊂ {1,2,3,4}
B = {(0.2,2), (0.6,3), (1,4)} ⊂ {1,2,3,4}
• Hãy tính quan hệ mờ R cho mệnh đề “Nếu
x là A thì y là B” với các phép kéo theo mờ
khác nhau !!!

CuuDuongThanCong.com

/>

VÍ DỤ - MAMDANI

CuuDuongThanCong.com

Rc

1

2


3

1

0

0.2 0.6 1

2

0

0.2 0.6 0.6

3

0

0.2 0.2 0.2

4

0

0

0

4


0

/>

CHƯƠNG 5 – SUY DIỄN MỜ
• Suy diễn mờ đơn điều kiện
• Suy diễn mờ mở rộng
• Nội suy mờ

CuuDuongThanCong.com

/>

BÀI TỐN


Nếu x là A thì y là B
(1)
(2)
Cho x là A’
y là B’ ?
Trong đó, A, A’ là các tập mờ ⊂ X, B, B’
là các tập mờ ⊂ Y, cần xác định B’
• Cách giải quyết:
- Từ (1), tính quan hệ mờ R(A,B)
- Tính B’ = A’ ○ R

CuuDuongThanCong.com

/>


VÍ DỤ


Nếu x là nhỏ thì y là lớn
Cho x là rất nhỏ
y là B’ ?
Với nhỏ = {(1,1), (0.6,2), (0.2,3)} ⊂ {1,2,3,4}
lớn = {(0.2,2), (0.6,3), (1,4)} ⊂ {1,2,3,4},
rất nhỏ = nhỏ2 = {(1,1), (0.36,2), (0.04,3)}
• Tính Rc như ở Ví dụ trước
• Kết quả B’ = lớn
• Tính quan hệ mờ khác !!! Kết quả !!!
CuuDuongThanCong.com

/>

TIÊU CHUẨN SUY DIỄN “TỐT”
• Tuỳ theo việc lựa chọn phép kéo theo mờ, tnorm, s-conorm, … cho các kết quả suy
diễn mờ khác nhau
• Tiêu chuẩn: (i) A’=A thì B’=B,
(ii.1) A’=very A thì B’=very B, (ii-2) A’=very
A thì B’=B
(iii-1) A’=mol A thì B’=mol B, (iii-2) A’=mol A
thì B’=B,
(iv) A’=not A thì B’=unknown …
CuuDuongThanCong.com

/>


KIỂM TRA THEO TIÊU CHUẨN








Rm, Ra, Rb thoả tiêu chuẩn (iv)
Rc thoả tiêu chuẩn (i), (ii-2), (iii-2)
Rs thoả tiêu chuẩn (i), (ii-1), (iii-1), (iv)
Rg thoả tiêu chuẩn (i), (ii-2), (iii-1), (iv)
Rss, Rsg thoả tiêu chuẩn (i), (ii-1), (iii-1)
Rgg, Rgs thoả tiêu chuẩn (i), (ii-2), (iii-1)


CuuDuongThanCong.com

/>

×