BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA: NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA HÀN QUỐC
BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN HỌC: DẪN LUẬN NGƠN NGỮ
ĐỀ TÀI: Trình bày về các phương thức ngữ pháp phổ biến
Giảng viên hướng dẫn:
Th. Lê Thị Nhường
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Lớp:
HQ1502
Mã sinh viên:
1577030079
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô dạy môn Dẫn luận ngôn ngữ của lớp.
Trong quá trình học tập, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình của cô.
Mặc dù trong thời buổi đại dịch, điều kiện tiếp cận, học tập vẫn cịn nhiều khó khăn
nhưng trường, khoa và giảng viên đã cố gắng tạo điều kiện giúp đỡ em hết sức mình để
em hồn thành bài thu hoạch kết thúc học phần này.
Tuy em đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên
bài thu hoạch của em khơng tránh khỏi những sai sót. Do đó, em mong q Thầy/Cơ
nhận xét và góp ý để em có điều kiện hồn thiện kiến thức của mình hơn.
Khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với sự quan tâm, giúp đỡ dù ít hay nhiều,
dù trực tiếp hay gián tiếp của bậc Thầy/Cô. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.
2
NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày....tháng....năm 2021
Chữ ký của giảng viên
(ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
3
1. Lý do chọn đề tài
Ngữ pháp chính là nền móng của ngơn ngữ, là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần
mệnh đề, cụm từ, và từ của người nói hoặc người viết.
Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại bao gồm ngữ âm,
âm học, hình thái ngơn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa. Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp
chỉ bao gồm hình thái ngơn ngữ và cú pháp.
Hơn nữa bản thân em chính là sinh viên học ngành ngơn ngữ, sự hiểu biết về ngữ pháp là
rất cần thiết đối với em, nếu hiểu biết nhiều hơn về các phương thức ngữ pháp có thể sẽ
giúp ích cho em trong q trình học tập ngành Ngơn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc. Có thể
với sự hiểu biết và nắm bắt chắc sẽ giúp em học tập tốt hơn.
Vì vậy để làm rõ và để hiểu biết sâu rộng hơn về ngữ pháp cũng như để phát triển năng
lực học tập cho bản thân em đã chọn đề tài này để làm bài thu hoạch kết thúc học phần
của mình cho mơn Dẫn luận ngơn ngữ.
2. Mục đích nghiên cứu
Hiểu biết rộng hơn về sự riêng biệt, đặc chưng của ngữ pháp trên các quốc gia trên thế
giới, cách sử dụng các phương thức ngữ pháp
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tổng hợp, phân tích về nội dung, kiến thức của các phương thức ngữ pháp, lấy rõ ví dụ
minh họa cho từng nội dung
4. Phương pháp nghiên cứu
4
Trong q trình thực hiện, sử dụng các ví dụ tìm kiếm được từ nhiều nguồn đề chỉ rõ nội
dung, cách sử dụng của từng phương thức ngữ pháp.
5. Phạm vi nghiên cứu
Các phương thức ngữ pháp được sử dụng chủ yếu trong tiếng Anh và tiếng Việt.
6. Bố cục
Lời cảm ơn tới giảng viên giảng dạy bộ môn Dẫn luận ngôn ngữ
Phần nhận xét của giảng viên về bài thu hoạch
Phần mở đầu:
-
Lí do chọn đề tài
-
Mục đích nghiên cứu
-
Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Phương pháp nghiên cứu
-
Phạm vi nghiên cứu
Phần nội dung:
A: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
I: Ý nghĩa ngữ pháp là gì?
II: Các loại ý nghĩa ngữ pháp (Phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với loại ý nghĩa tự than và
Phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời)
B: PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP.
5
I: PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP LÀ GÌ?
1.1 Ý nghĩa.
1.2 Định nghĩa
II: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
1 Phương thức phụ tố
2 Phương thức biến dạng chính tố
3 Phương thức thay chính tố
4: Phương thức trọng âm
5: Phương thức lặp
6 Phương thức hư từ
7: Phương thức trật tự từ
8 Phương thức ngữ điệu
Phần kết luận:
Tổng hợp lại như ý chính trong bài thu hoạch
Trích dẫn tài liệu:
Tổng hợp lại nguồn tài liệu, các ví dụ tìm được để làm bài thu hoạch
Hình thức:
Phơng chữ Times New Roman.
6
PHẦN NỘI DUNG
NGỮ PHÁP
A. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
I. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP LÀ GÌ?
Khi nói đến ý nghĩa trong ngơn ngữ, người ta thường nghĩ ngay đến nghĩa riêng của từng
đơn vị (từ, câu…). Ý nghĩa riêng của từng từ được gọi là ý nghĩa từ vựng, còn ý nghĩa
riêng của từng câu cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý nghĩa từng vựng của
các từ trong câu trực tiếp tạo nên.
Bên cạnh loại ý nghĩa trên, mỗi loạt đơn vị cịn có ít nhất một ý nghĩa chung bao trùm
lên. Chẳng hạn 3 từ boy, pen, book đề có ý nghĩa chung là "sự vật" và "số ít"… Loại ý
nghĩa chung bao trùm lên một loạt đơn vị ngôn ngữ như vậy gọi là ý nghĩa ngữ pháp.
Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái qt hố
cao hơn ý nghĩa từ vựng. Có thể nói, ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa vật thể, còn ý nghĩa ngữ
pháp là ý nghĩa siêu vật thể hay phi vật thể.
Cũng như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp phải được thể hiện ra bằng những hình thức
nhất định. Có điều, mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một loại phương tiện biểu hiện riêng:
Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng. Cịn
phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là phương tiện ngữ pháp. Ví dụ các ý
nghĩa từ vựng chỉ "cái bút", "quyển sách"… trong tiếng Anh được thể hiện bằng những từ
tương ứng; trong khi đó, ý nghĩa ngữ pháp "số nhiều" của các từ này thì được thể hiện
bằng phụ tố s, và ý nghĩa ngữ pháp "số ít" thì được thể hiện bằng phụ tố zero.
Khơng thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa ngữ pháp nào đó trong một ngơn ngữ nhất
định nếu khơng tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn đạt nó. Ví dụ, trong tiếng Việt,
7
"giống đực", "giống cái" không phải là các ý nghĩa ngữ pháp. Nhưng trong tiếng Nga,
tiếng Pháp, các ý nghĩa về giống được thể hiện bằng phụ tố hoặc hư từ, tức là bằng các
phương tiện ngữ pháp. Ở các ngôn ngữ này, nhận thức về giống trong tư duy đã được
hiện thực hố thành ý nghĩa ngữ pháp.
Có thể đưa ra một định nghĩa tóm lược những điểm chính yếu về ý nghĩa ngữ pháp: ‘’Ý
nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện
bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định’’.
II. CÁC LOẠI Ý NGHĨA NGỮ PHÁP
Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp.
1. Phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với loại ý nghĩa tự thân
Ý nghĩa quan hệ là loại ý nghĩa do mối quan hệ của đơn vị ngôn ngữ với các đơn vị khác
trong lời nói đem lại. Ví dụ, trong câu Mèo đuổi chuột từ “mèo” biểu thị "chủ thể" của
hành động vồ, còn từ “chuột” biểu thị "đối tượng". Nhưng trong câu Chuột lừa mèo thì
từ “chuột” mang ý nghĩa "chủ thể" và từ “mèo” mang ý nghĩa "đối tượng" của hành động.
Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng" chỉ nảy sinh do những mối quan hệ giữa các từ trong
các câu cụ thể. Chúng là những ý nghĩa quan hệ. Ngược lại, trong cả hai câu nói trên
cũng như trong từ điển, các từ mèo và chuột đều biểu thị "sự vật", các từ vồ và lừa đều
mang ý nghĩa "hành động". Điều này không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp. Những
ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào các quan hệ ngữ pháp như vậy gọi là nghĩa tự
thân. Các ý nghĩa ngữ pháp khác như "giống cái", "giống đực", "số ít", "số nhiều" của
danh từ, hay "thời hiện tại", "thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ… cũng thuộc
vào loại ý nghĩa tự thân.
2. Phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời
8
Ý nghĩa thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp ln ln đi kèm ỳ nghĩa từ vựng, có mặt
trong mọi dạng thức của đơn vị, ví dụ: ý nghĩa "sự vật" của mọi danh từ trong các ngôn
ngữ khác nhau; ý nghĩa "giống đực", "giống cái" của danh từ tiếng Nga, tiếng Pháp…
Ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị,
như: các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng", "số ít", "số nhiều"… của danh từ; "thời hiện tại",
"thời quá khứ", "thời tương lai" của động từ…
Có một điều cần lưu ý là khi xem xét tính chất thường trực hoặc lâm thời của mỗi ý nghĩa
ngữ pháp, ta cần xuất phát từ thức tế của từng ngôn ngữ, từng từ loại cụ thể. Khơng có
một cái khn phân loại chung cho tất cả các ngơn ngữ. Ví dụ: các ý nghĩa "hồn thành
thể", khơng "hồn thành thể" của động từ tiếng Nga là ý nghĩa thường trực, còn ở tiếng
Anh, tiếng Pháp, mỗi ý nghĩa về thể chỉ gắn với một số dạng thức của động từ.
B. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP
I. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP LÀ GÌ?
1. Ý nghĩa
Khi nói đến ý nghĩa ngữ pháp người ta thường nói đến cách thức thể hiện nó. Mỗi ngơn
ngữ đều có cách thể hiện ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, tùy thuộc vào loại hình của ngơn
ngữ đó. Cách thức và phương tiện mà ngôn ngữ dùng để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp
gọi là phương thức ngữ pháp
2. Định nghĩa
Phương thức ngữ pháp là cách thức dung để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp của một ngôn
ngữ:
9
- Trong tiếng Anh, ý nghĩa số nhiều của danh từ được thể hiện bằng các phụ tố “s” “es. So
sánh: student (sinh viên) students (những sinh viên) book (quyển sách) books ( những
quyển sách)….
- Khác với tiếng Anh, tiếng Mã Lai biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ bằng cách lặp
lại danh từ ấy. So sánh orang (người) orang orang (những người). Trong tiếng việt cũng
sử dụng phép lặp từ để thể hiện số nhiều. So sánh người-người người; chiều-chiều chiều;
đời-đời đời;…
Ngồi ra trong tiếng Việt cịn biểu thị ý nghĩa số nhiều bằng các hư từ, các hình thức thể
hiện ngữ pháp rất phong phú. Tuy nhiên, ta cũng có thể quy chúng thành một số kiểu loại
nhất định, chẳng hạn:
- Dùng “s” hay “es” để biểu thị số nhiều đều là dung phụ tố
- Biến đổi orang thành orang orang hay người thành người người đều là lặp từ
- Thể hiện ý nghĩa số nhiều của danh từ bằng cách thêm vào trước nó “những” hay “các”
đều là dùng hư từ
Các kiểu loại hình thức ngữ pháp như trên được gọi là các phương thức ngữ pháp.
Vậy, phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung nhất thể hiện ý nghĩa
của ngữ pháp.
II. CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
1. Phương thức phụ tố
Phụ tố có thể được sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho chính tố, nhằm tạo nên một
từ mới. Nó cũng có thể được sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của từ. Phương thức
phụ tố gồm: hậu tố, tiền tố và trung tố.
10
Ví dụ: Trong tiếng Pháp antinational (phản dân tộc) kèm theo chính tố national (dân tộc)
có hai phụ tố là tiền tố anti (phản, chống) và hậu tố -al (biểu thị tính chất, giống đực, số
ít). Ý nghĩa tiền tố anti-biểu thị là ý nghĩa từ vựng. Còn ý nghĩa mà hậu tố -al biểu thị là
ý nghĩa ngữ pháp như vậy, ta nói rằng ngơn ngữ ấy sử dụng phương thức phụ tố.
Biểu thị bằng hậu tố:
Hậu tố trong tiếng Anh biểu thị bằn hai loại:
2.1. Các hậu tố làm thay đổi dạng thức từ
Các hậu tố làm thay đổi dạng thức từ (word form) nhưng không là thay đổi từ loại, ví dụ
số ít hay số nhiều của danh từ: a book -> books. Các hậu tố này còn gọi là biến tố
(inflect). Trong tiếng Anh hiện nay chỉ tồn tại 5 biến tố: -s (es), -er, -est, -ing và -ed.
- Biến tố -s (es) dùng cấu tạo danh từ số nhiều (car -> cars), động từ thì hiện tại đơn ngơi
3 số ít (play -> plays, go -> goes), và dạng sở hữu cách của danh từ. Ví dụ:
Số ít
Số nhiều
Boat
Boats
House
Houses
Cat
Cats
River
Rivers
Một số danh từ số ít kết thúc bằng s, x, z, ch, sh đổi thành số nhiều bằng cách thêm-es.
Sơ ít
Số nhiều
Bus
Buses
Wish
Wishes
11
Box
Boxes
Một số danh từ số ít kết thúc bằng một phụ âm y đổi sang số nhiều bằng cách thêm -ies.
Số ít
Sơ nhiều
Penny
Pennies
Spy
Spies
Baby
Babies
City
Cities
Daisy
Daisies
- Biến tố -er dùng cấu tạo dạng so sánh hơn của tính từ (comparative degree):
nice -> nicer.
- Biến tố -est dùng cấu tạo dạng so sánh nhất của tính từ (superlative degree):
nice -> nicest.
- Biến tố -ing dùng cấu tạo dạng hiện tại phân từ (present participle) (work – I’m
working), danh động từ (gerund) (my working)
- Biến tố -ed dùng cấu tạo dạng thức thì quá khứ đơn của động từ (play - she played), quá
khứ phân từ (past participle) (She has played.)
Các hậu tố làm thay đổi từ loại (part of speech), ví dụ như hậu tố cấu tạo nên danh từ (er,-or), động từ (-ize, -ate), tính từ (-y, -ous, -al) trạng từ (-ly, ise)
2.2. Các hậu tố làm thay đổi từ loại (part of speech), ví dụ như hậu tố cấu tạo nên danh
từ (-er,-or), động từ (-ize, -ate), tính từ (-y, -ous, -al) trạng từ (-ly, ise)
Bảng sau đây mô tả các hậu tố thông dụng trong tiếng Anh
12
Suffix
Used to form
Examples
Nghĩa tiếng Việt
-able, -ible
adj
agreeable,
comfortable, credible
dễ
chịu,thoải
mái, đáng tin cậy
-acy, -isy
n
hypocrisy, piracy
đạo đức giả, vi
phạm bản quyền
-al, -eal, -ial
Adj, n
judicial,official
arrival, refusal
Tư
pháp,chính
thức, từ chối
-ance, -ence
n
violence,dependence,
allowance, insurance
bạo lực, phụ
thuộc, phụ cấp,
bảo hiểm
-ant
Adj, n
defiant,
expectant, thách thức, có
reliant,
occupant, thai, phụ thuộc
accountant
người ở, kế tốn
-dom
n
wisdom,
kingdom, khơn
ngoan,
martyrdom
vương quốc, tử
đạo
-hood
n
boyhood,
knighthood,
womanhood
thời niên thiếu,
tước hiệp sĩ, phái
nữ
-ment
n
accomplishment,
excitement,
placement, movemen
hồn thành, hứng
thú, vị trí, phong
trào
-ship
n
friendship,leadership
governorship,lordshi
p
hữu nghị, lãnh
đạo, chức thống
đốc, lảnh địa
-tion, sion
n
condition,
fusion
Biểu thị bằng tiền tố
Tiền tố
Ví dụ
13
attention, điều kiện, sự chú
ý, hòa tan, kết
hợp
-un
Unhappy
-dis
Disagree
-non
Non-smoker
-im
Impossible
-mis
Misinformation
-re
Restart, Rewrite
Biểu thị bằng trung tố:
Trung tố là hình vị được đặt xen vào giữa căn tố, ví dụ như từ knouch (cái nút) của tiếng
Khơme chẳng hạn, vốn được tạo ra bằng cách đặt chêm trung tố -n- vào giữa căn tố
kouch (buộc). Trung tố được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ Nam Á như tiếng
Tagalog ở Philippin hay tiếng Khơme.
Tiếng Việt vốn là một ngôn ngữ đơn lập nên khơng có phương thức ngữ pháp này. Một số
từ Hán-Việt có cấu tạo tương tự như thêm tiền tố: vô học, bất tử, khuyết danh, song hỷ,
nhất trí hay tương tự như thêm hậu tố: giáo viên, sinh viên, học viên, bác sĩ, nghệ sĩ, nhân
sĩ, thi sĩ nhưng trong tiếng Việt chúng được gọi là từ tố.
Hoặc được biểu thị bằng trung tố, như “rơ” trong tiếng Êđê và tiếng Jarai “bơrơsao” (sự
cãi nhau) biểu thị ý nghĩa sự vật (so sánh với từ bơsao – cãi nhau có ý nghĩa hành động)
Trung tố khơng có trong tiếng Anh. Qua đó ta có thể thấy rằng phương thức phụ tố được
sử dụng rất phổ biến và đặc biệt là trong các ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp, Đức .
2. Phương thức biến dạng chính tố
14
Phương thức này còn đuợc gọi là phương thức luân phiên âm vị hay phương thức biến tố
bên trong. Đặc điểm của nó là biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý
nghĩa ngữ pháp.
Ý nghĩa ngữ pháp có thể được biểu hiện bằng sự biến đổi của thành phần ngữ âm của bản
thân căn tố. Trong tiếng Anh, phương thức này thường dùng để cấu tạo số nhiều của danh
từ và dạng thức quá khứ hay quá khứ phân từ. Sau đây là một số ví dụ về phương thức
biến dạng chính tố.
Foot
Feet
Tooth
Teeth
Mouse
Mice
Wife
Wives
Fall
Fell
Take
Took
Forget
Forgot
Break
Broke
Come
Came
Blow
Blew
Hear
Heard
See
Saw
Man
Men
Begin
Began
Rise
Rose
15
Cling
Clung
Phương thức dạng chính tố cịn được sử dụng phổ biến trong tiếng Đức và tiếng Aráp. So
sánh với các từ trong tiếng Aráp:
Hamir (con lừa) – himar (những con lừa)
Kataba (đã viết) – kutabu (sự viết) – uktub (viết đi!)
3. Phương thức thay chính tố
Thay chính tố có nghĩa là thay hoàn toàn vỏ ngữ âm của một từ để biểu thị sự thay đổi ý
nghĩa ngữ pháp. Phương thức thay chính tố được sủa dụng trong nhiều ngơn ngữ Ấn-Âu,
đặc biệt trong trường hợp biểu thị cấp độ so sánh của tính từ. Ví dụ như trong tiếng Anh
và tiếng Pháp.
Theo phương thức này, người ta dùng hẳn một từ căn tố để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Trong tiếng Anh phương thức này ít gặp, chủ yếu dùng để cấu tạo số nhiều của danh từ,
dạng quá khứ của động từ và dạng so sánh của tính từ và cấu tạo từ loại.
Trong tiếng Anh
Good
Better
Person
People
Go
Went
Bad
Worse/Wors
Little
Less/Least
Steal
Thief
16
Và đây vốn là ngơn ngữ khơng biến hình nên trong tiếng Việt khơng hề có phương thức
này.
4. Phương thức trọng âm
Trọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ý nghĩa từ vựng của các từ hay để phân biệt ý
nghĩa ngữ pháp của các dạng thức từ. Phương thức trọng âm là cách thức thể hiện một âm
tiết có sự nhấn mạnh về trường độ hoăc cường độ.
Phương thức trọng âm từ được dùng trong các ngôn ngữ đa âm. Sự phân định về mặt
trọng âm có ý nghĩa cho việc nhận diện từ. Phương thức này được dùng trong tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Nga...
Trong tiếng Anh phương thức này chủ yếu xảy ra ở từ có từ hai âm tiết trở lên và thường
là thay đổi từ loại giữa danh từ/tính từ với động từ. Sau đây là ví dụ về đánh trọng âm
trong tiếng Anh
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Hấu hết những danh từ và tính từ có hai âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ
nhất.
Ví dụ:
-
Danh từ: center /ˈsentər/, object /ˈɑːbdʒɪkt/, flower /ˈflaʊər/…
-
Tính từ: happy/ ˈhỉpi/, present /ˈpreznt/ , clever /ˈklevər/, sporty /ˈspɔːrti/ …
Các động từ chứa nguyên âm ngắn ở âm tiết thứ hai và kết thúc bằng một (hoặc khơng)
phụ âm, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: enter/ ˈentər/, travel/ ˈtrỉvl/ , open /ˈoʊpən/ …
17
Ngồi ra, các động từ tận cùng là “ow”, thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: borrow / ˈbɔːroʊ/, follow /ˈfɑːloʊ/…
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai ở những động từ, giới từ có hai âm tiết.
Ví dụ:
-
Động từ: relax /rɪˈlæks/, object /əbˈdʒekt/, receive / rɪˈsiːv/ , accept /əkˈsept/…
-
Giới từ: among /əˈmʌŋ/, aside /əˈsaɪd/ , between /bɪˈtwiːn/…
Các danh từ hay tính từ chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi ở âm tiết thứ hai hoặc kết
thúc nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào chính âm tiết đó.
Ví dụ: belief /bɪˈliːf/, Japan /dʒəˈpỉn/, correct /kəˈrekt/, perfume /pərˈfjuːm/,
police /pəˈliːs/ …
Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (như “un, dis, im, pre, re,
…) thì trọng âm thường sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: unwise /ˌʌnˈwaɪz/, prepare /prɪˈper/, dislike /dɪsˈlaɪk/, redo /ˌriːˈduː/…
Từ có ba âm tiết và nhiều hơn ba âm tiết:
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ
rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/,
holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…
18
Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm dài hay nguyên âm
đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm.
Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/’kɑmprə,maɪz/
Ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Khi âm tiết cuối là nguyên âm ngắn như âm /ə/ hoặc /i/ và kết thúc là phụ âm hoặc khơng
nhiều hơn một ngun âm
Ví dụ: consider /kənˈsɪdər/, remember /rɪˈmembər/
Nếu các tính từ có âm tiết đầu tiên chứa âm /i/ hoặc /ə/ thì trọng âm cũng sẽ rơi vào âm
tiết thứ hai.
Ví dụ: familiar /fəˈmɪliər/, considerate /kənˈsɪdərət/…
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/
hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ ngun âm đơi
Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪ
ˈzɑːstə(r)/…
Các từ chứa hậu tố
Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, –
ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*,
ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó.
Ví dụ: economic /ˌiːkəˈnɑːmɪk/, linguistic /lɪŋˈɡwɪstɪk/, geologic /ˌdʒiːəˈlɑːdʒɪk/…
Một số trường hợp ngoại lệ: politics /’pɑlɪtɪks /, arithmetic /ə’rɪθmə,tɪk /…
19
Các từ tận cùng là các hậu tố -cy, -ty, -phy , –gy, -ible, -ant, -ical, -ive, -ual, -ance/ ence,
-ify, -al/ ar, –-uous, -ual thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ dưới lên.
Ví dụ: privacy /ˈpraɪvəsi /, credibility /ˌkredəˈbɪləti/, photography /fəˈtɑːɡrəfi /,
geology /dʒiˈɑːlədʒi/, practical /ˈpræktɪkl /…
Một số trường hợp ngoại lệ: accuracy /’ækjərəsi /…
Các từ chứa hậu tố: – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ),
-esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm rơi vào chính các hậu tố đó.
Ví dụ: Japanese /ˌdʒỉpəˈniːz/, mountaineer /ˌmaʊntnˈɪr/, entertain / ˌentərˈteɪn /,
picturesque /pɪktʃəˈresk/…
Các tiền tố và hậu tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm từ gốc: –able,-age,-al, -en, -ful,
–ing, -ish,-less, -ment, -ous.
Ví dụ: comfortable /ˈkʌmftəbl /, happiness / ‘hæpinəs/, amazing /əˈmeɪzɪŋ /,
continuous /kənˈtɪnjuəs /…
Khi một ngôn ngữ sử dụng trọng âm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ta nói rằng ngơn ngữ
ấy sử dụng phương thức trọng âm. Phương thức trọng âm từ không có trong ngơn ngữ
đơn lập vì trong loại hình ngơn ngữ này đơn vị từ cũng là tiếng hay âm tiết.
Khơng có nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học đề cập vấn đề trọng âm trong âm tiết tiếng
Việt bởi họ cho rằng, tiếng Việt là loại tiếng đơn âm tiết, hơn nữa mỗi tiếng lại có một
thanh điệu giữ vai trị của một âm vị học có tác dụng khu biệt ngữ nghĩa, nên việc nhấn
mạnh hay không, một thành phần âm tiết nào đó, nhìn chung khơng làm thay đổi nội
dung từ ngữ. Tuy nhiên, theo Giáo sư Cao Xuân Hạo, vẫn có thể đề cập đến một loại
trọng âm trong giao tiếp: “Trong câu nói tiếng Việt, có sự tương phản giữa các tiếng (các
âm tiết) kế tiếp nhau, về độ dài, độ mạnh và tính trọn vẹn của đường nét thanh điệu. Sự
tương phản này không có tác dụng trực tiếp phân biệt các tiếng (hay các từ) về nghĩa, mà
20
có tác dụng đánh dấu chỗ phân giới các ngữ đoạn và góp phần xác định quan hệ kết hợp
giữa các tiếng. Ta gọi sự tương phản đó là sự đối lập về trọng âm”
Chẳng hạn như: sinh viên mới học ngữ học; đôi chân không nhúng xuống nước; cả
trường học nghị quyết; học sinh đến trường học; cả nhà ăn uống vui vẻ; nhà ăn nghỉ phục
vụ...
5. Phương thức lặp
Lặp (cịn gọi là láy) có nghĩa là lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố
để tạo nên một từ mới (với ý nghĩa từ vựng mới) hoặc một dạng thức mới của từ (với ý
nghĩa ngữ pháp mới). Khi phép lặp được sử dụng để biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ phữ
thì phép lặp ấy là một phương thức ngữ pháp. Phương thức này hiếm gặp trong tiếng Anh
trừ một số dạng nhấn mạnh dung trong khẩu ngữ:
She is very very very tall.
No, no, no, I will never leave you.
Trái lại, khá phổ biến trong tiếng Việt. Nó dùng để cấu tạo lên từ mới với các sắc thái
nghĩa mới. Ví dụ:
Lặp toàn bộ một danh từ để biểu thị sự chuyển đổi từ số ít sang số nhiều
Số ít
Số nhiều
Người
Người người
Ngày
Ngày ngày
Nhà
Nhà
Ngành
Ngành ngành
Đêm
Đêm đêm
21
Tầng
Tầng tầng
Lớp
Lớp lớp
Hay trong các thành ngữ đúc sẵn (sạch sành sanh, chàng ràng chấu rấu, hàng hàng lớp
lớp, lấm la lấm lét, tí ta tí tách, thủ thủ thỉ thỉ, hay lam hay làm, cục ta cục tác, cầu bất cầu
bơ, dở dở ương ương, tủn mủn tùn mùn, thậm thì thậm thụt).
Lặp lại tồn bộ động từ để biểu thị sự liên tục của một hoạt động:
Một hoạt động
Nhiều hoạt động liên tục
Gật
Gật gật
Cười
Cười cười
Nói
Nói nói
Đi
Đi đi
Về
Về về
Yêu
Yêu u
Lắc
Lắc lắc
Lặp tồn bộ một tính từ để biểu thị mức bộ thấp của tính chất:
Mức độ bình thường
Mức độ thấp
Vui
Vui vui
Xinh
Xinh xinh
22
Đẹp
Đẹp đẹp
Tươi
Tươi tươi
Xanh
Xanh xanh
Thích
Thinh thích
Chút
Chút chút
Đỏ
Đo đỏ
Xa
Xa xa
Nhiều
Nhiều nhiều
Cao
Cao cao
Gầy
Gầy gầy
6. Phương thức hư từ
Hư từ là những từ không biểu thị ý nghĩa từ vựng mà chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp. Như vậy, về ý nghĩa và chức năng, chúng tương đương với loại phụ tố biến đổi
từ biến tố. Tuy nhiên, phụ tố biến đổi từ là một bộ phận của từ, gắn chặt với chính tố, cịn
hư từ là một từ riêng, độc lập với từ mà nó bổ sung ý nghĩa ngữ pháp.
Dùng hư từ thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là một phương thức rất phổ biến. Chưa có một tài
liệu khoa học nào dẫn ra những ngơn ngữ mà ở đó tuyệt nhiên khơng có hư từ. Tuy vậy,
vai trị của phương thức này ở các ngôn ngữ không giống nhau. Có một số ngơn ngữ ở đó
phương thức này đóng vai trị chủ yếu, ví dụ tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng
Bungari… Cịn trong một số ngơn ngữ khác như tiếng Nga, tiếng Aráp, tiếng Thổ Nhĩ
Kỳ…, hiện tượng sử dụng hư tư biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ít phổ biến hơn hiện tượng sư
dụng các phương thức phụ tố, biến dạng chính tố, thay chính tố…
23
Các ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu hiện khơng phải bên trong từ mà ở ngoài từ. Phương
thức dùng từ hư là một phương thức như vậy. Từ hư (functional word) là những từ mất đi
ý nghĩa định danh mà chỉ biểu hiện ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu hoặc giữa
các câu cũng như chỉ ra các ý nghĩa ngữ pháp độc lập với tổ hợp từ trong câu. Phương
thức này phổ biến cả trong tiếng Anh lẫn tiếng Việt.
Các loại hư từ phổ biến trong tiếng Anh là determiners (từ kèm danh), prepositions (giới
từ) và conjunctions (liên từ).
Determiners là những hư từ đi trước danh từ để xác định danh từ về vị trí, số lượng, sở
hữu, thứ tự… Các loại từ kèm danh từ tiếng Anh gồm có:
- articles (mạo từ) ví dụ a book, the books,
- demonstratives (từ chỉ định), ví dụ this boat, that boat, these boats, those boats,
- possessives (tử chỉ sở hữu) ví dụ my name, your car,
- distributive (từ phân bố) ví dụ all things, every thing, each thing, either thing, neither
thing, any thing
- quantifiers (từ chỉ số lượng khơng xác định) ví dụ many things, much money, a lot of
money, some money, a little money, a few cars,
- cardinal numbers và ordinal numbers (số đếm và số thứ tự) ví dụ three men, the first
man, the last cup
Prepositions (giới từ) là những hư từ đi trước danh từ hay đại để chỉ quan hệ của nó với
các thành phần khác trong câu hay tổ hợp từ.
Về ý nghĩa có thể phân giới từ thành nhóm chỉ địa điểm (in, at, on), thời gian (in, at, on),
nguyên nhân (because of), lý do (for), cách thức, phương tiện (by, through), nhượng bộ
(in spite of), so sánh (like, as), điều kiện (without, but for)…
24
Bảng sau đây liệt kê các giới từ tiếng Anh thông dụng:
about
concerning
onto
above
despite
on top of
according to
down
out
across
during
out of
after
except
outside
against
except for
over
along
excepting
past
along with
for
regarding
among
from
round
apart from
in
since
around
in addition to
through
as
in back of
throughout
as for
in case of
till
at
in front of
to
because of
in place of
toward
before
inside
under
behind
in spite of
underneath
below
instead of
unlike
beneath
into
until
beside
like
up
between
near
upon
25