Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TRẮC NGHIỆM NGƯỜI BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.7 KB, 22 trang )

Câu 1. Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ
……... sang các người xung quanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua
trung gian truyền bệnh.
A.Người bệnh.
B. Người lành mang mầm bệnh..
C. Thú vật mắc bệnh hoặc mang mầm bệnh.
D. Người hay thú vật mắc bệnh hoặc mang mầm bệnh.
Câu 2. Yếu tố sinh ra dịch bệnh truyền nhiễm:
A. Nguồn lây.

B. Đường lây.
C. Nguồn lây và đường lây.
D. Nguồn lây, đường lây và cơ thể cảm thụ.
Câu 3. Để xác định người lành mang mầm bệnh cần căn cứ tiêu chuẩn chủ
yếu sau:
A. Mang mầm bệnh trong người nhưng không lây lan được ra cộng đồng.
B. Tổn thương bệnh lý, xét nghiệm phát hiện ra mầm bệnh.
C. Không tổn thương bệnh lý và mọi xét nghiệm đều bình thường.
D. Khơng tổn thương bệnh lý nhưng có thể thải mầm bệnh ra ngồi và lây
lan.
Câu 4. Mầm bệnh truyền nhiễm:
A.Chỉ duy nhất vi trùng mới có thể gây bệnh truyền nhiễm.
B.Tùy theo từng loại vi sinh vật khác nhau.
C.Chỉ có siêu vi mới có thể gây ra bệnh cảnh nặng.
D.Chưa có loại vi trùng nào có thuốc chủng ngừa.
Câu 5. Bệnh truyền nhiễm thể ẩn:
A.Bệnh nhân ln có triệu chứng lâm sàng rõ rệt,
B.Có tổn thương bệnh lý và rối loạn chức năng cơ quan,
C.Không bao giờ phát hiện bằng xét nghiệm.
D.Bệnh nhân luôn được miễn dịch với bệnh này.
Câu 6: Sau khi mắc bệnh truyền nhiễm, cơ thể người sẽ tạo miễn dịch:


A. Vĩnh viễn.
B. Khoảng 6 tháng.
C. Khoảng 3 năm.
D. Tùy theo bệnh.
Câu 7. Bệnh truyền nhiễm có thể ở thể ẩn:
A.Tả
B.Ho gà
C.Dịch hạch.
D.Viêm gan siêu vi.
Câu 8. Những đặc điểm kể sau phù hợp với bệnh truyền nhiễm:


A.Luôn tiến triển theo đúng chu kỳ.
B.Bao giờ cũng do một mầm bệnh gây nên.
C.Tiến triển theo đúng chu kỳ và có thể tự khỏi.
D.Có thể lan truyền bệnh thành dịch và tiến triển theo đúng chu kỳ.
Câu 9. Một chu kỳ đầy đủ của bệnh truyền nhiễm gồm có:
A.Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát
B. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, biến chứng, lui bệnh.
C. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục.
D. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, kịch phát, lui bệnh, hồi phục.
Câu 10. Cách phân loại bệnh truyền nhiễm hiện được sử dụng nhiều nhất
trong y văn và sách giáo khoa, dựa vào:
A. Tuổi và phái tính.
B. Tác nhân gây bệnh
C. Cơ chế bệnh sinh và lâm sàng.
D. Cơ chế truyền bệnh và nguồn bệnh.
Câu 11. Yếu tố dịch tể quan trọng nhất trong chẩn đốn bệnh truyền
nhiễm:
A. Tuổi, phái tính của bệnh nhân.

B. Nơi cư ngụ hoặc nơi lui tới của người bệnh trước thời gian mắc bệnh.
C. Nghề nghiệp, chức vụ, hoàn chảnh gia đình của người bệnh.
D. Tập quán cá nhân, gia đình, địa phương, quá trình chủng ngừa.
Câu 12. Chế độ báo dịch tại khoa truyền nhiễm:
A. Báo ngay khi nghi ngờ và có kết quả xét nghiệm cụ thể.
B. Báo từ khoa nhiễm đến trạm vệ sinh phòng dịch.
C. Báo từ khoa nhiễm đến phòng kế hoạch tổng hợp rồi đến trạm vệ sinh
phòng dịch.
D. Báo ngay khi nghi ngờ và có kết quả xét nghiệm cụ thể, báo từ khoa
nhiễm đến phòng
kế hoạch tổng hợp rồi đến trạm vệ sinh phòng dịch.
Câu 13. Tác nhân gây bệnh bạch hầu:
A. Yersinia Pestis.
B. Vibrio cholerae.
C. Corynebacterium Diphtheriae
D. Bordetella pertussis và parapertussis .
Câu 14. Độc tố của vi trùng bạch hầu tác động mạnh vào:
A. Gan, lách.
B. Cơ tim, thần kinh.
C. Gan, lách, thần kinh.
D. Cơ tim, thận, thượng thận
D. Mitis gây bệnh nặng nhất.
Câu 15. Nguồn bệnh bệnh bạch hầu:
A. Duy nhất là người bệnh.
B. Người lành mang trùng.


C. Người bệnh thể ẩn.
D. Người bệnh và người lành mang trùng.
Câu 16. Đường lây truyền chủ yếu của bệnh bạch hầu:

A. Da.
B. Máu.
C. Hơ hấp.
D. Tiêu hóa.
Câu 17. Miễn dịch sau khỏi bệnh bạch hầu
A. Khơng có miễn dịch
B. Không bền vững
C. Vĩnh viễn.
D. Miễn dịch 3 năm
Câu 18. Màng giả trong bệnh bạch hầu, được tạo ra là do:
A. Sự phát triển của vi khuẩn.
B. Sự phóng thích của độc tố.
C. Sự phát triển của vi khuẩn và sự phá hủy của niêm mạc
D. Sự phóng thích của độc tố và sự phá hủy của niêm mạc.
Câu 19. Để phát hiện biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh bạch hầu do
độc tố gây nên, cận lâm sàng nào sau đây cần được thực hiện:
A. Cấy máu.
B. Đo điện tâm đồ.
C. Đo khí máu động mạch.
D. Kiểm tra chức năng thận.
Câu 20. Biến chứng trong bệnh bạch hầu do màng giả lan rộng:
A. Viêm cơ tim.
B. Viêm màng não nước trong.
C. Viêm thần kinh ngoại biên.
D. Tắc nghẽn đường hơ hấp.
Câu 21. Biện pháp phịng ngừa bệnh bạch hầu:
A. Vệ sinh răng miệng, tiêm phòng bạch hầu theo lịch tiêm chủng.
B. Vệ sinh răng miệng, tiêm 10.000 đơn vị SAD ngay sau khi tiếp xúc.
C. Tiêm phòng bạch hầu theo lịch tiêm chủng và tiêm 10.000 đơn vị SAD
ngay sau khi

tiếp xúc.
D. Cách ly bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu đến khi sạch trùng, tiêm 10.000
đơn vị SAD
Câu 22: Trong giáo dục sức khỏe về bệnh bạch hầu, cần lưu ý:
A. Cho trẻ chủng ngừa lúc 2,3,4 tháng tuổi.
B. Cho trẻ chủng ngừa đầy đủ theo lịch, chú ý các mũi tiêm nhắc lại.
C. Cho trẻ chủng ngừa lúc 2,3,4 tháng tuổi, nhắc lại lúc 12 tháng tuổi.
D. Bệnh lây qua đường tiêu hóa nên cần vệ sinh trong ăn uống.
Câu 23. “ Cái chết đen” tên gọi của một đại dịch…(1)… xảy ra vào thế kỷ
XIV, xuất phát từ Ấn Độ và lan tràn các nước ở Châu Âu, giết chết 25
triêu người.


A. Dịch tả.
B. Dịch hạch.
C. Leptosspira.
D. Sốt xuất huyết.
Câu 24. Tác nhân gây bệnh dịch hạch:
A. Yersinia Pestis.
B. Alexandre Yersin.
C. Corynebacterium Diphtheriae.
D. Bordetella pertussis và parapertussis .
Câu 25: Trung gian truyền bệnh dịch hạch quan trọng nhất ở người là:
A. Tất cả các loài chuột.
B. Các loài thú hoang dại.
C. Bọ chét Xenopsylla eridos.
D. Bọ chét Xenopsylla cheopis.
Câu 26: Bệnh dịch hạch có thể lây qua các đường sau:
A. Đường máu, da niêm mạch.
B. Đường tiêu hóa, da niêm mạc.

C. Đường hơ hấp. tiêu hóa, da niêm mạc.
D. Đường máu, hơ hấp, tiêu hóa, da niêm mạc.
Câu 27: Đặc điểm của triệu chứng viêm hạch vào giai đoạn toàn phát
trong bệnh dịch hạch thể hạch tiên phát:
A. Hạch đối xứng hai bên.
B. Vị trí hay gặp thường là ở nách.
C. Hạch sưng to, rất đau cả khi đi lại lẫn khi nằm nghỉ.
D. Da phủ trên hạch bị căng nhưng không xung huyết.
Câu 28: Tác nhân gây bệnh dịch tả:
A. Yersinia Pestis.
B. Vibrio cholerae .
C. Corynebacterium Diphtheriae.
D. Bordetella pertussis và parapertussis .
Câu 29: Vi khuẩn tả gây bệnh chủ yếu ở:
A. Dạ dày.
B. Ruột non.
C. Ruột già.
D. Tiết niệu.
Câu 30: Độc tố của vi khuẩn dịch tả thuộc loại:
A. Nội độc tố.
B. Ngoại độc tố.
C. Biến độc tố.
D. Nội và ngoại độc tố.
Câu 31: Độc tố tả gây tiêu chảy do:
A. Tổn thương trực tiếp nhung mao ruột già.
B. Gây liệt hệ thần kinh phân bố ở ruột già.
C. Xâm nhập niêm mạc dạ dày gây viêm và xơ hóa lan tỏa.


D. Hoạt hóa men adenylcyclase gây tiết nhiều điện giải và nước vào lịng

ruột.
Câu 32: Tính chất tiêu chảy trong bệnh tả thể điển hình:
A.Thường sốt cao nhiễm độc nặng.
B. Phân nhiều đàm nhớt có khi có máu.
C. Phân tồn nước, màu trắng lờ đục như nước vo gạo, mùi tanh.
D. Sôi bụng, đau bụng nhiều trước mỗi lần đi tiêu.
Câu 33: Phác đồ bù nước trong 1 giờ đầu cho trẻ dưới 12 tháng mất nước
nặng do phẩy khuẩn tả:
A. 10ml/kg.
B. 20ml/kg.
C. 30ml/kg.
D. Chảy tối đa với một đường truyền dịch kim số 18 cho tới khi có huyết áp.
Câu 34: Phác đồ bù nước trong 30 phút đầu cho người lớn mất nước nặng
do phẩy khuẩn tả:
A. 10ml/kg.
B. 20ml/kg.
C. 70ml/kg.
D. Chảy tối đa với một đường truyền dịch kim số 18 cho tới khi có huyết áp.
Câu 35: Phác đồ bù nước trong 4 giờ đầu cho trẻ và người lớn có mất nước
do phẩy khuẩn tả:
A. 10ml/kg.
B. 30ml/kg.
C. 70ml/kg.
D. 75ml/kg.
Câu 36: Loại dịch nào trong các loại sau là dùng tốt nhất cho bệnh nhân
tiêu chảy điều trị theo phác đồ A và B.
A. Nước chín.
B. Nước ngọt công nghiệp.
C. Dung dịch ORS thẩm thấu thường.
D. Dung dịch ORS thẩm thấu thấp.

Câu 37: Hàm lượng Glucose có trong 1 gói Oresol áp lực thẩm thấu thấp:
A. 3,5 g.
B. 13,5 g.
C. 15,5 g.
D. 20 g.
Câu 38: Nếu không có sẵn gói ORS áp lực thẩm thấu thấp, thành phần
muối đường để pha cho bệnh nhân tiêu chảy uống :
A. 1 lít nước chín + 1/2 muỗng càffe muối ăn + 6 muỗng càffe đường trắng.
B. 1 lít nước chín + 1 muỗng càffe muối ăn + 6 muỗng càffe đường trắng.
C. 1 lít nước chín + 1/2 muỗng càffe muối ăn + 8 muỗng càffe đường trắng.
D. 1 lít nước chín + 1 muỗng càffe muối ăn + 8 muỗng càffe đường trắng.
Câu 39: BS ra y lệnh truyền 240ml dung dịch Ringer lactat cho bé H. 15
tháng, nặng 8kg, trong 30 phút vì ‘’li bì, mắt trũng do mất nước nặng’’.


Hãy tính tốc độ truyền:
A. 80 giọt/phút
B. 100 giọt/phút
C. 150 giọt/phút
D. 160 giọt/phút
Câu 40: Để duy trì cân bằng nước và điện giải cho BN tả, ĐD cần:
A. Theo dõi đánh giá mức độ mất nước.
B. Sử dụng thuốc làm tăng nhu động ruột.
C. Theo dõi tri giác liên tục.
D. Theo dõi nhịp thở.
Câu 41: Khi đánh giá BN ‘’ chưa có dấu hiệu mất nước’’ triệu chứng nào
sau đây khơng có:
A. Tỉnh táo.
B. Nếp véo da mất chậm.
C. Nếp véo da mất nhanh.

D. Uống bình thường, khơng khát.
Câu 42: Vi khuẩn gây bệnh ho gà:
A. Yersinia Pestis
B. Bordetella Pertussis.
C. Corynebacterium Diphtheriae.
D. Bordetella Pertussis và Bordetella Parapertussis
Câu 43: Đặc điểm dịch tễ của bệnh ho gà:
A. Nguồn bệnh là người bệnh và người lành mang trùng.
B. Lây qua đường hô hấp trực tiếp từ người bệnh sang người lành.
C. Lây qua đường hô hấp từ người bệnh hay người lành mang trùng sang
người lành.
D. Miễn dịch bền vững sau khỏi bệnh và chủng ngừa ho gà đầy đủ.
Câu 44: Cơn ho điển hình của bệnh ho gà có đặc điểm sau:
A. Ho từng cơn, xuất hiện vào ban ngày.
B. Ho khan, thỉnh thoảng khạc ra máu.
C. Ho từng tiếng có nhiều đàm đục như mủ.
D. Ho thành tràng dài 5-20 tiếng, cuối cơn ho là một tiếng hít sâu nghe
“ót”.
Câu 45: Thay đổi bạch cầu trong bệnh ho gà:
A. Số lượng bạch cầu tăng cao, đa nhân trung tính tăng.
B. Số lượng bạch cầu tăng cao, lympho tăng.
C. Số lượng bạch cầu bình thường, lympho tăng.
D. Số lượng bạch cầu bình thường, đa nhân trung tính tăng.
Câu 46: Biến chứng thường gặp trong bệnh ho gà:
A. Cơn ngạt do ngừng thở, viêm phổi do bội nhiễm các vi khuẩn khác.
B. Viêm phổi do bội nhiễm các vi khuẩn khác và xuất huyết tiêu hóa do cơn
ho kéo dài.
C. Xuất huyết tiêu hóa do cơn ho dữ dội, kéo dài và xuất hiện cơn ngạt do
ngừng thở,
D. Rối loạn nước, điện giải, thăng bằng kiềm toan và xuất huyết tiêu hóa .



Câu 47: Khi chăm sóc trẻ ho gà, ĐD cần ưu tiên vấn đề nào nhất:
A. Mệt mỏi, chán ăn.
B. Rối loạn nước và điện giải.
C. Co giật do thiếu oxy não
D. Khó thở, tím tái, ngưng thở.
Câu 48: Chọn tư thế tốt nhất cho trẻ ho gà bị co giật do thiếu oxy:
A. Nằm đầu cao, mặt nghiêng một bên.
B. Nằm đầu bằng, mặt nghiêng một bên.
C. Nằm đầu cao, nghiêng trái.
D. Nằm đầu cao, nghiêng phải.
Câu 49: Đặc điểm của chủng Leptospira:
A. Leptospira biflexa gây bệnh
B. Leptospira interrogans không gây bệnh
C. Leptospira biflexa không gây bệnh và L.interrogans gây bệnh.
D. Leptospira biflexa gây bệnh và L.interrogans không gây bệnh.
Câu 50: Để quan sát sự chuyển động của Leptospira người ta thường dùng
kính hiển vi:
A. Quang học thơng thường.
B. Huỳnh quang.
C. Nền đen.
D. Nổi.
Câu 51: Đường lây truyền chủ yếu của Leptospira:
A. Da, niêm mạc.
B. Tiêu hóa
C. Hơ hấp.
D. Máu.
Câu 52: Hai triệu chứng lâm sàng thường gặp trong giai đoạn toàn phát
của nhiễm Leptospira thể nặng:

A. Da, niêm mạc, nước tiểu vàng và thiểu, vô niệu.
B. Loạn nhịp tim và ho, khó thở, xuất huyết phổi.
C. Viêm màng não vô trùng và xung huyết kết mạc xuất huyết.
D. Đau nhức cơ lưng, bắp chân và bầm nơi chích.
Câu 53: Bệnh cảnh lâm sàng nặng nhất của nhiễm Leptospira là hội
chứng:
A. Weil.
B. ARDS.
C. Guillain- Barre.
D. Stevens- Johnson.
Câu 54: Tác nhân gây bệnh lỵ trực trùng:
A. Shigella
B. Yersinia Pestis.
C. Vibrio cholerae.
D. Bordetella pertussis.
Câu 55: Shigella có thể truyền qua các tiếp xúc sau:
A. Hơi thở, tay bẩn, thức ăn, nước uống.


B. Tay bẩn, ruồi nhặng, thức ăn, nước uống.
C. Ruồi nhặng, thức ăn, nước uống, hơi thở.
D. Tay bẩn, ruồi nhặng, thức ăn, nước uống, hơi thở.
Câu 56: Đường lây quan trọng nhất trong đợt bùng phát lỵ trực trùng:
A. Tiếp xúc với người bệnh.
B. Dùng chung nhà vệ sinh với người bệnh.
C. Thức ăn, nước uống nhiễm phân từ ruồi nhặng.
D. Nhân viên cấp dưỡng mang trùng mạng tính.
Câu 57: Trực khuẩn Shigella gây bệnh chủ yếu ở:
A. Dạ dày.
B. Ruột non.

C. Ruột già.
D. Tiết niệu.
Câu58: Các triệu chứng nào sau đây thuộc hội chứng lỵ:
A. Đau quặn bụng, tiêu phân nhầy máu.
B. Đau vùng thượng vị, tiêu phân nhầy máu.
C. Đau quặn bụng, mót rặn, tiêu phân nhầy máu.
D. Đau vùng thượng vị, mót rặn, tiêu phân có dịch nhầy, máu.
Câu 59: Biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất khi có dịch lỵ trực trùng:
A. Diệt ruồi.
B. Cung cấp nước sạch.
C. Giáo dục vệ sinh ăn uống.
D. Chủng ngừa vaccine cho dân vùng dịch.
Câu 60: Tác nhân gây bệnh nhiễm não mô cầu:
A. Yersinia Pestis.
B. Vibrio cholerae.
C. Bordetella pertussis.
D. Neisseria meningitidis
Câu 61: Đường lây truyền vi khuẩn não mơ cầu:
A. Máu.
B. Hơ hấp.
C. Tiêu hóa.
D. Da, niêm mạc.
Câu 62: Tử ban xuất hiện trong nhiễm trùng huyết do não mơ cầu có đặc
điểm:
A. Hình chấm, căng da khơng mất.
B. Trình tự xuất hiện: đầu, mặt, cổ,ngực, bụng, chân.
C. Hình hạt đậu, to nhỏ khơng đều, biến mất sau 3 ngày.
D. Lúc đầu có dạng chấm sau đó lan nhanh như hình bản đồ, màu đỏ hoặc
tím thẫm, hoại
tử trung tâm.

Câu 63: Kháng sinh được chọn lựa để dự phịng nhiễm não mơ cầu cho
những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân:
A. Rifampicin, Ciprofloxacin hoặc Azithromycin.
B. Penicillin G, Ceftriaxone hoặc Azithromycin.


C. Chloramphenicol, Penicillin G hoặc Ciprofloxacin.
D. Azithromycin, Rifampicin hoặc Penicillin G.
Câu 64: Đường lây truyền vi khuẩn thương hàn:
A. Máu.
B. Hơ hấp.
C. Tiêu hóa.
D. Da, niêm mạc.
Câu 65: Triêu chứng lâm sàng thường gặp nhất của bệnh thương hàn vào
thời kỳ toàn phát:
A. Mạch, nhiệt phân ly.
B. Sốt cao liên tục 39 – 40 C và kéo dài.
C. Hồng ban xuất hiện vào ngày thứ 3 – 5 của bệnh.
D. Sốc sớm và nặng trong tuần đầu của bệnh.
Câu 66: Tính chất mạch và nhiệt độ trong bệnh cảnh thương hàn vào thời
kỳ toàn phát:
A. Mạch chậm tương đối so với nhiệt độ, gặp ở mọi lứa tuổi.
B. Mạch và nhiệt độ phân ly ít gặp ở trẻ em.
C. Mạch nhanh khi nhiệt độ tăng.
D. Mạch chậm khi nhiệt độ giảm.
Câu 67: Xét nghiệm được coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán bệnh
thương hàn:
A. Cấy máu.
B. Cấy nước tiểu.
C. Phản ứng Widal.

D. PCR (Polymerase Chain Reaction).
Câu 68: Trong giáo dục sức khỏe cho BN thương hàn cần khuyên BN và
thân nhân:
A. Tránh tiếp xúc với máu và những sản phẩm của máu.
B. Nên giặt quần áo thật sạch và phơi ngồi nắng.
C. Vệ sinh thực phẩm, ăn chín, uống chín.
D. Ngủ mùng, diệt lăng quăng.
Câu 69: Dấu hiệu xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn khởi phát của bệnh
uốn ván:
A. Khó nói.
B. Khó nuốt
C. Khó thở.
D. Khó mở miệng.
Câu 70: Đặc điểm co giật của bệnh uốn ván:
A. Có dấu hiệu báo trước như tê, đau các chi.
B. Co giật tự nhiên hoặc do kích thích.
C. Bệnh nhân mê sau cơn co giật.
D. Mức độ co giật không liên quan đến độ nặng nhẹ của bệnh.
Câu 71: Thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh uốn ván:
A. Diazepam, Penicilin, SAT.
B. Diazepam, Metronidazol, SAT.
0


C. Diazepam, Penicilin, VAT.
D. Diazepam, Penicilin, SAT, VAT.
Câu 72: BN uốn ván: khó thở, tím tái, co thắt hầu họng khi chăm sóc cần:
A. Cho nằm đầu cao.
B. Cho nằm đầu bằng.
C. Nằm phịng sáng, thống mát.

D. Cho nằm đầu cao, phòng ánh sáng dịu.
Câu 73: Khi bị vết thương, nếu chưa có miễn dịch đối với bệnh uốn ván, ta
phải:
A. Tiêm SAT ngay trong vòng 24 giờ đầu.
B. Tiêm SAT trong vòng 24 giờ đầu đồng thời tiêm VAT.
C. Tiêm SAT trong vòng 24 giờ đầu, 1 tuần sau tiêm VAT.
D. Săn sóc vết thương kỹ, khâu lại và băng kín.
Câu 74: Để phịng bệnh uốn ván cho trẻ nhỏ, lịch tiêm chủng mở rộng
quốc gia vaccin uốn ván thường phối hợp với vaccin ho gà, bạch hầu
(DPT) và được tiêm cho trẻ như sau:
A. Mũi 1, 2, 3 tiêm lúc trẻ được 1,2,3 tháng tuổi. Mũi 4 lúc 12 tháng tuổi.
B. Mũi 1, 2, 3 tiêm lúc trẻ được 2,3,4 tháng tuổi. Mũi 4 lúc 18 tháng tuổi.
C. Mũi 1, 2, 3 tiêm lúc trẻ được 1,2,3 tháng tuổi. Mũi 4 lúc 18 tháng tuổi.
D. Mũi 1, 2, 3 tiêm lúc trẻ được 2,3,4 tháng tuổi. Mũi 4 lúc 10 tuổi.
Câu 75: Các triệu chứng lâm sàng gợi ý viêm màng não mủ:
A. Sốt vừa, ói mửa, khơng có dấu màng não.
B. Sốt cao, nhức nửa đầu, tử ban ngồi da.
C. Sốt cao, co giật, hơn mê sâu xảy ra sớm.
D. Sốt cao, có dấu màng não, tri giác kém linh hoạt.
Câu 76: Triệu chứng nào sau đây là đặc hiệu cho viêm màng não mủ do
Neisseria
Meningitidis:
A. Sốt cao.
B. Nôn mửa.
C. Tử ban.
D. Cứng gáy.
Câu 77: Kháng sinh được lựa chọn hàng đầu trong viêm màng não mủ do
vi trùng gram âm:
A. Vancomycin .
B. Cloramphenicol.

C. Quinolone thế hệ 2
D. Cephalosporine thế hệ 3.
Câu 78: Điều nào sau đây là khơng phù hợp khi chăm sóc bệnh nhân viêm
màng não mủ có các dấu hiệu tăng áp lực nội sọ:
A. Cho BN nằm đầu thấp .
B. Cho thở oxy hoặc giúp thở.
C. Manitol 20% tĩnh mạch chậm theo y lệnh.
D. Theo dõi sát sinh hiệu, tri giác.
Câu 79: Tác nhân gây bệnh sốt bại liệt:
A. Rotavirus thuộc họ Enterovirus.


B. Poliovirus thuộc họ Rhabdoviridae.
C. Poliovirus thuộc họ Enterovirus.
D. Poliovirus thuộc họ Paramyxivirus.
Câu 80: Đặc điểm dịch tễ học sốt bại liệt:
A. Người bệnh sốt bại liệt là nguồn bệnh duy nhất.
B. Người mang siêu vi sốt bại liệt là nguồn bệnh duy nhất.
C. Đường lây chính của sốt bại liệt là đường tiêu hóa.
D. Miễn dịch bền vững sau khi mắc bệnh và có miễn dịch chéo giữa các týp
huyết thanh.
Câu 81: Trong sốt bại liệt, thể lâm sàng thường gặp nhất là:
A. Thể liệt.
B. Thể bệnh nhẹ.
C. Thể khơng liệt.
D. Thể khơng có biểu hiện lâm sàng.
Câu 82: Trong sốt bại liệt thể liệt, thể lâm sàng thường gặp nhất là:
A. Thể não.
B. Thể hành tủy.
C. Thể tủy sống.

D. Thể tủy sống-hành tủy.
Câu 83: Trong sốt bại liệt thể tủy sống, hội chứng nhiễm khuẩn và hội
chứng màng não xảy ra vào thời kỳ:
A. Ủ bệnh.
B. Khởi phát.
C. Toàn phát.
D. Hồi phục.
Câu 84: Trong sốt bại liệt thể tủy sống, liệt xuất hiện khi:
A. Sốt cao.
B. Đau các cơ tăng.
C. Sốt cao và đau cơ tăng.
D. Sốt giảm và đau giảm.
Câu 85: Đặc tính của liệt, trong sốt bại liệt thể tủy sống:
A. Liệt mềm ngoại biên, rối loạn cảm giác và cơ trịn, liệt khơng đồng đều.
B. Liệt không đồng đều, rối loạn cảm giác và cơ tròn, teo cơ nhanh nhiều và
sớm.
C. Liệt mềm ngoại biên, khơng rối loạn cảm giác, cơ trịn, teo cơ nhanh
nhiều và sớm.
D. Liệt đồng đều và đối xứng, teo cơ nhanh nhiều, khơng rối loạn cảm giác
và cơ trịn.
Câu 86: Trong điều trị sốt bại liệt để phục hồi vận động, biện pháp nào sau
đây được xem là có hiệu quả nhất:
A. Tâm lý liệu pháp.
B. Phẩu thuật chỉnh hình.
C. Vật lý trị liệu.
D. Phòng ngừa và điều trị bội nhiễm.
Câu 87: Để thanh toán sốt bại liệt, biện pháp nào sau đây được xem là có
hiệu quả nhất:



A. Vệ sinh thực phẩm.
B. Tăng cường xử lý chất thải.
C. Tạo miễn dịch bằng vắc xin được làm bằng virus chết.
D. Tạo miễn dịch bằng vắc xin được làm bằng virus sống giảm động lực.
Câu 88: Chăm sóc người bệnh sốt bại liệt, NGOẠI TRỪ:
A. Để người bệnh nghỉ ngơi trên giường nệm.
B. Chi để theo tư thế cơ năng.
C. Đắp ấm chi đau 2 - 4 giờ/lần
D. Lau mát nếu sốt cao.
Câu 89: Đường lây truyền của siêu vi dại:
A. Tiêu hóa
B. Hơ hấp.
C. Da và niêm mạc.
D. Da, niêm mạc và hô hấp.
Câu 90: Để tới tuyến nước bọt, siêu vi dại đã đi theo con đường sau:
A. Da → máu → tuyến nước bọt.
B. Da → máu → dây thần kinh → tuyến nước bọt.
C. Da → dây thần kinh → thần kinh trung ương → dây thần kinh → tuyến
nước bọt.
A.
Da → dây thần kinh → thần kinh trung ương→ dây thần kinh → máu
→ tuyến nước bọt.
B.
Câu91: Bệnh nhân mắc bệnh dai:
A. Thời kỳ ủ bệnh càng ngắn khi vết cắn ở tứ chi.
B. Giữa 2 cơn dại, BN vẫn tỉnh táo, hợp tác tương đối tốt.
C. Biểu hiện lâm sàng bệnh dại ở người chỉ có thể hung dữ.
D. Đường lây truyền bệnh chỉ duy nhất qua vết cắn của súc vật dại

Câu 92: Khi người bệnh lên cơn dại, thuốc điều trị chủ yếu:

A. Kháng sinh.
B. Kháng dại.
C. An thần.
D. Giảm đau.
Câu 93: Xử trí vết thương khi bị súc vật nghi dại cắn:
A. Rửa vết cắn nhiều lần với xà bông đặc, khâu kín da cho thẩm mỹ.
B. Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70 hoặc dung dịch iode.
C. Rửa vết cắn với xà bơng đặc, khâu kín da, dùng kháng sinh và huyết
thanh kháng độc tố
uốn ván.
D. Rửa vết cắn với xà bông đặc, sát trùng vết thương bằng dung dịch iode,
dùng kháng
sinh và huyết thanh kháng độc tố uốn ván.
Câu 94: Vaccine phòng dại được dùng hiện nay là:
A. Favirab.
o


B. Verorab.
C. Tetavax.
D. Trimovax.
Câu 95: Hướng dẫn nhân dân nuôi và quản lý chó, NGOẠI TRỪ:
A. Quản lý và tiêm ngừa chó.
B. Cấm thả rong chó ngồi đường.
C. Tiêm ngừa cho tất cả chó ni.
D. Gia súc bị chó dại cắn đem đi tiêm ngừa.
Câu 96: Tình hình nhiễm HIV hiện nay tại Việt Nam nổi bật nhất là:
A. Tỷ lệ lây nhiễm cao nhất qua đường chích ma túy.
B. Lứa tuổi nhiễm bệnh cao nhất là thanh thiếu niên < 20 tuổi.
C. Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ nhiễm HIV cao nhất cả nước.

D. Dịch bệnh nhiễm HIV đã được ngăn chặn nhờ vào việc áp dụng chương
trình điều trị
bằng ARV.
Câu 97: Hiện nay, theo hướng dẫn của Bộ Y tế một người được gọi là
nhiễm HIV khi có dương tính:
A. 2 ELISA và 1 Western Blot.
B. 1 test nhanh và 1 ELISA.
C. 1 test nhanh và 2 ELISA.
D. 1 ELISA, 1 Western Blot và 1 p24.
Câu 98: Hai triệu chứng thường gặp trong giai đoạn nhiễm HIV cấp:
A. Nấm miệng, nơn ói.
B. Tiêu chảy, sụt cân.
C. Nhức đầu, đau cơ.
D. Sốt, nổi hạch.
Câu 99: Người nhiễm HIV được gọi là AIDS khi số lượng tế bào lympho T
CD4 :
A. < 300/mm3.
B. < 200/mm3.
C. > 200/mm3.
D. > 300/mm3.
Câu 100: Diễn tiến lâm sàng nhiễm HIV:
A. Giai đoạn nhiễm trùng tiềm ẩn, không triệu chứng đến giai đoạn nhiễm
HIV cấp.
B. Giai đoạn nhiễm trùng tiềm ẩn, không triệu chứng đến giai đoạn có triệu
chứng.
C. Giai đoạn nhiễm HIV cấp, giai đoạn nhiễm trùng tiềm ẩn, giai đoạn có
triệu chứng.
D. Giai đoạn nhiễm trùng tiềm ẩn, giai đoạn nhiễm HIV cấp, giai đoạn có
triệu chứng.
Câu 101: Điều nào sau đây là khơng phù hợp khi nói đến thuốc ARV (Anti

Retro Viral):
A. Thuốc điều trị đặc hiệu để tiêu diệt HIV.


B. Thuốc kháng HIV, làm giảm sự nhân lên của HIV.
C. Phục hồi hệ thống miễn dịch, nhằm giảm các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
D. Thuốc kháng HIV, phục hồi hệ thống miễn dịch, giảm các bệnh nhiễm
trùng cơ hội.
Câu 102: Biện pháp phòng ngừa nhiễm HIV hiệu quả nhất hiện nay là:
A. Uống ARV dự phòng trước và sau tiếp xúc người bệnh nhiễm HIV.
B. Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục.
C. Phát hiện người nhiễm HIV và hạn chế tiếp xúc với họ.
D. Sử dụng thuốc chủng ngừa thực nghiệm.
Câu 103: Phòng ngừa nhiễm HIV trong nhân viên y tế, NGOẠI TRỪ:
A. Rửa tay bằng nước trước khi tiếp xúc BN
B. Nếu da bị tổn thương hoặc viêm da xuất tiết thì khơng được trực tiếp săn
sóc BN.
C. Đeo găng khi tiếp xúc bệnh phẩm máu hoặc dịch của cơ thể.
D. Kim tiêm, dao mổ và những thiết bị sắc nhọn phải được cầm cẩn thận để
tránh bị
thương.
Câu 104: Đặc điểm của siêu vi trùng quai bị:
A. Hình cầu, đường kính trung bình 200 µm.
B. Virus có chuỗi xoắn DNA ở trong, bọc ngồi bằng 1 lớp protein.
C. Virus ái tính với hệ thống các tuyến và thần kinh.
D.Virus bị chết nhanh khi ra ánh nắng và các thuốc sát khuẩn thông thường.
Câu 105: Đường lây truyền của bệnh quai bị:
A. Máu.
B. Hô hấp.
C. Tiêu hóa.

D. Da niêm mạc.
Câu 106: Giai đoạn lây truyền cao nhất của bệnh quai bị:
A. Ủ bệnh và khởi phát
B. Khới phát và toàn phát.
C. Giai đoạn sưng đau tuyến mang tai.
D. Từ 1-2 ngày trước và đến 5 ngày sau sưng tuyến mang tai.
Câu 107: Siêu vi quai bị đến tuyến nước bọt bằng cách:
A. Từ mũi, miệng → tuyến nước bọt.
B. Từ mũi, miệng → ruột non → máu → tuyến nước bọt.
C. Từ mũi, miệng → máu → tuyến nước bọt hoặc từ mũi, miệng → ống
Stenon → tuyến
nước bọt.
D.Từ mũi, miệng → ruột non → tuyến nước bọt hoặc từ mũi, miệng → ống
Stenon →
tuyến nước bọt.
Câu 108: Triệu chứng lâm sàng bệnh quai bị vào giai đoạn toàn phát,
ngoại trừ:
A. Lỗ Stenon sưng đỏ.
B. Đau khi há miệng hoặc khi nuốt.
C. Sưng đau tuyến mang tai một hoặc hai bên, bờ thường không rõ.


D. Da trên tuyến mang tai ln đỏ, nóng, có thể kèm sưng tuyến dưới hàm
hoặc dưới lưỡi.
Câu 109: Biến chứng thường gặp trong bệnh quai bị:
A.
Viêm kết mạc và dây thần kinh mắt
B.
C.
Viêm tụy, thận, khớp, tuyến giáp và phổi.

D.
E.
Viêm tuyến sinh dục và viêm tụy, thận, khớp.
F.
G.
Viêm màng não, não và viêm tuyến sinh dục.
H.
Câu 110: Thời gian dùng Corticoid trong điều trị biến chứng viêm tinh
hoàn bệnh quai bị:
A.
2 – 3 ngày.
B.
C.
3 – 5 ngày.
D.
E.
7 – 10 ngày.
F.


G.
15– 20 ngày.
H.
Câu 111: Chăm sóc bệnh nhân quai bị, điều khơng nên làm:
A.
Cho bệnh nhân nằm nghỉ.
B.
C.
Săn sóc răng miệng tránh bộ nhiễm.
D.

E.
Đắp ấm vùng tuyến mang tai để giảm đau.
F.
G.
Mặc quần lót rộng rãi thoải mái nếu có viêm tinh hoàn.
H.
Câu 112: Miễn dịch trong quai bị:
A. Miễn dịch bền vững sau khi mắc bệnh.
B. Kháng thể của mẹ có thể bảo vệ cho con đến lúc trẻ 2 tuổi.
C. Miễm dịch không bền nên phải chủng ngay sau khi khỏi bệnh để tránh tái
phát.
D. Nên chủng ngừa sớm với thuốc chủng MMR.cho trẻ dưới 1 tuổi ở vùng
có dịch .
Câu 113: Vaccin MMR là loại:
A. Virus sởi, quai bị, rubella đã chết.
B. Virus quai bị, rubella, thủy đậu đã chết.
C. Virus sởi, quai bị, rubella sống giảm động lực.
D. Virus sốt bại liệt, quai bị, rubella sống giảm động lực.
Câu 114: Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sởi:
A. Nguồn bệnh là người bệnh và người lành mang trùng.
B. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa.


C. Lây truyền cao nhất chỉ xảy ra vào giai đoạn toàn phát.
D. Sau khi mắc bệnh sởi bệnh nhân có miễn dịch bền vững.
Câu 115: Đường lây truyền của bệnh sởi:
A. Máu.
B. Hơ hấp.
C. Tiêu hóa.
D. Da niêm mạc.

Câu 116: Trong bệnh sởi dấu hiệu Koplik xuất hiện vào thời kỳ:
A. Ủ bệnh.
B. Khởi phát.
C. Toàn phát.
D. Hồi phục.
Câu 117: Đặc tính của ban sởi:
A. Ban hồng dát sẩn, khi căng da thì ban biến mất.
B. Ban dạng điểm, khi căng da khơng biến mất.
C. Ban dạng bóng nước mọc theo hướng ly tâm.
D. Ban lúc đầu dạng điểm sau lan nhanh như hình bản đồ.
Câu118: Ban sởi mọc theo kiểu:
A. Khơng theo một trình tự nhất định.
B. Bắt đầu mọc ở 2 chi dưới lan dần lên toàn thân.
C. Bắt đầu ở sau tai, sau gáy, trán, mặt, cổ lan dần đến thân mình và tứ chi.
D. Bắt đầu ở mặt, cổ lan đến thân mình và tứ chi, cả ở lòng bàn tay và gan
bàn chân,
Câu 119: Biến chứng thường gặp nhất của bệnh sởi là:
A. Viêm phổi
B. Nhiễm trùng da
C. Viêm màng não.
D. Loét niêm mạc môi,miệng, má.
Câu 120: Trong việc điều trị bệnh sởi cần chú ý:
A. Tránh tiếp xúc với nước, ánh sáng trong giai đoạn phát ban.
B. Dùng kháng sinh phổ rộng để phòng ngừa bội nhiễm.
C. Dùng Aspirin liều cao để hạ thân nhiệt.
D. Sử dụng thêm Vitamin A.
Câu 121: Lời khuyên tốt nhất về chế độ dinh dưỡng cho các bà mẹ khi
nuôi con bị bệnh sởi:
A. Chỉ được bú và ăn cháo muối.
B. Cho trẻ ăn cháo nhạt, hạn chế thịt.

C. Cho trẻ bú, ăn đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu.
D. Trong lúc trẻ tiêu chảy phải nhịn ăn, nhịn bú.
Câu 122: Lịch tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam, vaccin sởi được tiêm cho
trẻ lúc:
A. Tiêm 1 mũi duy nhất lúc trẻ 9 tháng tuổi
B. Mũi 1 lúc trẻ 9 tháng tuổi, mũi 2 lúc trẻ 18 tháng tuổi.
C. Mũi 1 lúc trẻ 9 tháng tuổi, mũi 2 lúc trẻ 3 – 4 tuổi.
D. Mũi 1 lúc trẻ 9 tháng tuổi, mũi 2 lúc trẻ 4- 6 tuổi.


Câu 123: Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là muỗi:
A.
Culex.
B.
C.
Anopheles
D.
E.
Aedes aegypti
F.
G.
Mansonia.
H.
Câu 124: 2 rối loạn sinh học quan trọng nhất trong bệnh sốt xuất huyết
Dengue là:
A. Tăng dung tích hồng cầu và giảm đạm máu.
B. Rối loạn đơng máu và xuất huyết.
C. Tăng tính thấm mao mạch và giảm tiểu cầu.
D. Tăng tính thấm thành mạch và rối loạn đông máu.
Câu 125: Khi nhận định bệnh nhân sốt xuất Dengue, thay đổi cận lâm

sàng cần lưu ý:
A. Hồng cầu, bạch cầu.
B. Bạch cầu, tiểu cầu.
C. Tiểu cầu, Hct.
B. Hct, Hb.
Câu125: Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết-Dengue của
Bộ Y tế, bệnh sốt xuất huyết thường diễn biến các giai đoạn sau:
A. Giai đoạn sốt – Giai đoạn nguy hiểm – Giai đoạn hồi phục
B. Giai đoạn khởi phát – Toàn phát – Lui bệnh.
C. Giai đoạn sốt – Giai đoạn nguy hiểm.
D. Sốt Dengue – Sốt xuất huyết Dengue.
Câu 127: Triệu chứng sốt trong giai đoạn sốt của sốt xuất huyết Dengue có
đặc điểm:


A. Sốt nhiều vào ban đêm.
B. Sốt từ từ, dao động trong ngày.
C. Sốt cao kèm rét run, dễ hạ nhiệt bằng thuốc.
D. Sốt cao đột ngột, liên tục ít đáp ứng với thuốc hạ nhiệt.
Câu 128: Lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue vào giai đoạn nguy hiểm:
A. Sốt cao đột ngột, liên tục, nhức đầu, đau cơ khớp, nhức 2 hốc mắt
B. Da sung huyết,.dấu Lacet (+), hoặc có chấm xuất huyết dưới da, chảy
máu răng, mũi
C. Bệnh nhân bứt rứt, vật vã, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, HA tụt, hoặc kẹt
hoặc không đo được, gan to đau
D. Bệnh nhân bứt rứt, vật vã, sốt cao, nhức đầu, đau cơ khớp, mạch nhanh,
thời gian phục hồi sắc da < 2 giây.
Câu 129: Cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue vào giai đoạn nguy
hiểm:
A. Hct bình thường, tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm, bạch cầu giảm.

B. Hct bình thường, tiểu cầu giảm < 100.000 tb/mm3, bạch cầu giảm.
C. Hct ≥ 20% so với giá trị bình thường, tiểu cầu giảm, bạch cầu giảm.
D. Hct ≥ 20% so với giá trị bình thường, tiểu cầu giảm < 100.000 tb/mm3,
men gan tăng.
Câu 130: Theo WHO năm 2009, bệnh sốt xuất huyết Dengue chia làm các
mức độ sau:
A. Sốt xuất huyết Dengue - SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo – SXH
Dengue nặng.
B. Sốt Dengue - Sốt xuất huyết Dengue – Sốt xuất huyết Dengue nặng
C. Sốt Dengue - Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo
D. Sốt xuất huyết Dengue độ I – độ II – độ III – độ IV.
Câu 131: Dấu Lacet (+) khi có ≥ 10 điểm xuất huyết ở vùng da đường kính
2,5 cm ở mặt trước cẳng tay sau khi giữ huyết áp …………………. ở cánh
tay 5 phút.
A. Tâm thu.
B. Tâm trương.
C. Trung bình.
D. Hiệu áp.
Câu 132: Chẩn đốn căn ngun sốt xuất huyết Dengue giai đoạn sớm từ
ngày 1 – 4:
A. Kháng nguyên NS1.
B. Dung tích hồng cầu, tiểu cầu trong máu.
C. Dung tích hồng cầu, tiểu cầu, đạm máu.
D. Huyết thanh chẩn đoán bằng phương pháp ELISA.
Câu 133: Việc chủ yếu trong điều trị sốt xuất huyết Dengue vào giai đoạn
sốt:
A. Hạ sốt.
B. Uống ORS.



C. Truyền dịch.
D. Uống ORS và truyền dịch.
Câu 134: Bệnh thủy đậu lây chủ yếu bằng đường:
A. Hô hấp.
B. Tiêu hóa.
C. Tiêm chích.
D. Da và niêm mạc.
Câu 135: Điều nào sau đây không phù hợp với đặc điểm nốt thủy đậu:
A. Bóng nước trịn trên nền viền da, màu hồng đường kính thường < 5mm.
B. Mọc theo hướng ly tâm. thường bắt đầu ở sau tai, dưới chân tóc, lưng,
bụng, các chi.
C. Tại một thời điểm có nhiều dạng bóng nước với nhiều lứa tuổi.
D. Bóng nước khơng bao giờ mọc trên niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa,
tiết niệu, âm đạo.
Câu 136: Thuốc điều trị đặc hiệu của bệnh thủy đậu:
A. Quinin.
B. Primaquin.
C. Acyclovir.
D. Artesunat.
Câu137: Trong bệnh viêm gan siêu vi B, triệu chứng viêm khớp, phát ban
ngoài da, nổi hạch gặp trong thời kỳ:
A. Ủ bệnh.
B. Khởi phát.
C. Toàn phát.
D. Hồi phục.
Câu 138: Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán xác định viêm gan siêu vi B:
A. HbsAg (+).
B. Anti-HAV IgM (+)
C. Anti-HBs (+).
D. SGOT, SGPT tăng cao.

Câu 139: Điều trị viêm gan siêu vi cấp:
A. Dùng Ganciclovir sớm để giảm nguy cơ diễn biến mạn tính.
B. Dùng Interferon để tăng cường miễn dịch, giảm biến chứng.
C. Truyền dung dịch Albumin để giải quyết tình trạng chán ăn.
D. Điều trị nâng đỡ: cân bằng dinh dưỡng, nghỉ ngơi, tránh dùng thuốc có
hại cho gan.
Câu 140: Biện pháp phịng ngừa nhiễm viêm gan siêu vi B hiệu quả nhất
cho cộng đồng:
A. Chủng ngừa cho nhân viên y tế mới vào nghề.
B. Chủng ngừa cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch.
C. Chủng ngừa phổ cập cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
D. Chủng ngừa cho khách du lịch đến vùng dịch lưu hành cao.
Câu 141: Tác nhân gây ra bệnh lỵ amip:
A. Shigella.
B. Vibrio Cholerae.


C. Salmonella typhi.
D. Entamoeba histolytica.
.Câu 142: Bệnh lỵ do amip là tình trạng nhiễm ký sinh trùng xảy ra chủ
yếu ở đoạn nào của hệ tiêu hóa:
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Câu143: Thuốc điều trị amip thể kén:
A. Dehydroemetin
B. Iodoquinol.
C. Metronidazol.
D. Spasmaverin.

Câu 144: Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh amip cho cá nhân:
A. Vệ sinh ăn uống.
B. Cung cấp nước sạch.
C. Xét nghiệm tầm soát người mang bào nang amip.
D. Điều trị những người mang bào nang amip.
Câu 145: Những người có hemoglobine S có khả năng đối kháng lại sự
nhiễm:
A. Plasmodium falciparum.
B. Plasmodium vivax.
C. Plasmodium malariae.
D. Plasmodium ovale.—-----------------------------------Câu 146: Đặc điểm cơn sốt rét thông thường điển hình:
A. Sốt - rét - vã mồ hơi
B. Sốt - vã mồ hôi - rét
C. Rét - sốt - vã mồ hôi
D. Rét - vã mồ hôi - sốt
Câu 147: Dung dịch đầu tiên để pha với Artesunat tiêm tĩnh mạch là:
A. Nước cất
B. Glucose 5%
C. Natriclorua 0,9%
D. Natribicarbonat 5%.
Câu 148: Khi thực hiện thuốc Quinin chlohydrat tiêm bắp, ĐD cần:
A. Tiêm bắp sâu ở mông
B. Tiêm bắp nong ở cơ delta
C. Dùng kim nhỏ để bớt đau
D. Tiêm ở đùi, dùng kim số 25G..
Câu 149: Khi thực hiện thuốc Quinin hoặc Primaquin cho BN, ĐD cần
theo dõi:
A. Sinh hiệu
B. Phân, tính chất.



C. Nước tiểu, màu sắc.
D. Nước tiểu, màu sắc, nếu tiểu Hb thì phải báo BS ngay.
Câu 150: Đặc điểm dịch tễ học của bệnh quai bị:
A. Nguồn bệnh là người bệnh và người lành mang trùng.
B. Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp và tiêu hóa.
C. Lây truyền cao nhất chỉ xảy ra vào giai đoạn toàn phát.
D. Sau khi mắc bệnh quai bị bệnh nhân có miễn dịch bền vững.



×