ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 – 2021
(Đề kiểm tra có 4 trang, gồm
Mơn : HÓA 12
40 câu trắc nghiệm)
Thời gian : 45 phút
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Be = 9; Ca = 40; Mg = 24; Sr = 87; Ba =
137; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Cl = 35,5; S = 32
Câu 1. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kế tủa màu xanh.
B. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.
D. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 2. Cho 1,8a mol CO2 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH, dung dịch sau phản ứng có chất nào?
A. Na2CO3
C. Na2CO3 và NaOH dư
B. NaHCO3 và Na2CO3
D. NaHCO3
Câu 3. Để phân biệt các dung dịch : NaOH, (NH4)2SO4, MgCl2, Na2SO4 ta dùng dung dịch gì?
A. AgNO3
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. BaCl2
Câu 4. Nước cứng khng gây tác hại nào dưới đây?
A. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo.
C. Gây ngộ độc nước uống.
D. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chin và giảm mùi vị thực phẩm
Câu 5. Cho dãy các kim loại : Be, Na, Al, Ca, K, Ba. Số kim loại kiềm trong dãy là bao nhiêu?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 6. Dung dịch X chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Dung dịch Y chứa 0,4 mol HCl. Dẫn từ từ dung
dịch X vào dung dịch Y, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào X
thì thu được 2,24 lít khí CO2 và dung dịch Z. Cho Z vào bình nước vơi trong dư thu được m gam kết
tủa. Giá trị m là bao nhiêu?
A. 15
B. 30
C. 20
D. 40
2+
2
2Câu 7. Cho mẫu nước cứng có chứa các ion : Ca ; Mg , Cl , SO4 . Hóa chất nào được dùng làm mềm
mẫu nước cứng trên?
A. AgNO3
B. Na3PO4
C. NaCl
D. BaCl2
Câu 8. Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thốt ra?
A. Ba(HCO3)2
B. BaCl2
C. NaCl
D. NaHCO3
2+
2+
2Câu 9. Nước có chứa nhiều các ion : Ca , Mg , HCO3 , SO4 va2 Cl được gọi là gì?
A. Nước có tính cứng tồn phần
C. Nước mềm
B. Nước có tính cứng tạm thời
D. Nước có tính cứng vĩnh cửu
Câu 10. Cho Ba vào dung dịch Na2SO4 sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng
B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. D. sủi bọt khí.
Câu 11. Cặp chất nào dưới đây đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. HCl, Ca(OH)2
C. NaHCO3, Na2CO3
B. Ca(OH)2, Na2CO3
D. H2SO4 loãng, Na3PO4
Câu 12. Cho 7,02 gam kim loại kiềm X tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 2016 ml khí
hidro (đktc). Kim loại X là kim loại nào?
A. Na
B. K
C. Rb
D. Li
Câu 13. Cho dãy các kim loại : K, Na, Be, Ca, Rb. Số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 14. Cho dung dịch HCl dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện hiện tượng nào?
A. Bọt khí thốt ra.
C. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
B. Kết tủa trắng và bọt khí thốt ra.
D. Kết tủa màu trắng
Câu 15. Cho các phản ứng sau :
Muối X + muối Y → kết tủa Z + T
Z + H2SO4 → R + khí A + H2O
X + H2SO4 → R + khí A + H2O
Y + CO2 + H2O → T
X, Y lần lượt là chất nào sau đây?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2
C. NaHCO3 + BaCO3
B. Na2CO3 và BaCl2
D. Ba(HCO3)2 và Na2CO3
Câu 16. Cho rất từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trong dung dịch sau phản lượng có chất
nào?
A. Ca(HCO3)2
B. CaCO3
C. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
D. Ca(HCO3)2, CaCO3
Câu 17. Thành phần chính của đá vơi là?
A. FeCO3
B. CaCO3
C. MgCO3
D. BaCO3
Câu 18. Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Na2CO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaSO4
D. Na2SO4
Câu 19. Điện phân nóng chảy hết 14,04 gam muối clorua của kim loại kiềm R thì thu được 2,688 lít khí
clo (đktc) ở anot. Kim loại R là kim loại nào?
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb
Câu 20. Hịa tan hịan tồn m gam hỗn hợp Na, K, Ba vào nước, thu được dung dịch X và 4,256 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm H2SO4 và HCl có tỉ lệ mol tương ứng là 8 : 3. Trung hòa dung dịch X bằng
dung dịch Y tạo ra 57,49 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 40
B. 48,715
C. 39,94
D. 8,745
Câu 21. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Ca2+, OH-, HCO3C. Ca2+, Na+, CO32-, ClB. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
D. K+, Ba2+, NO3-, ClCâu 22. Kim loại kiềm nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Li
B. K
C Cs
D. Na
Câu 23. Cho V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của V
là bao nhiêu?
A. 4,48 hoặc 1,568
C. 1,12 hoặc 3,36
B. 3,36 hoặc 1,568
D. 1,12 hoặc 1,568
Câu 24. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch và 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,02 và 0,05
B. 0,01 và 0,03
C. 0,03 và 0,02
D. 0,05 và 0,01
Câu 25. Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào?
A. Ancol etylic
C. Nước
B. Giấm ăn
D. Dầu hỏa
Câu 26. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. KCl
B. Ca(HCO3)2
C. KNO3
D. NaCl
Câu 27. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. CaSO4.2H2O
B. CaO
C. CaSO4.2H2O
D. CaCO3
Câu 28. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. K
B. Na
C. Li
D. Cs
Câu 29. Hòa tan 155 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Ba vào nước dư sau phản ứng thu được 500 gam dung
dịch A và 20,16 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch A. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 42,17%
B. 45,11%
C. 51,08%
D. 55,45%
Câu 30. Để trung hịa V lít dung dịch hỗn hợp X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M cần một lít dung
dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,12M. Giá trị của V là bao nhiêu?
A. 1,75 lít
B. 1,8 lít
C. 1,95 lít
D. 1,85 lít
Câu 31. Cho 12 gam Mg hịa tan hết vào dung dịch HNO3 dư, sau phản 1u7ng thu được 4,48 lít khí X
(đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được 78 gam muối khan. X là khí nào sau đây?
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 32. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2, HCl. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là bao nhiêu?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 33. Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là gì?
A. Ban đầu xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan bớt đi một phần.
B. Ban đầu xuất hei65n kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan hết.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 34. Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
C. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2
B. Cho Na vào dung dịch MgSO4.
D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.
Câu 35. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo
một quy luật nhất định như kim loại kiềm là do kim loại kiềm thổ có mạng tinh thể khác nhau.
(b) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(c) Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl
(d) Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động là Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 +
H2O
(e) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 1,68 gam muối cacbonat của kim loại nhón IIA vào dung dịch HCl dư thì
thu được 0,448 lít khí ở đktc. Kim loại đó là kim loại nào?
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
Câu 37. Dãy các chất đều tác dụng được với CaCO3 là dãy nào?
A. HCl, Na2SO4, nước có hịa tan khí CO2
B. HNO3, Ca(OH)2 và KHSO4
C. HNO3, Na2SO4, nước có hịa tan khí CO2
D. HNO3, NaCl và NaHSO4.
Câu 38. Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt nóng chảy thấp.
B. Từ Li đến Cs độ cứng giảm dần.
C. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
D. Kim loại kiềm có chung mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 39. Dãy nào gồm các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Fe3+, NO3-, Cl-, Ba2+.
C. Ca2+, Na+, NO3-, CO32-.
B. Na+, K+, Cl-, HCO3-.
D. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
Câu 40. Kim loại sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K
B. Ca
C. Al
D. Se.