Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phương pháp giải bài tập về lực tương tác tĩnh điện môn Vật Lý 12 năm 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.82 KB, 9 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN MÔN VAT LY 12 NAM

2021-2022

1. KIEN THUC CAN NHO
1.1. Điện tích - Dinh luật Cu-lơng
a. Điện tích
Điện tích là vật bị nhiễm điện, hay là vật mang điện, vật tích điện.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta đang xét.
Có hai loại điện tích: Điện tích dương (kí hiệu băng dâu +) và điện tích âm (kí hiệu băng dấu -).
b. Định luật Culông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của

hai điện tích đó và ti lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F=k Ju4:|
r

Trong đó:

k là hệ số tỉ lệ, trong hệ đơn vị SI, k= 9.10”

Nm
Cc

F là lực tương tác giữa hai điện tích (N).
4,›4, lần lượt là điện tích của điện tích điểm thứ 1 và thir 2 (C).
r là khoảng cách giữa hai điện tích (m).


+ Nếu các điện tích điểm được đặt trong znồi rường điện mơi (mơi trường cách điện) đồng tính thì cơng
thức của định luật Cu-lông trong trường hợp này là:
F= Kava
ér

£ là hằng số điện môi của môi trường. Hăng số điện môi cho biết khi đặt các điện tích trong các mơi
trường đó thì lực tương tác giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân khơng.

- Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
-_

Có điểm: đặt trên mỗi điện tích.

-

Có phương: trùng với đường thăng nói hai điện tích.

i,

-

C6 chiéu: hng ra xa nhau néu hai dién tích cùng dâu; hướng lại gần

<

nhau nếu hai điện tích trái dấu (hình vẽ).

- Có độ lớn: xác định bang định luật Cu-lơng.

:

®-

a

--*

=

Ở hình vẽ bên, Fz¡ là lực do g, téc dung Ién g, va Fr 1a luc do g, tác
dung lén q,.
+ Nếu có một điện tích a đặt trong một hệ có z6 điện tích điểm thì lực

qđ4ạ<0

E=FE+FE+.+E

Trong d6 F,,F,,...,F, lần lượt là các lực do điện tích g,,g,„...,g„ tác dụng lên điện tích g.
F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc

;

Fiz ‹

tương tác giữa ø điện tích điểm v in tớch ứ l:

W: www.hoc247.net

đ>


Fo

w

i.

&'

â


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

1.2. Thuyết êlectron
a. Câu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
+ Các chất được câu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử do các nguyên tử tạo thành. Mỗi nguyên tử
sôm: một hạt nhân mang điện dương năm ở

trung tâm và các êlectron có khối lượng rất bé so với hạt nhân

nguyên tử mang điện tích âm và luôn chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử.
- Electron là hạt sơ cập mang điện tích âm, — e= —1,6.10””” (C) và khối lượng zm, =9,1.10”' kg.
- Proton có điện tích là +e = +1,6.10”” (Œ) và khối lượng m„ =], 67.10”

kg.

- Notron không mang điện và có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng của proton.
- Điện tích của électron va cua proton là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được, nên ta goi électron va


proton là những điện tích nguyên rổ (âm hoặc đương).
b. Thuyết êlectron

Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chat
điện của các vật được gọi là thuyết électron.

+ Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử đề đi từ nơi này đến nơi khác. Nguyên ttr mat électron sé tré thanh
một hạt mang điện dương gọi là lon dương.
Ví dụ: Nguyên tử kali bị mật một êlectron sẽ trở thành ion K*

+ Một nguyên tử trung hịa có thê nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm được gọi là ion
âm.
Ví dụ: Nguyên tử clo nhận thêm một êlectron đề trở thành ion CT

c. Vật (chât) dẫn điện — điện môi
Vật (chất) dẫn điện là những vật (chất) có chứa nhiều các điện rích tự do. Điện tích tự do là điện tích có thể
di chuyền tự do trong phạm vi thể tích của vật dẫn.
Ví dụ: Kim loại chứa nhiều êlectron tự do. Các dung dịch axit, bazơ, muối chứa

~~

nhiều các ion tự do.

Điện mơi là những vật khơng có hoặc chứa rất ít điện tích tự do.
Ví dụ: khơng khí khô, dầu, thủy tinh, su, cao su, mot số loại nhựa....

(

1L


+}

d. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
|
Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật
đó.

Giải thích: Gọi vật chưa nhiễm điện là vật A, vật đã nhiễm điện là vật B.
Theo thuyết electron, nếu vật A tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương thì các electron của vật A sẽ di

chuyển sang vật B làm cho vật A mật electron và nhiêm điện dương (cùng dấu với vật B).
Nếu vat A tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm thì các electron của vật B sẽ di chuyển sang vat A lam cho vat

A nhận thêm electron và nhiễm điện âm (cùng dâu với vật B).

e. Sự nhiễm diện do hưởng ứng
Nếu ta đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần điểm M của một thanh

kim loại MN trung hịa về điện, thì đầu M nhiễm điện âm, còn đầu N
nhiễm điện dương. Sự nhiễm điện của thanh kim loại MN là sự nhiễm

+

:

điện do hưởng ứng (hay hiện tượng cảm ứng tĩnh điện).
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc

+


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Giải thích: Theo thuyết electron, khi quả cầu A dé gần thanh MN, thì quả cầu A sẽ tác dụng lực Cu-lơng
lên các electron trong kim loại, làm cho các electron di chuyên về phía đầu M làm đâu M thừa electron,

nên đầu M nhiễm điện âm. Dau N thiéu electron nén dau N nhiễm điện dương.
1.3. Định luật bảo tồn điện tích

Hệ cô lập về điện: Là hệ gồm các vật không trao đồi điện tích với các vật khác ngồi hệ.
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích của các vật trong hệ là khơng đơi.

4 +q;,+...+q,= hăng số.

2. BÀI TẬP MINH HỌA
Ví dụ 1: Hai điện tích “1 — %› % — 34

đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng. Nếu điện tích “1 tác

dụng lên điện tích '2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích ?2 lên “tcó độ lớn là
A.E.
B.3E.
C. 1,5 E.
D. 6F.
Lời giái
Theo định luật Cu-lơng thì lực tương giác giữa hai điện tích là:

F=k |ø4:|2
r

=F,

=F).

Lực tác dụng của điện tích “2 1én ”! có độ lớn cũng là E.
Dap an A
Vi dụ 2: Hai hạt bụi trong khơng khí, mỗi hạt chứa 5.10” electron và cách nhau 2 cm. Lực đây tĩnh điện

giữa hai hạt băng
=
A. L44.10”N.

6
p, L44.10°N.

-7
c.L44.10N.

p, 1.44.10 ~0 N.

Lời giải

Điện tích của mỗi hạt bụi là

M.....

Lực đây tĩnh điện giữa hai hạt là:


p = Kd

r



9.10°.(—8.10"Ì
(
Ì
(0.02)

—I44107N.

Đáp án C.
Ví dụ 3: Hai điện tích “! và '2 đặt cách nhau 20 em trong không khí, chúng đây nhau với một lực
— _—_

F=1,8N. piất 4+4 =—6.102C

—6

và || >Ì4›|ˆ Xác định loại điện tích của ®“ và %3, Tính #: và ®,

A 4 =— 110% (C) và g, =-5.10° (C).

g_#4=~2.10(C) và q, =—4.10° (C).
W: www.hoc247.net

=F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

cú =-3.10"(C) và ạ; =—3.10 “(C).
p. 1 = 74.10% (C) và g, =-2.10° (C).
Lời giải
Hai điện tích đây nhau nên chúng cùng dấu, mặc khác “I +h <0 nén chung déu 1a dién tich 4m. Theo
định luật Cu-lơng, ta có

F —=9.10

2

Fr

3" = |qqo|=
57>
= 8.10

9 |44:|

-12

(C).(+2

Vì #1 và % cùng dâu nên 4¡4; > Ö nên


land] = 442 = 8-10" (1) vag, +4, =-6.10°° (2)
Từ (1) và (2) ta có % va @ 1a nghiém cua phuong trinh:
x—=%x+P=0<>x
2

2

+6.1I0

-6

x+6.I0

U =-2.10°
Tu do suy ra

_

22 ~

4.10

-12

x,

“ˆ=0—=

=


—2.10°

x, =-4.10°

.

‘i =-4.10°
6

hoac

_

(2 =

2.10

—6

yj; [tl > [a2] = a: = 410° Crg, =-2.10°°C.
vay “= —4.10°(C) vag, =-2.10°(C).

Dap an D.

Ví dụ 4: Hai điện tích điểm có độ lớn băng nhau được đặt trong khơng khí cách nhau 12 em. Lực tương tác
giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau § cm thì lực tương

tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện mơi của dầu.
A lz|=|a›|= 4.10 “(C):e= 2.25.


B. lz|=|ø:|= 3.5.10”(C):£ =1.72.

Cc. lz|=|ø›|= 3.10 “(C):£ =1.26.

p. | I=|a›|= 4.510 “(C);£ = 2.85.

Loi giai
Khi đặt trong khơng khí, theo định luật Cu-lơng ta có
2

EƑ=kS> =|a|=|&|=

Fr’

9.10

=4.10°(C).

Khi đặt trong dau, vi luc tương tác vẫn như cũ, nên ta có:

Er=k-f

Er

2

—¿=g.109

SE — 9,95,


Fr

Dap an A.
Ví dụ 5: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một

lực băng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đây nhau
với lực đây băng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A_ |

la =-5,58.10”

4 =0,96.10”

=-5,58.10” [g, =0,96.10°

9, =-0,96.10° [q, =5,58.10°

p. (4 =5:58.10° [4 =-0,96.10°
q,=0,96.10° [q,=5,58.10°
C. | =-0,96.10° [g, =-5,58.10°
D. Cả A và B đều đúng.

Lời giải

Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dâu nhau.
Vì điện tích trái dâu và theo định luật Cu-lơng ta có
44|

pap hel

=—

j2

MMh|=~44

Fr

16

=———=—.l10

“ST

3

-12

ˆ=

44;


16

=——.10

= ¬y40

212

ˆ(1).

ˆ)

Khi cho hai quả câu tiếp xúc với nhau thì điện tích trên các quả câu được phân bồ lại. Vì các quả cầu giống

nhau nên sau khi tách ra, điện tích của chúng bằng nhau “! —% — #' Mặt khác theo định luật bảo tồn điện
tích thì ta có

4+4;
=4 +4;
id
l¿
4.=q,=q

t

q
+
q
= +1
_— 22+,


Từ đó suy ra

2

Theo định luật Cu-lơng, ta có lực tương tác lúc này là
|z;4:|
pap fbli
Pol

qị+q
fate)
2

:

Fr’
8/3
_F"
_ 116 49 -12
~ +2?
19%6 (2),
910° 3
7816
Ea
(2)

Từ (1) và (2) ta có “Y3 #› và là nghiệm của các phương trình:
3x? +8N3.10°x—16.1072 =0
=>


L =0,96.105
x, _=-5,58.10%

L =0,96.105
-6

5

[4 _=5,58.10

ae)

U =0,96.102- L =-=5,58.102. l =-0,96.102. U =5,58.10°
Vậ

q,=—5,58.10

|a,=0,96.10° |g, =5,58.10° |g, =-0,96.10°

Dap an D.
3. LUYEN TAP
Câu 1: Có hai điện tích điểm HVA 4; đặt gần nhau, chúng đây nhau. Khăng định nào sau đây là đúng?
Ad

>0 va gq, <0.

Ba

<0 vaq, >0.


Cah

> 0

Dp. Wh <0

Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết răng vật A hút vật B nhưng lại đầy C. Vật
C hút vật D. Khăng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dâu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
Câu 3: Phát biểu nảo sau đây là đúng?

D. Điện tích của vật A và C cùng dâu.

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyền từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyền từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 4: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Œ. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 5: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một Icm3 khí Hiđrơ ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A 4,3.10°(C) và —4,3.10° (C).
g_ 8.6.10°(C) và -8,6.10°(C).
c 43(C) và =4.3(C).
p_ 8-6(C) và -8,6(C).
_
-9
.
Câu 6: Khoảng cách giữa một prôton và một électron là r= glo (cm), coi rang proton va électron là các

điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F _=9,216.10

C. lực hút với

-12

(N).

F =9,216.10° (N).

B. lực đầy„ với F

D. lực đây với




=9,216.10

-12

(N).

F =9,216.10° (N).

Câu 7: Hai điện tích điểm băng nhau đặt trone chân không cách nhau một khoảng r=2(cm).
_

giữa chúng là
A.

đ

C. “

F =1,6.10"(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

=q; =2,67.10”(u€).

= q, = 2,67.10° (C).

B.

đ


D.”

= qy = 2,67.107 (uC).
= q, = 2,67.10 '(C).

Câu 8: Hai điện tích điểm băng nhau đặt trone chân không cách nhau một khoảng 1

giữa chúng là

Luc day

—4

F, =1,6.10“(N)

- Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng

2(cm). Luc day

F, = 2,5.10“(N)

thì khoảng

cách giữa chúng là:
A.

r, =1,6(m).

B


r, =1,6(cm).

Câu 9: Hai điện tích điểm đc +3“ C)

C.

I, =1,28(m).

Va do = “3(u C).

D.

r, =1,28(cm).

dat trong dau ( ~ 2)

cách nhau một khoảng

r=3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. lực hút với độ lớn © =45(N):b lực đây với độ lớn Ï F

Œ. lực hút với độ lớn

F =90(N).

D. lực đây

với độ lớn ự

=90(N).

Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (£=8]) cách nhau 3 (cm). Lực đây giữa chúng

bằng 0.2.10

-5

(N) . Hai điện tích đó

A. trái dấu, độ lớn là 7472-10
4,025.10°
C. trái dấu, độ lớn là

2

_0

(uC).
(uC).

Câu 11: Hai quả cầu nhỏ có điện tích


B. cùng dấu, độ lớn là 7472-10
D. cùng dâu, độ lớn a 4°925-10

10-7 (C) va 4.107 (C)

—10

—3

(uC).
(uC).

' tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong

chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A

r =0,6(cm).

B

r=0,6(m).

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hat électron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn ®!0


B. Hạt êlectron là hạt có khối lưọng m=9,1.10


—31

-19

(C)-

(kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyền động từ vật này sang vật khác.
Câu 13: Phát biểu nảo sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
C. Theo thuyét êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Câu 14: Phát biểu nảo sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự đo.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự đo.

D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong q trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện đương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật

chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ


vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.

Câu 16: Khi đưa một quả câu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả câu đây nhau.
B. hai quả cầu hút nhau.
W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. không hút mà cũng không đầy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 17: Phát biểu nảo sau đây là khơng đúng?

A.
B.
C.
D.

Trong
Trong
Xét về
Xét về

vật dẫn điện có

điện mơi có rất
tồn bộ thì một
tồn bộ thì một

W: www.hoc247.net

rất nhiều điện tích tự do.
ít điện tích tự do
vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


=

«=

=

`

yo)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

~


HOC247-

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi - Tiết kiệm 90%
-Luyên thi ĐH. THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác

cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Duc Tân.
I.Khoá Học Nâng Cao và HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần

Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thăng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cần cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí


HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học

với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mén phí, kho tư liệu tham khảo

phong phú

và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net

F;:www.facebook.com/hoc247net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



×