Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập Toán 7 – HK I năm học: 2015201647778

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.62 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 7 – HKI
NĂM HỌC: 2015-2016

A. PHẦN ĐẠI SỐ:

I/ Thực hiện tính giá trị của biểu thức:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
1 3 4 1 1 8
.  .  .
3 5 5 3 3 5

a/

1
4

b/  0,75   2

Bài 2: Thực hiện các phép tính .

1
2

 1  1
b. 4.    : 5
 2  2

3 2
a.

21 7



3

Bài3: Thực hiện các phép tính sau
a) 15. 1 :  5   2 1 .  7 
5  7 

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

5  5 

Bài 4: Thực hiện phép tính
a)

5 2 20 7 12
   
17 3 12 9 17

1
 2 
b) 0,5. 100  . 16   
4
 3 

c)

2

5 14 12 2 11
   

15 25 9 7 25

Bài 5: Thực hiện các phép tính .
3 2

21 7

a.

 1 

Bài 6: Thực hiện phép tính:
a)

b) 23 .

Bài 7: Tính

3 13 3 5

‒ ∙
8 18 8 6

b/

Bài 8: Thực hiện phép tính:

c)

‒2

1
1
÷ 1 ‒
5
2
3

()

2

 11 33  4

2 5 3
 
3 7 14

a)

1

1 7
1 7
- 13 .
4 5
4 5

7 1 2
 :
6 6 3


a/

3

b. 4.    : 5
 2  2

b)  :  .
 13 26  9

II/ Tìm x:

Bài 1: Tìm x, biết:
1
2

1
2

a/ 3  x 

2
3

b/ 3,2.x  (1,2).x  2,7  4,9

Bài 2: Tìm số hữu tỉ x , biết x  3,5  3,5  4
Bài 3: Tìm x biết (2x + 4,2) – 3,6 = 5,4
Bài 4: Tìm x biết:

3
1 5
x 
2
4 2
2
7
b) 2 : x  1 : 0, 02
3
9
a)

Bài 5: Tìm x biết:
a)

x

1 3

2 7

Bài 6: Tìm x biết: a)

b)
3 2
1
 x
4 3
2


3
1 5
x 
2
4 2

b) x 

7
1

10 5

ThuVienDeThi.com

3 27
9 5.316


Bài 7: Tìm �

a)

1
‒5
1
�‒ =
3
9
4


Bài 8 : Tìm x biết : a) x 

b)
13
11

b) x -


2
=
6 3

3
2
=
7
3

III/ Hàm số và đồ thị

1
2

Bài1: Cho hàm số: y  f x   2 x  . Hãy tính: f(0); f(1); f   ; f(- 2) ?
1
2

Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x -2

a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 0
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2
A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x lên mặt phẳng tọa độ Oxy
Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = ax ( a  0)
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -2)
b) Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được

VI/ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Bài 1: Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105
triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?
Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y = -4.
a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b. Biểu diễn y theo x.
c. Tính giá trị của y khi x = -10; x = 5.
Bài 3: Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng cơng việc như nhau. Đội thứ nhất hồn thành
công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao
nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba 3 máy.
Bài 4: Cho biết 3 người làm cỏ một thửa ruộng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (cùng với năng suất như
thế) làm cỏ thửa ruộng đó hết bao nhiêu thời gian.
Bài 5: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm3 và 15 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu
gam ? biết rằng khối lượng của 2 thanh nặng 222,5 gam.

Bài 6: Tìm các số a, b, c biết:

a
b c



và a  b  c  28
5 7 2

Bài7: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;5 và chu vi của nó bằng 45cm.
Tính các cạnh của tam giác đó
Bài 8: Tìm 3 số a; b; c biết a + b + c = 24 và a; b; c tỉ lệ với 3; 4; 5
Bài 9: Để làm một công việc, người ta cần huy động 40 người làm trong 12 giờ. Nếu số người tăng
thêm 8 người thì thời gian giảm được mấy giờ?( Năng suất làm của mỗi người như nhau)
Bài 10: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2:3:4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?
PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: (3 điểm) Cho ABC , vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho MA = MD.
a/ Chứng minh: ABM  DCM
b/ Chứng minh: AB // DC
c/ Kẻ BE  AM E  AM , CF  DM F  DM . Chứng minh: M là trung điểm của EF.
ThuVienDeThi.com


Bài 2: Cho tam giác MNP, H là trung điểm của NP. Trên tia đối của của tia HM lấy điểm E sao cho
MH = HE. Chứng minh rằng:
a) MP = NE và MP // NE
b) Gọi A là một điểm trên MP ; B là một điểm trên NE sao cho MA = EB . Chứng minh ba
điểm A , H , B thẳng hàng
c) Từ E kẻ EK vng góc với NP (K thuộc NP) . Biết góc KNE = 50o ; góc HEN = 25o . Tính
góc KEH và góc NHE
A
m
D
Bài 3 :

110
Cho hình vẽ:
a) Vì sao m//n?
?
n
B
C
b) Tính số đo góc C
(Hình vẽ)
Bài 4 : Cho AMN có AM = AN. Tia phân giác của góc A cắt MN tại I. Chứng minh:
a) IM = IN
b) AI  MN

 500 . Tính số đo góc M.
c) Biết MAN
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
a) Chứng minh:  ADB =  ADC.
b) Kẻ DH vng góc với AB (HAB), DK vng góc với AC (KAC).
Chứng minh DH = DK
฀ . Tính số đo các góc của tam giác ABC
c) Biết ฀A  4 B
Bài 6: Cho  ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E
sao cho MA=ME. Chứng minh:
a)  MAB =  MEC
b) AB // EC
c)  BEC vuông tại E
Bài 7: Cho tam giác MNP, H là trung điểm của NP. Trên tia đối của của tia HM lấy điểm E sao cho
MH = HE. Chứng minh rằng:
a) MP = NE và MP // NE
b) Gọi A là một điểm trên MP ; B là một điểm trên NE sao cho MA = EB . Chứng minh ba

điểm A , H , B thẳng hàng
c) Từ E kẻ EK vuông góc với NP (K thuộc NP) . Biết góc KNE = 50o ; góc HEN = 25o .
Tính góc KEH và góc NHE
Bài 8: Cho tam giác ABC vng tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E, trên cạnh BC lấy
điểm F sao cho BF = BA
a) Chứng minh: ABE  FBE
b) Tính số đo góc EFB
c) Từ A kẻ AH vng góc với BC (H  BC) chứng minh AH // EF.
Bài 9 : Cho đoạn thẳng AB, gọi H là trung điểm của AB, vẽ đường thẳng d vng góc với AB tại H.
Trên d lấy hai điểm M, N.
a) Vẽ hình, Ghi GT và KL
b) Chứng minh  AMH =  BMH.
c) Chứng minh AN = BN.
d) Chứng minh NH là tia phân giác của góc ANB.
Bài 10: Cho ∆ ABC có A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của B cắt
AC tại M.
a/ Chứng minh ∆ ABM = ∆ EBM.
b/ Tính số đo BEM.
Bài 11: ( 2,5điểm) Cho  ABC vuông tại A có M là trung điểm củâ AC. Trên tia đối của tia MB lấy
điểm K sao cho MK = MB.Chứng minh:
a) AMB  CMK
b) CK  AC
0

ThuVienDeThi.com


c) AK // BC
PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO:
Bài 1: So sánh:

a/ 2515 và 810.330
415
810.330
b/ 30 và 30 15
7
7 .4

Bài 2: Cho a,b,c là ba số khác 0 thỏa mãn:

ab
bc
ca
( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)


ab bc ca

ab  bc  ca
a 2  b2  c2
Bài 3: Biết 12  22  32  ...  102  385 . Tính nhanh tổng sau: A  1002  2002  3002  ...  10002
2010 2010 2010
2010
Bài 4: Tính tổng : A =


 ..... 
2
6
12
9900

32
Bài 5: Tìm số tự nhiên n biết n  8
2

Tính giá trị của biểu thức M =

Bài 6: Tìm số nguyên n lớn nhất sao cho n150<5225
Bài 7: So sánh 24  35 và 11.
Bài 8:
a) So sánh 32009 và 91005
b) Tìm n là số tự nhiên lớn nhất để n150 < 5225
1
2

2
3

3
4

Bài 9: Tìm a,b,c biết : a  b  c và a –b =15

ThuVienDeThi.com



×