Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tài liệu Liệu pháp hành vi pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 39 trang )

LIỆU PHÁP HÀNH VI


CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU
• Arnold Lazarus, R. E Albeti, F. Skinner, Albert
Bandura, Joseph Wolpe và Alan Kazdin...
• CN hành vi phát triển những năm 50 & đầu những
năm 60 là khuynh hướng cấp tiến nhằm thoát khỏi
ảnh hưởng của trị liệu phân tâm đang thịnh hành.
• Trị liệu hành vi có 3 giai đoạn phát triển chính: 1) Giai
đoạn điều kiện hố cổ điển;
2) Mơ hình điều kiện hố vận hành;
3) Khuynh hướng HV-NT (Albert Ellis).


Giả thuyết cơ bản
Trường phái này cho rằng
những hành vi tập nhiễm có
đựơc qua q trình học tập
và nó có thể thay đổi, điều
chỉnh qua học tập có điều
kiện.


Hướng tiếp cận
* Tập trung chú ý tới việc thay đổi hành vi hiện tại và
tạo lập chương trình hành động.
* Nhấn mạnh những hành vi hiện tại TC đang trải
nghiệm (PTH - những dấu hiệu tiềm ẩn của vô thức).
* Chú trọng tới sự thể nghiệm & đánh giá rất chặt chẽ
quá trình hành động Khi tiến hành trị liệu, chiến lược,


kế hoạch, mục tiêu hành động cần phải thiết lập,
những hành vi có vấn đề cần được xác định trước khi
tiến hành, để sau đó có thể đo lường được sự thay
đổi của nó qua q trình trị liệu.


Mục đích cốt lõi
Q trình can thiệp nhằm loại bỏ
những hành vi khơng thích ứng của
TC, giúp họ học được những khn
mẫu hành vi có hiệu quả hơn. Trị liệu
hành vi nhằm vào việc thay đổi
những hành vi có vấn đề thông qua
việc tiếp thu những kinh nghiệm mới.


Mục tiêu cụ thể
Giúp người bệnh giải quyết được

những vấn đề rối nhiễu tâm lý của họ,
can thiệp tích cực để làm giảm hay
loại bỏ những rối nhiễu bằng cách
thay đổi những điều kiện duy trì hành
vi rối nhiễu. Tức là tìm cách loại bỏ
tác nhân kích thích, từ đó điều chỉnh
hậu quả.


Quan điểm xuất phát
- Joln Watson (1878 - 1958) và B. F. Skinner (1904 1990) là sáng lập viên chính của CNHV. Watson cho

rằng: khi có kích thích tác động, cơ thể tạo ra một
phản ứng nhất định. Mọi hành vi do cơ thể tạo ra đều
được biểu đạt theo công thức : S  R, hành vi là các
cử động bề ngoài. - Ứng xử - sự đáp ứng lại một KT
từ mơi trường bên ngồi  giải thích nguyên nhân
các rối nhiễu là do sự tập nhiễm những ứng xử kém
thích nghi.


Lịch sử phát triển tư tưởng
• Xem các trích đoạn về I.P. Paplop, Thordike,
Skiner, Watson, Bandura…


Ivan Pavlov (1849 - 1936)
• Thực nghiệm với con chó  thuyết điều
kiện hóa kinh điển - một hình thức học tập,
trong đó 1 KT trung gian (khơng tạo ra phản
ứng) liên tục sau một thời gian sẽ tạo ra một
phản ứng có điều kiện Đề xuất nguyên
tắc điều trị những rối nhiễu tâm lý ở người.
Người ứng dụng thành công ý tưởng của
Pavlov là nhà TLH thực nghiệm Watson.


E. Thordike, B. F. Skiner
• Thordike nghiên cứu, tìm ra điều kiện hóa thao tác liên quan đến sự tăng / giảm hành vi nào đó bằng
cách thay đổi một cách có hệ thống hậu quả của hành
vi đó.
• Skiner nghiên cứu điều kiện hóa thao tác trên bồ câu

và chuột  việc sử dụng các nguyên tắc học tập theo
kiểu điều kiện hóa thao tác này để điều trị rối nhiễu
tâm trí của con người  nền tảng PP quy đổi của T.
Ayllon & Agnin, PP giản cảm có hệ thống của J. Wolpe
- đại diện cho CN hành vi mới.


Bandura - CN hành vi mới
• Những năm 60, Bandura phát triển lý thuyết "tập
nhiễm xã hội" , nhấn mạnh nguyên tắc học qua
quan sát, vai trò của nhận thức (tư duy, tưởng
tượng, niềm tin, mong muốn…) . Nhận thức có vai
trị quan trọng đặc biệt trong điều chỉnh các chức năng
tâm lý, làm thay đổi (tăng/ giảm) một hành vi nào đó.
Vì vậy nó rất quan trọng trong việc điều trị những rối
nhiễu tâm lý. Về mặt lý thuyết, Bandura đã "bác bỏ"
CNHV cổ điển của Watson.



Quan điểm tiếp cận
• Xem hành vi bình thường/ bất bình thường là phản
ứng trước KT, những ứng xử bất thường & những
ứng xử bình thường mắc phải thơng qua quá trình tập
nhiễm. Cần xác nhận tất cả những ứng xử bệnh lý,
loại trừ những ứng xử hình thành do căn nguyên thực
tổn, đều có thể sửa chữa được bằng cách nhắm và
chính ứng xử chứ khơng nhắm vào thay đổi bất kỳ
bệnh lý cơ bản nào. Phải phân tích hành vi bất thường
được tập nhiễm như thế nào, quan sát tình huống mà

hành vi bất thường có thể diễn ra.


Đặc điểm của trị liệu hành vi
1- Tính khoa học: Sử dụng các PPKH, tập hợp một
cách có hệ thống các số liệu thực nghiệm, các PP có
thể lặp lại, rút ra kết luận từ kết quả thực nghiệm chứ
không phải từ sự suy đoán thiếu căn cứ. Xác định rõ
mục tiêu trị liệu, đánh giá chính xác bệnh trạng,
nguyên nhân bệnh, có những kỹ thuật trị liệu hợp lý.
Các phép đo để lượng hóa trong suốt q trình trị liệu.
Các PPNC được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả
của các kỹ thuật trị liệu.


2- Tập trung vào hiện tại: Trị liệu hành vi
chú trọng vào những nguyên nhân, điều
kiện hiện tại đang duy trì hành vi khơng
thích nghi hơn là những ngun nhân,
điều kiện của quá khứ. Do đó nó sử dụng
các kỹ thuật đánh giá, điều trị chủ yếu
nhằm vào môi trường, các nhân tố hiện tại
chứ không nhằm vào quá khứ, nhằm trực
tiếp vào những hành vi khơng thích nghi
để trị liệu, biến đổi điều chỉnh chúng.


3 - Tính hành động: TC được lơi kéo vào những
hành động cụ thể làm giảm vấn đề của họ. Được
hướng dẫn làm một số hành động để kiểm soát những

khó khăn của họ. Trị chuyện giữa 2 bên chủ yếu là
trao đổi thơng tin, cịn các kỹ thuật trị liệu chủ yếu thực
hiện thông qua hành động của bệnh nhân, VD: TC
trong thời gian trị liệu được yêu cầu phải theo dõi
thống kê những HV nào đó của họ trong cuộc sống,
phải học & thực hành các kỹ năng ứng phó/ phải đóng
các vai khác nhau trong các tình huống trị liệu, phải
thực hiện nghiêm túc các công việc được giao ở nhà.


4 - Diễn ra trong đời sống thực:

Trị liệu hành vi thường diễn ra trong
môi trường tự nhiên (môi trường
sống thực của TC) nhưng có kiểm
sốt. Lý do là những vướng mắc, khó
khăn hay rối nhiễu của TC phải được
trị liệu ở nơi nó xảy ra, chứ khơng
phải tại văn phòng của nhà tư vấn.


5 - Sử dụng cách tiếp cận tổng hợp:
Trị liệu hành vi ít nhất phải kết hợp hai
kỹ thuật trị liệu trong 1 chương trình
điều trị cho 1 và nhiều rối nhiễu tâm lý
nào đó của TC. Sự kết hợp nhiều biên
pháp khác nhau trong một chương trình
điều trị tổng hợp sẽ nâng cao tình hiệu
quả của trị liệu.



6 - Xây dựng mối quan hệ hợp
tác, hiểu biết trong quá trình trị
liệu:
Nhà trị liệu là chuyên gia người hợp tác trong việc giải
quyết vấn đề cùng TC, loại bỏ các
ứng xử không hợp lý, khuyên
bảo, nâng đỡ TC.


Quan điểm về sự tương tác
• Mặc dù tiếp cận trị liệu hành vi không coi
MQH giữa TC và nhà trị liệu quan trọng
như Carl Rogers, song họ cũng cho rằng
đây là khởi điểm tốt cho quá trình trị liệu
hiệu quả. Trong MQH này nhà trị liệu có
nhiệm vụ đưa ra những bài học, hành vi
phù hợp để có được những hành động
thay thế hợp lý, TC phải sẵn lòng thử
nghiệm những hành vi mới trong mọi điều
kiện, do vậy họ tham gia tích cực trong
suốt q trình trị liệu.


Mối quan hệ giữa nhà trị liệu hành vi
và thân chủ
Trị liệu hành vi đòi hỏi sự hợp tác giữa TC & nhà trị
liệu. TC phải là người chủ động tham gia có hiểu biết
vào q trình trị liệu. Ở giai đoạn đầu nhà trị liệu tìm
hiểu, chẩn đốn, đánh giá & chủ động thảo luận kế

hoạch điều trị rối nhiễu với TC. Khi những liệu pháp
tâm lý cụ thể nào đó được chọn (những liệu pháp phù
hợp, khơng q khó với TC), nhà trị liệu phải giải thích
rõ mục đích, yêu cầu, cách thức thực hiện những liệu
pháp này có hiệu quả.


KẾT QUẢ
• TC trong chương trình trị liệu hành vi thường được
huấn luyện các kỹ năng để họ có thể trị liệu tại gia,
biết tự đánh giá kết quả điều trị. Cách tiếp cận theo
hướng tự hướng dẫn, tự kiểm sốt này có 2 điều lợi:
1/ TC biết cách giải quyết các vấn đề của họ, có thể
đối phó với những vấn đề sẽ xảy ra trong tương lai
không cần sự có mặt của nhà trị liệu;
• 2/ TC được trang bị "công cụ" để thay đổi hành vi của
họ, họ có thể tự duy trì sự thay đổi này và cảm thấy tự
tin hơn.


Tiểu kết
Như vậy, trị liệu hành vi là phương pháp
trị liệu mang tính khoa học, tập trung vào
hiện tại, mang tính hành động, diễn ra
trong đời sống thực, sử dụng cách tiếp
cận tổng hợp dựa trên việc xây dựng mối
quan hệ hợp tác, hiểu biết trong quá trình
trị liệu. Về thực chất đó là q trình giáo
dục, trong đó người bệnh học các kỹ năng
tự điều chỉnh, phát triển các cách ứng xử

mới phù hợp.


Nhiệm vụ của nhà tham vấn
Bước 1 - Xây dựng mối quan hệ:
Trong suốt quá trình, nhà trị liệu phải xây dựng được
MQH lành mạnh với TC  Sự hợp tác để bắt đầu
khám phá những vấn đề trọng tâm mà TC muốn chú
ý.
Bước 2 - Nhận diện vấn đề và đặt mục tiêu: Nhà trị
liệu cần phải đạt được những thông tin nền tảng đầy
đủ về TC. Nhà trị liệu cần phân biệt được những điều
kiện hiện tại đang duy trì hành vi rối nhiễu & những
điều kiện có nguồn gốc nảy sinh trong quá khứ.


Bước 3 - Xác định các nguồn cung cấp những
điều kiện duy trì hành vi rối nhiễu & vai trị của các
nhân tố
+ Từ mơi trường: Tất cả những kích thích bên ngồi
ảnh hưởng lên hành vi của TC (Theo quan điểm
CNHV cổ điển, chỉ có những kích thích từ bên ngồi
này mới là điều kiện duy trì hành vi bệnh lý).
+ Từ cá nhân: Là sự nhận thức của người bệnh ( Điều
này chỉ có trong quan điểm của CNHV mới, NT
HV).
Bước 4 - Lựa chọn các kỹ thuật và tiến hành trị
liệu



Quan điểm 2: Quy trình can thiệp
1/ Tiếp xúc, trị chuyện, khai thác thơng tin về tình hình sức
khỏe, diễn biến và tình trạng RNTL.
2/ Xác định các biểu hiện tính cách, hành vi bất thường; phân
loại, đánh giá mức độ vấn đề. Chú ý các đặc điểm cá nhân
& MT, những rối nhiễu thực thể, các can thiệp trước đó 
thơng tin tổng qt về TC.
3/ Xác định rối nhiễu, hành vi ưu tiên cần can thiệp trước
tiên: Trợ giúp TC loại bỏ dần từng HV tiêu cực.
4/ Can thiệp những yếu tố tác động: Loại bỏ tác nhân KT tiêu
cực gây ra HV không mong muốn.
5/ Tiến hành can thiệp: Đưa ra lộ trình, kỹ thuật.
6/ Đánh giá sơ bộ sự thay đổi HV, điều chỉnh, đánh giá tổng
thể khi kết thúc, duy trì kết quả.


×